giáo trình học autocad 2d 3d - ths.phạm chí thời, nguyễn đăng luyện

273 1.6K 7
giáo trình học autocad 2d 3d - ths.phạm chí thời, nguyễn đăng luyện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Đăng Luyện II. Các thao tác cơ bản: 1. Thao tác với chuột: - Kích trái chuột (Left click): Dùng chọn một biểu tợng trên mn hình, khởi động một ứng dụng trong thanh Start, trên thanh office bar, chọn các lựa chọn trên thanh menu v thanh công cụ (toolbar). Thao tác: Nhấn phím trái chuột một lần vo mục chọn tơng ứng. - Kích kép chuột (Double Click): dùng khởi động một ứng dụng trên mn hình (Destop), chuyển vo trong một th mục, mở một bản vẽ Thao tác: Nhấn nhanh hai lần phím trái chuột vo mục chọn tơng ứng. - Rê chuột (Drag and Drop): Dùng di chuyển hoặc Copy các mục chọn tơng ứng. Thao tác: Nhấn v giữ phím trái chuột trên đối tợng chọn sau đó di chuyển đến vi trí mới, nhả nút trái chuột. - Kích phải chuột (Right Click) Dùng mở một menu lối tắt tơng ứng với vị trí kích phải chuột, các menu ny gồm các nội dung liên quan tới vị trí kích phải chuột. 2. Thao tác với bn phím: Về cơ bản bản phím đợc chi thnh 4 phần bao gồm: - Các phím nhập liệu gồm các chữ cái, số v các ký hiệu đặc biệt khác, các phím xoá Delete, Back space, Space - Các phím di chuyển gồm các mũi tên di chuyển, home, end, Page Up, Page Down. - Phím nóng: Gồm các phím từ F1 - F12 trong đó F1 luôn ngầm định l Help - Một số phím khác: ESC: Thoát, Tab: Tạo một số khoảng trống, Caps Lock chuyển sang chế độ đánh chữ in hoa (Chức năng ny chỉ đúng với các từ tiếng Anh), Shift: Cho chữ in hoa của ký tự một ký tự v tcho ký tự phía trên của phím các 2 ký tự. Nút : dùng mở thanh menu Start, nút dùng mở một menu lối tắt giống nh khi bạn kích phải chuột. Bi mở đầu: Những khái niệm cơ bản 1. Giới thiệu về AutoCAD: CAD = Computer Aided Design: Thiết kế với sự trợ giúp của máy tính. CAD l các phần mềm trên máy tính (MT) hỗ trợ cho công tác thiết kế (cơ khí, điện, xây dựng, kiến trúc ) chúng có khả năng sau: - Thiết kế các bản vẽ trên máy tính. Những bản vẽ thực hiện bằng tay thì có thể thực hiện bằng máy. - Xác định các mô hình mô phỏng vật thể phục vụ việc kiểm tra tính đúng đắn của thiết kế. Các mô hình giống thực tế ở chỗ có thể tính khối lợng, thể tích, có thể quan sát sản phẩm thiết kế từ nhiều góc độ khi thiết kế vật thể 3 D. - Xây dựng các chơng trình tự động thiết lập bản vẽ từ các số liệu tính toán. AutoCAD đợc thiết kế bởi hãng phần mềm AutoDesk (Mỹ). Nó l một trong các phần mềm CAD chiếm đợc số đông ngời sử dụng nhất. Ngay trong bản thân nó bạn có thể lm việc với: - Thiết lập bản vẽ 2 chiều: AutoCAD 2D. - Thiết kế mô hình: AutoCAD 3D. - Tự động hóa thiết kế bằng ngôn ngữ lập trình: AutoLISP. 2. Khởi động v lm việc với AutoCAD: Để AutoCAD bắt đầu lm việc bạn cần khởi động ứng dụng. Có thể thực hiện nh sau: + Start\Programs\AutoCAD R14\AutoCAD R14. + Nếu có biểu tợng AutoCAD R14 trên nền mn hình windows thì bạn có thể khởi động AutoCAD bằng cách: - C1: Kích đúp vo biểu tợng. Trang: 1 Hiện hộp thoại ny mỗi khi khởi động Thôn g tin thêm Mở bản vẽ đã có Sử dụng mẫu chuẩn theo hệ mét hoắc h ệ Anh Sử dụng bản vẽ mẫu Sử dụng phần m ặ c đ ị nh Phần xem trớc Phần mô tả Sử dụng Wizart t ạ o bản vẽ mẫu - C2: Kích trái chuột rồi nhấn Enter. Hộp thoại Start Up xuất hiện mỗi khi mở một bản vẽ mới. Các chức năng đợc chú thích nh hình vẽ 1: Đối với hệ Inch dùng kiểu English, đối với hệ mét dùng Metric. Thông thờng bạn nên chọn mục Start from Scratch v chọn Metric trong mục Select Default Setting để mọi quy ớc v tỷ lệ đợc quy chuyển theo TCVN. Nếu bạn không muốn hộp thoại Star Up hiện ra trong lần sau khi bạn mở một bản vẽ mới thì bạn bỏ dấu kiểm của mục chọn Nguyễn Đăng Luyện Trang: 2 Show this dialog at start up bằng cách kích chuột (click left mouse) vo đây để bỏ dấu kiểm. Hình1: Hộp thoại Start Up khi khởi động AutoCAD Vùng v ẽ Dòng lệnh trạng thái Dòng lệnh Command Menu ngang Thanh công cụ Sau khi bạn đã lựa chọn xong thông số của bản vẽ thi mn hình lm việc sau khi khởi động AutoCADdạng nh hình vẽ 2. Hình 2: Mn hình lm việc của AutoCAD 3. Một số quy ớc khi lm việc với AutoCAD: - Khi lm việc với AutoCAD cần phải chú ý các câu hỏi m AutoCAD đặt ra cho bạn trong dòng Command để trả lời một cách chính xác nhất. - Một lựu chọn lệnh trong AutoCAD bao gồm l các chữ cái in hoa trong lựa chọn v lựa chọn mặc định nằm trong hai dấu < >. Ví dụ: Command:Circle Command: 3P/2P/TTP/ <Center point> - Khi gọi lại một lênh trớc đó hoặc thực hiện, kết thúc một lệnh bạn có thể: + Click right mouse: kích phải chuột + Enter () + Space bar: thanh trống (thanh di nhất trên bn phím) - Khi thực hiện một lệnh trong AutoCAD có thể: + Gõ tên lệnh trên dòng Command (Cmd) (có thể l lệnh tắt hoặc đầy đủ) + Chọn lệnh trên mục Menu + Chọn nút lệnh trên thanh công cụ (Toolbar) Ví dụ: khi thực hiện lệnh vẽ đờng thẳng bạn có thể 1. Cmd:line 2. Cmd:l 3. Menu: Draw \ line 4. Toolbar: 4.Lệnh vẽ đoạn thẳng: C1: Menu - Draw\line C2: Cmd - Line (l) C3: Toolbar - From point: Nhập điểm khởi đầu cho đoạn thẳng. To point: Nhập điểm kế tiếp cho đoạn Dấu nhắc ny đợc lập lại liên tiếp để vẽ các đoạn thẳng liên tiếp. Muốn đóng kín đa giác tạo bởi lệnh line thì trên dòng Command: C (Close). Ghi chú: Các điểm đợc nhập có thể từ bn phím hoặc kích chuột trái trên mn hình lm việc của AutoCAD. 5. Cách nhập điểm trong AutoCAD: Điểm l 1 thông số cơ bản của hầu hết các đối tợng tỷ nh các đoạn thẳng đợc xác định bởi các điểm mút của nó, đờng tròn xác định bởi điểm tâm v điểm mút của bán kính của nó Khi AutoCAD hỏi về nhập điểm thờng l point: . Khi đó bạn nhập một điểm bằng cách: a. Kích chuột: Nguyễn Đăng Luyện Trang: 3 Kích chuột trên mn hình lm việc vo điểm cần thiết hoặc có thể bắt chính xác vf điểm muốn vẽ khi có kết hợp với phơng pháp bắt dính điểm. b. Nhập điểm băng toạ độ: (dùng khi vẽ có kích thớc) Toạ độ tuyệt đối: + Theo toạ độ đề các khi biết hai tạo độ (x,y) của điểm. Cách nhập: x,y VD: Cmd: line From point: 100,80 + Theo toạ độ cực khi biết khoảng cách từ điểm đến gốc toạ độ v góc hợp bởi với trục OX (quy ớc chiều dơng của góc ngợc chiều kim đồng hồ). Cách nhập: KC<Góc. VD: Cmd: line From point: 100<45 Toạ độ tơng đối: Điểm xác định đợc lấy tơng đối với điểm cuối cúng bạn nhập vo bản vẽ. Sử dụng toạ độ tơng đối bằng cách thêm dâu @ trớc các giá trị tuyệt đối (@x,y; @KC<góc). Khác với toạ độ tuyệt đối l các điểm đều lấy gốc l điểm (0,0) của hệ toạ độ thì toạ độ tơng đối lấy tạo độ của điểm vẽ cuối cùng lm gốc toạ độ. D 80 C Ví dụ: vẽ hình chứ nhật có kích thớc nh hình 3 Cmd: line 50 - From point: kích chuột vo một điểm bất kỳ trong vùng vẽ(điểm A). - To point: @80,0 (hoặc @80<0) A B - To point: @0,5 0 (hoặc @50<90) Hình 3: Ví dụ về hệ toạ độ tơn g đối - To point: @-80 ,0 (hoặc @80<180) - To point: @0,-50 (hoặc @50<270 hoặc C) c. dùng chuột kết hợp với phơng thức bắt dính đối tợng: Khi CAD có nhu cầu nhập điểm: Nếu bạn muốn lấy một điểm đặc biệt nằm trên đối tợng đã có nh: trung điểm, điểm đầu, cuối, Để khởi động phơng thức bắt dính điểm bạn có thể: + Đặt trỏ chuột trong vùng vẽ, giữ Shift + kích phải chuột v chọn phơng thức bắt dính điểm tơng ứng.(End point: bắt dính vo điểm chuối của đối tợng). + Gõ 3 ký tự đầu tiên của chức năng bắt dính mong muốn (Endpoint - End) + Kích các nút lệnh bắt dính trên thanh toolbar. Thống kê các phơng pháp bắt dính điểm v ý nghĩa của chúng: END MID INT QU A CEN TAN PER NO D INS NEA NO N OS Nguyễn Đăng Luyện Trang: 4 End point: Điểm nút của đối tợng. Khi chọn Endpoint trên dòng command xuất hiện End of : v bạn trả lời bằng cách chọn một điểm nút của đối tợng. Midpoint: Điểm giữa của đối tợng (đờng thẳng, cung tròn ) Intersection: Lấy điểm giao nhau của hai đối tợng Thao tác: Chọn đối tợng thứ nhất v thứ hai khi muốn lấy giao điểm của chúng. Apparent Intersect: Lấy điểm giao nhau của hai đối tợng có khả năng sẽ giao nhau (nếu kéo di sẽ giao nhau). Center: Lấy tâm của đối tợng cong (Cung tròn, đờng tròn ). Quadrant: Lấy điểm chia phần t của cung tròn, đờng tròn. Tangent: Lấy điểm sao cho đối tợng đợc vẽ tiếp xúc với đờng tròn (lấy tiếp tuyến) Perpendicular: Lấy điểm sao cho đối tợng đợc vẽ vuông góc với đối tợng đợc chọn. Nearest: Lấy điểm nằm trên đối tợng gần nơi kích chuột nhất. From: Chỉ ra điểm muốn lấy đến điểm cần lấy nằm cách một điểm no đó một khoảng xác định. Ví dụ: Vẽ BC biết A cách C đã biết: x=40; y=50 Cmd: Line From point: chọn From Base point: Chỉ ra điểm mốc (điểm C) Offset: @40,50 (Nhập khoảng cách giữa điểm cần xác định với điểm mốc). Ghi chú: Bắt dính thờng trực: Trong quá trình vẽ có một số nhu cầu về bắt dính điểm hay dùng nh Endpoint, Intersection v bạn không muốn phải kích chuột vo thanh công cụ bắt dính hoặc giữ Shift + kích phải chuột, chọn phơng pháp để bắt dính đối tợng nữa bạn có thể để máy tự động luôn bắt dinh một số loại điểm đặc biệt bằng cách: - Cmd: OS - Shift + Kích phải chuột chọn Osnap Setting - Kíc h vo biểu tợng trên thanh công cụ Object Snap. Khi đó xuất hiện hộp thoại: 6. Cách chọn đối tợng: Mọi thao tác về sửa đổi đối tợng, xoá đối tợng đều liên quan tới việc chọn đối tợng. Có hai cách chọn đối tợng hay dùng: + Chọn bao: Mọi đối tợng nằm hon ton trong cửa sổ bao đợc chọn. Thao tác: Kích một điểm bên trái v mở rộng cửa sổ sang phải, kích chuột để xác định kích thớc của sổ chọn (điểm sau phải nằm ở phía phải của điểm trớc, đờng thể hiện cửa sổ chọn l đờng liền). + Chọn cắt: Mọi đối tợng một phần đi qua cửa sổ đợc chọn. Thao tác: Kích một điểm bên phải v mở rộng cửa sổ sang trái, kích chuột để xác định kích thớc của sổ chọn (điểm sau phải nằm ở phía trái của điểm trớc, đờng thể hiện cửa sổ chọn l đờng nét đứt). Nguyễn Đăng Luyện 5 7. Một số thao tác khi lm việc với bản vẽ: a. Xoá các đối tợng: - Chọn đối tợng muốn xoá. - Nhấn nút Delete trên bn phím b. Thoát khỏi ứng dụng v tắt máy an ton: - Để thoát khỏi một ứng dụng bạn có thể: + Giữ tổ hợp phím Alt + F4. + Kích vo nút (close) + Chọn File - Exit - Để thoát khỏi Window bạn theo các bớc sau: Chọn Start\ Shut Down sẽ xuất hiện hộp thoại hỏi bạn cách m bạn muốn thoát: Khi muốn thoát khỏi window bạn chọn Shut down the computer sau đó kích chuột vo nut OK. c. Các thao tác đối với File bản vẽ (Drawing): Khi thoát khỏi chơng trình nếu bạn cha ghi bản vẽ lần no nên đĩa thì CAD sẽ nhắc nhở bạn Save changes to Drawing.dwg? (Có ghi lại những thay đổi của bản vẽ Drawing.dwg?) nh hình dới. Chọn Yes - Nếu bạn muốn ghi lại sự thay đổi của bản vẽ. Chọn No - Nếu bạn không muốn ghi lại sự thay đổi của bản vẽ. Chọn Cancel - Nếu bạn muốn hoãn lại lệnh trớc đó. Nếu bạn chọn Yes xuất hiện hộp thoại (XHHT) "Save Drawing As" (ghi bản vẽ với tên). - Mở một bản vẽ mới: File\New (mở hộp thoại Start Up) - Mở một bản vẽ đợc tạo ra trớc đó (đã đợc ghi lại bằng lệnh Save ở trên): File\Open Hộp thoại Open có cấu tạo tơng tự hộp thoại Save bạn có thể mở bản vẽ bằng cách chọn trong danh sách các tên File trên đĩa hoặc gõ tên bản vẽ muốn mở trong mục File name. Trang: * Khi tạo bản vẽ mới bạn có thể: - File\New - Ctrl + N - Kích trái chuột vo biểu tợng trên thanh công cụ. * Khi mở một bản vẽ đã đợc ghi lại trên đĩa với lệnh Save hoặc Save As bạn có thể: - File\Open - Ctrl + O - Kích trái chuột vo biểu tợng trên thanh công cụ. Khi thực hiện lệnh trên sẽ xuất hiện hộp thoại Select File yêu câu bạn chọn bản vẽ muốn mở. Các yêu cầu cụ thể đợc thể hiện ở hình vẽ dới đây: 3 Dạng bản vẽ muốn g hi 2 Chọn nơi đặt bản vẽ 1 Đặt tên bản vẽ Sau khi chọn đợc bản vẽ muốn mở bạn kích trái chuột vo nút ny Bạn có thể gõ tên bản vẽ muốn mở ở đâ y . Danh sách nơi đặt bản vẽ v t ên các bản vẽ. Có thể mở nhân bằng cách kích kép chuột tại tên bản vẽ X e m t r ớc bả n vẽ C hỉ r a n ơ i đặt bả n vẽ Nguyễn Đăng Luyện Trang: 6 d. Trình tự thực hiện bản vẽ: Để thực hiện một bản vẽ bằng máy tính không chỉ l b iết sử dụng lệnh m phần đóng vai trò quan trọng nhất l phân tích hình vẽ, phơng pháp tạo hình v kiến thức về tiêu chuẩn kỹ thuật. Thông thờng để hon thiện một bản vẽ kỹ thuật 2D hoắc 3D bạn cần thực hiện theo các bớc sau: - Vẽ hình học hoặc các hình chiếu - G hi văn bản v kích thớc - Quan sát bản vẽ - Xuất bản vẽ ra giấy Tuy nhiên khi bắt đầu thực hiện bản vẽ bạn luôn phải chuẩn bị các bớc nh gán mầu (color), lớp (layer), kiểu đờng (lineTyle), định tỉ lệ dạng đờng (Ltscale), kích thớc (Dimstyle), kiểu chữ (Text style), khung tên Để giảm bớt công tác chuẩn bị ny bạn có thể sử dụng bản vẽ mẫu (Template Drawing) * Vẽ hình học hoặc hình chiếu: + Sử dụng các lệnh vẽ kết hợp với các phơng pháp bắt dính điểm + Sử dụng các lệnh hiệu chỉnh (Modify) tạo đối tợng nhanh hơn. + Dùng lệnh Region tạo miền sau đó sử dụng các phép toán đại số (trong thanh Modify II) để lầy đối tợng qua phép cộng (Union), trừ (Subtract), giao (Intersection) của các miền. + Dùng các lệnh vẽ khác nh gạch mặt cắt (Bhatch, Hatch), tạo miền kín (Boundary) * Ghi văn bản v kích thớc: Sau khi vẽ hình dạng hình học bạn bắt đầu ghi kích thớc, ghi các yêu cầu kỹ thuật, các dòng chú thích + Để ghi chữ trong bản vẽ CAD bạn thực hiện theo trình tự: - Tạo phong cách chữ bằng lệnh Style - Ghi các dòng chữ bằng lệnh DText hoặc MText - Hiệu chỉnh các dòng chữ bằng lệnh DdEdit v Properties window. + Để ghi kích thớc bạn thực hiện theo trình tự: - Tạo phong cách kích thớc bằng lệnh DimStyle - Ghi kích thớc bằng các lệnh trong menu Dimension. - Hiệu chỉnh kích thớc bằng lệnh DimEdit, properties window * Quan sát bản vẽ: Trong quá trình thực hiện bản vẽ để thực hiện bản vẽ đợc dễ dng bạn sử dụng các lệnh quan sát bản vẽ: Zoom, Pan * Xuất bản vẽ ra giấy: bạn sử dụng các cách thiết lập bản in v tiến hnh in qua lệnh Print. Bi 2 Các lệnh vẽ v hiệu chỉnh cơ bản Các lệnh vẽ cơ bản khi sử dụng thanh công cụ thể hiện bởi hình dới đây: Trong đó: Lin Multil Construction Polyl Poly Recta n Circl Spli Ellip Bloc Make Poi Regi Hatc Multiline A - Li ne: vẽ đờng thẳng - Construction Line: vẽ đờng dóng dùng trong vẽ kỹ thuật - Multiline: Vẽ đờng thẳng bao gồm nhiều nét - Polyline: tạo một đối tợng kết hợp giữa đờng thẳng, cung tròn - Polygon: Vé đa giác đều - Rectangle: Vẽ hình chữ nhật - Arc : Vẽ cung tròn - Circle: Vẽ đờng tròn - Spline: Vẽ đờng cong Spline - Ellipse: Vẽ hình Ellipse - Block: Chèn một khối vo bản vẽ - Make Block: Tạo một khối đa vo th viện khối của bản vẽ hiện thời - Point: Vẽ một điểm - Hatch: Gán ký hiệu vật liệu cho đối tợng (gạch mặt cát) - Region: Chuyển các đối tợng đợc chọn sang dạng có thể cộng (Union), trừ (Subtract) nh khối rắn trong 3D - Multiline Text: Ghi chữ trong bản vẽ Tin học trẻ Trang 9 1. Vẽ đoạn thẳng: Nhập lệnh: - Cmd: Line (lênh tắt l) - Menu: Draw\Line - Trên toolbar: Form point: Nhập điểm đầu tiên của đoạn To point: Nhập điểm kế tiếp của điểm. Dấu nhắc ny đợc lập lại liên tiếp trong các đoạn thẳng tiếp theo. Muốn đóng kín đa giác tạo bởi lện Line gõ C (close). Để kết thúc lệnh nhấn hoặc ESC. Muốn huỷ bỏ đoạn thẳng vừa vẽ trong khi đang thực hiện lệnh gõ U . 2. Vẽ đờng tròn: - Draw\ Circle - Circle (hoặc c ) - Toolbar: a. Vẽ theo giá trị ngầm định: 3P\2P\TTP/ <Center point >: Nhập điểm lm tâm Diameter/<Radius>:Nhập D để tính theo đờng kính hoặc nhập trực tiếp đẻ nhận nó lm giá trị bán kính của đờng tròn hoặc rê chuột v xác định bán kính của đờng tròn bằng cách kích vo điểm thứ 2. b Vẽ theo các giá trị lựa chọn: 3P\2P\TTP/ <Center point >: 3P ( Vẽ đờng tròn qua 3 điểm) + First point: Nhập điểm đầu tiên + Second point: Nhập điểm thứ hai + Third point: Nhập điểm thứ 3 3P\2P\TTP/ <Center point >: 2P ( Vẽ đờng tròn qua 2 điểm lm đờng kính) + First point on diameter: Nhập điểm đầu tiên trên đờng kính + Second point on diameter: Nhập điểm thứ hai trên đờng kính 3P\2P\TTP/ <Center point >: TTR ( Vẽ đờng tròn tiếp tuyến với hai đối tợng) + Enter Tangent spec: Chọn đối tợng thứ nhất + Enter second Tangent spec: Chọn đối tợng thứ hai +Radius <1.3256>: Nhập bán kính của đờng tròn tiếp tuyến với hai đối tợng. Các từ liên quan trong lệnh Extents Window Scale In Center Ou t D y namic All - Center: Nhập một điểm lm tâm - Diameter: Đờng kính của đờng tròn - Radius: Bán kính của đờng tròn - Tangent: Tiếp tuyến. 3. Các lệnh quan sát bản vẽ: - Menu: View\Zoom - Cmd: Zoom ( Hoặc Z ) - Toolbar: Zoom a. Giá trị ngầm định Tin học trẻ Trang 10 All/Center/Dynamic/Extents/Previous/Scale(X/XP)/Window/<Realtime>: - + Đa về chế độ xem bản vẽ trục tiếp khi đó biểu tợng của chuột có dạng: Nhấn v rê chuột lên phía trên để tăng tỉ lệ phóng to bản vẽ v ngợc lại. Nếu muốn chuyển chế độ nhấn phải chuột khi đó xuất hiện menu: - Pan: Di chuyển cả vùng vẽ qua khung nhìn l cửa sổ mn hình. - Zoom Window: Chuyển sang chế độ xem trong cae sổ chọn - Zoom Previous: Trở lại lệnh Zoom trớc đó. - Zoom extents: Đặt ton bộ bản vẽ vừa khít với mn hình vẽ. - Exit : Thoát khỏi lện Zoom b. Các lựa chọn khác: All/Center/Dynamic/Extents/Previous/Scale(X/XP)/Window/<Realtime>: a Đa ton bộ bản vẽ vo trong cửa sổ mn hình All/Center/Dynamic/Extents/Previous/Scale(X/XP)/Window/<Realtime>: e Đa ton bộ bản vẽ đặt vừa khít vo trong cửa sổ mn hình All/Center/Dynamic/Extents/Previous/Scale(X/XP)/Window/<Realtime>: p Trở lại khung nhìn trớc đó All/Center/Dynamic/Extents/Previous/Scale(X/XP)/Window/<Realtime>: w Phóng to, thu nhỏ bản vẽ trong cửa sổ, bạn có thể kích 2 điểm tạo cửa sổ nhìn. First corner: Điểm đầu tiên tạo cửa sổ Second corner: Điểm thứ hai tạo cửa sổ All/Center/Dynamic/Extents/Previous/Scale(X/XP)/Window/<Realtime>: s Dùng khi muốn phóng bản vẽ với một tỷ lệ chính xác All/Center/Dynamic/Extents/Previous/Scale(X/XP)/Window/<Realtime>: d Xem bản vẽ dới dạng một cửa sổ động All/Center/Dynamic/Extents/Previous/Scale(X/XP)/Window/<Realtime>: c Xem bằng cách xác định tâm nhìn v chiều cao cửa sổ nhìn. Center point: (Chọn tâm của cửa sổ) Magnification of height <> Nhập chiều cao cửa sổ. 4. Các lệnh hiệu chỉnh đối tợng: Trong AutoCAD các lệnh vẽ đợc sử dụng để tạo đối tợng mới còn các lệnh hiệu chỉnh dùng để thay đổi các đối tợng có sẵn. Các lệnh hiệu chỉnh cũng nh các lệnh vẽ có thể nhập từ bn phím trên dòng command hoặc từ thanh menu hoặc từ thanh công cụ (toolbar). Các đối tợng cần hiệu chỉnh đợc chọn khi có dòng nhắc Select Objéct:. Các nút công cụ đợc thể hiện trong thanh công cụ Modify bao gồm: 1 - Erase: Xoá các đối tợng đợc chọn (Cmd: e ) 9 - Stretch: Hiệu chỉnh các đ iểm đợc chọn trong cửa sổ cắt 2 - Copy: Sao chép đối tợng đợc chọn thnh một đối tợng mới có các thông số hình học giống với các đối tợng đợc chọn. (co,cp ) 10 - Lengthen: Kéo di đối tợng với các đối tợng l line, arc. (len ) 3 - Mirror: Tạo các đối tợng đối xứng với đối tợng đợc chọn (mi ) 11 - Trim: Cắt đoạn thừa của đối tợng (tr ) 4 - Offset: Tạo đối tợng song song với đối tợng đợc chọn (O ) 12 - Extend: Kéo di đối tợng (ex ) 5 - Array: Tạo mảng các đối tợng theo dạng chữ nhật v tròn (ar ) 13 - Break: Bẻ gãy đối tợng (br ) 6 - Move: Di chuyển các đối tợng đợc chọn (m ) 14 - Chamfer: Vát mép (cha ) 7 - Rotate: Quay đối tợng đợc chọn quanh một điểm chuẩn (ro ) 15 - Fillet: Vê tròn (f ) 8 - Scale: Thu, phóng đối tợng đợc chọn (sc ) 16 - Explode: Phá vỡi đối tợng a. Di chuyển đối tợng: 1614 12 108642 1513 11 97531 - Cmd: Move (m) - Menu: Modify/Move Tin học trẻ Trang 11 - Toolbar: Select Objects: Dùng các phơng pháp chọn đối tợng để chọn đối tợng muốn di chuyển. Khi không chọn đối tợng nữa thì nhấn . Base point or Displancement: Chọn điểm chuẩn lm mốc để tính khoảng dịch chuyển (bạn có thể dùng các phơng pháp nhập điểm đã học). Second point or Displancement: Điểm m đối tợng sẽ di chuyển đến. b. Cắt một phần đối tợng nằm giữa hai đối tợng: Trong Auto CAD có 3 lệnh về xoá đối tợng l erase (e) trim v Break. Lệnh erase dùng xoá cả đối tợng. Còn lệnh trim v lệnh Break chỉ xoá một phần đối tợng. Lệnh Trim: Dùng để xoá đoạn cuối của đối tợng đợc giới hạn bởi một đối tợng khác hoặc đoạn giữa của đối tợng đợc giới hạn bởi hai đối tợng khác. - Cmd: Trim (Tr) - Menu: Modify\Trim - Toolbar: Select Object s: Chọn đối tợng (kết thúc lựa chọn bằng phím ). <Select object to trim>/Project/Edge/Undo: Chọn đoạn cần xoá ( kết thúc nhấn ). * Các lựa chọn khác: - Undo: Phục hồi đoạn vừa xoá. - Projectmode: Dùng xoá, cắt các đoạn của mô hình 3D. - Edge: Lựa chọn của lệnh Trim xác định l phần đối tợng đợc cắt giao với đối tợng kéo di hay không. + extend: Kéo di + No extend: Không kéo di. Lênh Break: cho phép xén một phần của đối tợng. Đoạn đợc xén giới hạn bởi hai điểm m bạn chọn. - Cmd: Break - Menu: Modify\Break - Toolbar: Select Objects: Chọn đối tợng tại điểm cần tách đối tợng Enter second point (or F fo r first point): điêm thứ hai của đối tợng. Ghi chú: Trên dòng nhắc thứ hai nếu bạn gõ F Thì CAD hiểu bạn muốn chọn điểm đầu tiên để cắt đối tợng. Nếu bạn muốn cắt từ điểm khi chọn đối tợng đến hết bạn gõ @ trên dòng nhắc thứ hai ny. c. Kéo di đối tợng: Ngợc lại với lệnh Trim lệnh extend dùng để kéo di đối tợng đến giao với một đối tợng khác. - Cmd: extend (ex) - Menu: Modify\extend - Toolbar: Select Object s: Chọn đối tợng lm đích (Thôi chọn ) <Select object to extend>/Project/Edge/Undo: Chọn đối tợng cần kéo di. Các lựa chọn: Edge, Project, Undo: Dùng giống nh trong lệnh Trim. d. Quay đối tợng: Lệnh quay đối tợng Rotate thực hiện quay đối tợng quanh một điểm chuẩn (base point) l tâm quay. - Cmd: Rotate (Ro) - Menu: Modify\Rotate - Toolbar: Select Object s: Chọn đối tợng muốn quay.(kết thúc chọn ) Base point: Chọn tâm m các đối tợng chọn quay xung quanh nó. <Rotation angle>/Reference: Góc quay hoặc nhập R chuyển sang nhập góc tham chiếu. * Reference: Tin học trẻ Trang 12 - Reference angle <>: Góc tham chiếu. - New angle <>: Giá trị góc mới. e. Thay đổi kích thớc theo tỷ lệ: Lệnh Scale dùng để tăng hay giảm kích thớc của đối tợng trên bản vẽ theo ty lệ nhất định. - Cmd: Scale (sc) - Menu: Modify\Scale - Toolbar: Select Object s: Chọn đối tợng cần thay đổi tỷ lệ Base point: Chọn điểm chuẩn (l điểm đứng yên khi thay đổi tỷ lệ). <Scale factor>/Reference: Nhập hệ số tỷ lệ hoặc R chuyển sang tỷ lệ tham chiếu. f. Thay đổi chiều di đối tợng: Lệnh Lengthen dùng thay đổi chiều di đối tợng (kéo di hoặc lm ngắn đối tợng l đoạn thẳng hoặc cung tròn). - Cmd: Lengthen (Len) - Menu: Modify\Lengthen - Toolbar: DElta/Percent/Total/DYnamic/<Select object>: Select Objects: Chọn đối tợng muốn xem chi tiết thông tin của đối tợng đó(chiều di, góc ôm ). DElta: Thay đổi chiều di đối tợng bằng cách đa vo khoảng tăng. Percent: Thay đổi chiều di đối tợng theo phần trăm so với tổng chiều di của đối tợng. DElta/Percent/Total/DYnamic/<Select object>: p Enter percent length <100.0000>: 50 (Giá trị phần trăm thay đổi <Select object to change>/Undo: Chọn đối tợng muốn thay đổi. Total: Thay đổi tổng chiều di của đối tợng theo giá trị mới đa vo. DElta/Percent/Total/DYnamic/<Select object>: t Angle/<Enter total length (12.0000)>: 5 (Đa giá trị hoặc nhập A để chọn góc) <Select object to change>/Undo: Chọn đối tợng cần thay đổi kích thớc). Dynamic: Thay đổi động chiều di của đối tợng. g. Dời v kéo di đối tợng: Lệnh Stretch dùng để dời v kéo dãn đối tợng. Khi kéo dãn vẫn duy trì sự cân đối của đối tợng. Khi chọn các đối tợng để thực hiện Stretch bạn cần chọn đối tợng bằng phơng pháp chọn cắt. - Cmd: Stretct (s) - Menu: Stretch - Toolbar: Select obje cts: Chọn đối tợng bằng cửa cổ cắt Base point or displacement: Chọn điểm chuẩn tơng tự nh Move Second point of displacement: Điểm dời đến. h. Dời v quay các đối tợng: Lệnh Align dùng để dời (move) v quay (rotate) l lấy tỉ lệ (scale) các đối tợng. - Cmd: Aline Select objects: Chọn đối tợng cần Align Specify 1st source point: Chọn điểm nguồn thứ nhất trên đối tợng chọn Specify 1st destination point: Chọn điểm dời thứ nhất Specify 2nd source point: Chọn điểm nguồn thứ hai trên đối tợng chọn Specify 2nd destination point: Chọn điểm dời thứ hai [...]... Bottom Nhìn từ đáy( 0,0 ,-1 ) + Left Nhìn từ cạnh trái (-1 ,0,0) + Right Nhìn từ cạnh phải (1,0,0) + Front Hình chiếu đứng (0 ,-1 ,0) + Back Nhìn từ mặt sau (0,1,0) + SW Isometric Hình chiếu trục đo (-1 ,-1 ,1) + SE Isometric Hình chiếu trục đo (1 ,-1 ,1) + NE Isometric Hình chiếu trục đo (1,1,1) + NW Isometric Hình chiếu trục đo (-1 ,1,1) 4 Che nét khuất (lệnh Hide) v một số lệnh về mn hình: - Lệnh Hide dùng để... Bình Học CAD 3D K37IC II Hệ toạ độ v phơng pháp nhập điểm Để tạo mô hình chính xác bạn cần có các phơng pháp nhập điểm chính xác Trong bản vẽ AutoCAD thờng dùng 2 loại toạ độ: WCS (World Coodinate System) v UCS (User Coodinate System), nó giúp cho việc tạo bản vẽ 3D đợc dễ dng hơn WCS l hệ toạ độ mặc định trong AutoCAD Coodinate System) v UCS (User Coodinate System), nó giúp cho việc tạo bản vẽ 3D đợc... tuyến 4 Kéo di các đối tợng 2D thnh mặt 3D - Command: Elev (hoặc Thickness)( - Menu: Format\Thickness Bằng cách xác định cao độ bạn có thể kéo di đối tợng 2D (line, circle ) theo trục Z thnh mặt 3D Elavation: Gọi l cao độ, l độ cao của đối tợng 2D so với mặt phẳng XY Thickness: Gọi l độ dy (nếu giá trị nhỏ) hoặc chiều cao kéo các đối tợng theo trục Z Cách dùng hai biến ny nh sau: - Đặt biến Elevation v... phẳng XY vuông góc với trục ny Origin point : Chọn P1 l gốc toạ độ Point on positive portion of Z-axis : Chọn P2 xác định phơng trục Z 3 Hiệu chỉnh đa tuyến 3D - Command: Pedit Trang 4 Lê văn Bình K37IC Học CAD 3D - Menu: Modify\Objects\Polyline Command: Pedit( Select polyline: Chọn đa tuyến 3D cần hiệu chỉnh Close (Open)/ Edit Vertex / Spline curve/ Decurve/ Undo /: Các lựa chọn: Close... độ cầu Nhập toạ độ điểm theo toạ độ trụ v cầu - Trực tiếp dùng phím chọn (pick) của chuột - Nhập toạ độ tuyệt đối: X,Y,Z - Nhập toạ độ tơng đối: @X,Y,Z - Toạ độ trụ tơng đối: @Dist . thể lm việc với: - Thiết lập bản vẽ 2 chiều: AutoCAD 2D. - Thiết kế mô hình: AutoCAD 3D. - Tự động hóa thiết kế bằng ngôn ngữ lập trình: AutoLISP vẽ kỹ thuật 2D hoắc 3D bạn cần thực hiện theo các bớc sau: - Vẽ hình học hoặc các hình chiếu - G hi văn bản v kích thớc - Quan sát bản vẽ - Xuất bản

Ngày đăng: 17/02/2014, 15:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Cad2d

    • II. Các thao tác cơ bản:

    • Hình1: Hộp thoại Start Up khi khởi động AutoCAD

    • Hình 2: Màn hình làm việc của AutoCAD

      • d. Trình tự thực hiện bản vẽ:

      • Để thực hiện một bản vẽ bằng máy tính không chỉ là biết sử dụng lệnh mà phần đóng vai trò quan trọng nhất là phân tích hình vẽ, phương pháp tạo hình và kiến thức về tiêu chuẩn kỹ thuật. Thông thường để hoàn thiện một bản vẽ kỹ thuật 2D hoắc 3D bạn cần thực hiện theo các bước sau:

      • - Vẽ hình học hoặc các hình chiếu

      • Bài 2

      • Các lệnh vẽ và hiệu chỉnh cơ bản

      • Hiệu chỉnh đối tượng phần tiếp theo

      • d. Lênh PLINE

      • Polyline là một đường phức hợp (còn gọi là đường đa tuyến) gồm một chuỗi các đường thẳng và cung tròn nối lại với nhau. Các phân đoạn (segment) trong Polyline sẽ tạo thành một thực thể. Ba đặc tính cần lưu ý khi sử dụng lệnh Pline là:

        • Command: Pline ( (lệnh tắt pl ()

        • Command: Ellipse (

        • Command: Ellipse (

        • Command: Ellipse (

        • Command: SOLID (

        • g. Vẽ hình vành khăn, vành khăn tô đặc DOUGHNUT hay DONUT

          • Select object to divide: chọn đối tượng

            • Bài 4

            • Ghi Text và ghi kích thước cho bản vẽ

              • Bài 5

              • Xuất bản vẽ ra giấy

                • Hết

                • CAD 3D

                  • Cơ sở tạo mô hình 3D

                    • II. Hệ toạ độ và phương pháp nhập điểm

                      • II. 3DFace và các mặt chuẩn

                        • Mặt lưới đa giác và các lệnh hỗ trợ thiết kế mô hình

                        • I. Mặt lưới đa giác

                        • Nội dung

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan