Tài liệu TIỂU LUẬN: Biến đổi khí hậu toàn cầu doc

50 1.7K 3
Tài liệu TIỂU LUẬN: Biến đổi khí hậu toàn cầu doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận Sinh Thái Học Giáo Viên: PGS.TS. Trịnh Xuân Ngọ Trang 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG………………… TIỂU LUẬN Biến đổi khí hậu toàn cầu Tiểu luận Sinh Thái Học Giáo Viên: PGS.TS. Trịnh Xuân Ngọ Trang 2 Phần I: GIỚI THIỆU Trước xu thế quốc tế hóa, toàn cầu hóa diễn ra rất nhanh chóng trên toàn bộ mọi lĩnh vực của đời sống xã hội thế giới, những vấn đề toàn cầu tiếp tục gia tăng và ngày càng uy hiếp trực tiếp mạnh hơn, lớn hơn đến sự sống của cả loài người. Hiện nay, một trong những vấn đề toàn cầu nổi cộm hiện nay là vấn đề biến đổi khí hậu kéo theo những hậu quả ngày càng trầm trọng như mưa lũ, bão tố, sạt lở đất, giảm năng suất nông nghiệp, nhiệt độ trái đất tăng lên… Biến đổi khí hậu toàn cầu thách thức đối với các vấn đề kinh tế - tài chính, văn hóa xã hội và đặc biệt tác động đối với vấn đề sinh thái trái đất. Biến đổi khí hậu đang diễn ra và trở thành vấn đề mang tính chất toàn cầu. Ảnh hưởng và tác hại của nó không chỉ giới hạn trong phạm vi của quốc gia mà còn có thể xuyên biên giới và đạt đến mức độ toàn cầu. Đây là vấn đề mà cả thế giới đang quan tâm và cần phải giải quyết ở quy mô toàn cầu. Thực trạng của vấn đề biến đổi khí hậu hiện nay biểu hiện qua những vấn đề sau: Thứ nhất, biến đổi khí hậu toàn cầu biểu hiện qua sự nóng lên của khí quyển và Trái đất. Nhiệt độ trung bình của trái đất hiện nay nóng hơn gần 40C so với nhiệt độ trong kỷ băng hà gần nhất, khoảng 13.000 năm trước. Tuy nhiên trong vòng 100 năm qua, nhiệt độ trung bình bề mặt Trái Đất tăng 0,6 - 0,7oC và dự báo sẽ tăng 1,4 - 5,8oC trong 100 năm tới (Báo cáo của IPCC, 2/2001). Sự nóng lên của khí quyển và trái đất sẽ dẫn đến một trong những hệ qủa tất yếu là: Sự gia tăng mực nước biển và băng ở hai vùng cực tan chảy gây nên lụt lội và góp phần gia tăng mực nước biển. Thứ hai, sự thay đổi về khí hậu đại dương. Các đại dương đóng một vai trò quan trọng trong các khâu hình thành và biến đổi của khí hậu. Đại dương tác động lên khí hậu của trái đất qua các hiện tượng trao đổi chất, trao đổi năng lượng và trao đổi động lượng với khí quyển. Hiện tượng ElNiNo là một minh chứng cho vai trò quan trọng của đại dương. Sự thay đổi độ mặn và nhiệt lượng hấp thụ của đại dương làm cho cả khối nước dãn nở hay co lại và tác động tới mực nước biển trên từng khu vực. Thứ ba, biến đổi khí hậu biểu hiện qua những thay đổi trong băng quyển. Trên trái đất, băng giá chiếm 10% bề mặt trái đất, chủ yếu phân bố ở các lục địa Nam cực hay Greenland. Băng giá cũng bao phủ trên 7% diện tích biển. Vào mùa Đông, tuyết phủ đến 49% bề mặt Bắc bán cầu. Băng tuyết có một tác động hồi tiếp rất cao trong việc biến đổi khí hậu. Ngoài ra, băng tuyết có một hệ số dẫn nhiệt thấp nên cũng có ảnh hưởng đến việc thay đổi nhiệt độ của trái đất. Sự tan băng dưới tác động của nhiệt độ sẽ làm cho mức nước biển dâng cao. Qua những quan sát vệ tinh trong giai đoạn 1966 – 2005 cho thấy bề mặt của Bắc bán cầu mức độ phủ tuyết đã giảm đi mỗi tháng. Tính trung bình cả năm thì cuối thập kỷ Tiểu luận Sinh Thái Học Giáo Viên: PGS.TS. Trịnh Xuân Ngọ Trang 3 1980, bề mặt này giảm đi 5%. Trong thế kỷ XX, các chỏm băng ở hai cực và các sông băng cũng tan đi ít nhiều gây hiện tượng dâng cao của mực nước biển. Thứ tư, biến đổi khí hậu biểu hiện qua sự thay đổi về lượng mưa. Lượng mưa thay đổi nhiều theo thời gian và không gian. Trong thế kỷ XX (từ 1990 đến 2005) các quan sát cho thấy rằng lượng nước mưa tăng lên ở một số vùng như trên sườn Đông của châu Mỹ, Bắc Âu, Bắc và Trung Á. Tuy nhiên, ở một số nơi khác thì lượng mưa giảm đi, khí hậu trở nên khô cằn hơn như vùng Sahel ở Châu Phi, xung quanh Địa Trung Hải, miền Nam châu Phi và một số địa phương ở Nam Á. [...]... đã Giáo Viên: PGS.TS Trịnh Xn Ngọ Trang 20 Tiểu luận Sinh Thái Học tìm thấy những bằng chứng rõ ràng cho thấy tình trạng cháy rừng tràn lan hiện nay có nguồn gốc từ sự biến đổi khí hậu I.3.4.1 Tác động của biến đổi khí hậu đến cháy rừng: A Tình trạng ấm dần lên của trái đất: Trái đất nóng dần lên là một trong những biểu hiện phổ biến nhất của biến đổi khí hậu Như chúng ta đã biết với sự phát triển... giai đoạn khí hậu tồn cầu ấm nhất kể từ khi cơ quan này đi vào hoạt động năm 1895 Bầu khí quyển Trái Đất đang nóng lên với tốc độ nhanh hơn bao giờ hết do lượng khí dioxyd carbol (CO2) thải vào khí quyển đã ở mức cao nhất trong vòng 650 ngàn năm qua 5 năm nóng kỷ lục kể từ năm 1890 đều diễn ra trong 10 năm trở lại đây Tiểu ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu của LHQ cho biết nhiệt độ tồn cầu trong... của biến đổi khí hậu đến cháy rừng: Khí hậu ấm lên, làm q trình tan chảy băng diễn ra sớm hơn và hậu quả là mùa hè trở nên khơ hanh hơn, là yếu tố chính dẫn đến hàng loạt các vụ cháy rừng trên diện rộng Tuyết bắt đầu tan sớm vào mùa xn trong khi lượng mưa ngày một giảm Sự kết hợp này là điều kiện thuận lợi để cháy rừng xảy ra trên phạm vi rộng hơn Các tổ chức bảo vệ mơi trường cảnh báo, thay đổi khí hậu. .. lớn các khí độc vào mơi trường, các khí này tạo thành bức tường ngăn cản các tia bức xạ từ trái đất vào khí quyển Từ đó trái đất nóng dần lên và q trình trái đất ấm dần lên sẽ vẫn tiếp diễn cho đến khi nào các khí thải gây hiệu ứng nhà kính do con người tạo ra mà đa phần là carbon dioxide sinh ra từ q trình đốt cháy nhiêu liệu hóa thạch còn tích tụ trong bầu khí quyển Theo Trung tâm Dữ liệu Khí hậu quốc... phổ biến hơn trong tương lai nếu tốc độ thay đổi khí hậu khơng giảm Do thay đổi khí hậu tiếp tục diễn ra, Australia đối mặt với một viễn cảnh mà trong đó hạn hán, nắng nóng, cháy rừng, lũ lụt và lốc xốy diễn ra thường xun hơn Sự tàn khốc của thảm kịch tại bang Victoria là hồi chng cảnh báo để các chính trị gia hiểu được mức độ khẩn cấp của vấn đề thay đổi khí hậu , John Hepburn, một trong những lãnh đạo... hạn, vùng ẩm nửa khơ hạn, gây ra bởi sinh hoạt con người và biến đổi khí hậu I.3.5.2 Ngun nhân: Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng sa mạc hóa • Phần lớn là do tác động của con người từ khoảng 10.000 năm nay Việc lạm dụng đất đai trong các ngành chăn ni gia súc, canh tác ruộng đất, phá rừng, đốt đồng, trữ nước, khai giếng, biến đổi khí hậu tồn cầu đã góp sức làm sa mạc hóa nhiều vùng trên trái đất -... cháy rừng Goldammer cảnh báo rừng ở phương Bắc đang đối mặt với quả bom carbon và q trình kích hoạt bom nổ đã bắt đầu Như vậy biến đổi khí hậu và cháy rừng tác động qua lại với nhau: các đám cháy rừng thải một lượng lớn carbon dioxide vào khí quyển làm trái đất nóng dần lên, khí hậu ấm dần lên lại tác động các đám cháy rừng diễn ra nhiều hơn I.3.4.2 Tình trạng cháy rừng gần đây tại một số quốc gia điển... nghiệp đã tính tốn hậu quả của thay đổi khí hậu đối với cháy rừng cũng như chất lượng khơng khí trong tương lai khu vực miền Tây Hoa Kỳ Biểu đồ này cho thấy phần trăm khu vực bị cháy tăng lên do cháy rừng, từ thời điểm hiện tại đến năm 2050, do mơ hình của Spracken et al (2009) tính tốn Mơ hình Giáo Viên: PGS.TS Trịnh Xn Ngọ Trang 23 Tiểu luận Sinh Thái Học này sử dụng tình huống lượng khí thải nhà kính... đốc Trung tâm theo dõi cháy rừng tồn cầu thuộc Đại học Freiburg (Đức), các khu rừng ở Bắc bán cầu có thể có mối quan hệ quyết định đến số phận của mơi trường tồn cầu do rừng và đất rừng ở đây có chứa than bùn chiếm khoảng 1/3 lượng carbon tích trữ trong Trái đất Các đám cháy rừng và than bùn giải phóng carbon dioxide vào khí quyển, thúc đẩy q trình ấm lên của khí hậukhi đó sẽ gia tăng các vụ cháy... SO2 trong khơng khí q cao Vào năm 1967, cây cầu bắc ngang sơng Ohio đã sập làm chết 46 người; ngun nhân cũng là do mưa acid e Ảnh hưởng đến các vật liệu: Mưa acid cũng làm hư vải sợi, sách và các đồ cổ q giá Hệ thống thơng khí của các thư viện, viện bảo tàng đã đưa các hạt acid vào trong nhà và chúng tiếp xúc và phá hủy các vật liệu nói trên Giáo Viên: PGS.TS Trịnh Xn Ngọ Trang 12 Tiểu luận Sinh Thái . thay đổi về khí hậu đại dương. Các đại dương đóng một vai trò quan trọng trong các khâu hình thành và biến đổi của khí hậu. Đại dương tác động lên khí hậu. đến mức độ toàn cầu. Đây là vấn đề mà cả thế giới đang quan tâm và cần phải giải quyết ở quy mô toàn cầu. Thực trạng của vấn đề biến đổi khí hậu hiện nay

Ngày đăng: 15/02/2014, 12:20

Hình ảnh liên quan

Sử dụng một loạt các mơ hình, các nhà khoa học dự đốn rằng khu vực địa lý chịu - Tài liệu TIỂU LUẬN: Biến đổi khí hậu toàn cầu doc

d.

ụng một loạt các mơ hình, các nhà khoa học dự đốn rằng khu vực địa lý chịu Xem tại trang 23 của tài liệu.
đĩ giảm dần (hình 1 và 2) - Tài liệu TIỂU LUẬN: Biến đổi khí hậu toàn cầu doc

gi.

ảm dần (hình 1 và 2) Xem tại trang 26 của tài liệu.
A. Sự hình thành lũ: - Tài liệu TIỂU LUẬN: Biến đổi khí hậu toàn cầu doc

h.

ình thành lũ: Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình minh họa điều kiện và quá trình tạo thành sương khĩi quang hĩa - Tài liệu TIỂU LUẬN: Biến đổi khí hậu toàn cầu doc

Hình minh.

họa điều kiện và quá trình tạo thành sương khĩi quang hĩa Xem tại trang 36 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan