Tài liệu THỰC PHẨM CHẤM DỨT BỆNH TIÊU CHẢY CHO BÉ pdf

3 420 0
Tài liệu THỰC PHẨM CHẤM DỨT BỆNH TIÊU CHẢY CHO BÉ pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

THỰC PHẨM CHẤM DỨT BỆNH TIÊU CHẢY CHO Hầu hết trẻ nhỏ đều ít nhất một lần bị tiêu chảy, cho dù mẹ có chăm sóc kỹ đến đâu đi nữa. Làm sao để giúp vượt qua những ngày mệt mỏi này? Các nhà khoa học đưa ra chế độ dinh dưỡng BRAT – gồm 4 loại thực phẩm cần thiết để giúp chống lại tiêu chảy. Chúng là chuối (banana), gạo (rice), táo (apple) và bánh mì nướng (toast). Chuối Chuối giúp hệ tiêu hóa hoạt động mạnh mẽ hơn. Với trẻ trong độ tuổi ăn dặm, có thể nghiền nát chuối tươi hoặc trộn chung với bột của bé. Gạo Cơm hoặc ngũ cốc từ bột gạo cũng là một loại thực phẩm nên ăn trong thời kỳ này. Tuy nhiên, với còn nhỏ mẹ chỉ nên cho dùng ngũ cốc hoặc cháo loãng. Gạo là thực phẩm đường bột nên sẽ lấp đầy dạ dày, giúp chống chọi với căn bệnh. Táo Táo hoặc xốt táo, sinh tố táo rất cần thiết để đẩy lùi tiêu chảy. Xốt táo chứa pectin, có khả năng liên kết phân lỏng. Đồng thời lượng đường tự nhiên trong xốt táo còn giúp bổ sung năng lượng dồi dào. Xốt táo dễ ăn, nhẹ bụng và cung cấp nước cho cơ thể trong những ngày tiêu chảy. Tuy nhiên, các món xốt táo được làm sẵn ở ngoài thường chứa lượng đường khá lớn nên có khả năng khiến bệnh tiêu chảy của nặng hơn.Vì vậy, mẹ nên tự làm xốt táo hoặc kiểm tra chỉ số dinh dưỡng trên bao bì khi mua. Đây được coi là lựa chọn khá lý tưởng vì xốt táo, hoặc táo xắt nhỏ rất dễ phối hợp với các thực phẩm khác cho trẻ, kể cả trẻ ăn dặm, thậm chí còn kích thích vị giác của bé. Bánh mì nướng Bánh mì khô là một phần trong chế độ dinh dưỡng cho trẻ bị tiêu chảy bởi chúng cung cấp “nguyên liệu” lớn để tạo phân ra ngoài. Bên cạnh đó, bánh mì nướng còn chứa rất nhiều cacbohydrate tạo năng lượng và pectin. Tuy trong tuổi ăn dặm không thể nhai bánh mì nướng nhưng bạn có thể cắt từng miếng cho bé. Bánh mì nướng nên ăn chung với xốt táo hoặc chuối dằm thay cho bơ đường để giảm lượng chất béo. Bơ, sữa, thức ăn dầu mỡ, thức ăn cay (trừ sữa chua)… là những món cần tránh xa hoàn toàn. Kể cả đường thêm vào sữa chua hay bánh mì nướng cũng có khả năng gây tiêu chảy và nôn mửa. Và đừng quên cơ thể rất cần nạp đủ nước trong những ngày này. Khoảng 8 đến 10 cốc nước đầy mỗi ngày là con số lý tưởng. Chọn mua củ khoai màu vàng thì tốt hơn ngả sang trắng. Củ nào cầm lên thấy nặng, lành lặn, vỏ trơn nhẵn sẽ tươi ngon hơn - Không để khoai tây nơi có ánh sáng và không trữ quá 12 ngày. Khi gọt vỏ khoai, nếu thấy vệt màu xanh thì nên khoét bỏ. - Để hạn chế ngộ độc, trước khi bỏ khoai vào chết biến nên ngâm vào nước muối loãng vài giờ, khi nấu cho thêm ít giấm ăn để loại bỏ độc tố Thông thường một số loại rau củ tự nhiên có thể tạo ra chất đề kháng nhằm chống lại nấm và sâu bệnh, đây là một phản ứng tự về tự nhiên. Khoai tây cũng vậy, nó tự tạo ra chất diệt trùng và chống nấm thiên nhiên tên là solanine và chaconine. Ở điều kiện bình thường hàm lượng chất solanine và chaconine trong củ khoai tây rất ít, trong 100 gr khoai mới có 10 mg nên không gây ngộ độc. Khi khoai tây mọc mầm thì hình thành lượng chất này cao, có khả năng gây ngộ độc cho người nếu ăn phải. Đặc biệt những chất này tập trung vùng vỏ khoai có màu xanh, tím. . THỰC PHẨM CHẤM DỨT BỆNH TIÊU CHẢY CHO BÉ Hầu hết trẻ nhỏ đều ít nhất một lần bị tiêu chảy, cho dù mẹ có chăm sóc bé kỹ đến đâu đi nữa là một loại thực phẩm mà bé nên ăn trong thời kỳ này. Tuy nhiên, với bé còn nhỏ mẹ chỉ nên cho bé dùng ngũ cốc hoặc cháo loãng. Gạo là thực phẩm đường

Ngày đăng: 18/02/2014, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan