một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty thương mại-xây dựng bạch đằng

62 318 0
một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty thương mại-xây dựng bạch đằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chơng I : Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Thơng Mại - Xây Dựng Bạch Đằng I. Lịch sử hình thành 1. Địa chỉ liên hệ + Trụ sở chính : Số 71 Bạch Đằng- Quận Hai Bà Trng- Hà Nội + Tên giao dịch : VIETRCIMEX + Điện thoại : 049875636 + Số Fax : 04.8763567 + Tài khoản của công ty : Ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam. 2. Lịch sử hình thành của công ty Công ty Thơng Mại - Xây Dựng Bạch Đằngmột doanh nghiệp nhà nớc thuộc Tổng công ty thơng mại và xây dựng (trớc kia là Tổng công ty xuất nhập khẩu, sản xuất, cung ứng vật t ) trực thuộc Bộ Giao Thông Vận Tải. Với diện tích là 8327 mét vuông theo hợp đồng số 34678/ĐC/ND/HĐND ký ngày 30/08/1999, khu đất trên đã trải qua quá trình phát triển và sử dụng nh sau: - Ngày 31/01/1993 Bộ trởng Bộ GTVT ra quyết định số 130/QĐ/KHĐT, Cảng Hà Nội giao toàn bộ khu đất bao gồm nhà xởng, nhà văn phòng, nhà kho, bãi cho Tổng công ty XNK, sản xuất cung ứng vật t GTVT. - Ngày 09/05/1996 Bộ trởng Bộ GTVT ra Quyết định số 989/QĐ/TCCB/LĐ cho phép thành lập Xí nghiệp gốm sứ mỹ nghệ xuất khẩu và trang trí nội thất. - Ngày 28/10/1999 Bộ trởng Bộ GTVT ra Quyết định số967/QĐ/BGTVT cho phép thành lập DNNN Công ty Mỹ nghệ và Trang trí nội thất trên cơ sở chuyển đổi tổ chức Xí nghiệp gốm sứ mỹ nghệ xuất khẩu và trang trí nội thất. - Ngày 16/12/1999 ông Tổng Giám đốc Tổng công ty Thơng mại và Xây dựng (trớc kia là Tổng công ty XNK, sản xuất, cung ứng vật t GTVT) ra Quyết định số 54/QĐ/TCLĐ giao cho công ty Mỹ nghệ xuất khẩu và Trang trí nội thất toàn bộ mặt bằng 8327 mét vuông bao gồm nhà làm việc, kho xởng và các công trình trên khu đất làm trụ sở và sản xuất, kinh doanh. - Ngày 13/09/2001 Bộ trởng Bộ GTVT ra Quyết định số 3017/QĐ/BGTVT về việc đổi tên doanh nghiệp nhà nớc Công ty Mỹ nghệ và Trang trí nội thất thành Công ty Thơng Mại - Xây Dựng Bạch Đằng. Công ty Thơng Mại - Xây Dựng Bạch Đằng với chức năng hoạt động rộng rãi đa ngành nghề : Sản xuất các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, gốm sứ, đồ chơi, quà lu niệm, máy móc thiết bị, nông lâm thuỷ sản, hàng tiêu dùng, phơng tiện vận tải, kinh doanh kho bãi xây dựng công trình giao thông vận tải công nghiệp và dân dụng. Hiện nay, công ty đang dùng 4000 mét vuông mặt bằng làm nhà kho, x- ởng sản xuất và nhà văn phòng, số còn lại làm sân, cây xanh và đờng đi bộ 3. Quá trình phát triển Cùng với sự vận động trởng thành, mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm và cải tiến khoa học kỹ thuật, nâng cao trình độ nghiệp vụ, công nghệ kỹ thuật mới, công ty đã không ngừng cố gắng vơn lên theo kịp nhịp sống của thời đại và trởng thành nhanh chóng cho kịp xu hớng phát triển của nền kinh tế thế giới. Công ty đã không ngừng mở rộng qui sản xuất kinh doanh, cải tiến mặt hàng sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm, kết hợp nội lực và u thế từ bên ngoài môi trờng kinh doanh, công ty đã đạt đợc những thành tựu nhất định và không ngừng phát triển, đa tập thể bớc đi những bớc vững chắc. Chính nhờ sự cố gắng không ngừng vơn lên đó, từ khi chỉ là một phân x- ởng nhỏ bé đợc nâng cấp lên thành Xí nghiệp gốm sứ mỹ nghệ xuất khẩu và trang trí nội thất. Từ chỗ chỉ với mục đích giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động d thừa của tổng công ty bằng những công việc thủ công thuần tuý, đã có sự cải tiến khi chuyển sang công nghệ sản xuất mới. Đó là sự cải tiến về mặt công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành nguyên nhiên vật liệu, chuyển đổi từ những chất liệu gốm sứ làm bằng đất sét sang chất liệu nhựa tổng hợp với bột đá tự nhiên, và nguyên liệu thạch cao các sản phẩm của công ty cũng ngày một phong phú hơn (các loại ca, cốc, búp bê, đồ chơi ). Bên cạnh đó công ty còn mở rộng quy sản xuất thêm nhiều xởng sản xuất mới nh xởng sản xuất đồ mộc, xởng sản xuất đồ nhựa. Nhng khi đó sản phẩm của công ty chủ yếu đợc tiêu thụthị trờng trong nớc và cha tìm đ- ợc đầu ra cho thị trờng thế giới. Vì vậy, sản xuất vẫn mang tính manh mún, thủ công, thị trờng không ổn định, hoạt động kinh doanh phát triển không đồng đều. Sau hơn 3 năm không ngại gian khó (từ năm 1996 đến 1999), xí nghiệp luôn tìm cách vơn lên bắt nhịp cùng nhịp sống của cơ chế thị trờng. Xí nghiệp luôn tìm cách xây dựng một chiến lợc kinh doanh phù hợp với trình độ sản xuất của mình, củng cố thị trờng trong nớc và luôn tìm kiếm, khai thác, thâm nhập thị trờng mới. Bên cạnh việc không ngừng cải tiến mẫu mã, sáng tạo ra những phơng thức làm việc mang lại hiệu quả kinh tế cao, xí nghiệp luôn tìm hiểu, nghiên cứu thị hiếu của ngời tiêu dùng, để có thể thoả mãn nhu cầu của khách hàng cũng nh có thể thúc đẩy hơn nữa sự phát triển của mình. Đến khi đợc nâng cấp thành Công ty Thơng Mại -Xây Dựng Bạch Đằng , thì không chỉ kinh doanh những ngành nghề đơn thuần với công nghệ thủ công là chính nữa mà nó đã đợc nâng cấp lên ở mức cao hơn với chức năng hoạt động rộng rãi đa ngành nghề : Sản xuất các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, gốm sứ, đồ chơi, quà lu niệm, đồ gỗ, sơn mài, các sản phẩm trang trí nội thất, gia công hàng xuất khẩu và kinh doanh các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, nguyên vật liệu sản xuất, máy móc thiết bị, nông lâm thuỷ sản, hàng tiêu dùng, phơng tiện vận tải, kinh doanh kho bãi, sản xuất kinh doanh hàng may mặc, đồ da, hàng kim khí hoá chất, điện máy và lắp giáp điện tử XNK uỷ thác, kinh doanh dịch vụ vận tải, du lịch lữ đoàn, xây dựng công trình giao thông thủy lợi công nghiệp và dân dụng. Trên đà phát triển không ngừng của công ty. Trong thời gian ngắn, nhờ sự cải tiến, nâng cao chất lợng sản phẩm, đa dạng mẫu mã, phong phú chủng loại, các mặt hàng của công ty ngày càng xuất hiện ở nhiều nơi, có mặt trên khắp các thị trờng cả trong và ngoài nớc, thu hút đợc sự chú ý, quan tâm của nhiều ngời tiêu dùng, giá trị thơng hiệu của công ty cũng dần đợc nâng lên. Hiện nay, công ty đã thu hút đợc 250 lao động thờng xuyên với mức lơng bình quân là 750.000đ/ngời/tháng và đang trên đà tăng trởng mạnh, đời sống của cán bộ công nhân viên đang đợc nâng cao. Trong thời gian tới, công ty sẽ tiếp tục chọn, đào tạo thêm 100 lao động, công nhân kỹ thuật để sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu. Trong những năm qua Công ty Thơng Mại -Xây Dựng Bạch Đằng đã thực hiện tốt nghĩa vụ với nhà nớc, nộp tiền thuê đất đầy đủ và nộp tiền vào ngân sách nhà nớc nhiều tỷ đồng. Từ đó ta có thể thấy quá trình hình thành và phát triển của công ty khá thần tốc. Đó là nhờ vào sự nỗ lực của nội bộ công ty cùng với những chính sách u đãi của Bộ GTVT dành cho công ty. Từ một phân xởng nhỏ trớc năm 1996, giờ đây công ty đã trởng thành và tự thân vận động không ngừng lớn mạnh trên thị trờng trong và ngoài nớc, đặc biệt là thị trờng quốc tế. Từ chỗ thị trờng tròng nớc chiếm u thế, hiện nay thị trờng quốc tế là một thị trờng trọng điểm của công tycông ty cha khai thác đợc hết tiềm năng nhng không hề bỏ qua thị trờng trong nớc với hơn 70 triệu dân, thu lợi cho nhà nớc nhiều tỷ đồng. Giờ đây, Công ty Thơng Mại -Xây Dựng Bạch Đằng (trực thuộc Bộ GTVT), có t cách pháp nhân, có con dấu riêng theo quy định của nhà nớc, thực hiện chế độ hạch toán độc lập, công ty có tài khoản tại Ngân hàng Ngoại Th- ơng Việt Nam. Về mặt hàng kinh doanh xuất nhập khẩu nằm trong danh mục hàng hoá đã đợc Bộ Thơng Mại phê duyệt và nằm trong danh mục hàng hoá xuất khẩu với số lợng và giá trị hàng hoá tơng đối lớn. 2.Chức năng và nhiệm vụ chung của công ty 2.1. Chức năng Công ty Thơng Mại -Xây Dựng Bạch Đằngmột DNNN thuộc Tổng công ty xây dựng- Thơng mại thuộc Bộ GTVT có các chức năng chính sau: + Sản xuất kinh doanh hàng may mặc, đồ da, hàng kim khí hoá chất, điện máy và lắp ráp điện tử. Nhận xuất nhập khẩu uỷ thác cho các đơn vị kinh tế trong và ngoài nớc. + Tổ chức xuất nhập khẩu và kinh doanh phơng tiện vận tải, kinh doanh kho bãi theo giấy phép kinh doanh của công ty phù hợp với quy chế hiện hành của Nhà nớc. Tổ chức tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu trong nớc. 2.2. Nhiệm vụ Với những chức năng trên, công ty có những nhiệm vụ chủ yếu sau: + Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh của công ty theo quy chế hiện hành phù hợp. + Tuân thủ các chính sách, chế độ quản lý xuất nhập khẩu. Thực hiện các chính sách về thuế nộp ngân sách nhà nớc. + Kinh doanh đúng mặt hàng, theo đúng ngành nghề đã đăng ký và mục đích chung của công ty. + Bảo toàn và sử dụng tài sản đợc giao theo đúng chế độ của nhà nớc quy định, đạt hiệu quả kinh tế xã hội và tăng cờng điều kiện vật chất cho cán bộ CNV của công ty. +Thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động và các biện pháp khuyến khích vật chất, tinh thần đúng chế độ chính sách của nhà nớc, đảm bảo mức l- ơng tối thiểu và cải thiện đời sống ngời lao động. + Đào tạo bồi dỡng, xây dựng đội ngũ lao động có trình độ nghiệp vụ chuyên môn. + Nghiên cứu ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật, nâng trình độ tổ chức quản lý, phát huy năng lực kinh doanh, tăng năng suất lao động, thực hiện cả về chiều rộng lẫn chiều sâu với hiệu quả cao. + Tổ chức và nghiên cứu thị trờng trong và ngoài nớc nắm vững nhu cầu thị hiếu tiêu dùng để hoạch định chiến lợc Marketing đúng đắn, đảm bảo cho kinh doanh của đơn vị đợc chủ động ít rủi ro và mang lại hiệu quả tốt. II.Cơ cấu tổ chức của công ty . 1.Bộ máy quản trị Sơ đồ bộ máy tổ chức. 1.1.Ban Giám đốc * Chức năng - Ban Giám đốc là những ngời điều hành chính về mọi hoạt động chính của công ty. - Đại diện cho quyền lợi của cán bộ công nhân viên dới quyền. * Nhiệm vụ - Chịu trách nhiệm về mọi hành vi của công ty trớc pháp luật. - Điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có hiệu quả, thực hiện theo đúng qui định của nhà nớc ban hành. 1. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban bộ phận trực thuộc công ty 1.2.Phòng KD-XNK * Chức năng - Tổ chức tốt khâu KD-XNK , phơng tiện vận tải kho bãi theo giấy phép kinh doanh của công ty phù hợp quy chế hiện hành của nhà nớc. - Tổ chức tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu trong nớc. - Tổ chức tham gia các hội chợ triển lãm quốc tế và trong nớc. - Quản lý phòng mẫu, trực tiếp chỉ đạo tổ mẫu thực hiện và triển khai mẫu mã, đáp ứng kịp thời với khách hàng. * Nhiệm vụ - Triển khai công tác xúc tiến thơng mại, quảng cáo thơng hiệu của công ty trên các phơng tiện thông tin đại chúng. Phòng TCH C Phòng TCH C Phòng KD-XNK Phòng KD-XNK Phòng KHSX Phòng KHSX Phòng dự án Phòng dự án Phòng TCKT Phòng TCKT Phòng bảo vệ Phòng bảo vệ Giám đốc Giám đốc Phó GĐ Phó GĐ X ởng cơ khí X ởng cơ khí X ởng đồ chơi X ởng đồ chơi - Trực tiếp làm các thủ tục xuất, nhập khẩu của công ty, xuất nhập khẩu uỷ thác. Trực tiếp ký kết, khai thác hàng gia công xuất khẩu, gia công sản xuất và phải chịu hoàn toàn trách nhiệm trớc Giám đốc công ty về hiệu quả công việc. - Đàm phán và dự thảo hợp đồng thơng mại trong nớc, quốc tế, trình Giám đốc duyệt. - Xây dựng bảng giá bán hàng trong nớc, xây dựng Catologue cho hàng hoá, xây dựng chơng trình quảng ba thơng hiệu của công ty. - Lập kế hoạch sản xuất hàng hoá nội địa, lập các đơn hàng hợp đồng xuất khẩu. - Giao kế hoạch sản xuất và hợp đồng xuất khẩu cho phòng KHSX thực hiện, giám sát, kiểm tra phòng KHSX thực hiện từng hợp đồng, đơn hàng (đảm bảo đúng chất lợng, chủng loại, số lợng, thời gian). - Trực tiếp giao nhận hàng hoá với khách hàng (đợc biểu hiện bằng các bảng kê chi tiết hàng hoá có ký nhận của khách hàng). - Theo dõi, quản lý các điểm bán hàng, các khách hàng và trực tiếp thu hồi công nợ - Đợc phép khai thác kinh doanh hàng hoá xuất khẩuhàng hoá bán trong nớc (nhng phải lập phơng án trình Giám đốc duyệt trớc khi thực hiện ). - Nắm bắt thông tin kinh tế, các văn bản chính sách của nhà nớc về công tác xuất nhập khẩu. 1.3.Phòng tổ chức hành chính * Chức năng - Tổ chức tốt bộ máy quản lý điều hành công ty có hiệu quả. - Công tác tổ chức lao động, chế độ tiền lơng, Bảo hiểm xã hội và thờng trực hội đồng thi đua - Công tác quản trị hành chính, văn th, phục vụ. * Nhiệm vụ * Về công tác tổ chức lao động, chế độ, tiền lơng: - Quản lý hồ của CBCNV từ cấp trởng phòng trở xuống, quản lý và theo dõi diễn biến nhân sự của toàn công ty. - Xét tuyển lao động, tiếp nhận lao động, làm thủ tục ký hợp đồng lao động ngắn hạn, dài hạn, thử việc, lao động thời vụ, đề nghị sa thải, chấm dứt hợp đồng lao động đối với cán bộ CNV không thực hiện đúng theo hợp đồng lao động, khi công ty không có nhu cầu sử dụng hoặc đối tợng lao động vi phạm các quy chế, quy định của công ty. - Thực hiện giải quyết các chế độ có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của ngời lao động, các chính sách về lao động, tiền lơng, tiền thởng theo quy định của công ty và các văn bản quy định khác của nhà nớc. - Báo cáo định kỳ 6 tháng/lần về lao động, tiền lơng và các hình thức bảo hiểm với các cơ quan quản lý khác. - Kết hợp với các phòng và Hội đồng thi đua kiểm tra, giám sát, đôn đốc CBCNV thực hiện tốt quy chế, quy định về giờ giấc làm việc và công tác thực hành tiết kiệm. * Về công tác quản trị hành chính, văn th, phục vụ: - Quản lý toàn bộ tài sản cố định, tài sản văn phòng công ty (trang thiết bị văn phòng, xe cộ, điện nớc ) - Sắp xếp bố trí xe cộ, phơng tiện phục vụ cán bộ công ty đi công tác. - Tổ chức cuộc họp, hội thảo, Đại hội của công ty. - Phục vụ lễ tân, tiếp khách, phục vụ lãnh đạo - Quản lý dấu theo quy định của bộ Công an và quy định sử dụng của Giám đốc, quản lý lu trữ hồ sơ, tài liệu các văn bản pháp quy của nhà nớc, các quyết định, công văn đến, đi có liên quan đến mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh, tổ chức của công ty. - Quan hệ đối ngoại với các cơ quan quản lý hành chính, chính quyền địa phơng, các đơn vị trong địa bàn và với cơ quan quản lý cấp trên. - Kết hợp với công đoàn, đoàn thanh niên chăm la tới đời sống, văn hoá xã hội, thăm nom ốm đau, hiếu hỉ của cá nhân, gia đình CBCNV công ty. - Bí mật mọi công tác tổ chức lao động, tổ chức cán bộ, không phát tán số liệu, tài liệu khi cha có ý kiến của lãnh đạo. 1.4.Phòng tài chính kế toán * Chức năng - Quản lý toàn bộ tài sản ( vô hình và hữu hình của công ty ): hàng hoá, tiền tệ, vốn, các khoản thu, chi, tiền lơng cán bộ công nhân viên trong công ty. Quản lý mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh và tài chính của công ty. - Định hớng xây dựng kế hoạch về công tác tài chính ngắn hạn, dài hạn, tìm các biện pháp tạo nguồn vốn và thu hút nguồn vốn. - Quản lý chặt chẽ các nguồn vốn đầu t của công ty. Cân đối và sử dụng các nguồn vốn hợp lý, có hiệu quả. * Nhiệm vụ - Báo cáo định kỳ quyết toán tài chính, báo cáo nhanh mọi hoạt động sản xuất kinh doanh để Giám đốc kịp thời điều chỉnh. - Tham gia thẩm định các dự án đầu t dài hạn, đầu t bổ xung mở rộng sản xuất kinh doanh . - Kiểm tra chứng từ thanh quyết toán của công ty ( kể cả của các đơn vị thành viên) đảm bảo đúng nguyên tắc quản lý tài chính của nhà nớc trớc khi trình Giám đốc duyệt. - Hớng dẫn chỉ đạo các đơn vị thành viên đang đợc hạch toán kinh tế nội bộ trong công ty thực hiện đúng quy định về tài chính kế toán của nhà nớc, của công ty. - Đợc phép đề nghị duyệt các phơng án kinh doanh, đề nghị cấp vốn, cho vay vốn đối với các phơng án của từng đơn vị lên công ty đúng thời hạn và theo chỉ số quy định. - Chỉ đạo các kế toán viên của các đơn vị trong việc hạch toán, lập bảng biểu, ghi chép sổ sách chứng từ theo đúng quy định của nhà nớc, của công ty. - Đợc phép đề nghị thay đổi kế toán của các đơn bị thành viên khi không làm đúng chức năng, làm sai nguyên tắc, làm sai quy định và hớng dẫn của công ty. - Chủ động quan hệ với các cơ quan quản lý cấp trên, các cơ quan nghiệp vụ (tài chính, thuế, ngân hàng). - Trình duyệt lơng hàng tháng của CBCNV đảm bảo chính xác và đúng kỳ hạn. 1.5.Phòng dự án * Chức năng - Lập hồ dự thầu, lập dự toán, bóc tách dự toán và thẩm định dự toán. - Lập dự án đầu t, mở rộng sản xuất, kinh doanh ngắn hạn, dài hạn, quản lý các dự án đầu t đã và đang thực hiện đảm bảo có hiệu quả nhất. - Lập các dự án, phơng án kinh doanh, liên kết, hợp tác với các đối tác trong và ngoài nớc thuộc lĩnh vực đầu t, sản xuất kinh doanh. * Nhiệm vụ - Quan hệ đối ngoại, tìm kiếm các dự án xây dựng công trình giao thông, xây dựng công nghiệp, xây dựng dân dụng thuỷ lợi - Giao cho các xí nghiệp, đơn vị đội thi công, triển khai thực hiện hợp đồng thi công. - Theo dõi kế hoạch tiến độ thi công, chất lợng công trình, quản lý nguồn nhân lực, quản lý máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải và các chi phí khác. - Đệ trình Giám đốc duyệt các dự án đầu t hoặc bổ xung nhiệm vụ cho các đơn vị thành viên. 1.6.Phòng kế hoạch sản xuất * Chức năng - Quản lý theo dõi việc mua bán vật t theo đúng thời điểm, chủng loại, số lợng, giá thành hợp lý và làm thủ tục nhập, xuất kho theo trình tự quy định của công ty. - Quản lý công tác kỹ thuật, công tác sáng kiến cải tiến trong sản xuất, điều chỉnh, sửa đổi quy trình công nghệ * Nhiệm vụ - Chỉ đợc phép triển khai các đơn hàng, các hợp đồng sản xuất do phòng KD-XNK chuyển giao. - Trực tiếp quản lý kho vật t, kho hàng hoá, xuất hàng theo phiếu nhập kho của phòng KD-XNK. - Quản lý nhân lực sản xuất, giờ giấc làm việc, định mức vật t nguyên liệu, định mức lao động. - Tìm tòi, nghiên cứu, hoặc cải tiến các biện pháp quản lý nguyên, nhiên vật liệu, vật t, giảm chi tiêu, tiêu hao nguyên liệu ngày một tốt hơn, hoàn thiện hơn. - Đợc phép đề nghị Giám đốc bổ nhiệm, miễn nhiệm Quản đốc, phó Quản đốc của các phân xởng sản xuất. - Đợc phép thay đổi các tổ trởng tổ sản xuất theo đề nghị của Quản đốc phân xởng. - Đợc phép đề nghị phòng TCHC trình Giám đốc buộc thôi việc hoặc các hình thức kỷ luật khác đối vơí ngời lao động có hành vi vi phạm kỷ luật, chống đối lệnh sản xuất hoặc vi phạm các nội quy, quy chế của công ty. - Có trách nhiệm phải hoàn thành kế hoạch, đơn hàng, hợp đồng sản xuất của phòng KD-XNK chuyển giao và chịu sự giám sát, kiểm tra về chất lợng sản phẩm, chủng loại, thời gian giao hàng của phòng KD-XNK. - Có những biện pháp tích cực trong việc mới công nghệ để nâng cao năng lực sản xuất, giảm định mức vật t, giảm giá thành sản phẩm đảm bảo có tính chất cạnh tranh cao. 1.7.Phòng kinh doanh thiết bị * Chức năng - Tham mu cho Giám đốc công ty về công tác kinh doanh máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải. Trực tiếp nhập khẩu và kinh doanh thiết bị thi công công trình và các phơng tiện vận tải. * Nhiệm vụ - Xây dựng kế hoạch kinh doanh thiết bị của công ty, lập dự án kinh doanh của phòng gắn liền với kế hoạch sử dụng vốn trong quý, năm gửi phòng TCKT để trình Giám đốc công ty duyệt. - Thực hiện chỉ tiêu kế hoạch kinh tế do Giám đốc công ty giao, đảm bảo doanh số và lợi nhuận. - Chịu trách nhiệm trớc giám đốc công ty về hiệu quả kinh tế đối với từng phơng án kinh doanh đã đề ra. - Trực tiếp quản lý, điều hành tổ bảo dỡng, sửa chữa, phục chế máy móc thiết bị. Trực tiếp làm thủ tiếp nhận hàng hoá (máy móc, thiết bị) quản lý và bảo vệ hàng hoá đảm bảo an toàn. 1.8.Phòng bảo vệ * Chức năng - Bảo vệ an toàn, an ninh trật tự trong phạm vi mặt bằng của công ty. - Bảo vệ tài sản của công ty, tài sản của CBCNV (phơng tiện đi lại) * Nhiệm vụ - Phân công bố trí lực lợng thờng trực trong phạm vi quản lý của công ty 24/24 tháng. Phân công trực cụ thể do trởng phòng bảo vệ đảm nhận. - Kiểm tra, giám sát CBCNV thực hiện nội quy, quy chế của công ty (giờ giấc đi làm, chấp hành mọi nội quy, quy chế trong sản xuất). - Kiểm tra, giám sát vật t hàng hoá, máy móc thiết bị của công ty khi mang ra, vào địa phận của công ty. [...]... Phòng Kinh doanh - Xuất nhập khẩu ) Qua bảng trên ta thấy đợc quy thị trờng xuất khẩu chủ yếu của Công ty Hiện nay, sản phẩm của Công ty đã có mặt trên 4 châu lục, với giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ngày càng tăng, quy thị trờng ngày càng mở rộng, tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu không ngừng lớn mạnh Thị trờng xuất khẩu chủ yếu của Công ty vẫn tập trung vào một số thị trờng trọng... xởng sản xuất) Qua bảng trên ta thấy, mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Công tyhàng Đồ chơi và hàng thủ công mỹ nghệ Năm 1999 tỷ trọng hàng Đồ chơi xuất khẩu là 32,3% so với tổng số sau đó đến hàng thủ công mỹ nghệ chiếm 27,4%, hàng mây tre chiếm một tỷ trọng tơng đối nhỏ là 5,3%, đồ Gỗ mỹ nghệ cũng chiếm một tỷ trọng tơng đối lớn là 12,41%, hàng Đồ chơi của Công ty rất phong phú về chủng loại và mẫu... tài sản lu động V.Các đối thủ cạnh tranh Kinh doanh trên thị trờng quốc tế, phải đối mặt với rất nhiều vấn đề về cạnh tranh gay gắt Chơng II Thực trạng hoạt động xuất khẩu sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Công ty Thơng Mại-Xây Dựng Bạch Đằng I.Đánh giá khái quát hoạt động xuất khẩu sản phẩm thủ công mỹ nghệ 1.Tình hình thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Trong nền kinh tế hàng hoá hiện nay, dù kinh... mạnh xuất khẩumột trong những nội dung quan trọng cần giải quyết 2 Đặc điểm về sản phẩm Sản phẩm chủ yếu của Công tyhàng thủ công mỹ nghệ chiếm trên 30% khối lợng sản phẩm, ngoài ra là các mặt hàng nh Gốm Sứ, hàng Đồ chơi, hàng Mây tre, hàng Sắt mỹ nghệhàng tạp phẩm Hàng thủ công mỹ nghệ là mặt hàng xuất khẩu chiếm tỷ trọng lớn, sau đó đến hàng Đồ chơi, những sản phẩm này chủ yếu đợc sản xuất. .. không phải lỗi của ta Vì vậy, sống trên mảnh đất màu mỡ nhng cũng đầy chông gai này, Công ty Thơng Mại-Xây Dựng Bạch Đằng cần phải rất cảnh giác đề phòng để có thể đối đầu với nhiều mánh khoé của khu vực thị trờng này Thị trờng Nga là một trong những thị trờng truyền thống của nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam Trong những năm qua, tỷ trọng hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty xuất khẩu vào thị trờng này... mỹ nghệ của Công ty đã tiêu thụ đợc Hiện nay, hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty đã có mặt trên 4 châu lục với trên 25 quốc gia trên thế giới, mặc dù sản phẩm xuất khẩu của Công ty còn phân bố không đồng đều, mới chỉ tập trung vào một số thị trờng trọng điểm nh Nhật Bản, EU, Mỹ Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trên một số thị trờng chính Thị trờng Năm 2000 Trị giá Tỷ trọng (%) Năm 2001... thành lập cho đến nay, hàng thủ công mỹ nghệ vẫn là mặt hàng chủ lực mà Công ty tiến hành xuất khẩu Qua nhiều năm hoạt động kinh doanh, Công ty đã có nhiều kinh nghiệm trong việc xúc tiến xuất khẩu, thẩm định giá cả, cải tiến mẫu hàng phù hợp hơn với thị hiếu của ngời tiêu dùng, Công ty đã có những khách hàng truyền thống trong lĩnh vực này nên việc trị giá hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu liên tục tăng... công đạt đợc, Công ty cũng gặp phải những khó khăn nhất định, làm mất không thị phần tại thị trờng Achentina, do kinh tế nớc này suy thoái nên kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty cũng nh nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam cũng rơi vào tình trạng tơng tự Đó là một trong những khó khăn của Công tyCông ty cần có chiến lợc chuyển hớng thị trờng, giữ vững đợc tốc độ tăng trởng xuất. .. Bản, Nga, Mỹ và EU, thị trờng Nhật Bản luôn dẫn đầu về tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu với 20,28% tỷ trọng năm 2000, 15,75% năm 2001, 18,12% năm 2002 và một con số kỷ lục 21,12% năm 2003 Từ đó ta có thể thấy thị trờng Nhật Bản có ý nghĩa quan trọng nh thế nào trong việc thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty Thơng Mại-Xây Dựng Bạch Đằng nói riêng cũng nh sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt... đến 7% Nh vậy, Công ty cần đa dạng hoá hơn nữa cơ cấu mặt hàng xuất khẩu nhất là cần tăng tỷ trọng hàng mây tre vì giá nguyên liệu rẻ, nguồn tài nguyên dồi dào rất thuận lợi cho sản xuất, cần nghiên cứu thêm nhu cầu để không làm mất thị trờng đầu ra cho loại hàng này 2.2 Quy thị trờng xuất khẩu Quy thị trờng xuất khẩu thể hiện ở số lợng thị trờng mà hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty đã tiêu thụ . Công ty Mỹ nghệ và Trang trí nội thất thành Công ty Thơng Mại - Xây Dựng Bạch Đằng. Công ty Thơng Mại - Xây Dựng Bạch Đằng với chức năng hoạt động rộng. Trong mảng thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ thì Công ty tập trung vào những thị trờng xuất khẩu chính nh Nhật Bản, Tây Âu,bên cạnh một số thị trờng nhỏ

Ngày đăng: 17/02/2014, 11:14

Hình ảnh liên quan

1.Tình hình thị trờng xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ - một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty thương mại-xây dựng bạch đằng

1..

Tình hình thị trờng xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng số liệu trên cho chúng ta thấy, kim ngạch xuất khẩu của Công ty trong những năm gần đây liên tục tăng, đặc biệt là có sự tăng trởng mạnh vào năm 2002 - một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty thương mại-xây dựng bạch đằng

Bảng s.

ố liệu trên cho chúng ta thấy, kim ngạch xuất khẩu của Công ty trong những năm gần đây liên tục tăng, đặc biệt là có sự tăng trởng mạnh vào năm 2002 Xem tại trang 25 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy, mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Công ty là hàng Đồ chơi và hàng thủ công mỹ nghệ - một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty thương mại-xây dựng bạch đằng

ua.

bảng trên ta thấy, mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Công ty là hàng Đồ chơi và hàng thủ công mỹ nghệ Xem tại trang 29 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy đợc quy mô thị trờng xuất khẩu chủ yếu của Công ty. Hiện nay, sản phẩm của Cơng ty đã có mặt trên 4 châu lục, với giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ngày càng tăng, quy mô thị trờng ngày càng mở rộng, tốc độ tăng kim n - một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty thương mại-xây dựng bạch đằng

ua.

bảng trên ta thấy đợc quy mô thị trờng xuất khẩu chủ yếu của Công ty. Hiện nay, sản phẩm của Cơng ty đã có mặt trên 4 châu lục, với giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ngày càng tăng, quy mô thị trờng ngày càng mở rộng, tốc độ tăng kim n Xem tại trang 33 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • III. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

    • Chỉ tiêu

      • Năm 1999

      • Năm

      • Vốn cố định

      • Số tiền

        • Tình hình quản lý các loại tài sản lưu động

        • Tổng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan