kế hoạch đầu tư và phát triển sản xuất kinh doanh trong thời gian tới

30 404 0
kế hoạch đầu tư và phát triển sản xuất kinh doanh trong thời gian tới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC I. Giới thiệu chung về công ty………………………………………….2 II. Quá trình hình thành phát triển của công ty…….……………… 2 III.Hệ thống tổ chức, chức năng nhiệm vụ…………… ……………… 3 1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty……………………………… 3 2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban…………………………….4 IV.Thực hiện phương án cơ cấu lại doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Sau cổ phần hóa……………………………………………………10 1. Lý do cơ cấu lại doanh nghiệp…………………………………… 10 2. Phương án sắp xếp lại sản xuất…………………………………….11 3. Phương án sắp xếp lại lao động……………………………………12 V. Năng lực tài chính năng lực về nhân sự của công ty….…………16 1. Năng lực tài chính…………………………………………………16 2. Năng lực về nhân sự………………………………………………16 VI.Kinh nghiệm thi công các công trình xây lắp nhà thầu đã đang Thực hiện trong những năm gần đây…………………………… 19 VII.Kế hoạch đầu phát triển sản xuất kinh doanh trong thời gian Tới………………………………………………… 21 Đề tài 1 22 Đề tài 2 27 1 I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY 1. Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP Tên giao dịch: CONSTRUCTION AND INDUSTRIAL PRODUCTION JOINT STOCK COMPANY Tên viết tắt: CIPC 2. Địa chỉ trụ sở chính: Số nhà 275, đường Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội Điện thoại: 5581737 Fax: 5582201 Email: Congtyxaylap@yahoo.com 3. Ngành, nghề kinh doanh - Xây dựng các công trình công nghiệp dân dụng đến nhóm A; các công trình kỹ thuật hạ tầng, khu công nghiệp khu dân cư; các công trình giao thông đường bộ, cầu cảng, thủy lợi - Xây lắp đường dây trạm biến áp, công trình nguồn điện; - Lắp đặt thiết bị công nghệ, điện nước, đo lường, phòng chống cháy; - Sản xuất kết cấu thép, nhà tiền chế, thiết bị phi tiêu chuẩn, tấm lợp kim loại và phụ kiện, sản xuất các loại vật liệu xây dựng, các sản phẩm bê tông; - Đầu kinh doanh nhà ở hạ tầng khu công nghiệp; Kinh doanh du lịch khách sạn ( không bao gồm kinh doanh phòng hát Karaoke, quán Bar, vũ trường); - Mua, bán, xuất nhập khẩu thiết bị, vật kỹ thuật, vật liệu xây dựng; - Dịch vụ vận tải đường bộ, đại lý hàng hóa, cho thuê thiết bị kho bãi; - vấn đầu tư, lập dự án lập tổng dự toán, quản lý dự án ( không bao gồm dịch vụ thiết kế công trình). 4. Vốn điều lệ: 24.450.000.000 ( Hai mươi bốn tỷ, bốn trăm năm mươi triệu đồng VN) II. QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY Công ty cổ phần xây lắp sản xuất công nghiệp (CIPC) thuộc Tổng công ty Xây dựng công nghiệp Việt Nam ( trước tháng 10 năm 1998 thuộc Tổng công ty 2 Thép Việt Nam) tiền thân của Công ty là các lực lượng xây dựng khu gang thép Thái Nguyên các Nhà máy Cơ khí lớn ở thành phố Hà Nội. Quyết định số: 2980/QĐ – BCN ngày 22/9/2005 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp về phê duyệt phương án chuyển Công ty Xây lắp sản xuất công nghiệp thành Công ty cổ phần Xây lắp Sản xuất Công nghiệp. Công ty cổ phần đã chính thức đi vào hoạt động kể từ ngày 01/04/2006. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0103011603 ngày 31/03/2006 do Sở kế hoạch đầu Hà Nội cấp. CIPC có trụ sở chính đóng 275 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội. 02 Văn phòng đại diện công ty tại Hà Tĩnh Hải Dương. Toàn công ty gồm 09 Nhà máy, Xí nghiệp thành viên đóng tại Hà Nội các tỉnh phía Bắc. Công ty cổ phần Xây lắp Sản xuất Công nghiệp với đội ngũ gần 1500 người gồm kỹ sư, kỹ thuật viên công nhân lành nghề, chuyên đảm nhận xây lắp các công trình công nghiệp có quy mô vừa lớn, các công trình dân dụng đến cấp 1. Hơn bốn mươi năm qua, công ty đã xây dựng nhiều công trình quy mô lớn trọng điểm của Nhà nước. Trong những năm gần đây nhờ đổi mới công nghệ, đầu các trang thiết bị xây dựng tiên tiến, bồi dưỡng nâng cao trình độ cán bộ quản lý các cấp công nhân, kỹ thuật các chuyên ngành, sắp xếp củng cố tổ chức bộ máy trong toàn công ty, công ty đã trúng thầu xây dựng nhiều công trình có vốn liên doanh với nước ngoài có giá trị lớn. Tất cả các công trình trên đều đảm bảo tiến độ, chất lượng, các yêu cầu kỹ thuật của công nghệ, được các chủ đầu đánh giá cao. III. HỆ THỐNG TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ 1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty: - Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyền lực cao nhất của công ty. - Hội đồng quản trị gồm 05 người thay mặt cổ đông quản lý công ty. - Ban kiểm soát gồm 03 người thay mặt cổ đông kiểm soát toàn bộ quá trình hoạt động của công ty. - Ban điều hành: Giám đốc, phó giám đốc, các phòng nghiệp vụ công ty. 3 - Các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc gồm: 9 chi nhánh – Xí nghiệp, 02 văn phòng đại diện, 5 đội trực thuộc công ty. MÔ HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY 2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 2.1 Phòng tổ chức hành chính 2.1.1 Chức năng - Tham mưu, trợ giúp giám đốc công ty trong việc tổ chức bộ máy, tổ chức quản lý nhân sự toàn công ty; xây dựng chính sách nhân sự chung toàn công ty. - Tổ chức thực hiện các hoạt động quản lý hành chính - Tổ chức thực hiện các công tác đối ngoại. - Tổ chức thực hiện các hoạt động thi đua, văn thể, y tế, đời sống cho cán bộ nhân viên. - Hướng dẫn, giám sát các đơn vị trong việc thực hiện các hoạt động quản lý nhân sự tại đơn vị; đôn đốc thực hiện các nội quy quy chế của công ty. 2.2.2 Nhiệm vụ 4 HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ GIÁM ĐỐC BAN KIỂM SOÁT PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN PHÒNG KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ PHÒNG KỸ THUẬT AN TOÀN PHÒNG QUẢN LÝ DỰ ÁN CÁC CHI NHÁNH, XÍ NGHIỆP TRỰC THUỘC CÁC ĐỘI THI CÔNG - Xây dựng tổ chức thực hiện các phương án tổ chức bộ máy: sát nhập, giải thể, thành lập tổ chức mới. - Hướng dẫn xây dựng hoàn thiện các bản chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban; bản mô tả công việc của các vị trí chức danh. - Nghiên cứu, xây dựng chính sách nhân sự của công ty, xây dựng cơ chế phân cấp quản lý lao động đối với các đơn vị trực thuộc. - Thống quản lý lao động toàn công ty. - Nghiên cứu, xây dựng, hướng dẫn, phổ biến triển khai áp dụng các nội quy, quy định, quy chế, thỏa ước phù hợp với điều kiện công ty pháp luật lao động trong công ty. - Thực hiện quy hoạch nhân sự; lập kế hoạch đào tạo, tổ chức các điều kiện và phối hợp thực hiện các hoạt động đào tạo, huấn luyện cán bộ nhân viên. - Nghiên cứu xây dựng tổ chức thực hiện quy chế trả lương; quy chế đãi ngộ các chế độ khác ( nếu có) nhằm khuyến khích tạo động lực cho người lao động. - Tổ chức thực hiện công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật lao động của công ty. - Báo cáo cho giám đốc công ty về thực hiện các chức năng, nhiệm vụ, kế hoạch thực hiện công việc được giao, phân công (theo quy định). 2.2 Phòng tài chính kế toán 2.2.1 Chức năng - Tham mưu giúp giám đốc trong việc tổ chức công tác tài chính kế toán trong toàn công ty theo quy định của pháp luật, Điều lệ công ty Quy chế quản lý tài sản, vốn hạch toán kế toán. - Đề xuất, thực hiện các phương án về tài chính, giải pháp huy động vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư. - Kiểm soát các hoạt động thu chi, hạch toán kế toán tại cơ quan công ty các đơn vị. 2.2.2 Nhiệm vụ - Phân tích, lập kế hoạch tài chính tín dung ngắn hạn, dài hạn của công ty. 5 - Tham gia xây dựng phương án về tài chính các dự án đầu của công ty. Thẩm định các phương án về tài chính các dự án đầu của các đơn vị thành viên. - Tổ chức thực hiện việc huy động vốn cho hoạt động sản xuất của công ty. - Tổ chức công tác kế toán, thống hệ thống bộ máy kế toán phù hợp với tổ chức sản xuất kinh doanh toàn công ty. - Tổ chức ghi chép, tính toán phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời, đầy đủ toàn bộ tài sản, nguồn vốn kinh doanh, quá trình sản xuất kinh doanh, phân tích đánh giá kết quả SXKD toàn công ty. - Lập các báo cáo kế toán, cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy đinh điều lệ công ty. - Tổ chức, hướng dẫn công tác kế toán thống đối với các đội, đơn vị thi công do cơ quan công ty quản lý trực tiếp, thực hiện quản lý về tài chính, kế toán các công trình do cơ quan công ty thi công. - Tổ chức bảo quản lưu giữ chứng từ kế toán theo quy định của pháp luật. 2.3 Phòng kế hoạch đầu tư 2.3.1 Chức năng - Tổ chức lập kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty hàng năm. Phân giao nhiệm vụ kế hoạch cho các đơn vị. - Tổ chức lập các phương án, dự án đầu theo kế hoạch kinh doanh hàng năm, hàng quý. - Giám sát việc triển khai các kế hoạch, phương án kinh doanh, dự án đầu tư. - Tổ chức thực hiện thu hồi công nợ đối với các khoản nợ phát sinh trước đây. 2.3.2 Nhiệm vụ - Đánh giá năng lực sản xuất, khai thác, thi công của công ty; đánh giá từ tiềm năng của thị trường. - Tổ chức lập kế hoạch kinh doanh hàng năm của công ty trình thông qua tại đại hội đồng cổ đông trên cơ sở đánh giá năng lực từ các đơn vị trực thuộc, từ khối cơ quan công ty một cách sát thực phân giao nhiệm vụ cho các đơn vị. 6 - Triển khai lập các phương án, dự án đầu theo mục tiêu kế hoạch kinh doanh hàng năm một cách thiết thực, khả thi, có hiệu quả. - Chủ trì phối hợp với các đơn vị trong việc triển khai thực hiện các dự án, phương án đầu tư, quan hệ với các đối tác, nhà cung cấp đảm bảo các nguồn lực thực hiện dự án đầu tư. - Tổ chức thẩm định, đánh giá các đề xuất phương án đầu tư, nâng cao năng lực thiết bị, công nghệ thi công của các đơn vị, có báo cáo trình giám đốc công ty theo đúng yêu cầu tiến độ thời gian. - Tổng hợp tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vị; đôn đốc các đơn vị thực hiện đạt các mục tiêu kinh doanh được giao, thực hiện các nghĩa vụ nộp các kinh phí theo quy định về công ty kịp thời, chính xác. - Tổ chức các hội nghị, họp sơ kết, tổng kết thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty hàng quý, nửa năm, hàng năm. - Báo cáo giám đốc công ty việc thực hiện các nhiệm vụ của phòng định kỳ hoặc theo yêu cầu. 2.4 Phòng kỹ thuật an toàn 2.4.1 Chức năng - Quản lý kỹ thuật, quản lý thiết bị, phương tiện toàn công ty. - Tổ chức xây dựng cải tiến, hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng của công ty - Tổ chức đánh giá công nghệ thi công, sản xuất; đề xuất phương án tăng năng lực công nghệ của công ty. Thẩm định, đánh giá các đề xuất đầu thiết bị của các đơn vị trực thuộc. - Giám sát, quản lý kỹ thuật an toàn, quản lý chất lượng tại các dự án, công trình thi công. 2.4.2 Nhiệm vụ - Tổ chức giám sát chất lượng các công trình tại các dự án, công trình thi công do cơ quan công ty triển khai. - Thống kê, tổng hợp toàn bộ thiết bị, máy móc thi công toàn công ty. Có phương án phân giao quản lý cho các đơn vị. 7 - Xác định, tính toán khả năng công nghệ, năng lực sản xuất của máy móc thiết bị - Lập triển khai thực hiện kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa máy móc, thiết bị thi công. - Liên tục cập nhật các máy móc thiết bị thi công tiên tiến trên thế giới, có đánh giá về tính năng, mức độ phù hợp với hoạt động của công ty, hiệu quả sử dụng; đề xuất các phương án tăng năng lực sản xuất, thi công cho công ty. - Chủ trì xây dựng phối hợp thực hiện các chương trình đào tạo, huấn luyện cho cán bộ kỹ thuật thi công. - Tổ chức xây dựng hệ thống quản lý chất lượng của công ty. Tổ chức đánh giá định kỳ về hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000. - Báo cáo giám đốc công ty về thực hiện các chức năng, nhiệm vụ, kế hoạch thực hiện công việc định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu đối với các vấn đề phát sinh đòi hỏi phải xử lý, giải quyết ngay. 2.5 Phòng quản lý dự án 2.5.1 Chức năng - Tổ chức quản lý các dự án, công trình thi công, xây lắp được giao một cách thống nhất khối cơ quan công ty. - Tham mưu giúp giám đốc điều phối các nguồn lực cho các dự án, công trình xây lắp. - Kiểm soát trực tiếp các hoạt động thi công xây lắp. - vấn, thiết kế, lập dự toán các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp. - Tổ chức các hoạt động khai thác thị trường, tìm kiếm hợp đồng. Quan hệ với các đối tác, khách hàng, cơ quan, chính quyền các nhà cung cấp. - Tổ chức đánh giá năng lực sản xuất, khai thác của cơ quan công ty; lên các phương án khai thác, mở rộng thị trường cho các dịch vụ, sản phẩm của công ty. 2.5.2 Nhiệm vụ - Đề xuất tổ chức quản lý dự án, các công trình lớn: cơ cấu tổ chức, nhân sự, phân giao nhiệm vụ cho BCH công trường, BĐH dự án. 8 - Quản lý dự án theo phân cấp, ủy quyền của giám đốc; quản lý chặt chẽ các công trình thi công xây lắp theo phương án tổ chức thi công được duyệt, quy chế quản lý xây lắp của công ty. - Đề xuất giám đốc điều phối các nguồn lực cho các ban chỉ huy công trường, ban điều hành dự án. - Quản lý trực tiếp các đội thi công xây lắp khối cơ quan công ty. - Kiểm tra, kiểm soát trực tiếp các hoạt động thi công, xây lắp - Tổ chức thực hiện các hoạt động khai thác, mở rộng thị trường, tiến hành đấu thầu, thương thảo ký kết hợp đồng. - Thiết kế, vấn đầu tư, lập dự án lập tổng dự toán các công trình xây dựng dân dụng công nghiệp - Quản lý các hợp đồng kinh tế đã ký kết, các phương án tổ chức thi công của các đơn vị. - Báo cáo giám đốc công ty việc thực hiện các nhiệm vụ của phòng định kỳ hoặc theo yêu cầu. 2.6 Đội thi công xây lắp 2.6.1 Chức năng - Tổ chức triển khai phương án thi công xây lắp các công trình theo phương án được duyệt, giao nhận. - Kiểm soát các nguồn lực, chi phí để không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động, nâng cao lợi nhuận. - Phát triển, nâng cao năng lực tổ chức quản lý thi công xây lắp khai thác thị trường. 2.6.2 Nhiệm vụ - Tổ chức triển khai thực hiện thi công theo phương án thi công; thực hiện hoàn thành các chỉ tiêu đội được giao. - Quản lý lao động của đội, thực hiện các biện pháp an toàn lao động, chế độ cho người lao động - Quản lý các thiết bị, phương tiện thi công trên công trình ( cả các thiết bị của công ty đi thuê). 9 - Thực hiện quan hệ với các đối tác, chủ đầu tư, cơ quan chính quyền nơi công trình thi công - Tổ chức thực hiện các thủ tục nghiệm thu, thanh quyết toán công trình. - Thực hiện tìm kiếm, khai thác thị trường, khách hàng cho đội - Báo cáo trưởng phòng quản lý dự án về kết quả sản xuất, quá trình triển khai thực hiện phương án thi công. - Tổ chức công tác thống kê, kế toán của đội theo quy định; ghi chép đầy đủ hồ sơ công trình ( nhật ký công trình; các biên bản lấy mẫu, nghiệm thu; chứng chỉ vật liệu; bảng tính khối lượng hoàn thành, ). IV. THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN CƠ CẤU LẠI DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH SAU CỔ PHẦN HÓA. 1. Lý do cơ cấu lại doanh nghiệp Sau khi công ty cổ phần chính thức đi vào hoạt động (01/04/2006) công ty đã khẩn trương tiến hành ổn định tổ chức, tập trung đẩy mạnh nhiệm vụ phát triển sản xuất kinh doanh, đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế xã hội do đại hội cổ đông đề ra. Mặc dù có những thuận lợi đó là công ty đã tích cực chủ động giữ vững thị trường xây lắp truyền thống mở rộng thị trường đầu các dự án mới. Nhưng năm 2006 cũng là năm công ty phải đối mặt với những thách thức mới, giá cả tiêu dùng tăng nhanh làm ảnh trực tiếp trực tiếp đến việc thực hiện kí kết các hợp đồng kinh tế. - Số công nhân kỹ thuật lao động phổ thông trình độ thấp, tuổi cao, sức khỏe yếu, không đào tạo lại được. Mặt khác do công ty mở rộng thị trường, các công trình mới trúng thầu ở xa, số công nhân này không thể đi thi công xa nhà được. - Số lao động gián tiếp không được đào tạo cơ bản, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trình độ quản lý yếu, hiệu suất làm việc thấp không đáp ứng được nhiệm vụ mới, trên cơ sở đó công ty phải thực hiện sắp xếp, cơ cấu lại tổ chức và bố trí lại lao động. 10 [...]... 4 4 2 8 4 1 6 2 1 2 11 1 4 5 20 1 6 92 254 48 245 200 137 VI KINH NGHIỆM THI CÔNG CÁC CÔNG TRÌNH XÂY LẮP NHÀ THẦU ĐÃ ĐANG THỰC HIỆN TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY Đơn vị tính: triệu đồng 19 20 VII KẾ HOẠCH ĐẦU PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG THỜI GIAN TỚI Công ty tiếp tục duy trì phát triển mở rộng các dự án đầu xây dựng, đầu trang thiết bị mới phục vụ thi công tăng năng suất lao động,... SỬ DỤNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2000-2006 *Lý do chọn đề tài: Tài sản cố định là một bộ phận của của cải quốc dân nó giữ một vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tài sản cố định là một loại liệu lao động , góp phần biến những liệu đầu vào thành những sản phẩm đầu ra mang lại doanh thu,... năng 7 đội trực thuộc, 01 xưởng sản xuất - Chi nhánh – Xí nghiệp xây lắp sản xuất sản phâm kim loại Tổng số CBCNV của xí nghiệp là 18người Bao gồm 3 phòng chức năng 01 xưởng sản xuất * Sau khi sắp xếp lại lao động - Xí nghiệp còn lại 3 phòng ban, 1 xưởng sản xuất, 5 đội xây lắp - Tổng số CBCNV hiện có đến thời điểm sắp xếp lại là 152 người - Số lao động cần sử dụng theo yêu cầu sản xuất kinh doanh. .. xây lắp sản xuất công nghiệp II Khái niệm, phân loại, vai trò của tài sản cố định trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Chương II : Hệ thống chỉ tiêu phương pháp thống phân tích tình hình hiệu quả sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp I Lựa chọn hệ thống chọn hệ thống chỉ tiêu thống tài sản cố định II Lựa chọn phương pháp thống để phân tích tình hình hiệu quả... hạn chế các đầu mối, tinh giảm bộ máy gián tiếp gọn nhẹ - Rà soát hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật, định mức lao động trong công ty để điều chỉnh, bổ sung cho hợp lý nhằm giảm chi phí trong đó có chi phí tiền lương nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Để đạt được các chỉ tiêu trong phương án sản xuất kinh doanh công ty phải cơ cấu lại tổ chức trong toàn công ty 2 Phương án sắp xếp lại sản xuất Để đạt... lợi nhuận cho doanh nghiệp Không ngừng mở rộng đổi mới tài sản cố định sẽ giảm lao động nặng nhọc của công nhân, đồng thời mang lại năng suất lao động cao, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Bởi vậy em đã chọn đề tài trên để nghiên cứu * Kết cấu gồm 3 chương : Chương I : Những vấn đề chung về tài sản cố định khái quát về công ty cổ phần xây lắp sản xuất công nghiệp... PHẦN XÂY LẮP SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 20002006 *Lý do chọn đề tài: Lao động là một trong những nhân tố quan trọng quyết định đến sự tồn tại phát triển của doanh nghiệp Nâng cao trình độ , tay nghề lao động quản lý sử dụng lao động hợp lý sẽ góp phần tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Bởi vậy em đã chọn đề tài trên để nghiên cứu *Kết cấu gồm 3... tiêu trong phương án sản xuất kinh doanh, công ty cổ phần đã có phương án tổ chức lại sản xuất trong toàn công ty, trên cơ sở thực hiện các nội dung chủ yếu sau: - Thực hiện nghiêm túc phương án cổ phần hóa đã được bộ công nghiệp phê duyệt bao gồm: + Giải quyết chi trả đầy đủ chế độ cho 559 lao động thuộc diện dôi dư theo nghị định 41/CP do sắp xếp lại sản xuất kinh doanh khi xác định giá trị doanh. .. công tăng năng suất lao động, sắp xếp các phòng ban gọn nhẹ, có hiệu quả đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh mới đặt ra Để thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh đã đặt ra, hội đồng quản trị quyết định tiếp tục cơ cấu lại tổ chức sản xuất bố trí lại lao động cho phù hợp, bằng cách phân công lại chức năng nhiệm vụ sát nhập một số phòng ban công ty, tinh giảm bộ máy gián tiếp từ công ty đến các đơn... phân tích lao động của công ty cổ phần xây lắp sản xuất công nghiệp giai đoạn 2000-2006 I Vận dụng một số phương pháp thống để phân tích lao động của công ty cổ phần xây lắp sản xuất công nghiệp II Đánh giá chung về tình hình quản lý sử dụng lao động của công ty cổ phần xây lắp sản xuất công nghiệp III Một số kiến nghị giải pháp để quản lý sử dụng lao động có hiệu quả DANH MỤC TÀI . phương án, dự án đầu tư theo kế hoạch kinh doanh hàng năm, hàng quý. - Giám sát việc triển khai các kế hoạch, phương án kinh doanh, dự án đầu tư. - Tổ chức. kim loại và phụ kiện, sản xuất các loại vật liệu xây dựng, các sản phẩm bê tông; - Đầu tư kinh doanh nhà ở và hạ tầng khu công nghiệp; Kinh doanh du lịch

Ngày đăng: 18/02/2014, 15:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan