thuc vat duoc 2017

66 30 0
thuc vat duoc   2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH THỰC VẬT DƯỢC Dành cho đào tạo Dược sĩ Đại học (Tài liệu lưu hành nội bộ) Đà Nẵng, tháng 3/2016 MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau thực tập xong phần này, sinh viên có thể: Làm loại tiêu để nghiên cứu giải phẫu kiểm nghiệm dược liệu từ cỏ, bao gồm cắt, tẩy, nhuộm kép lên tiêu theo phương pháp thông thường Mô tả đặc điểm giải phẫu phận thường dùng làm thuốc rễ, thân Mô tả thuốc, bao gồm đặc điểm hình thái giải phẫu quan dinh dưỡng (rễ, thân, lá), đặc điểm hình thái quan sinh sản (hoa, phấn hoa, quả, hạt) Nêu tên thường dùng (tiếng Việt) tên Latin 150 thuốc thường dùng đặc trưng cho 80 họ có nhiều dùng làm thuốc Việt Nam Xác định sơ tên khoa học thuốc đến bậc họ cách tra khóa phân loại thực vật NỘI DUNG CHƢƠNG TRÌNH Trang Bài 1: Tế bào mô thực vật Bài 2: Rễ 19 Bài 3: Thân 22 Bài 4: Lá 25 Bài 5: Nhận biết họ thuốc thuộc lớp Ngọc Lan 29 Bài 6: Nhận biết họ thuốc thuộc lớp Hành 39 PHỤ LỤC 1: DANH MỤC 150 CÂY THUỐC CẦN NHỚ 41 PHỤ LỤC 2: BẢNG PHÂN LOẠI TỔNG QUÁT 47 BÀI 1: TẾ BÀO VÀ MÔ THỰC VẬT A MỤC TIÊU BÀI HỌC Làm tiêu để quan sát biểu bì mẫu tươi (lá náng, húng quế, đinh lăng, lốt, cúc vàng) Nhận biết xác định loại khí khổng Làm tiêu để quan sát loại mô thực vật (mô mềm, mô che chở, mô dẫn, mô nâng đỡ, mô tiết) Chỉ vẽ loại mô thực vật tiêu B NỘI DUNG PHẦN 1: DỤNG CỤ, HÓA CHẤT VÀ MỘT SỐ KỸ THUẬT THÔNG THƢỜNG TRONG THỰC HÀNH I DỤNG CỤ Kính hiển vi quang học Hình 1: Kính hiển vi Kruss MBL 2000 (Germany) 1.1 Cấu tạo kính hiển vi Các phận kính hiển vi quang học sau (Hình 1) a Chân kính: Để giữ thăng cho kính, có hình dạng khác b Thân kính: Từ lên gồm phận sau: - Nguồn sáng đèn chiếu sáng gắn chân kính - Bàn kính (bàn mang lam kính): Để đặt tiêu bản, có hình trịn hay hình vng, có lỗ thủng ánh sáng từ lên Trên bàn kính có kẹp dùng để cố định lam kính Lam kính di chuyển theo chiều ngang chiều dọc nhờ ốc di chuyển gắn lam kính Bàn kính cố định hay di chuyển lên xuống ốc đại cấp - Ốc di chuyển vật kính: gồm ốc điều chỉnh lớn (ốc đại cấp) ốc điều chỉnh nhỏ (ốc vi cấp) Ốc đại cấp giúp nâng lên hay hạ xuống bàn kính vật kính; điều chỉnh ốc đại cấp khoảng cách vật kính tiêu quan sát thay đổi mà mắt thường thấy Ốc vi cấp dùng để điều chỉnh hình ảnh rõ nét - Tụ quang: nằm bên bàn kính; hệ thống thấu kính dùng để tập trung tia ánh sáng hướng luồng ánh sáng vào tiêu cần quan sát Phía có cần gạt để mở hay đóng cửa sổ chắn sáng (màn chắn sáng) giúp ta điều chỉnh nguồn ánh sáng vào nhiều hay - Cần kính: chỗ cầm kính hiển vi di chuyển kính, đầu mang thị kính, có gắn bàn xoay có gắn vật kính có độ phóng đại khác - Vật kính: phận quan trọng phức tạp kính hiển vi, bên ngồi vỏ có ghi loại vật kính, độ phóng đại, độ mở Ví dụ: Vật kính có ghi 40X/0,65 160/0,17 có nghĩa là: vật kính có độ phóng đại 40 lần, độ mở tụ quang 0,65, chiều dài ống kính phù hợp 160 mm, chiều dày phiến kính trung bình 0,17 mm (± 0,02 mm) Các kính hiển vi sử dụng Bộ mơn thường có loại vật kính có độ phóng đại 4, 10, 40 100 lần (4X, 10X, 40X, 100X) Các vật kính có thể:  Di chuyển xoay tròn nhờ bàn xoay, bàn xoay có khớp Muốn quan sát vật kính xoay vật kính vào khớp  Di chuyển lên - xuống nhờ ốc đại cấp - Thị kính: gồm thấu kính có mặt lõm thường hướng xuống phía dưới, mặt có ghi độ phóng đại khác thường 10 lần (10X) Kính hiển vi có loại có mắt, có loại có mắt, loại sử dụng Bộ môn kính hiển vi mắt Các phận: chân kính, bàn kính, kẹp, ốc di chuyển vật kính phần học kính hiển vi Các phận: tụ quang, vật kính, thị kính, đèn chiếu sáng phần quang học 1.2 Cách sử dụng kính hiển vi Mỗi buổi thực hành, trước sử dụng kính hiển vi, sinh viên phải kiểm tra phận kính, thấy thiếu phận hay phận bị thay đổi báo cáo cho giảng viên hướng dẫn Trước cắm điện cần vệ sinh vật kính bơng tẩm xylen, kiểm tra cơng tắc vị trí ốc điều chỉnh cường độ sáng vị trí nhỏ a Điều chỉnh ánh sáng cho quang trƣờng: Làm bước sau:  Cắm điện  Bật công tắc đèn từ vị trí sang I  Vặn ốc chỉnh cường độ sáng tăng dần  Mở cửa sổ chắn sáng tối đa  Xoay vật kính nhỏ (4X) vào vị trí quan sát (vào khớp) b Quan sát mẫu vật:  Đặt tiêu lên bàn kính dùng kẹp để cố định Điều chỉnh cho mẫu vật quan sát nằm lỗ trống bàn kính bên đầu vật kính 4X  Nhìn vào thị kính đồng thời dùng ốc đại cấp điều chỉnh cho bàn kính lên cao từ từ (hoặc nâng tay hạ xuống) đến nhìn thấy mẫu vật cần quan sát quang trường  Khi muốn chuyển sang quan sát vật kính lớn hơn, ý giữ nguyên trạng thái kính hiển vi, dùng tay xoay nhẹ nhàng đĩa mang vật kính để đưa vật kính cần quan sát (ví dụ vật kính 10X, 40X) vào khớp (nghe thấy tiếng “cách”), sau lắc (vặn) ốc vi cấp để thấy rõ nét mẫu vật 1.3 Những điều ý sử dụng kính hiển vi: - Khi di chuyển kính phải dùng tay để cầm kính, tay cầm cần kính, tay đỡ chân kính ln để kính đứng thẳng - Trong sử dụng kính cần ý:  Bắt buộc phải tuân thủ thao tác hướng dẫn trên: quan sát vật kính từ nhỏ đến lớn; khơng nâng bàn kính lên q cao (vì làm vỡ lamen chạm vào vật kính); dùng ốc vi cấp sau dùng ốc đại cấp  Không để dung dịch quan sát dính vào đầu vật kính hay nhỏ xuống tụ quang  Vặn ốc nhẹ nhàng Đặc biệt ốc vi cấp, vặn theo chiều mà thấy cứng phải vặn ngược trở lại, không cố vặn tới (sẽ làm gãy ốc vi cấp)  Nếu ngưng quan sát thời gian phải làm giảm nguồn sáng (khơng cần tắt đèn)  Hệ thống thấu kính cho hình ảnh ngược nên lưu ý đặt mẫu di chuyển ngược chiều  Quy ước chia vị trí kính trường mặt kính đồng hồ (từ đến 12 giờ) để trao đổi dễ dàng công việc với - Sau sử dụng kính hiển vi  Giảm tối đa ánh sáng đèn chiếu sáng  Tắt đèn  Lau cẩn thận vật kính thị kính bơng (đã gấp nếp) tẩm cồn tuyệt đối Tuyệt đối không dùng khăn lau hay sờ tay vào vật kính - Trước đem cất kính hiển vi:  Xoay vật kính nhỏ (4X) vào khớp  Rút dây điện khỏi ổ cắm quấn trịn quanh kính  Hạ bàn kính xuống mức thấp  Cất kính vào tủ theo số vị trí kính Các dụng cụ khác a Kính lúp Là dụng cụ quang học đơn giản dùng để nhìn vật nhỏ Khi quan sát vật qua kính lúp, ta trông thấy ảnh ảo vật lớn vật, nhìn rõ nhiều chi tiết nhìn trực tiếp mắt thường Về hình dáng, kính lúp có nhiều kiểu khác nhau, độ phóng to cố định từ vài lần đến 20 lần, thường dùng để quan sát chi tiết nhỏ mẫu vật tươi b Máy cắt mỏng cầm tay (microtom) Dùng để cắt tiêu với số lượng lớn Là dụng cụ kim loại, có phần (hình 2): phần ngồi ống hình trụ rỗng, đường kính chừng 15mm, đầu ống gắn với mặt phẳng tròn kim loại, dùng làm mặt trượt cho lưỡi dao cắt Phần trục đẩy, phía trục có chân đế rộng máy đứng thẳng để vặn xoay trục Hai phần nối với hệ thống đường xoắn ốc dùng làm ốc vi cấp Hình Một số dụng cụ thƣờng dùng để làm tiêu vi học Kính lúp cầm tay, Máy cắt mỏng cầm tay Mẫu vật kẹp miếng khoai tây cho vào trụ rỗng Điều chỉnh chiều dày mẫu cắt dao mỏng c Dao cắt vi phẫu Loại dao giống dao cạo hiệu cắt tóc khác chỗ có mặt phẳng mặt lõm Đây loại dao chuyên dụng để cắt lát mỏng thực vật dùng máy cắt mỏng cầm tay Khi dùng dao cần ý: Dao dùng để cắt lát mỏng thực vật, khơng dùng vào mục đích khác (như cắt khoai, gọt bút chì, ) Khi dùng xong, cần lau lưỡi dao trước cất phải bôi lớp dầu để chống gỉ Trừ lúc dùng, dao phải gấp lại để tránh trường hợp vô ý bị đứt tay va chạm vào vật cứng làm hỏng dao d Dao lam Cũng dùng để cắt lát mỏng thực vật cầm cắt trực tiếp Lưu ý: không kê mẫu cần cắt lên vật liệu cứng sắt, kính, gạch men, lưỡi dao nhanh bị cùn e Kim mũi mác Dùng phân tích hoa, bóc, tách biểu bì, Kim mũi mác làm kim loại (đồng, inox, ), thiết diện hình trụ (dài khoảng 15 cm, đường kính mm), đầu tù đầu cịn lại dẹt hình mũi mác, hai cạnh sắc f Lam kính lamen Dùng để lên tiêu bản, bao gồm: Lamen, có nhiều hình dạng kích thước khác nhau, thường hình vng (10x10mm, 18x18mm 24x24mm), có hình chữ nhật (25x50mm) hình trịn (đường kính 18mm) Độ dày trung bình 0,17mm (có thể dao động từ 0,15-0,19mm); Lam kính, hình chữ nhật (26x76mm), dày khoảng 1mm g Mặt kính đồng hồ Dùng để đựng thuốc nhuộm, thuốc tẩy thao tác trình tẩy, rửa nhuộm tiêu Hình trịn, đáy lõm, có nhiều kích thước khác h Ống hút (pipet) nhựa Dùng để hút lấy hay trút bỏ thuốc nhuộm, thuốc tẩy, nước trình tẩy, rửa, nhuộm lên tiêu II HÓA CHẤT VÀ THUỐC NHUỘM Javel Javel (hay nước Javen) dung dịch , màu vàng chanh, mùi khó chịu, có tính oxy hóa mạnh, dùng để tẩy trắng nội chất tế bào Sau sử dụng phải đậy kín nắp chai Nước Javel nguy hiểm, tránh tiếp xúc với mắt hít phải nhiều độc Cl2 Acid acetic (CH3COOH) Dùng để rửa vi phẫu sau tẩy trắng Javel Là chất lỏng, không màu, suốt, vị chua, mùi mạnh đặc biệt, tan nước, cồn, ete, glycerin, dầu béo tinh dầu; không tan CS2 Xanh methylen Dùng để nhuộm tế bào có vách tẩm chất gỗ (lignin) hay bần (suberin) Là bột kết tinh, màu xanh xám, gần khơng mùi, bền vững khơng khí, tan nước, cồn cloroform; không tan ete Thường dùng dung dịch pha loãng nước cất (từ 1/1000 đến 1/10000) Dung dịch xanh methylen phịng thí nghiệm thường pha với nồng độ 0,5% để bảo quản lâu, dùng để nhuộm vi phẫu cần phải pha loãng Đỏ carmin (Son phèn) Để nhuộm tế bào có vách cellulose hay pectin Là bột màu đỏ, chiết từ chất tiết bọ dừa Coccus cacti (sống ký sinh loài xương rồng mọc Nam Mỹ ) Tan nước, rượu ethylic, acid sulfuric amoniac Thường dùng dung dịch carmin – phèn chua (Son phèn): Cách pha: Lấy 1g phèn chua (K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O), 2g son phèn vào cối, nghiền nhỏ, cho vào 200ml nước cất, đun nóng để hoà tan Khi đun khuấy Để nguội, lọc Cho thêm 1ml formon 1g phenol để bảo quản III CHẤT LÀM SÁNG TIÊU BẢN Nƣớc Chất lỏng trung tính, giúp giữ tiêu khơng bị rách đậy lamen, khơng làm biến đổi hình dạng, độ lớn tế bào, cấu trúc màu mô, số khúc xạ nD = 1,3 (ánh sáng bị khúc xạ nhẹ) Glycerin (C3H8O3) Là chất lỏng, sánh, suốt, khơng màu, vị nóng ngọt, trộn lẫn nước cồn theo tỷ lệ nào; không tan ete, cloroform, benzen, dầu mỡ tinh dầu, số khúc xạ nD= 1,456 (xấp xỉ số khúc xạ thủy tinh nên ánh sáng truyền qua gần không bị khúc xạ) Khi tiếp xúc với khơng khí ẩm, glycerin có khả hút nước (có thể hút đến 1/4 thể tích nó) Glycerin thường dùng kỹ thuật hiển vi để: (1) Làm chất lỏng lên kính nh ững tiêu xem (dùng đặc pha loãng với nước theo tỷ lệ 1/1); (2) Pha với cồn theo tỷ lệ 1/1 để ngâm mềm nguyên liệu cứng rắn gỗ (làm mềm trước cắt) để pha số dung dịch khác Ưu điểm glycerin lâu khô làm sáng nhẹ, tác dụng lâu dài glycerin mô trở nên suốt Cịn nhược điểm làm cho lamen dễ bị xê dịch, khó lau tiêu khó gắn mép lamen trường hợp cần thiết Glycerin có ảnh hưởng khơng tốt đến màu sắc vi phẫu nhuộm IV MỘT SỐ KỸ THUẬT THÔNG THƢỜNG TRONG THỰC HÀNH Phƣơng pháp làm tiêu vi học thực vật Để làm tiêu vi học thực vật, cần tiến hành theo bước sau: 1.1 Chọn mẫu o Thường mẫu tươi mẫu ngâm cồn 70 Đối với mẫu vật hình dạng phải cịn ngun vẹn, chọn không già không non (lá bánh tẻ) Đối với mẫu vật cành, thân rễ nên chọn đoạn tương đối thẳng, có đường kính từ 0,1 - 0,5cm Các mẫu khô nên luộc hay ngâm nước sôi trước cắt, thời gian ngâm hay luộc tuỳ thuộc vào mức độ rắn mẫu vật 1.2 Phương pháp bóc cắt mẫu a Phƣơng pháp bóc: - Dùng kim mũi mác rạch đứt đường nông bề mặt cần bóc, sau bóc lấy lớp tế bào biểu bì cây; đặt tiêu lên phiến kính nhỏ sẵn giọt dung dịch lên tiêu (nước cất glycerin) đậy kính lại (theo phương pháp giọt ép) quan sát kính hiển vi  b Phƣơng pháp cắt vi phẫu - Cầm mẫu vật cần cắt tay hay đặt bàn (lót giấy vải) Dùng dao lam cắt ngang (hay cắt dọc) thành lát mỏng (bề dày nhỏ 1mm) Chú ý: - Dao lam dùng cắt vi phẫu phải dao - Khi cắt, dao lam đặt thẳng góc với mẫu vật - Vị trí cắt mẫu vật thay đổi tùy theo quan: (Hình 3)  Đối với thân cây: Cắt phần lóng, khơng cắt sát mấu  Đối với phiến lá: Cắt khoảng 1/3 phía khơng sát đáy phiến Nếu phiến rộng q bỏ bớt phần thịt lá, chừa lại khoảng 1cm hai bên gân Vị trí cắt Vị trí cắt phiến Vị trí cắt cuống Hình Các vị trí cắt vi phẫu thân SONG TỬ DIỆP A Cây ký sinh vào rễ hay thân khác 1a Ký sinh vào rễ khác (mọc đất) 2a Có xanh (bán ký sinh) 3a Hoa vô cánh, thường ký sinh lúc nhỏ, lúc lớn tự SANTALACEAE 3b Hoa cánh dính SCROPHULARIACEAE 2b Khơng có xanh (tồn ký sinh) 3a Hoa to 4a Hoa đều, đơn phái, không thân .RAFFLESIACEAE 4b Hoa không đều, lưỡng phái, có thân OROBANCHACEAE 3b Hoa vừa vừa (1-3mm) hợp thành gié POLYGALACEAE 3c Hoa nhỏ, hợp thành gié đầu BALANOPHORACEAE 1b Ký sinh vào thân 2a Thân dài sợi 3a Thân có diệp lục, hoa cánh rời LAURACEAE 3b Thân không diệp lục (màu vàng) hoa cánh dính CONVOLVULACEAE 2b Thân đứng, cứng LORANTHACEAE B Không ký sinh 1a Lá vừa mọc đối vừa có kèm 2a Hố cánh rời 3a Cỏ mập AIZOACEAE 3b Thân mộc 4a Hoa nhỏ 5mm RHAMNACEAE 4b Hoa to 5mm 5a Nhiều nhị PUNICACEAE 5b Số nhị số cánh hoa, đại mộc, cửa sông hay rừng sát RHIZOPHORACEAE 2b Hoa vô cánh 3a Có mủ trắng EUPHORBIACEAE 3b Khơng mủ trắng 4a Có đài URTICACEAE 4b Không đài CHLORANTHACEAE 2c Hoa cánh dính 3a Bầu noãn hạ RUBIACEAE Trang 51 3b Bầu noãn thượng 4a Đính phơi trung trụ nhiều nỗn LOGANIACEAE 4b Đính phơi đáy với 1-2 noãn SALVADORACEAE 1b Lá mọc cách, mọc vịng hay mọc đơi khơng có kèm 2a Hoa có đài (xanh) tràng (có màu) 3a Tràng cánh hoa rời, nhổ cánh cánh khác không rơi theo .HOA CÁNH RỜI (Trang 7) 3b Tràng cánh hoa dính, nhổ cánh tràng rơi theo, nhị thường gắn với ống tràng HOA CÁNH DÍNH (trang 14) 2b Hoa có đài, khơng có tràng HOA VÔ CÁNH (Trang 16) 2c Hoa khơng có đài tràng HOA TRẦN (trang 18) Trang 52 HOA CÁNH RỜI A Bầu noãn trung hay hạ 1a Cỏ thuỷ sinh NYMPHAEACEAE 1b Không thuỷ sinh 2a Bầu nỗn buồng 3a Đính phơi buồng 4a Trái có cánh dài GYROCARPACEAE 4b Trái có cánh ngắn hay nhân cứng COMBRETACEAE 4c Quả có nhân cứng, hoa đầu .NYSSACEAE 4d Trái có tổng bao mập bao lại HERNANDIACEAE 3b Đính phơi trắc mơ 4a Cánh hoa nhỏ hay khơng có, hoa đơn phái DATISCACEAE 4b Hoa lưỡng phái 5a Thân có nhánh biến thành mấu, trái có cánh .ANCISTROCLADACEAE 5b Thân mập, có gai, không lá, phiến hoa nhiều CACTACEAE 5c Không 6a Nhị gắn cánh hoa SAMYDACEAE 6b nhị, nhị khơng gắn cánh hoa, 2-5 vịi nhụy SAXIFRAGACEAE 2b Bầu noãn buồng 3a vòi nhụy 4a Nhiều nhị MYRTACEAE 4b (hiếm 5) nhị CORNACEAE 3b vòi nhụy 4a Cây thơm (ống tiết tinh dầu) 5a Song bế APIACEAE 5b Quả nhân cứng, nhiều nhân ARALIACEAE 4b Cây không thơm, nang HAMAMELIDACEAE 2c Bầu noãn nhiều buồng 3a Lá kép, thơm (ống tiết tinh dầu) nhân cứng ARALIACEAE 3b Lá đơn 4a Cỏ 5a Cỏ hay nơi ẩm, bầu noãn thành cọng dài, nang ONAGRACEAE 5b Cỏ mập dòn 6a Lá to, hoa đơn phái, bầu noãn 2-3 buồng BEGONIACEAE Trang 53 6b Lá nhỏ, hoa lưỡng phái, hạp PORTULACACEAE 4b Thân mọc cỏ 5a Nhị thường có hình thể đặc biệt, bao phấn nở lỗ, có gân MELASTOMATACEAE 5b Bao phấn nở dọc 6a nhị 7a Nhị mọc trước cánh hoa RHAMNACEAE 7b Nhị mọc xen cánh hoa CELASTRACEAE 6b Nhiều nhị 7a Cây thơm MYRTACEAE 7b Cây không thơm 8a Rất nhiều nhị, trái to PUNICACEAE 8b Số nhị hay gấp đôi số cánh hoa SAXIFRAGACEAE 2d Bầu nỗn tâm bì rời 3a Cỏ mập CRASSULACEAE 3b không mập ROSACEAE B Bầu nỗn thượng 1a Đính phơi trung tâm 2a Cỏ mập, hạp PORTULACACEAE 2b Cỏ không mập, nang CARYOPHYLLACEAE 1b Đính phơi trắc mô 2a hùng thư đài hay thư đài 3a Cỏ đứng hay thân trườn, có gai hay khơng CAPPARIDACEAE 3b Dây leo có vịi, khơng gai PASSIFLORACEAE 2b Khơng có hùng thư dài hay thư đài 3a vịi nhụy 4a Hoa khơng đều, cỏ 5a Hoa mẫu FUMARIACEAE 5b Hoa mẫu 5, có kèm VIOLACEAE 4b Hoa 5a Hoa mẫu 4, cánh hoa xếp theo hình chéo chữ thập, nhị, đính phơi, loại cải nở làm mảnh, cỏ CRUCIFERAE 5b Hoa mẫu 5, đính phơi, nang nở làm mảnh, thân mộc VIOLACEAE 3b Nhiều vịi nhụy 4a Cỏ 5a Lá có lơng trĩu to, bắt côn trùng DROSERACEAE Trang 54 5b Lá không trên, hoa to, cô độc, mọc cuống TURNERACEAE 4b Cỏ to hay thân mộc 5a Hoa không đều, trái dài, to, lần kép MORINGACEAE 5b Hoa 6a Cỏ to, mủ trắng, xẻ chân vịt CARICACEAE 6b Cây không mủ trắng 7a đính phơi, vịi nhụy dài BIXACEAE 7b 2-10 đính phơi, 1-10 vịi nhụy FLACOURTIACEAE 1c Khơng dính phơi trung tâm hay trắc mô 2a Hơn 10 nhị 3a Cỏ thuỷ sinh NYMPHAEACEAE 3b Không thuỷ sinh 4a tâm bì 5a Lá thơm, bao phấn nở nắp LAURACEAE 5b Lá không thơm 6a Hoa lưỡng trắc CHRYSOBALANACEAE 6b Hoa 7a Lá kép hay diệp thể, ghé hay đầu tròn MIMOSACEAE 7b Lá kép, phụ có gai, chùm BERBERIDACEAE 4b Hơn tâm bì 5a Tâm bì rời 6a Lá kép 7a Có kèm, bao phấn nội hướng ROSACEAE 7b Không kèm, bao phấn ngoại hướng RANUNCULACEAE 6b Lá đơn 7a Không kèm, đài tồn DILLLENIACEAE 7b Có kèm 8a Hoa mẫu 3, thơm ANNONACEAE 8b Không hoa mẫu 9a Cánh hoa rời, rụng sớm 10a Tâm bì gắn theo đường xoắn ốc, cánh hoa xếp nhiều vịng MAGNOLIACEAE 10b Tâm bì gắn vòng OCHNACEAE 9b Cánh hoa gắn miệng đế hoa lõm hình chén ROSACEAE 5b Tâm bì dính Trang 55 6a Nhị dính 7a Thành bó, bao phấn buồng, có đài phụ MALVACEAE 7b Thành nhiều bó 8a Lá có đốm (túi tiết) HYPERICACEAE 8b Lá khơng có đốm 9A Lá kép chân vịt BOMBACACEAE 9b Lá đơn GUTTIFERAE 7c Thành nhóm, khối, nhánh…, hoa đơn phái EUPHORBIACEAE 6b Nhị rời 7a Lá mọc đối 8a Cây có oleoresin vàng, 5-1 tâm bì GUTTIFERAE 8b Khơng có oleoresin vàng, đài hình ống sâu (huyệt) LYTHRACEAE 7b Lá mọc cách 8a Không kèm 9a Dây trườn ACTINIDIACEAE 9b Tiểu mộc hay đại mộc 10a Bao phấn nở lỗ SAURURACEAE 10b Bao phấn nở dọc THEACEAE 8b Có kèm 9a Lá kèm to, rụng sớm, dài thành cánh to DIPTEROCARPACEAE 9b Lá kèm nhỏ 10a Bao phấn nở lỗ (nở dọc Muntingia) ELAEOCARPACEAE 10b Bao phấn nở dọc, có ống nhớt TILIACEAE 2b Bằng hay 10 nhị 3a tâm bì, loại đậu, kép hay đơn 4a Hoa đều, nhỏ, hợp thành ghé hay đầu tròn MIMOSACEAE 4b Hoa không 5a Tiền khai cờ PAPILIONACEAE 5b Tiền khai thìa CAESALPINIACEAE 3b Tâm bì rời 4a Thân mộc, vòi nhụy OCHNACEAE 4b Dây leo, biệt chu MENISPERMACEAE Trang 10 56 3c Bầu nỗn nhiều ơ, dính phơi trung trụ 4a Đĩa mật quanh đầu nỗn hay nhị 5a Lá có mùi thơm 6a Noãn đứng, nhân cứng ANACARDIACEAE 6b Noãn treo, nang hay mọng RUTACEAE 5b Lá có vị đắng, thường kép SIMARUBACEAE 5c Lá không thơm, không đắng 6a Song dực ACERACEAE 6b Quả mọng có dĩa mềm bao OLACACEAE 6c.Trái không 7a nhị HIPPOCRATEACEAE 7b 2-5 nhị, trái trịn, khơ, hay nhân cứng SABIACEAE 7c nhị 8a Nhị mọc trước cánh hoa 9a Cỏ bị có vịi nách VITACEAE 9b Thân mộc, đơn 10a Noãn đứng RHAMNACEAE 10b Noãn treo OLACACEAE 8b Nhị mọc xen với cánh hoa 9a Nhị 5, đĩa mật ANACARDIACEAE 9b nhị, dĩa mật CELASTRACEAE 7d 8-10 nhị 8a Nhị dính thành ống MELIACEAE 8b Nhị rời 9a Lá mọc đối, kép lẻ, có kèm, cỏ dựa biển, nang có gai to ZYGOPHYLLACEAE 9b Lá mọc cách 10a Không ống tiết SAPINDACEAE 10b Có ống tiết 11a Tâm bì nỗn ANACARDIACEAE 11b Tâm bì nỗn BURSERACEAE 11c Tâm bì n nỗn MELIACEAE 4b Khơng có dĩa mật 5a Bao phấn nở nằng lỗ 6a Hoa đều, có 3-5 gân MELASTOMATACEAE 6b Hoa không POLYGALACEAE 5b Bao phấn nở dọc 6a Lá gân hình lọng, cỏ trồng .TROPAEOLACEAE Trang 11 57 6b Lá không 7a Nhị dính 8a Bao phấn buồng BOMBACACEAE 8b Bao phấn buồng, có hay khơng có hùng thư dài STERCULIACEAE 7b Nhị rời 8a Vịi nhụy rời 9a Lá kép, có vị chua, trái có khía OXALIDACEAE 9b Lá đơn 10a Bầu nỗn có thùy, đài có tuyến, cánh hoa có cuống MALPIGHIACEAE 10b Bầu noãn nguyên 11a Quả nhân cứng ERYTHROXYLACEAE 11b Nang, cỏ thuỷ sinh ELATINACEAE 8b vịi nhụy hay khơng có 9a 10 nhị 10a Đế hoa hình huyệt LYTHRACEAE 10b Đế hoa khơng hình huyệt 11a Lá gân chân vịt GERANIACEAE 11b Lá gân lông chim 12a Thân mộc, hoa to TILIACEAE 12b Cỏ, hoa nhỏ CARYOPHYLLACEAE 9b 4-5 nhị 10a Hoa khơng đều, có móng BALSAMINACEAE 10b Hoa 11a Cỏ mập, nhớt, leo quấn BASELLACEAE 11b Tiểu mộc 12a Lá kép, khơng kèm, hạt có tử y CONNARACEAE 12b Lá đơn 13a Bầu noãn buồng 14a Nỗn đứng, trái có dìa mềm bao lấy OLACACEAE 14b Noãn treo, Trang 12 58 trái mập PHYTOCRENACEAE 13b Bầu noãn 3-n buồng ILLICIACEAE 2c Hoa đơn phái biệt chu 3a Lá có bình chứa nước NEPENTHACEAE 3b Lá khơng bình 4a Cỏ hay đứng, nang phần EUPHORBIACEAE 4b Dây leo 5a Lá kép chân vịt LARDIZABALACEAE 5b Lá đơn 6a Tâm bì rời, nhân cứng MENISPERMACEAE 6b tâm bì dính, nang phần EUPHORBIACEAE Trang 13 59 HOA CÁNH DÍNH A Bầu nỗn thượng 1a 2ln sinh nhị 2a Nhị không gắn ống tràng 3a Thân mộc ERICACEAE 3b Cỏ, mập CRASSULACEAE 2b Nhị gắn ống tràng 3a Có mủ trắng SAPOTACEAE 3b Khơng mủ trắng 4a Quả mọng có đài cịn lại EBENACEAE 4b Quả nhân cứng hay khô STYRACACEAE 1b luân sinh nhị 2a Đính phơi trung tâm 3a Thân thảo, nỗn gắn đáy, vòi nhụy PLUMBAGINACEAE 3b Thân mộc, n noãn, mọng hạt MYRSINACEAE 2b Đính phơi đáy PHRYMACEAE 2c Đính phơi 3a Hoa đều, nhỏ EPACRIDACEAE 3b Hoa không MYOPORACEAE 2d Đính phơi trung trụ, hay trắc mơ 3a nhị, tâm bì, hoa OLEACEAE 3b 2-4-5 nhị 4a Hoa 5a Cây có mủ trắng 6a Lá mọc cách, cỏ leo quấn đứng CONVOLVULACEAE 6b Lá mọc đối hay mọc vòng, tâm bì rời bầu 7a Hạt phấn rời, bao phấn buồng APOCYNACEAE 7b Phấn khối, bao phấn buồng ASCLEPIADACEAE 5b Khơng có mủ trắng 6a Lá mọc đối LOGANIACEAE 6b Lá mọc cách 7a vòi nhụy, cỏ HYDROPHYLLACEAE 7b vịi nhụy 8a Đính phơi đáy, bế BORRAGINACEAE 8b Đính phơi trung trụ SOLANACEAE 6c Lá mọc chụm đất, hạp PLANTAGINACEAE 4b Hoa không 5a Lá kép Trang 14 60 6a Nang, hạt thường có cánh BIGNONIACEAE 6b Quả nhân cứng, hạt không cánh VERBENACEAE 5b Lá đơn 6a bế LAMIACEAE 6b Quả nhân cứng VERBENACEAE 6c Nang 7a Bầu noãn buồng PEDALIACEAE 7b bầu noãn buồng 8a Hạt thường có cán phơi cứng ACANTHACEAE 8b Hạt khơng có cán phơi cứng SCROPHULARIACEAE 2c Đính phơi trắc mơ 3a Hoa đều, cỏ có mủ trắng GENTIANACEAE 3b Hoa không 4a Cỏ thuỷ sinh hay đất ẩm, có hay khơng có LENTIBULARIACEAE 4b Cỏ ký sinh không dịệp lục OROBANCHACEAE 4c Cỏ hay thân mộc, mọc đối, có phụ sinh GESNERACEAE B Bầu nỗn trung hay hạ 1a Dây leo 2a Có vịi phấn, hoa đơn phái CUCURBITACEAE 2b Khơng vịi, hoa lưỡng phái, khơng CAPRIFOLIACEAE 1b Thân đứng 2a Nhị rời, bao phấn 3a Nhị khơng gắn ống tràng 4a Cỏ có mủ trăng hay CAMPANULACEAE 4b Không mủ 5a 10 nhị, hoa VACCINIACEAE 5b nhị, hoa không 6a Ống tràng chẻ GOODENIACEAE 6b Ống tràng không chẻ STYLIDIACEAE 3b Nhị gắn ống tràng 4a n nhị, nhân cứng SYMPLOCACEAE 4b 10 nhị, khô hay nhân cứng STYRACACEAE 4c nhị, 3-2-1 tâm bì, mọng, mọc đối, không kèm CAPRIFOLIACEAE 2b Nhị dính bao phấn 3a Hoa đầu, tràng không chẻ, hay không ASTERACEAE Trang 15 61 3b Không hoa đầu, tràng chẻ dọc LOBELIACEAE HOA VÔ CÁNH A Có gié thịng, phát hoa đực 1a Phát hoa đực gié thịng, trái khơng có đấu 2a Cây to, bế BETULACEAE 2b Cây nhỏ hay cỏ, nang phần .EUPHORBIACEAE 1b Phát hoa không gié thòng 2a Lá kép JUGLANDACEAE 2b đơn 3a Trái có đấu FAGACEAE 3b Trái nhỏ, khơng có đấu URTICACEAE B Phát hoa khơng gié thịng 1a vòi nhụy PROTEACEAE 2a Cỏ biệt chu, hình bình có nắp NEPENTHACEAE 2b Hoa lưỡng phái hay hoa đơn phái đồng chu 3a Bầu nỗn hạ, mọc cách mọc đối, không kèm SANTALACEAE 3b Bầu noãn thượng 4a Lá dài dính đáy hay thành ống 5a Tử y rìa MYRISTICACEAE 5b Khơng tử y 6a Lá có lơng hình khiên dày ELAEAGNACEAE 6b Lá khơng có lơng hình khiên 7a Đài có màu NYCTAGINACEAE 7b Đài xanh 8a Số nhị gấp đôi số cánh hoa THYMELACEAE 8b nhị, nang CRYPTERONIACEAE 4b Lá đài rời 5a Có mủ trắng MORACEAE 5b Không mủ trắng 6a Gân chân vịt, noãn treo CANNABACEAE 6b Gân lơng chim, nỗn đứng 7a Cỏ mập, thường mọc đối AIZOACEAE 7b Cỏ khơng mập 8a Đính phôi trung trụ PHYTOLACCACEAE Trang 16 62 8b Đính phơi đáy 9a Bao hoa vảy khô AMARANTHACEAE 9b Bao hoa khơng vảy, có tuyến CHENOPODIACEAE 1b Nhiều vòi nhụy 2a Cỏ hay cây, có ống che lấy thân (bẹ chìa) POLYGONACEAE 2b Lá khơng có ống bao lấy thân 3a Cây ký sinh rễ, không diệp lục, cịn có hoa 4a Hoa to, bầu nỗn hạ RAFFLESIANACEAE 4b Hoa nhỏ ghép thành đầu BALANOPHORACEAE 3b Cây khơng ký sinh 4a Bầu nỗn thượng 5a Bầu nỗn ơ, nang phần EUPHORBIACEAE 5b Bầu nỗn nhiều ơ, nhiều nhân FLACOURTIACEAE 4b Bầu nỗn hạ 5a Hoa khơng ARISTOLOCHIACEAE 5b Hoa HAMAMELIDACEAE 1c hay nhiều vòi nhụy Thân thảo, phát hoa dày, bắc phiếu hoa vảy, vịng nhị, thường dính AMARANTHACEAE Trang 17 63 HOA TRẦN A Đại mộc, nhánh dễ gãy mắt, mọc vòng, teo thành vảy nhỏ, dạng giống thông .CASUARINACEAE B Thường cỏ hay dây leo, bình thường 1a Cỏ thuỷ sinh chìm 2a Thân tảng giống Rong, mọc đá suối vùng núi PODOSTEMACEAE 2b Thân thường 3a Lá nguyên CALLITRICHACEAE 3b Lá rìa CERATOPHYLLACEAE 1b Cỏ đứng, dây leo, thơm 2a Cỏ đứng, bầu noãn chứa nhiều noãn, nang SAURURACEAE 2b Thường cỏ bò, bầu noãn chứa noãn, mọng hay bế PIPERACEAE Trang 18 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT       Đại Học Dược Hà Nội (2012), Thực tập thực vật nhận biết thuốc, Hà Nội Đại Học Y-Dược Thành phố Hồ Chí Minh (2007), Giáo trình Thực hành sinh học tế bào giải phẫu thực vật, Thành phố Hồ Chí Minh Trương Thị Đẹp (2007), Thực vật dược, NXB Giáo dục Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam (quyển I, II, III), NXB trẻ, TP Hồ Chí Minh Trần Cơng Khánh (1980), Kỹ thuật hiển vi dùng nghiên cứu thực vật dược liệu, NXB Khoa học kỹ thuật Trần Cơng Khánh (1981), Thực tập hình thái giải phẫu thực vật, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp TIẾNG ANH   Clive A Stace (1989), Plant Taxonomy and Biosystematics, Cambridge University Press Gary J Martin (1997), Ethnobotany, Chapman & Hall 65

Ngày đăng: 01/04/2022, 20:59

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Kính hiển vi Kruss MBL 2000 (Germany) - thuc vat duoc   2017

Hình 1.

Kính hiển vi Kruss MBL 2000 (Germany) Xem tại trang 4 của tài liệu.
Về hình dáng, kính lúp có nhiều kiểu khác nhau, độ phóng to cố định từ vài lần đến 20 lần, thường dùng để quan sát các chi tiết nhỏ của mẫu vật tươi - thuc vat duoc   2017

h.

ình dáng, kính lúp có nhiều kiểu khác nhau, độ phóng to cố định từ vài lần đến 20 lần, thường dùng để quan sát các chi tiết nhỏ của mẫu vật tươi Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Vị trí cắt trên mẫu vật thay đổi tùy theo cơ quan: (Hình 3) - thuc vat duoc   2017

tr.

í cắt trên mẫu vật thay đổi tùy theo cơ quan: (Hình 3) Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 4. Phƣơng pháp lên tiêu bản giọt ép - thuc vat duoc   2017

Hình 4..

Phƣơng pháp lên tiêu bản giọt ép Xem tại trang 12 của tài liệu.
b. Ký hiệu dùng để vẽ các mô (Hình 6) - thuc vat duoc   2017

b..

Ký hiệu dùng để vẽ các mô (Hình 6) Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 6. Các ký hiệu dùng để vẽ sơ đồ cấu tạo tổng quát - thuc vat duoc   2017

Hình 6..

Các ký hiệu dùng để vẽ sơ đồ cấu tạo tổng quát Xem tại trang 14 của tài liệu.
b. Các quy ƣớc dùng để vẽ cấu tạo chi tiết (Hình 7) - thuc vat duoc   2017

b..

Các quy ƣớc dùng để vẽ cấu tạo chi tiết (Hình 7) Xem tại trang 15 của tài liệu.
Sinh viên kiểm tra và đánh dấu vào bảng kiểm sau: - thuc vat duoc   2017

inh.

viên kiểm tra và đánh dấu vào bảng kiểm sau: Xem tại trang 16 của tài liệu.
c. Ống tiết kiểu tiêu bào (thân Lốt): là những khoảng trống gần như hình tròn. - thuc vat duoc   2017

c..

Ống tiết kiểu tiêu bào (thân Lốt): là những khoảng trống gần như hình tròn Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 11. Mô cứng (A. Thể cứng hình sao ở cuống lá Trang; B. Tế bào đá ở quả Lê; C. Sợi ở thân Dâm bụt)  - thuc vat duoc   2017

Hình 11..

Mô cứng (A. Thể cứng hình sao ở cuống lá Trang; B. Tế bào đá ở quả Lê; C. Sợi ở thân Dâm bụt) Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 10. Mô nâng đỡ ở thân cây Thiên thảo - thuc vat duoc   2017

Hình 10..

Mô nâng đỡ ở thân cây Thiên thảo Xem tại trang 19 của tài liệu.
Sinh viên kiểm tra và đánh dấu vào bảng kiểm sau: - thuc vat duoc   2017

inh.

viên kiểm tra và đánh dấu vào bảng kiểm sau: Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 13. Cấu tạo cấp một ở rễ cây Thiên môn đông - thuc vat duoc   2017

Hình 13..

Cấu tạo cấp một ở rễ cây Thiên môn đông Xem tại trang 22 của tài liệu.
Sinh viên kiểm tra và đánh dấu vào bảng kiểm sau: - thuc vat duoc   2017

inh.

viên kiểm tra và đánh dấu vào bảng kiểm sau: Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 14. Cấu tạo cấp hai của thân cây Dâm bụt - thuc vat duoc   2017

Hình 14..

Cấu tạo cấp hai của thân cây Dâm bụt Xem tại trang 25 của tài liệu.
Sinh viên kiểm tra và đánh dấu vào bảng kiểm sau: - thuc vat duoc   2017

inh.

viên kiểm tra và đánh dấu vào bảng kiểm sau: Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 15. Cấu tạo giải phẫu của lá Trúc đào  - thuc vat duoc   2017

Hình 15..

Cấu tạo giải phẫu của lá Trúc đào Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 16. Cấu tạo giải phẫu lá Ý dĩ - thuc vat duoc   2017

Hình 16..

Cấu tạo giải phẫu lá Ý dĩ Xem tại trang 28 của tài liệu.
2. Hình vẽ sơ đồ cấu tạo chi tiết (có chú thích đầy đủ) một phần cung libegỗ ở gân giữa của lá Trúc đào và bó mạch kín ở lá Ý dĩ - thuc vat duoc   2017

2..

Hình vẽ sơ đồ cấu tạo chi tiết (có chú thích đầy đủ) một phần cung libegỗ ở gân giữa của lá Trúc đào và bó mạch kín ở lá Ý dĩ Xem tại trang 29 của tài liệu.
1. Hình vẽ sơ đồ cấu tạo tổng quát và bài mô tả cấu tạo chi tiết lá Trúc đào và lá Ý dĩ - thuc vat duoc   2017

1..

Hình vẽ sơ đồ cấu tạo tổng quát và bài mô tả cấu tạo chi tiết lá Trúc đào và lá Ý dĩ Xem tại trang 29 của tài liệu.
 Lá bắc: Hình tam giác đáy lõm, gạch chéo, đỉnh quay xuống. - thuc vat duoc   2017

b.

ắc: Hình tam giác đáy lõm, gạch chéo, đỉnh quay xuống Xem tại trang 38 của tài liệu.
BÀI 6: NHẬN BIẾT CÁC HỌ VÀ CÂY THUỐC  THUỘC LỚP HÀNH  - thuc vat duoc   2017

6.

NHẬN BIẾT CÁC HỌ VÀ CÂY THUỐC THUỘC LỚP HÀNH Xem tại trang 40 của tài liệu.
Sinh viên kiểm tra và đánh dấu vào bảng kiểm sau: - thuc vat duoc   2017

inh.

viên kiểm tra và đánh dấu vào bảng kiểm sau: Xem tại trang 40 của tài liệu.
6a. Lá có lông hình khiên dày ......................................... ELAEAGNACEAE 6b - thuc vat duoc   2017

6a..

Lá có lông hình khiên dày ......................................... ELAEAGNACEAE 6b Xem tại trang 63 của tài liệu.
 Trần Công Khánh (1981), Thực tập hình thái và giải phẫu thực vật, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp - thuc vat duoc   2017

r.

ần Công Khánh (1981), Thực tập hình thái và giải phẫu thực vật, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp Xem tại trang 66 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan