Nghiên cứu giải pháp triển khai chính phủ điện tử ngành giáo dục

11 447 0
Nghiên cứu giải pháp triển khai chính phủ điện tử ngành giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG NGÔ ĐĂNG TIẾN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ TRIỂN KHAI CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ NGÀNH GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH : TRUYỀN DỮ LIỆU VÀ MẠNG MÁY TÍNH MÃ SỐ: 60.48.15 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS. QUÁCH TUẤN NGỌC TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI – NĂM 2010 20 CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CPĐT thực sự là đề tài nóng được rất nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm và tập trung phát triển, Việt Nam cũng đã và đang tập trung nguồn lực, tài chính và trí tuệ để xây dựng CPĐT. Trong phạm vi của Luận văn Thạc sỹ, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu một số mô hình kiến trúc CPĐT của một số nước, rồi tìm hiểu và lựa chọn một giải pháp tổng thể cho triển khai CPĐT ngành giáo dục. Việc khai thác và xây dựng các ứng dụng trên giải pháp cũng chỉ mang tính thử nghiệm, làm cơ sở cho việc xây dựng và hoàn thiện sau này. Hướng phát triển tiếp của Luận văn là tập trung vào việc tiếp tục xây dựng và hoàn thiện một giải pháp tổng thể về CPĐT cho riêng ngành giáo dục và đào tạo, đáp ứng được nhu cầu hiện nay và mở rộng thêm mới các dịch vụ hành chính công để phục vụ người dân và đông đảo học sinh, sinh viên. 1 CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU 1.1. Vấn đề giải quyết của Luận văn Xây dựng CPĐT gắn liền với cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng CNTT trong quản lý hành chính nhà nước hướng tới nâng cao hiệu quả hoạt động của Chính phủchính quyền các cấp, giúp người dân và doanh nghiệp làm việc với các cơ quan, Chính phủ nhanh chóng thuận tiện, tiết kiệm và hiệu quả hơn. Việc xây dựng CPĐT ở Việt Nam hiện nay hầu hết mới tập trung vào việc kết nối, cung cấp thông tin cho người dân thông qua các website của các cơ quan chính phủ. Các ứng dụng về quản lý nội dung thông tin và khai thác cơ sở dữ liệu chưa thực sự phát triển tương xứng Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu một số mô hình kiến trúc CPĐT của một số nước phát triển rồi tìm ra một giải pháp công nghệ phù hợp cho triển khai CPĐT của ngành giáo dục. 1.2. Cách tiếp cận giải quyết vấn đề Đề tài nghiên cứu và tìm kiếm giải pháp công nghệ cho phát triển CPĐT ngành giáo dục, tác giả đã tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu một số mô hình CPĐT của một số nước trên thế giới, tìm hiểu các giải pháp công nghệ CPĐT hiện nay, rồi đề xuất giải pháp phần mềm công nghệ cho triển khai CPĐT ngành giáo dục. 2 1.3. Giới hạn của nghiên cứu Mô hình kiến trúc phần mềm cho triển khai CPĐT của mỗi nước khác nhau, việc vận dụng và triển khai triệt để là rất khó. Tác giả sẽ chỉ dừng lại ở việc tìm hiểu các mô hình CPĐT của một số nước được thế giới đánh giá là thành công trong triển khai CPĐT, rồi từ đó tìm kiếm giải pháp công nghệ phần mềm để áp dụng. Với giải pháp công nghệ mà tác giả đề xuất thì tác giả không đi sâu vào khai thác hết các chức năng mà chỉ tập trung giải quyết một phần chức năng liên quan đến triển khai một số dịch vụ công trong giải pháp CPĐT ngành giáo dục. 1.4. Bố cục của Luận văn Luận văn bao gồm các phần sau: Chương 1. Mở đầu: Giới thiệu vấn đề và cách giải quyết vấn đề của Luận văn, mục tiêu, phương pháp luận nghiên cứu, giới hạn và ý nghĩa của Luận văn. Chương 2. Tổng quan về CPĐT: Khái niệm CPĐT, các mô hình CPĐT, lợi ích của CPĐT, thực tế triển khai CPĐT của một số nước rồi nhận định và đánh giá nhu cầu xây dựng CPĐT của Việt Nam nói chung và ngành Giáo dục nói riêng. Chương 3. Hiện trạng và định hướng xây dựng CPĐT ngành Giáo dục. Chương này, tác giả đưa ra hiện trạng triển 19 Trong sơ đồ trên, tác giả tạo quy trình thực hiện công việc từ bộ phận văn thư Văn phòng Bộ gửi công văn đến các Sở GD&ĐT, các bước trước đó không có trong quy trình này. Kết quả thực hiện quy trình: Công văn đã được Lãnh đạo Bộ phê duyệt, văn thư đăng nhập hệ thống và Upload công văn lên, gán quy trình thực hiện. Hình. Công văn đã được gửi đi, trạng thái là “In Progress” Hình. Bảng kết quả hiển thị trạng thái cho biết Sở nào đã nhận được công văn và Sở nào chưa 18 nhiều chi phí vận chuyển, chi phí sao bản. Tuy nhiên phương thực này chưa phù hợp với các thủ tục hành chính nhà nước hiện nay khi cần phải đối chiếu các thủ tục hành chính. Với mục tiêu là xây dựng một hệ thống hành chính điện tử thì giải pháp qua hộp thư điện tửgiải pháp khả thi. Tác giả tiến hành thử nghiệm một quy trình khép kín thực hiện công việc gửi công văn đến các Sở. Quy trình này giúp Bộ GD&ĐT kiểm soát được luồng thông tin chuyển đi có đến đích hay không. Trên quy trình sẽ thể hiện rõ danh sách các Sở nào đã tiếp nhận được thông tin, Sở nào chưa tiếp nhận thông tin để từ đó có những yêu cầu và biện pháp thực hiện cụ. Sơ đồ đầy đủ từ việc soạn công văn đến khi gửi đến các Sở GD&ĐT được mô tả như sau: Hình. Sơ đồ gửi công văn đến các Sở GD&ĐT 3 khai và ứng dụng CNTT của ngành giáo dục, đánh giá mức độ triển khai và đưa ra lộ trình tiến tới CPĐT ngành. Chương 4. Giải pháp công nghệ Cổng Thông tin điện tử (TTĐT) ngành Giáo dục. Chương này, tác giả lựa chọn một giải pháp mang tính tổng thể cho triển khai CPĐT của ngành và thực hiện tin học hoá một số tác vụ mang tính chất thử nghiệm. Chương 5. Kết luận và định hướng phát triển Luận văn. 1.5. Đối tượng quan tâm của Luận văn Đối tượng quan tâm của Luận văn này là thầy cô hướng dẫn và phản biện, các thầy cô giao tham gia hội đồng bảo vệ luận văn, các đối tượng quan tâm đến việc nghiên cứu và phát triển CPĐT cho các cơ quan chính phủ. Và sau cùng là các bạn đồng môn, các bạn đồng nghiệp của tác giả, những người đã góp ý và chia sẻ với tác giả kiến thức chung về CPĐT. 1.6. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn của đề tài Tác giả đã nghiên cứu và tham khảo số mô hình kiến trúc CPĐT của một số nước phát triển, đánh giá và tìm ra những điểm chung mà CPĐT Việt Nam có thể áp dụng và học hỏi. Đề tài mà tác giả lựa chọn xuất phát từ nhu cầu thực tế trong công việc của tác giả, với mong muốn đưa ra được một giải pháp công nghệ phần mềm cho triển khai CPĐT ngành giáo dục. 4 CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ 2.1. Chính phủ điện tử là gì ? CPĐT đề cập đến là một chính phủ sử dụng công nghệ thông tin để trao đổi thông tin và các dịch vụ với người dân, các doanh nghiệp và các cơ quan công quyền khác trong chính phủ. Mối quan hệ của CPĐT là giữa Chính phủ với người dân (G2C), Chính phủ với doanh nghiệp (G2B), Chính phủ với Chính phủ (G2G) và Chính phủ với người lao động (G2E). 2.2. Mối quan hệ trong CPĐT Quan hệ G2C (Government to Citizen) là việc giải quyết thông qua mạng các quan hệ của người dân với các cơ quan chính phủ Quan hệ G2B (Government to Business) là quan hệ thể hiện các dịch vụ và mối quan hệ giữa chính phủ và các doanh nghiệp, các tổ chức phi chính phủ, nhà máy sản xuất Quan hệ G2E (Government to Employee) là quan hệ được sử dụng cho các dịch vụ và giao dịch trong mối quan hệ giữa chính phủ đối với người làm công lao động như bảo hiểm, dịch vụ việc làm, trợ cấp thất nghiệp, y tế, nhà ở, … Quan hệ G2G (Government to Government) là quan hệ thể hiện khả năng phối hợp, cung cấp và chuyển giao các dịch vụ giữa các cấp, các ngành, các tổ chức, bộ máy của nhà nước trong việc điều hành quản lý nhà nước. Như vậy, với bất kỳ 17 Hình. Hiển trị trạng thái thực hiện quy trình Hình. Kết quả thực hiện quy trình 4.2.3.2 Quy trình chuyển công văn từ Bộ đến các Sở Khi Bộ có công văn gửi đến các Sở thì đều thực hiện qua đường chuyển phát nhanh. Ưu điểm là các Sở sẽ nhận được một bản công văn cứng, có đóng dấu của Bộ. Tuy nhiên, nhược điểm của phương thức này là mất công thực hiện sao chép và đóng dấu; phải tiến hành gửi chuyển phát nhanh, thời gian đến các Sở chậm, đôi khi còn thất lạc. Ngoài phương thức trên thì công văn còn được chuyển đến các Sở theo đường hộp thư điện tử đến các Sở có gắn kèm tệp công văn. Phương thức này có lợi điểm là nhanh, gọn, giảm rất 16 trình thực tế, tác giả đã tiến hành nghiên cứu xây dựng workflow trên bộ công cụ MS Sharepoint Designer 2007. 4.2.3.1 Quy trình Mở ngành đào tạo hệ TCCN Hình. Sơ đồ quy trình mở ngành đào tạo Hệ TCCN Quy trình được thiết kế trên nền của MS SharePoint Designer 2007 kết hợp với giải pháp cổng TTĐT Microsoft SharePoint đã tạo sẵn. Kết quả thực hiện quy trình xem tại phụ lục “Quy trình mở ngành đào tạo – Hệ TCCN”. 5 một quốc gia nào khi bước đầu tiến hành xây dựng CPĐT thì đều phải triển khai 4 loại quan hệ này được mô tả như hình dưới. Hình. Mô hình các quan hệ trong CPĐT 2.3.Lợi ích của CPĐT Thành công của CPĐT được thể hiện ở các nội dung sau: - Hoạt động quản lý nhà nước của chính phủ. Mô hình CPĐT sẽ làm cho các dịch vụ của chính phủ được cung cấp trực tuyến 24 giờ trong 7 ngày thay vì theo lịch làm việc công chức truyền thống. - Chất lượng dịch vụ cung cấp được cải thiện. Sự thảo luận trao đổi thông tin giữa các đối tác bằng mô hình CPĐT ít tốn kém thời gian và chi phí đã là một điều kiện tốt trong việc trao đổi giữa nhà cung cấp dịch vụ (chính phủ) và khách hàng (doanh nghiệp và dân chúng) của mình. 6 - Xây dựng và tăng cường lòng tin giữa chính phủ và người dân. 2.4. Đánh giá mô hình kiến trúc CPĐT của một số nước Qua nghiên cứu các mô hình kiến trúc và khung tương hợp của một số nước trên thế giới, nhận thấy mỗi mô hình đều có ưu nhược điểm riêng. Ngoài ra, việc xây dựng mô hình kiến trúc CPĐT và khung tương hợp của mỗi nước phải dựa trên điều kiện thực tế, khả năng quản lý và triển khai ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông của nước đó. Khung tương hợp của Anh e-GIF xây dựng theo yếu tố chuẩn kỹ thuật và công nghệ nhằm giải quyết mức liên thông kỹ thuật và thông tin. Khung tương hợp của kiến trúc SAGA của Đức được xây dựng theo mô hình kiến trúc hướng dịch vụ (SOA – Service Oriented Architeture). Cách tiếp cận này tương đối toàn diện thông qua việc xem xét kiến trúc CPĐT ở 5 khung nhìn khác nhau là nghiệp vụ, thông tin, tính toán, hạ tầng kỹ thuật và công nghệ. Ngoài ra, SAGA còn đưa ra khái niệm OFA (One For All), được hiểu như là các dịch vụ của chính phủ đều được thực hiện trên một tập các thành phần cơ bản được thiết kế dùng chung. Kiến trúc FEA (Federal Enterprise Architeture) của Mỹ được xây dựng theo hướng thành phần và dịch vụ. Về cơ bản, 15 Management Server như portal, search, document, cộng tác và quản lý hồ sơ. Trong luận văn này, tác giả chỉ tiến hành nghiên cứu chức năng khá đặc biệt của Microsoft PowerPoint là Workflow. 4.2. Xây dựng quy trình tác nghiệp thông qua chức năng workflow 4.2.1 Workflow là gì ? Workflow một tiến trình đã được chuẩn hoá và thực thi tự động các hoạt động theo một dòng chảy thống nhất. 4.2.2 Các loại workflow trên MOSS 2007 Microsoft SharePoint hỗ trợ 7 loại workflow: + Approval Workflow; + Collect Feedback Workflow; + Collect Signature Workflow; + Disposition Approval Workflow; + Three States Workflow; + Translation Managemen; + Group Approval Workflow. 4.2.3 Thiết kế Workflow bằng Sharepoint Designer 2007 Với các quy trình tác nghiệp thực tế thì việc áp dụng workflow này rất khó và không theo đúng yêu cầu mục dich đặt ra. Vì vậy, để tạo ra các Workflow thực hiện theo các quy 14 4.1.2 Các thành phần và dịch vụ của MOSS MOSS là một giải pháp mang tính đồng bộ, MOSS hỗ trợ 5 thành phần ứng dụng phía máy chủ là cổng thông tin; công cụ tìm kiếm; Quản trị nội dung; xử lý nghiệp vụ; thực thi theo quy trình tác nghiệp cấp cao. 4.1.2.1 Portal Thành phần portal của MOSS bao gồm các đặc tính đặc biệt hữu ích cho việc thiết kế, triển khai và quản lý portal nội bộ của tổ chức, doanh nghiệp. 4.1.2.2 Quản trị nội dung (Content management) MOSS cung cấp khả năng quản trị nội dung với 3 chức năng chính: Quản lý văn bản: Với chức năng quản trị văn bản, các sản phẩm công nghệ của SharePoint không chỉ là một nền tảng để phối hợp văn bản, mà trở thành một giải pháp toàn diện để quản lý các văn bản nghiệp vụ. Quản lý hồ sơ: Hồ sơ bí mật hay công khai đều phải được quản lý theo một quy trình và yêu cầu nghiêm ngặt. Quản lý hồ sơ tốt chính là chìa khoá hỗ trợ đắc lực cho việc quản lý thông tin của tổ chức, văn bản pháp lý và việc điều chỉnh nội bộ. Quản lý nội dung Web : Một mục tiêu chính của MOSS là tích hợp đầy đủ với chức năng của Microsoft Content 7 cách tiếp cận của mô hình kiến trúc FEA gần giống với mô hình kiến trúc SAGA, nhưng không tập trung vào tính kỹ thuật như SAGA Qua nghiên cứu đánh giá các mô hình kiến trúc CPĐT, tác giả có một số so sánh về các mô hình này, so sánh này chỉ mang tính định tính trên một số tiêu chí như nền tảng, tính tương hợp, mức độ an toàn và dễ dàng triển khai. Tiêu chí e-GIF SAGA FEA Nền tảng kiến trúc Chuẩn kỹ thuật Chuẩn và kiến trúc hướng dịch vụ Chuẩn và kiến trúc hướng thành phần Mức liên thông Kỹ thuật, ngữ nghĩa Kỹ thuật, ngữ nghĩa và thông tin Kỹ thuật, ngữ nghĩa và thông tin Khả năng tái sử dụng * *** ** Mức độ toàn diện * ** *** Dễ dàng triển khai *** ** * Bảng. Bảng so sánh một số mô hình CPĐT 2.5. Tình hình triển khai CPĐT của một số nước Ai Cập lâu nay được biết đến như quốc gia của những điều huyền bí, của Kim Tự tháp, của dòng sông Nin thơ mộng Nhưng Ai Cập cũng được biết đến như một đất nước đang có những chuyển mình mạnh mẽ, đặc biệt là trong lĩnh vực cải cách hành chính công, xây dựng CPĐT. Không giống Ai Cập, Singapore là một quốc gia nhỏ nhưng phát triển mạnh về kinh tế và có nhiều thuận lợi hơn trong ứng 8 dụng công nghệ. Theo ông Jame Yong, tác giả cuốn sách "E- goverment in Asia" thì: "Trong trường hợp của Singapore, CPĐT ở nước này thực sự là một chương trình quốc gia, nó có sự tham gia của rất nhiều cơ quan như Bộ Tài chính, Bộ Bưu chính ". Ngoài Singapore, Thái Lan và Malaysia cũng được coi là các điển hình về triển khai khá thành công mô hình CPĐT. Cũng là một nước nhỏ ở châu Á, nhưng Hàn Quốc lại là một trong những nước thành công nhất thế giới về triển khai CPĐT. Ngoại trừ yếu tố duy lãnh đạo, tận dụng và phát huy tối đa hạ tầng công nghệ sẵn có chính là mấu chốt cho thành công của đất nước này. Một ví dụ khác ở châu Âu, nước Anh. Thời gian đầu xây dựng CPĐT, do quan liêu, những người thực hiện đã xây dựng một hạ tầng rất hoành tráng, nhưng không tính đến nhu cầu thực sự của người dân. Hệ quả là Anh đã thất bại ở những bước đầu tiên. Rõ ràng, không phải quốc gia nào cũng đi theo một con đường như nhau đến với CPĐT. Mỗi quốc gia, với đặc điểm riêng, nhu cầu riêng đã biết tận dụng những ưu thế riêng của mình để phát triển. 13 + Đáp ứng được hầu hết các chức năng hiện có như quản lý thông tin, tài nguyên, diễn đàn, quản lý văn bản, ; + Dễ dàng tạo ra các tương tác với hệ thống; + Chia sẻ, phân quyền quản trị đa cấp người dùng; + Hỗ trợ triển khai các dịch vụ công trực tuyến; + Hệ thống mở. Hiện nay có khá nhiều giải pháp công nghệ phần mềm cho triển khai cổng TTĐT như của Microsoft, Oracle, IBM, Sun Microsystems, Tinh Vân, Net-com, VietSoftware. Tác giả đã tìm hiểu và chọn lựa giải pháp của Microsoft SharePoint của Microsoft (MOSS) để triển khai cổng TTĐT cho ngành. MOSS là một sản phẩm Server thuộc nhóm MS Office. Sản phẩm này hỗ trợ các tổ chức, doanh nghiệp xây dựng một hệ thống intranet và internet phục vụ cho việc trao đổi thông tin và thiết lập các quy trình làm việc. Các tính năng chính của MOSS 2007 bao gồm: + Khả năng Làm việc cộng tác; + Tạo Cổng thông tin; + Cho phép Tìm kiếm thông tin trong doanh nghiệp; + Quản lý thông tin doanh; + Tạo các Biểu mẫu theo các quy trình định sẵn; + Công cụ khai thác tài nguyên thông minh; 12 tích hợp các kênh thông tin, các dịch vụ và ứng dụng, phân phối tới người sử dụng thông qua một phương thức thống nhất và đơn giản trên nền tảng Web; triển khai đồng thời hạ tầng kỹ thuật, công nghệ cho hệ thống cổng TTĐT. Giai đoạn 3: Giai đoạn tiến tới CPĐT, giai đoạn này cần phải tiến hành các việc như: đồng bộ hoá cấu trúc thông tin từ các trang web, cổng TTĐT của các cơ sở giáo dục, hình thành mạng thông tin hành chính của Bộ trên Internet; Chia sẻ thông tin từ các trang web, các cổng TTĐT; tích hợp dịch vụ công với các cơ sở giáo dục theo chuẩn; CHƯƠNG 4. GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ NGÀNH GIÁO DỤC Với mục tiêu là tìm ra một giải pháp công nghệ tổng thể cho triển khai cổng TTĐT ngành giáo dục, tác giả đã tìm hiểu một số giải pháp công nghệ và lựa chọn một công nghệ được coi là phù hợp nhất với mục tiêu đề ra. 4.1.Giải pháp tổng thể cho cổng thông tin chính phủ ngành Giáo dục 4.1.1 Mục tiêu và giải pháp lựa chọn Mục tiêu là tìm giải pháp công nghệ phần mềm đáp ứng được các yêu cầu sau: 9 2.6. Nhận định và đánh giá nhu cầu xây dựng CPĐT của Việt Nam nói chung và ngành Giáo dục nói riêng. Việc xây dựng CPĐT ở Việt Nam hiện nay hầu hết mới tập trung vào việc kết nối, cung cấp thông tin cho người dân thông qua các website của các cơ quan chính phủ. Các ứng dụng về quản lý nội dung thông tin và khai thác cơ sở dữ liệu chưa thực sự phát triển tương xứng. CPĐT hiện nay của Việt Nam: Tại Hội thảo quốc gia về CPĐT năm 2009 diễn ra tại Tp.HCM, Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân chỉ ra 4 khó khăn chính và phương hướng khắc phục: Xây dựng CPĐT là việc làm chưa từng có; Xây dựng CPĐT phải có tính hệ thống; Xây dựng khung pháp lý; Xây dựng các phần mềm dùng chung. CHƯƠNG 3. HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ NGÀNH GIÁO DỤC 3.1. Hiện trạng triển khai và ứng dụng công nghệ thông tin của ngành 3.1.1. Kết nối mạng giáo dục Với phương châm là đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, trong những năm qua các hoạt động xây dựng và phát [...]... dựng và triển khai CPĐT ngành GD đầu được triển khai có hiệu quả như công tác thi và tuyển sinh Như vậy, cùng với công cuộc tin học hoá cải cách hành đại học, cao đẳng Các trường đã thực hiện việc thông báo kết chính thì để xây dựng và tiến tới triển khai một CPĐT ngành quả thi trên mạng, truyền kết quả về Bộ GD&ĐT giáo dục thì riêng lĩnh vục CNTT cần phải triển khai theo một - Các dịch vụ giáo dục trên... nội bộ đã được triển khai Website www.moet.gov.vn đã được đưa lên mạng - Quyết định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về công bố Bộ thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản Internet với qui mô khác nhau Dự án Giáo dục đại học đã đầu lý của Bộ Giáo dục và Đào tạo vào tháng 8 năm cho 31 trường đại học xây dựng thư viện điện tử, trung tâm 3.1.3 Một số khó khăn mà ngành giáo dục gặp phải thông... Internet - Đầu cho mạng giáo dục còn thấp, chưa đồng - Cả 63 sở GD&ĐT đã được kết nối Internet - Các cơ sở triển khai và ứng dụng CNTT chưa đồng đều - 100% các trường trung học phổ thông trong cả nước đã - Thiếu đội ngũ cán bộ quản trị mạng, thiết kế mạng được kết nối Internet 3.1.2 Về các dịch vụ giáo dục - đào tạo trên mạng - Các ứng dụng trên mạng Internet phục vụ giáo dục bước - Các dịch vụ công... triển mạng giáo dục trong ngành được đặc biệt quan tâm, đẩy mạnh, có nhiều bước tiến mới và đạt nhiều kết quả như: - Hệ thống mạng nội bộ của cơ quan Bộ GD&ĐT đã có đường truyền riêng, tên miền riêng, hầu hết cán bộ công chức đã có địa chỉ e-mail và các máy tính được kết nối Internet - 100% các trường đại học và cao đẳng được kết nối mạng 11 - Đã cung cấp 9 dịch vụ hành chính công trực tuyến, đây chính. .. thể, các giai đoạn - Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành và này đang được CPĐT Việt Nam áp dụng văn bản pháp luật có liên quan - Cổng thông tin thi và tuyển sinh cũng đã được xây dựng, đưa lên mạng và đi vào hoạt động Giai đoạn 1: Xây dựng các trang web độc lập cung cấp thông tin, văn bản, các hoạt động, Giải đoạn 2: Xây dựng Cổng thông tin điện tử (TTĐT), Cổng TTĐT tích hợp là điểm truy . được một giải pháp công nghệ phần mềm cho triển khai CPĐT ngành giáo dục. 4 CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ 2.1. Chính phủ điện tử là gì. các giải pháp công nghệ CPĐT hiện nay, rồi đề xuất giải pháp phần mềm công nghệ cho triển khai CPĐT ngành giáo dục. 2 1.3. Giới hạn của nghiên cứu

Ngày đăng: 17/02/2014, 08:39

Hình ảnh liên quan

hình CPĐT, lợi ích của CPĐT, thực tế triển khai CPĐT của một số  nước rồi nhận định và đánh giá nhu cầu xây dựng  CPĐT của Việt Nam nói chung và ngành Giáo dục nói riêng - Nghiên cứu giải pháp triển khai chính phủ điện tử ngành giáo dục

h.

ình CPĐT, lợi ích của CPĐT, thực tế triển khai CPĐT của một số nước rồi nhận định và đánh giá nhu cầu xây dựng CPĐT của Việt Nam nói chung và ngành Giáo dục nói riêng Xem tại trang 3 của tài liệu.
Mơ hình kiến trúc phần mềm cho triển khai CPĐT của mỗi nước khác nhau, việc vận dụng và triển khai triệt để là rất khó - Nghiên cứu giải pháp triển khai chính phủ điện tử ngành giáo dục

h.

ình kiến trúc phần mềm cho triển khai CPĐT của mỗi nước khác nhau, việc vận dụng và triển khai triệt để là rất khó Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình. Sơ đồ gửi công văn đến các Sở GD&ĐT - Nghiên cứu giải pháp triển khai chính phủ điện tử ngành giáo dục

nh..

Sơ đồ gửi công văn đến các Sở GD&ĐT Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình. Hiển trị trạng thái thực hiện quy trình - Nghiên cứu giải pháp triển khai chính phủ điện tử ngành giáo dục

nh..

Hiển trị trạng thái thực hiện quy trình Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình. Kết quả thực hiện quy trình - Nghiên cứu giải pháp triển khai chính phủ điện tử ngành giáo dục

nh..

Kết quả thực hiện quy trình Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình. Mơ hình các quan hệ trong CPĐT - Nghiên cứu giải pháp triển khai chính phủ điện tử ngành giáo dục

nh..

Mơ hình các quan hệ trong CPĐT Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình. Sơ đồ quy trình mở ngành đào tạo Hệ TCCN Quy trình được thiết kế trên nền của MS SharePoint  Designer 2007 kết hợp với giải pháp cổng TTĐT Microsoft  SharePoint đã tạo sẵn - Nghiên cứu giải pháp triển khai chính phủ điện tử ngành giáo dục

nh..

Sơ đồ quy trình mở ngành đào tạo Hệ TCCN Quy trình được thiết kế trên nền của MS SharePoint Designer 2007 kết hợp với giải pháp cổng TTĐT Microsoft SharePoint đã tạo sẵn Xem tại trang 6 của tài liệu.
cách tiếp cận của mơ hình kiến trúc FEA gần giống với mô hình kiến trúc SAGA, nhưng không tập trung vào tính kỹ thuật  như SAGA  - Nghiên cứu giải pháp triển khai chính phủ điện tử ngành giáo dục

c.

ách tiếp cận của mơ hình kiến trúc FEA gần giống với mô hình kiến trúc SAGA, nhưng không tập trung vào tính kỹ thuật như SAGA Xem tại trang 8 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan