Tiết chế

86 13 0
Tiết chế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN BÀI GIẢNG MÔN: TIẾT CHẾ (Lưu hành nội bộ) 2017 DINH DƯỠNG ĐIỀU TRỊ I Nhu cầu dinh dưỡng người bệnh: Khi ốm đau, bệnh tật nhu cầu dinh dưỡng thể thay đổi Nhu cầu dinh dưỡng tăng lên thể đáp ứng với stress, sốt cao chuyển hóa tăng địi hỏi cung cấp lượng cao hơn.Q trình giáng hóa tăng địi hỏi cung cấp đạm nhiều hơn, đăc biệt sốt nhiễm trùng, phẩu thuật, chán thương, bỏng … Khi người bệnh nằm giường, không lao động nên không cần cung cấp lượng cho loại tiêu hao Do đó, tổng lượng khơng tăng bị mắc số bệnh chuyển hóa nhu cầu tổng lượng lại phải giảm Ví dụ: Béo phì, ĐTĐ, Goute… Do muốn nuôi dưỡng tốt, khoa học để góp phần điều trị có hiệu phải tính toán cẩn thận cho bệnh nhân, loại bệnh, lựa chọn thức ăn chế biến thức ăn cho phù hợp II Nhu cầu lượng: Dựa vào công thức Harris Benedict: BEE (Basal energy expenditure)- nhu cầu lượng bản: (Kcal/ngày) BEE (nam) = (66,47+13,75W+5H-6,67A) x AF x IF BEE (nữ) = (65,51+9,56W+1,58H-4,68A) x AF x IF Chỉ số hoạt động AF=1,2 BN nằm chỗ AF=1,3 BN lại Chỉ số IF để tính NCNL cho bệnh nhân Phẫu thật Chấn thương Nhiễm trùng Bỏng Trung phẫu: 1,0 Gãy xương: 1,35 Nhẹ: 1,2 40% DT da: 1,5 Đại phẩu: CTSN: 1,60 Vừa: 2,3 100% DT da: 1,65 CT phần mềm: 1,35 Nặng: 1,5 1,2 Để đơn giản ta ước lượng sau: (kcal/kg/ngày) + Nằm điều trị giường không tự phục vụ: 25 + Tự phục vụ lại được: 30 + Hoạt động vừa nhà: 35 + Hoạt động lao động bình thường: 40 Giảm cân bớt kcal/ngày Tăng cân thêm kcal/ngày III Nhu cầu chất dinh dưỡng Protid: + Giai đoạn bệnh lui: 1g/kg/24h tăng dần lên đến 1,2 -1,4g/kg/24h + Giai đoan hồi phục: 1,5 – 2,0 g/kg/24h + Trẻ em: – 4g/kg/24h Chú ý cần đảm bảo protid động vật từ 30 – 50% tổng số protid Lipid: 20 – 30 % tổng số lượng Glucid: cần đạt theo tỷ lệ: 13:22:65 Lưu ý bệnh ĐTĐ cần giảm lượng Glucid Vitamin chất khoáng: cần cung cấp đầy đủ, cần thiết cần làm điện giải đồ IV Các số giới hạn nhu cầu dinh dưỡng điều trị Nhu cầu dinh dưỡng cho bệnh nhân phải giới hạn sau: + Năng lượng protid cung cấp không thấp 10% không cao 20% tổng số lượng phần Tỷ số protid động vật không thấp 25% tổng số protid + Số calo lipid cung cấp không 30% tổng số calo phần + Số lượng Glucid phải gấp lần lượng Protid, để tránh nhiễm toan protein V Một số nguyên tắc dinh dưỡng điều trị Khi xây dựng phần cho bệnh nhân cần ý số nguyên tắc sau đây: + Phải đảm bảo cân đối, đầy đủ toàn diện chế độ ăn khác nhau, cho phù hợp với đặc điểm bệnh, trọng bệnh đặc biệt + Quy định nguyên tắc ăn uống bệnh nhân tiến hành liệu pháp đặc biệt (liệu pháp sinh hoá, liệu pháp điều trị) + Đề nguyên tắc phối hợp yếu tố dinh dưỡng, điều trị với việc sử dụng kháng sinh phương tiện khác liệu pháp thuốc + Quy định chế độ ăn phải phù hợp với hoạt động bệnh nhân, ý tới việc đề phòng hạn chế hoạt động sau ảnh hưởng ăn uống gây + Khi xây dựng phần cụ thể, cần ý đến tác động học hoá học thực phẩm Để tránh tác động học chế biến thức ăn cần ý: Hạn chế loại trừ thức ăn thơ, thực phẩm khó tiêu, nhiều chất xơ củ cải, su bắp, họ đậu Xử lý thực phẩm cách nghiền nhỏ, chà xát, nhào trộn quấy đảo để đảm bảo tiêu hoá hấp thu thức ăn tốt Sử dụng phương pháp nấu đặc biệt nhằm làm giảm chất xơ, hoà tan propectin làm mềm thực phẩm Cách chế biến tốt phương pháp hấp, sử dụng phương pháp nướng, nên hạn chế phương pháp rán Để loại trừ tác động hoá học chế biến thực phẩm nên loại trừ thực phẩm giàu chất chiết xuất, hạn chế ăn gây gây kích thích tiết dịch vị dày ruột Trong phần ăn nên loại trừ nước dùng đặc, súp cà chua, nước chấm đặc, nước sốt, gia vị, dưa chuột muối… IV Các chế độ ăn thường dùng bệnh viện: + Chế độ ăn thông thường: chế độ ăn dùng cho BN thông thường, khơng phải kiêng kem đăc biệt cho bệnh nhân gia đoạn ổn định Nhu cầu gần giống người lao động nhẹ Năng lượng cung cấp 1800 – 2000 kcal Lượng protid 50-60g + Chế độ ăn bồi dưỡng: dùng cho bệnh nhan chuẩn bị mổ giai đoạn hồi phục bệnh Năng lượng cung cấp tới 2600-3000kcal, protid cần cung cấp 70-100g, protid động vật chiếm 30-50% + Chế độ ăn mềm: dùng cho BN sốt nhiễm trùng, khỏi vào viện chưa có chẩn đốn rõ Năng lượng cần cung cấp 1250-1800kcal, protid 4070g, protid động vật chiếm 50-70% Dạng chế biến: phở, cháo, miến… + Chế độ ăn lỏng: dùng cho BN sốt nhiễm trùng nặng Năng lượng cần 1250-1800 kcal, dạng chế biến: sữa, súp Có thể dùng sữa đậu nành thay sữa bò hỗn hợp sữa đậu nành 10% sữa bò + Chế độ ăn tăng protein, giảm lipid, tăng calo: dùng cho BN suy gan, viêm gan hồi phục, cần nhiều protein động vật (thịt nạc, trứng gà, sữa…) + Chế độ ăn hạn chế xơ chất lên men: dùng cho BN viêm ruột cấp tính Giảm kích thích học hóa học + Chế độ ăn hạn chế muối: dùng cho BN bị bệnh tim mạch, thận + Chế độ ăn hạn chế Glucid: dung cho BN ĐTĐ + Chế độ ăn hoàn toàn lỏng (ăn qua sonde): dùng cho BN hôn mê, uốn ván, suy kiệt nặng, viêm não… VII Các hình thức ni dưỡng bệnh viện Nuôi dưỡng qua đường tiêu hóa: - Ni dưỡng qua đường miệng - Ni dưỡng qua sonde mũi- dày - Nuôi dưỡng qua sonde mũi- tá tràng - Nuôi dưỡng qua sonde mũi- hỗng tràng - Nuôi dưỡng qua sonde mở dày da - Nuôi dưỡng qua sonde mở hỗng tràng Nuôi dưỡng hỗ trợ phần qua đường tĩnh mạch: - Cung cấp phần nhu cầu lượng - Dịch ni dưỡng có độ thẩm thấu trung bình - Có thể dùng đường tĩnh mạch ngoại biên - Thời gian nuôi dưỡng ngắn (không tuần) Ni dưỡng tồn phần qua đường tĩnh mạch: - Cung cấp hồn tồn nhu cầu lượng - Dịch ni dưỡng có độ thẩm thấu cao - Chỉ sử dụng qua đường tĩnh mạch trung tâm - thời gian nuôi dưỡng dài CHẾ ĐỘ ĂN TRONG CÁC BỆNH NGOẠI KHOA I Vai trò dinh dưỡng bệnh ngoại khoa Trong bệnh ngoại khoa dinh dưỡng đóng vai trị quan trọng bệnh nhân ngoại khoa phải đủ sức vượt qua phẫu thuật máu, dịch thể, sức lực phẫu thuật, chí trước phẫu thuật Dinh dưỡng ngoại khoa có vai trị quan trọng sau: + Dinh dưỡng tốt làm tăng tỷ lệ thủ thuật làm được, số bệnh nhân suy kiệt không dinh dưỡng tốt bệnh nhân khơng chịu phẫu thuật + Giảm bớt khó khăn cho thủ thuật: ăn uống làm giảm trướng bệnh nhân bị trướng + Giảm bớt tỷ lệ tử vong thủ thuật: chế độ dinh dưỡng tốt trước sau thủ thuật góp phần tăng sức chịu đựng bệnh nhân cho mổ nhanh chóng hồi phục sức khoẻ sau mổ II Nguyên tắc dinh dưỡng bệnh ngoại khoa Về dinh dưỡng bệnh ngoại khoa chia thời kỳ: trước phẫu thuật, chuẩn bị phẫu thuật sau phẫu thuật + Dinh dưỡng thời kỳ trước phẫu thuật: thời kỳ dài hay ngắn tuỳ thuộc vào giai đoạn cần cấp cứu phụ thuộc vào tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân Chế độ ăn cần tăng cường chất dinh dưỡng cho bệnh nhân đủ sức chịu đựng phẫu thuật + Dinh dưỡng thời gian chuẩn bị phẫu thuật: ý đảm bảo giảm bớt cặn bã ruột, giảm vi trùng đường ruột phẫu thuật đường tiêu hố, tránh nơn chịu đựng thuốc mê + Dinh dưỡng sau phẫu thuật: Thời kỳ địi hỏi có chế độ ăn đặc biệt phù hợp với bệnh nhân 2.1 Dinh dưỡng trước phẫu thuật + Nguyên tắc chung: Chế độ dinh dưỡng thời kỳ cần đảm bảo: - Nhiều protein: điểm quan trọng nhất, bệnh ngoại khoa thường làm cho thể nhiều protein chảy máu, vết thương, viêm, bỏng nặng - Nhiều glucid: để cung cấp lượng glucid cịn làm cho gan tích trữ nhiều glycogen có tác dụng bảo vệ gan khỏi bị tổn thương dùng thuốc mê - Duy trì chế độ dinh dưỡng cao tháng bệnh nhân bị suy nhược nhiều + Dinh dưỡng trước phẫu thuật số bệnh đặc biệt: - Bệnh đái tháo đường: bệnh phẫu thuật hay có biến chứng Vì trước phẫu thuật phải cho chế độ ăn điều trị nhằm giảm glucoza máu giảm tình trạng toan - Béo phì: béo phì lớp mỡ thành bụng dày nên vết mổ lâu liền Do vậy, phải cho chế độ ăn điều trị bệnh béo phì trước mổ - Trong trường hợp đặc biệt khác: tùy theo bệnh mà cho chế độ ăn dinh dưỡng phù hợp: bệnh nhân xuất huyết cần nhiều sắt, bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết, vết thương mưng mủ cần nhiều protein, bệnh nhân dùng nhiều kháng sinh cần bổ sung nhiều vitamin 2.2 Dinh dưỡng thời gian chuẩn bị phẫu thuật Thời gian chuẩn bị phẫu thuật thường ngày (24 giờ), thời gian không cần phải nhịn ăn, nhiên cần lưu ý sau: +Ngày trước hôm phẫu thuật: Nnn cho ăn nhẹ để nương nhẹ máy tiêu hố, thức ăn mềm, chất xơ Bữa chiều ăn bữa trưa + Sáng hôm phẫu thuật: bệnh nhân phải nhịn ăn, cho bệnh nhân uống nước đường nước chín 2.3 Dinh dưỡng thời kỳ sau mổ 2.3.1 Các giai đoạn thời kỳ sau mổ Sau phẫu thuật thường gây số rối loạn cho bệnh nhân mà người ta gọi bệnh phẫu thuật Thông thường qua giai đoạn + Giai đoạn đầu: thông thường - ngày sau mổ Đây giai đoạn tăng nhiệt độ thể, liệt ảnh hưởng thuốc gây mê, dẫn đến liệt ruột, trướng hơi, bệnh nhân mệt mỏi Chuyển hoá nhiều nitơ, cân nitơ âm tính, nhiều kali góp phần làm tăng liệt ruột, trướng + Giai đoạn tiếp theo: từ ngày thứ - sau mổ Thông thường đến giai đoạn nhu động ruột trở lại, bệnh nhân trung tiện Bệnh nhân tỉnh táo hơn, có cảm giác đói chán ăn Bài tiết nitơ giảm, cân nitơ trở lại bình thường; tiết kali giảm + Giai đoạn hồi phục: đến giai đoạn bệnh nhân đại tiểu tiện bình thường Kali trở lại bình thường Vết mổ liền Bệnh nhân biết đói, ăn tăng để phục hồi dinh dưỡng nhanh 2.3.2 Chế độ dinh dưỡng giai đoạn thời kỳ sau mổ a) Giai đoạn đầu (1 - ngày sau mổ) Quan điểm trước chưa cho bệnh nhân ăn đường tiêu hoá giai đoạn này, chờ bệnh nhân trung tiện bắt đầu cho ăn, chủ yếu bù nước điện giải, cung cấp glucid đảm bảo đủ lượng calo cần thiết cho nuôi dưỡng thể, làm giảm giáng hố protein Có thể truyền tĩnh mạch loại dịch cung cấp đường điện giải Cho uống ít, bệnh nhân bị trướng bụng nặng khơng nên cho uống Những bệnh nhân mổ ngồi hệ tiêu hố cho uống một (50 ml cách giờ) nước đường, nước luộc rau, nước Có thể truyền plasma, máu Ngày nay, người ta thấy cho ăn muộn khơng có lợi cho bệnh nhân Nửa đời sống tế bào ruột 24 giờ, không cho ăn đường ruột sớm tế bào bị hoại tử hệ vi khuẩn đường ruột thẩm lậu qua ruột vào máu Nuôi dưỡng đường ruột sớm cịn đưa lại nhiều lợi ích khác cho bệnh nhân Vì vậy, nhà khoa học tiến hành ni dưỡng sớm đường tiêu hoá từ ngày đầu tiên, chí thứ sau phẫu thuật mang lại kết tốt b) Giai đoạn (ngày thứ – 5): - Cho ăn tăng dần giảm dần truyền dịch - Khẩu phần tăng dần lượng protein Bắt đầu từ 500 kcal 30 gam protein, sau - ngày tăng thêm 250 - 500 kcal đạt 2000 kcal/ ngày - Cho ăn sữa Nên dùng dạng sữa bột không béo pha nước cháo, dùng sữa đậu nành Cho ăn làm nhiều bữa (4 - bữa) Vì bệnh nhân cịn chán ăn, cần động viên bệnh nhân ăn - Dùng loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao dễ tiêu hoá hấp thu như: sữa, trứng, thịt mềm, cá nạc - Dùng loại thức ăn có nhiều vitamin B, C, PP nước cam, chanh - Ăn thức ăn mềm, hạn chế thức ăn có xơ c) Giai đoạn hồi phục: - Giai đoạn vết mổ liền, bệnh nhân đỡ Vì vậy, chế độ ăn cung cấp đầy đủ calo protein để tăng nhanh thể trọng vết thương mau lành Đây chế độ ăn nhiều protein calo Protein tới 120 - 150g/ ngày lượng tới 2500 kcal - 3000 kcal/ ngày Khẩu phần phải chia thành nhiều bữa (5 - bữa) ngày - Dùng nhiều trứng sữa, cá, thịt, đậu đỗ để tăng cường protein loại hoa để tăng vitamin C vitamin nhóm B + Bệnh nhân sau mổ chậm trung tiện, bị biến chứng cần lưu ý: - Trường hợp chậm trung tiện: cần xem lại điện giải đồ thiếu kali phải bổ sung kịp thời có hiệu Tuy nhiên khơng dùng q mức nguy hiểm cho tim - Trường hợp phải mổ lại: Trường hợp tắc ruột, rị ruột cần ni dưỡng đường tĩnh mạch để nâng cao thể trạng bệnh nhân trước mổ lại Dùng glucoza 10 - 15% 30% để cung cấp lượng, song cần ý chống viêm tắc tĩnh mạch Cung cấp đủ lượng protein tối thiểu để tránh cho thể phải sử dụng protein nội tạng, nên cung cấp cách truyền hỗn hợp acid amin Cung cấp đủ nước điện giải theo điện giải đồ Cần lưu ý rằng, việc nuôi dưỡng đường truyền tĩnh mạch lúc đầu cần thiết Song phải sớm nuôi dưỡng bệnh nhân đường tiêu hoá Điều vừa có tác dụng ni dưỡng bệnh nhân vừa có tác dụng kích hoạt cho hệ thống tiêu hố sớm trở lại bình thường Dùng chế độ ăn qua ống thơng, sau cho bệnh nhân ăn từ từ, ăn nhiều bữa ngày, cho ăn tăng dần lượng protein calo không cho ăn nhiều lúc để tránh tiêu chảy III Các chế độ ăn cho phẫu thuật 3.1 Phẫu thuật đường tiêu hố ngồi đường tiêu hoá, giai đoạn khởi động ruột: Nguyên tắc Nhu cầu chất dinh dưỡng: Cơ cấu phần Ký hiệu E (kcal): 300- 500 PT01-X - Năng lượng: 35- 40 Kcal/kg cân nặng P (g): < 10 tại/ngày L (g): < - Protid: 1-1,2g /kg cân nặng G (g): 50- 100 - Lipid: 15-20 % tổng lượng Đường nuôi: a) Nuôi qua đường ruột: - Năng lượng: 300-500 Kcal/ngày - Protid: 50% Năng lượng 2200 - 2400 kcal Miến xào: Sữa 200 ml: - Miến : 100g Sữa: 30g - Thịt nạc: 25g Đường: 20g - Mì chính: 2g Dầu: 20g - Dầu: 20g - Hành hoa: 10g 11 Cơm + Hồng xiêm 200g: 14 Sữa 200ml: - Gạo tẻ: 75g Sữa: 30g - Rau cải: 100g Đường: 20g - Mì chính: 2g Dầu: 20g - Trứng vịt: 60g - Dầu: 20g 17 Cơm : - Gạo: 75g - Thịt nạc: 25g - Bí xanh: 100g - Dầu: 20g - Mì chính: 2g - Hành : 10g Giá trị dinh dưỡng thực đơn: 80  Protein: 34,0g (PĐV/ PTS = 61,8%)  Năng lượng: 2412 kcal * U4: protein: 40 - 45g (đái 13 - 15g ure niệu / 24 giờ) (Suy thận độ I) Năng lượng 2600 - 2800 kcal Miến xào: Sữa 200 ml: - Miến dong: 100g Sữa đặc: 30g - Thịt nạc: 30g Đường: 20g - Mì chính: 2g Dầu: 20g - Dầu:20g - Hành hoa: 10g - Muối : 1g 11 Cơm + Hồng xiêm 200g: 14 Sữa 200ml: - Gạo tẻ: 100g Sữa đặc: 30g - Thịt nạc: 30g Đường: 20g - Rau cải: 100g Dầu: 20g - Mì chính: 2g - Muối : 1g - Dầu:20g 17 Cơm : - Gạo:100g - Trứng vịt: 60g - Bí xanh: 100g - Dầu:30g - Mì chính: 2g - Hành : 10g - Muối: 1g Giá trị dinh dưỡng thực đơn: + Protein: 40,7g (PĐV/ PTS =56,3%) + Năng lượng: 2700 kcal Lưu ý: thực đơn cho bệnh nhân suy thận có lọc máu cho ăn gần bình thường tăng protein động vật giảm muối, mì III Chế độ ăn cho bệnh nhân có hội chứng thận hư tiên phát 81 Đại cương + Hội chứng thận hư hội chứng lâm sàng gồm: phù, protein niệu cao, giảm protein tăng lipid máu + Nhiều bệnh lý gây hội chứng thận hư, trẻ em phần lớn tự phát, khơng có ngun nhân rõ rệt + Hội chứng thận hư tiên phát trẻ em chủ yếu gặp trẻ em nam lứa tuổi học đường Hội chứng thận hư tiên phát hội chứng lâm sàng bệnh học đặc trưng bởi: - Hội chứhg thận hư khơng có ngun nhân rõ ràng - Với hình thái bệnh lý tổn thương cầu thận là: Tổn thương tối thiểu Xơ cầu thận ổ/ cục Tăng sinh gian mạch lan toả Viêm cầu thận màng màng tăng sinh + Tiêu chuẩn chẩn đoán: Hội chứng thận hư tiên phát xác định có: - Phù, có cổ trướng, tràn dịch màng phổi - Protein niệu cao, 3,5 g / 24 h người lớn, ≥ 50mg / 24h trẻ em - Protein máu giảm nặng, albumin máu 30 g/l - Rối loạn lipoprotein, tăng mỡ máu Cholesterol máu 6,5 mmol/l Lipid toàn phần > g/l Triglycerid > 1,7 mmol/l - Có trụ mỡ, nước tiểu - Khơng có bệnh hệ thống + Cơ chế bệnh sinh: Bình thường màng đáy cuộn mạch cầu thận màng lọc không cho phân tử lớn protein qua Trong hội chứng thận hư tiên phát, protein đặc biệt albumin qua biến đổi cấu trúc màng lọc, mở rộng lỗ lọc, quan trọng điện tích âm màng đáy cuộn mạch cầu thận - Protein niệu tăng dẫn đến protein máu giảm Protein niệu có chọn lọc, albumin máu nhiều (80%) dẫn đến giảm áp lực keo huyết tương - Nước ngồi lịng mạch dẫn đến phù giảm thể tích tuần hồn 82 - Ngồi ra, có rối loạn chuyển hố lipoprotein có tăng tổng hợp lipoprotein gan giảm albumin máu - Tăng apolipoprotein B100 dẫn đến tăng protein vận chuyển cholesterol - Giảm giáng hố lipid hoạt tính men lipoprotein lypase lecithin cholesterol acyl tranferase giảm qua nước tiểu Nguyên tắc dinh dưỡng điều trị: + Tăng protein: Lượng protein hàng ngày cần cung cấp tính lượng: protein theo nhu cầu bình thường + protein qua nước tiểu 24h - Ở người lớn: g/ kg/ ngày + lượng protein qua nước tiểu 24h - Ở trẻ em: g/ kg/ ngày + lượng protein qua nước tiểu 24h Nên sử dụng nguồn protein động vật ≥ 50% lượng protein tổng số (ăn nhiều thịt, cá, trứng, sữa ) + Năng lượng: Nên cho bệnh nhân ăn đủ nhu cầu lượng để hạn chế giáng hoá protein thể cho lượng Trung bình: 35 - 45 kcal / kg cân nặng (ở người lớn) 80 - 90 kcal / kg cân nặng (ở trẻ em) + Chất béo: Ở người lớn nên hạn chế (25 - 30 g/ ngày) Ở trẻ em khơng nên hạn chế chất béo cần cho phát triển trẻ Rối loạn chuyển hoá lipoprotein máu, tăng cholesterol máu gây xơ hoá cầu thận suy thận nhanh Chế độ ăn nên giảm thực phẩm nhiều cholesterol nhiều chất béo động vật Nên dùng dầu thực vật + Nước: Lượng nước ăn uống = lượng nước tiểu / 24 h + (500 - 700 ml) người lớn Lượng nước ăn uống = lượng nước tiểu / 24 h + 200 ml trẻ em + Vitamin chất khống: - Giảm muối mì khơng nên hạn chế chặt chẽ viêm cầu thận - Cho ăn phần có đầy đủ vitamin chất khoáng, nên ăn nhiều rau Thực đơn: 83 Trẻ em: ví dụ: Trẻ tuổi: nặng 16,5 kg Chẩn đốn: thận hư (khơng có urê máu cao) Đái 5g protein / 24 + Nhu cầu ngày: Protein: ( 16,5 x ) + = 38 g Calo: 16,5 x 90 = 1485 kcal Thực phẩm Gạo tẻ Gạo tám Thịt nạc mông Cá chép Thịt gà Rau ngót Rau muống Dầu Na to Chuối Cả ngày Số lượng ( g ) 115 115 40 50 50 20 50 30 200 200 Protein ( g ) 8,6 6,7 7,4 4,8 4,8 0,8 1,4 1,6 2,0 38,1 PĐV/ PTS =44,6% Calo ( kcal ) 400 406 56 30 34 10 279 66 140 1427 + Chế độ ăn: giờ: cháo thịt: 200ml giờ: na 200g - Gạo tẻ 15g - Gạo tám 15g - Nạc mông 20g - Dầu 10g 11 giờ: cơm 200g: 14 giờ: chuối: (100g) - Gạo tẻ 50g - Gạo tám 50g - Cá chép rán 50g, đàu 13g - Chả lốt chiếc: nạc mông 10g, dầu 7g 17 giờ: cơm 200g: - Gạo tẻ 50g - Gạo tám 50g 20 giờ: chuối: (100g) 84 - Thịt gà rang 50g - Canh rau ngót 20g, thịt nạc 10g Lưu ý: Nấu nhạt vừa phải Người lớn (không có urê máu cao): Thận hư đái - 5g protein/ 24 H - 5: Protein : 60 - 70g Năng lượng : 1800 - 1900 calo giờ: miến xào thịt: - Thịt nạc: 50g - Miến: 100g - Dầu: 10g - Hành: 10g - Mì chính: 2g 11giờ: cơm + hồng xiêm 200g: - Gạo: 100g - Chả lốt -Thịt nạc: 50g - Trứng vịt: 60g - Dầu: 10g - Lá lốt: 15g - Mì 2g - Hạt tiêu 1g - Rau luộc: 100g Giá trị dinh dưỡng thực đơn: Protein: 65g (PĐV/ PTS =68,3%) Năng lượng 1932 calo Thận hư đái - g protein / 24giờ H - 7: Protein: 70 - 80 g Năng lượng: 1900 - 2000 calo giờ: miến xào thịt - Thịt nạc: 75 g - Miến: 100 g - Dầu: 10 g - Hành: 10 g giờ: sữa 200 ml Sữa: 30g Đường: 20g 17 giờ: cơm: Gạo: 100g Tơm rang 100g Dầu 10g Bí luộc 100g giờ: sữa 200 ml Sữa: 30 g Đường: 20 g 85 - Mì chính: g 11 giờ: cơm + hồng xiêm 200 g 17 giờ: Cơm Gạo: 100 g Gạo: 100 g - Chả lốt: Tôm rang: 100 g - Thịt nạc: 75 g Dầu: 10 g - Dầu: 10 g Bí luộc: 100 g - Lá lốt: 15 g - Trứng vịt: 60 g - Mì chính: g - Hạt tiêu: g - Rau muống luộc: 100 g Giá trị dinh dưỡng thực đơn: Protein: 78 g (PĐV/ PTS = 61,2%) Năng lượng: 2000 kcal Câu hỏi ôn tập: Câu 1: Chế độ ăn bệnh viêm cầu thân cấp Câu 2: Chế độ ăn bệnh viêm cầu thân mạn Câu 3: Chế độ ăn bệnh hôi chứng thận hư nguyên phát 86 ... ruột cấp tính Giảm kích thích học hóa học + Chế độ ăn hạn chế muối: dùng cho BN bị bệnh tim mạch, thận + Chế độ ăn hạn chế Glucid: dung cho BN ĐTĐ + Chế độ ăn hoàn toàn lỏng (ăn qua sonde): dùng... Hạn chế dùng thuốc: bệnh nhân có chế độ ăn uống làm glucose máu bệnh nhân không tăng thêm hạn chế phải dùng thêm thuốc khơng phải dùng thuốc chưa có ĐTĐ lâm sàng 24 - Hạn chế biến chứng: chế. .. Cách chế biến tốt phương pháp hấp, sử dụng phương pháp nướng, nên hạn chế phương pháp rán Để loại trừ tác động hoá học chế biến thực phẩm nên loại trừ thực phẩm giàu chất chiết xuất, hạn chế ăn

Ngày đăng: 01/04/2022, 20:38

Hình ảnh liên quan

Nang giả tụy có thể hình thành do kết tụ của các dịch và mô hoại tử. Các men tiêu hoá của tụy và độc tố khi vào máu sẽ gây tổn thương tim, phổi, thận hoặc các cơ quan khác. - Tiết chế

ang.

giả tụy có thể hình thành do kết tụ của các dịch và mô hoại tử. Các men tiêu hoá của tụy và độc tố khi vào máu sẽ gây tổn thương tim, phổi, thận hoặc các cơ quan khác Xem tại trang 53 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan