Giáo án bồi dưỡng bạch cầu miễn dịch

7 1.3K 6
Giáo án bồi dưỡng bạch cầu  miễn dịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án dự thi bồi dưỡng thường xuyên

Phạm Thị Tấm THCS An Thịnh TIẾT 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Trình bày được 3 hàng rào bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây nhiễm. - Trình bày được khái niệm miễn dịch. - Phân biệt được miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo. - C' ý thức tiêm phòng bệnh dịch. 2. Kỹ năng: - Quan sát tranh hình SGK, nghiên cứu thông tin. - Kỹ năng khái quát kiến thức, vận dụng kiến thức giải thích thực tế. - Hoạt động nh'm. 3. Thái độ: Giáo dục thức bảo vệ cơ thể, rèn luyện cơ thể, tăng khả năng miễn dịch. B. TRỌNG TÂM: Vai trò của bạch cầu - 3 hàng rào bảo vệ cơ thể khỏi tác nhân gây nhiễm. C. CHUẨN BỊ. 1.Giáo viên: - Máy chiếu, máy vi tính, SGK - Phim video: hoạt động của bạch cầu trong bảo vệ cơ thể. - Một số hình ảnh về bệnh và tiêm phòng. - Tranh ph'ng to các hình 14.1 đến hình14.4 SGK. 2. Học sinh: - Bài soạn, SGK - Tìm hiểu về miễn dịch, tiêm phòng dịch bệnh ở địa phương D. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra:(5’) - Thành phần cấu tạo của máu? Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu? - Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào? Chúng c' mối quan hệ với nhau như thế nào? 2. Giới thiệu bài (1’) Khi bị dẫm phải gai, hiện tượng cơ thể sau đ' như thế nào? - HS: trình bày quá trình từ khi bị gai đâm tới khi khỏi. - GV: Cơ chế của quá trình này là gì? 3. Bài mới Hoạt động 1: Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu (18’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV nêu câu hỏi: +Thế nào là kháng nguyên, kháng thể? -HS nghiên cứu thông tin, tự trả lời câu hỏi: + Kháng nguyên là những phân tử ngoại lai c' khả năng kích thích cơ thể Giáo án Sinh hoc 8 - 1 - Năm học 2013- 2014 Phạm Thị Tấm THCS An Thịnh -GV chiếu tranh hình 14.2 yêu cầu học sinh quan sát, trả lời câu hỏi: +Cơ chế tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể? - GV nhấn mạnh mỗi một loại kháng thể chỉ tương tác với một loại kháng nguyên. - GV chiếu hình 14.1, 14.3, 14.4, yêu cầu học sinh quan sát, nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận nh'm trả lời câu hỏi: + Vi khuẩn, virut xâm nhập vào cơ thể sẽ gặp những hoạt động nào của bạch cầu? + Thực bào là gì ? Những loại bạch cầu nào tham gia vào thực bào ? + Tế bào B đ' chống lại các kháng nguyên bằng cách nào ? + Tế bào T đ' phá huỷ các tế bào cơ thể nhiễm vi khuẩn, virut bằng cách nào ? - GV nhận xét phần trao đổi ở các nh'm giảng thêm kiến thức bổ sung về hàng rào miễn dịch: khi vi khuẩn, vi rút xâm nhập vào cơ thể sẽ được hàng rào thứ nhất bảo vệ, nếu như thoát khỏi hàng rào này sẽ đến hàng rào thứ hai, rồi hàng rào thứ ba bảo vệ. - GV liên hệ với bệnh thế kỉ AIDS: tiết ra kháng thể. + Kháng thể là những phân tử prôtêin do cơ thể tiết ra chống lại kháng nguyên. - HS khác bổ sung, rút ra kết luận - Học sinh quan sát hình 14.2, nghiên cứu thông trả lời: + Cơ chế: Chìa kh'a - ổ kh'a ( kháng nguyên nào thì kháng thể ấy). - HS quan sát kĩ H 14.1 ; 14.3 và 14.4 kết hợp đọc thông tin SGK, trao đổi nh'm để trả lời câu hỏi của GV. + Khi vi khuẩn, virut xâm nhập vào cơ thể, các bạch cầu tạo 3 hàng rào bảo vệ: + Thực bào: là hiện tượng bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt các vi khuẩn vào tế bào rồi tiêu h'a chúng. Bạch cầu trung tính và đại thực bào. + Tế bào B: tiết kháng thể để vô hiệu h'a kháng nguyên ( vi khuẩn) +Tế bào T: phá hủy tế bào đã bị nhiễm vi khuẩn bằng cách nhận diện và tiếp xúc với chúng, tiết phân tử prôtêin đặc hiệu làm tan màng tế bào bị nhiễm. - HS nh'm trình bày, các nh'm nhận xét bổ sung, rút ra kết luận - HS quan sát hình ảnh và hướng dẫn Giáo án Sinh hoc 8 - 2 - Năm học 2013- 2014 Phạm Thị Tấm THCS An Thịnh (Chiếu một số hình ảnh liên quan tới HIV-AIDS) nguyên nhân do vi rút HIV gây nên, chúng gây nhiễm trên chính tế bào T, gây rối loạn chức năng của tế bào do đ' cơ thể mất khả năng chống lại vi khuẩn, vi rút. - GV liên hệ thực tế, giải thích : + Hiện tượng mụn ở tay sưng tấy rồi khỏi ?  chuyển nội dung 2 của giáo viên để thấy rõ tác hại của HIV- AIDS phá hủy hệ thống miễn dịch của cơ thể. - HS nêu được : + Do hoạt động của bạch cầu: dồn đến chỗ vết thương để tiêu diệt vi khuẩn. Kết luận: - Khi vi khuẩn, virut xâm nhập vào cơ thể, các bạch cầu bảo vệ cơ thể bằng cách tạo nên 3 hàng rào bảo vệ : + Sự thực bào: bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô (đại thực bào) bắt và nuốt các vi khuẩn, virut vào trong tế bào rồi tiêu hoá chúng. + Limpho B (tế bào B): tiết ra kháng thể vô hiệu hoá kháng nguyên( vi khuẩn). + Limpho T( tế bào T): phá huỷ các tế bào cơ thể bị nhiễm vi khuẩn, virut bằng cách nhận diện và tiếp xúc với chúng, tiết ra các phân tử Prôtêin đặc hiệu (kháng thể) làm tan màng tế bào bị nhiễm và tế bào bị nhễm bị phá hủy. - Lưu ý: bạch cầu ưa axit và ưa kiềm cũng tham gia vào vô hiệu hoá vi khuẩn, virut nhưng với mức độ ít hơn. Hoạt động 2: Miễn dịch (15’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV cho một ví dụ và đưa hình ảnh một số người c' thể sống ở trong vùng dịch bệnh mà không bị nhiễm bệnh. Ví dụ: Dịch đau mắt đỏ c' một số người mắc bệnh, nhiều người không bị mắc  Những người không mắc đ' c' khả năng miễn dịch với bệnh này. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi : + Miễn dịch là gì ? - GV chiếu thêm 1 số ví dụ, hình - HS dựa vào thông tin SGK, kết hợp với kiến thức thực tế trả lời: + Miễn dịch là khả năng cơ thể không mắc 1 bệnh nào đ' mặc dù sống ở môi trường c' vi khuẩn, virut gây bệnh. - HS ghi nhớ kiến thức Giáo án Sinh hoc 8 - 3 - Năm học 2013- 2014 Phạm Thị Tấm THCS An Thịnh ảnh về bệnh, và tiêm vacxin. + Ở người không bao giờ mắc bệnh toi gà, lở mồm long m'ng Miễn dịch này được gọi là loại miễn dịch nào? + C' trường hợp sau khi mắc bệnh: sởi, thủy đậu thì sau đ' không mắc lại nữa. Miễn dịch này được gọi là miễn dịch nào? - Giáo viên đưa hình ảnh tiêm phòng cho trẻ bằng vacxin tạo khả năng miễn dịch cho cơ thể. Đây được gọi là miễn dịch gì? - GV: Người ta tiêm vacxin trước hay sau c' dịch? GV: Giảng thêm khi bị ch' cắn (nếu ch' chưa được tiêm phòng ) người ta thường đến cơ sở y tế tiêm phòng. Vậy tiêm vacxin c' phải không? GV: Ở trường hợp này không phải là tiêm vacxin mà là tiêm huyết thanh của động vật ( trong đ' đã chứa kháng thể) miễn dịch nhân tạo thụ động. - GV qua tìm hiểu trên em cho biết: C' mấy loại miễn dịch? Ví dụ? + Miễn dịch tự nhiên bẩm sinh + Miễn dịch tự nhiên tập nhiễm + Miễn dịch nhân tạo chủ động. -Học sinh trả lời: Tiêm vacxin trước khi c' dịch ( miễn dịch chủ động ). -Học sinh trả lời được: - C' 2 loại miễn dịch: + Miễn dịch tự nhiên: Khả năng tự miễn dịch của cơ thể ( do kháng thể),gồm: Miễn dịch bẩm sinh: c' từ khi mới sinh.Ví dụ con người không bao giờ mắc bệnh toi gà Miễn dịch tập nhiễm: c' sau khi mắc và khỏi bệnh.Ví dụ bệnh sởi, thủy đậu. + Miễn dịch nhân tạo: Tạo cho cơ thể khả năng miễn dịch bằng vacxin, gồm: Miễn dịch chủ động: tiêm phòng bằng Giáo án Sinh hoc 8 - 4 - Năm học 2013- 2014 Phạm Thị Tấm THCS An Thịnh - GV: Nêu sự khác nhau của miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo? ( GV gợi mở: nó có và đạt được khi nào?) - GV giảng thêm về vacxin: vacxin là những vi khuẩn đã bị làm suy yếu đi và cơ thể kháng được, khi đi vào cơ thể kích thích cơ thể tiết ra kháng thể. Đối với huyết thanh: c' chứa kháng thể c' khả năng miễn dịch nhân tạo, vậy n' mang tính chất chữa bệnh. - GV nêu câu hỏi, liên hệ với thực tế: + Bản thân em đã được tiêm vacxin phòng bệnh nào? + Hiện nay trẻ em đã được tiêm phòng bệnh nào ? Hiệu quả ra sao ? + Em hiểu gì về dịch SARS và dịch cúm do vi rút H5N1 gây ra vừa qua? - GV: Cơ thể không c' khả năng chống lại tất cả các bệnh do vi khuẩn, vi rút gây nên. Vậy để hạn chế bệnh tật, giảm những thiệt hại vacxin. Ví dụ tiêm phòng bệnh lao, ho gà Miễn dịch thụ động: tiêm huyết thanh (kháng thể).Ví dụ bệnh dại - Đại diện trình bày, bổ sung, rút kết luận. -Học sinh tự trả lời + Khác nhau: - Miễn dịch tự nhiên: c' một cách ngẫu nhiên, bị động từ khi mới sinh hoặc sau khi cơ thể đã nhiễm bệnh. - Miễn dịch nhân tạo: c' một cách không ngẫu nhiên, chủ động khi cơ thể chưa bị nhiễm bệnh hoặc thụ động. - Học sinh trả lời: + Đã được tiêm phòng: uốn ván +Trẻ em đã được tiêm phòng những loại bệnh: sởi, lao, ho gà, bạch hầu, uốn ván, bại liệt + Lây lan nhanh, gây thiệt hại về người, tài sản. - Học sinh dựa vào hiểu biết thực tế và kiến thức đã học trả lời: giữ gìn vệ sinh môi trường sống, tiêm phòng đầy đủ. Giáo án Sinh hoc 8 - 5 - Năm học 2013- 2014 Phạm Thị Tấm THCS An Thịnh bản thân em cần phải làm gì? Kết luận: 1. Khái niệm: Miễn dịch là khả năng cơ thể không mắc 1 bệnh nào đ' mặc dù sống ở môi trường c' vi khuẩn, virut gây bệnh. 2. Các loại miễn dịch: Các loại miễn dịch Khái niệm Phân loại Ví dụ Miễn dịch tự nhiên Khả năng tự miễn dịch của cơ thể. - Miễn dịch bẩm sinh: c' từ khi mới sinh. - Miễn dịch tập nhiễm: c' sau khi mắc và khỏi bệnh -Bệnh toi gà,lở mồm long m'ng -Bệnh sởi, thủy đậu Miễn dịch nhân tạo Tạo cho cơ thể khả năng miễn dịch bằng vacxin hoặc huyết thanh. - Miễn dịch chủ động: tiêm phòng bằng vacxin - Miễn dịch thụ động: tiêm huyết thanh( chứa kháng thể). -Tiêm phòng bệnh lao, ho gà -Bệnh dại 4. Luyện tập củng cố (5’) - Chiếu phim hoạt động của bạch cầu trong bảo vệ cơ thể. - Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng : Câu 1 : Hãy chọn 2 loại bạch cầu tham gia vào quá trình thực bào : a. Bạch cầu trung tính. c. Bạch cầu ưa kiềm. b. Bạch cầu ưa axit. d. Bạch cầu mônô. Câu 2 : Hoạt động nào là của limpho B: a. Tiết kháng thể vô hiệu h'a kháng nguyên. b. Tự tiết chất bảo vệ cơ thể. c. Thực bào bảo vệ cơ thể. d. Cản trở trao đổi chất ở tế bào. Câu 3: Tế bào T phá huỷ tế bào cơ thể bị nhiễm bệnh bằng cách nào ? a. Tiết men phá huỷ màng. c. Dùng chân giả tiêu diệt. b. Tiết phân tử prôtêin đặc hiệu d. Cả a, b, c đều đúng Câu 4: Miễn dịch là gì? a. Là do dùng thuốc c. Do ăn uống đầy đủ b. Là do tiêm phòng d. Là khả năng không bị mắc bệnh dù sống nơi c' dịch Đáp án: 1-a,d; 2-a; 3-b; 4-d. 5. Hướng dẫn (1’) Giáo án Sinh hoc 8 - 6 - Năm học 2013- 2014 Phạm Thị Tấm THCS An Thịnh - Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK. - Đọc mục “Em c' biết” về Hội chứng suy giảm miễn dịch. - Soạn bài 15 SGK; Tìm hiểu về cho máu và truyền máu. - Miễn dịch tự nhiên : khả năng tự miễn dịch của cơ thể, gồm: + Miễn dịch bẩm sinh: c' từ khi mới sinh. Ví dụ: con người không bao giờ mắc bệnh toi gà + Miễn dịch tập nhiễm: c' sau khi mắc và khỏi bệnh. Ví dụ: bệnh sởi, thủy đậu - Miễn dịch nhân tạo: tạo cho cơ thể khả năng miễn dịch bằng vacxin hoặc huyết thanh, gồm: + Miễn dịch chủ động: tiêm phòng bằng vacxin. Ví dụ: tiêm phòng bệnh lao, ho gà + Miễn dịch thụ động: tiêm huyết thanh ( chứa kháng thể). Ví dụ: bệnh dại Giáo án Sinh hoc 8 - 7 - Năm học 2013- 2014 . bệnh. 2. Các loại miễn dịch: Các loại miễn dịch Khái niệm Phân loại Ví dụ Miễn dịch tự nhiên Khả năng tự miễn dịch của cơ thể. - Miễn dịch bẩm sinh: c'. kháng thể) miễn dịch nhân tạo thụ động. - GV qua tìm hiểu trên em cho biết: C' mấy loại miễn dịch? Ví dụ? + Miễn dịch tự nhiên bẩm sinh + Miễn dịch

Ngày đăng: 15/02/2014, 15:00

Hình ảnh liên quan

- Giáo viên đưa hình ảnh tiêm phòng cho trẻ bằng vacxin tạo khả năng   miễn   dịch   cho   cơ   thể - Giáo án bồi dưỡng bạch cầu  miễn dịch

i.

áo viên đưa hình ảnh tiêm phòng cho trẻ bằng vacxin tạo khả năng miễn dịch cho cơ thể Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan