Sử dụng ngƣời lao động cao tuổi theo pháp luật việt nam (luận văn thạc sỹ luật)

109 22 0
Sử dụng ngƣời lao động cao tuổi theo pháp luật việt nam (luận văn thạc sỹ luật)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ THUỲ TRANG LUẬT DÂN SỰ & TỐ TỤNG DÂN SỰ LÊ THỊ THUỲ TRANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU KHÓA 28 TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Định hướng nghiên cứu Mã số: 60380103 Người hướng dẫn khoa học: Ts Hồ Xuân Dũng Học viên: Lê Thị Thuỳ Trang Lớp: DS&TTDS, Khóa 28 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Sử dụng ngƣời lao động cao tuổi theo pháp luật Việt Nam” kết trình nghiên cứu nghiêm túc thân tác giả, hướng dẫn khoa học Ts Hồ Xuân Dũng Các thông tin nêu luận văn trung thực Các ý kiến, quan điểm không thuộc ý tưởng kết tổng hợp thân tơi trích dẫn đầy đủ Tơi xin chịu trách nhiệm tính trung thực, khách quan kết nghiên cứu luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả luận văn Lê Thị Thuỳ Trang năm 2021 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATVSLĐ : An toàn, vệ sinh lao động BHXH : Bảo hiểm xã hội BLLĐ : Bộ luật lao động BLĐTBXH : Bộ Lao động – Thương binh Xã hội HĐLĐ : Hợp đồng lao động NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động QHLĐ : Quan hệ lao động TAND : Toà án Nhân dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ SỬ DỤNG NGƢỜI LAO ĐỘNG CAO TUỔI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM .8 1.1 Khái niệm đặc điểm ngƣời lao động cao tuổi 1.1.1 Khái niệm người lao động cao tuổi 1.1.2 Đặc điểm người lao động cao tuổi .11 1.2 Quy định pháp luật Việt Nam sử dụng ngƣời lao động cao tuổi 15 1.2.1 Quy định pháp luật nhận diện người lao động cao tuổi 15 1.2.2 hạn Quy định việc giao kết nhiều lần hợp đồng lao động xác định thời ……………………………………………………………………… 18 1.2.3 Quy định việc rút ngắn thời làm việc ngày áp dụng chế độ làm việc không trọn thời gian lao động cao tuổi 20 1.2.4 Quy định chế độ tiền lương quyền lợi khác chế độ hưu trí người lao động cao tuổi 22 1.2.5 động Quy định điều kiện sức khoẻ an toàn lao động cho người lao cao tuổi ……………………………………………………………………… 23 1.2.6 Quy định quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động cao tuổi nghỉ hưu .26 1.3 Ý nghĩa quy định sử dụng ngƣời lao động cao tuổi theo pháp luật Việt Nam .28 CHƢƠNG NHỮNG BẤT CẬP TRONG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ SỬ DỤNG NGƢỜI LAO ĐỘNG CAO TUỔI VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 34 2.1 Về thời làm việc rút ngắn ngƣời lao động cao tuổi 34 2.1.1 Xác định thời làm việc ngày rút ngắn 35 2.1.2 Việc thực quy định thoả thuận rút ngắn thời làm việc ngày số trường hợp cụ thể 39 2.2 Về việc sử dụng ngƣời lao động cao tuổi làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm .43 2.2.1 Xác định thời làm việc người lao đông cao tuổi làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm……………………………………………………………………………44 2.2.2 Xác định điều kiện làm việc an toàn sử dụng người lao đông cao tuổi làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm 47 2.3 Về quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động ngƣời lao động cao tuổi .52 2.3.1 Quy định quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động cao tuổi 53 2.3.2 Quy định quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động 55 KẾT LUẬN CHƢƠNG 60 KẾT LUẬN 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Người lao động sau trình lao động dài đời, đến độ tuổi định, họ quyền nghỉ hưu, rút chân khỏi lực lượng lao động xã hội Luật lao động nước giới quy định tuổi nghỉ hưu cho người lao động Tuy nhiên, người lao động sau độ tuổi nghỉ hưu muốn nghỉ ngơi khơng cịn sức lao động Tùy thể chất, tâm lý người khác mà thực tế, nhiều người số họ có nguyện vọng muốn tiếp tục làm việc, vừa để cống hiến tham gia hoạt động xã hội, vừa để có thu nhập thêm Ngược lại, người sử dụng lao động cịn nhu cầu sử dụng họ cần cố vấn chuyên môn hay truyền đạt kinh nghiệm cho người lao động trẻ, rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật cho người lao động bước vào nghề Tại Bộ luật lao động năm 2019, người tiếp tục làm việc sau 60 tuổi 03 tháng (đối với nam) 55 tuổi 04 tháng (đối với nữ) gọi người lao động cao tuổi, độ tuổi nghỉ hưu xác định điều kiện lao động bình thường điều chỉnh theo lộ trình đủ 62 tuổi nam đủ 60 tuổi nữ vào năm 2035 Để đảm bảo quyền lợi ích người lao động cao tuổi, pháp luật Việt Nam kịp thời ghi nhận quy định sử dụng người lao động cao tuổi nh m xây dựng, điều chỉnh quan hệ lao động phù hợp với đối tượng lao động Các quy định sử dụng người lao động cao tuổi quy định thành điều khoản riêng ngày hoàn thiện, phù hợp với thực tế qua Bộ luật lao động năm Song, với tính chất đặc thù lao động thực tiễn ngày đa dạng, dự liệu pháp luật quan hệ lao động phát sinh bên người lao động cao tuổi chưa quy định cách chặt chẽ, rõ ràng đầy đủ Cụ thể, thực tiễn việc áp dụng quy định có pháp luật lao động phức tạp, gặp nhiều vướng mắc chưa có nhiều văn hướng dẫn việc thực quy định dẫn đến có nhiều cách hiểu áp dụng quy định pháp luật không thống Do đó, việc áp dụng quy định pháp luật sử dụng người lao động cao tuổi như: rút ngắn thời làm việc, sử dụng người lao động cao tuổi làm công việc nặng nhọc, độc hại nguy hiểm hay quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nhiều lúng túng Điều nguyên nhân dẫn đến khó khăn cho người sử dụng lao động có nhu cầu thuê mướn lao động cao tuổi, đồng thời làm hạn chế, cản trở trình tìm kiếm việc làm người lao động cao tuổi Với lý trên, tác giả chọn đề tài “Sử dụng ngƣời lao động cao tuổi theo pháp luật Việt Nam” để làm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Luật Dân Tố tụng dân Thông qua việc nghiên cứu đề tài, tác giả hy vọng kết việc nghiên cứu đóng góp giải pháp hiệu để hoàn thiện quy định người lao động cao tuổi quy định sử dụng người lao động cao tuổi Tình hình nghiên cứu đề tài Qua trình tìm kiếm tài liệu nh m phục vụ nghiên cứu đề tài, tác giả nhận thấy có số cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến đề tài cơng bố, viết tạp chí chuyên ngành luật sau: Đối với giáo trình Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình Luật lao động, Chủ biên: Trần Hoàng Hải, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam Dưới góc độ khoa học luật lao động, giáo trình cung cấp sở lý luận để giải thích khái niệm, quy định pháp luật, nguồn tài liệu tham khảo quan trọng tác giả trình nghiên cứu thực luận văn Ngồi ra, mục 5.3, tr 375 – 378 giáo trình đề cập đến chế độ an toàn lao động, vệ sinh lao động người lao động cao tuổi Trong giáo trình đưa khái niệm đặc điểm người lao động cao tuổi b ng việc sức khoẻ người lao động cao tuổi bị suy yếu qua trình làm việc lâu dài họ người có kinh nghiệm phong phú trình độ chun mơn cao Mặc dù nội dung mục ngắn gọn, kiến thức đặt tảng cho tác giả, giúp cho việc nhận thức đặc điểm người lao động cao tuổi việc nghiên cứu, hoàn thiện đề tài Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Chủ biên: Lưu Bình Nhưỡng, Nxb Cơng an nhân dân Thơng qua phân tích, lý luận thời làm việc, thời làm việc linh hoạt, thời làm việc người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đối tượng lao động đặc thù người lao động cao tuổi trang 404 – 410, giáo trình cung cấp tảng cho tác giả việc xác định sở quy định thực rút ngắn thời làm việc h ng ngày người lao động cao tuổi, từ đào sâu nghiên cứu, phân tích điều luận nh m phát điểm hạn chế đề giải pháp khắc phục Bên cạnh đó, phân tích giáo trình chế độ bảo hộ lao động số lao động đặc thù trang 437 – 441 nguồn tài liệu tham khảo quan trọng tác giả việc xác định yếu tố có ảnh hưởng đến người lao động cao tuổi làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Đối với sách tham khảo, chuyên khảo Lưu Bình Nhưỡng (chủ biên) (2015), Bình luận khoa học Bộ luật lao động nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lao động: Tác phẩm phân tích chi tiết quy định người lao động cao tuổi sử dụng người lao động cao tuổi theo Điều 166, Điều 167 Bộ luật lao động năm 2012 Mặc dù cơng trình cơng bố trước Bộ luật lao động năm 2019 có hiệu lực, song nội dung phân tích chuyên sâu quy định cung cấp sở tảng quan trọng giúp tác giả có nhìn tồn diện chủ đề nghiên cứu Đối với luận án, luận văn - Thân Quang Thái (2016), Lao động người cao tuổi theo pháp luật nước ta nay, Luận văn thạc sỹ luật học, Học viện Khoa học Xã hội Trong viết này, tác giả phân tích quy định pháp luật có ảnh hưởng đến vấn đề lao động người cao tuổi đưa phương hướng hoàn thiện pháp luật Mặc dù mục đích nghiên cứu tác giả nh m làm rõ chất quan hệ pháp lý lao động cao tuổi, thực trạng quy định pháp luật lao động cao tuổi đưa đánh giá có sở khoa học quy định này, từ đưa giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật, nhiên luận văn khai thác quy định mang tính chung chung mà chưa phân tách quy định pháp luật áp dụng riêng cho đối tượng Bên cạnh đó, Bộ luật lao động năm 2019 đời thay Bộ luật lao động năm 2012 với nhiều nội dung thay đổi liên quan đến vấn đề này, giá trị nghiên cứu luận văn có phần giảm sút Song, luận văn cung cấp cho tác giả nhìn cụ thể khái niệm người lao động cao tuổi Đối với báo khoa học, tạp chí - Đinh Thị Chiến (2019), “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, số 09, tr.49 - 60 Thông qua viết, tác giả phân tích điểm dự thảo Bộ luật lao động (sửa đổi) lần thứ 6, trình lên Uỷ ban Thường vụ Quốc hội họp lần thứ 37 (tháng năm 2019) so với Bộ luật lao động năm 2012 đưa góp ý cho trường hợp Cụ thể, viết nêu bất cập quy định quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động người lao động cao tuổi đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định Từ tác giả đề xuất số giải pháp hoàn thiện điều khoản Bài viết gợi mở nhiều vấn đề để tác giả phân tích điều kiện người sử dụng lao động thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định điểm đ khoản Điều 36 BLLĐ 2019 Lưu Bình Nhưỡng (2012), “Bàn thêm dự thảo luật lao động sửa đổi”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 11, tr.25 - 31 Trong viết này, tác giả đưa ý kiến xây dựng Dự thảo Bộ luật lao động hoàn thiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động người lao động đến tuổi nghỉ hưu Song, tác giả viết đưa ý kiến đóng góp để sửa đổi Bộ luật lao động mà chưa có nghiên cứu toàn diện quy định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động người lao động đủ tuổi nghỉ hưu Nguyễn Thị Hồng Nhung (2017), “Luận bàn vài vấn đề dự thảo luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động năm 2017”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 17 (341), kỳ I tháng 9, tr.30 - 34 Trong viết, tác giả phân tích nội dung chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động đủ điều kiện hưởng lương hưu Dự thảo lần Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động năm 2012 (Dự thảo) đưa kiến nghị cho trường hợp Nhưng, giống viết trên, tác giả viết đưa ý kiến đóng góp để sửa đổi Bộ luật lao động mà chưa có nghiên cứu toàn diện quy định chấm dứt hợp đồng lao động người lao động đủ tuổi nghỉ hưu ... luật sử dụng ngƣời lao động cao tuổi kiến nghị hoàn thiện 8 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ SỬ DỤNG NGƢỜI LAO ĐỘNG CAO TUỔI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Khái niệm đặc điểm ngƣời lao động cao tuổi. .. VỀ SỬ DỤNG NGƢỜI LAO ĐỘNG CAO TUỔI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM .8 1.1 Khái niệm đặc điểm ngƣời lao động cao tuổi 1.1.1 Khái niệm người lao động cao tuổi 1.1.2 Đặc điểm người lao động. .. coi NLĐ cao tuổi, chủ thể QHLĐ Cùng nghiên cứu đề tài lao động cao tuổi, theo tác giả Thân Quang Thái: ? ?Lao động cao tuổi người lao động hết tuổi lao động theo quy định pháp luật, khả lao động có

Ngày đăng: 01/04/2022, 21:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan