tầm quan trọng của việc thực tập, tìm hiểu và viết báo cáo tốt nghiệp

66 9.8K 0
tầm quan trọng của việc thực tập, tìm hiểu và viết báo cáo tốt nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Ngành du lịch Việt Nam mới chỉ ra đời từ 9/7/1960. So với ngành du lịch trên thế giới thì còn quá non trẻ song do có tính kế thừa học hỏi được các nước nhờ sự giao lưu học hỏi, đồng thời nhờ có sự định hướng phát triển kinh tế - xã hội, sự quan tâm của Đảng Nhà nước nên ngành du lịch Việt Nam phát triển khá nhanh tương xứng với tiềm năng của đất nước. BCH TW Đảng đã nhấn mạnh: “ Du lịch là một ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội, từng bước đưa đất nước trở thành một trung tâm thương mại, du lịch có tầm cỡ trong khu vực”. Tầm quan trọng của việc thực tập, tìm hiểu viết báo cáo tốt nghiệp Để đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của thị trường đối với dịch vụ du lịch khách sạn, vấn đề phát triển nguồn nhân lực có đầy đủ ý nghĩa thực tiễn lý luận, là nhiệm vụ đặt ra của các trường đào tạo nhân lực cho ngành du lịch khách sạn. Sau một thời gian được trang bị kiến thức trên cơ sở lý thuyết em đã có dịp học hỏi thực tế. Trong thời gian thực tập là thực hiện phương châm giáo dục lý thuyết gần với thực tiễn, học đi đôi với hành, nhà trường gắn liền với xã hội để qua đó củng cố nâng cao kiến thức đã được học. Vận dụng những kiến thức đã học vào việc khảo sát nghiên cứu thực tiễn kinh doanh tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực du lịch, nhận ra những nguyên nhân của những thành công còn hạn chế đồng thời tìm giải pháp có cơ sở khoa học góp phần phát triển những vấn đề đặt ra trong thực tiễn. Sau 3 tháng thực tập tại Khách sạn Hà Nội Sheraton em đã học hỏi được rất nhiều từ các bộ phận mà em đã được làm, được quan sát, các cán bộ CNV đã chỉ bảo giúp đỡ em rất nhiều để em hoàn thành tốt bài báo cáo này. 1 Đối tượng nghiên cứu Tình hình chung thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Khách sạn Hà Nội Sheraton nói chung thực trạng nghiệp vụ phục vụ buồng ở bộ phận buồng nói riêng. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm đưa ra các cơ sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu, phát triển thực trạng nghiệp vụ phục vụ buồng các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng. Bố cục chuyên đề Chuyên đề gồm 3 phần như sau: Chương 1 : Cơ sở lý luận về nghiệp vụ phục vụ buồng Chương 2 : Thực trạng nghiệp vụ phục vụ buồng tại Khách sạn Hà Nội Sheraton. .Chương 3: Nhận xét ý kiến đề xuất Qua đây em xin chân thành cảm ơn BGĐ Khách sạn Hà Nội Sheraton cùng toàn thể cán bộ CNV trong khách sạn đã tận tình giúp đỡ em trong đợt thực tập này. Em xin cảm ơn cô Đỗ Thị Nhài đã góp ý chỉ bảo tận tình để em hoàn thành tốt bài báo cáo. Do thời gian thực tập chưa lâu kinh nghiệm còn hạn chế nên bài báo cáo này khó tránh khỏi những thiếu sót nhất định, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô cùng cán bộ của khách sạn để bài báo cáo tổng hợp này được hoàn thiện hơn. 2 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIỆP VỤ PHỤC VỤ BUỒNG 1.1.Khái quát chung về du lịch khách sạn Nửa cuối thế kỷ 20, ngành du lịch thế giới đã phát triển nhanh. Du lịch trở thành một hiện tượng kinh tế xã hội phổ biến. Từ năm 1950 cho đến nay, tính trung bình mỗi năm du lịch thế giới tăng 7,2% về lượng khách 12,3% về thu nhập. Năm 1950 lượng khách quốc tế mới chỉ đạt 25,3% triệu lượt khách thu nhập từ du lịch là 2.1 tỷ USD. Là một ngành kinh tế tổng hợp, du lịch đóng vai trò thúc đẩy các ngành kinh tế khác cùng phát triển như ngành giao thông, xây dựng, bưu chính viễn thông, ngân hàng Do đó ngành công nghiệp du lịch có tác động ảnh hưởng số nhân hiệu ứng lan toả tràn đầy nhiều hơn so với hầu hết các ngành kinh tế khác. Bên cạnh ý nghĩa về mặt kinh tế, du lịch còn có ý nghĩa to lớn về chính trị – xã hội, môI trường sinh thái. Theo dự báo trong thế kỷ 21, nền kinh tế thế giới sẽ được dẫn dắt bởi 3 ngành hàng đầu đó là công nghệ thông tin, vô tuyến truyền thông du lịch. Trong những năm qua, với sự phát triển của ngành du lịch nói chung thì sự đóng góp không nhỏ vào thành công chung của ngành phải kể đến trước hết là lĩnh vực kinh doanh du lịch khách sạn. Các cơ sở này đã đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh, làm thoả mãn nhu cầu tất yếu của khách du lịch về nghỉ ngơi, ăn uống trong mỗi khách sạn thường kinh doanh 3 mảng: dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống dịch vụ trong đó kinh doanh dịch vụ lưu trú đóng vai trò cực kỳ to lớn không thể thiếu ở bất kỳ 1 cơ sở kinh doanh khách sạn nào. 3 Tại Việt Nam, ngành du lịch thực sự có cơ hội phát triển trong những năm cuối thập niên 90 của thế kỷ 20. Cùng với sự đổi mới của đất nước, ngành du lịch đã có những thành công bước đầu để chứng tỏ nó là 2 ngành kinh tế tổng hợp quan trọng. Lượng khách quốc tế đến Việt Nam tăng từ 250.000 lượt khách năm 1990 lên 3.5 triệu lượt khách năm 2005. Cũng trong 1990 khách du lịch nội địa là 1000 lượt năm 2005 là 16,500 lượt. Như vậy, để đáp ứng nhu cầu du lịch ngày càng tăng cơ sở du lịch đặc biệt cơ sở lưu trú cũng tăng nhanh. Năm 1991 cả nước có trên 11,4 nghìn phòng khách sạn thì đến năm 2000 có 66,7 nghìn phòng. Năm 2005 cả nước có khoảng 6000 cơ sở lưu trú với 120.000 phòng, thu nhập du lịch đạt 17,400 tỷ đồng. Chính vì du lịch phát triển kéo theo 1 nguồn thu lớn về ngoại tệ mà hầu hết tất cả các quốc gia đều kinh doanh du lịch du lịch đang là 1 ngành ngày càng được coi trọng, trở thành 1 ngành kinh tế trọng điểm chiếm vị trí then chốt góp phần vào sự phát triển chung của đất nước. 1.2.Cơ sở lý luận giới thiệu chung về nghiệp vụ phục vụ buồng 1.2.1.Các kháI niệm cơ bản Có thể nói ở bất cứ nơi đâu trên thế giới muốn phát triển du lịch nhất thiết phải phát triển hệ thống các cơ sở kinh doanh khách sạn nhằm cung cấp các dịch vụ để thoả mãn nhu cầu ăn, ngủ – những nhu cầu thiết yếu không thể thiếu trong thời gian đi du lịch của con người. Tỷ trọng về doanh thu của loại hình kinh doanh này luôn chiếm ưu thế trong tổng doanh thu của toàn ngành du lịch ở tất cả các quốc gia. Các doanh nghiệp kinh doanh lưu trú ăn uống bao gồm nhiều chủng loại với nhiều mức cung cấp dich vụ, tương ứng với nhiều thứ hạng khác nhau. Tuỳ thuộc vào mức độ phát triển du lịch ở mỗi quốc gia mà hoạt động kinh doanh khách sạn ở đó cũng mang nhiều nét đặc trưng khác nhau. 4 Trên phương diện chung nhất, có thể đưa ra định nghĩa về kinh doanh khách sạn như sau: “Kinh doanh khách sạn là hoạt động kinh doanh trên cơ sở cung cấp các dịch vụ lưu trú, ăn uống các dịch vụ bổ sung cho khách nhằm đáp ứng các nhu cầu ăn, nghỉ giải trí của họ tại các điểm du lịch nhằm mục đích có lãi”. Các dịch vụ không tồn tại ở dạng vật chất được cung cấp cho các đối tượng trong đó chiếm tỷ trọng lớn nhất vẫn là khách du lịch. Trong quá trình “xuất” “bán” các dịch vụ, cơ sở kinh doanh lưu trú không tạo ra sản phẩm mới cũng không tạo ra giá trị mới. Hoạt động của các cơ sở lưu trú thông qua việc sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn hoạt động phục vụ của các nhân viên đã giúp chuyển dần giá trị từ dạng vật chất sang dạng tiền tệ dưới hình thức “ khấu hao”. Vì vậy kinh doanh lưu trú không thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất mà thuộc lĩnh vực kinh doanh dịch vụ. Từ đó ta có định nghĩa về kinh doanh lưu trú : “Kinh doanh lưu trú là hoạt động kinh doanh ngoài lĩnh vực sản xuất vật chất, cung cấp các dịch vụ cho thuê buồng ngủ các dịch vụ bổ sung khác cho khách trong thời gian lưu lại tạm thời tại các điểm du lịch nhằm mục đích có lãi”. Trong kinh doanh lưu trú, bất kỳ một khách sạn nào cũng không thể thiếu hoạt động kinh doanh buồng ngủ, hoạt động này góp phần quyết định chất lượng khả năng thu hút khách của khách sạn. 1.2.2. Giới thiệu chung về nghiệp vụ phục vụ buồng 1.2.2.1.Vai trò Bộ phận phục vụ buồng đóng vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt động của khách sạn, bộ phận này có trách nhiệm vệ sinh sạch sẽ, bảo dưỡng 5 và giữ đẹp cho khách. Đơn giản mà nói vai trò của bộ phận phục vụ buồng là giữ cho buồng khách được sạch sẽ , tiện lợi an toàn. Nhận thức về công việc phục vụ buồng là đơn giản nhưng khi người ta coi công việc giữ gìn "một ngôi nhà có hàng trăm buồng có nhiều dịch vụ công cộng" thì vấn đề đó lại trở nên rất quan trọng. Đó là một yêu cầu cần có một tổ chức chặt chẽ hiểu biết về công nghệ kỹ thuật để làm cho công việc phục vụ buồng có thể giải quyết đồng bộ. - Đối với hoạt động kinh doanh: nó chủ yếu thực hiện hoạt động doanh thu của khách sạn đem lại lợi nhuận cao. Thực tế ở Việt Nam cho thấy du lịch chỉ đứng thứ ba sau hai ngành dầu khí bưu điện chính vì vậy mà mục tiêu đặt ra ở Việt Nam là tăng cường thêm dịch vụ bổ sung, hay nói cách khác là nâng cao khả năng phục vụ của bộ phận buồng chính là cơ sở để mở rộng các dịch vụ bổ sung - Đối với xã hội: nó chiếm 2/3 sốlượng công việc của khách sạn đồng thời nó cũng chiếm 2/3 số lao động. Điều này tạo công ăn việc làm cho người lao động. - Đối với khách du lịch: là nhu cầu không thể thiếu khi khách rời khỏi nơi cư trú của mình. Đây là nơi khách hồi phục sức khoẻ sau thời gian lao động mệt nhọc (vì trong phòng có đầy đủ trang thiết bị mà ở nhà không thể có đủ, để đảm bảo cho sinh hoạt của khách). Bộ phận phục vụ buồng là nơi khách được đảm bảo vệ sinh an toàn về tính mạng tài sản. Khách được phục vụ chu đáo, được quan tâm giống như người thân trong gia đình. 6 Một khách sạn tồn tại được là nhờ kinh doanh phòng ngủ, nhờ bán đồ ăn, một số dịch vụ bổ trợ như: giặt là, vui chơi giải trí, câu lạc bộ Trong các dịch vụ này thì buồng ngủ chiếm từ 50 - 80% tổng doanh thu của khách sạn. Hay nói cách khác lợi nhuận lớn nhất thu được của một khách sạn là nhờ dịch vụ bán buồng ngủ bởi vì một buồng khách được chuẩn bị các trang thiết bị sẵn sàng có thể bán đi bán lại nhiều lần. Việc điều hành tốt đảm bảo việc bán buồng đạt tới một mức lợi nhận tối đa. Ngoài ra còn có một số yếu tố khác: việc bán dịch vụ cho thuê buồng ngủ phụ thuộc vào chất lượng bài trí phòng, vệ sinh phòng sạch sẽ an toàn. Tiêu chuẩn để khách đánh giá một buồng tốt hay xấu hoàn toàn phụ thuộc vào cá nhân của người nhân viên phục vụ buồng. Việc lựa chọn của khách là khác nhau. Nhiệm vụ của nhân viên buồng là đáp ứng dịch vụ phục vụ buồng ngủ cho mọi đối tượng khách, đảm bảo nhu cầu cơ bản của con người về an ninh - an toàn đầy đủ tiện nghi cho khách nghỉ. Do vậy, cố gắng của nhân viên phục vụ buồng là cung cấp cho khách phòng ngủ theo ý muốn. Điều đó gây một ấn tượng trực tiếp đối với khách ở khách sạn. Cuối cùng bộ phận buồng đóng vai trò quan trọng trong việc giúp Ban giám đốc vạch ra các chiến lược kinh doanh nắm bắt nhu cầu của khách hàng. 1.2.2.2.Chức năng Hoạt động của bộ phận buồng là một thành phần quan trọng không thể thiếu trong hệ thống hoạt động chung của khách sạn. Bộ phận này thực hiện những trọng trách hết sức quan trọng là đảm bảo điều kiện vật chất cho việc nghỉ ngơI của khách trong thời gian họ lưu trú tại khách sạn cung cấp những dịch vụ cần thiết gắn liền với việc nghỉ ngơI đó để nó diễn ra một cách 7 tốt đẹp không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế hiệu quả xã hội của khách sạn. Đồng thời làm công tác giám sát theo dõi đánh giá các cơ sở vật chất sau khi dùng hàng ngày để kịp thời phản ánh với bộ phận bảo dưỡng nhằm đưa ra biện pháp kịp thời sửa chữa, giúp ban giám đốc về kế hoạch quản giám sát việc nhận - trả phòng của khách. Ngoài ra tổ buồng còn có chức năng tuyên truyền đối ngoại, đối với an ninh, an toàn chấp hành tốt mọi chỉ thị, nghị quyết chủ trương của Nhà nước, của ngành, của khách sạn. Nắm vững pháp luật thực hiện tiết kiệm chi phí (nhưng không ảnh hưởng đến chất lượng phục vụ) phổ biến nội quy cho khách, kiểm tra hướng dẫn cách sử dụng trang thiết bị cho khách để hạn chế hỏng hóc vệ sinh nơi công cộng theo quy định chung của khách sạn. 1.2.2.3.Nhiệm vụ Nhiệm vụ cơ bản của bộ phận buồng đó là: -Tiến hành làm vệ sinh các khu vực: buồng ngủ cho khách thuê, các khu vực sử dụng công cộng bên trong( các khu vực sử dụng chung dành cho khách cho nhân viên của khách sạn) bên ngoài khách sạn. -Đảm đương công việc giặt là đồ vải cho toàn khách sạn, giặt là quần áo của khách nghỉ tại khách sạn có thể cung cấp dịch vụ giặt là cho các khách sạn cơ sở khác ở bên ngoài, bảo dưỡng toàn bộ hệ thống phòng ngủ của khách, sẵn sàng đón nhận đảm bảo phục vụ khách tốt nhất khi có khách đến khách sạn, làm cho khách thấy thoải mái, thuận tiện, an toàn như chính ngôi nhà thứ hai của họ nhằm thu hút ngày càng nhiều khách đến với khách sạn. 1.2.3. Tầm quan trọng của nghiệp vụ phục vụ buồng 1.2.3.1. Vai trò - trách nhiệm của nhân viên phục vụ buồng. 8 Qua khảo sát - nghiên cứu khách du lịch cho thấy: vệ sinh buồng có tính chất quyết định sự hài lòng của khách về một số cơ sở kinh doanh khách sạn nào đó đây là yếu tố quan trọng mà ở bất cứ khách sạn nào cũng đều cho thấy: một trong những khó khăn lớn nhất phải đương đầu là vấn đề đối với những khách khó tính khi phòng ở của họ vệ sinh không sạch sẽ. Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ, các buồng trong khách sạn được trang bị những thiết bị hiện đại đảm bảo tiện nghi tốt cho khách nghỉ tại khách sạn. Chính vì vậy việc phục vụ buồng trong khách sạn là một công nghệ có quy trình nhất định, nó đòi hỏi người phục vụ phải nắm vững được phải thực hiện theo quy định đó từ việc tiến hành làm vệ sinh các khu vực từ phòng của khách cho đến phòng tắm. Với việc hàng năm mang lại một số lượng lớn doanh thu cho khách sạn có thể thấy rõ trong bộ phận buồng nếu không có nhân viên phục vụ buồng thì tình hình kinh doanh khó có thể phát triển được. 1.2.3.2.Tầm quan trọng của nhân viên phục vụ buồng trong hoạt động kinh doanh khách sạn Nhiệm vụ của nhân viên buồng là đáp ứng dịch vụ phục vụ buồng ngủ cho mọi đối tượng khách, đảm bảo nhu cầu cơ bản của con người về an ninh - an toàn đầy đủ tiện nghi cho khách nghỉ. Do vậy, cố gắng của nhân viên phục vụ buồng là cung cấp cho khách phòng ngủ theo ý muốn. Điều đó gây một ấn tượng trực tiếp đối với khách ở khách sạn.Phòng ở của khách có sạch sẽ họ mới cảm thấy hài lòng về dịch vụ của khách sạn từ đó góp phần gián tiếp làm tăng doanh thu, làm cho hoạt động kinh doanh của khách sạn ngày càng phát triển. Gây được lòng tin cũng như tình cảm đối với khách trong quá trình phục vụ là một vấn đề có ý nghĩa vô cùng quan trọng vì công tác kinh doanh trong 9 khách sạn nói chung của bộ phận buồng nói riêng là một công tác phức tạp. Do vậy muốn kinh doanh có hiệu quả phải thực sự quan tâm phục vụ khách chu đáo để khách sạn thực sự trở thành "ngôi nhà thứ hai của khách". Rất nhiều chuyên gia trong lĩnh vực du lịch khách sạn đều đồng ý với ý kiến cho rằng: Chất lượng của dịch vụ lưu trú đặc biệt tinh thần, tháI độ phục vụ khách cùng với trình độ chuyên môn nghiệp vụ khả năng giao tiếp, ứng xử của nhân viên là những nhân tố có tác động quyết định tới sự cảm nhận về chất lượng dịch vụ chung của cả khách sạn. Thông qua thái độ phục vụ văn minh lịch sự của nhân viên phục vụ buồng làm cho khách quốc tế thấy được trình độ văn minh văn hoá của dân tộc Việt Nam. Tác phong thái độ tốt sẽ có tác dụng tuyên truyền, quảng cáo cho khách sạn, thể hiện truyền thống mến khách, từ đó đem lại doanh thu cho khách sạn. 10 [...]... cách riêng của khách sạn -Các yêu cầu về tốc độ thời điểm thực hiện từng loại công việc cũng như những yêu cầu khác về an toàn lao động cho nhân viên 33 2.2.2.Công việc cụ thể hàng ngày của nhân viên phục vụ buồng mối quan hệ của bộ phận buồng với các bộ phận khác 2.2.2.1.Công việc cụ thể hàng ngày của nhân viên phục vụ buồng a Công việc buổi sáng Nhận bàn giao công việc của ca đêm nắm được:... ngủ của khách sạn mà chưa được sự đồng ý của khách của tổ lễ tân Thường xuyên có người trực 24/24h để kịp thời giải quyết công việc liên quan đến phục vụ khách Thực hiện đầy đủ việc ghi chép sổ sách phản ánh tình hình khách, tình hình tài sản các công việc liên quan đến công tác quản phục vụ khách Khi giao nhận ca phải ghi chép đầy đủ tình hình trong ca, có ký nhận của hai bên Khi làm việc. .. thu của khách sạn sẽ không ngừng gia tăng đó là một tín hiệu đáng mừng đối với khách sạn Hà Nội Sheraton 2.1.7 Thuận lợi khó khăn của khách sạn * Thuận lợi: Do được sự quan tâm của Nhà nước cũng như lãnh đạo thành phố Hà Nội lãnh đạo sở du lịch Hà Nội cùng với vị trí thuận lợi về giao thông , đẹp về cảnh quan có nhiều yếu tố thuận lợi thu hút khách, tiện lợi cho việc tổ chức kinh doanh và. .. Giai đoạn 1: Đón tiếp bàn giao buồng cho khách Giai đoạn 2: Làm vệ sinh buồng hàng ngày phục vụ các nhu cầu tại buồng của khách 32 Giai đoạn 3: Làm vệ sinh sau khi khách trả buồng Giai đoạn 4: Kiểm tra nhận bàn giao buồng từ khách Trên thực tế quy trình này được thực hiện lặp đI lặp lại cho việc phục vụ các lượt khách lưu trú khác nhau của khách sạn Do ý nghĩa quan trọng của hoạt động phục vụ... Wine Beer Pepsi 7up Ice tea Giá (USD) 7 7 7 7 9 9 3.5 3 3 3 2.1.3.3 Các bộ phận dịch vụ khác Hiểu được tầm quan trọng của các dịch vụ bổ sung cũng như đa dạng hoá các loại hình dịch vụ kinh doanh cùng với việc đầu tư vào kinh doanh hai mảng dịch vụ chính là lưu trú ăn uống thì khách sạn rất chú trọng trong việc kinh doanh các dịch vụ vui chơi giải trí, làm đẹp, đồ lưu niệm Đến với Sheraton quý khách... lại hình dáng màu sắc của những mái ngói lô nhô những cảnh hồ tuyệt đẹp Với ba nhà hàng, khu vực sảnh hai quầy bar cung cấp cho khách rất nhiều lựa chọn khác nhau về ẩm thực, vui chơi giải trí thư giãn Khung cảnh thực đơn sáng tạo của mỗi khu vực sẽ khiến cho khách tận hưởng 12 được rất nhiều điều thú vị khác nhau mà chắc chắn sẽ là rất độc đáo ở thành phố Hà Nội Fun pub của khách sạn... nhân viên để tìm biện pháp giải quyết tạo mối quan hệ khăng khít nhằm tháo gỡ vướng mắc nội bộ trong bộ phận - Nhiệm vụ của thư ký: Hàng ngày ghi chép tất cả các sổ sách, theo dõi, chấm công cho nhân viên báo cáo giám đốc Là người hỗ trợ giúp giám đốc hoàn thành tốt công việc của mình Giải quyết các thắc mắc về lương thưởng của công nhân trong tổ, trực điện thoại ở văn phòng - Nhiệm vụ của các Superiour... một khách sạn muốn phát triển tốt đạt được nhiều doanh thu thì khách là nguồn thu chính, đó là nhân tố quan trọng được quan tâm hàng đầu Do đó khách sạn phải tạo ra nhiều mối quan hệ nhằm thu hút khong 21 Quan hệ với khách hàng Là một đơn vị kinh doanh dịch vụ, đặc điểm kinh doanh phục vụ của chỉ khách nội địa mà bao gồm cả khách quốc tế Khách sạn cần nghiên cứu đặc điểm của nguồn khách để có sự đánh... hội thảo, liên hoan, sinh nhật phục vụ linh động với các món ăn Âu, á, các món ăn đặc sản tiêu biểu của khách sạn Nhà hàng luôn có sẵn các loại thực đơn phục vụ tiệc theo các mùa với các mức giá khác nhau Khách đến khách sạn có thể chọn thực đơn có sẵn của nhà hàng hoặc khách khách sạn có thể cùng xây dựng thực đơn riêng phù hợp với sở thích khả năng thanh toán của khách Ngoài ra nhà hàng còn... tháng hàng năm Lập số hiệu báo cáo cấp trên, đồng thời báo cho bộ phận đón tiếp tình trạng trang thiết bị ở phòng, xếp lịch cho nhân viên Thường xuyên theo dõi giúp đỡ, bồi dưỡng cho những nhân viên tay nghề còn yếu kém Phối hợp chặt chẽ với bộ phận có liên quan như bảo vệ hành lý, lễ tân, Marketing, giặt là Đáp ứng mọi nhu cầu của khách, tổ chức họp rút kinh nghiệm lắng nghe ý kiến, nguyện vọng của . vực”. Tầm quan trọng của việc thực tập, tìm hiểu và viết báo cáo tốt nghiệp Để đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của thị trường đối với dịch vụ du lịch và. được quan sát, các cán bộ CNV đã chỉ bảo và giúp đỡ em rất nhiều để em hoàn thành tốt bài báo cáo này. 1 Đối tượng nghiên cứu Tình hình chung và thực

Ngày đăng: 18/02/2014, 15:50

Hình ảnh liên quan

Bảng giá đồ giặt là của khách: - tầm quan trọng của việc thực tập, tìm hiểu và viết báo cáo tốt nghiệp

Bảng gi.

á đồ giặt là của khách: Xem tại trang 17 của tài liệu.
2.1.4. Sơ đồ mơ hình quản lý của khách sạn Hà Nội Sheraton. 19Tổng GiámđốcTrợ lý GiámđốcBộ phậntI chín KTàBộ phận quản trị nhân lựcBộ phận bảo vệBộ phận MarketingBộ phận lễtânBp ăn uóngBộ phận buồngBộ phận kỹthuậtBảo dưỡngKỹ thuậtKế toánThu ngânMua bánBuồ - tầm quan trọng của việc thực tập, tìm hiểu và viết báo cáo tốt nghiệp

2.1.4..

Sơ đồ mơ hình quản lý của khách sạn Hà Nội Sheraton. 19Tổng GiámđốcTrợ lý GiámđốcBộ phậntI chín KTàBộ phận quản trị nhân lựcBộ phận bảo vệBộ phận MarketingBộ phận lễtânBp ăn uóngBộ phận buồngBộ phận kỹthuậtBảo dưỡngKỹ thuậtKế toánThu ngânMua bánBuồ Xem tại trang 19 của tài liệu.
hơn nữa.Điều này sẽ trực tiếp tác động đến tình hình kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của khách sạn trong những năm tiếp theo. - tầm quan trọng của việc thực tập, tìm hiểu và viết báo cáo tốt nghiệp

h.

ơn nữa.Điều này sẽ trực tiếp tác động đến tình hình kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của khách sạn trong những năm tiếp theo Xem tại trang 29 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIỆP VỤ PHỤC VỤ BUỒNG

    • 1.1.Khái quát chung về du lịch và khách sạn

    • 1.2.Cơ sở lý luận và giới thiệu chung về nghiệp vụ phục vụ buồng

      • 1.2.1.Các kháI niệm cơ bản

      • 1.2.2. Giới thiệu chung về nghiệp vụ phục vụ buồng

      • 1.2.2.1.Vai trò

        • 1.2.2.2.Chức năng

        • 1.2.2.3.Nhiệm vụ

        • 1.2.3. Tầm quan trọng của nghiệp vụ phục vụ buồng

          • 1.2.3.1. Vai trò - trách nhiệm của nhân viên phục vụ buồng.

          • 1.2.3.2.Tầm quan trọng của nhân viên phục vụ buồng trong hoạt động kinh doanh khách sạn

          • CHƯƠNG 2

          • THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ PHỤC VỤ BUỒNG TẠI KHÁCH SẠN HÀ NỘI SHERATON

            • 2.1.Giới thiệu chung về khách sạn Hà NộI sheraton

              • 2.1.1.Vị trí và đặc điểm của khách sạn

              • 2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của khách sạn

              • 2.1.3.Cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn

                • 2.1.3.1 Cơ sở lưu trú

                • 2.1.3.2 Cơ sở ăn uống

                • 2.1.3.3 Các bộ phận dịch vụ khác

                • 2.1.5.Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu và nguồn khách chủ yếu của khách sạn.

                  • 2.1.5.1 Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu

                  • 2.1.5.2 Nguồn khách chủ yếu của khách sạn

                  • 2.1.6.Kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn Hà Nội Sheraton

                  • 2.1.7. Thuận lợi và khó khăn của khách sạn

                  • 2.2. Nghiệp vụ phục vụ buồng tại khách sạn hà nội sheraton

                    • 2.2.1.Đặc điểm của bộ phận buồng

                      • 2.2.1.1.Cơ sở vật chất kỹ thuật bộ phận buồng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan