thực trạng hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần thiết bị thực phẩm

68 523 0
thực trạng hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần thiết bị thực phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC BIỂU, BẢNG 3 LỜI MỞ ĐẦU 4 CHƯƠNG I THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ THỰC PHẨM. .6 1. Khái quát về khả năng cạnh tranh của công ty Cổ Phần Thiết Bị Thực Phẩm 6 1.1 Giới thiệu tổng quan về công ty trong lĩnh vực sản xuất thiết bị thực phẩm 6 1.2 Sự cần thiết phải đầu nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty 7 1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của công ty 11 1.3.1 Những nhân tố khách quan 11 1.3.2 Những nhân tố chủ quan 15 2. Thực trạng hoạt động đầu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Cổ Phần Thiết Bị Thực Phẩm 21 2.1 Vốn và cấu nguồn vốn của công ty 21 2.2 Nội dung đầu nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty 24 2.2.1 Đầu tài sản cố định 25 2.2.2 Đầu bổ sung hàng tồn trữ 28 2.2.3 Đầu nghiên cứu triển khai khoa học và công nghệ 30 2.2.4 Đầu phát triển nguồn nhân lực 32 2.2.5 Đầu cho hoạt động maketing 36 3. Đánh giá hoạt động đầu nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cổ Phần Thiết Bị Thực Phẩm 37 3.1 Các kết quả đã đạt được 37 3.3 Những nét nổi bật của kết quả hoạt động trong năm ( lợi nhuận, tình hình tài chính của công ty tại thời điểm cuối năm) và so với kế hoạch năm đặt ra. 47 Sinh viên: Nguyễn Tiến Công 1 Lớp: Đầu 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3.4. Những hạn chế và nguyên nhân trong đầu nâng cao năng lực cạnh tranh của Công Ty Cổ Phần Thiết Bị Thực Phẩm 50 CHƯƠNG II: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ THỰC PHẨM 55 1. Phương hướng hoạt dộng và nhiệm vụ của công ty trong thời gian tới 55 1.1 Mục tiêu và nhiệm vụ trong thời gian tới 55 1.2 Phương hướng hoạt động của công ty trong thời gian tới 56 1.2.1 Công ty cần tận dụng và phát huy thế mạnh của mình 56 1.2.2 Công ty cần nhận ra những khó khăn, thách thức và khắc phục điểm yếu 58 1.2.3 Công ty cần tận dụng hội nâng cao năng lực cạnh tranh 59 2. Giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty 59 2.1 Giải pháp về huy động vốn đầu 59 2.2. Giải pháp về nâng cao chất lượng đầu nguồn nhân lực 60 2.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tài sản cố định 61 2.4 Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu cho hoạt động Marketing 62 2.5 Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu nghíên cứu thị truờng 62 2.6 Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu nghiên cứu triển khai khoa học và công nghệ 63 2.7 Những giải pháp khác 64 2.7.1 Nâng cao công tác tài chính 64 2.7.2 Nâng cao công tác kỹ thuật an toàn và chất lượng sản phẩm 64 2.7.3 Nâng cao công tác quản lý, điều hành 65 3. Một số kiến nghị với Nhà Nước 65 3.1 Kiến nghị với Nhà Nước 65 3.2 Kiến nghị với công ty 66 KẾT LUẬN 67 Sinh viên: Nguyễn Tiến Công 2 Lớp: Đầu 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC BIỂU, BẢNG Biểu đồ 1: cấu vốn hoạt động của công ty Error: Reference source not found Biểu đồ 2: Tỷ trọng vốn đầu vào tài sản cố định. Error: Reference source not found6 Biểu đồ 3: Tỉ trọng vốn đầu bổ sung hàng tồn trữ 29 Biểu đồ 4: Tỷ trọng vốn đầu nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ so với tổng vốn đầu tư. Error: Reference source not found1 Bảng 1: Qui mô vốn đầu qua các năm 22 Bảng 2: cấu vốn đầu của công ty qua các năm 23 Biểu đồ 1: cấu vốn hoạt động của công ty 24 Bảng 3: Đầu tài sản cố định của công ty cổ phần thiết bị thực phẩm 26 Biểu đồ 2: Tỷ trọng vốn đầu vào tài sản cố định 26 Bảng 4: Tình hình đầu bổ sung hàng tồn trữ qua các năm của công ty 29 Biểu đồ 3: Tỉ trọng vốn đầu bổ sung hàng tồn trữ 29 Bảng 5: Tình hình đầu nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ 31 Biểu đồ 4: Tỷ trọng vốn đầu nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ so với tổng vốn đầu 31 Bảng 6: Chi phí đào tạo nguồn nhân lực của công ty trong thời gian qua 33 Bảng 7: Chất lượng cán bộ nhân viên 34 Bảng 8: Tổng quỹ lương và thu nhập bình quân hàng tháng 34 Bảng 9: Quỹ khen thưởng và phúc lợi cho người lao động 35 Bảng 10: Vốn đầu cho hoạt động Marketing của Công Ty Cổ Phần Thiết Bị Thực Phẩm 37 Bảng 11: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Thiết Bị Thực Phẩm từ năm 2007-2009 38 Bảng 12: Giá bán vỏ bình gas qua các năm 41 Bảng 13: So sánh vốn đầu tư, doanh thu và lợi nhuận của công ty từ năm 2007- 2009 43 Sinh viên: Nguyễn Tiến Công 3 Lớp: Đầu 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bảng 14: Số lượng đối tác của Công Ty Cổ Phần Thiết Bị Thực Phẩm qua các năm 45 Bảng 15: Danh sách khách hàng của Công Ty Cổ Phần Thiết Bị Thực Phẩm đến thời điểm năm 2010 46 Bảng 16: Khấu hao, lợi nhuận sau thuế và thu nhập ròng qua các năm 49 Bảng 17: Chi phí đầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 53 LỜI MỞ ĐẦU Nước ta đang trong giai đoạn phát triển của nền kinh tế thị trường sự quản lý của Nhà Nước. Việc tham gia nền kinh tế thị trường đã đem lại nhiều hội cũng như những thách thức lớn lao cho các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp tại Việt Nam. Vận động theo chế thị trường nghĩa là hoạt động của doanh nghiệp phảo gắn liền với chế thị trường, tuân thủ theo các quy luật kinh tế trong đó quy luật cạnh tranh. Mỗi doanh nghiệp phải thích nghi với thị trường, cạnh tranh gay gắt với nhau để tồn tại và phát triển. Trong những cuộc cạnh tranh này, doanh nghiệp nào biết thích nghi với thị trường, tận dụng được mọi hội, phát huy được khả năng của mình sẽ giành thắng lợi. Ngược lại, những doanh nghiệp yếu thế không thích nghi được sẽ bị đào thải khỏi thị trường. Bắt đầu từ ý tưởng này, sau một thời gian tìm hiểu và thực tập tại công ty Cổ Phần Thiết Bị Thực Phẩm, em quyết định chọn đề tài: “Thực trạng hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Cổ Phần Thiết Bị Thực Phẩm.” cho đề tài chuyên đề tốt nghiệp. Công ty Cổ Phần Thiết Bị Thực Phẩm là một doanh nghiệp chuyên sản xuất bình chứa khí gas hóa lỏng, thiết bị phòng cháy chữa cháy, bình chứa bia inox. Qua gần 15 năm hoạt động và phát triển (từ năm 1995), công ty đã tìm cho mình một vị trí khá ổn định trên thị trường với các chi nhánh đặt tại cả 3 miền Bắc, Trung, Nam. Tuy nhiên, hiện nay công ty đang phải đương đầu với sự cạnh tranh mạnh mẽ từ nhiều phía trên thị trường sản xuất vỏ bình chứa khí gas hóa lỏng. Sự cạnh tranh của các doanh nghiệp mới thành lập và các đối thủ cũ cùng sản xuất mặt hàng này đã làm cho hoạt động kinh doanh của công ty gặp nhiều khó khăn và quyết liệt. Để tiếp tục phát triển và mở rộng thị trường công ty cần phải nghiên cứu tìm ra những biện Sinh viên: Nguyễn Tiến Công 4 Lớp: Đầu 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp pháp phù hợp để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. nâng cao khả năng cạnh tranh, công ty mới thể chiến thắng được các đối thủ cạnh tranh, đứng vững trên thị trường cạnh tranh khốc liệt này. Do thời gian nghiên cứu và khả năng hạn nên chuyên đề của tôi không tránh khỏi những sai sót nhất định, rất mong sự góp ý của thầy và các bạn để bài viết của tôi được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cám ơn giáo Đinh Đào Ánh Thủy đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình lựa chọn và hoàn thiện đề tại này. Đồng thời em cũng xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể cán bộ trong công ty Cổ Phần Thiết Bị Thực Phẩm nói chung và các chú, anh chị trong phòng kế toán và phòng kinh doanh nói riêng đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập tại đơn vị. Kết cấu chuyên đề thực tập gồm 2 chương: Chương I: Thực trạng hoạt động đầu nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Cổ Phần Thiết Bị Thực Phẩm. Chương II: Một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động đầu tư tại công ty Cổ Phần Thiết Bị Thực Phẩm. Sinh viên: Nguyễn Tiến Công 5 Lớp: Đầu 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ THỰC PHẨM 1. Khái quát về khả năng cạnh tranh của công ty Cổ Phần Thiết Bị Thực Phẩm 1.1 Giới thiệu tổng quan về công ty trong lĩnh vực sản xuất thiết bị thực phẩm Công ty được thành lập năm 1975. Tiền thân Công ty là Nhà máy khí đường được tách ra từ một bộ phận của Nhà máy đường Vạn Điểm. Ban đầu khi được tách khỏi Nhà máy đường Vạn Điểm, Công ty được giao nhiệm vụ sản xuất, sửa chữa các thiết bị phục vụ cho ngành công nghiệp mía đường. Năm 1995, Công ty xây dựng dự án đầu một dây chuyền thiết bị đồng bộ để sản xuất bình chứa khí gas hoá lỏng (Bình Gas) với công suất thiết kế 150.000 sản phẩm/năm. Năm 2000, dự án đầu hoàn thành và đưa vào khai thác sử dụng. Sản phẩm bình gas đầu tiên đưa ra thị trường cuối năm 2000. Năm 2002, Công ty xây dựng dự án đầu bổ sung nâng công suất sản xuất lên 350.000 bình gas/năm. Dự án đầu kết thúc trong năm. Tính đến hết năm 2008, Công ty đã đưa vào thị trường trên 2 triệu vỏ bình gas các loại. Năm 2007, Công ty đưa dây truyền sản xuất thiết bị chữa cháy bao gồm bình chứa cháy xách tay các loại, bình chữa cháy xe đầy, bình chứa khí không hàn vào hoạt động và đã bước đầu đưa sản phẩm ra thị trường, được khách hàng chấp nhận. Tính đến thời điểm cuối năm 2008, ngành nghề sản xuất kinh doanh của công ty đã mở rộng ra nhiều lĩnh vực. Các sản phẩm chính của công ty gồm 3 nhóm sản phẩm chính: bình chứa khí gas hoá lỏng; thiết bị phòng cháy chữa cháy; bình chứa bia inox. Ngoài ra công ty cũng tham gia với cách nhà thầu cung cấp máy móc, thiết bị cho một số dự án, công trình trong nước. Các hoạt động chính của công ty bao gồm: Sản xuất các sản phẩm từ gỗ, composit. sản xuất thùng, bể chứa Sinh viên: Nguyễn Tiến Công 6 Lớp: Đầu 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp và dụng cụ chứa bằng kim loại (sản xuất, kinh doanh và tái kiểm định bình, bồn chứa chịu áp lực, chứa các loại ga hóa lỏng, bình cứu hỏa, bình ôxi dùng cho dân dụng và công nghiệp). Sản xuất sắt, thép định hình (sản xuất khuôn mẫu kim loại và các chi tiết máy độ chính xác cao dùng cho ngành). Chuẩn bị mặt bằng, san lấp mặt bằng. Xây dựng công trình, hạng mục công trình dân dụng, công nghiệp giao thông, thủy lợi. Lắp đặt trang thiết bị cho các công trình xât dựng. Hoàn thiện các công trình xây dựng. Buôn bán phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của xe động cơ. Buôn bán sắt, thép, ống thép, thép hình kim loại màu (kết cấu thép, sắt thép xây dựng, ống kim loại, tôn và thép lá, dây kim loại). Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh. Vận tải hàng hóa bằng đường bộ. Dịch vụ khách sạn, nhà khách, nhà nghỉ. Đại lý du lịch (du lịch trong nước). Dịch vụ hỗ trợ liên quan đến quảng bá và tổ chức tour du lịch. Cho thuê nhà phục vụ mục đích kinh doanh. 1.2 Sự cần thiết phải đầu nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Qua hơn 10 năm thực hiện công cuộc đổi mới đất nước, chuyển đổi nền kinh tế từ chế kế hoạch hoá tập trung sang hoạt động theo chế thị trường đã mở ra một thời kỳ mới đầy những hội và thách thức lớn lao cho các thành phần kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nói riêng. Vận động theo chế thị trường nghĩa là các doanh nghiệp phải hoạt động gắn liền với thị trường, tuân thủ các qui luật kinh tế trong đó qui luật cạnh tranh. Mỗi doanh nghiệp phải biết thích nghi với thị trường, cạnh tranh nhau để tồn tại và phát triển. Trong cuộc cạnh tranh này, doanh nghiệp nào biết thích nghi với thị trường, tận dụng mọi hội, phát huy được khả năng sẽ giành thắng lợi, ngược lại những doanh nghiệp yếu thế không tận dụng cơ hội, không thích nghi với môi trường sẽ bị đào thải khỏi thị trường. Giành thắng lợi trong cạnh tranh tức là doanh nghiệp sẽ thu dược nhiều lợi nhuận muốn thế phải thu hút được nhiều khách hàng về phía mình bằng mọi cách vượt trội hơn các đối thủ khác. Trong hoạt động kinh doanh không phải doanh nghiệp nào cũng thành công, những doanh nghiệp tồn tại phát triển phát triển song những doanh nghiệp làm ăn sa sút và dẫn tới phá sản. Bởi vậy, mỗi doanh nghiệp phải vạch ra cho mình những chiến lược khác nhau để duy trì sự tồn tại và phát triển của mình và dễ thấy rằng các chiến lược này đều một điểm chung nhằm vào việc tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. thể nói rằng không còn con đường nào khác buộc các doanh nghiệp phải cạnh tranh để tồn tại và phát Sinh viên: Nguyễn Tiến Công 7 Lớp: Đầu 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp triển. Do tầm quan trọng của yếu tố cạnh tranh trên thị trường công ty cần xác định rõ sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh như sau: Thứ nhất: vì mục tiêu lợi nhuận. Là một chủ thể tham gia nền kinh tế, cũng như các doanh nghiệp khác thì lợi nhuận là mục tiêu hoạt động của mọi doanh nghiệp, nó quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Thu được lợi nhuận cao đồng nghĩa với việc công ty làm ăn có hiệu quả, công ty sẽ thêm vốn để thực hiện tái đầu tư, nâng cao năng lực sản xuất của mình. Với những điều kiện cụ thể khác nhau, chế vận hành hoạt động kinh doanh khác nhau, thì kết quả lợi nhuận cũng khác nhau. Mà muốn thu lợi nhuận cao thì công ty phải nâng cao được lợi thế cạnh tranh của mình trên thị trường để chiếm lĩnh được càng nhiều thị phần càng tốt. Với việc thị trường sản xuất vỏ bình gas đang ngày càng cạnh tranh gay gắt, công ty phải đưa ra các chiến lược, các biện pháp để đáp ứng được nhu cầu của khách hàng với chi phí cạnh tranh nhất. Công ty cũng phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường, không ngừng tìm kiếm và nắm bắt lấy những thị trường tiềm năng mới. Và cùng với việc mở rộng thị phần tiêu thụ là lợi nhuận thu được của công ty sẽ ngày càng cao. Do đó để thu được lợi nhuận cao thì việc nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty là hết sức cần thiết. Thứ hai: vì sự cạnh tranh với các đối thủ cũ và đối thủ mới xuất hiện trên thị trường. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay thì môi trường cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt. Cùng với nhu cầu sử dụng các sản phẩm gas của người dân ngày càng tăng là sự xuất hiện của các doanh nghiệp mới sản xuất mặt hàng này. Khu vực phía Bắc đã và đang xuất hiện thêm nhiều nhà máy sản xuất vỏ bình gas như Bình An, Vạn Lộc, Hồng Hà, Tấn Phát. Các doanh nghiệp trẻ mới thành lập này tuy chưa có nhiều uy tín nhưng tham vọng chiếm lĩnh thị trường rất lớn với những chiến lược rõ ràng. Những doanh nghiệp mới thành lập đã và đang nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm của các doanh nghiệp đi trước, bên cạnh đó đẩy mạnh thu thập thông tin, tìm cách nắm bắt và mở rộng thị trường. Dựa vào những điều học hỏi được họ liên tục cải tiến mẫu mã, chất lượng để thu hút khách hàng. Sự tham gia của các doanh nghiệp mới này đang trở thành mối đe dọa chia sẻ thị phần tiêu thụ đối với công ty. Ngoài những doanh nghiệp mới hoạt động thì những đối thủ cạnh tranh lâu năm cũng luôn là mối lo thường trực của công ty. Khác với những doanh nghiệp Sinh viên: Nguyễn Tiến Công 8 Lớp: Đầu 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp mới xuất hiện, những đối thủ cạnh tranh lâu năm này lợi thế về thương hiệu và uy tín trên thị trường. Trên thực tế, các đối thủ cạnh tranh này và công ty đã hình thành nên những thị trường tiêu thụ, những khách truyền thống của mình và có những biện pháp nhằm duy trì mối quan hệ truyền thống đó. Nhưng trong điều kiện cạnh tranh hiện nay, các đối thủ cạnh tranh đó luôn để ý và chờ đợi thời để chiếm lấy nguồn khách hàng truyền thống của công ty. Mà các khách hàng truyền thống là nguồn tiêu thụ sản phẩm chính của công ty, do đó công ty phải luôn đề phòng và cảnh giác với các đối thủ này. Nếu công ty không đáp ứng kịp thời các yêu cầu của khách hàng thì họ sẵn sàng xen vào và nhận lấy nguồn cung ứng này. Bên cạnh đó họ cũng không ngừng nâng cao và hoàn thiện dây chuyền sản xuất của mình để mở rộng và chiếm lĩnh thị trường. Đã và đang thêm những đơn vị đầu tư dây chuyền để phục hồi vỏ bình gas như: TQT, công ty TNHH Đông Nam Á tại Phủ Lý, Nam Hà. Với những tính chất như vậy, sự canh tranh với các đối thủ này có phần gay gắt hơn so với các đối thủ mới. Bên cạnh những đối thủ cạnh tranh trong nước, công ty còn phải cạnh tranh với cả công ty sản xuất nước ngoài. Cụ thể ở đây là trên thị trường thiết bị phòng cháy chữa cháy nói chung và thị trường bình chữa cháy nói riêng đang được thống trị bởi hàng Trung Quốc. Các mặt hàng phòng cháy chữa cháy của Trung Quốc với ưu thế là giá rẻ hơn so với hàng trong nước từ lâu đã chiếm lĩnh được một thị trường tiêu thụ lớn. Thêm vào đó là tâm lý và thói quen của người tiêu dùng đối với sản phẩm thiết bị phòng cháy chữa cháy từ Trung Quốc chưa thể thay đổi ngay được, kết hợp với một số vụ việc phát sinh gây hình ảnh xấu đối với sản phẩm sản xuất trong nước làm cho việc mở rộng và phát triển thị trường thiết bị phòng cháy chữa cháy của công ty là rất khó khăn trong thời gian tới. Việc xác định rõ các đối thủ cạnh tranh cũng như thế mạnh và điểm yếu của họ là vô cùng quan trọng đối với công ty. Dựa vào đó công ty phải những chiến lược đúng đắn để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Thứ ba: đáp ứng yêu cầu ngày càng cao từ phía khách hàng. Kinh tế - xã hội ngày càng phát triển thì đời sống của con người ngày càng được cải thiện và nâng cao. Kéo theo đó là những yêu cầu của khách hàng đối với các sản phẩm tiêu dùng hàng ngày nói chung và sản phẩm bình gas nói riêng ngày càng cao. Họ những yêu cầu khắt khe về chất lượng, về mức độ an toàn, các Sinh viên: Nguyễn Tiến Công 9 Lớp: Đầu 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp chứng chỉ chứng nhận của các quan kiểm tra uy tín, thời gian hoàn thành hợp đồng nhanh, các điều khoản ưu đãi kèm theo đáp ứng được những yêu cầu này của khách hàng hay không chính là vấn đề sống còn của công ty. Đối với những khách hàng truyền thống, những khách hàng lớn tiềm năng phát triển và năng lực tài chính thì cần phải cố gắng củng cố và duy trì mối quan hệ tốt đẹp đó. Làm được điểu đó cũng chính là đảm bảo cho quá trình tiêu thụ được diễn ra ổn định, liên tục. Đối với những khách hàng mới, công ty cũng cần chú trọng thực hiện tốt hợp đồng về thời gian giao hàng và chất lượng sản phẩm. Cần gây ấn tượng tốt đẹp ngay từ đầu với các khách hàng mới, không ngừng củng cố uy tín và thương hiệu của mình với khách hàng. Thậm chí còn đưa ra một số những ưu đãi đối với những khách hàng mới đặt hàng với công ty. Tạo được lòng tin và uy tín đối với những khách hành mới, giữ chân được các khách hàng tiềm năng sẽ hết sức lợi cho sự phát triển lâu dài, bền vững của công ty trong tương lai. Nhưng nếu công ty không đáp ứng được những yêu cầu đó thì khách hàng sẽ rời bỏ công ty và tìm đến những công ty khác đáp ứng được yêu cầu đó. Vì thế, để tồn tại lâu dài và đáp ứng được những yêu cầu ngày càng cao của khách hàng công ty phải không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Thứ tư: duy trì thương hiệu và uy tín của công ty Công ty cổ phần thiết bị thực phẩm đã một thời gian hoạt động kể từ lúc thành lập đến giờ thể nói cũng là một khoảng thời gian khá dài. Và để tạo được thương hiệu và uy tín trên thị trường như bây giờ công ty cũng phải trải qua sự nỗ lực và phát triển không ngừng. Đối với một doanh nghiệp thì để tạo ra uy tín và thương hiệu đối với khách hàng trong một môi trường cạnh tranh như hiện nay là rất khó khăn và là cả một quá trình lâu dài. Do đó việc duy trì thương hiệu và uy tín trên thị trường là rất quan trọng. Ngay từ khi mới thành lập, công ty đã hoạt động theo phương châm “ chất lượng khởi đầu từ khách hàng và kết thúc vì khách hàng”, cùng với đó là triết lý hoạt động của công ty “Cổ Phần Thiết Bị Thực Phẩm – Uy Tín - Tin Cậy – Cùng Phát Triển”. Công ty luôn cam kết: thường xuyên cải tiến, duy trì, áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001: 2000 xuyên suốt trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty; luôn nâng cao uy tín và thương hiệu, đảm bảo là Sinh viên: Nguyễn Tiến Công 10 Lớp: Đầu 48A [...]... sự thay đổi về cấu nguồn vốn trong tổng vốn đầu của công ty đều nhằm mục đích đảm bảo quá trình sản xuất của công ty diễn ra bình thường và nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty so với các đối thủ trên thị trường 2.2 Nội dung đầu nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Để nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty, công ty luôn chú trọng đầu trọng điểm các vấn đến mang tính cốt lõi... 2.1 Vốn và cấu nguồn vốn của công ty Công ty Công ty Cổ PhầnThiết Bị Thực Phẩm là một công ty cổ phần, nên nguồn vốn của công ty chủ yếu là vốn góp của các cổ đông và vốn đi vay Xác định được tầm quan trọng của vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh và cả vốn cho hoạt động đầu phát triển nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty, công ty luôn kế hoạch huy động và sử dụng vốn một cách... bại của một công ty Trong những năm qua, công ty luôn nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động đầu phát triển, nó không chỉ đem lại cho công ty năng lực sản xuất mới, làm cho doanh thu và lợi nhuận của công ty không ngừng tăng lên, mà còn làm tăng khả năng cạnh tranh của công ty so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường Do đó công ty đã coi việc đầu phát triển doanh nghiệp là hoạt động đầu. .. động đầu nhằm làm tăng khả năng cạnh tranh Sinh viên: Nguyễn Tiến Công 24 Lớp: Đầu 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp của công ty Dưới đây là một số lĩnh vực chủ yếu công ty chú trọng đầu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty 2.2.1 Đầu tài sản cố định Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của sản xuất kinh doanh, công ty đã liên tục nâng cấp và đổi mới trang thiết bị làm... thời gian dài hoạt động trên thị trường và là một tài sản vô hình mà doanh nghiệp cần thiết phải biết giữ gìn và làm giàu thêm tài sản đó Chính sự tin ng của khách hàng sẽ đem lại cho doanh nghiệp món lợi nhuận kếch xù và bảo vệ doanh nghiệp khỏi sự tấn công của các đối thủ cạnh tranh 2 Thực trạng hoạt động đầu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Cổ Phần Thiết Bị Thực Phẩm 2.1 Vốn và... tài sản Đầu vào tài sản cố định (4= 1+2+3) Tổng vốn đầu cả năm Tỉ trọng vốn đầu tài sản cố định so với tổng vốn đầu Nguồn: phòng kế toán công ty Công Ty Cổ Phần Thiết Bị Thực Phẩm Biểu đồ 2: Tỷ trọng vốn đầu vào tài sản cố định Sinh viên: Nguyễn Tiến Công 26 Lớp: Đầu 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Năm 2007 công ty tỷ lệ vốn đầu vào tài sản cố định trong tổng nguồn vốn cao nhất... nên công ty cũng gặp khó khăn trong việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Chính vì thế chi phí cho hoạt động đầu đã bị cắt giảm một phần nhằm mục đích ổn định lại tình hình tài chính của công ty, vượt qua thời kỳ khó khăn này Tuy vậy, nhưng nhìn chung tổng vốn đầu Sinh viên: Nguyễn Tiến Công 22 Lớp: Đầu 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp cho các khoản mục nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty. .. 24.342,822 100 33.589,9 100 Nguồn: phòng kế toán công ty Công Ty Cổ Phần Thiết Bị Thực Phẩm Sinh viên: Nguyễn Tiến Công 23 Lớp: Đầu 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ta thể biểu hiện cấu vốn đầu của công ty thông qua biểu đồ sau: Biểu đồ 1: cấu vốn hoạt động của công ty Qua bảng và qua biểu đồ ta thể thấy cấu nguồn vốn tự trong tổng vốn đầu của năm 2008 nhỏ hơn cả năm 2007 và năm... nếu mua được thiết bị rẻ nhưng hoạt động không hiệu quả Để được thiết bị như mong muốn thông thường các doanh nghiệp áp dụng phương thức đấu thầu Hoạt động đầu vào máy móc thiết bị của doanh nghiệp thể diễn ra dưới hai hình thức: đầu chiều rộng (trình độ kỹ thuật và công nghệ như cũ) và đầu chiều sâu (hiện đại hoá công nghệ) Trong đó, đầu tăng cường khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp... trong hoạt động đầu của doanh nghiệp bởi hai lý do bản sau: Thứ nhất, chi phí cho các hạng mục chiếm tỷ lệ cao trong tổng vốn đầu Thứ hai, đó là bộ phận bản tạo ra sản phẩm - hoạt động chính của mỗi doanh nghiệp Tài sản cố định bao gồm sở hạ tầng xây dựng và máy móc thiết bị Đầu xây dựng sở hạ tầng là một trong những hoạt động được thực hiện đầu tiên của mỗi công cuộc đầu (trừ . TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ THỰC PHẨM 1. Khái quát về khả năng cạnh tranh của công ty Cổ Phần Thiết Bị. và thực tập tại công ty Cổ Phần Thiết Bị Thực Phẩm, em quyết định chọn đề tài: Thực trạng hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Cổ Phần

Ngày đăng: 17/02/2014, 12:53

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Cơ cấu vốn đầu tư của công ty qua các năm - thực trạng hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần thiết bị thực phẩm

Bảng 2.

Cơ cấu vốn đầu tư của công ty qua các năm Xem tại trang 23 của tài liệu.
Qua bảng và qua biểu đồ ta có thể thấy cơ cấu nguồn vốn tự có trong tổng vốn đầu tư của năm 2008 nhỏ hơn cả năm 2007 và năm 2009, giảm từ 34,6% năm 2007 xuống còn 25,2% năm 2008 - thực trạng hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần thiết bị thực phẩm

ua.

bảng và qua biểu đồ ta có thể thấy cơ cấu nguồn vốn tự có trong tổng vốn đầu tư của năm 2008 nhỏ hơn cả năm 2007 và năm 2009, giảm từ 34,6% năm 2007 xuống còn 25,2% năm 2008 Xem tại trang 24 của tài liệu.
4 Đầu tư vào tài sản cố định - thực trạng hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần thiết bị thực phẩm

4.

Đầu tư vào tài sản cố định Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 3: Đầu tư tài sản cố định của công ty cổ phần thiết bị thực phẩm - thực trạng hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần thiết bị thực phẩm

Bảng 3.

Đầu tư tài sản cố định của công ty cổ phần thiết bị thực phẩm Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 4: Tình hình đầu tư bổ sung hàng tồn trữ qua các năm của công ty - thực trạng hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần thiết bị thực phẩm

Bảng 4.

Tình hình đầu tư bổ sung hàng tồn trữ qua các năm của công ty Xem tại trang 29 của tài liệu.
Qua bảng và biểu đồ ta thấy, năm 2008, cơng ty có tỷ trọng hàng tồn trữ cao nhất trong 3 năm, chiếm đến 73,94% trong tổng vốn đầu tư - thực trạng hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần thiết bị thực phẩm

ua.

bảng và biểu đồ ta thấy, năm 2008, cơng ty có tỷ trọng hàng tồn trữ cao nhất trong 3 năm, chiếm đến 73,94% trong tổng vốn đầu tư Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 5: Tình hình đầu tư nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ - thực trạng hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần thiết bị thực phẩm

Bảng 5.

Tình hình đầu tư nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 6: Chi phí đào tạo nguồn nhân lực của công ty trong thời gian qua - thực trạng hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần thiết bị thực phẩm

Bảng 6.

Chi phí đào tạo nguồn nhân lực của công ty trong thời gian qua Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 7: Chất lượng cán bộ nhân viên - thực trạng hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần thiết bị thực phẩm

Bảng 7.

Chất lượng cán bộ nhân viên Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 8: Tổng quỹ lương và thu nhập bình quân hàng tháng - thực trạng hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần thiết bị thực phẩm

Bảng 8.

Tổng quỹ lương và thu nhập bình quân hàng tháng Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 9: Quỹ khen thưởng và phúc lợi cho người lao động - thực trạng hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần thiết bị thực phẩm

Bảng 9.

Quỹ khen thưởng và phúc lợi cho người lao động Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 10: Vốn đầu tư cho hoạt động Marketing của Công Ty Cổ Phần Thiết Bị Thực Phẩm. - thực trạng hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần thiết bị thực phẩm

Bảng 10.

Vốn đầu tư cho hoạt động Marketing của Công Ty Cổ Phần Thiết Bị Thực Phẩm Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 11: Kết quả sản xuất kinh doanh của - thực trạng hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần thiết bị thực phẩm

Bảng 11.

Kết quả sản xuất kinh doanh của Xem tại trang 38 của tài liệu.
Qua bảng số liệu ta có thể thấy, sản lượng bình gas sản xuất mới năm 2009 đạt 514.168 CG12 kg qui đổi - thực trạng hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần thiết bị thực phẩm

ua.

bảng số liệu ta có thể thấy, sản lượng bình gas sản xuất mới năm 2009 đạt 514.168 CG12 kg qui đổi Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 12: Giá bán vỏ bình gas qua các năm - thực trạng hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần thiết bị thực phẩm

Bảng 12.

Giá bán vỏ bình gas qua các năm Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 13: So sánh vốn đầu tư, doanh thu và lợi nhuận của công ty - thực trạng hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần thiết bị thực phẩm

Bảng 13.

So sánh vốn đầu tư, doanh thu và lợi nhuận của công ty Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 15: Danh sách khách hàng của Công Ty Cổ Phần Thiết Bị Thực Phẩm đến thời điểm năm 2010 - thực trạng hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần thiết bị thực phẩm

Bảng 15.

Danh sách khách hàng của Công Ty Cổ Phần Thiết Bị Thực Phẩm đến thời điểm năm 2010 Xem tại trang 46 của tài liệu.
3.3 Những nét nổi bật của kết quả hoạt động trong năm ( lợi nhuận, tình hình tài chính của cơng ty tại thời điểm cuối năm) và so với kế hoạch năm đặt ra - thực trạng hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần thiết bị thực phẩm

3.3.

Những nét nổi bật của kết quả hoạt động trong năm ( lợi nhuận, tình hình tài chính của cơng ty tại thời điểm cuối năm) và so với kế hoạch năm đặt ra Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 16: Khấu hao, lợi nhuận sau thuế và thu nhập ròng qua các năm - thực trạng hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần thiết bị thực phẩm

Bảng 16.

Khấu hao, lợi nhuận sau thuế và thu nhập ròng qua các năm Xem tại trang 49 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BIỂU, BẢNG

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ THỰC PHẨM

    • 1. Khái quát về khả năng cạnh tranh của công ty Cổ Phần Thiết Bị Thực Phẩm

      • 1.1 Giới thiệu tổng quan về công ty trong lĩnh vực sản xuất thiết bị thực phẩm

      • 1.2 Sự cần thiết phải đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty

      • 1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của công ty

        • 1.3.1 Những nhân tố khách quan

        • 1.3.2 Những nhân tố chủ quan

        • 2. Thực trạng hoạt động đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Cổ Phần Thiết Bị Thực Phẩm

          • 2.1 Vốn và cơ cấu nguồn vốn của công ty

          • 2.2 Nội dung đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty

            • 2.2.1 Đầu tư tài sản cố định

            • 2.2.2 Đầu tư bổ sung hàng tồn trữ

            • 2.2.3 Đầu tư nghiên cứu triển khai khoa học và công nghệ

            • 2.2.4 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực

            • 2.2.5 Đầu tư cho hoạt động maketing

            • 3. Đánh giá hoạt động đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cổ Phần Thiết Bị Thực Phẩm

              • 3.1 Các kết quả đã đạt được

              • 3.3 Những nét nổi bật của kết quả hoạt động trong năm ( lợi nhuận, tình hình tài chính của công ty tại thời điểm cuối năm) và so với kế hoạch năm đặt ra

              • 3.4. Những hạn chế và nguyên nhân trong đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Công Ty Cổ Phần Thiết Bị Thực Phẩm

              • CHƯƠNG II: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ THỰC PHẨM

                • 1. Phương hướng hoạt dộng và nhiệm vụ của công ty trong thời gian tới

                  • 1.1 Mục tiêu và nhiệm vụ trong thời gian tới

                  • 1.2 Phương hướng hoạt động của công ty trong thời gian tới

                    • 1.2.1 Công ty cần tận dụng và phát huy thế mạnh của mình

                    • 1.2.2 Công ty cần nhận ra những khó khăn, thách thức và khắc phục điểm yếu

                    • 1.2.3 Công ty cần tận dụng cơ hội nâng cao năng lực cạnh tranh

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan