nghiên cứu hoạt động marketing tại công ty bia việt hà -hà nội

96 814 0
nghiên cứu hoạt động marketing tại công ty bia việt hà -hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Gia Đức Phần thứ nhất đặt vấn đề 1.1.Tính cấp thiết của đề tài Các doanh nghiệp trong nền kinh tế hoạt động không ngoài mục đích lợi nhuận. Họ đều có mong muốn là tồn tại và phát triển càng lâu dài trong môi trờng kinh doanh càng tốt. Rất khác so với trong nền kinh tế chỉ huy trớc đây, khi mà Nhà nớc làm mọi thứ cho doanh nghiệp, trừ việc tổ chức sản xuất, ngày nay bất cứ doanh nghiệp nào muốn tồn tại phải luôn tiếp xúc, tìm hiểu môi trờng bên ngoài. Đó là một trong những xuất phát điểm quan trọng cho vai trò của Marketing trong doanh nghiệp. Doanh nghiệp muốn hoạt động không thể thiếu các chức năng nh nhân sự, kế toán, tài chính, Mỗi chức năng đó có một vai trò khác nhau nhng nếu chỉ có chúng mà không có Marketing, thật khó đảm bảo cho các doanh nghiệp tồn tại trên thị trờng, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thành công. Một cách chung nhất, Marketng có vai trò kết nối các hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp với thị trờng, đảm bảo cho các doanh nghiệp biết lấy nhu cầu của khách hàng làm chỗ dựa vững chắc cho sự phát triển của doanh nghiệp. Marketing đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động tiêu thụ hàng hoá của mỗi doanh nghiệp. Thông qua hoạt động Marketing sẽ giúp cho doanh nghiệp nắm bắt đợc nhu cầu của thị trờng, từ đó định hớng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, doanh nghiệp sẽ đi vào sản xuất những cái mà thị trờng cần, đảm bảo chất lợng sản phẩm hàng hoá đáp ứng sở thích và thị hiếu của ngời tiêu dùng. Cũng thông qua hoạt động Marketing thì hình ảnh của doanh nghiệp trên thị trờng đợc đánh bóng và nâng cao, ngời tiêu dùng và các bạn hàng sẽ biết đến doanh nghiệp nhiều hơn. Trờng ĐHNNI_HN Chuyên ngành KTNN 1 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Gia Đức Marketing mới chỉ phổ biến trong kinh doanh ở nớc ta cách đây không lâu. Đối với các doanh nghiệp Việt nam thì lĩnh vực này có thể nói còn tơng đối mới mẻ. Thực tế những năm qua cho thấy, các doanh nghiệp đã nhận thấy đợc tầm quan trọng và ảnh hởng của hoạt động Marketing đối với doanh nghiệp, nên hoạt động Marketing đợc quan tâm và chú trọng hơn. Tuy nhiên, hiện nay trong điều kiện nớc ta là một nớc đang phát triển, nền kinh tế còn nghèo nàn, tiềm lực tài chính của các doanh nghiệp nhìn chung còn yếu nên hoạt động Marketing có thể nói cha đợc đầu t đúng mức tơng xứng với vai trò của nó trong mỗi doanh nghiệp. Điều đó đã ảnh hởng tới lợng tiêu thụ sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp. Bia là một trong những sản phẩm của ngành chế biến nông sản với nồng độ nhẹ. Trong điều kiện nền kinh tế ngày càng phát triển thì sản phẩm bia ngày càng trở nên thông dụng và có nhu cầu ngày càng tăng. Vì thế, trên thị trờng hiện nay sản phẩm bia rất phong phú và đa dạng, đợc cung cấp từ các nhà máy bia trong nớc và các công ty bia liên doanh khác. Công ty bia Việt Hà-Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà Nớc chuyên sản xuất kinh doanh sản phẩm bia hơi cung cấp cho thị trờng Nội và một số tỉnh ở miền Bắc. Hoạt động Marketing của công ty hiện nay là rất quan trọng vì công ty đang phải chịu sự cạnh tranh rất gay gắt từ các công ty sản xuất và kinh doanh trong ngành thực phẩm đồ uống nói chung và ngành sản xuất bia nói riêng trên thị trờng. Muốn tiêu thụ đợc sản phẩm nh mong muốn và muốn tăng thị phần sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trờng, thì hoạt động Marketing của Công ty phải đợc chú trọng để tìm ra hớng tiêu thụ cho phù hợp. Trớc thực tế đó tôi tiên hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu hoạt động Marketing tại Công ty bia Việt -Hà Nội " để hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình. Trờng ĐHNNI_HN Chuyên ngành KTNN 2 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Gia Đức 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1.2.1. Mục tiêu chung Tìm hiểu những hoạt động Marketing của Công ty nhằm nâng cao lợng tiêu thụ sản phẩm bia của Công ty bia Việt Hà-Hà Nội. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hoá về cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động Marketing. - Tìm hiểu thực trạng sản xuất kinh doanh của Công ty. - Tìm hiểu những hoạt động Marketing cơ bản của Công ty. - Phân tích những yếu tố ảnh hởng đến hoạt động Marketing của Công ty. - Đánh giá những kết quả đạt đợc từ hoạt động Marketing của Công ty bia Việt Hà, rút ra những kết luận và đa ra các giải pháp ban đầu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty bia Việt Hà. 1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1. Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cú của đề tài là những hoạt động MarketingCông ty bia Việt đã thực hiện những năm gần đây. Đồng thời chúng tôi tìm hiểu ở những thị trờng cụ thể . 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu -Phạm vi về thời gian : Đề tài sử dụng số liệu từ năm 2001 đến năm 2003. -Phạm vi về không gian : Tại Công ty bia Việt -Hà nội và một số thị trờng trong nớc. Trờng ĐHNNI_HN Chuyên ngành KTNN 3 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Gia Đức Phần thứ hai cơ sở lý luận và thực tiễn 2.1. Cơ sở lý luận 2.1.1. Mối quan hệ giữa Marketing và các chức năng của doanh nghiệp Marketing cũng nh tài chính, nhân lực, sản xuất, , đều là những chức năng cơ bản thiết yếu đối với doanh nghiệp. Nhiệm vụ của Marketing là tạo ra, đem đến khách hàng cho doanh nghiệp, cũng nh chức năng sản xuất tạo ra sản phẩm. Marketing có mối quan hệ hữu cơ thống nhất với các chức năng khác của doanh nghiệp. Nó có tác động đến và bị tác động ngợc lại bởi các chức năng khác. Khi doanh nghiệp đặt ra một mục tiêu nào đó cho sự phát triển của mình, chẳng hạn tạo ra một loại sản phẩm có chất lợng cao, đáp ứng tốt nhất một nhu cầu nào đó của khách hàng thì hoạt động Marketing đóng một vai trò quan trọng. Nhng khi đặt ra mục tiêu đó, nó phải tính đến khả năng công nghệ, tài chính hay nhân lực về mặt trình độ và nhận thức tới đâu. Nếu các chức năng trên, thậm chí chỉ một trong số chúng không đáp ứng đợc yêu cầu công tác Marketing chỉ ra sau khi đã có sự phân tích khách hàng, mục tiêu trên chỉ là ảo tởng. Một thí dụ đơn giản công ty có tiềm lực tài chính, công nghệ để sản xuất ra sản phẩm tốt, đáp ứng nhu cầu của khách hàng loại sang, nhng thái độ tồi của nhân viên bán hàng đối với khách không thể sửa đổi thì coi nh công ty đã thất bại. Marketing cũng có vai trò định hớng cho các chức năng khác bên trong doanh nghiệp hoạt động vì mục đích đáp ứng tốt nhất nhu cầu khách hàng. Nếu không có chức năng Marketing, hoạt động của doanh nghiệp là mò mẫm, không có định hớng, và có thể dẫn doanh nghiệp theo bất kỳ con đờng nào. Các bộ phận chức năng trong doanh nghiệp có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, tuy nhiên chúng cũng độc lập thực hiện các chức năng nhiệm vụ cơ bản Trờng ĐHNNI_HN Chuyên ngành KTNN 4 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Gia Đức của mình. Marketing không phải là ngoại lệ. Về cơ bản, hoạt động Marketing chỉ rõ cho doanh nghiệp những nội dung chính sau: - Khách hàng của doanh nghiệp là ai ? Họ có những đặc điểm nổi bật nào về tuổi tác, giới tính, trình độ, khả năng tài chính, nơi sinh sống hay các đặc điểm về tâm lý, giá trị ? Trong t ơng lai họ sẽ thay đổi nh thế nào ? - Khách hàng của công ty cần những loại sản phẩm, dịch vụ nào để thoả mãn nhu cầu của mình ? Chất lợng, mẫu mã của loại sản phẩm, dịch vụ đó? Tại sao họ lại chọn sản phẩm, dịch vụ của công ty mà không phải là loại sản phẩm dịch vụ nào khác ? Mức độ có thể bị thay thế của sản phẩm dịch vụ công ty cung cấp là nh thế nào ? So với đối thủ cạnh tranh, sản phẩm dịch vụ của công ty có điểm mạnh ,điểm yếu nào ? - Mức giá công ty đa ra cho khách hàng là bao nhiêu? Nó có thích hợp không và có thể thay đổi trong tơng lai nh thế nào ? Khi nào thì xảy ra sự thay đổi đó ? ở đâu và cho đối tợng khách hàng nào ? - Doanh nghiệp nên tự tổ chức lực lợng bán hàng hay dựa vào lực lợng bên ngoài ? Nếu là lực lợng bên ngoài thì là ai ? Số lợng là bao nhiêu ? Khi nào thì đa sản phẩm ra thị trờng ? Số lợng là bao nhiêu ? Quản lý đối với lực lợng bán hàng này nh thế nào ? - Làm thế nào để khách hàng biết đến công ty và các sản phẩm của công ty ? Bằng phơng tiện và nghệ thuật nào? Tại sao công ty lại dùng chúng? Làm thế nào để thông qua chúng và những cách thức sáng tạo khác công ty có thể tăng doanh số bán của mình? Một loạt những vấn đề nêu trên, ngoài Marketing không một bộ phận nào có thể giải quyết đợc. Nh vậy, Marketing vừa có mối quan hệ chặt chẽ với các bộ phận chức năng khác trong doanh nghiệp, lại có tính độc lập của mình. Giữa chúng có mối liên hệ với nhau, nhng hoàn toàn không thể thay thế cho nhau. Trong khi Trờng ĐHNNI_HN Chuyên ngành KTNN 5 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Gia Đức Marketing mới chỉ đợc hiểu thấu ở các nớc t bản cách đây không phải là quá lâu, thì việc sử dụng MarketingViệt Nam có thể nói là cha rộng rãi. Điều đó đa đến những hiểu biết hời hợt về Marketing. Do vậy, rất cần thiết có sự phân biệt, xác định mối quan hệ giữa Marketing và các bộ phận chức năng khác. Không ít các doanh nghiệp của nớc ta hiện nay vẫn còn nhầm lẫn trong nhiệm vụ của Marketing và các phòng ban khác. Chẳng hạn nh bộ phận kinh doanh làm giá chứ không phải là bộ phận Marketing. Điều đó dẫn đến sự kém hiệu quả và hiểu sai bản chất của Marketing trong doanh nghiệp. 2.1.2. Sức ép của cơ chế thị trờng đầy khắc nghiệt Nớc ta mới chuyển sang nền kinh tế thị trờng cách đây không lâu. Tuy vậy nền kinh tế đã có mức độ cạnh tranh ngày càng tăng. Tính chất khắc nghiệt của cơ chế thị trờng ngày càng bộc lộ rõ nét. Một công ty tiếp tục cách suy nghĩ thành công của ngày hôm qua có thể sụp đổ trong nay mai. Đó là một thực tế của nền kinh tế có tính cạnh tranh ngày càng gay gắt, toàn cầu hoá trở nên rộng rãi và không thể đảo ngợc. Quá trình này, cùng với mức độ cạnh tranh trên qui mô và phạm vi lớn giữa các công ty có tiềm lực vô cùng mạnh là một trong những tác nhân chính làm cho môi trờng kinh doanh biến đổi nhanh chóng. Khoa học công nghệ phát triển nh vũ bão, công nghệ thông tin, đang từng ngày xâm lấn cuộc sống nói chung, kinh doanh nói riêng, có thể gây ra những đột biến bất ngờ. Tất cả những vấn đề trên không một doanh nghiệp nào đợc phép bỏ qua. Marketing, với t tởng năng động, bám chắc nhu cầu khách hàng (cả trong hiện tại và tơng lai) là một chức năng quan trọng giúp công ty có thể phản ứng chủ động với những thay đổi đó. Trong nền kinh tế hiện đại, doanh nghiệp nhất thiết phải đánh giá các yếu tố thuộc môi trờng bên ngoài, từ đó lợi dụng cơ hội và tránh hoặc giảm thiểu tác động của các mối đe dọa.Trên thực tế, những công ty không có nỗ lực để theo dõi, lờng trớc các diễn biến của môi trờng bên ngoài thờng bị động Trờng ĐHNNI_HN Chuyên ngành KTNN 6 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Gia Đức trong kinh doanh. Do đó, thất bại là không có gì đáng ngạc nhiên. Trong hoàn cảnh nh vậy, hoạt động Marketing càng thể hiện giá trị của mình. Trớc hết, với t tởng nắm bắt nhanh chóng và chính xác nhu cầu khách hàng để phục vụ họ tốt nhất, chức năng Marketing phải có sự giám sát đối với môi trờng bên ngoài. Hoạt động Marketing góp phần đắc lực cho việc xem xét, đánh giá các yếu tố bên ngoài công ty nh kinh tế, xã hội, chính trị, luật pháp, công nghệ và cả đối thủ cạnh tranh. Những nhân tố trên có ảnh hởng lớn tới khách hàng, đồng thời cũng là mục tiêu của quá trình đánh giá môi trờng bên ngoài. Tất nhiên một doanh nghiệp dùng nhiều kênh để thu thập thông tin bên ngoài nh- ng Marketing với nhiệm vụ chính là tiếp xúc với môi trờng ngoài doanh nghiệp, là một nguồn quan trọng. Sức ép cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải tính đến các yếu tố tác động đến công việc kinh doanh của mình. Nhà cung ứng là một trong các yếu tố đó. Đây là một yếu tố nằm trong môi trờng Marketing, có tác động quan trọng tới công tác này cũng nh hoạt động của doanh nghiệp. Lợi dụng hay kiểm soát đ- ợc nhà cung ứng là rất có ý nghĩa. Nó giúp công ty chủ động trong kinh doanh, giảm chi phí đầu vào .Tầm quan trọng của nhà cung ứng là rất rõ ràng. Không phải ngẫu nhiên, công ty sở hữu nhãn hiệu nổi tiếng nhất toàn cầu Coca- Cola lại chọn chiến lợc kiểm soát nhà cung ứng trong chiến lợc kinh doanh của mình. Nếu không có sự cạnh tranh gay gắt, các công ty chắc chắn sẽ dễ dàng hơn trong kinh doanh. Trong bối cảnh ngày nay, cuộc chiến giành giật, duy trì khách hàng rất khó khăn và tốn kém, bởi vì đó là yếu tố quyết định thành bại của các công ty. Trong khi nhu cầu khách hàng biến đổi rất nhanh, các đối thủ lại không ngừng đa ra các sản phẩm dịch vụ, các biện pháp lôi kéo khách, thì những nỗ lực các công ty bỏ ra để có và giữ đợc khách hàng là rất lớn. Chẳng hạn Coca-Cola bỏ ra khoảng 7,7 tỷ USD trong năm 2002- gần bằng 1/4 GDP nớc ta-cho hoạt động Marketing trong nỗ lực tranh khách với Pepsi(*) 1 . Điều 1 Báo doanh nghiệp Việt Nam Nguyệt san doanh nghiệp số 1+2 /2003 Trờng ĐHNNI_HN Chuyên ngành KTNN 7 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Gia Đức đó nói lên tầm quan trọng của hoạt động Marketing trong quản trị doanh nghiệp. Các nỗ lực Marketing sẽ giúp công ty hiểu và đáp ứng tốt nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng, qua đó giành thắng lợi trong cạnh tranh. Một điều chắc chắn là các công ty không thể xem xét hết các nhân tố tác động đến nó. Ngày nay, rất nhiều nhà quản trị nhấn mạnh tới vấn đề phát hiện ra điểm mạnh điểm yếu của doanh nghiệp mình, qua đó tạo ra lợi thế cạnh tranh. Marketing, trong nỗ lực tập hợp tất cả các lực lợng trong doanh nghiệp cho một mục tiêu, sẽ tạo ra một môi trờng tổ chức tốt cho doanh nghiệp. Marketing cùng với các bộ phận khác tạo ra sự phối hợp chặt chẽ và một cơ chế thông tin thông suốt trong doanh nghiệp, qua đó doanh nghiệp tăng sức cạnh tranh của mình. 2.1.3. Các khái niệm cơ bản trong Marketing Một thực tế tồn tại là ngày nay ngời tiêu dùng đứng trớc tình trạng mọi chủng loại sản phẩm đều có rất nhiều nhãn hiệu. Ngời tiêu dùng lại có những yêu cầu khác nhau đối với sản phẩm, dịch vụ và giá cả. Họ có những đòi hỏi cao và ngày càng cao về chất lợng và dịch vụ. Đứng trớc sự lựa chọn vô cùng phong phú nh vậy khách hàng sẽ bị hấp dẫn bởi những thứ hàng hoá nào đáp ứng nhu cầu và mong đợi cá nhân của họ. Họ sẽ mua hàng căn cứ vào nhận thức về giá trị của mình. Đây thực sự là một thách thức đối với mọi công ty nếu họ muốn tồn tại và phát triển. Những công ty chiến thắng là những công ty làm thoả mãn đầy đủ nhất và thực sự làm vui lòng khách hàng mục tiêu của mình, phải gắn việc kinh doanh của mình với thị trờng. Những công ty này xem Marketing là một triết lý của toàn công ty, là toàn bộ công việc kinh doanh dới góc độ cuối cùng là dới góc độ khách hàng, chứ không phải là một chức năng riêng biệt. Vậy Marketing là gì ? Quan điểm kinh doanh theo cách thức Marketing hiện đại xuất hiện vào những năm 1950. Nhng nó chỉ phổ biến vào những thập kỷ sau đó, bởi vì vẫn Trờng ĐHNNI_HN Chuyên ngành KTNN 8 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Gia Đức còn tồn tại những quan điểm có từ trớc. Đó là quan điểm tập trung sản xuất, quan điểm hoàn thiện sản phẩm và quan điểm tập trung vào bán hàng. Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, tạo lập thị trờng là vấn đề quan trọng có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại và phát triển của từng doanh nghiệp. Nhng để tạo lập thị trờng thì Marketing là những hoạt động có tính chất nghiệp vụ và kỹ thuật không thể thiếu đợc. Đối với đơn vị kinh tế nói chung, Marketing đợc hiểu là quá trình hoạt động nhằm đạt đợc các mục tiêu của tổ chức, thông qua việc nghiên cứu và dự đoán nhu cầu thị trờng, lựa chọn và tìm ra các nghiệp vụ kỹ thuật thích hợp để điều khiển các dòng hàng hoá và dịch vụ thoả mãn các nhu cầu từ ngời sản xuất tới khách hàng và ngời tiêu thụ. Đối với đơn vị sản xuất, Marketing đợc hiểu là sự thực hiện mọi hoạt động của xí nghiệp nhằm tạo ra những sản phẩm, nhằm xúc tiến phân phối các sản phẩm đó, bán ra trên thị trờng sao cho đáp ứng đợc nhu cầu đơng thời hoặc nhu cầu tiềm tàng của khách hàng và phù hợp với khả năng sản xuất của doanh nghiệp. Đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh thơng nghiệp, Marketing bao gồm hệ thống các hoạt động tiếp cận thị trờng, thực hiện chức năng cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng nhằm kích thích, duy trì và thoả mãn nhất nhu cầu tiêu thụ trên thị trờng đối với sản phẩm từ đó tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất phát triển. Từ những đặc trng của Marketing truyền thống và Marketing hiện đại có thể đa ra các khái niệm về Marketing nh sau: - Marketing là chức năng quản lý công ty về mặt tổ chức và quản lý toàn bộ các hoạt động kinh doanh từ việc phát hiện và biến sức mua của ngời tiêu dùng thành nhu cầu thực sự của một mặt hàng cụ thể, đến việc đa hàng hoá đến tay ngời tiêu dùng cuối cùng nhằm đảm bảo cho công ty thu hút đợc nhiều lợi nhuận dự kiến Trờng ĐHNNI_HN Chuyên ngành KTNN 9 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Gia Đức - Marketing là những hoạt động kinh tế trong đó hàng hoá đợc đa từ ngời sản xuất đến ngời tiêu dùng - Marketing là một quá trình quản lý mang tính xã hội. Nhờ đó mà các doanh nghiệp, các tập thể có đợc những gì họ cần và mong muốn thông qua việc tạo ra, chào hàng những sản phẩm có giá trị với ngời khác - Marketing là việc tiến hành các hoạt động kinh doanh có liên quan trực tiếp đến dòng vận chuyển hàng hoá và dịch vụ từ ngời sản xuất đến ngời tiêu dùng - Quản trị Marketing là quá trình lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch đó, định giá, khuyến mãi và phân phối hàng hoá dịch vụ và ý tởng để tạo ra sự tác động đối với các nhóm mục tiêu của khách hàng và tổ chức Tuy có nhiều các định nghĩa nh vậy và mỗi định nghĩa đều muốn nhấn mạnh ý tởng Marketing theo cảm nhận và theo từng lĩnh vực. Song hội tụ tất cả các định nghĩa đó là ba t tởng cơ bản của Marketing bao gồm: * Nhu cầu của khách hàng dẫn đến toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. * Mọi nỗ lực của doanh nghiệp cần đợc liên kết lại : Doanh nghiệp muốn chiến thắng trên thơng trờng phải tạo ra sức mạnh tổng hợp, khai thác hết tiềm năng khách hàng, tận dụng hết lợi thế cạnh tranh của sản phẩm cụ thể, sản phẩm bổ sung. * Lợi nhuận không chỉ là do bán hàng mà là mục tiêu chiến lợc cần tìm kiếm : Không phải bất kỳ một thơng vụ nào cũng đặt mục tiêu lợi nhuận lên vị trí hàng đầu mà phải xem xét mục tiêu cụ thể của từng doanh nghiệp trong từng giai đoạn cụ thể, xác định mục tiêu quan trọng nhất của khâu cụ thể. Tóm lại, nội dung cơ bản của Marketing là: Trờng ĐHNNI_HN Chuyên ngành KTNN 10 [...]... địa bàn và phơng pháp nghiên cứu 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 3.1.1.1 Giới thiệu sơ lợc về công ty bia Việt Công ty bia Việt có tên giao dịch: Viet Ha Beer Company, là một doanh nghiệp trực thuộc UBND thành phố Nội, dới sự quản lý trực tiếp của Sở công nghiệp Nội Công ty thực hiện việc sản xuất kinh doanh mặt hàng bia hơi có tính chất... doanh bia hiện nay là rất cần thiết đối với Công ty bia Việt Tình hình phân bổ lao động của Công ty bia Việt đợc thể hiện qua biểu sau: Qua biểu 3 ta thấy, tình hình lao động của Công ty có sự biến động qua các năm Cụ thể: Năm 2001 tổng số lao động của công ty là 288 lao động thì bớc sang năm 2002 số lao động của Công ty là 305, tăng17 lao động so với năm 2001 bằng 5,09% Đến năm 2003 số lao động. .. với hãng bia nổi tiếng Carlsberg của Đan Mạch (1/4/1993).Tháng 10/1993, liên doanh chính thức đi vào hoạt động với tên gọi Nhà máy bia Đông Nam á Phần vốn góp của Nhà máy bia Việt là 72,67 tỷ đồng, chiếm 40% tổng số vốn liên doanh Giai đoạn 3 Ngày 2/11/1994, nhà máy bia Việt đổi tên thành Công ty bia Việt Sản phẩm của Công ty luôn đợc nâng cao, máy móc thiết bị luôn đợc đổi mới Công ty đã giải... hớng và chỉ đạo công việc của bộ phận Marketing- bán hàng của nhà máy Bia Việt Trờng ĐHNNI_HN 30 Chuyên ngành KTNN Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Gia Đức Công tác trong bộ phận Marketing của Công ty còn có sự tham gia của 2 phó giám đốc (PGĐ): PGĐ Marketing - bán hàng và PGĐ Vận tải của nhà máy và các nhân viên khác Nhiệm vụ chức năng của phòng Marketing- Bán hàng của Công ty bia Việt Hà: Chịu trách... hấp dẫn trong kinh doanh, làm giảm rủi ro cho các hoạt động của doanh nghiệp Nghiên cứu hành vi mua sắm của khách hàng Nghiên cứu các hoạt động giúp cho doanh nghiệp vợt qua thời cơ Cụ thể là: Nghiên cứu môi trờng kinh doanh và sự vận động của nó, nghiên cứu hành vi mua sắm của khách hàng, tổ chức các hoạt động Marketing chức năng để chinh phục khách hàng (chính sách sản phẩm, chính sách giá, chính... ĐHNNI_HN 24 Chuyên ngành KTNN Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Gia Đức Biểu2: Tình hình cung bia của một số nhà máy trên thị trờng ĐVT: Triệu lit Nhà máy bia Nhãn hiệu sản xuất Địa phơng Công suất Công suất Tổng bia, chai, lon bia hơi cộng 38 84 Hà Nội Nội Nội 46 Đông Nam á Halida, Carlberg Nội 60 Việt Nội Thanh Hoá Thanh Hoá Vinh 60 19,5 19,5 Thanh Hoá 8 5,5 13,5 Vida Nghệ An 5 6,5 11,5 Huế... Ghi chép tổng hợp kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, lập các báo cáo kế toán, thống kê, phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, kiểm soát việc sử dụng tài sản, vật t, vốn - Phòng Marketing và bán hàng Đứng đầu phòng Marketing của công ty là Trởng phòng, tiếp đó là Phó phòng, vì nhà máy Bia Việt giữ vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy nên hai cán bộ này... giữa các công ty, khi mà thông tin ngày càng có vai trò quan trọng, thậm chí mang tính chất sống còn Nghiên cứu Marketing Nghiên cứu Marketing là việc xác định một cách có hệ thống những thông tin cho biết hoàn cảnh Marketing của công ty Nó là quá trình thu thập, phân tích và báo cáo kết quả về các thông tin đó + Quá trình nghiên cứu Marketing Để thực hiện việc nghiên cứu Marketing, đối với các nhà quản... ra các kế hoạch marketing của Công ty trong năm và trong những kỳ dài hạn hơn Đội ngũ bán hàng Marketing của Công ty bia Việt có 13 ngời trong đó có: + 6 ngời làm Marketing : 100% trình độ đại học có nhiệm vụ lập kế hoạch Marketing và thực hiện các hoạt động tiêu thụ sản phẩm + Bộ phận bán hàng có 7 ngời: Thực hiện các thủ tục giao hàng, thanh toán với khách hàng, chăm sóc khách hàng tìm kiếm thị... xuất kinh doanh của mình Công ty Việt đã tổ chức bộ máy quản lí gọn nhẹ theo mô hình trực tuyến - chức năng có hiệu quả Sau đây là sơ đồ bộ máy quản lí của Công ty Việt Đứng đầu công ty là Giám đốc do cấp trên bổ nhiệm sau khi đã tham khảo ý kiến Đảng bộ và phiếu tín nhiệm của cán bộ công nhân viên toàn công ty Giám đốc có quyền quyết định điều hành hoạt động của Công ty theo đúng kế hoạch, chính . nhà máy bia trong nớc và các công ty bia liên doanh khác. Công ty bia Việt Hà- Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà Nớc chuyên sản xuất kinh doanh sản phẩm bia. tiên hành nghiên cứu đề tài: " ;Nghiên cứu hoạt động Marketing tại Công ty bia Việt Hà -Hà Nội " để hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình. Trờng

Ngày đăng: 18/02/2014, 14:05

Hình ảnh liên quan

Biểu2: Tình hình cung bia của một số nhà máy trên thị trờng - nghiên cứu hoạt động marketing tại công ty bia việt hà -hà nội

i.

ểu2: Tình hình cung bia của một số nhà máy trên thị trờng Xem tại trang 25 của tài liệu.
Biểu3: Tình hình lao động của Công ty - nghiên cứu hoạt động marketing tại công ty bia việt hà -hà nội

i.

ểu3: Tình hình lao động của Công ty Xem tại trang 34 của tài liệu.
Qua bảng số liệu, nhận thấy: Cùng với sự gia tăng về doanh thu của Cơng ty trong ba năm qua thì cũng có sự gia tăng về chi phí dành cho hoạt  động quảng cáo - nghiên cứu hoạt động marketing tại công ty bia việt hà -hà nội

ua.

bảng số liệu, nhận thấy: Cùng với sự gia tăng về doanh thu của Cơng ty trong ba năm qua thì cũng có sự gia tăng về chi phí dành cho hoạt động quảng cáo Xem tại trang 69 của tài liệu.
Biểu4: Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty - nghiên cứu hoạt động marketing tại công ty bia việt hà -hà nội

i.

ểu4: Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty Xem tại trang 96 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần thứ nhất

  • đặt vấn đề

  • - Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động Marketing của Công ty.

    • Phần thứ hai

    • cơ sở lý luận và thực tiễn

      • Nhà máy bia

      • Tổng

      • cộng

        • 3.1.1.1. Giới thiệu sơ lược về công ty bia Việt Hà

        • Giai đoạn 2

        • 3.1.3.1. Lao động

          • Biểu10: Giá thành sản phẩm bia hơi của Công ty

          • Năm 2002

            • Cấp đại lý

            • Tiêu chuẩn

              • Biểu16: Chi phí quảng cáo của Công ty bia Việt Hà

              • Biểu17: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty

              • Danh mục bảng biểu

              • Danh mục các sơ đồ

                • Biểu 9: Giá thành sản phẩm bia hơi của Công ty

                • ĐVT: Đ/1000 lit sp

                • Năm 2002

                • Năm 2001

                • Năm 2002

                • Năm 2003

                • So sánh (%)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan