Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên mạng lõi 2g 3g

14 623 0
Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên mạng lõi 2g   3g

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Đàm Vũ Dần NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN MẠNG LÕI 2G-3G Chuyên ngành: Kỹ thuật điện tử Mã số: 60.52.70 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI -2012 Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Người hướng dẫn khoa học : PGS. TS. LÊ HỮU LẬP Phản biện 1: ………………………………………………… Phản biện 2: ………………………………………………… Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Vào lúc :…. giờ …. ngày …. tháng …. năm 2012 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông 24 KIẾN NGHỊ CÁC HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Qua việc phân tích và tính toán cũng như đánh giá kết quả sơ bộ ban đầu về giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên mạng lõi bằng MIP, nhận thấy những ưu điểm của giải pháp này, các hướng nghiên cứu tiếp theo có thể được kiến nghị như sau: 1. Mở rộng nghiên cứu tính toán không chỉ nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên mạng lõi phần chuyển mạch kênh CS mà còn cả cho phần chuyển mạch gói PS. 2. Triển khai và tính toán giải pháp MIP cho toàn bộ mạng Vietnamobile thay vì đề xuất 3 vùng Pool như trong luận văn. 3. Tính toán chi tiết thêm một số KPI được cải thiện với giải pháp MIP như số lượng HO, tỷ lệ rớt cuộc gọi do HO không thành công, … 1 MỞ ĐẦU Ngày nay với sự phát triển vượt bậc của khoa học công nghệ, thông tin di động đã trở thành một phần không thể thiếu của cuộc sống. Sự thay đổi nhanh chóng từ mạng di động 2G lên 3G và 4G- LTE đi kèm với sự bùng nổ về số lượng các thuê bao sử dụng dịch vụ di động trong các năm gần đây. Trước những thay đổi đột biến như vậy, vấn đề sử dụng tài nguyên hiện tại của mạng lõi một cách tối ưu nhằm giảm chi phí đầu tư, tăng doanh thu đã và đang là một bài toán đặt ra cho các nhà điều hành mạng trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Trên cơ sở đó cùng với sự hướng dẫn của thầy Lê Hữu Lập, tôi đã tìm hiểu, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên mạng lõi 2G-3G”. Nội dung của luận văn được tổ chức thành 3 chương chính, bao gồm: Chương 1 giới thiệu về mạng lõi 2G, 3G và vấn đề sử dụng tài nguyên trong mạng lõi di động. Chương này đưa ra kiến trúc mạng lõi với các node, phân lớp mạng lõi và các giao thức miền chuyển mạch kênh cùng vấn đề tài nguyên trong mạng lõi. Chương 2 tập trung vào cơ sở lý thuyết của giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên mạng lõi trên cơ sở nghiên cứu về lý thuyết lưu lượng, mô hình lưu lượng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên mạng lõi trong 3GPP TS 23.236. Chương 3 đề xuất giải pháp và tính toán nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên mạng lõi chuyển mạch kênh 2G-3G cho mạng Vietnmobile và đánh giá kết quả đạt được với hiện trạng sử dụng tài nguyên trong mạng. 2 Chương 1 MẠNG LÕI 2G, 3G VÀ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN Chương này tập trung giới thiệu về kiến trúc mạng lõi di động của mạng 2G-3G, mô hình phân lớp và đặc biệt là phần mạng lõi chuyển mạch kênh và các giao thức sử dụng trong nó. Vấn đề tài nguyên và vấn đề hiệu quả sử dụng tài nguyên trong mạng lõi CS cũng được giới thiệu và đề cập. Trong kiến trúc mạng hiện đại, việc triển khai mạng có thể được phân loại một cách tương đối là tích hợp theo chiều dọc hoặc theo chiều ngang. Trong tồn tại ngày nay có nhiều mạng cũ có thể được mô tả là "tích hợp theo chiều dọc". Mạng tích hợp theo chiều dọc được tối ưu hóa cho một loại dịch vụ cụ thể và thường cung cấp một dịch vụ duy nhất, hoặc thiết lập một loạt các dịch vụ liên quan nhau. PSTN và PLMN là những ví dụ của các mạng tích hợp theo chiều dọc. Sự hội tụ nhanh chóng của công nghệ viễn thông và Datacom đã dẫn đến sự tích hợp của các mạng dọc vào các mạng đa dịch vụ cung cấp truyền thông thời gian thực và các loại dịch vụ khác một cách đáng tin cậy. Để đơn giản hóa thiết kế mạng lõi và cho phép nâng cấp dễ dàng khi các công nghệ mới được thương mại hóa, mạng chuyển mạch mềm - softswitch mở ra một cách tiếp cận phân lớp. Theo thiết kế của mạng phân lớp và cung cấp các giao diện chuẩn mở, mỗi phần của mạng có thể tiến triển theo tốc độ riêng của mình độc lập với những thay đổi trong các phần khác của mạng. Các mạng được thiết kế trên nguyên tắc phân lớp như trên được mô tả như là "mạng tích hợp theo chiều ngang ". Tất cả các 23 KẾT LUẬN Với mục tiêu nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên mạng lõi 2G-3G và ứng dụng vào triển khai trên mạng Vietnamobile. Luận văn đã hoàn thành các nội dung sau: Trình bày về vấn đề sử dụng tài nguyên mạng lõi 2G-3G, nghiên cứu cơ sở lý thuyết của giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên mạng lõi: lý thuyết về lưu lượng, mô hình lưu lượng, giải pháp MSC in Pool (MIP) theo mô tả của 3GPP TS 23.236. Từ việc phân tích tìm hiểu trên, đề tài tập trung vào ứng dụng và tính toán cho mạng Vietnamobile nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên mạng lõi phần chuyển mạch kênh CS. Dựa trên hiện trạng tài nguyên của mạng Vietnamobile và kết quả của tính toán, với giải pháp MIP đã đạt được hai mục tiêu trong việc cải thiện hiệu quả sử dụng tài nguyên mạng lõi:  Tải xử lý CPU của các MSC-S trong một vùng Pool được chia đều, sử dụng một cách hợp lý, tránh được tình trạng nghẽn cục bộ ở một số MSC-S trong giờ cao điểm  Lượng báo hiệu MAP tới HLR giảm do bản tin LU của các thuê bao trong vùng Pool giảm rõ rệt. Tài nguyên mạng lõi sử dụng cho truyền tải và xử lý báo hiệu này cũng được tiết kiệm một cách đáng kể 22 Hình 3-16: Tải CPU trong giờ cao điểm trước khi triển khai MIP Hình 3-17: Tải CPU giờ cao điểm theo tính toán sau triển khai MIP Tải báo hiệu MAP tới HLR giảm Hình 3-18: Lưu lượng báo hiệu MAP trước và sau khi triển khai MIP CP Load of MSC in Peak Hour 0 10 20 30 40 50 60 70 80 HNMS1 HNMS2 HNMS3 DNMS1 HCMS1 HCMS2 HCMS3 HCMS4 HCMS5 Week23 Week24 Week25 Week26 3 chức năng mạng được phân chia giữa các lớp kết nối, lớp điều khiển và lớp ứng dụng. Hình 1-2: Các node logic trong mô hình kiến trúc mạng phân lớp Trong mạng tích hợp theo chiều ngang, các giao thức miền chuyển mạch kênh được chia thành lớp giao thức điều khiển: điều khiển cuộc gọi, điều khiển kênh mang, điều khiển truy nhập và lớp giao thức mặt bằng người dùng. Việc phân bổ, sử dụng tài nguyên hữu hạn cả về phần cứng và phần mềm của mạng cần đảm bảo hiệu quả, hợp lý, đúng thời điểm, thỏa mãn lưu lượng và giảm chi phí. Trong mạng lõi di động, do đặc tính di động của người dùng sẽ gây ra tình trạng một số node phục vụ bị quá tải, thiếu tài nguyên khi lượng yêu cầu tài nguyên từ mạng truy nhập tăng cao đột biến, ví dụ hiện tượng thuê bao tập trung tại một vị trí trong dịp lễ tết hoặc có sự kiện đặc biệt. Đồng thời lúc đó một số node khác thì ngược lại, tải rỗi và tài nguyên lại thừa thãi. Vì vậy luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên trong mạng lõi theo phương thức chia công bằng tài nguyên tài nguyên mạng lõi theo yêu cầu từ mạng truy nhập. PSTN/ISDN Internet Intranets User data Control MGW MSC Server SGSN Service Plane Control Plane Application Servers User Plane IP routers UTRAN RBS RNC TSC/GMSC Server MGW GGSN Service Capability Servers HLR PSTN/ISDN Internet Intranets User data Control MGW MSC Server SGSN Service Plane Control Plane Application Servers User Plane IP routers UTRAN RBS RNC TSC/GMSC Server MGW GGSN Service Capability Servers HLR 4 Chương 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN MẠNG LÕI 2G-3G Chương này trình bày về cơ sở lý thuyết khi tiến hành việc tính toán, thiết kế lên một mạng lõi của một mạng thông tin di động. Những lý thuyết này bao gồm lý thuyết về lưu lượng (Traffic theory), giới thiệu về hệ thống tổn hao (Loss system), hệ thống trễ (Delay system), công thức Erlang thứ nhất (Erlang B), công thức Erlang thứ hai (Erlang C), các tham số đầu vào cần thiết cho việc tính toán một mạng Core. Đồng thời chương cũng giới thiệu sơ bộ về giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên trong 3GPP TS 23.236 hay là giải pháp MSC in Pool, mô tả kỹ thuật, ưu điểm và yêu cầu của MSC in Pool. 2.1. Lý thuyết về lưu lượng Mục đích của quy hoạch phần cứng là để chọn ra muộn lượng chính xác các phần cứng nhắm đáp ứng đuợc yêu cầu về cấp độ dịch vụ. Quy hoạch quá sẽ dẫn đến dùng chi phí ko hiệu quả cho khách hàng và sẽ dẫn đến sử dụng không hiệu quả các thiết bị. Quy hoạch không đủ sẽ dẫn đến nghẽn, trễ và làm giảm chất lượng của dịch vụ. Đầu vào cho việc quy hoạch chính là dự liệu về thuê bao, dữ liệu về mạng, yêu cầu về cấp độ dịch vụ (GoS) và những giới hạn của thiết bị. Với dữ liệu này, ta có thể tính toán được lượng phần cứng cần thiết. Trong các hệ thống tổng đài bao gồm hai loại hệ thống: Hệ thống tổn hao (Loss systems) và hệ thống trễ (Delay systems). 21  Lưu lượng tới MSC-S/MSC-S ở các site khác: 2% 3.2.2. Kết quả đầu ra Dựa trên những thông tin đầu vào và hiện trạng tài nguyên mạng lõi của VNM đã trình bày ở trên, việc tính toán cho giải pháp mở rộng mạng lõi và MIP được thực hiện nhờ công cụ của ERICSSON là CANDI. CANDI đưa ra kết quả chi tiết cho dung lượng node cho từng MSC-S (dung lượng bộ xử lý, bộ nhớ), MGW (dung lượng chuyển mạch – dung lượng SCC); dung lượng các link bao gồm: link lưu lượng giữa các site, link báo hiệu trên từng giao diện (CAP-IN, MAP-HLR, MAP-SMSC, GCP, BSSAP, RANAP). 3.2.3. Đánh giá kết quả Giải pháp MSC in Pool đạt được hai ưu điểm chính trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên mạng lõi đó là làm cho tải của bộ xử lý CPU ở MSC-S sẽ được chia đều và lượng báo hiệu MAP tới HLR giảm (do bản tin LU của thuê bao sẽ giảm thiểu khi thuê bao ở trong vùng Pool). Dưới đây là minh họa đánh giá kết quả của giải pháp MIP áp dụng trong mạng VNM: Tải CPU chia đều giữa các MSC-S trong một vùng (1 site): 20 báo hiệu MAP tới HLR bị từ chối gây ra LU lỗi và rớt cuộc gọi khi chuyển giao. Trước hiện trạng và hiệu quả sử dụng như vậy, yêu cầu đặt ra ngoài việc mở rộng mạng lưới để đáp ứng nhu cầu mới, việc nâng cao, tối ưu hiệu quả tài nguyên sẵn có là hết sức cấp thiết. Vì vậy ngoài phần nâng cấp thêm thiết bị mới theo yêu cầu của lượng thuê bao gia tăng thực tế, áp dụng giải pháp MIP sẽ đạt hiệu quả cao trong việc cân đối tài nguyên, sử dụng hợp lý, chia đều tải trong mạng lõi của mạng VNM. 3.2. Nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên mạng lõi theo 3GPP TS 23.236 3.2.1. Các yêu cầu đầu vào Thiết kế mở rộng mạngnâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên mạng Core cho Vietnamobile, phần mở rộng này dùng công nghệ MSS (Mobile Softswich Solution) và giải pháp MSC in Pool, đảm bảo phục vụ được thêm cho 5,500,000 thuê bao (5M thuê bao 2G và 0.5M thuê bao 3G), và đảm bảo cân bằng tải CPU giữa các MSC cũ và đáp ứng được những yêu cầu về lý lịch lưu lượng hiện tại và phân bố lưu lượng trong mạng VNM như sau:  Lưu lượng tại cùng một MSC: 10%  Lưu lượng giữa MSC-S/MSC-S trong cùng site: 8%  Lưu lượng tới POI/PLMN/VAS/quốc tế: 80% 5 2.1.1. Lưu lượng Một đơn vị chuẩn của lưu lượng thoại là Erlang. Định nghĩa: Erlang tương ứng với cấp độ sử dụng trung bình của một số lượng các kênh trong một tập hợp các kênh. Một định nghĩa khác, lưu lượng: Trong hệ thống viễn thông, lưu lượng là tin tức được truyền dẫn qua các kênh thông tin. 2.1.2. Hệ thống tổn hao Hệ thống tổn hao là hệ thống mà thuê bao bị ngắt kết nối nếu một kênh rỗi không tìm thấy. Đối với hầu hết các hệ thống tổn hao trong tổng đài công thức Erlang đầu tiên hay công thức tổn hao Erlang có thể được sử dụng. Các yêu cầu mà có thể đáp ứng được việc sử dụng công thức Erlang đầu tiên này là:  Hệ thống tổn hao thuần  Nhóm chuyển mạch hoàn toàn sẵn có: bất kì kênh nào cũng có thể sử dụng bởi bất kì cuộc gọi nào  Xác suất cuộc gọi phân bố theo luật ngẫu nhiên Poisson. Ví dụ số lượng các cuộc gọi là lớn và các cuộc gọi thì độc lập với nhau. Công thức Erlang đầu tiên    n k k n n kA nA AE 0 ,1 !/ !/ )( )( ,1 AE n : Xác suất bị nghẽn (B) 6 n : số lượng các kênh A : lưu lượng tổng. 2.1.2. Hệ thống tổn hao Hệ thống trễ là một hệ thống mà các cuộc gọi được đặt vào các hàng đợi/bộ đệm nếu không có các kênh rảnh. Các cuộc gọi đến khi đang có các cuộc gọi được đặt trong hàng đợi khác gọi là gặp nghẽn và chúng bị buộc phải đợi. Trái ngược với hệ thống tổn hao, những cuộc gọi không thành công này không bị bỏ đi mà chỉ bị làm trễ đi. Khoảng thời gian trôi qua giữa thời điểm một cuộc gọi đến và thời điểm mà một cuộc gọi được cấp phát cho một kênh (ví dụ thời gian đợi trong một hàng đợi) thì được gọi là thời gian đợi. Sự hình thành hàng đợi là một tính năng cơ bản mà phân biệt giữa hệ thống tổn hao và hệ thống trễ. Các giả định bao gồm:  Nhóm chuyển mạch hoàn toàn sẵn có: bất kì kênh nào cũng có thể sử dụng bởi bất kì cuộc gọi nào.  Xác suất cuộc gọi phân bố theo luật ngẫu nhiên Poisson, ví dụ số lượng cuộc gọi lớn và không độc lập với nhau.  Các cuộc gọi đến khi tất cả các kênh đang bận, sẽ hình thành một hàng đợi và đợi cho đến khi có kênh rảnh. 19 Các báo hiệu MAP/CAP khác ví dụ như tới các nút WSMS, MMSC và ADC sẽ được chuyển tiếp qua các MSC-S Gate (HNMS1/HNMS2 hoặc HNMS). Kết nối tải trọng Tất cà M-MGw trong mạng (giao diện Nb) được kết nối IP hoàn toàn “mesh”. Giao diện Nb chỉ dựa trên IP, không có dự phòng TDM/ATM. Nguyên lý định tuyến lưu lượng trong nội mạng: tất cả lưu lượng giữa các nút MSS sẽ được định tuyến qua các kết nối trực tiếp. Nguyên lý định tuyến lưu lượng ra mạng ngoài (POI): tất cả lưu lượng POI được định tuyến qua các MSS đóng vai trong các nút cổng (HNMS1&2, DNMS1 và HCMS1&2). Hiệu quả hiện trạng tài nguyên trong mạng VNM Tải CP của MSC-S tương đối cao ở một số MSC như HNMS1, HNMS2, HCMS1, HCMS2, HCMS3, DNMS1. Tới giờ cao điểm một số tải CP đã vượt qua 75%-80% - đạt ngưỡng giới hạn trên. Ngược lại tải CP của một số MSC còn lại thì vẫn thấp ngay cả trong giờ cao điểm (dưới 60%). Khả năng truyền tải báo hiệu trên các cạc báo hiệu SLI đạt mức tương đối cao (hiệu quả sử dụng trên 60%) ở một số MSC như HNMS1, HNMS2, HCMS1, HCMS2, HCMS3. Tại giờ cao điểm, ở một số MSC đã có một số cạc bị hiện tượng nghẽn dẫn tới một lượng 18 Kết nối hiện tại trong mạng VNM Kết nối RAN BSC của các vendor (Huawei, Ericsson) được kết nối tới M- MGw thông qua giao diện STM-1 (quang) trên cạc ET-C41 ở M- MGw. RNC của các vendor (Huawei, Ericsson) được kết nối tới M- MGw thông qua giao diện IP (điện) trên cạc ET-MFG ở M-MGw. Báo hiệu BSSAP giữa MSC-S và BSC sử dụng M-MGw làm cổng báo hiệu trung gian. Báo hiệu RANAP giữa MSC-S và RNC đi trực tiếp từ RNC qua giao diện IP trên cạc GARP/SLI. Mỗi BSC/RNC được kết nối tới 2 M-MGw đảm bảo mục đích dự phòng. Kết nối báo hiệu và điều khiển Tất cả báo hiệu và điều khiển từ MSC-S sẽ dựa trên giao diện IP qua cạc GARP/SLI, không có dự phòng bằng TDM hay ATM. Các kết nối BICC giữa các MSC-S dựa trên multi-homed SCTP association và là hoàn toàn “mesh”. Chuyển giao Inter-MSC, bản tin MAP được gửi trực tiếp giữa MSC-S. Báo hiệu MAP/CAP giữa MSC-S và HLR/FNR/AuC, Anam SMSC, Comverse SGU (IN) cũng được gửi trực tiếp giữa các nút. 7 Với những yêu cầu này, công thức Erlang thứ 2 (công thức Erlang C / Công thức trễ) có thể được sử dụng. Công thức Erlang thứ hai: )](1[* )(* )( ,1 ,1 ,2 AEAn AEn AE n n n   htAn n eAEtwP /)( ,2 )()(   Các tham số: P(w>t): Xác suất mà thời gian đợi vượt quá t giây )( ,1 AE n : Xác suất bị nghẽn )( ,2 AE n : Xác suất đợi n : Số lượng các kênh A: Tổng lưu lượng muốn truyền h : thời gian trung bình cho một cuộc gọi tính bằng giây 2.1.4. Tải bình thường và cao tải Trong việc tính toán lưu lượng, các thuật ngữ cao tảitải bình thường sẽ được sử dụng. Trong khuyến nghị E.500 của ITU-T, những định nghĩa sau được dùng cho các nhóm kênh. Tải bình thường: là cường độ lưu lượng thông tin được truyền đi trong vòng 30 ngày cao điểm nhất tính trong quãng thời gian 12 tháng (lưu lượng giờ bận) 8 Tải cao: là cường độ lưu lượng thông tin được truyền đi trong 5 ngày cao điểm nhất trong cùng khỏang thời gian của tải bình thường. Sẽ có một số lượng các yêu cầu về cấp độ dịch vụ phải được đáp ứng. Cho mục đích tính toán có hai yêu cầu đặc biệt đó là:  Xác suất bị nghẽn  Xác suất của việc trễ vượt quá một thời gian nhất định 2.2. Mô hình lưu lượng 2.2.1 Giới thiệu Việc tính toán của một tổng đài phụ thuộc rất nhiều vào các đặc điểm của từng đặc tính cụ thể của lưu lượng thông tin di động nó mang. Nó cũng phụ thuộc vào đặc điểm cụ thể của tổng đài/chuyển mạch đó. Một node MSC có khả năng hoạt động như một MSC/VLR/GMSC/TSC/SSF/SMS-GMSC/SMS-IWMSC. Việc tính toán của MSC cũng phụ thuộc vào việc MSC đó có chứa tính năng của một MGW hay không, vì nó có ảnh hưởng lớn đến kết quả tính toán. Một node MSC bao gồm việc xử lý lưu lượng từ các node khác như MSC, RNC, BSC, SSP, mạng cố định …Thêm vào đó, lưu lượng báo hiệu tới HLR, EIR, FNR, và M-MGW cũng sẽ được xử lý. Đặc biệt là đối với tính năng GMSC trong MSC là sự tìm hỏi HLR và phụ thuộc vào thông tin truy suất được từ HLR, định tuyến của cuộc gọi tới MSC hoặc hướng cuộc gọi tới dịch vụ hộp thư thoại (voice mail, 17 Chương 3 NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN MẠNG LÕI CHUYỂN MẠCH KÊNH 2G-3G CHO MẠNG VIETNAMOBILE Chương này trước hết mô tả về hiện trạng tài nguyên mạng lõi của mạng Vietnamobile: hiện trạng về thiết bị Ericsson, topo mạng lưới, hiệu quả sử dụng tài nguyên hiện tại. Tiếp theo, dựa trên cơ sở lý thuyết đã nghiên cứu ở chương 2, việc tính toán thiết kế, nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên mạng lõi của mạng Vietnamobile được tiến hành và đánh giá kết quả. 3.1. Hiện trạng và tài nguyên mạng lõi VietNamobile Mạng VietNamobile được chia làm 3 site lớn: Hà Nội, Hồ Chí Minh và Đà Nẵng, vùng phục vụ tương ứng cho 3 miền: Bắc, Nam và Trung. Các phần cứng của MSS (gồm MSC-S và MGW) được triển khai trong mạng Vietnamobile bao gồm toàn bộ thiết bị của Ericsson. Hình 3-1: Sơ đồ tổng quát mạng VNM [...]... thoại) 12 2.3 Nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên trong 3GPP TS 23.236 2.3.1 Một số tiêu chí KPI cần nâng cao trong mạng lõi CS Các tiêu chí KPI (Key Performance Indicator) được phân thành các nhóm: độ khả dụng, khả năng truy cập, khả năng duy trì và 13 Một số KPI sẽ được cải thiện trong 3GPP TS 23.236 Nhóm KPI KPI ACCESSIBILITY tính toàn vẹn của mạng Việc giám sát các KPI nhằm tác dụng báo cáo tình... tình trạng dung lượng, tài nguyên hiện tại của mạng và khuyến nghị việc mở rộng cũng như tái cấu hình để sử dụng chúng một cách hiệu quả cao Độ khả dụng - Availability Độ khả dụng, theo ITU nêu trong các khuyến nghị M.60 (1988) và G.911 (3/1993), được định nghĩa là khả năng thực hiện các Khả năng duy trì RETAINABILITY Cập nhật vị trí thành công Giờ cao điểm Tải xử lý CP Giờ cao điểm Cập nhật vị trí... ứng Trong một vùng pool, một số vấn đề sau được xem xét: Vấn đề hiệu quả trung kế giao diện A (sử dụng truyền dẫn TDM) BSC sẽ được kết nối tới nhiều nút MSC trong pool Mỗi kết Hình 2-3: Traffic flow giản lược đi qua một MSC/VLR/TSC nối truyền dẫn giao diện A sẽ chỉ mang một phần của tổng lưu lượng (SSF/SCP/HLR/MGW) BSC Kết quả hiệu quả trung kế bị suy giảm, vì vậy vấn đề này cần được xem xét khi... RETAINABILITY Cập nhật vị trí thành công Giờ cao điểm Tải xử lý CP Giờ cao điểm Cập nhật vị trí Khả năng truy cập Chu kỳ giám sát Giờ cao điểm Chuyển giao Inter MSC thành công Giờ cao điểm Rớt cuộc gọi vì chuyển giao lỗi Giờ cao điểm Bảng 2-7: KPI được cải thiện trong MSC in Pool 2.3.2 Giải pháp MSC in Pool Mô tả kỹ thuật chức năng yêu cầu tại thời điểm quy định hoặc tại thời điểm bất kỳ trong khoảng thời gian...16 Định hướng chính để đưa ra mạng GSM/WCDMA pool là 9 C-number…) Báo hiệu GCP giữa MSC server và MGW chỉ thích để cải thiện khả năng mở rộng, chi phí của nhà đầu tư Việc thêm hợp nếu một MGW bên ngoài được sử dụng Hoạt động của MSC và MSC hay bỏ MSC được tiến hành dễ dàng với ảnh hưởng lưu lượng VLR bên trong node thường... hướng của nó đã có kết quả rồi, ví dụ, thuê MSC trong pool bao không trả lời hoặc thuê bao đang bận Do đó luồng lưu lượng tới, Gia tăng khả năng dịch vụ Nếu một MSC lỗi, tất cả thuê bao được phục vụ bởi MSC đó sẽ được chuyển sang các MSC khác trong pool bằng chức năng định tuyến dự phòng trên BSC/RNC Tính năng tái phân phối MSC pool có thể dễ dàng sử dụng để giảm bớt tải của các MSC cao tải và tránh được... được thực hiện Các kết nối bên trong miền của các nút RAN tới nhiều nút tiếp tục được cung cấp dưới những điều kiện cho trước trong một mạng lõi - CN vượt qua hệ thống cấp bậc cứng ngắt - giới hạn kết nối khoản thời gian được yêu cầu của một nút RAN tới chỉ một nút mạng lõi Kết nối trong nội bộ miền ... cho việc tính toán thiết bị sẽ vô dụng nếu nguời dùng không có quyền truy cập đúng đắn tới dữ liệu đầu vào Việc tính toán hợp lý cần một lượng rất lớn dữ liệu đầu vào và cũng có thể hiểu rằng khách hàng có thể không có đủ tất cả những Đơn giản hóa các thủ tục vận hành và bảo dưỡng vì tất cả thông tin ấy Để tránh điều này, các giá trị hướng dẫn đã được cung các node mạng lõi đều có cùng một dữ liệu vùng... định tuyến dự phòng trên BSC/RNC Tính năng tái phân phối MSC pool có thể dễ dàng sử dụng để giảm bớt tải của các MSC cao tải và tránh được tình trạng quá tải Giảm thiểu lưu lượng báo hiện trong mạng lõi Báo hiệu ở cập nhật vị trí và chuyển giao/tái cấp phát SRNS giữa các MSC trong cùng một pool có thể được giảm thiểu đáng kể từ, hoặc bên trong MSC vì thế là một vấn đề rất phức tạp 2.2.2 Các tham số... MSC có thể được gia nhập pool và sẵn sang chia tải với các MSC cũ trong pool Gia tăng dung lượng thuê bao trong mạng phục vụ bằng việc đưa thêm một MSC mà không làm ảnh hưởng tới việc tái cấu hình BSC/RNC (dễ dàng triển khai, vận hành và bảo dưỡng) 14 của các nút RAN tới nhiều nút CN giới thiệu một cơ chế định tuyến 11 Trong tổng đài, khi thuê bao bị gọi đang tắt máy, bận hoặc mới (và chức năng khác . và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên mạng lõi trong 3GPP TS 23.236. Chương 3 đề xuất giải pháp và tính toán nâng cao hiệu quả sử dụng tài. Trình bày về vấn đề sử dụng tài nguyên mạng lõi 2G- 3G, nghiên cứu cơ sở lý thuyết của giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên mạng lõi: lý thuyết về

Ngày đăng: 17/02/2014, 08:39

Hình ảnh liên quan

Hình 3-18: Lưu lượng báo hiệu MAP trước và sau khi triển khai MIP - Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên mạng lõi 2g   3g

Hình 3.

18: Lưu lượng báo hiệu MAP trước và sau khi triển khai MIP Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 3-16: Tải CPU trong giờ cao điểm trước khi triển khai MIP - Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên mạng lõi 2g   3g

Hình 3.

16: Tải CPU trong giờ cao điểm trước khi triển khai MIP Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 3-17: Tải CPU giờ cao điểm theo tính tốn sau triển khai MIP Tải báo hiệu MAP tới HLR giảm  - Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên mạng lõi 2g   3g

Hình 3.

17: Tải CPU giờ cao điểm theo tính tốn sau triển khai MIP Tải báo hiệu MAP tới HLR giảm Xem tại trang 5 của tài liệu.
2.2. Mơ hình lưu lượng 2.2.1 Giới thiệu  - Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên mạng lõi 2g   3g

2.2..

Mơ hình lưu lượng 2.2.1 Giới thiệu Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 2-3: Traffic flow giản lược đi qua một MSC/VLR/TSC (SSF/SCP/HLR/MGW).  - Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên mạng lõi 2g   3g

Hình 2.

3: Traffic flow giản lược đi qua một MSC/VLR/TSC (SSF/SCP/HLR/MGW). Xem tại trang 13 của tài liệu.
2.3.2. Giải pháp MSC in Pool Mô tả kỹ thuật  - Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên mạng lõi 2g   3g

2.3.2..

Giải pháp MSC in Pool Mô tả kỹ thuật Xem tại trang 14 của tài liệu.
2.3. Nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên trong 3GPP TS 23.236 2.3.1. Một số tiêu chí KPI cần nâng cao trong mạng lõi CS  - Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên mạng lõi 2g   3g

2.3..

Nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên trong 3GPP TS 23.236 2.3.1. Một số tiêu chí KPI cần nâng cao trong mạng lõi CS Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 2-4: Mơ hình MSC in Pool đơn giản - Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên mạng lõi 2g   3g

Hình 2.

4: Mơ hình MSC in Pool đơn giản Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan