Thành lập quỹ Bảo hiểm xã hội thành phần ở Bảo hiểm xã hội Việt nam.doc

96 413 2
Thành lập quỹ Bảo hiểm xã hội thành phần ở Bảo hiểm xã hội Việt nam.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thành lập quỹ Bảo hiểm xã hội thành phần ở Bảo hiểm xã hội Việt nam.doc

Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phíLỜI NÓI ĐẦUNền kinh tế nước ta mới chuyển đổi và đang có những bước phát triển mới. Song “Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ hội và công bằng hội trong từng bước và trong suốt quá trình phát triển” (Trích văn kiện Đại hội Đảng lần VIII). Chính sách bảo hiểm hội đã phục vụ cho lợi ích của người lao động, thực sự vì sự công bằng, tiến bộ hội và được xác định là một trong những chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta - Nhà nước của dân, do dân và vì dân.Chính sách bảo hiểm hội Việt nam đã trải qua chặng đường hơn 30 năm xây dựng và trưởng thành kể từ Nghị định 218/CP ngày 27.12.1961 ban hành Điều lệ tạm thời các chế độ bảo hiểm hội, đã phát huy được vai trò tích cực đối với hội, bình ổn đời sống người lao động, khẳng định được vai trò không thể thiếu trong hệ thống chính sách hội của nhà nước ta.Trong sự nghiệp đổi mới, phát triển đất nước do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo, Chính sách bảo hiểm hội cũng được đổi mới thích ứng. Điều dó thể hiện rõ tại chương XII Bộ Luật lao động và Điều lệ bảo hiểm hội ban hành kèm theo Nghị định 12/CP ngày 26.01.1995 của Chính phủ. Một trong những nội dung đổi mới đó là: Thành lập quỹ bảo hiểm hội độc lập với ngân sách nhà nước. Từ đây chúng ta đã có một quỹ bảo hiểm hội độc lập để từ đó phát huy được vai trò, tác dụng của chính sách bảo hiểm hội theo đúng nghĩa của nó trong nền http://tailieutonghop.com3 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phíkinh tế thị trường. Tuy nhiên, nhìn lại chặng đường đã qua, ngành Bảo hiểm hội nói chung và quỹ bảo hiểm hội nói riêng vẫn còn tồn tại nhiều bất cập mà trong khuôn khổ bài luận văn này xin được đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quỹ bảo hiểm hội. Đó là “Thành lập quỹ Bảo hiểm hội thành phần Bảo hiểm hội Việt nam ”. Nội dung ngoài phần mở đầu và kết luận bao gồm ba chương:Chương I: Những vấn đề cơ bản về Bảo hiểm hộiquỹ Bảo hiểm hội Chương II: Thực trạng tổ chức quỹ Bảo hiểm hội Việt nam hiện nay.Chương III: Thành lập quỹ Bảo hiểm hội thành phần Bảo hiểm hội Việt nam.Việc thành lập quỹ bảo hiểm hội thành phần Việt nam hiện nay là một vấn đề lớn và hết sức mới mẻ. Hơn nữa, mặc dù rất tâm huyết với đề tài song do hạn chế về thời gian cũng như năng lực, do đó đã không tránh khỏi những thiếu xót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và những ai quan tâm đến đề tài.Để hoàn thành bài luận, em đã được sự giúp đỡ tận tình của Ban lãnh đạo bảo hiểm hội Tỉnh Sơn La cũng như tập thể cán bộ công nhân viên tại cơ quan. Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo và các cô chú cán bộ công tác tại Bảo hiểm hội tỉnh Sơn La đã giúp em hoàn thành nhiệm vụ trong giai đoạn thực tập và nghiên cứu tại Bảo hiểm hội Tỉnh Sơn La. http://tailieutonghop.com4 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phíCũng qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, TS Nguyễn Văn Định- trưởng bộ môn Kinh tế bảo hiểm, Đại học Kinh tế Quốc dân-Hà nội đã tận tình hướng dẫn em trong quá trình thực tập và hoàn thành luận văn.CHƯƠNG INHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM HỘIVÀ QUỸ BẢO HIỂM HỘII. LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM HỘI (BHXH)1. Bảo hiểm hội trong đời sống người lao động.Xã hội loài người phát triển thông qua quá trình lao động và sản xuất, thế nhưng chính quá trình ấy một mặt đã đưa con người tới bước phát triển vượt bậc, http://tailieutonghop.com5 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phímặt khác lại là căn nguyên của những nỗi lo thường trực của con người vì trong quá trình lao động và sản xuất con người luôn đứng trước nguy cơ gặp phải rủi ro bất ngờ sảy ra ngoài mong đợi:Con người muốn tồn tại và phát triển trước hết phải ăn, ở, mặc và đi lại . để thoả mãn những nhu cầu tối thiểu đó, người ta phải lao động để sản xuất ra những sản phẩm cần thiết. Khi sản phẩm được sản xuất ra ngày càng nhiều thì đời sống con người ngày càng đầy đủ và hoàn thiện, hội ngày càng văn minh hơn. Như vậy việc thoả mãn những nhu cầu sinh sống và phát triển của con người phụ thuộc vào chính khả năng của họ. Thế nhưng, trong thực tế không phải lúc nào con người cũng gặp thuận lợi, có đầy đủ thu nhập và mọi điều kiện sinh sống bình thường. Trái lại, có rất nhiều trường hợp khó khăn bất lợi, ít nhiều phát sinh ngẫu nhiên làm cho người ta bị giảm hoặc mất thu nhập hoặc các điều kiện sinh sống khác. Chẳng hạn, bị bất ngờ ốm đau hay bị tai nạn lao động, mất việc làm hay khi tuổi già khả năng lao động và khả năng tự phục vụ suy giảm . khi rơi vào những trường hợp này, các nhu cầu cần thiết trong cuộc sống không vì thế mà mất đi, trái lại có cái còn tăng lên, thậm chí còn xuất hiện một số nhu cầu mới như: cần được khám chữa bệnh khi ốm đau, tai nạn thương tật nặng cần phải có người chăm sóc nuôi dưỡng . Bởi vậy, muốn tồn tại và ổn định cuộc sống, con người và hội loài người phải tìm ra và thực tế đã tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau như: San sẻ, đùm bọc lẫn nhau trong nội bộ cộng đồng; Đi vay, đi xin hay dựa vào sự cứu trợ của nhà nước . song đó là những cách làm thụ động và không chắc chắn.Khi nền kinh tế hàng hoá phát triển, việc thuê mướn nhân công trở nên phổ biến. Lúc đầu người chủ chỉ cam kết trả công lao động, nhưng về sau đã phải cam kết cả việc bảo đảm cho người làm thuê có một số thu nhập nhất định để họ trang trải những nhu cầu thiết yếu khi không may bị ốm đau, tai nạn . Trong thực tế, http://tailieutonghop.com6 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phínhiều khi các trường hợp trên không xảy ra và người chủ không phải chi ra một đồng nào. Nhưng cũng có khi sảy ra dồn dập buộc họ phải bỏ ra một lúc nhiều khoản tiền lớn mà họ không mong muốn. Vì thế mâu thuẫn chủ- thợ phát sinh, giới thợ liên kết đấu tranh buộc giới chủ thực hiện cam kết. Cuộc đấu tranh ngày càng rộng lớn và có tác động nhiều mặt đến đời sống kinh tế hội. Do vậy Nhà nước đã phải đứng ra can thiệp và điều hoà mâu thuẫn. Sự can thiệp này một mặt làm tăng được vai trò của nhà nước, mặt khác buộc cả giới chủ và giới thợ phải đóng một khoản tiền nhất định hàng tháng được tính toán chặt chẽ dựa trên cơ sở xác suất rủi ro sảy ra đối với người làm thuê. Số tiền đóng góp của cả chủ và thợ hình thành một quỹ tiền tệ tập trung trên phạm vi quốc gia. Quỹ này còn được bổ xung từ ngân sách nhà nước khi cần thiết nhằm đảm bảo đời sống cho người lao động khi họ gặp phải những biến cố bất lợi.Chính nhờ những mối quan hệ ràng buộc đó mà rủi ro, bất lợi của người lao động được dàn trải, cuộc sống của người lao động và gia đình họ ngày càng được bảo đảm ổn định. Giới chủ cũng thấy mình có lợi và được bảo vệ, sản xuất kinh doanh diễn ra bình thường, tránh được những xáo trộn không cần thiết.Bảo hiểm hội ra đời đã giải quyết được mâu thuẫn trong mối quan hệ chủ- thợ và kết hợp hài hoà lợi ích giữa các bên:• Đối với người lao động: Góp phần ổn định cuộc sống cho người lao động khi họ kông may bị mất hoặc giảm thu nhập, tạo điều kiện cho họ yên tâm sản xuất và công tác, gắn bó lợi ích của mình và gắn bó lợi ích của chủ sử dụng lao động và lợi ích của nhà nước.• Đối với người sử dụng lao động: Giúp họ ổn định sản xuất kinh doanh tránh được những thiệt hại lớn khi phải chi ra những khoản tiền lớn khi không may người lao động mà mình thuê mướn gặp rủi ro trong lao động, http://tailieutonghop.com7 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phíđặc biệt thông qua bảo hiểm hội lợi ích của người sử dụng lao động với người lao động được giải quyết hài hoà tránh những căng thẳng không cần thiết.• Đối với hội: Bảo hiểm hội là một trong những chính sách bảo đảm an toàn cho hội, đặc biệt quỹ Bảo hiểm hội là một nguồn đầu tư rất lớn góp phần phát triển và tăng trưởng kinh tế, thông qua đó gắn bó lợi ích của tất cả các bên tham gia.2. Khái niệm, đối tượng và chức năng của Bảo hiểm hội a, Khái niệmBảo hiểm hội là sự bảo đảm đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập đối với người lao động khi họ gặp phải những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động hoặc mất việc làm trên cơ sở hình thành và sử dụng một nguồn quỹ tiền tệ tập trung nhằm đảm bảo đời sống cho người lao dộng và gia đình họ, góp phần đảm bảo an toàn hội.b, Đối tượng của bảo hiểm hộiBảo hiểm hội là một hệ thống bảo đảm khoản thu nhập bị giảm hoặc mất đi do người lao động bị giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm vì các nguyên nhân như ốm đau, tai nạn, già yếu . Chính vì vậy, đối tượng của bảo hiểm hội chính là thu nhập của người lao động bị biến động giảm hoặc mất đi của những người tham gia bảo hiểm hội.Chúng ta cũng cần phân biệt giữa đối tượng của bảo hiểm hội và đối tượng tham gia bảo hiểm hội, đây đối tượng tham gia bảo hiểm hội chính là những người lao động đứng trước nguy cơ mất an toàn về thu nhập và cả những người sử dụng lao động bị ràng buộc trách nhiệm trong quan hệ thuê mướn lao động. http://tailieutonghop.com8 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phíc, Chức năng của Bảo hiểm hội• Thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập bị giảm của người lao động tham gia bảo hiểm hội. Sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp này chắc chắn sẽ xảy ra, vì suy cho cùng, mất khả năng lao động sẽ đến với tất cả mọi người lao động khi hết tuổi lao động theo các điều kiện quy định của bảo hiểm hội. Còn mất việc làm và mất khả năng lao động tạm thời làm giảm hoặc mất thu nhập, người lao động cũng sẽ được hưởng trợ cấp bảo hiểm hội với mức hưởng phụ thuộc vào các điều kiện cần thiết. Đây là chức năng cơ bản nhất của bảo hiểm hội, nó quyết định nhiệm vụ, tính chất và cả cơ chế tổ chức hoạt động của bảo hiểm hội.• Tiến hành phân phối và phân phối lại thu nhập giữa những người tham gia bảo hiểm hội. Quỹ bảo hiểm hội được hình thành từ nhiều nguồn: Người lao động, người sử dụng lao động và cả Nhà nước . Tuy nhiên chỉ những người lao động gặp phải các rủi ro biến cố được bảo hiểm mới được hưởng trợ cấp bảo hiểm hội, số lượng những người này thường chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số những người tham gia đóng góp. Bảo hiểm hội thực hiện phân phối và phân phối lại thu nhập thông qua việc lấy sự đóng góp của số đông người lao động tham gia bảo hiểm hội bù đắp cho số ít người lao động không may gặp các rủi ro trong quá trình lao động. Việc phân phối được thực hiện theo cả chiều dọc và chiều ngang: Phân phối lại giữa những người có thu nhập cao và thấp, giữa những người khoẻ mạnh đang làm việc với những người ốm yếu phải nghỉ việc . Thực hiện chức năng này có nghĩa là bảo hiểm hội đã góp phần thực hiện công bằng hội.• Góp phần kích thích người lao động hăng hái lao động sản xuất để nâng cao năng suất lao động cá nhân và năng suất lao động hội. Có thể nói http://tailieutonghop.com9 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phíbảo hiểm hội đã làm triệt tiêu đi nỗi lo ngại của người lao động về bệnh tật, tai nạn lao động hay tuổi già . Bằng các khoản trợ cấp đủ để đảm bảo ổn định cuộc sống của người lao động, tạo nên tâm lý yên tâm cho người lao động, đặc biệt là với những người lao động làm các công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm . Chức năng này biểu hiện như là một đòn bẩy kinh tế kích thích người lao động trong hoạt động lao động sản xuất.• Gắn bó lợi ích giữa người lao động với người sử dụng lao động, giữa người lao động với hội. Mâu thuẫn trong quan hệ chủ -thợ vốn là mâu thuẫn nội tại mà bản thân nó khó có thể giải quyết hoặc giải quyết với sự tiêu tốn lớn nguồn lực hội ( chẳng hạn như những cuộc biểu tình đòi quyền lợi gây đình trệ quá trình sản xuất . ) và cách thức dường như là tốt nhất để giải quyết mâu thuẫn này là tham gia bảo hiểm hội mà trong đó quyền lợi của cả hai bên đều được bảo vệ, từ đó góp phần làm cho sản xuất ổn định, kinh tế, chính trị và hội được bình ổn và không ngừng phát triển.3.Tính chất của Bảo hiểm hội • Tính tất yếu, khách quan trong đời sống hội:Chúng ta biết rằng bảo hiểm hội ra đời do xuất hiện những mâu thuẫn trong hệ chủ-thợ. Người lao động trong quá trình lao động khó có thể tránh được những biến cố, rủi ro, có những trường hợp rủi ro xảy ra như là một tất yếu. Khi đó người sử dụng lao động cũng rơi vào tình trạng khó khăn bởi sự gián đoạn trong sản xuất kinh doanh. Khi nền sản xuất càng phát triển thì những rủi ro trong lao động càng nhiều và trở lên phức tạp dẫn đến mối quan hệ chủ-thợ ngày càng căng thẳng và nhà nước phải đứng ra can thiệp thông qua bảo hiểm hội. Do đó, Bảo hiểm hội hoàn toàn mang tính khách quan trong đời sống kinh tế hội của mỗi nước. http://tailieutonghop.com10 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí• Tính ngẫu nhiên, phát sinh không đồng đều theo thời gian và không gian: Xuất phát từ những rủi ro mang tính ngẫu nhiên không lường trước được, khó có thể xác định được khi nào thì người lao động gặp rủi ro trong lao động và cũng không phải tất cả những người lao động đều gặp rủi ro vào cùng một thời điểm. Tính chất này thể hiện bản chất của bảo hiểm là lấy số đông bù số ít.• Bảo hiểm hội vừa có tính kinh tế, vừa có tính dịch vụ:Xét dưới góc độ kinh tế, cả người lao động và người sử dụng lao động đều được lợi khi không phải bỏ ra một khoản tiền lớn để trang trải cho những người lao động khi họ bị mất hoặc gảm thu nhập. Với nhà nước, bảo hiểm hội góp phần làm giảm gánh nặng cho ngân sách, đồng thời quỹ bảo hiểm hội còn là nguồn đầu tư đáng kể cho nền kinh tế quốc dân. Ngoài ra bảo hiểm hội còn mang tính dịch vụ trong lĩnh vực tài chính bằng các hình thức phân phối và phân phối lại thu nhập giữa những người tham gia bảo hiểm hội.• Tính nhân đạo nhân văn cao cả:Thể hiện sự tương trợ, san xẻ lẫn nhau những rủi ro không mong đợi. Một người có thể đóng góp rất nhiều vào quỹ bảo hiểm hội mà không được hưởng trợ cấp hoặc hưởng rất ít mà thôi, nhưng không hề gì, bởi số tiền đó sẽ được chia sẻ cho những người khác.Chẳng hạn: Khi một người tham gia bảo hiểm hội đã đủ điều kiện hưởng trợ cấp hưu trí nhưng không may họ bị chết và chỉ được hưởng một khoản trợ cấp tử tuất ít ỏi so với công lao đóng góp của họ. Hay một minh chứng cụ thể hơn đó là việc quy định một tỷ lệ đóng góp như nhau song những người đàn ông chẳng hy vọng gì khoản trợ cấp thai sản.4. Hệ thống các chế độ bảo hiểm hội http://tailieutonghop.com11 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phíMục đích của bảo hiểm hội thường gắn liền với việc “đền bù” hậu quả của những sự kiện khác nhau xảy ra trong và ngoài quá trình lao động của những người lao động. Tập hợp những cố gắng tổ chức “ đền bù” cho những sự kiện đó là cơ sở chủ yếu của các chính sách bảo hiểm hội. Vì thế, năm 1952 Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) đã ra công ước 102 quy định tối thiểu về bảo hiểm hội và đã được 158 nước thành viên phê chuẩn. Theo công ước này, hệ thống bảo hiểm hội gồm các nhánh sau:1. Chăm sóc y tế.2. Trợ cấp ốm đau.3. Trợ cấp thất nghiệp.4. Trợ cấp tuổi già.5. Trợ cấp tai nạn lao động _ bệnh nghề nghiệp.6. Trợ cấp gia đình.7. Trợ cấp thai sản.8. Trợ cấp tàn tật.9. Trợ cấp mất người nuôi dưỡng.Ở từng nước, tuỳ theo điều kiện có thể thực hiện có thể thực hiện một số chế độ cơ bản hoặc mở rộng. Tuy nhiên, ILO quy định rằng các thành viên phê chuẩn công ước phải thực hiện ít nhất 3 trong 9 chế độ nêu trên, trong đó phải có ít nhất một trong các chế độ 3, 4, 5, 8 hoặc 9. Các chế độ bảo hiểm hội hiện nay Việt nam bao gồm:1.Trợ cấp ốm đau.2.Trợ cấp thai sản. http://tailieutonghop.com12 [...]... VỀ QUỸ BẢO HIỂM HỘI 1 Khái niệm, đặc điểm quỹ bảo hiểm hội a, Khái niệm quỹ bảo hiểm hội Quỹ bảo hiểm hộiquỹ tài chính độc lập, tập trung nằm ngoài ngân sách nhà nước Điều kiện tiên quyết để một hệ thống BHXH hoạt động được là phải hình thành được nguồn quỹ tiền tệ tập trung để rồi nguồn quỹ này được dùng để chi trả trợ cấp cho các chế độ BHXH b, Đặc điểm quỹ bảo hiểm hội Quỹ bảo hiểm. .. gia bảo hiểm hội Bởi vì bảo hiểm hội ra đời là để phục vụ quyền lợi của người lao động và mọi người lao động mọi ngành nghề thuộc mọi thành phần kinh tế khác nhau đều đứng trước nguy cơ mất an toàn về thu nhập và đều có nhu cầu đước tham gia bảo hiểm hội Hầu hết các nước khi mới thực hiện chính sách bảo hiểm hội, do các điều kiện kinh tế hội mà đối tượng thực hiện bảo hiểm hội chỉ... chất và cách làm của bảo hiểm hội thì mức trợ cấp bảo hiểm hội thấp nhất cũng phải đủ để trang trải các chi phí cần thiết cho người lao động trong cuộc sống hàng ngày g, Chính sách bảo hiểm hội là bộ phận cấu thành và là bộ phận quan trọng nhất trong chính sách hội đặt dưới sự quản lý thống nhất của Nhà nước nước ta, bảo hiểm hội nằm trong hệ thống các chính sách hội của Đảng và nhà... mà đòi hỏi phải thành lập ra các quỹ BHXH thành phầnViệt nam, nên chăng chúng ta cũng thành lập ra các quỹ BHXH thành phầnthành lập theo cách nào là tốt nhất Việc thành lập theo cách tiếp cận thứ hai và thứ ba đối với Việt nam trong điều kiện hiện nay dường như không thích hợp vì như thế sẽ đẫn tới tình trạng quá phân tán nguồn đóng góp của các đối tượng tham gia bảo hiểm hội ( theo cách... làm, an toàn lao động, an toàn hội chính sách bảo hiểm hội còn thể hiện trình độ hội hoá của mỗi quốc gia ( trình độ văn minh, tiềm lực kinh tế, khả năng tổ chức và quản lý hội ) và, trong một chừng mực nào đó, nó còn thể hiện tính ưu việt của một chế độ hội Hơn nữa, nhà nước có chức năng quản lý vĩ mô mọi mặt của đời sống kinh tế hội do đó bảo hiểm hội phải được đặt dưới sự quản... Đặc điểm của chính sách bảo hiểm hội Trong thời kỳ này thực dân pháp lại xâm chiếm Việt nam nên trong hoàn cảnh kháng chiến gian khổ việc thực hiện bảo hiểm hội rất hạn chế ( các loại trợ cấp đều được thực hiện bằng gạo ) tuy nhiên đã thể hiện được sự quan tâm rất lớn của Đảng và Nhà nước đối với chính sách bảo hiểm hội đánh dấu thời kỳ manh nha về bảo hiểm hộiViệt nam 2 Giai đoạn 1960-1994... yên tâm, tích cực lao động góp phần tăng năng suất lao động Còn đối với người lao động, những rủi ro phát sinh suy cho cùng đều có một phần lỗi của người lao động (do ý thức, tay nghề ) và vì thế họ cũng phải gánh vác một phần trách nhiệm tự bảo hiểm hội cho mình c, Bảo hiểm hội phải dựa trên sự đóng góp của các bên tham gia để hình thành quỹ bảo hiểm hội độc lập, tập trung Nhờ sự đóng góp... cơ quan chuyên trách về BHXH là Bảo hiểm hội Việt nam b, Đặc điểm của chính sách bảo hiểm hội - Bảo hiểm hội đã được tổ chức và thực hiện phù hợp với điều kiện nền kinh tế nhiều thành phần có sự quản lý của nhà nước theo định hướng hội chủ nghĩa - Thực hiện sự công bằng về quyền được BHXH của mọi người lao động - Thực hiện quan hệ giữa nghĩa vụ đóng góp và hưởng trợ cấp BHXH - Thực hiện cơ... góp bảo hiểm hội, chỉ những người lao động mới là đối tượng hưởng trợ cấp và trong số những người lao động lại chỉ có những người bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động hay tuổi già có đủ các điều kiện cần thiết mới được hưởng trợ cấp bảo hiểm hội e, Phải kết hợp hài hoà các lợi ích, các khả năng và phương thức đáp ứng nhu cầu bảo hiểm hội Việc xác định lợi ích của các bên tham gia bảo hiểm xã. .. loại quỹ bảo hiểm hội khác nhau a, Theo tính chất sử dụng quỹQuỹ dài hạn: Là quỹ được thành lập để dùng chi trả cho các chế độ đài hạn ( chế độ trợ cấp hưu trí ) • Quỹ ngắn hạn: Dùng chi trả cho các chế độ trợ cấp ngắn hạn (ốm đau, thai sản ) b, Theo các trường hợp được BHXH Có thể thành lập ra các quỹ theo từng chế độ và mỗi quỹ sẽ dùng để chi trả cho từng chế độ tương ứng • Quỹ hưu trí • Quỹ . về Bảo hiểm xã hội và quỹ Bảo hiểm xã hội Chương II: Thực trạng tổ chức quỹ Bảo hiểm xã hội ở Việt nam hiện nay.Chương III: Thành lập quỹ Bảo hiểm xã hội. hiệu quả hoạt động quỹ bảo hiểm xã hội. Đó là Thành lập quỹ Bảo hiểm xã hội thành phần ở Bảo hiểm xã hội Việt nam ”. Nội dung ngoài phần mở đầu và kết luận

Ngày đăng: 23/11/2012, 16:56

Hình ảnh liên quan

Bảng 02: Quản lý Nhà nước và tư nhân các hình thức quỹ BHXH. - Thành lập quỹ Bảo hiểm xã hội thành phần ở Bảo hiểm xã hội Việt nam.doc

Bảng 02.

Quản lý Nhà nước và tư nhân các hình thức quỹ BHXH Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng số liệu trên cho thấy, số thu BHXH qua các năm đều gia tăng, năm sau cao hơn năm trước - Thành lập quỹ Bảo hiểm xã hội thành phần ở Bảo hiểm xã hội Việt nam.doc

Bảng s.

ố liệu trên cho thấy, số thu BHXH qua các năm đều gia tăng, năm sau cao hơn năm trước Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 04: Thu BHXH Tỉnh Sơn La 1996-2000. - Thành lập quỹ Bảo hiểm xã hội thành phần ở Bảo hiểm xã hội Việt nam.doc

Bảng 04.

Thu BHXH Tỉnh Sơn La 1996-2000 Xem tại trang 49 của tài liệu.
- Tình hình nợ tiền BHX Hở các đơn vị tham gia BHXH còn khá lớn làm ảnh hưởng đến nguồn thu BHXH,  số tiền nợ BHXH của các đơn vị tham  gia BHXH bình quân trên 10 tỷ đồng/năm, nguyên nhân một phần do các  đơn vị gặp khó khăn trong hoạt động (đặc biệt là c - Thành lập quỹ Bảo hiểm xã hội thành phần ở Bảo hiểm xã hội Việt nam.doc

nh.

hình nợ tiền BHX Hở các đơn vị tham gia BHXH còn khá lớn làm ảnh hưởng đến nguồn thu BHXH, số tiền nợ BHXH của các đơn vị tham gia BHXH bình quân trên 10 tỷ đồng/năm, nguyên nhân một phần do các đơn vị gặp khó khăn trong hoạt động (đặc biệt là c Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 07: Đối tượng hưởng BHXH thường xuyên do NSNN bảo đảm. - Thành lập quỹ Bảo hiểm xã hội thành phần ở Bảo hiểm xã hội Việt nam.doc

Bảng 07.

Đối tượng hưởng BHXH thường xuyên do NSNN bảo đảm Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 06: Đối tượng hưởng BHXH thường xuyên do BHXH bảo đảm. - Thành lập quỹ Bảo hiểm xã hội thành phần ở Bảo hiểm xã hội Việt nam.doc

Bảng 06.

Đối tượng hưởng BHXH thường xuyên do BHXH bảo đảm Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 08: Chi BHXH do NSNN bảo đảm. - Thành lập quỹ Bảo hiểm xã hội thành phần ở Bảo hiểm xã hội Việt nam.doc

Bảng 08.

Chi BHXH do NSNN bảo đảm Xem tại trang 55 của tài liệu.
Qua số liệu ở các bảng 06, 07 ta thấy, số đối tượng hưởng BHXH từ NSNN giảm dần, còn số người hưởng BHXH lại tăng lên một cách rõ rệt, trong đó các  đối tượng hưởng lương hưu rất lớn - Thành lập quỹ Bảo hiểm xã hội thành phần ở Bảo hiểm xã hội Việt nam.doc

ua.

số liệu ở các bảng 06, 07 ta thấy, số đối tượng hưởng BHXH từ NSNN giảm dần, còn số người hưởng BHXH lại tăng lên một cách rõ rệt, trong đó các đối tượng hưởng lương hưu rất lớn Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 10: Cơ cấu chi BHXH. - Thành lập quỹ Bảo hiểm xã hội thành phần ở Bảo hiểm xã hội Việt nam.doc

Bảng 10.

Cơ cấu chi BHXH Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 09: Chi BHXH do quỹ BHXH bảo đảm. - Thành lập quỹ Bảo hiểm xã hội thành phần ở Bảo hiểm xã hội Việt nam.doc

Bảng 09.

Chi BHXH do quỹ BHXH bảo đảm Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 11: Các khoản cho vay bằng đồng tiền Việt Nam (tính đến 8. 1998 ). - Thành lập quỹ Bảo hiểm xã hội thành phần ở Bảo hiểm xã hội Việt nam.doc

Bảng 11.

Các khoản cho vay bằng đồng tiền Việt Nam (tính đến 8. 1998 ) Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 14: Dự báo thu BHXH đến năm 2010. - Thành lập quỹ Bảo hiểm xã hội thành phần ở Bảo hiểm xã hội Việt nam.doc

Bảng 14.

Dự báo thu BHXH đến năm 2010 Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 16: Bảng cân đối thu-chi quỹ BHXH. - Thành lập quỹ Bảo hiểm xã hội thành phần ở Bảo hiểm xã hội Việt nam.doc

Bảng 16.

Bảng cân đối thu-chi quỹ BHXH Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 15: Dự báo chi quỹ BHXH đến năm 2010. - Thành lập quỹ Bảo hiểm xã hội thành phần ở Bảo hiểm xã hội Việt nam.doc

Bảng 15.

Dự báo chi quỹ BHXH đến năm 2010 Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng số liệu trên cho thấy trong tương lai quỹ BHXH sẽ có số dư tương đối lớn (nếu tính cả tồn tại quỹ qua các năm thì đến 2010 quỹ BHXH sẽ có số dư là  94.293.606 triệu đồng). - Thành lập quỹ Bảo hiểm xã hội thành phần ở Bảo hiểm xã hội Việt nam.doc

Bảng s.

ố liệu trên cho thấy trong tương lai quỹ BHXH sẽ có số dư tương đối lớn (nếu tính cả tồn tại quỹ qua các năm thì đến 2010 quỹ BHXH sẽ có số dư là 94.293.606 triệu đồng) Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 17: Tổng hợp các quỹ BHXH thành phần. - Thành lập quỹ Bảo hiểm xã hội thành phần ở Bảo hiểm xã hội Việt nam.doc

Bảng 17.

Tổng hợp các quỹ BHXH thành phần Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 18: Cơ cấu chi BHXH. - Thành lập quỹ Bảo hiểm xã hội thành phần ở Bảo hiểm xã hội Việt nam.doc

Bảng 18.

Cơ cấu chi BHXH Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng 19: Lương CB-CNV BHXH Tỉnh Sơn La tháng 01 năm 2001. - Thành lập quỹ Bảo hiểm xã hội thành phần ở Bảo hiểm xã hội Việt nam.doc

Bảng 19.

Lương CB-CNV BHXH Tỉnh Sơn La tháng 01 năm 2001 Xem tại trang 89 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan