nén tín hiệu trong truyền hình số

104 1.5K 3
nén tín hiệu trong truyền hình số

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 3 PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ TRUYỀN HÌNH 5 CHƯƠNG I: TRUYỀN HÌNH ĐEN TRẮNG 5 1.1.S t ng quát c a h th ng truy n hình en- tr ngơđồ ổ ủ ệ ố ề đ ắ 5 1.2. c i m máy thu hìnhĐặ để 6 CHƯƠNG II: TRUYỀN HÌNH MÀU 10 2.1.Nguyên lý truy n hình m uề à 10 2.1.1. đồ khối hệ thống truyền hình màu 10 2.1.2.Sơ đồ khối máy thu hình màu 12 2.2.Các h truy n hình m uệ ề à 14 2.2.1. Hê truyền hình màu NTSC 14 2.2.2. Hệ truyền hình màu PAL 15 2.2.3.Hệ truyền hình màu SECAM 15 CHƯƠNG III: TRUYỀN HÌNH SỐ 17 3.1 Khái ni m truy n hình sệ ề ố 17 3.2. c i m c a thi t b truy n hình s .Đặ để ủ ế ị ề ố 19 PHẦN II: CÁC VẤN ĐỀ SỐ HOÁ TÍN HIỆU TRUYỀN HÌNH 22 CHƯƠNG I: CÁC VẤN ĐỀ SỐ HOÁ TÍN HIỆU VIDEO 22 1.1. Số hoá tín hiệu video 22 1.1.1. Biến đổi tương tự sang số 22 1.1.2. Tín hiệu video và biến đổi tín hiệu video 24 1.2. L y m u tín hi u video.ấ ẫ ệ 25 1.2.1. Quan hệ toán học 25 1.2.2 Chọn tần số lấy mẫu: 28 1.2.3. Cấu trúc lấy mẫu 31 1.2.4. Các thông số lấy mẫu tối ưu 34 1.3. L ng t hoá tín hi u video.ượ ử ệ 35 1.3.1. Lượng tử hoá tín hiệu 35 1.3.2.Nhiễu do lượng tử hoá tín hiệu 35 1.4. Mã hoá tín hi u video .ệ 36 1.4.1. Mã hoá tín hiệu rời rạc 36 1.4.2. Các loại mã 36 CHƯƠNG II: CÁC VẤN ĐỀ SỐ HOÁ TÍN HIỆU AUDIO 39 2.1. S hoá tín hi u audio.ố ệ 39 2.1.1. Số hoá tín hiệu audio 39 2.1.2. Truyền tín hiệu âm thanh trong tín hiệu video 40 PHẦN III: NÉN TÍN HIỆU TRONG TRUYỀN HÌNH SỐ 42 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NÉN 42 1.1. M u.ởđầ 42 1.2. Mô hình nén nh.ả 43 1.3. Các c i m c a nén tín hi u s .đặ đ ể ủ ệ ố 44 1.3.1.Xác định hiệu quả của quá trình nén tín hiệu số 44 1.3.2. Độ dư thừa số liệu 44 1.3.3. Sai lệch bình phương trung bình 45 1.4. Lí thuy t thông tin Entropy .ế 45 1.5. Các ph ng pháp nén.ươ 46 1.5.1. Nén không tổn hao 47 1.5.2. Nén có tổn hao 48 1 CHƯƠNG II: CÁC DẠNG MÃ HOÁ SỬ DỤNG TRONG CÔNG NGHỆ NÉN 49 2.1. Mã RLC (Run Length coding) 49 2.2. Mã shannon 49 2.3. Mã huffman 49 2.4. Ph ng pháp mã d oán (DPCM).ươ ự đ 49 2.5. Ph ng pháp chuy n v .ươ ể ị 50 CHƯƠNG III: MỘT SỐ CÔNG NGHỆ NÉN VIDEO 51 3.1. Nén Video công ngh i u xung mã vi sai – DPCM.ệđề 51 3.1.1. Xử lý giải tương hỗ trong công nghệ DPCM 51 3.1.2. Kỹ thuật tạo dự báo 52 3.1.3. Lượng tử hoá sai số dự báo 52 3.1.4. Khái niệm bù chuyển động (motion compensatio) và vecto chuyển động (motion vector) 53 3.1.5. Ước lượng chuyển động bằng phương pháp tìm kiếm khối tương đồng (Block matching) 54 3.1.6. Hệ thống DPCM có bù chuyển động 55 3.2. Nén video công ngh : Mã hoá chuy n i.ệ ể đổ 56 3.2.1. Xử lý tương hỗ trong công nghệ TC 56 3.2.2. Biến đổi cosin rời rạc (discrete cosin transform-DCT) 57 3.2.3. Lượng tử hoá các hệ số DCT 57 3.2.4. Quét các hệ số DCT 59 3.2.5. Mã hoá các hệ số DCT 60 3.2.6. Hệ thống nén video công nghệ mã hoá chuyển đổi 60 3.3. S k t h p các công ngh nén.ự ế ợ ệ 62 CHƯƠNG IV: NÉN VIDEO THEO TIÊU CHUẨN MPEG 65 4.1. Khái quát v các tiêu chu n nén.ề ẩ 65 4.2. Nén video theo MPEG -1 66 4.2.1. Các thành phần ảnh cơ bản trong chuẩn nén MPEG 68 4.2.2. Sự phân loại ảnh MPEG 72 4.2.3. Tiêu chuẩn MPEG –1 75 4.2.4. Hệ thống nén MPEG –1 77 4.3. Nén tín hi u video theo MPEG –2.ệ 79 4.3.1. Cấu trúc dòng bit video MPEG –2 81 4.3.2. Khả năng co dãn của MPEG –2 82 4.3.3. Đặc tính và định mức (profile and level) 83 4.3.4. MPEG-2 4:2:2P@ML 85 4.3.5. MPEG –2 đối với phát sóng và SXCT 87 CHƯƠNG V: NÉN TÍN HIỆU AUDIO 88 5.1. C s c a nén tín hi u audio.ơ ở ủ ệ 88 5.1.1. Mô hình tâm lý thính giác 88 5.1.2. Sự che lấp tín hiệu audio 89 5.2. Công ngh gi m t c ngu n d li u audio s .ệ ả ố độ ồ ữ ệ ố 91 5.3. Tiêu chu n nén Audio MPEG.ẩ 95 MPEG –2 96 KẾT LUẬN CHUNG 97 THUẬT NGỮ TIẾNG ANH 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 2 LỜI NÓI ĐẦU Truyền hình đóng một vai trò rất quan trọng trong đời sống con người. Ngay từ khi ra đời truyền hình đã nhanh chóng và thực sự trở thành một ngành công nghiệp. Nền công nghiệp truyền hình yêu cầu những kĩ thuật rất cao, việc nghiên cứu áp dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật đã tao ra những thay đổi lớn. Truyền hình mầu ra đời vào những năm 50, 60 của thế kỷ XX cho phép 3 người xem cảm nhận được hình ảnh với các mầu sắc trung thực. Trong các hệ truyền hình phân giải cao-HDTV (high definition television) chất lượng âm thanh và hình ảnh được cải thiện rất nhiều so với các hệ truyền hình thông thường, góc nhìn cũng bao quát hơn… Tóm lại, tất cả các kĩ thuật được sử dụng nhằm phục vụ mục đích tối đa của con người. Tuy nhiên, khi mà các hệ thống truyền hình còn đang dựa trên cơ sở tín hiệu tương tự thì việc giải quyết các vấn đề trên cũng như việc phát triển các chương trình truyền hình gặp phải những giới hạn khó có thể vượt qua, cho dù đã khai thác hết tất cả các khả năng của nó. Trong khi đó kĩ thuật số với sự ứng dụng trong các ngành công nghiệp truyền thông, máy tính đã thu được những thành công to lớn, không ngừng phát triển và khẳng định ưu thế cũng như chỗ đứng trong các kĩ thuật mới. Truyền hình số bắt đầu được nghiên cứu và các kết quả thu được là khá khả quan. Với kĩ thuật số, các hệ thống truyền hình có thể giải quyết được hầu hết các vấn đề mà kĩ thuật tương tự hầu như không giải quyết được. Truyền hình số thực sự là một cuộc cách mạng, từ đó mở ra cho nền công nghiệp này một giai đoạn mới đầy triển vọng. Cùng với việc tăng độ phân giải và chất lượng hình ảnh số là những yêu cầu rất lớn về dải thông của thiết bị truyền hình. Do vậy, trong truyền hình số nén tín hiệu Video là một công đoạn không thể thiếu. Với khả năng của thiết bị hiện nay đây là một trong những kĩ thuật chủ chốt cần thực hiện. Ngay từ những thời điểm ban đầu của truyền hình số, các tổ chức Quốc tế đã tập chung nghiên cứu các công nghệ nén tối ưu cũng như chuẩn hoá nó nhằm đạt được sự dễ dàng trong giao tiếp các hệ thống khác nhau. Quá trình số hoá tín hiệu là tất yếu. Ở nước ta hiện nay đã và đang có sự chuyển hoá dần dần từ truyền hình tương tự sang truyền hình số. Tại các studio, các camera chuyên dụng,…của đài truyền hình Việt Nam đã sử dụng kĩ thuật số. 4 PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ TRUYỀN HÌNH CHƯƠNG I: TRUYỀN HÌNH ĐEN TRẮNG 1.1.Sơ đồ tổng quát của hệ thống truyền hình đen- trắng Hệ thống truyền hình là một tập hợp các thiết bị cần thiết để đảm bảo các quá trình phát và thu các hình ảnh trông thấy. Truyền hình được dùng vào nhiều mục đích khác nhau. Tuỳ theo mục đích của truyền hình mà xác định chỉ tiêu kỹ thuật của hệ thống cho phù hợp. Yêu cầu chung là ảnh nhận được trên màn hình máy thu hình phải phản ánh trung thực vật cần truyền đi. Nhưng chất lượng ảnh càng cao, thì thiết bị của hệ thống truyền hình càng phức tạp, cồng kềnh, đắt tiền. Do đó, khi thiết kế các hệ thống truyền hình phải dung hoà các chỉ tiêu về chất lượng ảnh, về kích thước,về kinh tế v.v… Song, dù với bất kỳ hệ thống truyền hình nào cũng phải có đồ khối tổng quát như sau: Hình 1.1 : đồ tổng quát hệ thống truyền hình đen trắng Ảnh của vật cần truyền đi qua hệ thống quang học của máy quay ( camera) hội tụ trên catốt quang điện của bộ chuyển đổi ảnh tín hiệu. Ở bộ chuyển đổi này, ảnh quang được chuyển đổi thành tín hiệu điện , tức là chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng điện. Ảnh vật A Bộ chuyển đổi ảnh – tín hiệu Bộ khuyếch đại và gia công tín hiệu Kênh thông tin Bộ khuyếch đại tín hiệu Bộ chuyển đổi tín hiệu - ảnh Bộ tách song xung đồng bộ Bộ tạo xung đồng bộ Ống kính Hình ảnh A’ 5 Hình ảnh là tin tức cần truyền đi. Tín hiệu điện mang tin tức về hình ảnh được gọi là tín hiệu hình hay gọi là tín hiệu video. Quá trình chuyển đổi ảnh quang thành tín hiệu điện là quá trình phân tích ảnh. Dụng cụ chủ yếu để thực hiện sự chuyển đổi này là phần tử biến đổi quang điện, hay còn gọi là ống phát hình. Tín hiệu hình được khuyếch đại, gia công rồi truyền đi theo kênh thông tin ( hữu tuyến hoặc vô tuyến ) sang phía thu. Ở phía thu, tín hiệu hình được khuyếch đại lên đến mức cần thiểt rồi đưa đến bộ chuyển đổi tín hiệu - ảnh. Bộ chuyển đổi này có tác dụng ngược lại với bộ chuyển đổi ở phía phát, nó chuyển đổi tín hiệu hình nhận được thành ảnh quang ( chuyển đổi năng lượng điện thành năng lượng ánh sáng ). Quá trình chuyển đổi tín hiệu thành ảnh quang là quá trình tổng hợp ảnh hay khôi phục ảnh. Dụng cụ để thực hiện sự biến đổi này là phần tử biến đổi điện – quang, còn gọi là ống thu hình. Quá trình chuyển đổi tín hiệu - ảnh phải hoàn toàn đồng bộ và đồng pha với quá trình chuyển đổi ảnh – tín hiệu thì mới khôi phục được ảnh quang đã truyền đi. Để thực hiện sự đồng bộ và đồng pha, trong hệ thống truyền hình phải dùng một bộ tạo xung đồng bộ. Xung đồng bộ được đưa lên bộ chuyển đổi ảnh – tín hiệu để không chế quá trình phân tích ảnh, đồng thời đưa đến bộ khuyếch đại và gia công tín hiệu hình để cộng với tín hiệu hình rồi truyền sang phía thu, tín hiệu hình đã cộng thêm xung đồng bộ gọi là tín hiệu truyền hình. Ở phía thu, xung đồng bộ tách ra khỏi tín hiệu truyền hình và dùng để khống chế quá trình tổng hợp ảnh ( khôi phục ảnh ). 1.2.Đặc điểm máy thu hình Nhiệm vụ của máy thu vô tuyến truyền hình là tiếp nhận tín hiệu cao tần cảm ứng trên anten thu, khuyếch đại và biến đổi tín hiệu đó thành tín hiệu hình ảnh và tín hiệu âm thanh, khôi phục hình ảnh và âm thanh đã phát đi. Máy thu hình có những đặc tính chung của máy thu thanh sóng cực ngắn. Tuy nhiên vì tín hiệu hình có dải tần khá rộng, việc khôi phục hình ảnh trên ống thu đòi hỏi khá nhiều mạch phụ; bên cạnh việc thu hình lại còn có cả việc thu tiếng v.v… 6 Hình 1.2: đồ khối máy thu hình đen trắng Trên hình 1.3 cho thấy dạng phổ của tín hiệu qua các bộ phận khác nhau của máy thu hình theo hệ OIRT. Hệ AGC Mạch quétMạch đồng bộ Mạch cao áp Bộ nguồn áp thấp Tách sóng Khuyếch đại hình Bộ điều hưởng Khuyếch đại IF Khuyếch đại âm thanh IF Tách sóng âm thanh Khuyếch đại audio Nối bình thường Nối có lựa chọn Đèn hình Loa An ten S(f) f ttt S(f) f mt f mh f ttt 6,5MH z f tth = f ns + f mh S(f) e ) d) f S(f) S(f) a) b) c) S(f) f f f f f f 7 Hình 1.3: Phổ của tín hiệu qua các bộ phận khác nhau của máy thu hình a) Phổ tín hiệu trước khi đổi tần. b) Phổ dao động ngoai sai ( f ns : tần số ngoại sai ). c) Phổ tín hiệu sau khi đổi tần ( f tth : tần số trung tần hình). d) Phổ tín hiệu sau khi tách sóng biên độ ( f ttt : tần số trung tần tiếng ). e) Phổ tín hiệu ở lối vào tách sóng tiếng ( 6,5 MHz : tần số hiệu số ) f) Phổ tín hiệu hình sau bộ khuyếch đại tín hiệu hình. Mức tín hiệu hình qua các bộ phận khác nhau của một máy thu hình tiêu biểu được biểu thị bằng đồ thị như hình 1.4: Khối cao tần Khối trung tần Tách sóng hình Khuyếch đại hình 1V 0,7V 20V 1mV K 1 =20 K 2 = 1000 K 3 = 0,7 K 4 = 30 8 Hình 1.4: Đồ thị mức tín hiệu hình Bộ khuyếch đại trung tần có độ khuyếch đại rất lớn, đảm bảo cho máy thu hình có độ nhạy cao. Bộ khuyếch đại tần số radio có độ khuyếch đại nhỏ vì tần số làm việc quá cao lại thay đổi theo từng kênh. Bộ khuyếch đại tín hiệu hình cũng có độ khuyếch đại nhỏ vì nó thường là bộ khuyếch đại một chiều có tầng số ít (để đảm bảo làm việc ổn định ). Độ khuyếch đại của khối cao tần và trung tần phải đủ lớn để tín hiệu ở lối vào bộ tách sóng có biên độ cỡ IV nhằm đảm bảo cho bộ tách sóng hình làm việc ở chế độ đường thẳng, tránh méo không đường thẳng. Độ khuyếch đại của bộ khuyếch đại hình cũng nên có khả năng thay đổi được, để thay đổi mắc tín hiệu vào ống thu, làm thay đổi độ contrast (độ tương phản ) của ảnh truyền hình. Tuy nhiên, cũng có nhiều loại máy thu hình mà độ khuyếch đại của bộ khuyếch đại hình không thể thay đổi lúc đó. Muốn thay đổi contrast phải thay đổi độ khuyếch đại của bộ khuyếch đại trung tần. 9 CHƯƠNG II: TRUYỀN HÌNH MÀU 2.1.Nguyên lý truyền hình màu 2.1.1. đồ khối hệ thống truyền hình màu Hình ảnh truyền qua camera truyền hình màu được biến đổi thành tín hiệu màu cơ bản U R , U G , U B như hình 2.1 . Các tín hiệu màu cơ bản này được đưa qua các mạch hiệu chỉnh gamma, các mạch này sử dụng để bù méo gamma do ống thu ở phía bên thu gây lên. Các tín hiệu đã bù méo U’ R , U’ G , U’ B được đưa vào mạch ma trận tạo ra tín hiệu chói U’ Y và hai tín hiệu mang màu S 1 , S 2 . Các tín hiệu S 1 , S 2 điều chế dao động tần số mang phụ tạo ra tín hiệu mang màu cao tần U C . Trong bộ cộng, các tín hiệu U’ Y và U C được trộn với nhau để trở thành tín hiệu truyền hình màu tổng hợp U M = U’ Y + U’ C . Với tín hiệu U M này được truyền đến bên thu bằng cáp, hệ thống viba hoặc máy thu phát vô tuyến điện. Hình 2.1. đồ tổng quát hệ thống truyền hình màu Qúa trình biến đổi các tín hiệu màu cơ bản U R , U G , U B thành tín hiệu truyền hình màu tổng hợp U M gọi là quá trình mã hoá tín hiệu màu. Phía bên thu, từ tín hiệu U M nhận được ( sau tách sóng video ) biến đổi thành các tín hiệu màu cơ bản U’ R , U’ G , U’ B . Qúa trình biến đổi ngược đó gọi là quá trình giải mã tín hiệu màu. Camera Mạch cộng Bộ điều chế màu Mạch Ma Trận Hiệu chỉnh gama Bộ chọn tín hiệu Mạch Ma Trận Bộ tách sóng màu U G U B U’ G U C a) U’ Y U’ B U R S 2 Ống Thu S 1 U’ R U’ B U’ Y S 1 S 2 U’ R U’ G b) 10 [...]... gian số, gia công tín hiệu truyền hình số v.v… Tại bên thu, tín hiệu truyền hình số được biến đổi ngược lại với quá trình xử lý tại phía phát Giải mã tín hiệu truyền hình thực hiện biến đổi tín hiệu truyền hình số thành tín hiệu truyền hình tương tự Hệ thống truyền hình số sẽ trực tiếp xác định cấu trúc mã hoá và giải mã tín hiệu truyền hình 18 3.2 Đặc điểm của thiết bị truyền hình số Thiết bị truyền hình. .. hệ truyền hình màu SECAM 15 Truyền lần lượt từng dòng 12 tín hiệu màu DR & DB Điều tần 2 tín hiệu màu vào 2 sóng mang màu riêng rẽ Tín hiệu video màu SECAM có 8 tin tức: + Tín hiệu hình + Tín hiệu tiếng + Tín hiệu đồng bộ ngang + Tín hiệu đồng bộ dọc + Tín hiệu hiệu màu DR + Tín hiệu hiệu màu DB 16 CHƯƠNG III: TRUYỀN HÌNH SỐ 3.1 Khái niệm truyền hình số Sử dụng phương pháp số để tạo, lưu trữ và truyền. .. hình tương tự Bộ biến đổi tín hiệu tương tự thành tín hiệu số A/D sẽ biến đổi tín hiệu truyền hình tương tự thành tín hiệu truyền hình số, các tham số và đặc trưng của tín hiệu này được xác định từ hệ thống truyền hình được lựa chọn Tín hiệu truyền hình số tại đầu ra bộ biến đổi A/D được đưa tới bộ mã hoá nguồn, tại đây tín hiệu truyền hình số có tốc độ dòng bit cao sẽ được nén thành dòng bit có tốc... 100 011 010 001 000 Hình 1.2: Biến đổi tín hiệu số thành tín hiệu tương tự 1.1.2 Tín hiệu video và biến đổi tín hiệu video Tín hiệu video ở các hệ truyền hình mầu tương tự có 3 tín hiệu chính: tín hiệu chói Y và hai tín hiệu hiệu mầu R-Y, B-Y Ta có thể lựa chọn các phương pháp số hoá tín hiệu video -Biến đổi số với tín hiệu mầu hoàn chỉnh (NTSC, PAL, SECAM) -Biến đổi số các tín hiệu video thành phần... Hình 1.1: Biến đổi tín hiệu tương tự thành tín hiệu số (mức)khác nhau và mỗi mức được gán một giá trị (biên độ) • Mã hoá tín hiệu được lượng tử hoá: 22 Tín hiệu lượng tử hoá được chuyển thành tín hiệu số bằng việc sắp xếp cho mỗi mức tín hiệu (hệ thập phân) theo hệ đếm nhị phân Các quá trình được biểu diễn ở hình sau: a) Tín hiệu tương tự b) Tín hiệu lấy mẫu c) Tín hiệu lượng tử hoá d) Mã hoá tín hiệu. .. điều chế tín hiệu ) truyền tới bên thu qua kênh thông tin 17 Thiết bị phát Tín hiệu truyền hình tương tự Biến đổi A/D Mã hoá nguồn Mã hoá kênh Điều chế số Kênh thông tin Biến đổi D/A Giải mã hoá nguồn Giải mã hoá kênh Tín hiệu truyền hình tương tự Giải điều chế số Thiết bị thu Hình 3.1:Sơ đồ cấu trúc tổng quát của hệ thống truyền hình số Khi truyền qua kênh thông tin, tín hiệu truyền hình số được mã... giải mã thực hiện trong phần tần số video của máy thu hình màu Tín hiệu truyền hình màu tổng hợp U M nhận được sau tách sóng được lọc ra thành tín hiệu chói U’Y và tín hiệu mang màu cao tần U C Sau bộ tách sóng màu, ta thu được tín hiệu mang màu S1 và S2 đó là các tín hiệu hiệu số màu Nhờ có mạch ma trận từ tín hiệu U’Y, S1, S2 tạo ra tín hiệu mang màu cơ bản U’R, U’G, U’B ( hoặc tín hiệu U’R – U’Y,... các tín hiệu trong kênh thông tin Thiết bị mã hóa kênh phân phối đặc tính cuả tín hiệu số với kênh thông tin Khi tín hiệu truyền hình số được truyền đi theo kênh thông tin, các thiết bị biến đổi trên được gọi là bộ điều chế và bộ giải điều chế Khái niệm mã hóa trong kênh được phổ biến không những trong đường thông tintrong cả một số khâu của hệ thống truyền hình số, ví dụ như máy ghi hình số, bộ... số Thiết bị truyền hình số dùng trong truyền chương trình truyền hình là thiết bị nhiều kênh Ngoài tín hiệu truyền hình , còn có các thông tin kèm theo gồm các kênh âm thanh và các thông tin phụ, như các tín hiệu điện báo, thời gian chuẩn, tần số kiểm tra, hình vẽ tĩnh, Tất cả các tín hiệu này được ghép vào các khoảng trống truyền nhờ bộ ghép kênh Truyền tín hiệu truyền hình số được thực hiện khi có... thống truyền hình hoàn toàn kỹ thuật số có chất lượng cao và dễ dàng phân phối trên kênh thông tin Hệ truyền hình kỹ thuật số đã và đang được phát triển trên toàn thế giới, tạo nên một cuộc cách mạng thật sự trong công nghiệp truyền hình Nguyên lý cấu tạo của hệ thống và các thiết bị truyền hình số được đưa ra như trên hình 3.1 Đầu vào của thiết bị truyền hình số sẽ tiếp nhận tín hiệu truyền hình tương . hoá tín hi u audio.ố ệ 39 2.1.1. Số hoá tín hiệu audio 39 2.1.2. Truyền tín hiệu âm thanh trong tín hiệu video 40 PHẦN III: NÉN TÍN HIỆU TRONG TRUYỀN HÌNH. giữa tín hiệu truyền hình số và tín hiệu truyền hình tương tự. Tín hiệu truyền hình số vốn gắn liền với yêu cầu băng tần rộng hơn. Ví dụ với tín hiệu video

Ngày đăng: 17/02/2014, 11:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ TRUYỀN HÌNH

    • CHƯƠNG I: TRUYỀN HÌNH ĐEN TRẮNG

      • 1.1.Sơ đồ tổng quát của hệ thống truyền hình đen- trắng

      • 1.2.Đặc điểm máy thu hình

      • CHƯƠNG II: TRUYỀN HÌNH MÀU

        • 2.1.Nguyên lý truyền hình màu

          • 2.1.1. Sơ đồ khối hệ thống truyền hình màu

          • 2.1.2.Sơ đồ khối máy thu hình màu.

          • 2.2.Các hệ truyền hình màu

            • 2.2.1. Hê truyền hình màu NTSC

            • 2.2.2. Hệ truyền hình màu PAL

            • 2.2.3.Hệ truyền hình màu SECAM

            • CHƯƠNG III: TRUYỀN HÌNH SỐ

              • 3.1 Khái niệm truyền hình số

              • 3.2. Đặc điểm của thiết bị truyền hình số.

              • PHẦN II: CÁC VẤN ĐỀ SỐ HOÁ TÍN HIỆU TRUYỀN HÌNH

                • CHƯƠNG I: CÁC VẤN ĐỀ SỐ HOÁ TÍN HIỆU VIDEO

                • 1.1. Số hoá tín hiệu video.

                  • 1.1.1. Biến đổi tương tự sang số.

                  • 1.1.2. Tín hiệu video và biến đổi tín hiệu video.

                  • 1.2. Lấy mẫu tín hiệu video.

                    • 1.2.1. Quan hệ toán học.

                    • 1.2.2 Chọn tần số lấy mẫu:

                    • 1.2.3. Cấu trúc lấy mẫu.

                      • 1.2.3.1. Cấu trúc trực giao.

                      • 1.2.3.2. Cấu trúc quincux mành.

                      • 1.2.3.3. Cấu trúc quincux dòng.

                      • 1.2.4. Các thông số lấy mẫu tối ưu.

                      • 1.3. Lượng tử hoá tín hiệu video.

                        • 1.3.1. Lượng tử hoá tín hiệu .

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan