thực trạng cơ chế quản lý tài chính đối với doanh nghiệp nqd ở việt nam hiện nay

81 608 0
thực trạng cơ chế quản lý tài chính đối với doanh nghiệp nqd ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Lớp TCDN - K 41A Mục lục Trang Lời mở đầu 4 Chơng I: Những vấn đề bản về chế quản tài chính đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh. 6 1.1. Khái quát về doanh nghiệp ngoài quốc doanh (DN-NQD) 6 1.1.1. Khái niệm và phân loại DN-NQD 6 1.1.2. Vai trò của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đối với nền kinh tế 9 1.1.3. Đặc điểm và xu hớng phát triển của DNNQD 10 a) Đặc điểm 10 b) Xu hớng phát triển của DNNQD trong tơng lai 12 1.2. chế quản tài chính đối với DNNQD 14 1.2.1 Khái niệm về chế quản tài chính 14 1.2.2. Những nội dung chủ yếu trong chế quản tài chính doanh nghiệp NQD 16 1.2.2.1. Sự thành lập và đăng kí kinh doanh 16 1.2.2.2. Quản vốn và tài sản 17 1.2.2.2.1. Quản vốn đối với DNNQD 17 1.2.2.2.2. Quản tài sản đối với doanh nghiệp NQD 22 1.2.2.3. Quản doanh thu và chi phí đối với doanh nghiệp NQD 28 1.2.2.3.1. Quản doanh thu đối với doanh nghiệp NQD 28 1.2.2.3.2. Quản chi phí đối với doanh nghiệp NQD 30 1.2.2.4. Quản việc phân phối lợi nhuận đối với doanh nghiệp NQD 34 1.2.2.5. Quản công tác kế toán kiểm toán và báo cáo tài chính doanh nghiệp NQD 40 1.2.3. Vai trò của chế quản tài chính doanh nghiệp NQD 41 1.3 Sự cần thiết phải thiết lập chế quản tài chính doanh nghiệp NQD 43 Chơng II Thực trạng chế quản tài chính đối với doanh nghiệp NQD Việt Nam hiện nay 45 2.1. Khái quát về khu vực kinh tế NQD 45 2.1.1. Quan điểm và đờng lối chỉ đạo của đảng và nhà nớc về sự phát 45 Thiết lập chế quản tài chính đối với doanh nghiệp ngoài Quốc doanh Việt Nam 1 Luận văn tốt nghiệp Lớp TCDN - K 41A triển của khu vực kinh tế NQD 2.1.2. Sự hình thành và phát triển của khu vực kinh tế NQD nớc ta trong những năm qua 49 2.2. Thực trạng chế quản tài chính đối với doanh nghiệp NQD ở nớc ta hiện nay 57 2.2.1. Khái quát về chế quản tài chính khu vực NQD nớc ta 57 2.2.2. Thực trạng chế quản tài chính doanh nghiệp NQD nớc ta hiện nay 59 2.2.2.1. Quản về thành lập và đăng kí kinh doanh 59 2.2.2.2. Quản vốn và tài sản 59 2.2.2.3. Quản doanh thu chi phí 60 2.2.2.4. Quản phân phối thu nhập 63 2.2.2.5. Công tác kiểm toán kế toán và báo cáo tài chính 68 2.3. Đánh giá về chế quản tài chính DNNQD 69 2.3.1. Những thành tựu chung đã đạt đợc 70 2.3.2. Những hạn chế của chế quản tài chính DNNQD 71 2.3.3. Nguyên nhân căn bản của những hạn chế trên 72 Chơng III Thiết lập chế quản tài chính đối với DNNQD nớc ta 76 3.1. Những quan điểm cần quán triệt trong việc thiết lập chế quản lý tài chính đối với khu vực kinh tế NQD 78 3.2. Giải pháp thiết lập chế quản tài chính cho các DNNQD 78 3.2.1. Quản vốn và tài sản 80 3.2.2. Quản doanh thu chi phí 83 3.2.3 Quản thu nhập và phân phối thu nhập 87 3.2.4. Quản công tác kế toán, kiểm toán và báo cáo tài chính 89 3.2.5. Các giải pháp hỗ trợ khác 91 3.3. Kiến nghị điều kiện thực thi giải pháp 96 Kết luận 98 Danh mục tham khảo 99 Thiết lập chế quản tài chính đối với doanh nghiệp ngoài Quốc doanh Việt Nam 2 Luận văn tốt nghiệp Lớp TCDN - K 41A Lời mở đầu Từ Đại hội Đảng VI năm 1986, Đảng và Nhà nớc ta xác định chúng ta đang trong thời kì quá độ, tiến lên chủ nghĩa xã hội, trong đó, xây dựng một nền kinh tế thị trờng sự quản của nhà nớc và định hớng xã hội chủ nghĩa chính là nhiệm vụ trọng tâm xuyên xuốt trong giai đoạn lịch sử này. Để đợc bài học đó, chúng ta đã phải trả giá bằng một thời kỳ dài nền kinh tế vận hành theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp với tất cả những "thói h tật xấu", vì vậy để thực hiện đợc đờng hớng của Đảng và Nhà nớc, chúng ta phải thực hiện một quá trình chuyển đổi cấu nền kinh tế sâu sắc và toàn diện. Kèm theo đó là quá trình đa dạng hóa các thành phần kinh tế, đa dạng hóa các loại hình sở hữu, tận dụng và phát triển mọi nguồn nội lực để phát triển, thực hiện tốt mục tiêu "dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh". Chính từ đó, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đã ra đời và phát triển, trở thành bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân, đóng góp to lớn vào công cuộc phát triển kinh tế, huy động tối đa các nguồn lực xã hội vào sản xuất kinh doanh, tạo thêm việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, tăng ngân sách nhà nớc, góp phần giữ vững ổn định chính trị - xã hội của đất nớc. Tuy nhiên, kinh tế ngoài quốc doanh là khu vực kinh tế không thuộc sở hữu nhà nớc, chúng vận hành theo chế thị trờng, mục tiêu quan trọng nhất là lợi nhuận. Chính vì thế, nhà nớc không thể can thiệp trực tiếp, dới hình thức hành chính hay mệnh lệnh tới các doanh nghiệp này. Đảng và nhà nớc cần tạo lập cho khu vực kinh tế NQD một môi trờng hoạt động phù hợp, vừa thực hiện đúng định hớng phát triển chung của đất nớc, vừa khuyến khích và tận dụng đợc những u việt vốn của nó. Trong đó, chế quản tài chính chính là một trong những vấn đề quan trọng nhất. Thiết lập đợc một chế quản tài chính hiệu quả chính là tiền đề, là điều kiện bản để thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ khác. Hiện nay nớc ta, cha một chế quản tài chính chính thức và độc lập đối với doanh nghiệp NQD, công tác quản tài chính đối với khu vực kinh tế này đợc thực hiện dựa trên chế quản tài chính đối với doanh nghiệp Nhà nớc (Nghị định 59/NĐ-CP, và Nghị định 27/NĐ-CP ban hành kèm nghị định 59). chế này do đó cha hoạt động thật sự hiệu quả, không phát huy đợc tối đa tiềm lực của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Trong thời gian qua, Chính phủ Thiết lập chế quản tài chính đối với doanh nghiệp ngoài Quốc doanh Việt Nam 3 Luận văn tốt nghiệp Lớp TCDN - K 41A đang hớng dẫn chỉ đạo Bộ tài chính và các bộ ngành liên quan xây dựng và ban hành một Nghị định tơng tự Nghị định 59/NĐ-CP nhng là cho các doanh nghiệp NQD. Trớc thực tế đó, em mạnh dạn đề cập và nghiên cứu đề tài "Thiết lập chế quản tài chính đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam". Chuyên đề đợc chia làm 3 chơng: Chơng I: Những vấn đề bản về chế quản tài chính đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh Chơng II: Thực trạng chế quản tài chính đối với doanh nghiệp NQD ở Việt Nam hiện nay Chơng III: Thiết lập chế quản tài chính đối với DNNQD nớc ta Trong quá trình thực hiện, mặc dù đã nhiều cố gắng, song do kiến thức còn hạn chế, nhận thức cha đầy đủ, thiếu kinh nghiệm thực tiễn và những khó khăn khách quan về tài liệu, số liệu và các tài liệu tham khảo, chuyên đề chắc chắn không thể tránh khỏi sai lầm, thiếu sót. Vì vậy, em mong đợc thầy và các bạn phê bình, bổ sung và đóng góp ý kiến để chuyên đề hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của các cán bộ Cục tài chính doanh nghiệp, nhất là tập thể cán bộ Ban ngoài quốc doanh, những ngời giàu kinh nghiệm thực tế trong lĩnh vực nghiên cứu của đề tài. Đặc biệt, em xin cám ơn thầy giáo Vũ Duy Hào ngời trực tiếp hớng dẫn em thực hiện đề tài này. Chơng I: Những vấn đề bản về chế quản tài chính đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh. 1.1. Khái quát về doanh nghiệp ngoài quốc doanh (DN-NQD) 1.1.1 Khái niệm và phân loại DN-NQD: Đề cập đến kinh tế ngoài quốc doanh, Nghị quyết Đại hội trung ơng Đảng lần thứ V đã công nhận, trong hơn 10 năm thuộc thời kì đổi mới, khu vực kinh tế t nhân (kinh tế NQD) bao gồm các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc sở hữu cá nhân, kinh tế t bản t nhân hoạt động dới các loại hình khác nhau nh công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH), , kinh tế hộ gia đình, đã những bớc phát triển nhanh, mạnh và rộng khắp trên cả nớc. Kinh tế NQD đã đóng góp to lớn vào sự phát triển chung của đất nớc, thông qua việc huy động tối đa các nguồn lực xã hội vào sản xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm cho ngời lao Thiết lập chế quản tài chính đối với doanh nghiệp ngoài Quốc doanh Việt Nam 4 Luận văn tốt nghiệp Lớp TCDN - K 41A động, cải thiện mức sống của ngời dân, đóng góp vào ngân sách nhà nớc, góp phần đảm bảo sự ổn định chính trị xã hội trong nớc và nhiều mặt tích cực khác. Nh vậy rõ ràng phát triển khu vực kinh tế ngoài quốc doanh chính là một chiến lợc quan trọng lâu dài, phù hợp với qui luật vận động của nền kinh tế và nằm trong tổng thể các chiến lợc chung của đất nớc trong thời kì đổi mới. Nhng vấn đề chính chúng ta cần thảo luận trong phần này chính là khái niệm về khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Doanh nghiệp NQD xét dới giác độ sở hữu bao gồm tất cả các đơn vị hay tổ chức kinh tế thuộc sở hữu của một ngời hay một nhóm ngời. Quyền sở hữu này đợc xác định dựa trên quá trình huy động hình thành nên nguồn vốn hoạt động cho đơn vị kinh tế đó và đợc pháp luật thừa nhận. Điều này khác bản với các doanh nghiệp quốc doanh, hay doanh nghiệp nhà nớc (DNNN), khi mà nguồn vốn hình thành nên các DNNN đợc ngân sách nhà nớc cấp, nghĩa là từ sự đóng góp của toàn dân(nguồn thu từ thuế). Tuy nhiên, DNNQD không bao gồm tất cả các doanh nghiệp không thuộc sở hữu nhà nớc. Trong nền kinh tế mở, các quốc gia sự thông thơng nhất định, các doanh nghiệp nớc ngoài, doanh nghiệp liên doanh đợc thành lập, nhng rõ ràng là không nên xếp chúng vào doanh nghiệp NQD. Thứ nhất, vì chúng không tính đồng nhất về mặt sở hữu, một doanh nghiệp liên doanh thể là sự liên doanh giữa hai công dân thuộc hai nớc khác nhau, liên doanh giữa hai tổ chức hay liên doanh giữa hai chính phủ, còn doanh nghiệp nớc ngoài thì càng không thể khẳng định nó thuộc sở hữu nhà nớc hay t nhân. Thứ hai, tính chất hoạt động và các ảnh hởng của doanh nghiệp nớc ngoài khác so với các doanh nghiệp trong nớc, chúng vận hành theo một bộ luật riêng thờng là luật đầu t nớc ngoài và ảnh hởng lên một số khía cạnh đặc thù trong nền kinh tế nh cán cân thanh toán, dự trữ ngoại hối, tài trợ xuất nhập khẩu v.v Vì vậy, đây chúng ta không xếp các doanh nghiệp nớc ngoài nh một bộ phận của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Nh vậy, DNNQD nớc ta hiện nay chính là các doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp đó là các đơn vị kinh tế tồn tại dới các hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH), công ty cổ phần (CTCP), công ty hợp danh và doanh nghiệp t nhân (DNTN), do một hay nhiều ngời đứng ra làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình (hữu hạn hay vô hạn) về mọi hoạt động của doanh nghiệp. Tất nhiên cũng phải kể đến các hộ kinh doanh cá thể với mức vốn pháp định thấp hơn vốn pháp định của doanh nghiệp t nhân. Đây là loại hình kinh tế hộ gia đình kinh doanh trong một số ngành nghề nh nông nghiệp, Thiết lập chế quản tài chính đối với doanh nghiệp ngoài Quốc doanh Việt Nam 5 Luận văn tốt nghiệp Lớp TCDN - K 41A thủ công, dịch vụ và buôn bán nhỏ. Nhìn chung, bộ phận chính, quan trọng nhất trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh chính là các công ty bao gồm Công ty TNHH, Công ty cổ phần, Công ty hợp danh và doanh nghiệp t nhân. Công ty trách nhiệm hữu hạn: - Công ty TNHH hai thành viên trở lên: là doanh nghiệp trong đó thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào doanh nghiệp (trách nhiệm hữu hạn). Thành viên thể là tổ chức, cá nhân số lợng thành viên không quá 50 và không đợc quyền phát hành cổ phiếu. - Công ty TNHH một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức làm chủ sở hữu, chủ sở hữu chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn của doanh nghiệp và cũng không đợc quyền phát hành cổ phiếu. Công ty cổ phần - Doanh nghiệp vốn điều lệ đợc chia thành cổ phần, số lợng cổ đông tối thiểu là 3 và chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp. Công ty cổ phần quyền phát hành chứng khoán ra công chúng. Công ty hợp danh - Là loại doanh nghiệp ít nhất hai thành viên hợp danh; ngoài các thành viên hợp danh, thể thành viên góp vốn, thành viên hợp danh phải là cá nhân, trình độ chuyên môn và uy tín nghề nghiệp và phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về việc thực hiện các nghĩa vụ tài chính của công ty (trách nhiệm vô hạn). Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm trên lợng vốn góp của mình vào doanh nghiệp. Công ty hợp danh không đợc phát hành chứng khoán. Doanh nghiệp t nhân - Là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. Ngoài ra, khu vực kinh tế NQD hay khu vực kinh tế t nhân còn thể đợc phân chia theo hiến pháp bao gồm các hình thức kinh tế sau: Thiết lập chế quản tài chính đối với doanh nghiệp ngoài Quốc doanh Việt Nam 6 Luận văn tốt nghiệp Lớp TCDN - K 41A - Kinh tế cá thể: đợc hiểu là hình thức kinh tế của một hộ gia đình hay một cá nhân hoạt động dựa trên quan hệ sở hữu t nhân về t liệu sản xuất và lao động của chính hộ hay cá nhân đó, không thuê mớn lao động làm thuê. - Kinh tế tiểu chủ: là hình thức kinh tế do một chủ tổ chức, quản và điều hành, hoạt động trên sở sở hữu t nhân về t liệu sản xuất và sử dụng lao động thuê mớn ngoài lao động của chủ; quy mô vốn đầu t và lao động nhỏ hơn của các hình thức doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần. - Kinh tế t bản t nhân: bao gồm các công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, doanh nghiệp t nhân và công ty cổ phần đợc thành lập theo luật Doanh nghiệp. Trên đây là một số cách phân loại khác nhau về các bộ phận cấu thành nên khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, sở dĩ những sự phân chia hơi khác nhau nh vậy là vì mỗi cách phân loại dựa trên một tiêu thức, một cách tiếp cận khác nhau. Tuy nhiên, tựu trung lại, chúng ta thể hiểu doanh nghiệp NQD là các doanh nghiệp không thuộc sở hữu nhà nớc, và tất nhiên là không phải các doanh nghiệp vốn đầu t nớc ngoài (nh đã trình bày trên). Đây là một bộ phận không thể thiếu trong nền kinh tế thị trờng, một phần trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội của nớc ta. Phát triển khu vực kinh tế ngoài quốc doanh là nhiệm vụ quan trọng để đi đến thắng lợi cuối cùng trong công cuộc đổi mới, công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. 1.1.2. Vai trò của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đối với nền kinh tế: Kinh tế t nhân thể kinh doanh trong hầu hết các lĩnh vực trong nền kinh tế, tất nhiên trừ một số ít lĩnh vực mà nhà nớc giữ độc quyền để kiểm soát tình hình an ninh quốc phòng và ổn định chính trị trong nớc. Sự phát triển của khu vực kinh tế t nhân đã và đang tiếp tục những đóng góp tích cực và vô cùng quan trọng cần thiết trong công cuộc phát triển đất nớc. - Góp phần quan trọng để tạo ra thành tựu tăng trởng kinh tế chung, đổi mới bộ mặt kinh tế xã hội, tạo ra nhiều sản phẩm và dịch vụ cho xã hội. - Là lĩnh vực chính thu hút lao động xã hội, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động. Thiết lập chế quản tài chính đối với doanh nghiệp ngoài Quốc doanh Việt Nam 7 Luận văn tốt nghiệp Lớp TCDN - K 41A - Giải phóng sức lao động và huy động tối đa các nguồn lực trong dân c vào công cuộc phát triển kinh tế. - Tạo môi trờng cạnh tranh, nâng cao tính năng động hiệu quả cho nền kinh tế. - Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế. Mặc dù những vai trò tích cực và quan trọng nh đã kể trên, nhng trong quá khứ và ngay cả hiện tại vẫn những quan điểm không thống nhất về những đóng góp của khu vực kinh tế NQD. Nhiều quan điểm cho rằng kinh tế t nhân gắn liền với bóc lột, là nguyên nhân của sự phân hoá giàu nghèo, vì vậy phải cải tạo, thu hẹp và từng bớc xoá bỏ. Tuy nhiên, một nhà nớc xã hội chủ nghĩa với quyền điều hành nền kinh tế của mình thể những chính sách làm hạn chế mức độ chênh lệch về thu nhập cũng nh sự bóc lột sức lao động. Cần phải quán triệt khu vực kinh tế t nhân trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa với kinh tế t nhân trong chủ nghĩa t bản khác nhau về căn bản. Vì thế sẽ là không thoả đáng nếu cứ xem các doanh nghiệp t nhân hàng ngày hàng giờ đẻ ra chủ nghĩa t bản và là đối tợng phải cải tạo của CNXH. Ngợc lại, các hình thức kinh tế t nhân trong nền kinh tế định hớng xã hội chủ nghĩa sẽ đóng góp quan trọng lâu dài vào sự nghiệp phát triển nền kinh tế theo chế thị trờng. Vấn đề chính yếu là để phát huy đợc hết tính tích cực của khu vực kinh tế t nhân trong tiến trình phát triển chung của đất nớc, nhà nớc phải những định hớng đúng đắn, nhất quán và những chính sách, đờng lối chỉ đạo phù hợp mà chế quản lý tài chính, vấn đề đợc nghiên cứu đây chính là một bộ phận không thể thiếu. 1.1.3. Đặc điểm và xu hớng phát triển của DNNQD: a) Đặc điểm : - Thứ nhất, vốn trong các doanh nghiệp t nhân xét về quyền sở hữu đều là vốn tự hoặc đi vay của cá nhân hoặc nhóm cá nhân bất kể doanh nghiệp t nhân đó hoạt động dới hình thức nào Công ty TNHH, Công ty hợp danh, Công ty cổ phần hay doanh nghiệp t nhân. Tại các nớc xã hội chủ nghĩa nh nớc ta, nhìn chung các doanh nghiệp t nhân đều khả năng tài chính hạn hẹp, cha phát huy hết thế mạnh, hoạt động mang tính nhỏ lẻ, sự vụ, thiếu những định hớng chiến lợc sản xuất kinh doanh lâu dài ổn định, kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực công nghiệp chế biến, thơng mại dịch vụ, hàng thủ công. Sau đó là trình độ khoa học kĩ thuật lạc hậu, đây là một trong những thiệt thòi của doanh nghiệp t nhân so với doanh nghiệp nhà nớc. Trong khi doanh nghiệp nhà nớc đợc cung Thiết lập chế quản tài chính đối với doanh nghiệp ngoài Quốc doanh Việt Nam 8 Luận văn tốt nghiệp Lớp TCDN - K 41A cấp thiết bị công nghệ tiên tiến, do nguồn vốn lớn từ ngân sách và tài trợ nớc ngoài thì các doanh nghiệp t nhân sử dụng công nghệ lạc hậu hơn, một số máy móc đã quá cũ kĩ, hết thời gian sử dụng, thậm chí một số là do doanh nghiệp nhà nớc thanh lý. Tiếp theo phải nói đến trình độ quản còn nhiều yếu kém, bất cập trong khu vực kinh tế t nhân. Các doanh nghiệp t nhân thờng có kiến thức và khả năng kinh doanh rất hạn chế, những hiểu biết về khoa học kinh tế hay nghiệp vụ kinh doanh rất sơ sài, bên cạnh đó là nhận thức và kiến thức về pháp luật, thông tin thị trờng ngay trong nớc chứ cha nói đến quốc tế còn nhiều thiếu sót và yếu kém. Tất nhiên, tình trạng trên cũng một phần là do các nguyên nhân khách quan mang lại, đó là chiến tranh, thời kỳ bị bao vây cấm vận, thời kì thực hiện nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp và một số điều kiện kinh tế xã hội khác. Và cũng không phải toàn bộ các doanh nghiệp t nhân đều lâm vào tình cảnh trên, không thiếu những doanh nghiệp t nhân làm ăn hiệu quả cao, vơn lên là những điển hình tiêu biểu là tấm gơng để các doanh nghiệp khác noi theo phấn đấu. Trình độ phát triển yếu kém của khu vực kinh tế t nhân nh trên chính là một giai đoạn mà nhiều nền kinh tế xã hội chủ nghĩa đang phát triển nh nớc ta vẫn thờng trải qua. Và việc thiết lập một chế tài chính hoàn thiện hơn cho khu vực kinh tế này chính là một phơng cách để rút ngắn thời gian, đẩy nhanh quá trình phát triển của khu vực kinh tế t nhân. - Đặc điểm thứ hai cần nhắc đến đây là do doanh nghiệp t nhân là thuộc sở hữu t nhân, không phải sở hữu nhà nớc, quyền sở hữu này đợc pháp luật thừa nhận và bảo vệ. Cá nhân hay nhóm cá nhân đợc quyền tổ chức hoạt động cho doanh nghiệp thuộc sở hữu của mình, và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, trách nhiệm về hoạt động của doanh nghiệp theo những gì pháp luật quy định. Cũng chính vì thế mà doanh nghiệp t nhân không chịu sự điều tiết một cách trực tiếp theo cơ chế mệnh lệnh hành chính của nhà nớc. Nhà nớc không thể can thiệp quá trực tiếp hay thô bạo đến quá trình vận hành và tổ chức hoạt động của các DNNQD. Điều này không giống với các DNNN, và càng khác biệt rõ rệt với những gì mà cơ chế cũ đã thể hiện. Nhng nh vậy không nghĩa rằng nhà nớc không vai trò gì đối với sự phát triển của DNNQD. Ngợc lại, nhà nớc ảnh hởng sâu xắc đến sự phát triển của các DNNQD trên mọi phơng diện thông qua các chính sách, định hớng và đờng lối chỉ đạo, thông qua hệ thống pháp luật mà chế quản tài chính cũng là một bộ phận trong đó. Đây cũng chính là đặc điểm cần hết sức lu ý khi nghiên cứu để thiết lập một chế quản tài chính DNNQD b) Xu hớng phát triển của DNNQD trong tơng lai: Thiết lập chế quản tài chính đối với doanh nghiệp ngoài Quốc doanh Việt Nam 9 Luận văn tốt nghiệp Lớp TCDN - K 41A Xét về mặt định lợng, cấu nền kinh tế theo các khu vực kinh tế đang thay đổi và chắc chắn sẽ còn thay đổi mạnh. Số liệu của Tổng cục thống kê về các "thành phần kinh tế" (không tính lĩnh vực nông nghiệp) cho thấy tình hình nh sau: Các khu vực sở hữu Đơn vị 1992 1994 1995 1996 Số sở sở 1514615 1558627 2078125 224558 DNNN " 7060 6264 5873 5790 DN tập thể " 3231 2275 1867 1760 DN vốn đầu t nớc ngoài " 515 1054 1399 1648 DNNQD " 5158 15893 18727 21360 Cá thể 1000 cơ sở 1498,6 1533,1 2050,2 2215 Lao động 1000 ngời 4706,5 5453,4 6368,5 6903,2 DNNN % 38,7 30,3 28,3 26,7 DN tập thể % 3,0 2,5 1,6 1,4 DN vốn đầu t nớc ngoài % 1,1 1,8 2,3 3,0 DNNQD (cả Cá thể) % 57,2 65,4 67,8 68,8 Nguồn: Tổng cục thống kê:"Báo cáo phân tích thực trạng của thành phần kinh tế t bản nhà nớc và t bản t nhân sau 10 năm đổi mới", tháng 6-1997 Theo các số liệu trên, năm 1996 so với khu vực nhà nớc thì khu vực t nhân mới là nơi chủ yếu thu hút lao động xã hội Theo các số liệu mới nhất cho thấy trong cấu tổng sản phẩm trong nớc năm 1998 (tính theo giá hiện hành), kinh Thiết lập chế quản tài chính đối với doanh nghiệp ngoài Quốc doanh Việt Nam 10 [...]... tài chính đối với doanh nghiệp ngoài Quốc doanh Việt Nam 11 Luận văn tốt nghiệp Lớp TCDN - K 41A quản tài chính doanh nghiệp Tuy nhiên, đây, chúng ta thể tách cơ chế quản tài chính doanh nghiệp thành hai phần bản, dựa trên hai giác độ tiếp cận khác nhau đối với việc quản tài chính doanh nghiệp đó là giác độ quản nhà nớc và giác độ quản trong doanh nghiệp Trên giác độ quản lý. .. tài chính đối với doanh nghiệp ngoài Quốc doanh Việt Nam 13 Luận văn tốt nghiệp Lớp TCDN - K 41A sản lại chính là sự biểu hiện hình thái và hiện trạng của vốn đợc đầu t vào quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp 1.2.2.2.1 Quản vốn đối với DNNQD: chế quản vốn đối với doanh nghiệp NQD chính là việc xác định và điều chỉnh các hình thức huy động vốn và cấu vốn trong doanh nghiệp. .. 1.2.2.2.2 Quản tài sản đối với doanh nghiệp NQD: Các vấn đề đặt ra đối với việc quản tài sản đối với doanh nghiệp NQD bao gồm các vấn đề nh: + Quản tài sản cố định + Quản tài sản lu động a) Công tác quản tài sản cố định: Tài sản cố định trong doanh nghiệp bao gồm các tài sản giá trị lớn hơn 5 triệu đồng và thời hạn khấu hao hơn 1 năm Công tác quản tài sản cố định của doanh nghiệp NQD. .. chủ yếu trong chế quản tài chính doanh nghiệp NQD: Trên giác độ quản nhà nớc, một chế quản tài chính đối với các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp ngoài quốc doanh nói riêng đợc hình thành thông qua việc quy định và quản các mặt sau: + Sự thành lập và đăng kí kinh doanh + Quản vốn và tài sản + Quản doanh thu chí phí + Quản lợi nhuận và phân phối lợi nhuận + Chế độ kế toán... 1.2 chế quản tài chính đối với DNNQD: 1.2.1 Khái niệm về chế quản tài chính: chế quản tài chính doanh nghiệp hiểu một cách chung nhất là tổng thể các hình thức và phơng pháp tác động lên hoạt động tài chính của doanh nghiệp, nhờ đó mọi nguồn lực của doanh nghiệp (Vốn, lao động, tài nguyên) đợc kết hợp chặt chẽ với nhau tạo thành sức mạnh giúp cho doanh nghiệp phát triển tốt nhất, thực. .. thích hợp 1.2.2.3 Quản doanh thu và chi phí đối với doanh nghiệp NQD: Doanh thu và chi phí là hai chỉ tiêu quan trọng để xác định kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chế quảnlý doanh thu và chi phí của doanh nghiệp là yếu tố quan trọng liên quan đến việc xác định kết quả hoạt Thiết lập cơ chế quản tài chính đối với doanh nghiệp ngoài Quốc doanh Việt Nam 22 Luận văn tốt nghiệp Lớp TCDN... bằng và bình đẳng cho tất cả các doanh nghiệp Nó giúp cho các doanh nghiệp sự hoạt động nhịp nhàng hợp lý, bổ sung lẫn Thiết lập cơ chế quản tài chính đối với doanh nghiệp ngoài Quốc doanh Việt Nam 34 Luận văn tốt nghiệp Lớp TCDN - K 41A nhau, cùng nhau phát triển chế tài chính càng trở nên đặc biệt quan trọng trong lĩnh vực tài chính, một chế quản tài chính lành mạnh và hiệu quả là... hạn chế hiện tợng lãng phí, trốn lậu thuế và gian lận thơng mại Tóm lại, thiết lập chế quản tài chính là công tác cần thiết và mang tính cấp bách cao chế quản tài chính độc lập tơng xứng với vị thế và tiềm năng phát triển của khu vực kinh tế này sẽ đem lại nhiều lợi ích cho nên kinh tế nớc ta cả trớc mắt và lâu dài Chơng II: Thực trạngchế quản tài chính đối với doanh nghiệp NQD Việt. .. tài chính doanh nghiệp NQD: Việc thiết lập chế quản tài chính doanh nghiệp NQD là một nhiệm vụ thực sự cần thiết và mang tính cấp bách cao trong quá trình chuyển đổi cấu nền kinh tế nớc ta hiện nay Trớc hết, việc xây dựng chế quản tài chính độc lập và chính thức đối với DNNQD sẽ chứng tỏ quan điểm rõ ràng của Đảng và Nhà nớc ta trong việc khuyến khích phát triển đối với khu vực kinh... ảnh những nhu Thiết lập cơ chế quản tài chính đối với doanh nghiệp ngoài Quốc doanh Việt Nam 12 Luận văn tốt nghiệp Lớp TCDN - K 41A cầu những thay đổi thích nghi trong từng thời kì của nền kinh tế và qua đó tác động trở lại đối với ngời hoạch định chính sách, xây dựng chế quản tài chính doanh nghiệp cấp nhà nớc Đâu là mối quan hệ hai chiều biện chứng tác động qua lại với nhau rất chặt chẽ . doanh Chơng II: Thực trạng cơ chế quản lý tài chính đối với doanh nghiệp NQD ở Việt Nam hiện nay Chơng III: Thiết lập cơ chế quản lý tài chính đối với DNNQD ở nớc. độc lập đối với doanh nghiệp NQD, công tác quản lý tài chính đối với khu vực kinh tế này đợc thực hiện dựa trên cơ chế quản lý tài chính đối với doanh nghiệp

Ngày đăng: 17/02/2014, 13:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 1: Số cơ cở kinh tế tư nhân giai đoạn 1991-1998

    • Biểu đồ 3:Cơ cấu các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân năm 1998(%)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan