Tài liệu Bài 6: Hình cơ bản số X - Mẫu con nhện - TS. Phạm Đình Tuyển ppt

4 375 0
Tài liệu Bài 6: Hình cơ bản số X - Mẫu con nhện - TS. Phạm Đình Tuyển ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 6: Hình bản số X - Mẫu con nhện - TS. Phạm Đình Tuyển Bài 6: Hình bản số X - Mẫu con nhện Tính ước lệ và khái quát trong Nghệ thuật gấp giấy Nghệ thuật gấp giấy - ORIGAMI là một loại hình nghệ thuật tính ước lệ và khái quát rất cao để đạt đến cái đẹp của sự đơn giản. Trước hết, do hạn chế của phương tiện thể hiện - chỉ là một tờ giấy hình vuông, nên nếu không tính ước lệ và khái quát cao thì Nghệ thuật gấp giấy chắc chắn không thể thể hiện được các đối tượng miêu tả - các vật thể thực trong tự nhiên. Tiếp đó, điều quan trọng hơn là tính ước lệ và khái quát cao của nghệ thuật này được số đông mọi người thừa nhận. Có một trò chơi của trẻ em ngày trước: làm một con trâu từ lá bàng. Lá bàng được xé ra tại vị trí gần cuống lá, tạo thành 2 sừng của con trâu. Thân lá được cuốn lại bằng một sợi rơm tạo thành một cái ống, đó là thân trâu. Cuống lá là mõm trâu, được buộc một dây nhỏ luồn qua cái ống ( thân trâu). Khi giật sợi dây này, cái cuống lá (đầu trâu) gật gù như đầu con trâu thật. Mẫu con trâu tạo từ lá bàng này tính ước lệ rất cao, vì tại đây người chơi chỉ chú ý đến đặc điểm chính của con trâu là cái đầu và hai cái sừng, không ai để ý đến con trâu lá bàng này chẳng cái chân nào. Tính ước lệ và khái quát cao của Nghệ thuật gấp giấy thể hiện rõ nhất ở mẫu gấp “Con ngồi”. Đây là mẫu gấp nổi tiếng, được người Nhật và rất nhiều người ưa thích và thể coi là mẫu gấp tiêu biểu của Nghệ thuật gấp giấy. Mẫu gấp rất đơn giản vì chỉ 9 bước gấp. Khi gấp đến bước gấp thứ 9 đã xuất hiện các nhánh gấp thể hiện được đặc trưng tiêu biểu của hai cánh và cái mỏ với cái cổ dài của con cò. Thế là đủ, thậm chí cái nhánh gấp phía sau hoàn toàn thể tạo được một cái đuôi cho giống đuôi cò, vậy mà trong mẫu “Con ngồi” nhánh gấp này cứ để nguyên, nhọn và thẳng đứng. Vì đơn giản, nên hàng triệu người biết gấp mẫu này. Nghệ thuật ORIGAMI được truyền bá rộng rãi phần nào cũng nhờ chính mẫu gấp “Con ngồi”. Tôi biết những mẫu ORIGAMI – con chim, con rồng, con bọ…mà tác giả tạo mẫu sử dụng đến cả trăm bước gấp với mục đích càng giống đối tượng miêu tả bao nhiêu càng tốt bấy nhiêu. Cánh các con chim trong các mẫu gấp này thể hiện rõ từng chi tiết miêu tả lông cánh; Chân các mẫu con bọ thể hiện rõ từng cái gai nhọn…Phức tạp đến nỗi người sáng tạo ra mẫu gấp phải mất rất nhiều công sức mới thể thể hiện được các chỉ dẫn mà người khác thể hiểu và gấp lại được. Để gấp một mẫu gấp như vậy, ngay người tạo ra mẫu cũng phải dành rất nhiều giờ, thậm chí hàng ngày mới gấp được. Nếu thể hiện các con vật, đồ vật giống y như thật thì Nghệ thuật gấp giấy sẽ không thể cạnh tranh nổi với Nghệ thuật điêu khắc, Nghệ thuật làm các tiêu bản….Và quan trọng hơn, nếu ORIGAMI quá phức tạp nó sẽ chỉ thu hút được người quan sát, chiêm ngưỡng nó (một số lượng ít) mà mất dần đi những người muốn tham gia trực tiếp để tạo nên nó (một số rất đông, đặc biệt là trẻ em, người già ). Đương nhiên Nghệ thuật gấp giấy cần cả những mẫu gấp đơn giản (vài chục bước gấp) và các mẫu gấp phức tạp (đến hàng trăm bước gấp), thu hút cả những người chỉ chiêm ngưỡng mẫu gấp và những người tham gia trực tiếp gấp mẫu. Các mẫu gấp giấy do tôi tạo ra là các mẫu đơn giản, thường chỉ khoảng 20 bước gấp, mẫu phức tạp nhất cũng chỉ vào khoảng 30- 40 bước gấp. Tương tự như nguyên tắc tạo mẫu gấp ” Con ngồi”, các mẫu gấp của tôi sẽ dừng lại tại bước gấp mà đã thể hiện được đặc trưng bản của đối tượng miêu tả. Những người gấp lại mẫu này hoàn toàn thể tiếp tục hoàn chỉnh để đạt tới cái ước lệ, cái quan niệm riêng của từng người về đối tượng miêu tả. Mẫu con nhện dưới đây là một ví dụ. Đây là một trong những mẫu phức tạp nhất của tôi với 27 bước gấp. (Nếu kể cả 6 bước gấp của hình bản là 33 bước gấp). Thực ra Mẫu con nhện hoàn toàn thể dừng tại bước gấp thứ 25. Từ mẫu gấp này, các bạn thể tiếp tục hoàn chỉnh: Thu nhỏ hơn nữa chân của con nhện; tạo cho bụng con nhện tròn lên, làm lại đầu con nhện…), tuỳ theo từng người và tuỳ theo kích thước và chất lượng giấy gấp. Mẫu hình bản số 10 và mẫu con nhện Mẫu hình bản số 10 là mẫu hình bản tạo ra nhiều nhánh gấp, sử dụng khi gấp các con vật nhiều chân, ví dụ như con nhện, con ruồi, con bọ… Hình 1: Hình bản số 10 Hình 2: Mẫu con nhện (còn tiếp) Click this bar to view the full image. Hình 3: Mẫu con nhện (còn tiếp) Hình 4: Mẫu con nhện (tiếp theo và hết). . Bài 6: Hình cơ bản số X - Mẫu con nhện - TS. Phạm Đình Tuyển Bài 6: Hình cơ bản số X - Mẫu con nhện Tính ước lệ và khái quát. lượng giấy gấp. Mẫu hình cơ bản số 10 và mẫu con nhện Mẫu hình cơ bản số 10 là mẫu hình cơ bản tạo ra nhiều nhánh gấp, sử dụng khi gấp các con vật có nhiều

Ngày đăng: 14/02/2014, 23:20

Hình ảnh liên quan

Bài 6: Hình cơ bản số X- Mẫu con nhện - TS. Phạm Đình Tuyển - Tài liệu Bài 6: Hình cơ bản số X - Mẫu con nhện - TS. Phạm Đình Tuyển ppt

i.

6: Hình cơ bản số X- Mẫu con nhện - TS. Phạm Đình Tuyển Xem tại trang 1 của tài liệu.
Mẫu hình cơ bản số 10 và mẫu con nhện - Tài liệu Bài 6: Hình cơ bản số X - Mẫu con nhện - TS. Phạm Đình Tuyển ppt

u.

hình cơ bản số 10 và mẫu con nhện Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hình 2: Mẫu con nhện (cịn tiếp) Click this bar to view the full image. - Tài liệu Bài 6: Hình cơ bản số X - Mẫu con nhện - TS. Phạm Đình Tuyển ppt

Hình 2.

Mẫu con nhện (cịn tiếp) Click this bar to view the full image Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình 4: Mẫu con nhện (tiếp theo và hết). - Tài liệu Bài 6: Hình cơ bản số X - Mẫu con nhện - TS. Phạm Đình Tuyển ppt

Hình 4.

Mẫu con nhện (tiếp theo và hết) Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài 6: Hình cơ bản số X - Mẫu con nhện - TS. Phạm Đình Tuyển

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan