giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng bidv tây hồ.”

98 1.2K 5
giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng bidv tây hồ.”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa Luận Tốt Nghiệp Lớp NHG_K9 LỜI CAM ĐOAN Với thời gian thực tập và tìm hiểu về chi nhánh BIDV Tây Hồ, được các anh chị trong chi nhánh giúp đỡ và cung cấp số liệu. Em xin cam đoan những vẫn đề em đã nêu trong bài khóa luận của mình là hoàn toàn đúng sự thật. Qua thời gian thực tập tại BIDV Tây Hồ với sự tìm tòi của mình, dưới sự hướng dẫn tận tình của cô Trịnh Hồng Hạnh, em đã hoàn thành bài khóa luận của mình. Mặc dù đã cố gắng, xong với thời gian và khả năng phân tích còn hạn chế nên bài khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô và bạn bè để bài khóa luận được hoàn thiện hơn. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của cô giáo Trịnh Hồng Hạnh, cùng các ban lãnh đạo, các cô chú và các anh chị làm việc tại chi nhánh BIDV Tây Hồ đã tạo điều kiện cho em hoàn thành khóa luận này. Hà nội, ngày 27 tháng 4 năm 2010 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Đào Nguyễn Thị Đào Khóa Luận Tốt Nghiệp Lớp NHG_K9 MỤC LỤC GIỚI THIỆU CHUNG 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO VAY VÀ CHẤT LƯỢNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3 1.1 Cơ sở luận về cho vay của ngân hàng thương mại 3 1.1.1 Khái niệm về cho vay của ngân hàng thương mại 3 Một là : Vay vốn phải sử dụng đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng và có hiệu quả kinh tế. Tín dụng cung ứng cho nền kinh tế phải hướng đến mục tiêu và yêu cầu về phát triển kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn phát triển. Hiệu quả đó trước hết là đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế hàng hoá tạo ra nhiều khối lượng sản phẩm, dịch vụ đồng thời tạo ra nhiều tích luỹ để thực hiện tái sản xuất mở rộng 3 Hai là : Vốn vay phải hoàn trả đầy đủ cả vốn gốc và lãi theo đúng thời hạn đã cam kết trong hợp đồng tín dụng. Nếu các khoản tín dụng không đựơc hoàn trả đúng hạn thì nhất định sẽ ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của ngân hàng 4 1.1.2. Vai trò trong cho vay của ngân hàng thương mại 4 1.1.2.1. Vai trò đối với xã hội 4 Các hoạt động cho vay của ngân hàng giúp cho các doanh nghiệp duy trì ổn định sản xuất, đầu tư công nghệ, thay đổi máy móc, nhờ đó nâng cao năng lực sản xuất của nền kinh tế. Ngoài ra, hoạt động cho vay tiêu dùng góp phần kích thích cầu tiêu dùng, qua đó giúp tăng trưởng kinh tế. Trong thời gian qua, hoạt động cho vay của các ngân hàng thương mại đã mở rộng tới tất cả các thành phần kinh tế, dưới các hình thức cho vay ngày càng đa dạng: cho vay vốn lưu động, cho vay vốn cố định, Nguyễn Thị Đào Khóa Luận Tốt Nghiệp Lớp NHG_K9 cho vay mua nhà, mua trang thiết bị sinh hoạt …Đặc biệt, việc chuyển hướng cho vay tiêu dùng thực sự là một hướng kích cầu có hiệu quả. . 4 Ở trong nước bên cạnh việc đầu tư trực tiếp từ ngân sách nhà nước cho những công trình lớn, trọng điểm có ý nghĩa quốc gia thì đầu tư cho vay ngân hàng càng có vị trí thật lớn. Thông qua tín dụng mà góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, khuyến khích các nghành, các thành phần kinh tế tiếp thu và áp dụng khoa học kỹ thuật, tăng năng suất lao động, làm ra ngày càng nhiều sản phẩm cho xã hội. 4 Nguyên tắc cho vay là có hoàn trả trực tiếp, do vậy nó thúc đẩy việc sử dụng vốn đầu tư tiết kiệm và có hiệu quả, loại bỏ những dự án đầu tư không hiệu quả từ đó giúp cho nền kinh tế của nước ta phát triển tích cực lành mạnh theo đúng định hướng đã đề ra. 4 Cho vay là hoạt động mà nguồn vốn được lấy từ nguồn tiết kiệm và tích lũy trong xã hội, vì vậy nó cho phép khai thác và sử dụng triệt để các nguồn vốn trong xã hội để tận dụng các tiềm năng về lao động, đất đai, tài nguyên thiên nhiên để mở rộng và phát triển quy mô sản xuất kinh doanh trong xã hội. 5 Đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sản xuất được liên tục đồng thời góp phần đầu tư phát triển kinh tế. Việc phân phối vốn cho vay đã góp phẩn điều hòa vốn trong toàn bộ nền kinh tế. Mặt khác tín dụng là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư. Nó là động lực để kích thích tiết kiệm đồng thời là phương tiện đáp ứng nhu cầu về vốn cho đầu tư phát triển. 5 1.1.2.2. Vai trò đối với ngân hàng 5 Hoạt động cho vay là hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của ngân hàng, mang lại thu nhập lớn nhất cho ngân hàng. 5 Nguyễn Thị Đào Khóa Luận Tốt Nghiệp Lớp NHG_K9 Một ngân hàng lớn, có uy tín sẽ mở rộng quy mô cho vay, ngược lại một ngân hàng cho vay được nhiều thì cũng chứng tỏ uy tín của ngân hàng cao. Từ đó giúp cho ngân hàng sẽ mở rộng và phát triển các hoạt động khác như hoạt động huy động vốn, hoạt động thanh toán, bảo lãnh … 5 1.1.2.3. Vai trò đối với người đi vay 5 Hỗ trợ đổi mới công nghệ nâng cao hiệu quả sản xuất: cho vay ảnh hưởng đến tăng trưởng bằng cách làm thay đổi tỷ lệ tiết kiệm và thông qua sự tài trợ vốn cho các doanh nghiệp trong việc mở rộng sản xuất cả về chiều sâu và chiều rộng, mà chủ yếu là đầu tư vào công nghệ, nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp. 5 Trong nền kinh tế sản xuất hàng hóa, cho vay là một trong những nguồn hình thành vốn lưu động và tài sản cố định cho các doanh nghiệp. Nên hoạt động đã góp phần động viên vật tư hàng hóa đi vào sản xuất, thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật, đẩy nhanh quá trình tái sản xuất cho các doanh nghiệp 6 Thông qua việc giám sát chặt chẽ quá trình sử dụng vốn của ngân hàng, giúp cho người đi vay sử dụng vốn hợp lý và đúng đắn hơn từ đó tăng hiệu quả của việc sử dụng vốn. 6 Nhờ đi vay ngân hàng mà những người đi vay tiết kiệm được được thời gian, chi phí, đáp ứng nhanh, kịp thời khi họ cần vốn. Việc chuyển dịch vốn trực tiếp giữa các chủ thể thặng dư và thiếu hụt vốn đòi hỏi tiêu tốn nhiều thời gian và chi phí của cả hai bên: thu thập và sử dụng thông tin, trong nhiều trường hợp các nhu cầu này không thể tương thích và giao dịch không thể diễn ra. Ngoài ra họ còn được ngân hàng tư vấn, giúp đỡ khi họ gặp những khó khăn, vướng mắc trong quá trình sử dụng vốn của mình. 6 Nguyễn Thị Đào Khóa Luận Tốt Nghiệp Lớp NHG_K9 Đặc trưng cơ bản của vốn cho vay là sự vận động trên cơ sở có hoàn trả và có cổ tức, nhờ vậy mà hoạt động cho vay đã kích thích người vốn vay phải sử dụng vốn có hiệu quả, giảm thiểu chi phí sản xuất, tăng vòng quay của vốn, nâng cao doanh lợi của việc sử dụng vốn vay.6 1.1.3. Các hình thức cho vay của ngân hàng 6 1.1.3.1 Căn cứ vào mục đích sử dụng 7 1.1.3.2. Căn cứ vào thời hạn cho vay : 7 1.1.3.3. Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng 8 1.1.3.4. Căn cứ vào phương pháp hoàn trả: 8 1.1.3.5. Căn cứ vào xuất xứ cho vay: 9 1.2. Chất lượng cho vay của ngân hàng thương mại 10 1.2.1. Quan điểm về chất lượng cho vay của ngân hàng thương mại 10 1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng cho vay của ngân hàng thương mại 10 1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay ngân hàng 12 1.2.3.1 Tổng dư nợ: 12 1.2.3.2 Chỉ tiêu nợ quá hạn, nợ xấu: 13 Nguyên nhân chủ quan : Do ngân hàng không xem xét kĩ khoản vay, đánh giá không chính xác thời gian sử dụng vốn cần thiết của ngân hàng, phân tích sai luồng tiền của doanh nghiệp, hoặc do khách hàng có tình không trả nợ cho ngân hàng 13 Nguyên nhân khách quan: Do tác động của môi trường vĩ mô làm cho khách hàng gặp khó khăn tạm thời trong quá trình kinh doanh. Vì vậy khách hàng chưa có nguồn vốn để trả nợ cho ngân hàng 14 1.2.3.3 Chỉ tiêu thu nhập từ hoạt động cho vay: 14 1.2.3.4 Chỉ tiêu vòng quay vốn cho vay: 15 1.2.3.5. Chỉ tiêu tỉ lệ lãi chưa thu / lãi phải thu trong kì : 16 Nguyễn Thị Đào Khóa Luận Tốt Nghiệp Lớp NHG_K9 1.2.3.6. Chỉ tiêu phản ánh mức độ áp dụng đúng quy định của pháp luật 16 1.2.4. Nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay ngân hàng. 17 1.2.4.1. Nguyên nhân từ môi trường bên ngoài : 17 1.2.4.2. Nguyên nhân từ phía khách hàng 18 1.2.4.3 Nguyên nhân từ phía ngân hàng 18 Tạo ra các khoản cho vay lành mạnh, ít rủi ro. 21 Tạo ra các khoản cho vay có mức sinh lời cao 21 Tăng cường mở rộng tín dụng đáp ứng nhu cầu thị trường. 21 1.3 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng cho vay ngân hàng 23 TÓM TẮT CHƯƠNG 1 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CHO VAY TẠI CHI NHÁNH BIDV TÂY HỒ 26 2.1. Khái quát về ngân hàng BIDV tây hồ 26 2.1.1. Lịch sư hình thành của BIDV tây hồ 26 2.1.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển: 26 2.1.1.2. Hệ thống cơ cấu tổ chức: 26 2.2. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng BIDV Tây Hồ. 29 2.2.1. Về hoạt động huy động vốn của ngân hàng 29 2.2.1.1. Tốc độ tăng trưởng huy động vốn 29 2.1.1.2. Cơ cấu huy động vốn 31 2.1.2. Về tình hình cho vay tại ngân hàng BIDV TÂY HỒ 33 2.1.3. Kết quả tài chính. 34 2.3. Thực trạng về chất lượng cho vay của ngân hàng BIDV TÂY HỒ 36 2.3.1 Cơ cấu tổ chức và nhân sự: 36 Nguyễn Thị Đào Khóa Luận Tốt Nghiệp Lớp NHG_K9 2.3.2 Quy trình tín dụng : 37 Phòng quan hệ khách hàng có nhiệm vụ tiếp thị tới khách hàng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng của BIDV TÂY HỒ; gặp gỡ, phỏng vấn và hướng dẫn khách hàng hoàn thiện hồ sơ; tiếp nhận hồ sơ và kiểm tra sự phù hợp của hồ sơ; đánh giá, phân tích hồ sơ; sau khi nghiên cứu xong toàn bộ hồ sơ, căn cứ vào kết quả thẩm định khách hàng. Phòng quan hệ khách lập báo cáo đề xuất tín dụng; sau đó trình cấp có thẩm quyền 37 Nếu các khách hàng phải qua thẩm định rủi ro tín dụng thì phòng quan hệ khách hàng gửi báo cáo đề xuất tín dụng và các hồ sơ có liên quan khách hàng đến phòng quản trị rủi ro để thực hiện thẩm định rủi ro và phê duyệt cấp tín dụng 37 Nếu được đồng ý cho vay thì phòng quan hệ khách hàng ký kết hợp đồng tín dụng và hoàn thiện các thủ tục pháp lý 37 Sau đó phòng quan hệ khách hàng giao toàn bộ hồ sơ cho tổ quản trị tín dụng. Tổ quản trị tín dụng có nhiệm vụ kiểm tra tính đầy đủ, khớp đúng bề mặt hồ sơ. Nếu đúng thì thực hiện cập nhật thông tin vào hệ thống SIBS của chi nhánh và lưu giữ hồ sơ 37 Phòng quan hệ khách hàng có trách nhiệm kiểm tra, giám sát khách hàng vay, khoản vay, mục đích sử dụng vốn vay 37 Tổ quản trị tín dụng thường xuyên theo dõi thông qua hợp đồng tín dụng để thông báo định kì ( trước ngày đến hạn tối thiểu 7 ngày làm việc ) cho phòng quan hệ khách hàng biết để đôn đốc thu hồi nợ gốc, lãi và phí theo đúng hợp đồng tín dụng đã được kí kết. 38 Tổ quản trị tín dụng thực hiện tính toán trích lập dự phòng theo quy định của BIDV 38 Nguyễn Thị Đào Khóa Luận Tốt Nghiệp Lớp NHG_K9 Phòng quan hệ khách hàng, quản trị tín dụng thực hiện thanh lý hợp đồng tín dụng và lưu hồ sơ 38 2.2.3. Khả năng cạnh tranh : 38 2.3.4 Chính sách cho vay 39 2.3.5 Công tác kiểm tra giám sát hoạt động cho vay 39 2.3.5 Chất lượng cho vay ngân hàng qua các chỉ tiêu 41 2.3.5.1 Tổng dư nợ cho vay: 41 2.3.5.2. Cơ cấu dư nợ cho vay: 41 2.3.5.3. Tình hình nợ quá hợ quá hạn và nợ xấu 42 2.3.5.4. Tỷ lệ dư nợ có tài sản đảm bảo 43 2.3.5.5. Hiệu suất sử dụng vốn 44 2.3.5.6. Lợi nhuận từ hoạt động cho vay 45 2.3.5.7. Vòng quay vốn cho vay 47 2.4. Đánh giá những kết quả đạt được 48 2.4.1. Những kết quả đạt được về chất lượng cho vay tại BIDV Tây Hồ 48 2.4.1.1 Tổng dư nợ cho vay 48 2.4.1.2 Các chỉ tiêu cơ cấu 49 2.4.1.3 Chỉ tiêu chất lượng 49 2.4.1.4 Chi nhánh đã triển khai các sản phẩm cho vay bán lẻ gồm 49 2.4.1.5 Các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động cho vay đều được thực hiện khá nghiêm túc 49 2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế tại BIDV TÂY HỒ 49 2.4.2.1. Những hạn chế về chất lượng cho vay tại BIDV TÂY HỒ. .49 Hoạt động tín dụng của ngân hàng chưa được kiểm soát chặt chẽ, đảm bảo an toàn hiệu quả 49 Nguyễn Thị Đào Khóa Luận Tốt Nghiệp Lớp NHG_K9 Phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ còn nhiều hạn chế: sản phẩm của ngân hàng chưa có tính cạnh tranh cao sao với các ngân hàng khác trên thị trường và chủng loại sản phẩm cho vay của chi nhánh còn ở mức hạn hẹp chưa đáp ứng được nhiều nhu cầu thị trường 49 Ngân hàng chưa có sự chuyên môn hóa trong việc phân công cán bộ tín dụng trong từng mảng sản phẩm cho vay bán lẻ và cho vay doanh nghiệp. công tác phân loại khách hàng chưa được nhận thức và quan tâm đúng mức nên chất lượng và hiệu quả chưa cao 50 Vì chi nhánh mới đi vào hoạt động được hơn 1 năm nên chi nhánh vẫn chưa có được nhiều khách hàng truyền thống, khách hàng có uy tín và tiềm lực tài chính mạnh 50 Tỷ lệ nhóm 2 trong thời gian qua luôn ở mức cao : 50 Công tác thu hồi nợ, đôn đốc khách hàng trả nợ của chi nhánh chưa được thực hiện tốt làm cho vòng quay vốn tín dụng vẫn đang ở mức thấp, tỷ lệ nợ xấu còn ở mức cao hơn so với các chi nhánh khác trên cùng địa bàn 51 Thu nhập từ hoạt động tín dụng vẫn đang ở mức thấp và phần lợi nhuận có thời kỳ ở mức âm. 51 Trong hoạt động tín dụng thì số lượng nhân viên vẫn còn thiếu, vì vậy mà gây áp lực làm việc cho các nhân viên khi mà một mình họ phải làm quá nhiều việc, trong chi nhánh vẫn thiếu những nhân viên có kinh nghiệm lâu năm 51 2.4.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế trên 51 Một trong những điều kiện cơ bản của các khế ước vay là các tài sản bảo đảm vay (collateral). Tuy nhiên, đây cũng là điểm yếu của các doanh nghiệp nhỏ và vừa, vì các tài sản bảo đảm chủ yếu có nguồn gốc từ tài sản cá nhân của chủ doanh nghiệp và giá trị của các tài sản cá Nguyễn Thị Đào Khóa Luận Tốt Nghiệp Lớp NHG_K9 nhân thường thấp hơn rất nhiều so với nhu cầu các khoản vay để phát triển doanh nghiệp. Vì vậy ngân hàng thường phải giám sát chặt chẽ việc sử dụng để đảm bảo an toàn sử dụng vốn của người vay.Việc áp dụng các biện pháp kiểm soát đối với các khoản vay, chẳng hạn như việc chuyển tiền trực tiếp cho người bán, cũng gây khó khăn cho doanh nghiệp khi làm giảm khả năng sử dụng các nguồn vốn vay 58 Việc thiếu một hệ thống thông tin tài chính mang tính trung thực, minh bạch và hệ thống kiểm soát hiệu quả, đồng bộ trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa, làm cho các nhà đầu tư và cho vay, chẳng hạn như ngân hàng, khó đánh giá được thực trạng, tình hình tài chính, khả năng sinh lời và thanh toán các khoản nợ vay của doanh nghiệp. Các ngân hàng thường thiếu các thông tin tài chính đáng tin cậy từ phía doanh nghiệp. Điều này làm tăng tính rủi ro của các khoản vay. Mặt khác, việc sử dụng các thông tin liên quan đến việc quyết định cho vay của ngân hàng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố khác nhau 59 Tính khả thi và khả năng sinh lời của các dự án, các phương án kinh doanh được coi là một yếu tố then chốt trong việc ra các quyết định liên quan đến hồ sơ xin vay của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, do các doanh nghiệp nhỏ và vừa thường yếu về kỹ năng quản lý và tài chính nên việc xây dựng các phương án kinh doanh gặp nhiều khó khăn. Vì thế làm cho ngân hàng khó đánh giá được tính khả thi của các dự án, khó xác định nhu cầu, thời hạn trả nợ thực tế của dự án. Nếu xác định vượt với nhu cầu thực tế thì gây lãng phí nguồn lực làm các dự án không đạt được hiệu quả, còn nếu xác định thấp hơn thì dự án sẽ không thực hiện được. 59 TÓM TẮT CHƯƠNG 2 64 Nguyễn Thị Đào [...]... CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY TẠI BIDV TÂY HỒ 65 3.1 Định hướng hoạt động cho vay của ngân hàng BIDV TÂY HỒ trong năm 2010 65 3.2 Giải pháp để nâng cao chất lượng cho vay tại ngân hàng 66 3.2.1 Về công tác quản trị tín dụng: .66 Ngân hàng cần tiếp tục cải thiện, hoàn thiện các thể lệ, quy trình, quy chế tín dụng, nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng trên... tại ngân hàng em đã lựa chọn đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng BIDV Tây Hồ.” Em mong rằng với kiến thức của mình và sự hiều biết về ngân hàng BIDV Tây Hồ, có thể đóng góp một phần công sức của mình cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngày càng tốt hơn Nguyễn Thị Đào 1 Khóa Luận Tốt Nghiệp Lớp NHG_K9 2 Mục đích nghiên cứu - tìm hiểu cở sở lý lụân chung về tín dụng và chất. .. đánh giá chất lượng cho vay ngân hàng Để đánh giá chất lượng cho vay của một ngân hàng có thể dựa trên các nhóm chỉ tiêu sau : 1.2.3.1 Tổng dư nợ: Là tổng số cho vay mà ngân hàng đang cung cấp cho nền kinh tế Một ngân hàng có uy tín, chất lượng tín dụng cao thường được nhiều người biết đến và có nhu cầu sử dụng các sảm phẩm của ngân hàng đó vì vậy sẽ có quy mô tín dụng cao Trong nền kinh tế hàng hóa... Khóa Luận Tốt Nghiệp Lớp NHG_K9 1.2 Chất lượng cho vay của ngân hàng thương mại 1.2.1 Quan điểm về chất lượng cho vay của ngân hàng thương mại Cho vay là một sản phẩm của ngân hàng nên nó cũng giống như các doanh nghiệp khác Ngân hàng luôn phải nâng cao chất lượng sản phẩm của mình để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, có thể cạnh tranh với các ngân hàng khác Chất lượng cho vay thể hiện ở phạm vi, mức... chức của ngân hàng BIDV Tây Hồ 28 Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn tại BIDV Tây Hồ 29 Bảng 2.2 : Cơ cấu huy động vốn tại BIDV TÂY HỒ .31 Bảng 2.3 : Tình hình cho vay của BIDV TÂY HỒ 33 Bảng 2.4 : Tình hình thu nhập của BIDV TÂY HỒ 35 Bảng 2.5 : Tình hình dư nợ cho vay của BIDV Tây Hồ 41 Bảng 2.6 : Tình hình cơ cấu dư nợ của BIDV Tây Hồ 42 Bảng 2.7 : Tỷ lệ của nợ quá hạn của BIDV TÂY... Chương II : Thực trạng chất lượng cho vay tại ngân hàng BIDV chi nhánh Tây Hồ Chương III : Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại BIDV Tây Hồ Nguyễn Thị Đào 2 Khóa Luận Tốt Nghiệp Lớp NHG_K9 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO VAY VÀ CHẤT LƯỢNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Cơ sở luận về cho vay của ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm về cho vay của ngân hàng thương mại Trong thực tế cuộc sống thuật... bảo chất lượng làm cho hàng loạt các ngân hàng lâm vào tình trạng phá sản Mặc dù vậy, tổng dư nợ vẫn là một chỉ tiêu để đánh giá chất lượng tín dụng của các ngân hàng Vì nếu tổng dư nợ của một ngân hàng thấp, chứng tỏ khả năng hoạt động cho vay của ngân hàng kém, phòng kinh doanh, phòng marketing làm việc kém hiệu quả… do đó chất lượng tín dụng thấp Cũng giống như những lĩnh vực kinh doanh khác nếu chất. .. luồng tiền của ngân hàng nhưng vẫn có khả năng thu hồi được vì vậy vẫn mang lại thu nhập cho ngân hàng Nhưng khoản nợ nhóm 2 không những làm ảnh hưởng đến luồng tiền của ngân hàng mà còn ảnh hưởng đến doanh thu của ngân hàng, làm cho lợi nhuận bị giảm sút Vì vậy một trong những nhiệm vụ nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng là giảm tỷ lệ nợ quá hạn cho ngân hàng, góp phần hạn chế rủi ro cho ngân hàng, ... việc nâng cao chất lượng cho vay thì ngân hàng cũng nên không ngừng mở rộng và phát triển các sản phẩm, dịch vụ khác để tăng tiện ích cho khách hàng 69 BIDV Việt Nam là ngân hàng hoạt động lâu năm nhất, uy tín hàng đầu và có mạng lưới hoạt động rộng khắp Tận dụng lợi thế này trong quá trình nâng cao chất lượng cho vay thì BIDV Tây Hồ nên thường xuyên quảng bá, tiếp thị thương hiệu của ngân hàng, ... lượng tín dụng của ngân hàng thấp Có những thời kỳ ngân hàng có thu nhập cao từ hoạt động tín dụng thì cũng không chứng tỏ được chất lượng tín dụng tốt vì có thể chiến lược kinh doanh của ngân hàng trong thời gian đó là tối đa hóa Nguyễn Thị Đào 14 Khóa Luận Tốt Nghiệp Lớp NHG_K9 lợi nhuận mà không quan tâm đến các yếu tố khác làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Rủi ro và lợi nhuận về bản chất là . 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY TẠI BIDV TÂY HỒ 65 3.1. Định hướng hoạt động cho vay của ngân hàng BIDV TÂY HỒ trong năm 2010 65 3.2. Giải pháp. trình nâng cao chất lượng cho vay thì BIDV Tây Hồ nên thường xuyên quảng bá, tiếp thị thương hiệu của ngân hàng, không ngừng nâng cao hình ảnh của ngân hàng

Ngày đăng: 17/02/2014, 12:43

Hình ảnh liên quan

2.2. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng BIDV Tây Hồ.  - giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng bidv tây hồ.”

2.2..

Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng BIDV Tây Hồ. Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2. 2: Cơ cấu huy động vốn tại BIDV TÂY HỒ - giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng bidv tây hồ.”

Bảng 2..

2: Cơ cấu huy động vốn tại BIDV TÂY HỒ Xem tại trang 51 của tài liệu.
2.1.2. Về tình hình cho vay tại ngân hàng BIDV TÂY HỒ. Bảng 2.3 : Tình hình cho vay của BIDV TÂY HỒBảng 2.3 : Tình hình cho vay của BIDV TÂY HỒ - giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng bidv tây hồ.”

2.1.2..

Về tình hình cho vay tại ngân hàng BIDV TÂY HỒ. Bảng 2.3 : Tình hình cho vay của BIDV TÂY HỒBảng 2.3 : Tình hình cho vay của BIDV TÂY HỒ Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.4 : Tình hình thu nhập của BIDV TÂY HỒ - giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng bidv tây hồ.”

Bảng 2.4.

Tình hình thu nhập của BIDV TÂY HỒ Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.6 : Tình hình cơ cấu dư nợ của BIDV Tây Hồ - giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng bidv tây hồ.”

Bảng 2.6.

Tình hình cơ cấu dư nợ của BIDV Tây Hồ Xem tại trang 62 của tài liệu.
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy dư nợ cho vay trong 2 lĩnh vực này ngày càng tăng, đây là một biểu hiện về chất lượng cho vay tốt của ngân hàng - giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng bidv tây hồ.”

h.

ìn vào bảng số liệu ta thấy dư nợ cho vay trong 2 lĩnh vực này ngày càng tăng, đây là một biểu hiện về chất lượng cho vay tốt của ngân hàng Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 2.8 : tình hình cho vay có tài sản đảm bảo - giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng bidv tây hồ.”

Bảng 2.8.

tình hình cho vay có tài sản đảm bảo Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hiệu suất sử dụng vốn cho biết tình hình sử dụng nguồn vốn của ngân hàng vào hoạt động tín dụng, một hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận  chủ yếu cho các ngân hàng thương mại ở việt nam hiện nay, chỉ số này càng  - giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng bidv tây hồ.”

i.

ệu suất sử dụng vốn cho biết tình hình sử dụng nguồn vốn của ngân hàng vào hoạt động tín dụng, một hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận chủ yếu cho các ngân hàng thương mại ở việt nam hiện nay, chỉ số này càng Xem tại trang 64 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Một là : Vay vốn phải sử dụng đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng và có hiệu quả kinh tế. Tín dụng cung ứng cho nền kinh tế phải hướng đến mục tiêu và yêu cầu về phát triển kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn phát triển. Hiệu quả đó trước hết là đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế hàng hoá tạo ra nhiều khối lượng sản phẩm, dịch vụ đồng thời tạo ra nhiều tích luỹ để thực hiện tái sản xuất mở rộng.

  • Hai là : Vốn vay phải hoàn trả đầy đủ cả vốn gốc và lãi theo đúng thời hạn đã cam kết trong hợp đồng tín dụng. Nếu các khoản tín dụng không đựơc hoàn trả đúng hạn thì nhất định sẽ ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của ngân hàng

  • Các hoạt động cho vay của ngân hàng giúp cho các doanh nghiệp duy trì ổn định sản xuất, đầu tư công nghệ, thay đổi máy móc, nhờ đó nâng cao năng lực sản xuất của nền kinh tế. Ngoài ra, hoạt động cho vay tiêu dùng góp phần kích thích cầu tiêu dùng, qua đó giúp tăng trưởng kinh tế. Trong thời gian qua, hoạt động cho vay của các ngân hàng thương mại đã mở rộng tới tất cả các thành phần kinh tế, dưới các hình thức cho vay ngày càng đa dạng: cho vay vốn lưu động, cho vay vốn cố định, cho vay mua nhà, mua trang thiết bị sinh hoạt …Đặc biệt, việc chuyển hướng cho vay tiêu dùng thực sự là một hướng kích cầu có hiệu quả.

  • Ở trong nước bên cạnh việc đầu tư trực tiếp từ ngân sách nhà nước cho những công trình lớn, trọng điểm có ý nghĩa quốc gia thì đầu tư cho vay ngân hàng càng có vị trí thật lớn. Thông qua tín dụng mà góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, khuyến khích các nghành, các thành phần kinh tế tiếp thu và áp dụng khoa học kỹ thuật, tăng năng suất lao động, làm ra ngày càng nhiều sản phẩm cho xã hội.

  • Nguyên tắc cho vay là có hoàn trả trực tiếp, do vậy nó thúc đẩy việc sử dụng vốn đầu tư tiết kiệm và có hiệu quả, loại bỏ những dự án đầu tư không hiệu quả từ đó giúp cho nền kinh tế của nước ta phát triển tích cực lành mạnh theo đúng định hướng đã đề ra.

  • Cho vay là hoạt động mà nguồn vốn được lấy từ nguồn tiết kiệm và tích lũy trong xã hội, vì vậy nó cho phép khai thác và sử dụng triệt để các nguồn vốn trong xã hội để tận dụng các tiềm năng về lao động, đất đai, tài nguyên thiên nhiên để mở rộng và phát triển quy mô sản xuất kinh doanh trong xã hội.

  • Đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sản xuất được liên tục đồng thời góp phần đầu tư phát triển kinh tế. Việc phân phối vốn cho vay đã góp phẩn điều hòa vốn trong toàn bộ nền kinh tế. Mặt khác tín dụng là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư. Nó là động lực để kích thích tiết kiệm đồng thời là phương tiện đáp ứng nhu cầu về vốn cho đầu tư phát triển.

  • Hoạt động cho vay là hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của ngân hàng, mang lại thu nhập lớn nhất cho ngân hàng.

  • Một ngân hàng lớn, có uy tín sẽ mở rộng quy mô cho vay, ngược lại một ngân hàng cho vay được nhiều thì cũng chứng tỏ uy tín của ngân hàng cao. Từ đó giúp cho ngân hàng sẽ mở rộng và phát triển các hoạt động khác như hoạt động huy động vốn, hoạt động thanh toán, bảo lãnh …

  • Hỗ trợ đổi mới công nghệ nâng cao hiệu quả sản xuất: cho vay ảnh hưởng đến tăng trưởng bằng cách làm thay đổi tỷ lệ tiết kiệm và thông qua sự tài trợ vốn cho các doanh nghiệp trong việc mở rộng sản xuất cả về chiều sâu và chiều rộng, mà chủ yếu là đầu tư vào công nghệ, nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp.

  • Trong nền kinh tế sản xuất hàng hóa, cho vay là một trong những nguồn hình thành vốn lưu động và tài sản cố định cho các doanh nghiệp. Nên hoạt động đã góp phần động viên vật tư hàng hóa đi vào sản xuất, thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật, đẩy nhanh quá trình tái sản xuất cho các doanh nghiệp.

  • Thông qua việc giám sát chặt chẽ quá trình sử dụng vốn của ngân hàng, giúp cho người đi vay sử dụng vốn hợp lý và đúng đắn hơn từ đó tăng hiệu quả của việc sử dụng vốn.

  • Nhờ đi vay ngân hàng mà những người đi vay tiết kiệm được được thời gian, chi phí, đáp ứng nhanh, kịp thời khi họ cần vốn. Việc chuyển dịch vốn trực tiếp giữa các chủ thể thặng dư và thiếu hụt vốn đòi hỏi tiêu tốn nhiều thời gian và chi phí của cả hai bên: thu thập và sử dụng thông tin, trong nhiều trường hợp các nhu cầu này không thể tương thích và giao dịch không thể diễn ra. Ngoài ra họ còn được ngân hàng tư vấn, giúp đỡ khi họ gặp những khó khăn, vướng mắc trong quá trình sử dụng vốn của mình.

  • Đặc trưng cơ bản của vốn cho vay là sự vận động trên cơ sở có hoàn trả và có cổ tức, nhờ vậy mà hoạt động cho vay đã kích thích người vốn vay phải sử dụng vốn có hiệu quả, giảm thiểu chi phí sản xuất, tăng vòng quay của vốn, nâng cao doanh lợi của việc sử dụng vốn vay.

  • Nguyên nhân chủ quan : Do ngân hàng không xem xét kĩ khoản vay, đánh giá không chính xác thời gian sử dụng vốn cần thiết của ngân hàng, phân tích sai luồng tiền của doanh nghiệp, hoặc do khách hàng có tình không trả nợ cho ngân hàng...

  • Nguyên nhân khách quan: Do tác động của môi trường vĩ mô làm cho khách hàng gặp khó khăn tạm thời trong quá trình kinh doanh. Vì vậy khách hàng chưa có nguồn vốn để trả nợ cho ngân hàng.

  • Tạo ra các khoản cho vay lành mạnh, ít rủi ro.

  • Tạo ra các khoản cho vay có mức sinh lời cao.

  • Tăng cường mở rộng tín dụng đáp ứng nhu cầu thị trường.

  • Phòng quan hệ khách hàng có nhiệm vụ tiếp thị tới khách hàng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng của BIDV TÂY HỒ; gặp gỡ, phỏng vấn và hướng dẫn khách hàng hoàn thiện hồ sơ; tiếp nhận hồ sơ và kiểm tra sự phù hợp của hồ sơ; đánh giá, phân tích hồ sơ; sau khi nghiên cứu xong toàn bộ hồ sơ, căn cứ vào kết quả thẩm định khách hàng. Phòng quan hệ khách lập báo cáo đề xuất tín dụng; sau đó trình cấp có thẩm quyền.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan