PHÊ BÌNH văn học là gì

78 3.5K 9
PHÊ BÌNH văn học là gì

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÊ BÌNH văn học là gì

PHÊ BÌNH VĂN HỌC GÌ??? MỤC LỤC 1.Một số vấn đề của phê bình văn học: 1.1.Phê bình văn học gì? (Bản chất của phê bình văn học): 1.1.1.Khái niệm: Theo ngữ nguyên: Trước khi được dùng để chỉ một bộ môn văn học, từ ngữ phê bình có nghĩa một trạng thái tinh thần; đó khuynh hướng phân tích, khuynh hướng mà tiếng Hi Lạp diễn tả bằng động từ XPRVEIV, ý nói “phân loại ra để rồi phán đoán” từ ngữ này được dùng trước tiên trong y học. Theo giáo trình Lý luận văn học – tập 1 – bản chất và đặc trưng văn học thì phê bình văn học một hình thức và cấp độ tiếp nhận văn học mang tính chất xã hội hóa cao, gắn liền với hoạt động đầy ý thức chuyên môn nhằm đánh giá, thẩm định giá trị của đối tượng, xuất phát từ những đòi hỏi chủ yếu của cuộc sống đương đại. V.G.Biêlinxki quan niệm phê bình sự tự ý thức của văn học. Phê bình văn học tác động vào các khâu của quá trình sáng tác – giao tế văn học. Phê bình một loại hình hoạt động tinh thần nằm giữa khoa học và nghệ thuật. khoa học, phê bình có hệ thống tiêu chuẩn cùng phương pháp đánh giá riêng đối với các hiện tượng văn học. nghệ thuật, phê bình cũng mang đậm dấu ấn chủ quan. Từ văn bản của nhà văn, nhà phê bình đã xây dựng nên một siêu văn bản có giá trị độc lập, làm giàu có thêm cho đời sống văn học, đời sống tinh thần của con người. Theo giáo trình Lý luận văn học - tập 1 – văn học, nhà văn, bạn đọc thì phê bình hoạt động tác động, nhân tố tổ chức quá trình văn học. Nền tảng tạo nên sức thuyết phục của phê bình vẫn tính khoa học trong việc nhận thức, định giá thẩm mĩ. Phương pháp luận phê bình hiện đại vũ trang cho nhà phê bình những cơ sở khoa học quan trọng nhất. Phê bình văn học chính phân tích, miêu tả những hệ thống tín hiệu của ngôn Phê bình văn học gì? 1 ngữ, xác định những quy luật của ngôn ngữ, cho biết tác giả nói lên những họ định nói. Theo Đại cương phê bình văn học của Lưu Khôn thì: • Phê bình có nghĩa tán dương, khen tặng. Phê bình có nghĩa so sánh. • Phê bình có nghĩa phán đoán. Phê bình có nghĩa thưởng ngoạn • Phê bình có nghĩa giải thích, tìm hiểu. Phê bình văn học có thể hiểu theo nghĩa rộng, nghĩa thông tục của ngôn ngữ thường nhật hay nghĩa hẹp, nghĩa chuyên môn của khoa học văn học. Theo nghĩa thứ nhất, phê bình chỉ bất kỳ một sự khen chê, bình phẩm, đánh giá nào đó về một tác phẩm, một sự kiện văn học, một tác giả, từ vi mô một nhãn tự, một câu văn, một dòng thơ đến vĩ mô một sự nghiệp sáng tạo, một nền văn học dân tộc. Nó có thể chỉ là một lời nhận xét thông thường thoát ra từ cái miệng bình dân của con nhà khó, nhưng cũng có thể những phương châm, những nguyên lý chỉ đạo văn chương từ một ý thức hệ triết học hoặc thẩm mỹ nào đó dội xuống giống lời thánh truyền, như lời Khổng Tử về Kinh Thi, lời Aristote trong Nghệ thuật thơ ca Phê bình văn học ở nghĩa này kẻ song sinh với sáng tác, có sáng tác phê bình. Và sáng tác thì khó còn phê bình thì dễ. Phê bình theo nghĩa rộng thường chỉ biết đến tác phẩm. Một thứ tác phẩm không có liên lạc đến tác giả và người đọc. Và người phê bình văn học đứng ngoài hệ thống văn học này. Hơn nữa, khi nhận xét tác phẩm, người phê bình thường cũng chỉ coi đó một cái cớ để phát biểu những ý kiến chủ quan của mình, thoảng hoặc nếu có chiếu cố đến tác phẩm thì cũng chỉ để so sánh nó với những nguyên lý đã được định trước, những lời chỉ dạy của thánh hiền, những khuôn vàng thước ngọc của cổ nhân. Bởi vậy, phê bình này rất chú trọng đến ý nghĩa đạo đức của tác phẩm văn học, đôi khi có để mắt tới một cạnh khía nghệ thuật nào đó của nó thì cũng chỉ để đối chiếu với những quy phạm ngặt nghèo của thể tài, cũng một thứ đạo đức khác, đạo đức thể loại. Phê bình văn học theo nghĩa chuyên môn thì mãi đến đầu thế kỉ XIX, khi nhân loại đã bước vào Thời đại mới mới xuất hiện ở châu Âu. Đó một loại hình sinh hoạt văn học gắn liền với văn hóa đô thị. Phê bình này ra đời trên cơ sở báo chí và xuất bản. Chính báo chí đã biến sách vở với tư cách sản phẩm văn hóa từ một thứ văn hóa quà tặng thành Phê bình văn học gì? 2 văn hóa hàng hóa. Xưa, một bài thơ, một bài văn được tác giả viết ra trước để cho mình (di dưỡng tinh thần), sau mới để cho người (thưởng thức và học tập): thi dĩ ngôn chí, văn dĩ tải đạo. (Đỗ Lai Thúy) Theo Nguyễn Dương Côn thì phê bình văn học một hình thái vận động của đời sống văn hóa văn học. Nó không phải một thể loại văn học. Nó gắn bó huyết mạch tất yếu với vận động sáng tạo - hưởng thụ văn học. 1.1.2.Bản chất của phê bình văn học: Từ lâu chúng ta đã xem phê bình văn học một trong ba khoa học về văn chương, bên cạnh lý luận văn học và lịch sử văn học. Tuy nhiên, đứng trước sự phát triển mạnh mẽ của văn học trên tất cả các lĩnh vực như hiện nay, nhiều nhà nghiên cứu không còn thỏa mãn với việc xếp phê bình vào một trong ngành khoa học về văn chương nữa. Đã có rất nhiều ý kiến khác nhau xung quanh vấn đề giải quyết bản chất của phê bình văn học. Có ý kiến xem phê bình như một loại khoa học, có ý kiến lại xem phê bình một loại hình nghệ thuật, cũng có ý kiến xếp phê bình vào lĩnh vực nghệ thuật hay ý kiến khác cho rằng phê bình một hiện tượng văn hóa, v.v…Tất cả những ý kiến khác nhau nêu trên đặt ra một vấn đề lớn mà chúng ta cần giải quyết, đó đi vào xem xét, nhìn nhận lại bản chất của phê bình văn học. 1.1.2.1.Tính khoa học của phê bình văn học? Trước tiên, chúng ta cần phải thấy rằng phê bình một lĩnh vực độc lập của đời sống nghệ thuật, tuy gần với khoa học nhưng không phải khoa học. Nó gắn bó với hoạt động sáng tác, cảm nhận tác phẩm và mang tính chính luận rõ rệt. Về nguồn gốc, phê bình xuất phát từ nhu cầu của xã hội muốn có tiếng nói về bản thân đời sống, về sự vận động của văn học nghệ thuật. Phê bình cầu nối giữa văn nghệ và thời đại, một hình thức tập hợp dư luận. Vì vậy, khác với lý luận và lịch sử văn học, phê bình văn học bao giờ cũng mang tính thời sự hơn. Có thể thấy rõ rằng phê bình văn học tiếng nói chung, cảm nhận chung của công chúng về nền văn học nói chung và về những tác phẩm nói riêng. Tiếng nói của nhà phê bình vì thế không phải đơn giản tiếng nói cá nhân mà đại diện cho tiếng nói của cộng đồng, sự thể hiện tư tưởng xã hội đối với văn học. Phê bình văn học gì? 3 Tuy nhiên, chúng ta không thể phủ nhận hoàn toàn tính khoa học của phê bình. Sự khác nhau giữa khoa học về văn chương và phê bình ở chỗ phê bình không thuần lý thuyết mà tính chất thực tiễn. Phê bình không bao quát toàn bộ hiện tượng văn chương mà chỉ quan tâm đến tác phẩm. Chính vì vậy, phê bình không nhằm đến mục đích rút ra cái bản chất, cái quy luật của văn học mà chỉ hướng tới cái cụ thể. Phê bình cho phép sự xuất hiện của ấn tượng chủ quan, những tình cảm, cảm xúc mang tính cá nhân. Tuy nhiên đó phải những cảm xúc mang tính đại diện mới có giá trị cao. Như đã nói trên, phê bình không thuần túy khoa học, nó còn một khâu trong quá trình văn chương, cầu nối giữa nhà văn và bạn đọc, bạn của cả hai. Phê bình con đường dẫn nhà văn đến với độc giả. Có một thực tế dễ thấy công chúng biết đến nhà văn qua các nhà phê bình nhiều hơn qua đọc tác phẩm của nhà văn ấy. Trong quá trình thực hiện công việc phê bình, nhà phê bình cũng đang làm công việc của một nhà văn. Khi giới thiệu, giải thích tác phẩm cho người đọc, nhà phê bình tiếp tục công việc của nhà văn bằng cách truyền đạt những tư tưởng, những quan niệm, những cảm xúc của nhà văn được hình tượng hóa trong tác phẩm đến với bạn đọc, chỉ có khác ở chỗ ngôn ngữ của nhà phê bình ngôn ngữ chính luận, còn nhà văn thì dùng ngôn từ nghệ thuật để thể hiện tư tưởng, quan niệm, cảm xúc của mình. Phê bình cũng một hình thức cảm thụ văn chương. Nó chứa đựng những ấn tượng, ý kiến, suy nghĩ của bạn đọc, của dư luận đối với tác phẩm. Bằng cách này, phê bình tác động trở lại đến sáng tác, gợi ý hay nêu vấn đề, kích thích sự tìm tòi, sáng tạo nghệ thuật của nhà văn. Chính vì thế, phê bình góp phần tạo ra chất lượng văn chương. Nó hành động tự ý thức của văn chương, cả về tư tưởng và thẩm mỹ. Về mối quan hệ giữa phê bình và bạn đọc, ta có thể thấy, một mặt phê bình phản ánh tâm trạng, suy nghĩ, đánh giá của công chúng đối với sáng tác của nhà văn; mặt khác, nó giải thích, hướng dẫn để người đọc hiểu được cái hay, cái đẹp của tác phẩm. Từ phương diện này, phê bình nâng cao thị hiếu của người đọc, hướng dẫn người đọc tham gia vào quá trình sáng tạo nghệ thuật. 1.1.2.2.Phê bình văn học cũng văn học: Phê bình văn học gì? 4 Phê bình văn học cảm nhận, đánh giá tác phẩm, thuộc một trong ba bộ phận của đời sống văn học (sáng tác, phê bình và nghiên cứu), nghĩa phê bình cũng văn học. Nhà phê bình cũng có tác phẩm riêng của mình, và tác phẩm phê bình một hiện tượng văn học. Nó vừa như ý thức về cuộc đời, vừa như ý thức về chính bản thân văn học. Tác phẩm phê bình thể hiện sự tự vấn của văn học và thể hiện một cách tồn tại khác của văn chương. Đó sự “tự ý thức xã hội ngoài văn học về văn học” (Lê Ngọc Trà). Mối quan hệ giữa sáng tác và phê bình văn học một mối quan hệ bình đẳng trong văn học, bởi cả hai đều cần cho người đọc. Sáng tác và phê bình tiếng nói đối thoại, gợi ý cho nhau nghĩ tiếp, để bổ sung cho nhau, để tự điều chỉnh mình. Đặc điểm này làm cho đời sống văn học thêm phong phú và giàu cho đời sống tinh thần của xã hội. Khi một tác phẩm ra đời, xuất hiện trước giới phê bình và công chúng, nó đón nhận nhiều luồng ý kiến khác nhau, thậm chí trái ngược nhau, nhiều lúc dẫn đến tranh cãi. Chính những sự kiện như vậy cho thấy sự phát triển mạnh mẽ, phong phú và sôi nổi của văn học, mà trong đó, phê bình một hoạt động đóng vai trò quan trọng, nó không bao giờ nằm bên ngoài đời sống của văn học, mà luôn giữ vai trò một nhân tố quan trọng. Một điều đáng lưu ý nữa sự khác nhau giữa dư luận xã hội và phê bình văn học. Phê bình văn học không phải xã hội học về văn học. Khi một tác phẩm ra đời, nó đón nhận dư luận xã hội, bao gồm ba bộ phậ chủ yếu. Đó phê bình văn học, nhận xét của cơ quan lãnh đạo xã hội và ý kiến của người đọc. Trong ba bộ phận đó, chỉ có nhà phê bình là đang làm văn học. Nhà phê bình một bạn đọc đặc biệt, một độc giả làm văn, anh ta không đứng bên ngoài mà đứng trong hàng ngũ các nhà văn, những con người thật sự trăn trở, suy tư và có trách nhiệm đối với văn học. Phê bình văn học cầu nối tác giả và người đọc. Điều này chúng ta đã nói ở trên, tuy nhiên, ở đây, vì phê bình văn học cũng văn học, cho nên, nó cũng trở thành đối tượng nhận thức và cảm thụ của độc giả. Nhà phê bình đọc tác phẩm, tham khảo dư luận xã hội và cuối cùng nêu lên ý kiến của mình. Công chúng vừa đọc tác phẩm, vừa đọc phê bình về nó. Họ quan sát cuộc đối thoại giữa nhà văn và nhà phê bình, phán xét và tự làm giàu vốn sống cũng như tự nâng cao thị hiếu của mình thông qua việc tiếp xúc với cả hai hình thức khác nhau của văn học. Phê bình văn học gì? 5 1.1.2.3.Phê bình, một lĩnh vực của văn hóa: Trước tiên, ta có thể thấy phê bình cũng một lĩnh vực sáng tạo của con người nhằm tạo ra những giá trị tinh thần, mang lại niềm vui và sự bổ ích cho con người, đánh dấu sự phát triển của con người, thể hiện trình độ văn minh của xã hội. Chính vì thế, phê bình một lĩnh vực của văn hóa. Về phương diện văn hóa, sáng tác và phê bình đều bình đẳng như nhau. Cả hai đều hướng tới một mục đích thể hiện tư tưởng, tình cảm cũng như quan niệm của mình. Đó là cách mà cả nhà văn và nhà phê bình thể hiện tiếng nói cá nhân, tiếng nói về cuộc sống, bộc lộ tình cảm, cảm xúc của mình. Phê bình vì thế cũng một hoạt động sáng tạo, chứ không đơn thuần kiểu vạch tìm sâu, bới móc, chê trách. Thứ đến, nói “văn hóa phê bình” còn có nghĩa “trình độ” của người viết, chất lượng của bài phê bình. Nhà phê bình cũng cần có kiến thức sâu rộng, có tầm tư tưởng bao quát, và nhất cần có khả năng cảm nhận văn chương sâu sắc, tinh tế. Cuối cùng, nói đến văn hóa phê bình còn phải đề cập đến “thái độ, cách ứng xử” của nhà phê bình.Phê bình trước hết cần cái tâm, cần sự trung thực, cần tấm lòng ưu ái đối với văn chương và nghệ thuật, chứ không phải những ý kiến cá nhân chủ quan, thiên vị, độc đoán. Đó những chuẩn mực trong cách đánh giá tầm văn hóa, sự văn minh của nhà phê bình trong hoạt động của mình. 1.2.Phương pháp phê bình văn học: 1.2.1.Bản chất và cấu trúc của phương pháp phê bình văn học: Đầu tiên, ta có thể thấy phương pháp công cụ tư duy, phương tiện nhận thức của con người. Nền tảng khách quan của phương pháp quy luật của thế giới hiện thực. Con người nhận thức những quy luật ấy và sáng tạo ra những phương pháp nhằm điều chỉnh quá trình nhận thức sao cho phù hợp với quy luật của thế giới khách quan. Nội dung của phương pháp vừa phản ánh những quy luật khách quan của thế giới, vừa thể hiện sự sáng tạo của chủ thể nhận thức. Cả chủ thể và khách thể nhận thức đều giữ vai trò quan trọng quyết định nội dung và cấu trúc của phương pháp. Cái khách thể được chiếm lĩnh để nhào nặn thành phương pháp của phê bình chính bản thân văn học nghệ thuật. Quá trình văn học và quy luật phát triển của nó, tác phẩm Phê bình văn học gì? 6 văn học và đặc trưng của sáng tác nghệ thuật những nhân tố khách quan chi phối cấu trúc và nội dung của phương pháp phê bình. Những nhân tố ấy bao gồm: • Cái đương đại của quá trình văn học: Phê bình có thể dựa vào kinh nghiệm của văn học đương đại để khảo sát toàn bộ quá trình văn học sử. Những cách tân nghệ thuật trong sáng tác văn học buộc phê bình phải thường xuyên đổi mới phương pháp chiếm lĩnh đối tượng của mình. • Hệ thống quan niệm nghệ thuật của nhà phê bình: Đây nhân tố có tính chất định hướng hoạt động nghề nghiệp của nhà phê bình. Phê bình không tiếp nhận văn học một cách trực tiếp theo kiểu sao chép, soi gương chụp ảnh mà thông qua lăng kính thế giới, thông qua quan niệm nghệ thuật của nhà phê bình. Nó hướng sự chú ý của nhà phê bình tới những hiện tượng văn học cụ thể, tới khuynh hướng này hay trường phái nghệ thuật kia. • Kinh nghiệm và thành tựu phương pháp luận của những lĩnh vực khoa học khác:Muốn xác định vị trí thế xã hội, số phận lịch sử của tác phẩm văn học, muốn tìm hiểu thị hiếu của người đọc hoặc muốn khảo sát cơ cấu của các tầng lớp độc giả, phê bình buộc phải sử dụng phương pháp của hướng nghiên cứu xã hội học văn học. Hay phê bình phải sử dụng phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ do văn học nghệ thuật của ngôn từ. 1.2.2.Phương pháp phê bình như một hệ thống nguyên tắc, thao tác, thủ pháp: 1.2.2.1.Phương pháp phê bình như một hệ thống nguyên tắc, thao tác phân tích, giải thích tác phẩm văn học: Miêu tả nội dung của phương pháp phê bình, trước hết phải miêu tả hệ thống nguyên tắc thao tác phân tích, giải thích tác phẩm văn học nghệ thuật. Tác phẩm văn học một chỉnh thể nghệ thuật. Về mặt phương pháp, để chiếm lĩnh tác phẩm như một hệ thống chỉnh thể, nhà phê bình phải tiến hành phân tích, giải thích theo bốn bước, bốn công đoạn, hoặc có thể gọi bốn thao tác tư duy như sau: • Lựa chọn quan điểm xuất phát, xác định nguyên tắc và phương hướng phân tích tác phẩm. • Tiếp cận tác phẩm. • Thâm nhập vào cấu trúc nội tại của tác phẩm nghệ thuật Phê bình văn học gì? 7 • Chiếm lĩnh nội dung cơ bản của sáng tác văn học 1.2.2.1.1.Thao tác tư duy thứ nhất: Lựa chọn quan điểm xuất phát, xác định nguyên tắc và phương hướng phân tích tác phẩm: Đây thao tác của thế giới quan nhằm tạo ra cho chủ thể một trường nhìn rộng lớn và bao quát nhất đối với khách thể nhận thức. Quan điểm xuất phát của nhà phê bình phải được đặt trên nền tảng của một hệ thống quan niệm nhất quán về thế giới. 1.2.2.1.2.Thao tác tư duy thứ hai: Tiếp cận tác phẩm: Đây công đoạn tạo nên sự tiếp xúc trực tiếp giữa các chủ thể và khách thể nhận thức. Để tạo nên sự tiếp xúc như thế, phê bình phải xem xét, phân tích một cách toàn diện những mối liên hệ bên ngoài của tác phẩm văn học. Phê bình phải tiếp cận tác phẩm từ nhiều phía, trên nhiều bình diện, cấp độ. Tuy nhiên, nếu xét từ xa đến gần, từ cái chung đến cái riêng, vẫn có thể chia những mối liên hệ vô cùng phong phú, đa dạng giữa tác phẩm văn học với thế giới bên ngoài thành ba lớp cơ bản. Ba lớp quan hệ này quy định ba nhóm phương pháp tiếp cận chủ yếu của phê bình đối với tác phẩm văn học. • Nhóm thứ nhất tiếp cận tác phẩm từ góc độ xã hội học và nhận thức luận. Hai hướng tiếp cận này sử dụng khái niệm tính hiện thực làm chìa khóa để giải thích tác phẩm. Nghĩa phê bình phải tiếp cận văn học từ góc độ quyết định luận để xem xét tính chân thực nghệ thuật của hiện thực đời sống được miêu tả và tái hiện trong tác phẩm. • Nhóm thứ hai tiếp cận tác phẩm từ góc độ văn hóa-lịch sử và so sánh-lịch sử văn học. Nó sử dụng khái niệm văn hóa làm chìa khóa để phân tích, giải thích tác phẩm. Tác phẩm văn học một môi trướng văn hóa đặc thù. Nó chỉ có thể được đọc, được hiểu, chỉ có thể xuất hiện và tồn tại như một nhân tố xã hội trong môi trường văn hóa ấy. Chính vì thế, phê bình phải tiếp cận tác phẩm bằng con đường nghiên cứu, so sánh lịch sử-văn học. • Nhóm thứ ba tiếp cận tác phẩm từ góc độ tiểu sử tác giả, quá trình sáng tác. Nó sử dụng khái niệm số phận nghệ sĩ, số phận tác phẩm làm chìa khóa để phân tích, giải thích các hiện tượng văn học. Cho nên, cũng có thể gọi đó hướng tiếp cận tác phẩm từ góc độ bản thể luận. Mỗi tác phẩm có một lịch sử sáng tạo riêng. Nghiên Phê bình văn học gì? 8 cứu một cách toàn diện, kỹ lưỡng lịch sử sáng tạo văn bản nghệ thuật điều kiện quan trọng để nhà phê bình phân tích tác phẩm văn học một cách sâu sắc. 1.2.2.1.3.Thao tác tư duy thứ ba: Thâm nhập vào cấu trúc nội tại của tác phẩm nghệ thuật: Đây công đoạn chia cắt, bóc tách chỉnh thể nghệ thuật của tác phẩm thành các bình diện, thành phần, bộ phận để phân tích ở cấp độ vi mô. Khảo sát các phương tiện, phương thức tổ chức thế giới nghệ thuật, phân tích phong cách (bao gồm phong cách dân tộc, phong cách cá nhân, phong cách của các trào lưu, trường phái, phong cách thời đại) và cấu trúc ngữ nghĩa những công việc chủ yếu khi phân tích tác phẩm ở cấp độ này. Về nguyên tắc, khi phân tích tác phẩm ở cấp độ này cần kết hợp phương pháp logic với phương pháp lịch sử, xem xét các thành phần, yếu tố, cấu trúc của tác phẩm trong mối liên hệ với tổng thể. 1.2.2.1.4.Thao tác tư duy thứ tư: Chiếm lĩnh nội dung cơ bản của sáng tác văn học: Đây công đoạn hoàn tất cả một chuỗi mắt xích thao tác tư duy phân tích, giải thích tác phẩm. Thao tác này đòi hỏi sự tham gia của hàng loạt thủ pháp như khái quát, tổng hợp, giả thiết, biện luận, hệ thống hóa tất cả những đã được phân tích. 1.2.2.2.Phương pháp phê bình như một hệ thống thao tác, thủ pháp xác định giá trị của văn học: Phương pháp phân tích giá trị của tác phẩm văn học cũng bao gồm bốn công đoạn, bốn thao tác tư duy cho phép khám phá cơ cấu giá trị của sáng tác nghệ thuật. Bốn thao tác tư duy định giá có quan hệ mật thiết với bốn thao tác tư duy phân tích, giải thích. • Thao tác thứ nhất lựa chọn quan điểm xuất phát làm nền tảng định giá. Đó công đoạn xác định chuẩn mực và lý tưởng thẩm mỹ của phê bình. Trong phê bình chân chính, quan điểm xuất phát làm nền tảng định giá văn học bao giờ cũng những lý tưởng về chân, thiện, mỹ. • Thao tác thứ hai ghi nhận sự chuyển hóa của cái hữu ích thành cái thẩm mỹ. Nghiên cứu sự chuyển hóa của cái hữu ích thành cái thẩm mỹ tức nghiên cứu giá trị của những mối liên hệ bên ngoài của tác phẩm. Công đoạn này có nhiệm vụ đánh giá tầm sâu rộng, sự phong phú, đa dạng của những quan hệ thẩm mỹ giữa Phê bình văn học gì? 9 nhà văn và thế giới trong một tác phẩm cụ thể. Để làm được điều đó, phê bình phải đối sánh sự phong phú của những quan hệ thẩm mỹ trong tác phẩm được phân tích với những mực thước đã ổn định trong thực tiễn nghệ thuật của thời đại. • Thao tác thứ ba có nhiệm vụ phát hiện của những mối liên hệ nội tại của tác phẩm văn học. Đó những giá trị của kết cấu, của giọng điệu, của khả năng mở rộng và làm phong phú thêm những quy cách sáng tạo nghệ thuật được thể hiện trong tác phẩm. • Thao tác thứ tư có nhiệm vụ khám phá giá trị của quan niệm nghệ thuật được thể hiện trong tác phẩm. Đặt trên cái nền chung của văn hóa, nghệ thuật để so sánh với cái nhìn phổ biến về thế giới thì giá trị của một quan niệm nghệ thuật được thể hiện trong tác phẩm ở sự mới mẻ, độc đáo, in đậm dấu ấn của một cá tính sáng tạo. Thao tác này có nhiệm vụ khái quát kết quả của những công đoạn trước đó để chuẩn bị đưa ra những nhận định về giá trị của tác phẩm. Giá trị cao nhất của tác phẩm giá trị được thể hiện ở một quan niệm nghệ thuật độc đáo, in đậm cá tính sáng tạo của nhà văn. Về mặt phương pháp luận, việc xác định giá trị của quan niệm nghệ thuật giúp nhà phê bình đánh giá chính xác giá trị của tác phẩm văn học. 1.3.Vai trò, tác động của phê bình văn học đối với đời sống văn học: Tiếp nhận văn học giai đoạn cuối cùng của hình tượng, giai đoạn hoàn tất quá trình sáng tác-giao tiếp văn học. Khác với hoạt động tiếp nhận của công chúng bình thường, phê bình một loại cảm thụ, một loại tiếp nhận văn học đặc biệt. Sự xuất hiện của phê bình phản ánh một trình độ phát triển cao của văn học, nó đánh dấu giai đoạn văn học tự nhận thức, tự đánh giá chính mình để từ đó phát triển hơn nữa. Chính vì thế, vai trò quan trọng nhất của phê bình thúc đẩy sự vận động, phát triển của đời sống văn học. Ta có thể thấy rõ vai trò của phê bình thông qua sự tác động của nó trên từng phương diện của đời sống văn học như sau. 1.3.1.Phê bình tác động đến hoạt động sáng tạo của nhà văn: Đối với nhà văn, phê bình tác động đến quá trình sáng tạo của họ trên các phương diện như sự thụ cảm thế giới, cá tính sáng tạo và quá trình sáng tác của nhà văn. Phê bình văn học gì? 10 [...]... Bên cạnh đó, thì phê bình văn học Việt Nam 31 Phê bình văn học gì? giai đoạn này còn chịu ảnh hưởng của phê bình văn học nước ngoài, đặc biệt vai trò của phê bình văn học Pháp và phê bình văn học theo quan điểm Mac- xít 3.2.1.1.1.Ảnh hưởng của phê bình văn học Việt Nam truyền thống: Về quan điểm phê bình : có hai nét lớn được kế thừa • Thứ nhất : quan niệm phê bình trước hết đi tìm và phán... Tiền Trung Văn đã nói lên đươc tính đa dạng của lý luận phê bình văn học, những quan niệm về văn học trong thời kỳ mới, những hướng đi mới cho văn học cũng như phê bình văn học trong thời kỳ này của văn học Trung Quốc nói chung và phê bình văn học Trung Quốc nói riêng Bên cạnh đó trong giai đoạn này phê bình văn học Trung Quốc cũng chịu ảnh hưởng của một số trào lưu văn họcphê bình văn học phương... 2.2.Lịch sử phê bình văn học phương Tây: 2.2.1.Sự hình thành phê bình văn học Phương Tây: Văn học phương Tây được hình thành từ cái nôi văn học Hy- La Cùng với thời gian nó có sự phát triển mạnh mẽ và có nhiều chuyển biến phức tạp Càng về sau văn học càng 26 Phê bình văn học gì? có nhiều bước tiến, cùng với sự phát triển của văn học phương Tây thì phê bình văn học ra đời Khi mới ra đời lĩnh vực phê bình. .. nghĩa cấu trúc Phê bình văn học Trung Quốc thập kỷ 80 đã giới thiệu ồ ạt các trường phái phê bình lưu hành ở Âu Mỹ gần trăm năm qua, đó sự chuyển đổi lý luận 21 Phê bình văn học gì? phê bình văn học Trung Quốc từ nghiên cứu lí luận kiểu nhân văn chủ nghĩa sang nghiên cứu xã hội học; chủ nghĩa tân lịch sử, lý luận phê bình văn học chủ nghĩa Mác, chuyển sang nghiên cứu phê bình văn học chủ nghĩa... phê bình của từng xu hướng 3.2.1.2.1 .Phê bình truyền thống: Về mặt đặc điểm, phê bình truyền thống đề cao vai trò của văn học ở khía cạnh học thuật và giáo dục Các nhà phê bình theo xu hướng này quan niệm văn học trước hết như 35 Phê bình văn học gì? một phương tiện giáo hóa con người Từ đó, khi phê bình nghiên cứu một tác phẩm, họ thiên về đi tìm bài học đạo đức hơn các vấn đề khác của văn học. .. Luận văn Tào Phi (187-226) nhà thơ, nhà phê bình tiêu biểu nhất của văn học Kiến An Tác phẩm của ông được người sau biên tập lại có tên Ngụy văn đế tập, trong đó trước tác có liên quan đến lý luận phê bình văn học Điển luận, Luận văn Điển luận, Luận văn tác phẩm lý luận cực kỳ quan trọng trong lý luận phê bình văn học Trung Quốc Trước Điển luận, Luận văn, những tác phẩm chuyên về phê bình văn. .. Phê bình văn học gì? 2.Lịch sử phê bình văn học thế giới: 2.1.Lịch sử phê bình văn học phương Đông (Trung Quốc): 2.1.1 .Phê bình văn học Trung Quốc thời cổ trung đại: một nền văn học lớn, ngay từ thời cổ trung đại, văn học Trung Quốc đã có những tác phẩm phê bình nổi tiếng và cho tới nay vẫn được xem những chuẩn mực trong lịch sử tư tưởng lý luận phê bình văn học của đất nước này 2.1.1.1.Thời... của ngôn từ trong các sang tác của nhà văn … 22 Phê bình văn học gì? Thập kỷ 80 của thế kỷ XX, theo Mạnh Phồn Hoa, thì mọi sự thay trong đời sống xã hội đều được phản ánh trong các sáng tác Phê bình văn học trong thời kỳ này nhìn chung nhất trí đồng bộ với nhau, mọi người làm cùng nhau đổ xô lại làm, nào văn học vết thương”, văn học cải cách”, văn học thực nghiệm”…Những vấn đề chính... lời phê bình của Lý Tử Tấn, vì thế còn có thể coi bộ sách này mốc mở đầu cho lịch sử nghiên cứu, phê bình văn học nước nhà” Tiếp đó, Lê 29 Phê bình văn học gì? Giang còn nhắc đến hai tập sách cũng thuộc về thế kỷ XV của Quách Hữu Nghiêm (phê bình Văn Minh cổ xúy) và Đào Cử (phê bình Cổ tân bách vịnh) như hai tập phê bình hoàn chỉnh đầu tiên của Việt Nam, rất tiếc hiện chưa tìm thấy văn. .. (907-960) hai thời kỳ ngắn, sáng tác và phê bình văn học ít có thành tựu, cho nên trong chương này chủ yếu 16 Phê bình văn học gì? nói đến thời Đường (618-907) Điều đặc biệt chú ý trong giai đoạn này sự phát triển của phê bình thơ ca và sự phân chia phê bình thơ và phê bình văn Ở thời Ngụy Tấn, Nam Bắc triều phê bình chung thơ phú, biền văm và tản văn, trừ có trường hợp duy nhất Thi phẩm . PHÊ BÌNH VĂN HỌC LÀ GÌ??? MỤC LỤC 1.Một số vấn đề của phê bình văn học: 1.1 .Phê bình văn học là gì? (Bản chất của phê bình văn học) : 1.1.1.Khái. văn học. 1.1.2.Bản chất của phê bình văn học: Từ lâu chúng ta đã xem phê bình văn học là một trong ba khoa học về văn chương, bên cạnh lý luận văn học

Ngày đăng: 18/02/2014, 00:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tác phẩm:

  • Tác phẩm:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan