Hạch toán và sử dụng tài sản cố định tại Công ty XD 472.doc

109 327 0
Hạch toán và sử dụng tài sản cố định tại Công ty XD 472.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hạch toán và sử dụng tài sản cố định tại Công ty XD 472.doc

www.document.vnLỜI MỞ ĐẦUTài sản cố định (TSCĐ) là một trong những bộ phận bản tạo nên sở vật chất cho nền kinh tế quốc dân, nó là yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất của xã hội. Hoạt động sản xuất thực chất là quá trình sử dụng các tư liệu lao động để tác động vào đối tượng lao động để tạo ra các sản phẩm phục vụ nhu cầu của con người. Đối với các doanh nghiệp, TSCĐ là nhân tố đẩy mạnh quá trình sản xuất kinh doanh thông qua việc nâng cao năng suất của người lao động. Bởi vậy TSCĐ được xem như là thước đo trình độ công nghệ, năng lực sản xuất khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.Trong những năm qua, vấn đề nâng cao hiệu quả của việc sử dụng TSCĐ đặc biệt được quan tâm. Đối với một doanh nghiệp, điều quan trọng không chỉ là mở rộng quy mô TSCĐ mà còn phải biết khai thác hiệu quả nguồn tài sản cố định hiện có. Do vậy một doanh nghiệp phải tạo ra một chế độ quản lý thích đáng toàn diện đối với TSCĐ, đảm bảo sử dụng hợp lý công suất TSCĐ kết hợp với việc thường xuyên đổi mới TSCĐ.Kế toán là một trong những công cụ hữu hiệu nằm trong hệ thống quản lý TSCĐ của một doanh nghiệp. Kế toán TSCĐ cung cấp những thông tin hữu ích về tình hình TSCĐ của doanh nghiệp trên nhiều góc độ khác nhau. Dựa trên những thông tin ấy, các nhà quản lý sẽ được những phân tích chuẩn xác để ra những quyết định kinh tế. Việc hạch toán kế toán TSCĐ phải tuân theo các quy định hiện hành của chế độ tài chính kế toán. Để chế độ tài chính kế toán đến được với doanh nghiệp cần một quá trình thích ứng nhất định. Nhà nước sẽ dựa vào tình hình thực hiện chế độ ở các doanh nghiệp, tìm ra những vướng mắc để thể sửa đổi kịp thời. Công ty Xây dựng 472 – Tổng công ty xây dựng Trường Sơn là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ Quốc Phòng hoạt động trong lĩnh vực xây lắp. Tài sản cố định đóng một vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty. Do đặc thù của ngành sản xuất kinh doanh, các TSCĐ được sử dụng tại công ty hầu hết là các loại máy móc thiết bị thi công. Trong những năm qua, Công ty đã mạnh dạn đầu tư vốn vào các loại TSCĐ, đặc biệt là các loại máy móc thiết bị thi công, đồng thời từng bước hoàn thiện quá trình hạch toán kế toán TSCĐ. Bên Trang 1 www.document.vncạnh những thành quả đã đạt được, Công ty vẫn còn những mặt hạn chế cần khắc phục. Từ những hiểu biết của bản thân trong quá trình thực tập tại Công ty Xây dựng 472 – Tổng công ty xây dựng Trường Sơn cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Trương Anh Dũng, em đã chọn đề tài: "Hoàn thiện hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty Xây dựng 472 – Tổng công ty xây dựng Trường Sơn cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.Trang 2 www.document.vnNgoài lời nói đầu kết luận, chuyên đề tốt nghiệp kết cấu gồm 3 phần:Phần I : Đặc điểm chung về quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty xây dựng 472 - Tổng công ty xây dựng Trường SơnPhần II : Thực trạng công tác hạch toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Xây dựng 472- Tổng công ty xây dựng Trường SơnPhần III: Phương hướng hoàn thiện hạch toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng tài sản cố định tại Công ty Xây dựng 472 –Tổng công ty xây dựng Trường Sơn.Trang 3 www.document.vnPHẦN IĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG 472 - TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG TRƯỜNG SƠNI. Những vấn đề chung về tài sản cố định.1. Khái niệm, vị trí, vai trò đặc điểm của tài sản cố định trong hoạt động sản xuất kinh doanh1.1. Khái niệm, vị trí, vai trò của tài sản cố định trong hoạt động sản xuất kinh doanh.Tài sản cố định là một trong những yếu tố cấu thành nên tư liệu lao động, là một bộ phận không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp cũng như trong một nền kinh tế của một quốc gia. Tuy nhiên, không phải tất cả các tư liệu lao động trong một doanh nghiệp đều là tài sản cố định. Tài sản cố định là những tư liệu lao động giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài. Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, tài sản cố định bị hao mòn dần giá trị của nó được chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh. Tài sản cố định tham gia vào nhiều chu kì kinh doanh giữ nguyên hình thái ban đầu cho đến khi bị hư hỏng.Quyết định số 507/TC/ĐTXD ngày 22/7/1986 của Bộ Tài chính quy định: tài sản cố định là những tư liệu lao động giá trị trên 100.000 đồng thời gian sử dụng trên một năm. Quyết định số 215/TC ngày 2/10/1990 của Bộ Tài Chính lại quy định tài sản cố định là những tài sản giá trị trên 500.000 đồng thời gian sử dụng trên một năm. Quyết định số 166/1999/QĐ-BTC quy định tài sản cố định phải thoả mãn điều kiện là giá trị từ 5 triệu đồng trở lên thời gian sử dụng từ một năm trở lên. Quyết định số 206/2003 QĐ- BTC quy định tài sản cố định phải thoả mãn từ 10 triệu đồng trở lên thời gian sử dụng từ một năm trở lên Chuẩn mực kế toán Việt Nam quy định rõ tiêu chuẩn ghi nhận riêng biệt cho tài sản cố định hữu hình tài sản cố định vô hình.(Xem phần 2.1) 1.2. Đặc điểm của tài sản cố địnhTài sản cố định sử dụng trong một doanh nghiệp những đặc điểm sau:Tài sản cố định là một trong ba yếu tố không thể thiếu của nền kinh tế của một Trang 4 www.document.vnquốc gia nói chung trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp nói riêng.Tài sản cố định tham gia vào nhiều chu kì sản xuất kinh doanh.Giá trị của tài sản cố định được chuyển dịch vào chi phí sản xuất kinh doanh thông qua việc doanh nghiệp trích khấu hao. Hàng quý, doanh nghiệp phải tích luỹ phần vốn này để hình thành Nguồn vốn Khấu hao bản.TSCĐ hữu hình giữ nguyên hình thái ban đầu cho đến khi bị hư hỏng còn TSCĐ vô hình không hình dạng vật chất nhưng lại chứng minh sự hiện diện của mình qua Giấy chứng nhận, Giao kèo, các chứng từ liên quan khác.2. Phân loại đánh giá tài sản cố định.2.1. Phân loại tài sản cố định.2.1.1. Sự cần thiết phải phân loại tài sản cố định.Do tài sản cố định trong doanh nghiệp nhiều loại với nhiều hình thái biểu hiện, tính chất đầu tư, công dụng tình trạng sử dụng khác nhau nên để thuận lợi cho việc quản lý hạch toán tài sản cố định cần phải phân loại tài sản cố định một cách hợp lý theo từng nhóm với những đặc trưng nhất định. Ví dụ như theo hình thái biểu hiện, theo nguồn hình thành, theo quyền sở hữu…2.1.2. Phân loại tài sản cố định.a) Phân loại theo hình thái biểu hiện.Nếu phân loại theo hình thái biểu hiện thì tài sản cố định bao gồm tài sản cố định hữu hình tài sản cố định vô hình. Tài sản cố định hữu hình là những tài sản cố định hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh thoả mãn những tiêu chuẩn ghi nhận sau:- Chắc chắn thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản.- Nguyên giá của tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy.- thời gian sử dụng trên một năm.- đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành.Trang 5 www.document.vnTrong trường hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ kết hợp với nhau, mỗi bộ phận cấu thành thời gian sử dụng khác nhau cả hệ thống không thể hoạt động bình thường nếu thiếu một trong các bộ phận. Nếu do yêu cầu quản lý riêng biệt, các bộ phận đó thể được xem như những tài sản cố định hữu hình độc lập. Ví dụ như các bộ phận trong một máy bay.Tài sản cố định vô hình là những tài sản cố định không hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị do doanh nghiệp nắm giữ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định vô hình tại Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 04 (Giống như 4 tiêu chuẩn đối với tài sản cố định hữu hình).b) Phân loại tài sản cố định theo quyền sở hữu:Tài sản cố định phân loại theo tiêu thức này bao gồm tài sản cố định tự tài sản cố định thuê ngoài.Tài sản cố định tự tài sản cố định doanh nghiệp mua sắm, xây dựng hoặc chế tạo bằng nguồn vốn của doanh nghiệp, nguồn vốn do ngân sách cấp, do đi vay của ngân hàng hoặc do nguồn vốn liên doanh.Tài sản cố định thuê ngoài bao gồm 2 loại: Tài sản cố định thuê hoạt động (Những tài sản cố định mà doanh nghiệp thuê của đơn vị khác trong một thời gian nhất định theo hợp đồng đã ký kết) Tài sản cố định thuê tài chính ( Những tài sản cố định mà doanh nghiệp đi thuê dài hạn được bên cho thuê chuyển giao phần lớn rủi ro lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cố định)c) Phân loại tài sản cố định theo nguồn hình thành.Tài sản cố định phân loại theo tiêu thức này bao gồm:- Tài sản cố định mua sắm, xây dựng bằng nguồn nhà nước cấp.- Tài sản cố định mua sắm, xây dựng bằng nguồn doanh nghiệp tự bổ sung.- Tài sản cố định mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn liên doanh.- Tài sản cố định mua sắm, xây dựng bằng nguồn vay.Trang 6 www.document.vnd) Phân loại tài sản cố định theo công dụng tình trạng sử dụng.Tài sản cố định phân loại theo tiêu thức này bao gồm:Tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh: Là những tài sản cố định thực tế đang được sử dụng trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đây là những tài sản cố định mà doanh nghiệp tính trích khấu hao vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.Tài sản cố định sử dụng cho hoạt động hành chính sự nghiệp: Là những tài sản cố định mà doanh nghiệp sử dụng cho các hoạt động hành chính sự nghiệp Tài sản cố định phúc lợi: Là những tài sản cố định sử dụng cho hoạt động phúc lợi công cộng như nhà trẻ, nhà văn hoá, câu lạc bộ.Tài sản cố định chờ xử lý: Bao gồm những tài sản cố định mà doanh nghiệp không sử dụng do bị hư hỏng hoặc thừa so với nhu cầu, không thích hợp với trình độ đổi mới công nghệ.2.2. Đánh giá tài sản cố định (TSCĐ)2.2.1. Khái niệm: Đánh giá tài sản cố định là việc xác định giá trị ghi sổ của tài sản cố định. Tài sản cố định được đánh giá lần đầu thể đánh giá lại trong quá trình sử dụng. Tài sản cố định được đánh giá theo nguyên giá, giá trị hao mòn giá trị còn lại theo công thức:Giá trị còn lại = Nguyên giá - Giá trị hao mòn.2.2.2. Giá trị hao mòn của tài sản cố định.Hao mòn tài sản cố địnhsự giảm dần giá trị giá trị sử dụng của TSCĐ do tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Hao mòn tài sản bao gồm 2 loại: Hao mòn vô hình hao mòn hữu hình. Hao mòn hữu hình là hao mòn do sự bào mòn của tự nhiên (cọ sát, bào mòn, hư hỏng). Hao mòn vô hình là hao mòn do tiến bộ của khoa học kỹ thuật trong quá trình hoạt động của tài sản cố định. 3. Yêu cầu tổ chức quản lý tài sản cố định.Việc quản lý tài sản cố định cần phải tuân theo một số yêu cầu sau:Trang 7 www.document.vnPhải quản lý TSCĐ như là một yếu tố bản của sản xuất kinh doanh góp phần tạo ra năng lực sản xuất của đơn vị. Quản lý tài sản cố định như là một bộ phận vốn bản đầu tư dài hạn của doanh nghiệp với tính chất chu chuyển chậm, độ rủi ro lớn. Phải quản lý phần giá trị TSCĐ đã sử dụng vào chi phí sản xuất kinh doanh. II. Hạch toán tài sản cố định 1. Sự cần thiết phải hạch toán tài sản cố định:Tài sản cố định là một trong những tư liệu sản xuất chính của quá trình sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Tài sản cố định luôn biến đổi liên tục phức tạp đòi hỏi yêu cầu nhiệm vụ ngày càng cao của công tác quản lý sử dụng tài sản cố định. Việc tổ chức tốt công tác hạch toán tài sản cố định nhằm mục đích theo dõi một cách thường xuyên tình hình tăng giảm TSCĐ về số lượng, giá trị, tình hình sử dụng hao mòn tài sản cố định. Việc hạch toán tài sản cố định ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý, sử dụng đầy đủ, hợp lý công suất tài sản cố định góp phần phát triển sản xuất, thu hồi vốn nhanh để tái đầu tư, đổi mới tài sản cố định.2. Nhiệm vụ của hạch toán tài sản cố định trong các doanh nghiệp.Ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời số lượng, giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm hiện trạng TSCĐ trong phạm vi toàn đơn vị, cũng như tại từng bộ phận sử dụng, cung cấp thông tin cho kiểm tra, giám sát thường xuyên việc bảo quản, giữ gìn TSCĐ kế hoạch đầu tư mới cho tài sản cố định.Tính toán phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh theo mức độ hao mòn của tài sản cố định chế độ quy định.Tham gia lập kế hoạch sửa chữa dự toán chi phí sửa chữa tài sản cố định, giám sát việc sửa chữa TSCĐ về chi phí công việc sửa chữa.Tính toán phản ánh kịp thời, chính xác tình hình xây dựng trang bị thêm, đổi mới, nâng cấp hoặc tháo gỡ bớt hệ thống làm tăng giảm nguyên giá tài sản cố định.Tham gia kiểm tra đánh giá TSCĐ theo quy định của nhà nước yêu cầu bảo Trang 8 www.document.vntoàn vốn, tiến hành phân tích tình hình trang bị, huy động, bảo quản, sử dụng TSCĐ tại đơn vị.3. Hạch toán chi tiết tài sản cố định.Khi tài sản cố định tăng thêm, doanh nghiệp phải thành lập ban nghiệm thu, kiểm nhận tài sản cố định. Ban này nhiệm vụ nghiệm thu cùng với đại diện bên giao tài sản cố định lập Biên bản giao nhận tài sản cố định. Biên bản này lập cho từng đối tượng tài sản cố định. Với những tài sản cố định cùng loại, giao nhận cùng một lúc, do cùng một đơn vị chuyển giao thì thể lập chung một biên bản. Sau đó phòng kế toán phải sao lục cho mỗi đối tượng một bản, lưu vào bộ hồ sơ riêng. Hồ sơ đó bao gồm: Biên bản giao nhận TSCĐ, các tài liệu kỹ thuật, hoá đơn mua TSCĐ, hoá đơn vận chuyển, bốc dỡ. Phòng kế toán giữ lại một bản để làm sở hạch toán tổng hợp chi tiết TSCĐ.Căn cứ vào hồ sơ, phòng kế toán mở thẻ để hạch toán chi tiết TSCĐ. Thẻ chi tiết TSCĐ được lập một bản lưu tại phòng kế toán để theo dõi diễn biến phát sinh trong quá trình sử dụng.Thẻ tài sản cố định được sử dụng để đăng ký vào sổ chi tiết tài sản cố định. Sổ chi tiết TSCĐ thể lập cho toàn doanh nghiệp theo Biểu số 1.1 hoặc theo đơn vị sử dụng theo Biểu số 1.2.Khi giảm TSCĐ, tuỳ theo từng trường hợp giảm TSCĐ mà doanh nghiệp thể phải sử dụng các chứng từ như: Biên bản thanh lý tài sản cố định, Hợp đồng mua bán TSCĐ. Căn cứ vào các chứng từ này, Phòng Kế toán huỷ thẻ TSCĐ ghi giảm sổ chi tiết TSCĐ. 4. Hạch toán tổng hợp TSCĐ4.1. Hạch toán tình hình biến động TSCĐ hữu hình TSCĐ vô hình4.1.1. Tài khoản sử dụnga) Việc hạch toán tài sản cố định được theo dõi trên tài khoản 211"Tài sản cố định hữu hình".Nội dung tài khoản 211: Phản ánh nguyên giá của toàn bộ TSCĐ hữu hình Trang 9 www.document.vnthuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp tình hình biến động tăng giảm TSCĐ trong kỳ.Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng TSCĐ hữu hình theo nguyên giá.Bên Có: Phản ánh các nghiệp vụ làm giảm TSCĐ hữu hình theo nguyên giá.Dư Nợ: Nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có.Tài khoản 211 được chi tiết thành 6 tiểu khoản2112 - Nhà cửa vật kiến trúc.2113 - Máy móc thiết bị.2114 - Phương tiện vận tải truyền dẫn.2115 - Thiết bị dụng cụ quản lý.2116 - Cây lâu năm, súc vật làm việc cho sản phẩm.2118 - Tài sản cố định hữu hình khácb) Để theo dõi tình hình biến động của TSCĐ vô hình trong doanh nghiệp kế toán sử dụng tài khoản 213"Tài sản cố định vô hình".Nội dung tài khoản 213: Phản ánh nguyên giá của toàn bộ TSCĐ vô hình thuộc quyền sỏ hữu của doanh nghiệp tình hình biến động tăng giảm TSCĐ vô hình trong kỳ.Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng TSCĐ vô hình.Bên Có: Phản ánh các nghiệp vụ làm giảm TSCĐ vô hìnhDư Nợ: Nguyên giá TSCĐ vô hình hiện có.Tài khoản 213 được chi tiết thành các tiểu khoản sau:2131: Quyền sử dụng đất.2132: Quyền phát hành.2133: Bản quyền, bằng sáng chế.2134: Nhãn hiệu hàng hoá.Trang 10 [...]... tính 2136: Giấy phép giấy phép nhượng quyền 2138: Tài sản cố định vô hình khác Ngoài ra trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng một số tài khoản liên quan như tài khoản 214, 331, 111, 112 4.1.2 Hạch toán tình hình tăng tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình tại các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Quá trình hạch toán tình hình tăng tài sản cố định được phản ánh... triển vốn Tổ chức công tác kế toán công tác hạch toán sản xuất kinh doanh trong công ty, kiểm tra công tác kế toán hạch toán ở các đơn vị trực thuộc trong công ty Thực hiện công tác thanh quyết toán tài chính Tổ chức thực hiện pháp lệnh kế toán thống kê, các chế độ quy định về công tác tài chính đối với doanh nghiệp Thực hiện chế độ báo cáo công tác tài chính với cấp trên các quan chức... tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định Tài sản cố định sở vật chất kỹ thuật, phản ánh năng lực sản xuất hiện trình độ khoa học kỹ thuật của một doanh nghiệp Tài sản cố định là điều kiện quan trọng không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh, là điều kiện để tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm Để biết được việc đầu tư sử dụng tài sản cố định hiệu... tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định, trên sở đó biện pháp sử dụng triệt để vể công suất thời gian của tài sản cố định 2 Các chỉ tiêu phân tích Khi phân tích tình hình tài sản cố định tại doanh nghiệp, trước hết phải xem xét tình hình tăng giảm của tài sản cố định giữa thực tế với kế hoạch, giữa cuối kỳ với Trang 24 www.document.vn đầu năm Đồng thời tính so sánh tốc độ tăng tỷ trọng của... 811,4313,466 (1) TÀI SẢN CỐ (2) TK 6273 TK 6413 HỮU (2) HÌNH SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TK 242 TÀI (2) SẢN CỐ (2) (3) ĐỊNH VÔ (3) TÀI TK 6423 TÀI TK 412 HAO (2) ĐỊNH KHẤU SẢN CỐ TK 222,128 HÌNH VÔ (3) GIẢM TK 412 TRONG TRONG (4) TK 411 TK 412 HÌNH GIẢM (3) KỲ ĐỊNH KỲ (4) (4) TK 412 (4) (5) TK 1381 (5) (6) Sơ đồ số 1.2: Sơ đồ hạch toán giảm TSCĐ định hữu hình TSCĐ vô hình 4.1.4 Hạch toán tình hình... nước, công vụ tiếp khách, nấu ăn, công tác điều trị trong công ty Các phòng ban trong công ty mối quan hệ rất mật thiết chặt chẽ với nhau nhằm mục đích cuối cùng là giúp Giám đốc công ty giải quyết tốt những vấn đề đang phát sinh hàng giờ, hàng ngày của công ty 4 Bộ máy kế toán của Công ty xây dựng 472 KẾ TOÁN TRƯỞNG KẾ TOÁN KẾ TOÁN TỔNG HỢP VỐN THANH TOÁN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ... thiết bị nhưng nếu việc sử dụng không hợp lý về mặt số lượng thời gian công suất thì hiệu quả không cao Để phân tích hiệu quả của việc sử dụng tài sản cố định ta sử dụng các chỉ tiêu sau: Sức sản xuất của tài sản cố định Tổng giá trị sản xuất hoặc doanh thu = Nguyên giá bình quân TSCĐ Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định đem lại mấy đồng giá trị sản xuất hoặc doanh thu... theo công thức sau: = x Trường hợp công suất thiết kế hoặc nguyên giá của TSCĐ thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao của TSCĐ 4.3.2 Tài khoản phương pháp hạch toán khấu hao a) Tài khoản sử dụng Để theo dõi tình hình hiện có, biến động tăng giảm khấu hao, kế toán sử dụng tài khoản 214 "Hao mòn tài sản cố định " Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hao mòn của toàn bộ tài sản cố. .. hoạch Sửa chữa nâng cấp: Sửa chữa nâng cấp là công việc sửa chữa nhằm kéo dài tuổi thọ của tài sản cố định hay nâng cao năng suất, tính năng, tác dụng của một tài sản cố định như cải tạo thay thế, xây lắp, trang bị, bổ sung thêm một số bộ phận của tài sản cố định Việc hạch toán sửa chữa TSCĐ được khái quát qua sơ đồ số 1.4 Nội dung các bút toán trên sơ đồ số 1.4 được trình bày như sau: (1): Chi phí sửa... nhận thầu công trình Xây dựng đơn giá giao khoán công trình cho các đơn vị trực thuộc công ty Công tác kỹ thuật thi công, chất lượng công trình nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật * Phòng kỹ thuật vật tư xe máy - Công tác tổ chức thực hiệncác chế độ quy định sử dụng trang thiết bị xe máy, vật tư trong công ty - Công tác đảm bảo quản lý sử dụng vật tư trong đơn vị quyết toán với . sở hữu :Tài sản cố định phân loại theo tiêu thức này bao gồm tài sản cố định tự có và tài sản cố định thuê ngoài .Tài sản cố định tự có là tài sản cố định. trị TSCĐ đã sử dụng vào chi phí sản xuất kinh doanh. II. Hạch toán tài sản cố định 1. Sự cần thiết phải hạch toán tài sản cố định :Tài sản cố định là một

Ngày đăng: 23/11/2012, 16:44

Hình ảnh liên quan

Sơ đồ số 1.1: Sơ đồ hạch toán tình hình tăng tình hình tài sản cố định - Hạch toán và sử dụng tài sản cố định tại Công ty XD 472.doc

Sơ đồ s.

ố 1.1: Sơ đồ hạch toán tình hình tăng tình hình tài sản cố định Xem tại trang 14 của tài liệu.
Sơ đồ số 1.2: Sơ đồ hạch toán giảm TSCĐ định hữu hình và TSCĐ vô hình. - Hạch toán và sử dụng tài sản cố định tại Công ty XD 472.doc

Sơ đồ s.

ố 1.2: Sơ đồ hạch toán giảm TSCĐ định hữu hình và TSCĐ vô hình Xem tại trang 15 của tài liệu.
Nếu theo hình thức Nhật ký chung, quy trình ghi sổ kế toán được khái quát theo sơ đồ sau: - Hạch toán và sử dụng tài sản cố định tại Công ty XD 472.doc

u.

theo hình thức Nhật ký chung, quy trình ghi sổ kế toán được khái quát theo sơ đồ sau: Xem tại trang 23 của tài liệu.
Do nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, ảnh hưởng của tình hình thế giới không ổn định - Hạch toán và sử dụng tài sản cố định tại Công ty XD 472.doc

o.

nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, ảnh hưởng của tình hình thế giới không ổn định Xem tại trang 28 của tài liệu.
BẢNG KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNGTY XÂY DỰNG 472 Chỉ  - Hạch toán và sử dụng tài sản cố định tại Công ty XD 472.doc

472.

Chỉ Xem tại trang 35 của tài liệu.
Biểu số 2.1 Tình hình TSCĐ tại công ty ngày 31/12/2002 - Hạch toán và sử dụng tài sản cố định tại Công ty XD 472.doc

i.

ểu số 2.1 Tình hình TSCĐ tại công ty ngày 31/12/2002 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình thức thanh toán: trả tiền ngay - Hạch toán và sử dụng tài sản cố định tại Công ty XD 472.doc

Hình th.

ức thanh toán: trả tiền ngay Xem tại trang 50 của tài liệu.
BẢNG TỔNG HỢP KINH PHÍ - Hạch toán và sử dụng tài sản cố định tại Công ty XD 472.doc
BẢNG TỔNG HỢP KINH PHÍ Xem tại trang 59 của tài liệu.
BẢNG KÊ PHÂN LOẠI - Hạch toán và sử dụng tài sản cố định tại Công ty XD 472.doc
BẢNG KÊ PHÂN LOẠI Xem tại trang 66 của tài liệu.
BẢNG KÊ PHÂN LOẠI Số: 22TS/ T1 - Hạch toán và sử dụng tài sản cố định tại Công ty XD 472.doc

22.

TS/ T1 Xem tại trang 67 của tài liệu.
2.3. Hạch toán chi tiết tình hình giảm tài sản cố định - Hạch toán và sử dụng tài sản cố định tại Công ty XD 472.doc

2.3..

Hạch toán chi tiết tình hình giảm tài sản cố định Xem tại trang 67 của tài liệu.
TK 211 Tài sản cố định hữu hình                        Quí I/ 2003 - Hạch toán và sử dụng tài sản cố định tại Công ty XD 472.doc

211.

Tài sản cố định hữu hình Quí I/ 2003 Xem tại trang 71 của tài liệu.
Công ty thực hiện tình hình và phân bổ khấu hao theo từng quý, kế toán tài sản cố định căn cứ vào tình hình biến động tăng giảm tài sản cố định trong quý để xác  định mức khấu hao quí và lập Bảng tổng hợp khấu hao tài sản cố định riêng cho  từng đơn vị - Hạch toán và sử dụng tài sản cố định tại Công ty XD 472.doc

ng.

ty thực hiện tình hình và phân bổ khấu hao theo từng quý, kế toán tài sản cố định căn cứ vào tình hình biến động tăng giảm tài sản cố định trong quý để xác định mức khấu hao quí và lập Bảng tổng hợp khấu hao tài sản cố định riêng cho từng đơn vị Xem tại trang 72 của tài liệu.
BẢNG TỔNG HỢP KHẤU HAO XE MÁY QÚ II NĂM 2003 - Hạch toán và sử dụng tài sản cố định tại Công ty XD 472.doc

2003.

Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hàng quí kế toán tài sản cố định thực hiện lập các bảng tổng hợp khấu hao cho các đơn vị, bộ phận ( Biểu số 2.23;  22.4;  2.25) - Hạch toán và sử dụng tài sản cố định tại Công ty XD 472.doc

ng.

quí kế toán tài sản cố định thực hiện lập các bảng tổng hợp khấu hao cho các đơn vị, bộ phận ( Biểu số 2.23; 22.4; 2.25) Xem tại trang 75 của tài liệu.
Căn cứ vào Bảng tổng hợp khấu hao tài sản cố định quý I năm 2003 Bảng phân bổ chi phí khấu hao cho từng công trình, hạng mục công trình, kế toán tổng hợp  thực hiện định khoản các bút toán sau - Hạch toán và sử dụng tài sản cố định tại Công ty XD 472.doc

n.

cứ vào Bảng tổng hợp khấu hao tài sản cố định quý I năm 2003 Bảng phân bổ chi phí khấu hao cho từng công trình, hạng mục công trình, kế toán tổng hợp thực hiện định khoản các bút toán sau Xem tại trang 76 của tài liệu.
Căn cứ vào Bảng kê trên kế toán tổng hợp thực hiện phản ánh vào Sổ nhật ký chung               ( Biểu số 2.26), và Sổ cái TK 214 ( Biểu số 2.27) - Hạch toán và sử dụng tài sản cố định tại Công ty XD 472.doc

n.

cứ vào Bảng kê trên kế toán tổng hợp thực hiện phản ánh vào Sổ nhật ký chung ( Biểu số 2.26), và Sổ cái TK 214 ( Biểu số 2.27) Xem tại trang 77 của tài liệu.
Biểu số 2.29 BẢNG KÊ PHÂN LOẠI - Hạch toán và sử dụng tài sản cố định tại Công ty XD 472.doc

i.

ểu số 2.29 BẢNG KÊ PHÂN LOẠI Xem tại trang 81 của tài liệu.
1. Đánh giá chung tình hình tài sản cố định tại Công ty xây dựng 472 Biểu số 2.32 - Hạch toán và sử dụng tài sản cố định tại Công ty XD 472.doc

1..

Đánh giá chung tình hình tài sản cố định tại Công ty xây dựng 472 Biểu số 2.32 Xem tại trang 82 của tài liệu.
Nhìn vào bảng phân tích tình hình biến động của tài sản cố định của Công ty hai năm qua 2002- 2003 ta có nhận xét như sau: - Hạch toán và sử dụng tài sản cố định tại Công ty XD 472.doc

h.

ìn vào bảng phân tích tình hình biến động của tài sản cố định của Công ty hai năm qua 2002- 2003 ta có nhận xét như sau: Xem tại trang 83 của tài liệu.
BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN CỐ ĐỊNH - Hạch toán và sử dụng tài sản cố định tại Công ty XD 472.doc
BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Xem tại trang 84 của tài liệu.
2. Phân tích cơ cấu tài sản cố định tại Công ty xây dựng 472 Biểu số 2.33 - Hạch toán và sử dụng tài sản cố định tại Công ty XD 472.doc

2..

Phân tích cơ cấu tài sản cố định tại Công ty xây dựng 472 Biểu số 2.33 Xem tại trang 84 của tài liệu.
BẢNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH - Hạch toán và sử dụng tài sản cố định tại Công ty XD 472.doc
BẢNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Xem tại trang 86 của tài liệu.
Biểu số 3.5 BẢNG KÊ HẠCH TOÁN - Hạch toán và sử dụng tài sản cố định tại Công ty XD 472.doc

i.

ểu số 3.5 BẢNG KÊ HẠCH TOÁN Xem tại trang 100 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan