Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam hiện nay.

51 610 0
Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam hiện nay.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam hiện nay.

LUẬN VĂN: Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam hiện nay LỜI MỞ ĐẦU Đẩy mạnh xuất khẩuchủ trương kinh tế lớn của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Chủ trương này đã được khẳng định trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII và trong Nghị quyết 01 NQ/TW của Bộ Chính trị, với mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá hướng về xuất khẩu. Để thực hiện được chủ trương của Đảng, cùng với việc đẩy mạnh tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, chúng ta cần phải tăng cường thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa, đặc biệt là chú trọng vào các mặt hàng xuất khẩu chủ lực. Đây là việc làm cần thiết và cấp bách hiện nay. Do đó, em đã chọn đề tài “ Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam hiện nay ”. Đề tài được trình bày theo 3 chương: Chương I: Những vấn đề cơ bản về hoạt động xuất khẩu hàng hóa. Chương II: Tình hình xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam hiện nay. Chương III: Định hướng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng chủ lực. Do thời gian nghiờn cứu hạn hẹp, trỡnh độ nhận thức của em cũn thấp nờn đề tài không tránh khỏi những sai sót và hạn chế nhất định. Em mong nhận được những nhận xét của các thầy cô giáo bộ môn. CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA I. Vai trũ và nhiệm vụ của xuất khẩu hàng hóa. 1. Vai trũ của xuất khẩu hàng húa Xuất khẩu hàng hóa là một hoạt động quan trọng của thương mại quốc tế. Theo Điều 28 của Luật thương mại 2005 thỡ “Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa ra khỏi lónh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lónh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật”. Trong điều kiện hiện nay của nền kinh tế, xuất khẩu hàng hóa có vai trũ rất quan trọng thể hiện qua một số mặt sau: - Tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ CNH-HĐH - Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển - Tạo điều kiện cho các ngành khác phát triển - Tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ, góp phần cho sản xuất phát triển ổn định. - Tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nước. - Tạo những tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm cải tạo nâng cao năng lực sản xuất trong nước. - Đưa hàng hoá trong nước tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cả, chất lượng. - Thúc đẩy các doanh nghiệp phải luôn đổi mới, hoàn thiện quá trỡnh sản xuất kinh doanh. - Giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân. - Là cơ sở để mở rộng, thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của đất nước. 2. Nhiệm vụ của xuất khẩu hàng hóa Mục tiêu của hoạt động xuất khẩu hàng hóa hiện nay là: Tiếp tục đầu tư, nâng cao chất lượng để tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng chủ lực như dầu thô, gạo, cà phê, cao su, hàng thuỷ sản, dệt may, da giày, đồ gỗ, đồ điện tử,… Để thực hiện tốt những mục tiêu trên, hoạt động xuất khẩu hàng hóa hướng vào thực hiện những nhiệm vụ sau: - Ra sức khai thác có hiệu quả các nguồn lực của đất nước (đất đai, nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất,…). - Nâng cao năng lực sản xuất hàng xuất khẩu để tăng nhanh khối lượng và kim ngạch xuất khẩu. - Tạo ra những mặt hàng xuất khẩu có khối lượng và giá trị cao để đáp ứng được yêu cầu khắt khe của thị trường thế giới về số lượng và chất lượng. II. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu hàng hóa. 1. Những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp. 1.1. Hàng rào thương mại thuế quan. Thuế quan là loại thuế đánh vào hàng hóa dịch vụ mua bán và vận động qua biên giới hải quan một quốc gia hay vùng lónh thổ hải quan, trong đó có thuế quan xuất khẩu. Thuế quan xuất khẩu là loại thuế đánh trên những hàng hóa được xuất khẩu sẽ dẫn đến một sự giảm giá cả trong nước khi những nhà sản xuất mở rộng doanh số trong nước bởi việc hạ giá bán trong nước để tránh đóng thuế trên những hàng xuất khẩu. Giá cả trong nước (Pd) giảm xuống cho đến khi nó bằng với giá cả thế giới (Pint) trừ đi lượng thuế (xem đồ thị 1). (trong tỡnh trạng xuất khẩu thỡ những giỏ cả thế giới nằm ở trờn giao điểm của đường cầu và đường cung trong nước.) Khi điều này xảy ra, những nguồn lợi đạt được và những mất mát một lần nữa có thể được đo lường bởi việc sử dụng những khái niệm thặng dư. Khi giá cả trong nước giảm xuống và lượng cung nhỏ lại, lúc đó sẽ có một sự sụt giảm trong thặng dư sản xuất bằng với diện tích hỡnh thang ABFG. Phần mất mỏt này được chuyển đến những người tiêu dùng trong nước thông qua giá cả thấp hơn và sẽ tạo ra một sự gia tăng trong thặng dư tiêu dùng bằng với diện tích ABCH. Thêm vào đó, chính phủ sẽ đạt được mức thu nhập thuế bằng với diện tích HJEG. Cuối cùng, những diện tích CJH và EFG biểu hiện những mất mát hiệu quả do số lượng giảm được dẫn đến từ sự bóp méo giá cả. Những diện tích này biểu hiện cho những mất mát trong thặng dư sản xuất và sự mất mát này không được chuyển cho bất cứ ai trong nền kinh tế. Sau khi cộng hết tất cả các ảnh hưởng của chính sách thuế xuất khẩu của những người hưởng lợi và bị thiệt, thỡ ảnh hưởng thực của nền kinh tế mang dấu âm. éiều cú thể được nhấn mạnh ở đây là phản ứng cung cầu trong nước sẽ dẫn đến một mức độ xuất khẩu sau thuế nhỏ hơn (khoảng HG) so với trước thuế (khoảng CF). Do vậy, các quốc gia sẽ ước lượng cao thu nhập thuế xuất khẩu mà họ sẽ được nhận nếu như họ dựa vào mong đợi thu nhập của họ trên mức hàng hóa xuất khẩu trước thuế hơn là mức hàng hóa xuất khẩu sau thuế. Dĩ nhiên, khi cung và cầu trong nước càng ít co gión thỡ ảnh hưởng của thuế xuất khẩu đến lượng hàng hóa xuất khẩu sẽ nhỏ hơn và chính phủi sẽ có thu nhập lớn hơn. Phản ứng của những nhà sản xuất và người tiêu dùng càng ít co gión, thỡ sự mất mỏt hiệu quả do sản lượng giảm sẽ ít hơn. éồ thị 1: Ảnh hưởng của thuế xuất khẩu Việc đưa ra thuế xuất khẩu sẽ làm giảm giá cả hàng hóa xuất khẩu bằng với mức thuế. éiều này sẽ làm giảm giỏ cả trong nước giảm xuống giảm xuống từ Pint đến Pd khi những nhà sản xuất trong nước mở rộng mua bán trong nước để tránh thuế xuất khẩu. Việc giảm giá cả trong nước này sẽ dẫn đến một sự mất mát trong thặng dư sản xuất bằng với diện tích ABFG, một sự gia tăng trong thặng dư tiêu dùng bằng với diện tích ABCH, một sự gia tăng trong thu nhập chính phủ bằng với diện tích HJEG và một sự mất mát hiệu quả do giảm sản lượng thương mại của quốc gia bằng với diện tích CJH và GEF. 1.2. Hàng rào thương mại phi thuế quan a. Hạn ngạch xuất khẩu Nếu một hạn ngạch xuất khẩu thay vỡ một thuế xuất khẩu được đưa ra, thỡ ảnh hưởng của nó cũng giống như ảnh hưởng của thuế xuất khẩu. Tuy nhiên, ảnh hưởng phúc lợi của 2 công cụ này thỡ khỏc nhau bởi vỡ giống với hạn ngạch nhập khẩu chớnh phủ sẽ khụng cú thu nhập. Người nhận hạn ngạch thỡ khụng rừ. Chớnh phủ của nước xuất khẩu có thể đũi hỏi cú được thu nhập bởi việc đưa ra những hạn ngạch xuất khẩu. Trong một thị trường cạnh tranh, những nhà xuất khẩu có thể sẵn lũng chi khoảng khỏc biệt trong giỏ cả giữa hai nước xuất và nhập khẩu để được xuất khẩu. Nếu điều này xảy ra, thỡ thu nhập từ hệ thống hạn ngạch sẽ bằng với thu nhập từ thuế xuất khẩu. Nếu điều này không xảy ra, thỡ những nhà xuất khẩu cú thể tổ chức và hoạt động giống như một người bán đơn lẻ nhằm đạt được hạn ngạch. Nếu những công ty nhập khẩu được tổ chức, thỡ chỳng cú khả năng đạt được hạn ngạch bởi việc mua sản phẩm tại giá cả thị trường trong nước xuất khẩu và bán nó lại tại giá cả cao hơn tại thị trường trong nước. Ảnh hưởng phúc lợi thực sau cùng trong cả hai quốc gia nhập khẩu và quốc gia đưa ra hạn ngạch phụ thuộc vào tổng sự mất mát do lượng thương mại giảm và chuyển nhượng hạn ngạch. Nước nhập khẩu có thể hưởng được nguồn lợi từ việc đưa ra hạn ngạch xuất khẩu nếu như nó có thể đạt được đủ hạn ngạch. b. Hàng rào kỹ thuật - Quy định kỹ thuật : là những quy định đối với hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu vào nước nhập khẩu về mặt kỹ thuật của sản phẩm và thường mang tính bắt buộc. Nếu mặt hàng nào đó không thỏa món quy trỡnh kỹ thuật thỡ khụng được phép bán ra trên thị trường. - Tiêu chuẩn kỹ thuật : là những quy định của các quốc gia về những tiêu chuẩn kỹ thuật liên quan đến sản xuất và sản phẩm. Trên thực tế, có các tiêu chuẩn kỹ thuật mang tính quốc gia và có cả những tiêu chuẩn mang tính quốc tế. - Quy định về bao bỡ đóng gói : là những quy định về bao bỡ như chất liệu bao bỡ, quy định về xử lý hóa chất đối với bao bỡ, kớch cỡ và số lớp bao bỡ,… - Quy định về phân phối hàng hóa : là những quy định về phân phối hàng hóa được các quốc gia sử dụng như những hàng rào kỹ thuật hữu hiệu để bảo vệ thị trường nội địa. c. Hàng rào mang tính chất hành chính - Đơn vị đo lường kích cỡ sản phẩm : một số quốc gia sử dụng đơn vị đo lường như quy định về kích cỡ sản phẩm cho hàng hóa nhập khẩu. - Vị trí thông quan : đối với nhiều hàng hóa, cơ quan hải quan của quốc gia nhập khẩu có thể góp phần hạn chế nhập khẩu bằng cách quy định vị trí thông quan kém thuận lợi. - Quy định về quảng cáo : là những quy định về hạn chế quảng cáo đối với một số hàng hóa. Điều này sẽ gõy cản trở cho hàng húa bỏn ra vỡ làm cho người tiêu dùng không biết đến sản phẩm. d. Các hàng rào phi thuê quan khác. - Trỏch nhiệm xó hội và tiờu chuẩn lao động : nhiều quốc gia phát triển đưa ra hàng rào thương mại như quy định trách nhiệm của doanh nghiệp đối với xó hội. Nghĩa là những hàng húa nào được sản xuất ra bởi lao động cưỡng bức, lao động trẻ em sẽ không được nhập khẩu. - Quy định về môi trường : những hàng húa mà quỏ trỡnh sản xuất và khai thỏc vi hạm quy định về bảo vệ môi trường thỡ cũng bị cấm nhập khẩu. - Quy định về tiết kiệm : một số quốc gia phát triển áp đặt các loại phí bảo vệ tai nguyên về đề ra những tiêu chuẩn về tiết kiệm tài nguyên cho hàng hóa nhập khẩu. 2. Những nhân tố ảnh hưởng gián tiếp 2.1. Xu thế tự do hoá thương mại, khu vực hoá và toàn cầu hoá kinh tế Xung lực chớnh của quỏ trỡnh khu vực hoỏ và toàn cầu hoỏ kinh tế là tự do hoỏ thương mại. Mục tiêu cuối cùng của tự do hoá thương mại là giảm dần và tiến tới xoá bỏ tất cả các rào cản về thuế quan cũng như phi quan thuế để tạo điều kiện cho hàng hoá được lưu thông tự do giữa các nước, tiến dần tới một thị trường thế giới thống nhất. Do vậy mà khi tham gia vào khu vực hoá và toàn cầu hoá kinh tế, các nước thành viên phải mở cửa thị trường, giảm dần hàng rào thuế quan và xoá bỏ hàng rào phi quan thuế để cho hàng hoá được tự do lưu chuyển giữa các nước, thúc đẩy mậu dịch quốc tế phát triển mạnh. Mở cửa thị trường là yêu cầu tất yếu của nền kinh tế mở. Nó liên kết sản xuất hàng hoá với chiến lược phát triển kinh tế. Mở cửa thị trường đũi hỏi khụng ngừng hoàn thiện hành lang phỏp lý tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh từng bước theo tiêu chuẩn và tập quán quốc tế. Đồng thời phải xây dựng hệ thống hạ tầng cơ sở phục vụ đắc lực cho việc đẩy mạnh giao lưu hàng hoá quốc tế. Hệ thống này bao gồm hệ thống luật phỏp, hệ thống quản lý hành chớnh, ngoại thương, ngân hàng, hải quan, vận tải,v.v Mở cửa thị trường cũng chính là quá trỡnh khụng ngừng nõng cao trỡnh độ và năng lực quản lý kinh doanh của các doanh nghiệp, khả năng tổ chức sản xuất, tiếp cận thị trường nước ngoài trong môi trường cạnh tranh sôi động của các doanh nghiệp trong và ngoài lónh thổ. Tỏc động tích cực của xu thế tự do hoá thương mại, khu vực hoá và toàn cầu hoá kinh tế đối với các nước phát triển là thông qua việc xoá bỏ các rào cản tạo điều kiện cho các quốc gia tận dụng được lợi thế so sánh của mỡnh. Sức cạnh tranh của hàng hoỏ được nâng cao, tăng trưởng kinh tế trở nên ổn định và bền vững hơn nhờ các nguồn lực được phân bổ một cách hiệu quả hơn. Tiến trỡnh này cũng tạo ra cơ hội lớn cho tất cả các nước, nhất là những nước đang phát triển đẩy mạnh công nghiệp hoá trên cơ sở ứng dụng thành quả của cách mạng khoa học công nghệ và đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá, tăng doanh thu ngoại tệ làm tiền đề phát triển kinh tế. Ngoài những tác động tích cực, xu thế tự do hoá thương mại, khu vực hoá và toàn cầu hoá kinh tế cũng đặt ra nhiều thách thức cho các nước đang phát triển: Thứ nhất , sẽ làm tăng sức ép cạnh tranh, không những giữa sản phẩm với sản phẩm mà cũn giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp do phải tuân thủ nguyên tắc đối xử quốc gia. Thứ hai , sẽ dẫn tới sự lệ thuộc ngày càng tăng của các nước đang phát triển vào sự ổn định của nền kinh tế thế giới. Thứ ba , sẽ dần dần đặt các nước đang phát triển vào trong tầm ảnh hưởng của các nước phát triển, cả về kinh tế và chính trị. Vỡ vậy cú thể núi rằng xu thế tự do hoỏ thương mại, khu vực hoá và toàn cầu hoá kinh tế là nhân tố quan trọng thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam . 2.2. Quỏ trỡnh đổi mới nền kinh tế Việt Nam theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập. Với yêu cầu đặt ra là tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001-2010 không thấp hơn mức tăng trưởng kinh tế bỡnh quõn của cỏc nước đang phát triển trong khu vực. Đó là vỡ chỳng ta phải rút ngắn khoảng cách với các nước này, phải tạo ra tiền đề cần thiết cho sự phát triển kinh tế, văn hoá và xó hội. Thời kỳ 2001-2010 cú ý nghĩa rất quan trọng trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoá. Mục tiêu của thời kỳ này là đưa nền kinh tế vượt qua những thách thức gay gắt trước mắt, đặc biệt là tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính khu vực; thực hiện đổi mới cơ bản cơ cấu kinh tế theo hướng xây dựng nền tảng công nghiệp hoá, hiện đại hoá và định hỡnh cơ chế thị trường; hội nhập các thể chế khu vực và quốc tế theo cam kết; xoá đói giảm nghèo; cải thiện rừ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân; thực hiện từng bước tiến bộ và công bằng xó hội. Hội nhập là xu thế tất yếu của thời đại. Quá trỡnh này diễn ra ở nhiều lĩnh vực và dưới nhiều hỡnh thức - Quốc tế hoỏ về thương mại, về vốn, về sản xuất, và về hỡnh thức dưới dạng tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế. Đó là những diễn đàn vừa hợp tác vừa đấu tranh để bảo vệ lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc. Song đấu tranh không phá vỡ hợp tác mà để nâng cao chất lượng hợp tác, bảo đảm tốt nguyên tắc bỡnh đẳng và cùng có lợi. Hiện nay, Việt Nam đó tham gia vào cỏc Diễn đàn Quốc tế như: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bỡnh Dương (APEC), Diễn đàn Hợp tác Á-Âu (ASEM) và đặc biệt là đó tham gia vào Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Tiến trỡnh hội nhập quốc tế của Việt Nam sẽ làm tăng sự cạnh tranh, cọ sát giữa các doanh nghiệp Việt Nam với các doanh nghiệp ASEAN, APEC, ASEM, từ đó tạo cơ hội để các doanh nghiệp nước ta vươn lên và tăng cường năng lực cạnh tranh quốc tế. Đồng thời, những lợi thế hiệncủa Việt Nam do quỏ trỡnh hội nhập quốc tế mạng lại sẽ thỳc đẩy các doanh nghiệp của ta và các doanh nghiệp nước ngoài gia tăng mạnh đầu tư vào lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu tại Việt Nam. Điều này đồng nghĩa với năng lực sản xuất hàng xuất khẩu của Việt Nam sẽ tăng mạnh và khả năng xuất khẩu là khá lớn. III. Tiêu chí đánh giá tiềm năng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam Dưới đâycác tiêu chí đánh giá tiềm năng xuất khẩu và chỉ ra các hàng hoá đáp ứng được các tiêu chí này. Đánh giá tiềm năng xuất khẩu hàng hoá Việt Nam dựa vào các tiêu chí cơ bản sau đây: - Tầm quan trọng của sản phẩm ở hiện tại . Đối với các sản phẩm mà Việt Nam đó là nhà xuất khẩu lớn và đó chứng minh được khả năng và tiềm năng xuất khẩu của mỡnh, việc tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng này vào các thị trường mới là hết sức cần thiết và có vai trũ quan trọng trong nền kinh tế của nước ta. Có những mặt hàng thậm chí chỉ cần thay đổi tỷ lệ nhỏ trong cơ cấu hàng xuất khẩu là có thể gây ra tác động (tích cực hoặc tiêu cực) đến nền kinh tế. Về phương diện chiến lược đây là những mặt hàng thế mạnh chủ chốt và cần quan tâm đặc biệt trong xuất khẩu của nước ta. - Vị trí xuất khẩu của Việt Nam trong nền kinh tế toàn cầu . Hiện nay, đối với các sản phẩm mà nước ta đó chiếm một thị phần đáng kể, việc thay đổi lượng xuất khẩu có tác động trực tiếp tới giá cả trên thị trường thế giới. Do đó, sự phát triển tiểm năng xuất khẩu của Việt Nam có thể bị hạn chế bởi sự tăng trưởng nhu cầu của toàn thế giới. Nếu các yếu tố khác không thay đổi, nhứng sản phẩm mà Việt Nam có thị phần nhỏ trên thị trường thế giới sẽ có tiềm năng phát triển hơn các hàng hoá có bị trí nổi trội. - Hỡnh thức tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam . Trong những năm gần đây, những mặt hàng xuất khẩu có mức tăng trưởng nhanh đó thể hiện sức cạnh tranh của nú, trong khi đó những mặt hàng xuất khẩu giảm sút thể hiện sự yếu kém trong năng lực cạnh tranh trên thị trường thế giới. Nếu các điều kiện khác không thay đổi thỡ sự tăng giảm kim ngạch xuất khẩu của bất cứ mặt hàng nào cũng đánh dấu sự thay đổi năng lực cạnh tranh của nó trên thị trường thế giới. - Tăng trưởng nhu cầu toàn cầu . Tăng trưởng nhanh của các thị trường toàn cầu thường tạo ra lợi nhuận cho nước xuất khẩu hơn là tăng trưởng chậm hay xuất khẩu đỡnh trệ trong điều kiện các yếu tố khác phát triển bỡnh thường. - Cơ hội và tính cạnh tranh . Một số yếu tố quyết định các điều kiện cung cấp và khả năg cạnh tranh của Việt Nam như năng lực của các ngành nông, công nghiệp, khả năng tận dụng các nguồn nguyên liệu thô, tiếp thu công nghệ, nâng cao năng suất lao động, sự cạnh tranh từ nhu cầu trong nước - Ưu tiên quốc gia. Đó là những ưu tiên mà Nhà nước đưa ra trong chiến lược xuất khẩu thời kỳ đến năm 2010. Những ưu tiên này phần nào phản ánh được những điều chỉnh về cơ cấu kinh tế, sự xem xét các yếu tố về bối cảnh quốc tế, các yếu tố xó hội Cỏc chớnh sỏch ưu tiên của Nhà nước đó tạo ra động lực phát triển hay tiềm năng xuất khẩu cho một hàng hoá cụ thể. - Giá trị gia tăng và mối liên kết với nền kinh tế . Một USD thu được từ xuất khẩu không hẳn sẽ tạo ra hiệu quả kinh tế đối với nền kinh tế nhưng có thể có hiệu quả xó hội. Vỡ vậy, trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, một sản phẩm có giá trị gia tăng cao hơn hoặc có một mức liên kiến chặt chẽ và trực tiếp đối với nền kinh tế nói chung sẽ mang lại sức hấp dẫn và giá trị cao hơn cho nền kinh tế. Điều này thực sự có ý nghĩa quan trọng đối với Việt Nam, một nước đang trong giai đoạn đầu của thời kỳ công nghiệp hoá. - Chất lượng về mặt xó hội và mụi trường của sản phẩm xuát khẩu . Giá trị của sản phẩm có thể không được phản ánh một cách chính xác trong kinh tế học do các ngoại ứng tích cực và tiêu cực như vấn đề môi trường, xó hội, tạo việc làm, xoỏ đói giảm nghèo Vỡ vậy, trong điều kiện các yếu tố khác là không đổi, những sản phẩm và dịch vụ có tiềm năng tạo ra những ngoại ứng tích cực cho nền kinh tế cũng như cho xó hội sẽ được coi là sản phẩm xuất khẩu tiềm năng. CHƯƠNG II: TèNH HèNH XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY I. Quan điểm về xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam 1. Phân loại hàng hóa xuất khẩu Hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam có thể được phân loại theo khả năng cạnh tranh như sau: [...]... giá đầu vào của sản xuất cao Ngoài ra, khía cạnh dịch vụ trước, trong và sau xuất khẩu của Việt Nam chưa cao do hệ thống ngân hàng trong thời kỳ đánh giá nói chung kém phát triển và hệ thống viễn thông quốc tế mới hỡnh thành IV Thị trường xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam hiện nay 1 Một số thị trường xuất khẩu chủ yếu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam Thị trường xuất khẩu hàng hóa của nước ta... cấu mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong thời kỳ này thay đổi chậm Đến năm 2004 ta có thêm hai mặt hàng xuất khẩu chủ lực mới là linh kiện điện tử và các sản phẩm gỗ thay cho 2 mặt hàng than đá và hạt điều Các mặt hàng truyền thống như dầu thô, thuỷ sản, gạo, dệt may, giày dép, cà phê luôn giữ vị trí ổn định trong các mặt hàng xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam kể từ nhiều năm trước đây Bảng kim ngạch xuất khẩu. .. khẩu của mặt hàng, góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu nói chung CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẨT KHẨU CÁC MẶT HÀNG CHỦ LỰC I Định hướng xuất khẩu các mặt hàng xuất khẩu chủ lực Theo chiến lược phát triển kinh tế - xó hội đến 2010 và tầm nhỡn đến 2020 thỡ định hướng chiến lược xuất khẩu cho các năm tới là: "Nhà nước có chính sách khuyến khích mạnh mẽ các thành phần kinh tế xuất khẩu hàng. .. mặt hàng hiện có: là thị trường đó cú quan hệ thương mại với nước xuất khẩu nhưng trước đây chưa từng nhập khẩu trực tiếp các mặt hàng hiệncủa nước xuất khẩu -Thị trường mới đối với mặt hàng mới: là thị trường chưa từng nhập khẩu bất cứ mặt hàng mới nào của nước xuất khẩu Bao gồm cả các thị trường đó cú và chưa có quan hệ thương mại với nước xuất khẩu Trong đó: Mặt hàng hiện tại là những mặt hàng. .. xuất hàng xuất khẩu, khai thác các lợi thế so sánh của các vùng, địa phương Có thể nói số lượng và quy mô các thị trường mới cho xuất khẩu cũn rất lớn chẳng hạn như thị trường Nam Á, Châu Phi, Châu Úc, Mỹ La Tinh Đây là nhóm thị trường chúng ta cần khai thác để mở rộng số lượng thị trường cho các loại mặt hàng xuất khẩu, đặc biệt là các mặt hàng xuất khẩu chủ lực nhằm đa dạng hoá thị trường xuất khẩu của. .. cho xuất khẩu Thị trường mới đối với mặt hàng xuất khẩu của một nước là thị trường chưa từng nhập khẩu trực tiếp mặt hàng đó Theo góc độ mặt hàng xuất khẩu có thể chia ra các loại thị trường mới như sau: -Thị trường hoàn toàn mới đối với mặt hàng: là thị trường chưa từng có quan hệ thương mại với nước xuất khẩu nên chưa từng nhập khẩu bất cứ mặt hàng nào của nước xuất khẩu -Thị trường mới đối với mặt. .. núi chung là được xuất khẩu ở dạng thô, chỉ được chế (như cà phê, cao su, gạo), lệ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu (đồ gỗ, dệt may, da giày) hoặc phần lớn chỉ thực hiện gia công theo những đơn đặt hàng của các đối tác nước ngoài (dệt may, da giày), đó làm cho giá trị gia tăng trong số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam cũn thấp Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của nước ta đang... thay đổi vị trí của từng mặt hàng theo hướng giảm thứ tự xếp hạng của các mặt hàng nguyên liệu nông sản như than đá, hạt tiêu, cà phê, hạt điều và tăng thứ tự xếp hạng của các mặt hàng chế tạo như giày dép, dệt may Mặt khác, nhiều mặt hàng xuất khẩu mới hoặc mặt hàng không phải truyền thống như điện tử, sản phẩm gỗ đó lọt vào danh sỏch cỏc mặt hàng xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam trong giai đoạn 1996-2006... Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ được ký kết và phê chuẩn sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu hàng hóa của ta, đồng thời thúc đẩy các nước đầu tư vào Việt Nam để xuất sang Hoa Kỳ Xuất khẩu vào thị trường Bắc Mỹ, mà chủ yếu là thị trường Hoa Kỳ, có thể và cần phải đạt tỷ trọng khoảng 15-20% vào năm 2010 Mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ Đơn vị: Triệu USD Mặt hàng 1999 2000 2001 2002... trường mới sẽ là một giải pháp tổng thể khắc phục được những hạn chế nêu trên, đồng thời đa dạng hóa thị trường cho các mặt hàng xuất khẩu, mở ra những tiềm năng cho các mặt hàng xuất khẩu tiếp cận và có cơ hội cọ xát với nhiều thị trường, đáp ứng được các loại và các lớp nhu cầu khác nhau Việc tiếp cận các thị trường mới của các mặt hàng hiện có hoặc mặt hàng mới sẽ tạo ra các cơ hội mới, các nhu cầu mới

Ngày đăng: 14/02/2014, 16:21

Hình ảnh liên quan

Bảng kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực của Việt Nam - Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam hiện nay.

Bảng kim.

ngạch xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực của Việt Nam Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực của Việt Nam  - Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam hiện nay.

Bảng t.

ỷ trọng kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực của Việt Nam Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng kim ngạch và tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản  - Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam hiện nay.

Bảng kim.

ngạch và tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng kim ngạch và tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc  - Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam hiện nay.

Bảng kim.

ngạch và tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng kim ngạch và tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam sang Hàn Quốc  - Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam hiện nay.

Bảng kim.

ngạch và tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam sang Hàn Quốc Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng kim ngạch và tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam sang Đài Loan  - Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam hiện nay.

Bảng kim.

ngạch và tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam sang Đài Loan Xem tại trang 24 của tài liệu.
1.5. Nam Á, Trung Đông, châu Phi - Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam hiện nay.

1.5..

Nam Á, Trung Đông, châu Phi Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào Ấn Độ từ năm 1997 đến 2006  - Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam hiện nay.

Bảng kim.

ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào Ấn Độ từ năm 1997 đến 2006 Xem tại trang 32 của tài liệu.
2. Một số vấn đề về phát triển thị trườngmới cho xuất khẩu - Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam hiện nay.

2..

Một số vấn đề về phát triển thị trườngmới cho xuất khẩu Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng tỷ trọng thị trường xuất khẩu của Việt Nam - Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam hiện nay.

Bảng t.

ỷ trọng thị trường xuất khẩu của Việt Nam Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng kim ngạch và cơ cấu xuất khẩu các nhóm hàng năm 2000 và năm 2010 - Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam hiện nay.

Bảng kim.

ngạch và cơ cấu xuất khẩu các nhóm hàng năm 2000 và năm 2010 Xem tại trang 37 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan