công tác giải quyết khiếu nại và thanh nợ dân

24 350 0
công tác giải quyết khiếu nại và thanh nợ dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời mở đầu Qua một quá trình học tập trong nhà trường,với việc tiếp thu được rất nhiều kiến thức qua từng trang sách,qua sự hướng dẫn,chỉ bảo của các thầy cô thì thời gian thực tập chính là cơ hội rất tốt cho sinh viên chúng em được vận dụng những kiến thức đã được trang bị ấy vào trong môi trường thực tiễn,sử dụng những sự hiểu biết của mình để phân tích,đánh giá,tìm hiểu về một môi trường mới,một công việc mới. Với mục đích đó được sự đồng ý của khoa Ngân hàng-Tài chính, trường đại học kinh tế quốc dân, em đã được phân công về phòng Bảo hiểm xã hội Y tế của vụ Tài chính hành chính sự nghiệp thuộc bộ Tài chính công tác thực tập. Quá trình thực tập đã giúp em hiểu rõ hơn về chức năng nhiệm vụ, vai trò,cơ cấu tổ chức cũng như hoạt động thực tế, phương hướng hoạt của cơ quan nơi em thực tập. Đây là một bản báo cáo chung nêu lên những vấn đề cơ bản của bộ Tài chính cũng như của vụ Tài chính hành chính sự nghiệp,đi sâu về tình hình hoạt động của phòng Bảo hiểm xã hội Y tế nơi em trực tiếp tham gia thực tập đồng thời trên cơ sở đó hình thành lên một số hướng nghiên cứu chính làm nền tảng cho viêc lựu chọn thực hiện chuyên đề thực tập tốt nghiệp sau này. Bản báo cáo được chia làm hai phần chính: Phần 1: Những vấn đề chung Phần 2:Những nhận xét đánh giá 1 Phần 1 Những vấn đề chung 1/Giới thiệu về bộ Tài chính: Bộ Tài chính là cơ quan của chính phủ Việt Nam thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tài chính, ngân sách nhà nước, thuế, phí, lệ phí thu khác của ngân sách nhà nước, dự trữ quốc gia, các quỹ tài chính nhà nước, đầu tư tài chính, tài chính doanh nghiệp hoạt động dịch vụ tài chính (gọi chung là lĩnh vực tài chính - ngân sách), hải quan, kế toán, kiểm toán độc lập và giá cả trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong lĩnh vực tài chính - ngân sách, hải quan, kế toán, kiểm toán độc lập giá cả; thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của nhà nước tại doanh nghiệp theo quy định của pháp luật 1.1/Chức năng,nhiệm vụ,quyền hạn của Bộ Tài Chính: 1.1.1/Chức năng,vị trí: Bộ Tài chính là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tài chính, ngân sách nhà nước, thuế, phí, lệ phí thu khác của ngân sách nhà nước, dự trữ quốc gia, các quỹ tài chính nhà nước, đầu tư tài chính, tài chính doanh nghiệp hoạt động dịch vụ tài chính (gọi chung là lĩnh vực tài chính - ngân sách), hải quan, kế toán, kiểm toán độc lập, giá cả, chứng khoán thị trường chứng khoán trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong lĩnh vực tài chính - ngân sách, hải quan, kế toán, kiểm toán độc lập, giá cả, chứng khoán thị trường chứng khoán; thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của nhà nước tại doanh nghiệp theo quy định của pháp luật. 1.1.2/Nhiệm vụ quyền hạn: Nhiệm vụ quyền hạn cụ thể như sau: 2 1. Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ các dự án luật, pháp lệnh và dự thảo các văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch phát triển, kế hoạch dài hạn, năm năm hàng năm về các lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ. 2. Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ. 3. Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra chịu trách nhiệm thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch; thông tin tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ. 4. Quản lý ngân sách nhà nước. 5. Quản lý thu thuế, phí, lệ phí thu khác của ngân sách nhà nước. 6. Quản lý quỹ ngân sách, quỹ dự trữ nhà nước các quỹ tài chính khác của Nhà nước. 7. Quản lý dự trữ quốc gia. 8. Quản lý tài sản nhà nước. 9. Quản lý tài chính doanh nghiệp quản lý vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp. 10. Quản lý vay nợ, trả nợ trong nước, ngoài nước của Chính phủ và nguồn viện trợ quốc tế. 11. Quản lý nhà nước về kế toán, kiểm toán. 12. Quản lý tài chính các ngân hàng, tổ chức tài chính phi ngân hàng và dịch vụ tài chính. 13. Quản lý hoạt động hải quan. 14. Quản lý nhà nước về giá. 15. Phát hành công trái, trái phiếu Chính phủ theo quy định của pháp luật. 3 16. Quản lý, giám sát chứng khoán thị trường chứng khoán. 17. Tổ chức chỉ đạo thực hiện công tác thống kê trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ. 18. Hợp tác quốc tế họi nhập quốc tế trong các lĩnh vực quản lý của Bộ. 19. Tổ chức chỉ đạo thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ. 20. Quyết định các chủ trương, biện pháp cụ thể chỉ đạo việc thực hiện cơ chế hoạt động của các tổ chức dịch vụ công trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật; quản lý chỉ đạo hoạt động đối với các tổ chức sự nghiệp thuộc Bộ. 21. Quản lý nhà nước đối với các hoạt động của hội tổ chức phi Chính phủ trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ. 22. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng, tiêu cực xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật đối với các vi phạm về chế độ quản lý tài chính - ngân sách các lĩnh vực khác thuộc phạm vi quản lý của Bộ. 23. Thực hiện cải cách hành chính theo chương trình của Chính phủ. 24. Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế; chỉ đạo thực hiện chế độ tiền lương các chế độ, chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ công chức, viên chức nhà nước thuộc phạm vi quản lý của Bộ; đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức, viên chức trong toàn ngành thuộc phạm vi quản lý của Bộ. 25. Quản lý tài chính, tài sản được giao tổ chức thực hiện ngân sách được phân bổ theo quy định của pháp luật. 4 1.2/Cơ cấu tổ chức của Bộ Tài Chính: 1.2.1/Các tổ chức giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lí nhà nước: 1.Vụ ngân sách nhà nước; 2.Vụ 1(ngân sách đảng,an ninh,quốc phòng,đặc biệt…); 3.Vụ tài chính hành chính sự nghiệp; 4.Vụ chính sách thuế; 5.Vụ chính sách thị trường tài chính; 6.Vụ tài chính doanh nghiệp; 7.Vụ quản lí gía; 8.Vụ quản lí nợ tài chính quốc tế; 9.Vụ chế độ kế toán kiểm toán; 10.Vụ hợp tác quốc tế; 11.Vụ pháp chế; 12.Vụ tổ chức cán bộ; 13.Vụ tài vụ quản tri; 14.Vụ tuyên truyền thi đua khen thưởng; 15.Thanh tra; 16.Văn phòng; 17.Cục đầu tư; 18.Cục quản lí công sản; 19.Cục giám sát thị trường tài chính; 20.Cục tin học thống kê tài chính; 21.Tổng cục thuế; 22.Tổng cục hải quan; 23.Kho bạc nhà nước; 24.Dự trữ quốc gia; 25.Uỷ ban chứng khoán nhà nước; 5 26.Cơ quan đại diện bộ tài chính tại thành phố hồ chí minh; 1.2.2/Các tổ chức sự nghiệp thuộc Bộ: 1.Viện chiến lược chính sách tài chính quốc gia; 2.Tạp chí tài chính; 3.Trường bồi dưỡng cán bộ tài chính; 4.Học viện tài chính; 5.Trường cao đẳng tài chính kế toán; 6.Trường cao đẳng tài chính-quản trị kinh doanh; 7.Trường cao đẳng tài chính-hải quan; 8.Trường đại học bán công Marketing; 9.Thời báo tài chính Việt Nam; 10.Nhà xuất bàn Tài chính; 2/ Giới thiệu về vụ tài chính hành chính sự nghiệp: 2.1/Chức năng,nhiệm vụ,quyền hạn của vụ: 2.1.1/Chức năng: Vụ Tài chính hành chính sự nghiệp là đơn vị thuộc bộ máy quản lý nhà nước của Bộ Tài chính, giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tài chính đối với lĩnh vực hành chính, sự nghiệp trong phạm vi cả nước. 2.1.2/Nhiệm vụ,quyền hạn: Vụ Tài chính hành chính sự nghiệp có các nhiệm vụ: 1. Trình Bộ trưởng Bộ Tài chính dự thảo các văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách nhà nước áp dụng đối với các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp nhà nước. 2. Trình Bộ trưởng Bộ Tài chính dự thảo các văn bản quy phạm pháp luật, chế độ chính sách, định mức, tiêu chuẩn khung, kinh phí ngân sách nhà 6 nước hỗ trợ cho các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp. 3. Trình Bộ trưởng Bộ Tài chính dự thảo các văn bản về chính sách, cơ chế quản lý nhà nước về tài chính đối với hoạt động của Quỹ Bảo hiểm xã hội, các Quỹ xã hội, Quỹ từ thiện, các đơn vị sự nghiệp ngoài công lập theo sự phân công của Bộ. 4. Trình Bộ trưởng Bộ Tài chính định hướng chiến lược, kế hoạch quản lý nhà nước về tài chính lĩnh vực hành chính, sự nghiệp; tham gia với các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở trung ương trong việc xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển, kế hoạch (dài hạn, 5 năm, hàng năm) các đề án khác thuộc lĩnh vực hành chính, sự nghiệp. 5. Hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi của các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp, các cơ quan khác có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước theo phân công của Bộ. 6. Chủ trì hoặc tham gia với các đơn vị thuộc Bộ xây dựng các chính sách, cơ chế, chế độ khác liên quan đến tài chính hành chính, sự nghiệp theo phân công của Bộ. 7. Về quản lý ngân sách nhà nước: * Thẩm định, tổng hợp dự toán thu, chi thường xuyên ngân sách nhà nước hàng năm của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, các tổ chức chính trị – xã hội ở trung ương thuộc phạm vi quản lý theo sự phân công của Bộ. Thẩm định dự toán kinh phí ngân sách nhà nước hỗ trợ cho các tổ chức chính trị xã hội- nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội- nghề nghiệp ở trung ương thuộc phạm vi quản lý theo sự phân công của Bộ. 7 * Thẩm tra việc phân bổ, giao dự toán thu, chi thường xuyên ngân sách nhà nước hàng năm của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, các tổ chức chính trị – xã hội ở trung ương thuộc phạm vi quản lý được giao; việc phân bổ, giao dự toán kinh phí ngân sách nhà nước hỗ trợ cho các tổ chức chính trị xã hội- nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội- nghề nghiệp ở trung ương thuộc phạm vi quản lý được giao. * Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước hàng năm của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, các tổ chức chính trị - xã hội; việc thực hiện kinh phí ngân sách nhà nước hỗ trợ cho các tổ chức chính trị xã hội- nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội- nghề nghiệp ở trung ương thuộc phạm vi quản lý được giao. * Trình Bộ trưởng Bộ Tài chính bổ sung, điều chỉnh, ứng trước (trong trường hợp cần thiết) dự toán chi hành chính, sự nghiệp hàng năm của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, các tổ chức chính trị – xã hội thuộc phạm vi quản lý của vụ. Trình Bộ trưởng Bộ Tài chính bổ sung, điều chỉnh kinh phí ngân sách nhà nước hỗ trợ cho các tổ chức chính trị xã hội- nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội- nghề nghiệp ở trung ương theo qui định. * Thẩm định hoặc duyệt (riêng với đơn vị dự toán cấp I, đồng thời là cấp III) thông báo kết quả thẩm định (hoặc duyệt) quyết toán thu, chi ngân sách nhà nước hàng năm của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, các cơ quan khác ở trung ương thuộc phạm vi quản lý của vụ. Trong quá trình thẩm định quyết toán, nếu phát hiện sai sót, được quyền yêu cầu cơ quan duyệt quyết toán điều chỉnh lại cho đúng, đồng thời kiến nghị với Bộ trưởng Bộ Tài chính xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật. 8. Chủ trì, phối hợp với các đơn vị thuộc Bộ tổng hợp, đánh giá tình hình quản lý, sử dụng kinh phí sự nghiệp kinh tế. 8 9. Thực hiện công tác phân tích dự báo, thống kê, tổng hợp tình hình, số liệu; phân tích đánh giá hiệu quả chi ngân sách thuộc lĩnh vực hành chính, sự nghiệp theo yêu cầu quản lý. 10. Phối hợp, tham gia xây dựng chính sách tài chính quốc gia, nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tài chính hành chính, sự nghiệp theo phân công của Bộ. Vụ Tài chính hành chính sự nghiệp có Vụ trưởng một số Phó Vụ trưởng. Vụ trưởng Vụ Tài chính hành chính sự nghiệp có trách nhiệm quản lý toàn diện công chức của vụ; tổ chức học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho công chức; chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng về toàn bộ hoạt động của vụ. Phó Vụ trưởng Vụ Tài chính hành chính sự nghiệp chịu trách nhiệm trước Vụ trưởng về nhiệm vụ được phân công. Vụ Tài chính hành chính sự nghiệp tổ chức thực hiện nhiệm vụ theo chế độ chuyên viên kết hợp tổ chức phòng; đối với những công việc thực hiện theo chế độ chuyên viên, Vụ trưởng Vụ Tài chính hành chính sự nghiệp có trách nhiệm tổ chức công việc, phân công nhiệm vụ cho công chức phù hợp với chức danh, tiêu chuẩn, năng lực chuyên môn để hoàn thành nhiệm vụ được giao. Biên chế của Vụ Tài chính hành chính sự nghiệp do Bộ trưởng Bộ Tài chính quyết định. 2.2/ Cơ cấu tổ chức: Vụ hành chính sự nghiệp có các phòng: -Phòng hành chính Đoàn thể Hội( gọi tắt là phòng Hành chính và Đoàn thể). -Phòng Bảo hiểm xã hội Y tế. 9 -Phòng Văn hóa,Đào tạo,Khoa học,Phát thanh - truyền hình, Thể dục thể thao( gọi tắt là Phòng Sự nghiệp Văn xã). -Phòng sự nghiệp kinh tế. 3/Giới thiệu về phòng Bảo hiểm xã hội-Y tế: 3.1/ Chức năng,nhiệm vụ,quyền hạn: 3.1.1/ Chức năng: Phòng Bảo hiểm xã hội Y tế là đơn vị thuộc bộ máy quản lí nhà nước của Vụ tài chính hành chính sự nghiệp,có chức năng quản lí nhà nước về tài chính đối với lĩnh vực lao động TBXH,BHYT,Ytế,Dân số gia đình & trẻ em,Dân tộc,Công đoàn lĩnh vực khác theo sự phân công của vụ gồm:nợ dân,tổng hợp quyết toán năm. 3.1.2/Nhiệm vụ,quyền hạn: 3.1.2.1/Nhiệm vụ: 1.Trình vụ dự thảo các văn bản quy phạm pháp luật,cơ chế chính sách,chế độ,tiêu chuẩn định mức chi ngân sách áp dụng đối với các đơn vị được phân công quản lí. 2.Trình vụ dự thảo các văn bản về chính sách,cơ chế quản lí nhà nước về tài chính đối với hoạt động của quỹ Bảo hiểm xã hội,các Qũy xã hội,Qũy từ thiện theo sự phân công của vụ. 3.Trình vụ định hướng chiến lược,kế hoạch quản lí nhà nước về tài chính lĩnh vực được phân công; trình vụ tham gia ý kiến với các đơn vị được phân công quản lí trong việc xây dựng chiến lược,quy hoạch phát triển,kế hoạch dài hạn,5 năm hàng năm. 4.Hướng dẫn,kiểm tra việc thực hiện các quy phạm pháp luật,chính sách,chế độ,tiêu chuẩn,định mức chi của các đơn vị được phân công quản lí theo phân công của vụ. 10 [...]... khiếu nại thanh nợ dân: Tính đến ngày 20/12/2007 đã trình Bộ, Vụ ký 47 đơn trả lời về thanh toán nợ dân khác theo thẩm quyền của Bộ Tài chính chuyển các cơ quan trả lời theo chức năng được Chính phủ giao, hiện nay còn 01 đơn đang tiếp 20 tục giải quyết Ngoài ra còn giúp vụ tổng hợp báo cáo tình hình giải quyết khiếu nại tố cáo hàng quý, năm theo yêu cầu của Thanh tra tài chính 1.4/ Công tác. .. nước, Thanh tra Tài chính các kiến nghị cảu cơ quan tài chính * Công tác quyết toán: Việc lập gửi báo cáo quyết tóan của hầu hết các đơn vị chậm so với thời gian quy định; số liệu đơi chiếu tổng hợp từ các Kho bạc Nhà nước nơi đơn vị trực tiếp thụ hướng ngân sách so với số của Kho bạc nhà nước Trung ương (nơi đơn vị dự toán cấp I mở tài khoản) đều có phát sinh chênh lệch 1.3/ Công tác giải quyết khiếu. .. số dư tự toán, cho các đơn vị giải thể (Ủy ban Dân số, gia định Trẻ em), sát nhập, bổ sung thêm nhiệm vụ (Bộ Y tế; Bộ Lao động- TBXH), đảm bảo cho các đơn vị (cũ) thực hiện hết các nhiệm vụ trong công tác thanh quyết toán; các đơn vị mới triển khai ngày nhiệm vụ chuyên môn của mình, không để ách tắc các công việc đã đang được triển khai - Tham gia đoàn kiểm tra: Thanh toán bảo hiểm y tế tại một... liên quan đến công tác quản lý tài chính, tài sản, định mức chi tiêu 2.2/ Công tác quản lý: - Phân bổ dự toán năm 2008 - Xây dựng dự toán năm 2009 - Tổng hợp quyết toán năm 2007 của Vụ - Thẩm tra quyết toán năm 2007 các đơn vị trực thuộc - Tổng hợp giải trình kết quả, kiến nghị của kiểm toán đối với các đơn vị đôn đốc các đơn vị thực hiện các kết luận của kiểm toán Nhà nước 2.3/ Công tác khác: -... tài liệu phục vụ cho công tác chuyên môn của phòng nhiệm được vụ, Bộ giao 3.2/ Cơ cấu tổ chức biên chế: -Phòng Bảo hiểm xã hội Y tế do trưởng phòng phụ trách quản lí, điều hành chịu trách nhiệm trước Vụ trưởng vụ HCSN về tất cả các hoạt động của phòng.Giúp việc trưởng phòng có các phó phòng ,chịu trách nhiệm trước trưởng phòng về lĩnh vực công tác do trưởng phòng phân công -Biên chế của Phòng... giờ, thứ bảy, chủ nhật để giải quyết công việc khi cần thiết, các anh chị đi học trong giờ tranh thủ ngoài giờ để hoàn thành việc chuyên môn giải quyết các yêu cầu chuẩn bị tài liệu, báo cáo theo yêu cầu của Vụ, Bộ Tuy vậy, cũng còn một cán bộ, nhất là cán bộ trẻ đi muộn giờ nhưng chưa có lý do chính đáng, tuy đã được lãnh đạo phòng, Vụ nhắc nhở, 2/ Chương trình công tác năm 2008 2.1/ Chế độ chính... biên bản thẩm định số liệu đề nghị của Vụ Tài chính Đối ngoại theo nhiệm vụ của Bộ đã phân công - Thẩm tra, báo cáo Vụ, trình Bộ giải quyết kịp thời việc đề nghị điều chỉnh dự toán ngân sách đã được giao năm 2007 cho các đơn vị có yêu cầu xét chuyển số dư kinh phí hết thời gian chỉnh lý quyết toán năm 2006 cho các đơn vị 19 - Tham gia tích cực trong việc hướng dẫn công tác khóa sổ, lập báo cáo,... phân công quản lí -Trình vụ đề nghị bổ sung điều chỉnh,ứng trước ( trong trường hợp cần thiết )dự toán chi hành chính,sự nghiệp hàng năm của các đơn vị được phân công quản lí -Trình vụ thẩm định, duyệt quyết toán đối với đơn vị dự toán cấp 1,thẩm định duyệt quyết toán đối với đơn vị cấp 1 đồng thời là cấp 3;thông báo kết quả thẩm định quyết toán thu,chi ngân sách hàng năm đơn vị được phân công quản... cấp ưu đãi người có công cách mạng; - Nghị định của Chính phủ về hướng dẫn chi tiết một số điều của Pháp lệnh ưu đãi đối với người có công cách mạng về công tác thăm viếng mộ liệt sỹ, nghĩa trang, đài tưởng niệm các liệt sỹ (Bộ LĐTBXH chủ trì) - Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật bình đẳng giới (Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em chủ trì) - Nghị định xử lý cán bộ, công chức, viên chức... chức, viên chức vi phạm chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình (Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em chủ trì) - Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cơ cấu tổ chức của Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Bộ Y tế - Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 19/2005/NĐCP ngày 28/02/2005 của Chính phủ quy định điều kiện, thủ tục thành lập hoạt động của tổ chức giới thiệu . lệch. 1.3/ Công tác giải quyết khiếu nại và thanh nợ dân: Tính đến ngày 20/12/2007 đã trình Bộ, Vụ ký 47 đơn trả lời về thanh toán nợ dân và khác theo. lao động TBXH,BHYT,Ytế ,Dân số gia đình & trẻ em ,Dân tộc ,Công đoàn và lĩnh vực khác theo sự phân công của vụ gồm :nợ dân, tổng hợp quyết toán năm. 3.1.2/Nhiệm

Ngày đăng: 17/02/2014, 11:03

Hình ảnh liên quan

* Tình hình thực hiện dự tốn năm 2007 ( Dự toán chi thường xuyên và CTMTQG từ NSNN ): - công tác giải quyết khiếu nại và thanh nợ dân

nh.

hình thực hiện dự tốn năm 2007 ( Dự toán chi thường xuyên và CTMTQG từ NSNN ): Xem tại trang 17 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan