thực trạng và một số giải pháp ứng dụng marketing mix tại công ty tnhh thép nam đô

63 772 5
thực trạng và một số giải pháp ứng dụng marketing mix tại công ty tnhh thép nam đô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Mục lục 1 Lời nói đầu 2 chơng 1 4 Những cơ sở lý luận về Marketing Mix trong doanh nghiệp 4 1.1 Khái niệm về Marketing vai trò các hoạt động Marketing đối với doanh nghiệp 4 1.1.1 Khái niệm về marketing 4 1.1.2. Vai trò cuả các hoạt động marketing đối với doanh nghiệp 7 1.2. Môi trờng marketing của doanh nghiệp 9 1.2.1. Tổng quan về môi trờng marketing của doanh nghiệp 9 1.2.2. Sự ảnh hởng của các yếu tố thuộc môi trờng tới hoạt động marketing của doanh nghiệp 10 1.3 Khái niệm nội dung marketing - mix trong doanh nghiệp 15 1.3.1 Khái niệm về marketing - mix 15 1.3.2 Nội dung các chính sách của chiến lợc marketing - mix 18 1.3.2.1 Chính sách sản phẩm 18 1.3.2.2. Chính sách giá 20 1.3.2.3. Chính sách phân phối 21 1.3.2.4. Chính sách truyền thông maketing 25 Chơng 2 30 Thực trạng các hoạt động marketing-mix tại Công ty TNHH thép Nam Đô 30 2.1 Giới thiệu chung về Công ty TNHH thép Nam Đô 30 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển của Công ty: 30 2.1.2 Mục đích nội dung hoạt động của công ty 31 2.1.3 . Tổ chức bộ máy quản lý của công ty 31 2.1.4 Các kết quả kinh doanh chính trong vài năm gàn đây 36 2.1.5 Môi trờng kinh doanh 37 2.2. Thực trạng ứng dụng marketing - mix tại Công ty TNHH Thép Nam Đô 39 2.2.1. Chính sách sản phẩm 40 2.2.2. Chính sách giá 42 2.2.3. Chính sách kênh phân phối 44 2.2.4. Chính sách truyền thông marketing 49 2.3. Một vài đánh giá rút ra từ hoạt động Marketing - mix tại Công ty TNHH thép Nam Đô. .51 2.3.1. Những mặt đã đạt đợc 51 2.3.2. Những mặt hạn chế 52 Chơng 3 53 Một số giải pháp mar-mix đối với Công ty TNHH thép Nam Đô 53 3.1. Mục tiêu, phơng hớng của Công ty TNHH thép Nam Đô 53 3.2 Một số đề xuất về giải pháp marketing-mix tại Công ty TNHH thép Nam Đô 54 3.2.1. Giải pháp về sản phẩm 54 3.2.2. Giải pháp về giá 56 1 3.2.3. Giải pháp về kênh phân phối 57 3.2.4.Giải pháp về truyền thông marketing 58 3.2.5 Một số đề xuất khác nhằm hỗ trợ cho việc áp dụng marketing mix có hiệu quả.60 kết luận 61 Danh mục các bảng Bảng1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm, 2002 2003 36 Bảng 2: Báo cáo nhập, xuất, tồn kho thép xây dựng 37 Bảng4: Bảng giá bán giá thành sản xuất của sản phẩm thép vằn 42 Bảng5: Bảng so sánh giá với một số đối thủ cạnh tranh 43 Danh mục các đồ đồ 1: đồ tổ chức bộ máy quản lý 31 Sơ đồ 2: Quy trình công nghệ sản suất thép tại công ty TNHH thép Nam Đô 35 đồ 3: Kênh phân phối sản phẩm của công ty TNHH thép Nam Đô 44 Lời nói đầu Hiệu quả kinh tế là vấn đề đặt ra hàng đầu đối với tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng, có hiệu quả kinh tế thì doanh nghiệp mới có thể duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh đứng vững trên thị trờng. Ngày nay, nền kinh tế nớc ta đã chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô của nhà nớc. Đứng trớc sự phát triển mạnh của các nớc trong khu vực cũng nh trên thế giới, từng bớc hoà nhập vào dòng phát triển của thời đại, các doanh nghiệp Việt Nam đã đang phải đối mặt với hàng loạt các vấn đề kinh tế - xã hội nóng bỏng của quá trình toàn 2 cầu hoá sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Các công ty phải thay đổi một cách cơ bản những suy nghĩ của mình về công việc kinh doanh chiến lợc marketing. Việc thiết lập một chiến lợc marketing đúng đắn hiệu quả là một điều hết sức khó khăn bởi môi trờng kinh doanh hiện tại đầy biến động mà việc thực hiện và đánh giá hiệu quả một chiến lợc thì cần rất nhiều thời gian công sức. Trong thời gian thực tập tại công ty TNHH thép Nam Đô, tìm hiểu thực trạng hoạt động của công tác marketing, Em đã chọn đề tài cho luận văn của mình là: Thực trạng một số giải pháp ứng dụng marketing-mix tại công ty TNHH thép Nam Đô. Bố cục của luận văn gồm: Chơng 1:Những cơ sở lý luận về marketing- mix trong doanh nghiệp Chơng 2:Thực trạng các hoạt động marketing- mix tại công ty TNHH thép Nam Đô Chơng 3:Một số giải pháp marketing- mix đối với công ty TNHH thép Nam Đô Mục đích nghiên cứu Luận văn hớng tới việc tìm hiểu, đánh giá hiệu quả hoạt động marketing-mix đối với sản phẩm thép của công ty TNHH thep Nam Đô Phạm vi nghiên cứu Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu với các hoạt động marketing-mix tại công ty TNHH thép Nam Đô Phơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn trên cơ sở các số liệu thu thập tại công ty TNHH thép Nam Đô, tác giả sử dụng một số phơng pháp phân tích logic, qui nạp, biện chứng Câu hỏi nghiên cứu 3 1. Cơ sở lý luận về marketing trong doanh nghiệp là gì? 2. Thực trạng ứng dụng các hoạt động marketing - mix tại công ty TNHH thép Nam Đô nh thế nào? 3. Những giải pháp marketing-mix đối với công ty TNHH thép Nam Đô là gì? chơng 1 Những cơ sở lý luận về Marketing Mix trong doanh nghiệp 1.1 Khái niệm về Marketing vai trò các hoạt động Marketing đối với doanh nghiệp. 1.1.1 Khái niệm về marketing Rất nhiều ngời đã nhầm lẫn khi đồng nhất marketing với việc tiêu thụ kích thích tiêu thụ. Vì vậy họ quan niệm marketing chẳng qua là hệ thống các biện pháp mà ngời bán hàng sử dụng nhằm bán đợc hàng thu đợc tiền về. Thực ra tiêu thụ chỉ là một trong nhiều chức năng của marketing hơn nữa nhiều khi không phải là chức năng cốt yếu nhất. Một hàng hoá kém phù hợp với ngời tiêu dùng, chất lợng thấp, kiểu dáng kém hấp dẫn, giá cả lại đắt thì cho dù doanh nghiệp có tốn bao nhiêu công sức tiền của để thuyết phục khách hàng thì việc tiêu thụ hàng hoá vẫn rất khó khăn. Ngợc lại nếu nh nhà kinh doanh nghiên cứu kỹ những phần của marketing nh tìm hiểu nhu cầu tiêu thụ, sản xuất ra những mặt hàng phù hợp với nhu cầu xác định đợc giá cả thích hợp cho các sản phẩm đó, sản xuất hệ thống phân phối hàng hoá kích thích có hiệu quả thì chắc chắn số hàng hoá đó sẽ đợc tiêu thụ dễ dàng. Các hoạt động trên đợc gọi là hoạt động marketing. Có rất nhiều cách định nghĩa marketing định nghĩa marketing đợc coi là tơng đối hoàn chỉnh của Philip Kotler nh sau: marketingmột quá trình quản lý mang tính xã hội, nhờ đó mà các cá nhân tập thể có đợc những gì họ cần mong muốn thông qua việc tạo ra, chào bán trao đổi những sản phẩm có giá trị với những ngời khác trên thị trờng hay 4 Nhu cầu, mong muốn và yêu cầu nói cách khác: Marketingmột dạng hoạt động của con ng ời nhằm thoả mãn các nhu cầu mong muốn thông qua trao đổi Định nghĩa này của marketing dựa trên những khái niệm đợc minh hoạ nh sau: T duy marketing bắt đầu từ những nhu cầu mong muốn thực tế của con ngời. Ngời ta cần thức ăn, không khí, nớc, quần áo nơi ở để nơng thân. Ngoài ra ngời ta còn rất ham muốn đợc nghỉ ngơi, học hành các dịch vụ khác. Họ cũng có sự a chuộng những mẫu mã nhãn hiệu cụ thể của những hàng hoá dịch vụ cơ bản. Nhu cầu của con ngời là một trạng thái cảm giác thiếu hụt một sự thoả mãn cơ bản nào đó. Ngời ta cần có thức ăn, quần áo, nơi ở, của ải, sự an toàn, sự quý trọng một vài thứ khác nữa để tồn tại. Nhng những nhu cầu này không phải do xã hội hay những ngời làm marketing tạo ra. Chúng tồn tại nh một bộ phận cấu thành cơ thể con ngời thân, nhân con ngời. Mong muốn là sự ao ớc có đợc những thứ cụ thể để thoả mãn những nhu cầu sâu xa hơn đó. Nhu cầu của con ngời thì ít nhng mong muốn của họ thì rất nhiều. Mong muốn của con ngời không ngừng phát triển đợc định hình bởi các lực lợng định chế xã hội nh nhà thờ, trờng học, gia đình các công ty kinh doanh. Các nhà sản xuất, về phía mình luôn hớng hoạt động của mình vào việc kích thích ham muốn mua hàng. Họ cố gắng thiết lập mối quan hệ giữa những sản phẩm của mình nhu cầu của con ngời. Họ tuyên truyền hàng hoá là phơng tiện thoả mãn một hay nhiều nhu cầu đặc thù. Mong muốn của con ngời thực tế là vô hạn, thế nhng nguồn tài lực để thoả mãn nhu cầu lại có hạn. Cho nên con ngời sẽ lựa chọn những thứ hàng hoá nào thoả mãn tốt nhất mong muốn của mình trong khuôn khổ khả năng tài chính cho phép. Do đó khái niệm yêu cầu đợc trình bày nh sau: yêu cầu là mong muốn đợc kèm thêm điều kiện có khả năng thanh toán. Mong muốn trở thành yêu cầu khi có sức mua hỗ trợ . Từ những nhu cầu, mong muốn yêu cầu của con ngời, gợi ý cho ta về những thứ hàng hoá để thoả mãn chúng. ở đây chúng ta dùng thuật ngữ sản phẩm: Sản phẩm là bất cứ thứ gì có thể đem chào bán để thoả mãn đợc mong muốn hoặc nhu cầu đợc cung ứng cho thị trờng nhằm mục đích thu hút sự chú ý, mua, sử dụng hay tiêu dùng. Trong số rất nhiều những sản phẩm có thể thoả mãn một nhu cầu nhất định, ngời tiêu dùng sẽ lựa chọn nh thế nào ? Vấn đề đặt ra đối với ngời tiêu dùng là giá trị của sản 5 Sản phẩm Giá trị, chi phí sự hài lòng Trao đổi, giao dịch các mối quan hệ Thị tr- ờng Marketing và ngời làm marketing phẩm để thoả mãn nhu cầu. Giá trị là sự đánh giá của ngời tiêu dùng về khả năng chung của sản phẩm thoả mãn những nhu cầu của mình. Sản phẩm càng đáp ứng đầy đủ những mong muốn của ngời tiêu dùng thì ngời sản xuất càng thành đạt. Khi sản phẩm mình thoả mãn toàn bộ nhu cầu của ngời tiêu dùng thì gọi là sản phẩm lý tởng. Nhng để tiến dần tới quyết định mua hàng khách hàng phải quan tâm đến chi phí đối với nó. Theo quan niệm của ngời tiêu dùng thì chi phí đối với một hàng hoá là tất cả những hao tổn mà ngời tiêu dùng phải bỏ ra để có đợc những lợi ích do tiêu dùng hàng hoá đó mang lại. Nh vậy để có đợc nhiều lợi ích thì khách hàng phải chi ra nhiều tiền của sức lực, thời gian thậm chí cả các chi phí do khắc phục những hậu quả phát sinh bởi việc tiêu dùng sản phẩm hàng hoá. Đây cũng là cơ sở để khách hàng lựa chọn những sản phẩm khác nhau trong việc thoả mãn cùng một nhu cầu. Khi đã đánh giá đợc giá trị tiêu dùng chi phí đối với từng sản phẩm khách hàng lựa chọn hàng hoá nào có khả năng thoả mãn nhu cầu của họ tốt nhất. Sự thoả mãn là mức độ của trạng thái cảm giác của ngời tiêu dùng bắt nguồn từ việc so sánh kết quả thu đợc từ việc tiêu dùng sản phẩm với những kỳ vọng của họ. Tuy nhiên việc con ngời có những nhu cầu mong muốn có thể gán cho các sản phẩm một giá trị vẫn cha nói lên hết ý nghĩa của marketing. Marketing xuất hiện khi ngời ta quyết định thoả mãn những nhu cầu mong muốn thông qua trao đổi. Trao đổi là hành động tiếp nhận một sản phẩm mong muốn từ một ngời nào đó bằng cách đa cho ngời đó một vật gì đó. Do đó trao đổi chỉ xảy ra khi thoả mãn đủ năm điều kiện sau: - ít nhất phải có 2 bên - Mỗi bên phải có một thứ gì đó có thể có giá trị đối với bên kia - Mỗi bên đều có khả năng giao dịch chuyển giao hàng hoá của mình - Mỗi bên đều có quyền tự do chấp nhận hay khớc từ đề nghị của bên kia. - Mỗi bên đều tin chắc là mình nên hay là muốn giao dịch với bên kia. Trao đổi phải đợc xem là một quá trình chứ không phải là một sự việc. Hai bên đợc xem là đã tham gia trao đổi nếu họ đang thơng lợng để đi đến một thoả thuận. Khi đạt đợc một thoả thuận thì ta nói giao dịch đã diễn ra. Giao dịch là đơn vị cơ bản của trao đổi. Giao dịch là một vụ mua bán những giá trị giữa hai bên. Giao dịch đòi hỏi phải có bốn yếu tố: ít nhất có hai vật có giá trị, những điều kiện thực hiện đã đợc thoả thuận, thời gian thực hiện đã thoả thuận xong, địa điểm thực hiện đã thoả thuận xong. Những thoả thuận này có thể đợc thể hiện trong cam kết 6 Môi tr ờng MARKETIng vĩ mô Nhà cung ứng Các trung gian marketing Khách hàng Công ty (ng ời làm Marketing) Các đối thủ cạnh tranh hoặc hợp đồng giữa hai bên, trên cơ sở hệ thống luật pháp hoặc mỗi bên phải thực hiện cam kết của mình. Từ khái niệm trao đổi giao dịch dẫn đến khái niệm thị trờng. Nhiều môn học tiếp cận thị trờng theo góc độ khác nhau. Định nghĩa thị trờng theo góc độ marketing phát biểu nh sau: Thị trờng bao gồm tất cả những khách hàng tiềm ẩn cùng có một nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng có khả năng tham gia trao đổi để thoả mãn nhu cầu hay mong muốn đó. Theo khách hàng này, quy mô thị trờng sẽ tuỳ thuộc vào số ngời có cùng nhu cầu, mong muốn họ sẵn sàng trao đổi để thoả mãn nhu cầu mong muốn đó. Quy mô thị trờng không phụ thuộc vào số ngời có nhu cầu mong muốn khác nhau. Khái niệm thị trờng đa ta quay trở lại điểm xuất phát là khái niệm Marketing. Marketing có nghĩa là làm việc với thị trờng để biến những trao đổi tiềm ẩn thành hiện thực với mục đích là thoả mãn những nhu cầu mong muốn của con ngời. Nếu một bên tích cực tìm kiếm cách trao đổi hơn bên kia thì ngời ta gọi bên tích cực là ngời làm Marketing. Ngời làm marketing là ngời tìm kiếm tài nguyên từ một ngời khác sẵn sàng đa ra một thứ gì đó đển trao đổi. Ngời làm marketing tìm kiếm một phản ứng từ phía bên kia để bán hoặc để mua một thứ gì đó. Nói cách khác ngời làm marketing có thể là ngời bán hoặc ngời mua. Để minh họa những yếu tố chủ yếu trong một hệ thống marketing - hiện đại ta có sơ đồ sau: Từ những khái niệm, quan điểm trên ta có thể khái quát khái niệm Marketing một lần nữa nh sau: Marketing l quá trình xác định, tìm cách thoả mãn các nhu cầu của khách h ng một cách có lợi . 1.1.2. Vai trò cuả các hoạt động marketing đối với doanh nghiệp. Hoạt động marketing đối với doanh nghiệp l gắn công việc kinh doanh với thị tr - ờng. Với nền kinh tế thị trờng phát triển nh hiện nay chỉ có nh vậy doanh nghiệp mới hy vọng tồn tại v phát triển đ ợc trong cơ chế thị trờng. Doanh nghiệp l một chủ thể kinh doanh, một cơ thể sống của đời sống kinh tế. Cơ thể đó cần có sự trao đổi chất với môi tr- 7 ờng bên ngo i - thị tr ờng. Qúa trình trao đổi chất đó c ng diễn ra th ờng xuyên liên tục, với quy mô c ng lớn thì cơ thể đó c ng khoẻ mạnh. Ng ợc lại, sự trao đổi chất đó diễn ra c ng yếu ớt thì cơ thể đó có thể quặt quẹo v chết yểu. Thực tế cho thấy không ít những doanh nghiệp đã ra đời v hoặc l biến mất hoặc l phải chuyển sang hình thức kinh doanh khác cũng chỉ vì không thể sống đợc trong môi trờng đầy cạnh tranh n y. Marketing có vai trò định hớng cho doanh nghiệp. Theo mô hình truyền thống về quá trình marketing (quá trình cung ứng giá trị cho con ngời ), bớc đầu tiên l doanh nghiệp phải có sản phẩm, dịch vụ v sau đó l b ớc tiêu thụ sản phẩm. Đối với doanh nghiệp sản xuất thì họ tự l m ra sản phẩm h ng hoá, còn đối với các doanh nghiệp không sản xuất ra sản phẩm thì phải mua của các nh sản xuất khác. Nh ng theo mô hình sáng tạo về quá trình marketing (quá trình sáng tạo v cung ứng giá trị cho ng ời tiêu dùng) thì bớc đầu tiên l lựa chọn giá trị. T ơng ứng với mô hình trên thì quá trình marketing theo quan điểm marketing hiện đại có bớc một l phân tích cơ hội marketing. Trong b ớc n y đòi hỏi doanh nghiệp phải nắm dự kiến thị trờng kinh doanh, tập hợp khách h ng mục tiêu, h ng hoá v dịch vụ định cung ứng l gì từ đó định h ớng kinh doanh cho doanh nghiệp. Trong nội bộ doanh nghiệp, bộ phận marketing còn định hớng hoạt động cho các chức năng khác nh t i chính, nhân sự, công nghệ kỹ thuật theo những chiến l ợc đã định. Khi xác định chiến lợc marketing, đề ra các mục tiêu chiến lợc thì doanh nghiệp luôn phải chú trọng tới các bộ phận khác. Đó cũng l mối quan hệ vừa thể hiện tính thống nhất vừa thể hiện tính hai mặt của bộ phận marketing v các bộ phận khác của doanh nghiệp. Giữa chúng có mối liên hệ với nhau nhng không thể thay thế cho nhau. Marketing còn có vai trò tạo tiền đề cho sản xuất. marketing giúp cho doanh nghiệp xác định rõ phải sản xuất cái gì, sản xuất bao nhiêu, sản phẩm có đặc điểm nh thế n o. Để nâng cao mức độ chuẩn mực của các quyết định marketing v đảm bảo sự th nh công của chúng, các nh quản trị cần rất nhiều thông tin marketing. Muốn vậy họ phải tổ chức tốt việc thu thập, xử lý chuyển giao v l u giữ thông tin. Những hoạt động nh vậy trớc hết liên quan đến hệ thống thông tin marketing, bao gồm hệ thống báo cáo nội bộ, hệ thống thu thập thông tin marketing thờng xuyên bên ngo i, hệ thống nghiên cứu marketing v hệ thống phân tích thông tin marketing. Khi những thông tin hiện có không đủ cung cấp cho việc ra quyết định marketing, các doanh nghiệp cần phải tổ chức nghiên cứu marketing. Qua các bớc tiến h nh của quá trình nghiên cứu marketing, doanh nghiệp đã có trong tay những dữ liệu tốt để có thể đa ra những quyết định phù hợp nhất trong thời điểm đó. Ngo i ra, marketing cũng có vai trò phát hiện ra những nhu cầu cua khách h ng hay nói cách khác, marketing luôn chú trọng tới nhu cầu của khách h ng Nghiên cứu tâm 8 lý v h nh vi ng ời tiêu dùng đợc xem l nội dung quan trọng nhất của nghiên cứu marketing. Xuất phát từ việc phát hiện ra những nhu cầu của khách h ng, doanh nghiệp có thể đa ra những quyết định thật phù hợp để nhằm tới mục tiêu thoả mãn nhu cầu của khách h ng một cách có lợi nhất. 1.2. Môi trờng marketing của doanh nghiệp. 1.2.1. Tổng quan về môi trờng marketing của doanh nghiệp. Trong quản trị quá trình marketing của doanh nghiệp, các nhà lãnh đạo luôn phải hình thành, thay đổi điều chỉnh các quyết định marketing dới những áp lực biến đổi của môi trờng marketing. Bởi vì, biến đổi của môi trờng marketing là xuất phát điểm của mọi quyết định marketing. Nhng tính chuẩn mực của các quyết định marketing lại phụ thuộc vào mức độ am hiểu tờng tận môi trờng marketing của lãnh đạo các doanh nghiệp. Mức độ am hiểu môi trờng marketing của lãnh đạo doanh nghiệp hay các nhà ra quyết định quản trị marketing đòi hỏi họ không chỉ thu thập đợc những thông tin phản ánh những gì đang diễn ra trong môi trờng marketing mà phải dự đoán cả những gì sẽ diễn ra trong môi trờng marketing của doanh nghiệp. Vì vậy, một doanh nghiệp muốn kinh doanh thành công, tất yếu phải có lực lợng chủ động nhận diện, phân tích dự đoán những yếu tố thuộc môi trờng Marketing. Cho đến nay, ngời ta đã tổng hợp phân chia các yếu tố thuộc môi trờng marketing thành ba nhóm, phản ánh ba mức độ ảnh hởng lẫn nhau ảnh hởng tới quyết định marketing của doanh nghiệp. Đó là: - Các yếu tố thuộc môi trờng marketing vĩ mô mà phạm vi ảnh hởng của những yếu tố này bao trùm lên tất cả các ngành kinh doanh tới tổng nhu cầu thị trờng tổng quát của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên sự ảnh hởng của những yếu tố thuộc môi trờng marketing vĩ mô tới từng ngành, tới nhu cầu xã hội đối với từng hàng hoá dịch vụ không cùng mức độ cùng chiều. - Các yếu tố thuộc môi trờng marketing vi mô, bao gồm tất cả các lực lợng có ảnh hởng trực tiếp đến các quyết định marketing của các doanh nghiệp trong một ngành, đồng thời các lực lợng này cũng ảnh hởng trực tiếp đến việc hình thành sự biến đổi về quy mô nhu cầu loại hàng hoá, dịch vụ mà ngành cung cấp các nhãn hiệu hàng hoá, dịch vụ do các doanh nghiệp thuộc ngành cung cấp. Xét trong mối tơng quan với các yếu tố thuộc môi trờng marketing vĩ mô, các yếu tố thuộc môi trờng marketing vi mô là những yếu tố bị chi phối. Các yếu tố thuộc môi trờng marketing vĩ mô các yếu tố thuộc môi trờng marketing vi mô hợp thành những yếu tố bên ngoài doanh nghiệp. Phân tích dự đoán 9 những yếu tố môi trờng marketing bên ngoài doanh nghiệp nhằm giúp cho các nhà quản trị marketing phát hiện ra những cơ hội (cơ may) sự đe dọa (rủi ro) có liên quan đến các quyết định marketing của doanh nghiệp. - Các yếu tố thuộc môi trờng marketing nội bộ bao hàm tất cả các lực lợng trong nội tại doanh nghiệp có ảnh hởng đến chất lợng các quyết định marketing chất lợng hoạt động của bộ phận marketing thuộc doanh nghiệp. Một công ty hớng theo thị trờng đòi hỏi công ty đó phải phối hợp hài hoà giữa marketing đối nội với marketing đối ngoại, hơn thế nữa marketing đối nội phải đợc thực hiện thành công trớc khi thực hiện marketing đối ngoại. Thêm vào đó quản trị marketing còn đòi hỏi phải đảm bảo sự thích ứng giữa mục tiêu marketing, nguồn lực của công ty với những biến đổi của môi trờng marketing. Tất cả những yêu cầu đó buộc các nhà quản trị marketing còn phải phân tích tờng tận các yếu tố thuộc môi trờng marketing nội bộ doanh nghiệp. Phân tích các yếu tố thuộc môi tr- ờng marketing nôi bộ công ty sẽ giúp cho các nhà quản trị marketing phát hiện đợc những điểm mạnh, điểm yếu của công ty mình trớc yêu cầu khai thác các cơ hội, ngăn chặn, làm giảm bớt hoặc phải né tránh các đe doạ từ phía môi trờng trong quá trình tạo ra u thế cạnh tranh để phục vụ khách hàng. 1.2.2. Sự ảnh hởng của các yếu tố thuộc môi trờng tới hoạt động marketing của doanh nghiệp. a. Phân tích môi trờng marketing vĩ mô. Môi trờng nhân khẩu học Nhân khẩu học nghiên cứu các vấn đề về dân số con ngời nh quy mô, mật độ, phân bố dân c, tỷ lệ sinh tỷ lệ chết, tuổi tác, giới tính, sắc tộc, nghề nghiệp môi trờng nhân khẩu học là mối quan tâm lớn của các nhà hoạt động thị trờng, bởi vì nó bao hàm con ngời - con ngời tạo ra các loại thị trờng cho doanh nghiệp. Các nhà marketing thờng quan tâm tới môi trờng nhân khẩu học trớc hết là ở quy mô tốc độ tăng dân số. Bởi vì, hai chỉ tiêu đó phản ánh trực tiếp quy mô nhu cầu khái quát trong hiện tại tơng lai, do đó nó cũng phản ánh sự phát triển hay suy thoái của thị trờng. Sự thay đổi về cơ cấu tuổi tác trong dân c sẽ dẫn đến tình trạng thay đổi cơ cấu của khách hàng tiềm năng theo độ tuổi. Bên cạnh đó sự thay đổi về cơ cấu, quy mô hộ gia đình cũng làm cho các hoạt động marketing thay đổi thờng xuyên, liên tục. Do đó đối tợng mà các hoạt động marketing h- 10 [...]... marketing, môi trờng marketing một số định nghĩa, phân tích về các biến số marketing - mix chơng 2 của luận văn sẽ phân tích thực trạng ứng dụng marketing- mix tại Công ty TNHH Thép Nam Đô - 29 Chơng 2 Thực trạng các hoạt động marketing- mix tại Công ty TNHH thép Nam Đô 2.1 Giới thiệu chung về Công ty TNHH thép Nam Đô 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển của Công ty: Công ty thép NAM ĐÔmột công. .. cũng nh toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty 2.1.2 Mục đích nội dung hoạt động của công ty Công ty TNHH Thép Nam Đômột công ty có t cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ trong sản xuất kinh doanh Mục đích của công ty: Kinh doanh hàng t liệu sản xuất, t liệu tiêu dùng Xuất khẩu thành phẩm của công ty nhập khẩu nguyên vật liệu Sản xuất thép các loại vật liệu xây dựng... thay đổi marketing- mix của từng thời kỳ trong một thời gian ngắn mà chỉ thay đổi một số biến trong marketing- mix 16 Khi thiết lập chiến lợc marketing- mix cho công ty cần căn cứ vào những mục tiêu của công ty, chiến lợc marketing chung từng thời điểm mỗi biến số P của marketingmix đợc nhấn mạnh nh thế nào để có đợc sự kết hợp khoa học hiệu quả Biến số cơ bản nhất trong marketing- mix là sản phẩm... định số : 2866 - GP - TLDN ngày 24/12/1996 của UBNN Thành phố Hà nội có giấy phép đăng ký kinh doanh số : 020013520 ngày 08/10/2001 của Sở kế hoạch đầu t Hà Nội, Công ty TNHH thép NAM ĐÔ đợc thành lập với nhiệm vụ chính là sản xuất thép kinh doanh các sản phẩm thép các loại Sau một thời gian chuẩn bị, tháng 6/1998 Hội đồng quản trị Công ty thép Nam Đô đã quyết định đầu t dây chuyền sản xuất thép. .. ĐÔmột công ty TNHH, đợc tổ chức hoạt động theo luật Công ty, do nhà nớc ban hành ngày 21/12/1990 Là một doanh nghiệp có t cách pháp nhân, có con dấu riêng, có tài khoản tiền Việt nam, ngoại tệ tại các Ngân hàng ở Việt nam Tên doanh nghiệp : Công ty TNHH thép Nam Đô Tên giao dịch quốc tế bằng tiếng Anh : Nam Do Steel Corporation Limited Gọi tắt : Nam Do steel cor, Ltd Trụ sở tại : Số 2 Đại Cồ Việt... định kỳ Thép làm nguội dây đồ 2: Quy trình công nghệ sản suất thép tại công ty TNHH thép Nam Đô phân đoạn tinh chỉnh cuộn sản phẩm đóng bó 35 thành Phẩm Thép tròn dạng thanh 2.1.4 Các kết quả kinh doanh chính trong vài năm gàn đây Hoạt động tài chính của công ty có liên hệ mật thiết với mọi công tác khác, chất lợng của công tác tài chính ảnh hởng trực tiếp đến mọi hoạt động của công ty đặc biệt... động kinh doanh Công ty TNHH thép Nam Đômột công ty mới thành lập với quy mô tơng đối lớn Trong hoàn cảnh thị trờng nóng bỏng hiện nay mặc dù công ty gặp khó khăn trong quá trình hoạt động kinh doanh nhng cùng với nỗ lực của ban lãnh đạo toàn thể nhân viên công ty đã đang từng bớc tạo chỗ ứng ngày càng vững chắc đẩy lùi đối thủ cạnh tranh giành thị phần trên thị trờng Công ty hoàn thành... của tổ chức Theo Philip Kotler: Marketing - mix là tập hợp những yếu tố biến động kiểm soát đợc của marketingcông ty sử dụng để cố gắng gây đợc phản ứng từ phía thị trờng mục tiêu hay nói cách khác Marketing - mix là tập hợp những công cụ marketing công ty sử dụng để theo đuổi những mục tiêu marketing trong thị trờng mục tiêu Trong marketing- mix có đến hàng chục công cụ khác nhau Mc Cathy đã đa... sử dụng nhiều lần, hàng hoá sử dụng ngắn hạn là những vật phẩm đợc sử dụng một lần hay vài lần, dịch vụ là những đối tợng đợc bán dới dạng hoạt động, ích lợi hay sự thoả mãn Một biến số khác cực kỳ quan trọng trong marketing- mix là giá tức là số tiền mà khách hàng phải thanh toán cho sản phẩm Giá là một biến số quan trọng tạo ra thu nhập một yếu có tính linh hoạt nhất trong marketing- mix Công ty. .. trờng marketing Khi công ty đã lựa chọn thị trờng mục tiêu của mình định vị trên thị trờng thì lúc đó việc hoạch định chiến lợc marketing- mix đợc tiến hành 20 Chiến lợc định giá của công ty sẽ phụ thuộc vào mục tiêu marketing của công ty Khi xác định giá cho sản phẩm, Công ty cần phải tuân theo 6 bớc định giá sau: Thứ nhất, công ty phải lựa chọn mục tiêu marketing của mình thông qua định giá đó là: sống . 53 Một số giải pháp mar -mix đối với Công ty TNHH thép Nam Đô 53 3.1. Mục tiêu, phơng hớng của Công ty TNHH thép Nam Đô 53 3.2 Một số đề xuất về giải pháp. công tác marketing, Em đã chọn đề tài cho luận văn của mình là: Thực trạng và một số giải pháp ứng dụng marketing- mix tại công ty TNHH thép Nam Đô. Bố

Ngày đăng: 18/02/2014, 14:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • S¬ ®å 1: S¬ ®å tæ chøc bé m¸y qu¶n lý

  • S¬ ®å 2: Quy tr×nh c«ng nghÖ s¶n suÊt thÐp t¹i c«ng ty TNHH thÐp Nam §«

  • S¬ ®å 3: Kªnh ph©n phèi s¶n phÈm cña c«ng ty TNHH thÐp Nam §«

    • Mét sè môc tiªu marketing – mix cña c«ng ty TNHH thÐp Nam §«

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan