thực trạng dịch vụ giáo dục ở việt nam dưới tác động của toàn cầu hoá

67 792 1
thực trạng dịch vụ giáo dục ở việt nam dưới tác động của toàn cầu hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. Lời mở đầu 1.Tính tất yếu Từ năm 1986, khi đất nước chính thức đổi mới kinh tế, chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự điều hành của nhà nước, mở cửa giao lưu buôn bán với bên ngoài. Đất nước ta đã có những chuyển biến và thay đổi to lớn. Trong giai đoạn chúng ta mở cửa phát triển kinh tế, chúng ta đã từng bước hội nhập và hội nhập ngày càng sâu hơn vào nền kinh tế toàn cầu. Trong giai đoạn này, nền kinh tế thế giới cũng đang có những biến chuyển sâu sắc. Nổi bật có sự sụp đổ của Liên Xô chấm dứt thế giới 2 cực, hình thành 3 trung tâm kinh tế lớn của thế giới là Mỹ, EU và Nhật Bản. Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin và truyền thông, internet đã làm cho kinh tế thế giới phát triển nhanh chóng kì lạ. Sự giao lưu buôn bán không còn trong phạm vi mỗi quốc gia mà đã lan rộng toàn cầu, giữa các công ty của các quốc gia khác nhau, giữa các cá nhân trên toàn cầu với nhau, các dòng vốn đầu tư “ chảy” tự do từ nước này qua nước khác, các dòng người di chuyển liên tục trên thế giới để làm việc tại quốc gia khác nơi mà họ sinh ra Người ta gọi thế giới đang trở nên toàn cầu hóa mà khởi nguồn là từ các hoạt động kinh tế. Vơi việc gia nhập WTO vào năm 2006, Việt Nam đang chứng tỏ là một quốc gia đang gia nhập hơn nữa và sẽ trở thành một bộ phận “ không thể thiếu” của kinh tế thế giới. “Con thuyền” Việt Nam đang tham gia vào “dòng chảy” của kinh tế thế giới trong đó có “ ngọn gió” mang tên toàn cầu hóa đang len lỏi khắp mọi quốc gia trên toàn cầu. Để “ngọn gió” đó cản trở hay thúc đẩy chúng ta phát triển là tùy vào việc chúng ta đi ngược hay đi xuôi chiều gió. Do đó chúng ta cần phải hiểu được tác động của toàn cầu hóa như thế nào để có những chính sách phát triển phù hợp. Tác động đó của toàn cầu hóa là rộng khắp mọi lĩnh vực, kinh tế, văn hóa, y tế, giáo dục trong đó có mối quan hệ biện chứng giữa toàn cầu hóagiáo dục của mỗi quốc gia, toàn cầu hóa tác động lên giáo dục như thế nào? Và giáo dục tại mỗi quốc gia lại tác động trở lại toàn cầu hóa như thế nào? Giáo dục tại Việt Nam đã và đang 1 rồi sẽ như thế nào dưới tác động của toàn cầu hóa khi chúng ta đang hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới?. Vơi yêu cầu đó, chúng ta sẽ đi nghiên cứu về toàn cầu hóatác động của toàn cầu hóa tới dịch vụ giáo dục Việt Nam để có thể có những chính sách thích hợp giúp cho giáo dục là nhân tố thúc đẩy Việt Nam trong quá trình hội nhập và hội nhập thành công và chắc chắn vào kinh tế thế giới. 2. Mục đích Đưa ra được những định hướng cho phát triển dịch vụ giáo dục Việt Nam để phù hợp với thời kỳ toàn cầu hóa. 3. Đối tượng và phạm vi Chúng ta sẽ nghiên cứu toàn cầu hóa dưới 3 khía cạnh là thương mại toàn cầu, đầu tư FDI toàn cầu và sự di trú toàn cầu. Chúng ta sẽ lần lượt nghiên cứu tác động của thương mại quốc tế, FDI toàn cầu và sự di trú đến giáo dục và sự thay đổi của giáo dục tác động trở lại thương mại quốc tế, FDI, và sự di trú toàn cầu. Nghiên cứu sự tác động của toàn cầu hóa tới dịch vụ giáo dục Việt Nam từ 1986 tới nay 4. Phương án nghiên cứu Nghiên cứu tác động của toàn cầu hóa đến giáo dục theo 2 hướng là gián tiếp và trực tiếp, cả tầm vĩ mô và vi mô, cả mặt cung và câu của giáo dục. Đồng thời chỉ ra mối quan hệ biện chứng của toàn câu hoágiáo dục, trên phạm vi toàn thế giới bằng cách nghiên cứu một số quốc gia điển hình như Hàn Quốc, Singapore, các quốc gia Mỹ Latin, một số quốc gia châu Phi Từ đó suy ra cho tác động của toàn câu hoá đến Việt Nam và đưa ra những định hướng cho sự phát triển của hệ thống giáo dục đào tạo Việt Nam. 5. Kết cấu bài viết I. Lời mở đầu (1) Tính tất yếu (2) Mục đích 2 (3) Đối tượng và phạm vi (4) Phương án nghiên cứu (5) Kết cấu bài viết II. Phần nội dung Chương I: Tổng quan chung 1.1 toàn cầu hóa 1.1.1khái niệm 1.1.2 Tổng quan về tác động của toàn cau hoá 1.1.2.1 Tác động tích cực 1.1.2.2 Tác động tiêu cực 1.1.2.3 Tác động tới quan hệ quốc tế và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế trên thế giới 1.2. Dich vụ giáo dục 1.2.1 Khái niệm chung 1.2.2 Tổng quan về hệ thống giáo dục Việt Nam 1.3 Tác động của giáo dục lên toàn cầu hóa 1.3.1 Giáo dục và thương mại quốc tế 1.3.1.1 Giáo dục và xuất khẩu dưới góc nhìn vĩ mô 1.3.1.2 Giáo dục và chuỗi giá trị toàn cầu 1.3.1.3 Giáo dục và offshore 1.3.1.4 Giáo dục và khả năng phản ánh nhu cầu của thương mại 1.3.2 Giáo dục và khả năng thu hút dòng vốn đầu tư 1.3.2.1 vốn con người và FDI 1.3.2.2 kĩ năng về công nghệ và kĩ thuật và FDI vào sản xuất 1.3.2.3 Những trung tâm công nghệ cao và khả năng thu hút FDI 1.3.2.4 FDI tại các khu vực khác nhau 1.3.2.5 Giáo dục và lợi ích từ FDI 1.3.3 giáo dục và xác suất di trú 1.3.3.1 di trú cố định 1.3.3.2 di trú tạm thời 1.3.3.3 Các loại hình giáo dục 1.4 Tác động của toàn câu hóa lên giáo dục 1.4.1 Tác động của thương mại đến giáo dục 1.4.1.1 Tác động của thương mại lên câu về giáo dục dưới góc độ vĩ mô 1.4.1.2 Thương mại và lượng cung cho giáo dục dưới góc độ vĩ mô 1.4.1.3 Thương mại và giáo dục dưới góc độ vi mô 1.4.2 Tác động của FDI lên giáo dục 1.4.2.1 Tác động vĩ mô lên lượng câu cho giáo dục 1.4.2.2 Tác động vĩ mô của FDI lên sự cung cấp giáo dục 1.4.2.3 Tác động vi mô lên câu về giáo dục 1.4.2.4 Nguồn cung vi mô của giáo dục đào tạo-“Các khoản đóng góp tự nguyện” 3 1.4.2.5 Nguồn cung vi mô- Đào tạo nghề 1.4.2.6 Nguồn cung vi mô- Đào tạo đại học 1.4.3 Tác động của di trú đến giáo dục 1.4.3.1 Di trú và sự mất mát trong công suất giảng dạy trong khu vực giáo dục 1.4.3.2 Tác động vĩ mô của di trú lên giáo dục 1.4.3.3 Di trú và sự khuyến khích đầu tư tư nhân vào nguồn lực con người 1.4.3.4 Những tác động khác của di trú lên giáo dục Chương II: Thực trạng dịch vụ giáo dục Việt Nam dưới tác động của toàn cầu hoá 2.1 thực trạng tác động của thương mại quốc tế đến giáo dục Việt Nam 2.1.1 Tác động về phía câu dưới góc độ vĩ mô 2.1.2 Tác động về phía cung dưới góc độ vĩ mô 2.1.3 Tác động dưới góc độ vi mô 2.2 thực trạng tác động của FDI đến giáo dục Việt Nam 2.2.1 tác động vĩ mô đến lượng cung trong giáo dục 2.2.2 tác động vĩ mô đến lượng cầu về giáo dục 2.2.3 Tác động vi mô 2.3 thực trạng tác động của di trú đến giáo dục Việt Nam 2.4 thực trạng thay đổi giáo dục Việt Nam dưới tác động của toàn cầu hóa 2.4.1 Giáo dục đào tạo Việt Nam và thương mại quốc tế 2.4.2 Giáo dục đào tạo Việt Nam và vốn FDI 2.4.3 Giáo dục sự di trú Việt Nam Chương III: Định hướng cho phát triển dich vụ giáo dục việt nam trong thời kỳ toàn cầu hoá 3.1.gia tăng ảnh hưởng của giáo dục đối với thương mại quốc tế 3.1.1 phát triển xuất khẩu giáo dục 3.1.2 giáo dục đào tạo ngành nghề đáp ứng chuỗi giá trị toàn cầu, offshore 3.2. giáo dục đào tạo việt nam và FDI 3.2.1 thu hút FDI trực tiếp vào dịch vụ giáo dục 3.2.2 giáo dục theo sát nhu cầu của các dự án FDI và phải tạo ra đội ngũ nhân lực có “tiếng” để thu hút FDI 3. 3 giáo dục và di trú 3.3.1 ngành giáo dục đào tạo thu hút nhân tài và các nhà nghiên cứu đến và làm việc tại Việt Nam 3.3.2 chống lại tình trạng chảy máu chất xám 3.4. định hướng chính sách của chính phủ nhằm làm cho nguồn nhân lực phù hợp hơn với thời kỳ toàn cầu hoá 3.4.1 định hướng chính sách phát triển nguồn nhân lực 3.4.2 định hướng chính sách đầu tư 3.4.3 định hướng chính sách thương mại 4 3.4.4 định hướng chính sách di trú  Danh mục chữ viết tắt: BAT - -British American Tobacco Group 5 BP British Petroleum EPZ Export Processing Zone FDI foreign direct investment GATS General Agreement on Trade in Services GDP gross domestic product GVC global value chain HO Heckscher-Ohlin HRDF Human Resource Development Fund MFA Multi Fibre Arrangement MNE multinational enterprise OBM original brand manufacturing OEM original equipment manufacturing PSB Productivity and Standards Board (Singapore) PSDC Penang Skills Development Centre (Malaysia) R & D research and development SDF Skills Development Fund (Singapore) UNESCO United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization UK United Kingdom US United States (of America) WTO World Trade Organization WB World Bank II Phần Nội Dung 6 Chương I: Tổng quan chung 1.1Toàn cầu hóa I.1.1 khái niệm chung Chúng ta sẽ nghiên cứu toàn cầu hóa dưới 3 khía cạnh kinh tế là thương mại quốc tế, đầu tư FDI toàn cầu và sự di trú toàn cầu. Thương mại quốc tế về hang hóadịch vụ đang tăng trưởng nhanh chóng, thâm chí còn nhanh hơn thu nhập quốc dân của hầu hết các quốc gia. Source : IMF Đồ thị: Mô tả sự tăng lên nhanh chóng của thương mại toàn câu Chúng ta sẽ xem xét 2 quá trình chủ yếu trong thương mại quốc tế là sự tăng lên của chuyên môn hóa và sự nổi lên của chuỗi giá trị toàn cầu. - Chuyên môn hóa là quá trình di chuyển một hay một vài giai đoạn của quá trình sản xuất từ quốc gia này sang quốc gia khác( Feenstra, 1998). Qúa trình chuyên 7 môn hóa thường được nhắc đến trong khu vực sản xuất hàng hóa, nhưng những năm gần đây băt đầu phát triển chuyên môn hóa trong các ngành dịch vụ. - Chuỗi giá trị toàn cầu là hệ thống các công ty xuyên quốc gia. Một chuỗi giá trị bao gồm đầy đủ các hoạt động để đưa một sản phẩm hay dịch vụ từ giai đoạn ý tưởng, qua các khâu trung gian của quá trình sản xuất, và phân phối đến người tiêu dùng cuối cùng và chuyển nhượng lần cuối sau khi dùng.( Gereffi, 1999; Kaplinsky, 2000). Đầu tư FDI toàn cầu, đầu tư tư nhân toàn cầu đến các quốc gia đang phát triển đang tăng nhanh chóng trong 3 thập kỷ trở lại đây. Tuy nhiên, vốn FDI chủ yếu là giữa các quốc gia đang phát triển, trong khi FDI đến các quốc gia đang phát triển lại chủ yếu tập trung Trung Quốc, Mexico, Brazil, Malaysia, một vài quốc gia châu Phi Đồ thị: Các nguồn vốn đầu tư vào các nước đang phát triển từ năm 1990 đến 2005 Nguồn: WB I.1.2 Tác động của toàn câu hoá I.1.2.1 Tác động tích cực 8 o Thị trường được mở rộng, sự giao lưu hàng hoá thông thoáng hơn, hình thành sự phân công lao động quốc tế có lợi và tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.( Tác động của thương mại quốc tế) o Giúp các nước tiếp cận được nguồn vốn, công nghệ từ bên ngoài, những thành tựu của khoa học công nghệ được chuyển dao nhanh chóng và ứng dụng rộng rải. o Mạng lưới thông tin và giao thông vận tải bao phủ toàn câu o Tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh vì hoà bình , hợp tác và phát triển. 1.1.2.2 Tác động tiêu cực o Các nước công nghiệp phát triển chiếm ưu thế trong nền kinh tế thế giới thao túng toàn cau hoá o Sự phân cực giàu nghèo ngày càng sâu sắc o Nền kinh tế toàn cau hoá rất dễ bị chấn thương o Tiêu cự trong trao đổi hàng hoá thương mại o Tội phạm xuyên quốc gia, bản sắc văn hóa các dân tộc bị xâm hại 1.1.2.3 Tác động tới quan hệ quốc tế và quá trình hội nhập quốc tế trên thế giới o Các nước trên thế giới chuyển sang chính sách mở cửa o Quan hệ đa phương ngày càng đóng vai trò quan trọng trong quan hệ quốc tế o Tính tuỳ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế ngày càng gia tăng o Trong quan hệ quốc tế, luôn luôn tồn tại hai chiều hướng: hợp tác và cạnh tranh. 1.2Dịch vụ giáo dục 1.2.1Khái niệm chung Hệ thống giáo dục, nhìn chung tất cả các quốc gia là mô hình để phát triển nguồn vốn nhân lực. hầu hết các nước, đang phân biệt giáo dục dưới đại học, đào tạo nghề và giáo dục đại học và trên đại học phạm vi quốc gia, trên phạm vi quốc tế có giáo dục nước ngoài. 9 Giáo dục dưới đại học: Đó là hệ thống đào tạo các cấp nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản về các môn học, những kĩ năng về toán và văn Đào tạo nghề: Bao gồm đào tạo kĩ năng về nghề nghiệp Giáo dục đại học và trên đại học: thường bao gồm những tổ chức giáo dục nội địa sau chương trình phổ thông. Giáo dục nước ngoài: bao gồm những sinh viên học chương trình đại học nước ngoài hoặc học từ xa qua mạng. Những giai đoạn trên của hệ thống giáo dục đào tạo là có liên kết chặt chẽ; Chất lượng giáo dục chương trình dưới đaị học là hết sức quan trọng cho chương trình đại học; hệ giáo dục chất lượng và phù hợp là cơ sở cho đào tạo và cơ hội việc làm. 1.2.2Tổng quan về dịch vụ giáo dục Việt Nam Trong thời kỳ phong kiến, giáo dục Việt Nam chịu ảnh hưởng của nền giáo dục phong kiến Trung Quốc. Trong thời kỳ phong kiến-thực dân Pháp, giáo dục Việt Nam chịu ảnh hưởng của nền giáo dục phong kiến và thực dân Pháp. Từ khi cách mạng tháng tám 1945 thành công đến 1975, nền giáo dục miền Bắc Việt Nam chịu ảnh hưởng của của nền giáo dục Liên Xô. Nền giáo dục miền Nam chịu ảnh hưởng của nền giáo dục Hoa Kỳ. Từ 1975 đến 1986: Nền giáo dục Việt Nam chịu ảnh hưởng của nền giáo dục Liên Xô. Từ 1986 đến nay: Việt Nam đang tiến hành đổi mới giáo dục cùng với chương trình đổi mới của cả đất nước. Một nhận xét khái quát, truyền thông giáo dục Việt Nam còn nặng về giáo dục hàn lâm chuyên sâu, trọng khoa bảng, bằng cấp, thiếu kỹ năng thực hành. Hệ thống giáo dục còn tương đối khép kín, chưa thức sự liên kết được vai trò của mình với các khu vực khác. Tuy nhiên cả hệ thống giáo dục đang có những thành công bước đầu trong công cuộc đổi mới. 1.3 Tác đôngcủa giáo dục lên Toàn câu hòa 10 [...]... cấp giáo dục đại học của khu vực công hay khu vực tư nhân 1.4.3 Tác động của hoạt động di trú đến giáo dục Hoạt động di trú tác động đến cả lượng cung và lượng cầu cho hoạt động giáo dục. Biểu đồ ** chỉ ra những hướng chính chúng ta cần phải tìm hiểu về tác động của di trú đến các quốc gia “sending”( quốc gia có người di trú đi): tác động của di trú đến khu vực giáo dục, cả tác động trực tiếp và tác động. .. cao chất lượng sản phẩm của họ nhưng lại buộc phải hạ giá thành sản phẩm Thương mại cũng tác động đến lượng cung cho giáo dục, hơn nữa khi giáo dục là một dịch vụ thương mại, hoạt động thương mại quốc tế có thể làm thay thế hoặc bổ sung cung giáo dục nội địa của quốc gia 22 Biểu đồ *: Mô tả tác động của thương mại lên giáo dục 1.4.1.1 Tác động của thương mại lên cầu về giáo dục dưới góc độ vĩ mô Có khá... 4600 lao động có trình độ đại hoc và trên đại học mỗi năm; 10000 lao động trong lĩnh vực y tế từ năm 1989 đến 1997 Chi tiết từ Liên hợp Anh tiết lộ rằng Nam Phi đã gửi đến Anh khoảng 2500 y tá vào năm 2001, và trung bình 2000 giáo viên mỗi năm 1.4 Tác động của toàn câu hóa tới dịch vụ giáo dục Để phân tích tác động của toàn câu hóa tới dịch vụ giáo dục tổng thể, chúng ta sẽ phân biệt tác động đến bên... câu của giáo dục 1.4.1 Tác động của thương mại đến giáo dục Trong khi hệ thống giáo dục giúp nền kinh tế có thể điều chỉnh đến những điều kiện mới mang lại bởi toàn câu hóa, thì tác động của thương mại đến giáo dục là rất đa 21 dạng( xem biểu đồ *) góc độ vĩ mô, hoạt động xuất nhập khẩu đã làm thay đổi cấu trúc của nền kinh tế, theo đó buộc các quốc gia phải tập trung vào một số lĩnh vực đào tạo giáo. .. đối với giáo dục và đào tạo, và tác động này thường là khác biệt so với tác động của đầu tư nội bộ quốc gia đó Chúng ta cũng sẽ nhìn nhận vấn đề từ góc độ vĩ mô và cả góc độ vi mô Biểu đồ *: Tác động của FDI lên giáo dục 1.4.2.1 Tác động vĩ mô lên lượng câu cho giáo dục Các công ty đa quốc gia có thể tác động đến lượng câu về kĩ năng thông qua các cách khác nhau Đầu tiên, các công ty này tác động tới... khích đầu tư vào giáo dục Câu hỏi đặt ra là nó sẽ gia tăng lượng cung cho giáo dục hay không Những nghiên cứu đầu tiên về tác động của thương mại lên cấu trúc của thị trường lao động xuất hiện vào những năm 1990( ví dụ nghiên cứu của Wood, 1997) Do đó cần xem xét lại các lý thuyết phân tích về tác động của thương mại đến thị trường lao động qua đó tác đông tới sự cung cấp dịch vụ giáo dục và đào tạo... và phát triển của Ericsson được xây dựng Thụy Điển, FầnLan, Đưc, Hungary, Singapore và Berkeley Sự mở ra của các trung tâm này tủy thuộc vào lượng lao động lành nghề có kĩ năng được đào tạo phù hợp các 17 quốc gia đó, sau đó những trung tâm này sẽ như là những “thỏi nam châm” nhằm thu hút thêm nữa FDI 1.3.3. 4Tác động của giáo dục lên FDI tại các khu vực khác nhau Sự tác động của giáo dục vào việc... giữ các yếu tố khác không đổi 1.4.2.2 Tác động vĩ mô của FDI lên sự cung cấp giáo dục Tác động vĩ mô của FDI lên giáo dục là khá phức tạp và thông qua sự tăng trong tăng trưởng kinh tế và năng suất lao động Chúng ta dễ dàng nhận ra FDI dẫn đến sự phát triển nhanh hơn đối với các nước đang phát triển, với điều kiện chính sách của chính phủ là phù hợp( giáo dục, cơ sở hạ tầng, ) Qua đó, khi ngân sách nhà... các quốc gia đang phát triển Chính phủ các quốc gia, nhất là các quốc gia đang phát triển có xu hướng khuyến khích các “công ty”này đầu tư vào lĩnh vực giáo dục quốc gia họ Qúa trình tăng nhanh sự quốc tế hóa trong kinh doanh giáo dục dịch vụ giúp mở rộng chất lượng giáo dục đã được công nhận lên tầm quốc tế Các nhà cung cấp dịch vụ giáo dục quốc tế đang tăng cường việc xây dựng các trung tâm giáo. .. 1.3.2 Giáo dục và thương mại Phát triển giáo dục và kĩ năng lao động giúp các công ty và các cá nhân tham gia vào tiến trình toàn cầu hoá như là xuất khẩu hàng hoá và chuỗi giáo trị toàn cầu Việc có một hệ thống giáo dục linh hoạt là rất quan trọng, để điều chỉnh đến những điều kiện thương mại mới: trong khi các quốc gia tiên tiến(đặc biệt là khu vực Đông Á) đang có chính sách năng động để phát triển giáo . trạng dịch vụ giáo dục ở Việt Nam dưới tác động của toàn cầu hoá 2.1 thực trạng tác động của thương mại quốc tế đến giáo dục ở Việt Nam 2.1.1 Tác động về. của di trú đến giáo dục ở Việt Nam 2.4 thực trạng thay đổi giáo dục ở Việt Nam dưới tác động của toàn cầu hóa 2.4.1 Giáo dục đào tạo ở Việt Nam và thương

Ngày đăng: 17/02/2014, 12:53

Hình ảnh liên quan

Bảng :CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC (Tỉ đồng ) - thực trạng dịch vụ giáo dục ở việt nam dưới tác động của toàn cầu hoá

ng.

CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC (Tỉ đồng ) Xem tại trang 43 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan