Luận văn Du lịch sinh thái- bí quyết để phát triển bền vững

129 1.2K 5
Luận văn Du lịch sinh thái- bí quyết để phát triển bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Du lịch sinh thái- bí quyết để phát triển bền vững. Tham khảo luận văn - đề án 'luận văn du lịch sinh thái- bí quyết để phát triển bền vững', luận...

1 Luận văn Du lịch sinh thái- bí để phát triển bền vững MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, du lịch nói chung du lịch sinh thái (DLST) nói riêng phát triển nhanh chống phạm vi toàn cầu Đặc biệt, năm gần DLST tượng xu phát triển ngày chiếm quan tâm nước giới Bởi đó, khơng loại hình du lịch thiên nhiên hấp dẫn mà du lịch có trách nhiệm, hỗ trợ mục tiêu bảo tồn mơi trường tự nhiên, giá trị văn hóa địa, phát triển cộng đồng, góp phần tích cực vào phát triển du lịch nói riêng phát triển kinh tế - xã hội nói chung Nhận thức tầm quan trọng có tính chất tồn cầu DLST bảo tồn môi trường tự nhiên, giá trị văn hóa địa dân tộc, phát triển kinh tế - xã hội nên ngày du lịch giới 27-9-2002 Tổ chức Du lịch giới chọn chủ đề “Du lịch sinh tháibí để phát triển bền vững” Liên Hiệp Quốc định lấy năm 2002 làm năm quốc tế DLST Du lịch nhu cầu thiếu, tượng phổ biến đời sống xã hội Du lịch đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội Đại hội toàn quốc lần thứ IX Đảng khẳng định: Phát triển du lịch thật trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; nâng cao chất lượng hiệu hoạt động sở khai thác lợi điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hóa, lịch sử, đáp ứng nhu cầu du lịch nước phát triển nhanh du lịch quốc tế, sớm đạt trình độ khu vực Xây dựng nâng cấp sở vật chất, hình thành khu du lịch trọng điểm, đẩy mạnh hợp tác liên kết với nước [9, tr.178] Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X tiếp tục khẳng định: “Khuyến khích đầu tư phát triển nâng cao chất lượng, hiệu du lịch, đa dạng hóa sản phẩm loại hình du lịch” [10, tr.202] Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 2001- 2010 Thủ Tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 97/2002/QĐ-TTg ngày 22.7.2002 xác định: DLST hai định hướng ưu tiên phát triển góp phần đảm bảo phát triển du lịch bền vững, đưa du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nước Du lịch ngành kinh tế chiếm tỷ trọng ngày lớn thu nhập quốc dân Trong giai đoạn hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước…nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ, văn minh bảo vệ vững độc lập dân tộc, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, du lịch nói chung, DLST nói riêng ngày đóng vai trị quan trọng DLST hình thức du lịch đặc thù, du lịch có trách nhiệm với mơi trường thiên nhiên môi trường xã hội, du khách quốc tế nước quan tâm Tỉnh Kiên Giang nằm vùng Tây Nam Bộ - khu vực trọng điểm ưu tiên phát triển du lịch Việt Nam Tỉnh Kiên Giang thiên nhiên ưu đãi: Có rừng, có biển, có hải đảo có đồi núi, đồng bằng, danh lam thắng cảnh đẹp hệ sinh thái phong phú; tiềm kinh tế tương đối đa dạng, tạo lợi du lịch lớn KDTSQ tỉnh Kiên Giang UNESCO cơng nhận KDTSQ giới (năm 2006) Đó điều kiện thuận lợi để tỉnh Kiên Giang đẩy mạnh phát triển du lịch nói chung DLST nói riêng Lịch sử Kiên Giang gắn liền với truyền thống cách mạng anh hùng nước, có đường biên giới dài, nơi cách mạng, sản sinh nhiều anh hùng dân tộc Chính điều tạo lợi du lịch Đại hội Đảng Tỉnh Kiên Giang lần thứ VIII khẳng định: Tập trung đầu tư ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, phát triển nhanh bền vững Thực nghị Tỉnh Ủy phát triển Phú Quốc thành khu DLST chất lượng cao nước khu vực, đồng thời phát triển đồng vùng du lịch trọng điểm khác tỉnh [7, tr.55-56] Du lịch nói chung DLST nói riêng Tỉnh xác định ngành kinh tế mũi nhọn, lợi so sánh quan trọng, góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội Trong năm qua, du lịch tỉnh Kiên Giang phát triển nhanh chống ngày thu hút thêm nhiều du khách nội địa quốc tế Tiềm du lịch tỉnh Kiên Giang đặc biệt biển, đảo, rừng, cảnh quan thiên nhiên… bước khai thác có hiệu Thực tế cho thấy, tiềm DLST tỉnh Kiên Giang lớn Nhưng thời gian qua, nhiều yếu tố khách quan chủ quan việc khai thác du lịch chưa xứng tầm Lượng khách du lịch đến Kiên Giang cịn ít, mang tính tự phát, trung tâm lữ hành tỉnh nước chưa quan tâm mức Sản phẩm du lịch yếu tố định thành công điểm du lịch Nếu quan tâm mức, đầu tư xứng tầm, phối hợp đồng bộ, khai thác kịp thời, hợp lý,…DLST tỉnh Kiên Giang trở thành điểm đến hấp dẫn du khách ngồi nước, góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội Do đó, việc nghiên cứu DLST vấn đề xúc Đồng thời, việc nghiên cứu đóng góp, bổ sung nhận thức vận dụng phát triển DLST nói chung Vì tơi chọn đề tài “Du lịch sinh thái Tỉnh Kiên Giang” làm luận văn thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành kinh tế trị Tình hình nghiên cứu Cho đến nay, du lịch nói chung, DLST nói riêng có nhiều tác giả nghiên cứu nhiều khía cạnh, phạm vi khác Điển hình số cơng trình nghiên cứu: - “Thị trường du lịch Tỉnh Quang Ninh”, Luận văn thạc sĩ kinh tế Trần Xuân Ảnh (2006) luận văn làm rõ sở lý luận thị trường du lịch số kinh nghiệm phát triển thị trường du lịch số địa phương - “Kinh tế du lịch Thừa Thiên Huế- Tiềm phương hướng phát triển”, Luận văn Thạc sĩ kinh tế Nguyễn Thị Hịa học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (1997) - “Du lịch trình chuyển dịch cấu kinh tế Tỉnh Bình Thuận”, Luận văn Thạc sĩ kinh tế Dụng Văn Duy (2004) Luận văn nói rõ đặc điểm, vai trò du lịch phát triển kinh tế, nhân tố tác động đến du lịch trình chuyển đổi cấu kinh tế - “Phát triển du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu”, Luận văn Thạc sĩ kinh tế Trần Quốc Nhật (1996) luận văn làm rõ tính tất yếu khách quan vai trò du lịch phát triển kinh tế - xã hội - “Kinh tế du lịch Thanh Hóa, thực trạng giải pháp phát triển”, Luận văn thạc sĩ kinh tế Nguyễn Thị Hồng Lâm (2005) - “Phát triển du lịch An Giang”, Luận văn thạc sĩ kinh tế Bùi Thị Hằng (1999) - “Phát triển du lịch Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế”, luận văn tốt nghiệp cao cấp lý luận trị Lê Mai Khanh (2005) Tỉnh Kiên Giang có số đề tài nghiên cứu du lịch: “Khai thác tiềm du lịch đảo Phú Quốc Tỉnh Kiên Giang”, Luận văn thạc sĩ kinh tế Huỳnh Vĩnh Lạc (2005) Ngoài ra, cịn có quy hoạch tổng thể phát triển ngành thương mại – du lịch Tỉnh đến năm 2010, Quy hoạch phát triển du lịch đảo Phú Quốc, Hà Tiên, Hòn Đất, Kiên Lương, định hướng phát triển du lịch U Minh Thượng… Tuy nhiên, định hướng phát triển du lịch vùng, ngành khác nhau, việc sâu nghiên cứu vai trò, đánh giá thực trạng DLST Tỉnh Kiên Giang vẩn cịn mẽ, người nghiên cứu Là cơng trình khoa học nghiên cứu sở kế thừa nhiều cơng trình nghiên cứu trước đó, vận dụng vào địa bàn Đây vấn đề có ý nghĩa thực tiễn cao Mục đích nhiệm vụ luận văn * Mục đích Trên sở làm rõ đặc điểm, vai trò DLST với vấn đề phát triển kinh tế - xã hội, phân tích đánh giá thực trạng DLST tỉnh Kiên Giang thời gian qua, từ đề xuất giải pháp chủ yếu để phát triển DLST thời gian tới * Nhiệm vụ - Làm rõ đặc điểm vai trò, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển DLST - Phân tích thực trạng DLST tỉnh Kiên Giang thời gian qua, rút vấn đề cần giải thời gian tới - Đề xuất giải pháp chủ yếu để tiếp tục phát triển DLST tỉnh Kiên Giang thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn làm rõ vai trò, đánh giá thực trạng DLST tỉnh Kiên Giang đề xuất giải pháp để tiếp tục phát huy vai trò kinh tế DLST phát triển kinh tế-xã hội * Phạm vi nghiên cứu DLST trình phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Kiên Giang từ năm 2001 đến năm 2007 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đề tài vận dụng hệ thống lý luận chủ nghĩa Mác – lênin, quan điểm chủ trương, đường lối Đảng, Chính sách pháp luật nhà nước phát triển du lịch, đồng thời kế thừa vấn đề lý luận du lịch DLST học giả kinh tế trước để áp dụng vào hồn cảnh cụ thể tỉnh Kiên Giang Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu kết hợp lý luận với thực tiễn, phân tích, thống kê, tổng hợp, lơgic-lịch Ý nghĩa việc nghiên cứu Trên sở phân tích rõ vai trị, đánh gia tiềm DLST đề giải pháp để tiếp tục phát triển DLST tỉnh Kiên Giang Kết nghiên cứu làm tài liệu tham khảo việc xây dựng kế hoạch phát triển DLST tỉnh Kiên Giang Kết cấu luận văn Luận văn có phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu thành chương, tiết Chương MỘT SỐ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH SINH THÁI 1.1 DU LỊCH SINH THÁI VÀ CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI 1.1.1 Du lịch sinh thái đặc điểm 1.1.1.1 Những quan niệm du lịch sinh thái Trong năm qua, DLST tượng xu phát triển ngày chiếm quan tâm nước giới Ngoài ý nghĩa góp phần bảo tồn tự nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học văn hóa cộng đồng; phát triển DLST mang lại nguồn lợi kinh tế to lớn, tạo hội giải việc làm, nâng cao thu nhập quốc gia thu nhập cho cộng đồng dân cư địa phương, vùng sâu, vùng xa, nơi có cảnh quan thiên nhiên, văn hóa hấp dẫn Mặt khác, DLST cịn góp phần vào việc nâng cao dân trí sức khoẻ cộng đồng thơng qua giáo dục mơi trường, văn hóa, lịch sử nghỉ ngơi giải trí DLST loại hình du lịch có trách nhiệm, thơng qua hoạt động nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường, phát triển phúc lợi cộng đồng đảm bảo cho phát triển bền vững Du lịch sinh thái (Ecotourism) khái niệm tương đối nhanh chống thu hút quan tâm nhiều người thuộc lĩnh vực khác Tuy nhiên, đến chưa có nhận thức thống nhất, nhiều cách tiếp cận khác khái niệm DLST Các tổ chức cá nhân tham gia nghiên cứu loại hình du lịch đưa định nghĩa riêng mình: Một định nghĩa coi sớm DLST mà đến nhiều người quan tâm định nghĩa Hội DLST Quốc tế đưa năm 1991: “Du lịch sinh thái loại hình du lịch có trách nhiệm vùng tự nhiên, bảo vệ mơi trường trì sống n bình người dân địa phương” [16, tr.11] 10 Định nghĩa đề cao trách nhiệm bảo vệ môi trường, giữ gìn, tơn tạo, tránh ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường tự nhiên, hệ sinh thái, sống cư dân địa phương Theo quỹ bảo tồn động vật hoang dã (WWF - World Wild Fund): "Du lịch sinh thái đề cập tới hoạt động du lịch tới khu vực thiên nhiên hoang dã, gây tác động tối thiểu tới môi trường tự nhiên sống loài động thực vật hoang dã mang lại số lợi ích kinh tế cho cộng đồng địa phương người địa phục vụ đó" [16, tr.11] Ở định nghĩa này, đề cập đến hoạt động DLST, khu vực tự nhiên hoang dã điều quan trọng giảm thiểu tác động tiêu cực đối mơi trường tự nhiên, mang lại lợi ích kinh tế cho cộng cư dân địa phương, người địa làm việc trực tiếp ngành du lịch Theo tổ chức du lịch giới (WTO - World Tourism Organisation): Du lịch sinh thái loại hình du lịch thực khu vực tự nhiên cịn bị can thiệp người, với mục đích để chiêm ngưỡng, học hỏi lồi động thực vật cư ngụ khu vực đó, giúp giảm thiểu tránh tác động tiêu cực tới khu vực mà du khách đến thăm Ngoài ra, du lịch sinh thái phải đóng góp vào cơng tác bảo tồn khu vực tự nhiên phát triển khu vực cộng đồng lân cận cách bền vững đồng thời phải nâng cao khả nhận thức môi trường công tác bảo tồn người dân địa du khách đến thăm [16, tr.11] Đây định nghĩa tương đối đầy đủ phản nội dung hoạt động đặc điểm, mục đích DLST Đó loại hình du lịch mang tính giáo dục, nâng cao nhận thức trách nhiệm cho tổ chức, cá nhân việc bảo tồn giữ gìn mơi trường tự nhiên mơi trường văn hoá để đảm bảo cho phát triển bền vững nơi mà du khách tới thăm quan 115 đời sống vật chất tinh thần Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phổ biến chương trình nội dung DLST đến hộ dân vùng du lịch Đào tạo kỹ giao tiếp thái độ phục vụ, kỹ thu hút khách; hỗ trợ vốn để người dân có điều kiện tham gia vào hoạt động DLST; khơi dậy làng nghề truyền thống 3.2.3 Các giải pháp đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, quảng bá, tạo môi trường cho du lịch sinh thái phát triển Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá tiềm năng, sản phẩm, tài nguyên du lịch nhằm thu hút lượng khách ngày đơng góp phần phát triển kinh tế - xã hội nâng cao hình ảnh DLST nước ngồi nước Ưu tiên nguồn vốn thỏa đáng cho cơng tác tuyên truyền, quảng bá du lịch xây dựng sách thị trường Trong đó, cần phân loại thị trường theo đối tượng; xác định thị trường yếu, thị trường mục tiêu thị trường tiềm năng, kết hợp chặt chẽ với việc nghiên cứu cung, cầu tâm lý thị hiếu du khách Đối với thị trường địa phương cần tuyên truyền, quảng bá để nâng cao nhận thức cấp, ngành nhân dân vai trò DLST, nâng cao ý thức trách nhiệm toàn dân việc bảo vệ tài nguyên, môi trường tự nhiên, xã hội phát triển DLST kinh tế- xã hội Đối với thị trường quốc tế (Thị trường đầy tiềm năng) cần tập trung tuyên truyền, quảng bá để nâng cao hình ảnh DLST tỉnh Kiên Giang, tài nguyên, sản phẩm du lịch đặc sắc… để thu hút khách du lịch quốc tế Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường, xúc tiến đẩy nhanh tốc độ xây dựng, đầu tư vào cơng trình trọng điểm từ đến năm 2010 định hướng chiến lược đến năm 2020, có sách thích ứng chiến lược quảng bá phù hợp với thị trường, phát huy lợi so sánh cạnh tranh đề giải pháp khả thi Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá DLST Giáo dục pháp luật nói chung luật du lịch, luật bảo vệ phát triển rừng, định số 116 186/2006/QĐ-TTg ngày 14-8-2006 Thủ Tướng Chính phủ ban hành quy chế quản lý rừng, luật di sản văn hóa, luật bảo vệ mơi trường…cho tồn dân nhằm nâng cao nhận thức, tuân thủ quy định pháp luật, khai thác bảo vệ tài nguyên, bảo vệ môi trường sinh thái Trên sở nghiên cứu tâm lý, thị hiếu, tập quán, thói quen tiêu dùng đối tượng khách du lịch đễ đưa sản phẩm quảng cáo, tuyên truyền phù hợp có chất lượng cao đến với người tiêu dùng thị trường Trong đó, tuyên truyền, quảng bá hình ảnh, sản phẩm du lịch phải thật cụ thể, xác để kích thích vào nhu cầu trực tiếp du khách Đồng thời, tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân địa phương, kết hợp với phong trào quần chúng bảo vệ an ninh trật tự địa phương Phối hợp với phương tiện thông tin đại chúng tuyên truyền chủ trương, sách, pháp luật Đảng nhà Nước; Tăng cường thời lượng phát sóng thơng tin DLST đài Phát Thanh Truyền hình tỉnh đài địa phương Mở chuyên mục du lịch báo, đài; nâng cao số lượng chất lượng viết, phóng DLST Gửi tin, cộng tác với báo đài khu vực Trung Ương, tạp chí du lịch Xây dựng trang Web doanh nghiệp, khu du lịch, xây dựng trang web du lịch tỉnh Liên kết với đài truyền hình Việt Nam, kênh truyền hình, đài truyền hình Thành Phố Hồ Chí Minh giới thiệu “tiềm đất nước người Kiên Giang”, thực phim giới thiệu DLST Phú Quốc U Minh Thượng Xây dựng kịch bản, tác phẩm phim (điện ảnh), ý gắn với cảnh quan thiên nhiên, đề cao vai trò thiên nhiên sống kinh tế - xã hội địa phương; khơi dậy tiềm khám phá người DLST tỉnh Kiên Giang Kịch bản, tác phẩn điện ảnh theo hình thức tích cực thỏa mái Hợp tác công ty tư nhân Nhà Nước việc cung cấp liệu, thông tin mạng internet Ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin để đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá Khách DLST thường có trình độ 117 giáo dục cao họ tiếp cận với loại thơng tin cách dễ dàng Ngoài ra, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền thông qua khách du lịch quốc tế nước, thông qua tổ chức mơi trường nhà nghiên cứu khảo cổ, thám hiểm, nhà khoa học Đối với đối tượng này, tuyên truyền cách thông qua hướng dẫn viên du lịch đào tạo chuyên sâu, thư viện, phòng thí nghiệm, hội quan sát thực tế thiết bị chun mơn hình ảnh thật DLST tỉnh Kiên Giang Trong công tác tuyên truyền, quảng bá cần tổ chức hoạt động, kiện du lịch, ngày kỷ niệm, ngày lễ hội… để kết hợp quảng bá hình ảnh khu DLST Nội dung công tác tuyên truyền, quảng bá phải hướng vào mục tiêu: Tăng cường nhận thức toàn dân vai trị DLST, đem lại lợi ích cho nhân dân nhiều mặt như, tạo công ăn việc làm, nâng cao ý thức bảo vệ, giữ gìn khai thác hợp lý tài nguyên du lịch Duy trì nâng cao hình ảnh DLST tỉnh Kiên Giang nước nhằm thu hút ngày nhiều khách du lịch, nhà đầu tư, góp phần mở rộng quan hệ hợp tác phát triển nước quốc tế Xuất ấn phẩm tuyên truyền giới thiệu lịch sử, di tích văn hóa, danh lam thắng cảnh, tiềm DLST để phục vụ cho xúc tiến du lịch nước Phát hành sách hướng dẫn du lịch, đồ du lịch khu DLST, hướng dẫn điểm tham quan, nơi ăn, ở, cách thức lại, hệ thống dẫn; sách ảnh, bưu ảnh, tờ gắp thông tin du lịch kiện, loại hình, tua, tuyến khu du lịch; ấn phẩm giới thiệu văn hóa lịch sử truyền thống cách mạng Tổ chức trung tâm DLST thành phố Rạch Giá, Vườn Quốc gia U Minh Thượng, Hà Tiên- Kiên Lương, Phú Quốc; nâng cao hiệu nội dung hoạt động chi nhánh du lịch tỉnh Kiên Giang Thành Phố Hồ Chí Minh Mở rộng hợp tác du lịch nước nước khu vực ASEAN Đẩy mạnh quảng bá DLST tỉnh Kiên Giang giới Đăng cai hội nghị, hội thảo, thể thao, hội thi…quốc tế nước tỉnh Kiên Giang; 118 kết hợp với hãng truyền hình, hảng hàng không, hải nước quốc tế để thực chương trình giới thiệu DLST tỉnh Kiên Giang 3.2.4 Phát triển du lịch sinh thái bền vững Du lịch phát triển không nhằm tăng trưởng kinh tế mà phát triển phải dựa tính bền vững sinh thái, xã hội kinh tế Phát triển bền vững cố gắng đáp ứng nhu cầu hôm mà không làm tổn hại tới khả thỏa mãn nhu cầu hệ tương lai Khơng có nguồn tài ngun vơ tận Do đó, cần quan tâm đến chiến lược khai thác phát triển bền vững Khai thác DLST cần phải quy hoạch, xây dựng, phát triển theo hướng đảm bảo môi trường sinh thái bền vững Phát triển DLST bền vững cần hướng tới: phát triển hướng tới gia tăng đóng góp du lịch vào kinh tế mơi trường, cải thiện tính cơng xã hội phát triển, cải thiện sống cộng đồng địa phương, đáp ứng cao độ nhu cầu du khách, trì chất lượng mơi trường - Tạo cảnh quan môi trường DLST xanh đẹp, chống ô nhiễm môi trường Tạo dành đai xanh cho khu DLST Bảo vệ diện tích rừng có, trồng xanh, thảm cỏ, vườn hoa, mặt nước tạo môi trường lành, cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp khu du lịch Đánh giá phân loại tài nguyên du lịch có đồng thời có kế hoạch cải tạo, nâng cấp phục hồi Cần xúc tiến quy hoạch phát triển du lịch tổng thể theo hướng bảo vệ mơi trường trì nguồn tài nguyên Tăng cường quản lý nguồn tài nguyên dựa vào tham gia cộng đồng địa phương Điều có tác động tích cực hai chiều, nghĩa vừa nâng cao chất lượng sống người dân địa phương vừa cách tốt để phát huy vai trị họ q trình phát triển DLST, bảo vệ mơi trường trì nguồn tài nguyên thiên nhiên Thiết lập thể chế ứng dụng công cụ quản lý môi trường cho đạt hiệu cao Ngăn chặn, đề phòng suy thối mơi trường tự nhiên, bảo vệ phát huy giá trị tài nguyên sinh học Xây 119 dựng phong trào quần chúng bảo vệ môi trường, phát triển bền vững Từng bước tạo khu DLST chất lượng cao Phú Quốc Thị xã Hà Tiên, U Minh Thượng Phải xem vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái môi trường xã hội vấn đề sống phát triển DLST tỉnh Kiên Giang Đây điều kiện đảm bảo cho phát triển DLST bền vững Trong dự án, cơng trình đầu tư xây dựng phải tổ chức đánh giá tác động môi trường, cân nhắc đến vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái tài nguyên du lịch thiên nhiên, kiên xử phát nghiêm hành vi vi phạm Phát triển phòng trào giáo dục nâng cao nhận thức nhân dân, đồng thời xây dựng quy định bảo vệ môi trường Tăng cường quản lý Nhà nước mơi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm, chống ô nhiễm môi trường Nâng cao chất lượng “cuộc vận động xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” làm sở cho giữ gìn mơi trường lành mạnh xem tiêu chí cho vận động Khuyến khích doanh nghiệp áp dụng cơng nghệ tiên tiến bảo vệ môi trường, huy động tham gia đóng góp cộng đồng dân cư, tổ chức cá nhân tham gia bảo vệ môi trường, nâng cáo ý thức, trách nhiệm người việc bảo vệ tài nguyên, môi trường sinh thái - Giữ gìn tơn tạo nâng cao giá trị chất lượng DLST Quy hoạch sử dụng có hiệu lâu dài tài nguyên DLST Bên cạnh việc khai thác mạnh cần quan tâm kết hợp khai thác tiềm du lịch văn hóa để tạo tiền đề phát triển bền vững, đa dạng sản phẩm du lịch Phối hợp chặt chẽ đồng việc sử dụng khai thác giá trị văn hóa Định hướng, quy hoạch, quản lý, khai thác vừa bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di sản văn hóa Tăng cường quản lý Nhà nước tạo nên ý thức tôn trọng bảo vệ tài sản văn hóa quý giá dân tộc Thực xã hội hóa đầu tư bảo vệ, tơn tạo di tích, thắng cảnh, lễ hội văn hóa dân gian, làng nghề cần khơi phục phát triển hình thành điểm 120 tham quan du lịch tạo sản phẩm du lịch độc đáo, thúc đẩy sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ chỗ, góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo thêm việc làm thực cơng nghiệp hóa, đại hóa Xây dựng mơi trường kinh doanh du lịch, dịch vụ lành mạnh Quan tâm chấn chỉnh hoạt động sở kinh doanh du lịch đại bàn Sắp xếp hợp lý loại hình du lịch, đảm bảo khai thác hợp lý tài nguyên du lịch tạo tính đa dạng cho sản phẩm du lịch Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư kinh doanh dịch vụ; thành lập hội, hiệp hội DLST Quy định kiểm soát tiêu chuẩn chất lượng giá dịch vụ bản, tạo uy tín khách hàng Xây dựng hỗ trợ việc đăng ký thương hiệu sản phẩm du lịch đặc sản vùng nước mắm Phú Quốc, gỏi cá trích, chó Phú Quốc, rượu mỏ quạ, rượu sim, mật ong, khô cá rằn, tranh võ tràm U Minh… Nâng cao chất lượng văn hóa du lịch Tăng cường giáo dục cộng đồng “văn hóa, văn minh”; tổ chức tuyên truyền, giáo dục, bồi dưỡng kiến thức văn hóa, đặc biệt văn hóa ứng xử cho cộng đồng - lực lượng trực tiếp tham gia hoạt động DLST, đội ngũ hướng dẫn viên nhằm trang bị kiến thức, cách thức ứng xử phù hợp với thông lệ quốc tế mang đặc trưng dân tộc - Bảo đảm ổn định trị, cố quốc phòng an ninh Phát triển DLST phải đảm bảo cố quốc phòng an ninh, ổn định trị, trật tự an tồn xã hội tạo môi trường phát triển lành mạnh Đây yếu tố quan trọng để thu hút khách du lịch Tăng cường nghiệp vụ quản lý an ninh trật tự, bảo vệ toàn vẹn chủ quyền quốc gia biên giới biển đảo Hoàn thiện hệ thống quản lý sở lưu trú, tin gọn thủ tục hành chính, đảm bảo yếu tố an ninh, trật tự, an toàn cho hoạt động sản xuất kinh doanh; bảo đảm quyền lợi sở du lịch, khách du lịch Các sở du lịch phải xây dựng kế hoạch tự bảo vệ an ninh trật tự phù hợp với quy định pháp luật Xây dựng phong trào quần chúng bảo vệ an ninh trật tự Nâng cao 121 vai trò Vườn Quốc gia, Hạt kiểm Lâm bảo vệ rừng bảo vệ tài nguyên rừng Hình thành đội bảo vệ an ninh trật tự khu, vùng du lịch Thành lập đội cứu hộ, đội cứu hộ biển, khu nghỉ dưỡng sẵn sàng ứng phó với tình Quy định bắt buộc trang bị cứu hộ phương tiện, du thuyền sông, biển Thực bảo hiểm cho khách du lịch, thường xuyên kiểm tra việc thực quy định an toàn hoạt động du lịch Ưu tiên thu hút đầu tư nước ngồi nước có tiềm lực kinh tế mạnh phát triển DLST lĩnh vực khác vùng phức tạp nhạy cảm để tạo đan xen lợi ích kinh tế góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng Phát triển DLST để tiến đến phát triển du lịch bền vững chìa khóa cho thành cơng lâu dài Đây vấn đề địi hỏi hợp tác tồn thể ban ngành, trách nhiệm người xã hội Bảo vệ môi trường nguồn tài nguyên thiên nhiên với trình phát triển du lịch nhằm tăng trưởng kinh tế theo hướng phát triển bền 3.2.5 Phát huy vai trò du lịch sinh thái vấn đề phát triển kinh tế - xã hội - Đối với phát triển kinh tế: Huy động sử dụng có hiệu nguồn lực đầu tư có trọng tâm trọng điểm tạo đột phá kinh tế, trì tốc độ tăng trưởng cao đạt 13%/năm, tạo chuyển biến mạnh mẽ chất lượng phát triển, tăng trưởng bền vững Phát triển kinh tế đồng thời trọng việc đảm bảo môi trường sinh thái Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa làm chuyển biến bước quan trọng cạnh tranh kinh tế, thu hút đầu tư nước lĩnh vực quan tâm hàng đầu Trên sở nguồn thu DLST huy động nguồn vốn khác đẩy mạnh đầu tư phát triển nông nghiệp công nghiệp theo chiều sâu Ứng dụng 122 rộng rãi khoa học công nghệ sản xuất để giảm chi phí tăng sức cạnh tranh Một mặt góp phần tăng trưởng kinh tế, mặt khác tạo sản phẩm phục vụ cho nhu cầu phát triển du lịch Tiến hành rà sốt điều chỉnh cơng khai quy hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn từ đến năm 2010, định hướng quy hoạch tổng thể đến năm 2015, quy hoạch, kế hoạch phát triển vùng địa bàn tỉnh Đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng giá trị chế biến truyền thống, tạo sản phẩm có sức cạnh tranh Mở rộng quan hệ kinh tế nước tăng cường trao đổi hợp tác giao lưu kinh tế với tỉnh nước khu vực ASEAN Bên cạnh tạo điều kiện phát triển kinh tế đồng thời có hội tìm nhiều thị trường cho du lịch, giới thiệu tiềm DLST với nước Đẩy mạnh giao lưu hợp tác nhiều mặt, tranh thủ nguồn vốn đầu tư Tăng cường công tác đầu tư tạo điều kiện thúc đẩy đồng nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, tạo công ăn việc làm nâng cao thu nhập cho người dân địa phương Huy động nguồn lực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội; tập trung đầu tư lĩnh vực, công trình, địa bàn trọng điểm như: giao thơng, điện, cấp nước, bến cảng, cảng hàng khơng, khu cơng nghiệp, khu kinh tế cửa khẩu, khu du lịch…thực xã hội hóa cơng tác đầu tư Tăng cường xuất hàng hóa, dịch vụ thơng qua khách du lịch hàng hóa nơng sản, cơng nghiệp hàng thủ cơng mỹ nghệ Xúc tiến quảng bá hình ảnh, tiềm năng, lợi tỉnh Kiên Giang tăng khả hiểu biết, đầu tư, hợp tác giao lưu kinh tế quốc tế Phát huy ngành nghề truyền thống, tập trung đầu tư khai thác sản phẩm mạnh mang tính đặc thù như: Nước nắm Phú quốc, Rượu Mỏ Quạ, Sim, loại thủy hải sản, mật ong, hàng lưu niệm…Đẩy mạnh nghiên 123 cứu, ứng dụng khoa học công nghệ nhiều lĩnh vực tạo sức cạnh tranh cho kinh tế Mở rộng phương tiện giao thông vận tải đường bộ, thủy, hàng không Đẩy mạnh hợp tác kinh tế nước Mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa thị trường du lịch Đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng, phong phú chủng loại, đa dạng hình thức Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động DLST Trong trọng đến kinh tế tư nhân Huy động thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động phát triển DLST đầu tư xây dựng nhà hàng, khách sạn, sở lưu trú, sản xuất sản phẩm du lịch đặc thù sản phẩm mạnh Tăng cường đầu tư sở vật chất kỹ thuật để khai thác có hiệu tiềm DLST, phát triển ngành sở nhu cầu du khách Mở rộng sản xuất kinh doanh tạo nhiều công ăn việc làm nâng cao thu nhập cho người dân đại phương, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội - Đối với phát triển xã hội: Cải thiện nâng cao sức khỏe chất lượng sống cộng đồng thông qua việc bảo vệ môi trường di trì nguồn tài nguyên Nâng cao ý thức, trách nhiệm người việc bảo vệ môi trường, tài nguyên DLST Cải thiện nâng cao giá trị vật chất tinh thần cho người lĩnh vực tạo điều kiện hài hòa, thỏa mái, nâng cao hiệu làm việc cho người lao động Mở rộng giao lưu văn hóa, lịch sử vùng, dân tộc, quốc gia Quan tâm đầu tư xây dựng nông thôn điện, đường, trường, trạm bước nâng cao chất lượng sống, giảm dần khoản cách nông thôn thành thị Phát huy phong tục tập quán tốt đẹp cho dân tộc, khơi dậy văn hóa truyền thống Giải vấn đề văn hóa, xã hội nảy sinh q trình phát triển DLST, thị hóa sở bảo đảm ổn định phát triển đời sống dân cư vùng du lịch Thực tốt sách khuyến khích tham gia 124 cộng đồng vào hoạt động phát triển du lịch; có sách ưu đãi ngành nghề truyền thống, nghiên cứu chuyển đổi để ngành nghề tham gia vào hoạt động du lịch, tạo thu nhập bền vững lâu dài Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tổ chức giáo dục du lịch cộng đồng, nâng cao hiểu biết hoạt động du lịch kiến thức kinh tế du lịch, tạo khả kinh doanh du lịch có hiệu Quan tâm tạo hội việc làm, ổn định cộng đồng dân cư, việc thực dự án có liên quan đến đời sống nhân dân cần phải xem xét kỹ lưỡng có sách ưu đãi tạo điều kiện ổn định sống Tăng cường biện pháp đảm bảo an ninh trị, trật tự an toàn xã hội cộng đồng dân cư 125 KẾT LUẬN DLST ngày trở thành thực tế tồn cầu, nhu cầu khơng thể thiếu đời sống xã hội, mang lại nhiều lợi ích cụ thể lĩnh vực bảo tồn phát triển bền vững Tăng nguồn thu ngoại tệ, góp phần đáng kể vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thúc đẩy mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế tạo điều kiện phát triển ngành kinh tế khác, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho nhân dân, bảo vệ mơi trường, di trì nguồn tài nguyên….Phát triển DLST đặt tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đất nước Sự nghiệp đổi Đảng ta, tạo điều kiện, môi trường thuận lợi cho DLST phát triển Du lịch nói chung DLST nói riêng đóng góp quan trọng vào thu nhập quốc dân, tạo nhiều công ăn việc làm cho xã hội, nâng cao tinh thần sinh hoạt văn hóa tinh thần cho người dân Ngồi ra, ngành du lịch cịn góp phần thực có hiệu sách đối ngoại rộng mở Đảng, Nhà Nước Du lịch sứ giả hịa bình, tăng cường hợp tác quốc tế hiểu biết lẫn quốc gia, dân tộc giới Phát triển DLST góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái, tài nguyên thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di sản văn hóa quốc gia giới Mở rộng giao lưu văn hóa quốc gia, bảo vệ sắc văn hóa dân tộc Tỉnh Kiên Giang thiên nhiên ưu đãi thuận lợi cho việc phát triển du lịch Lợi tỉnh có biển, hải đảo có rừng nguyên sinh đa dạng sinh học đầu tư khai thác mức góp phần quan trọng phát triển kinh tế xã hội Với vị trí địa lý, tiềm tỉnh Kiên Giang phát triển nhiểu loại hình DLST hấp dẫn như: DLST rừng, DLST biển đảo, DLST núi đá hang động… DLST tỉnh Kiên Giang giai đoạn đầu, quan tâm vài năm trở lại Từ chỗ nằm du lịch đến hình 126 thành khu DLST hoạt động bước đầu có định hướng, bước phát triển, xác lập vị trí kinh tế quốc dân, đóng góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ngoài hiệu kinh tế, phát triển DLST năm qua đem hiệu rõ rệt mặt xã hội như: lao động thu hút vào hoạt động du lịch ngày tăng, góp phần giải cơng ăn việc làm tăng thu nhập cho người lao động; giao lưu văn hóa vùng dân tộc mở rộng, từ người dân địa phương có dịp giao lưu văn hóa nước giới Phát triển du lịch tỉnh Kiên Giang không tách rời phát triển của du lịch khu vực ĐBSCL, Thành phố Hồ Chí Minh, Thành Phố Cần Thơ Đây mối quan hệ mật thiết, có tác động hỗ trợ thúc đẩy lẫn nhau, tạo điều kiện thu hút khách du lịch nước quốc tế Tỉnh Kiên Giang có tiền tài nguyên du lịch hấp dẫn trội tài nguyên DLST Trong thời gian qua, việc đầu tư khai thác chưa hợp lý, hiệu chưa cao Đầu tư khai thác chưa tương xứng với tiềm năng, quy hoạch chưa đồng bộ, số khu du lịch xuống cấp, bảo vệ môi trường sinh thái chưa quan tâm thường xuyên Hệ thống kết cấu hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho du lịch có đầu tư phát triển nhanh năm qua Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển chưa tương xứng, cần phải có quan tâm đầu tư đồng tất lĩnh vực Trình độ chun nơm nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, nhân viên ngành du lịch cịn hạn chế, cơng tác quản lý nhà nước du lịch chồng chéo hiệu chưa cao Khả thu hút đầu tư lĩnh vực du lịch cịn hạn chế DLST góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội, sở để phát triển đa dạng sản phẩm du lịch, tiến tới phát triển bền vững Do đó, cần tập trung vốn để phát triển DLST theo nguyên tắc phát triển bền vững sở mang lại hiệu kinh tế - xã hội; tạo chế sách ưu tiên cho phát triển DLST; huy động nguồn lực thúc đẩy tăng trưởng nhanh; đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng bá hình ảnh DLST; giữ gìn tôn tạo, nâng cao giá trị, chất lượng, tạo mơi trường du lịch lành mạnh, an tồn, 127 chống nhiễm mơi trường Qua phát huy vai trị DLST vấn đề phát triển kinh tế - xã hội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Xuân Ảnh (2006), Thị trường du lịch Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Trần Hữu Bình (2005), "Phát triển du lịch Hà Nội theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố", Báo Du lịch, (1) Trần Thanh Bình (2005), Thị trường du lịch địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, Luận văn thạc sĩ Kinh tế trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang (2001), Thống kê số liệu năm 2001-2007 Vũ Đức Cường (2003), Phát triển kinh tế du lịch Quảng Ninh thực trạng giải pháp, Luận văn Cao cấp lý luận trị, Họ viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Dụng Văn Duy (2004), Du lịch trình chuyển dịch cấu kinh tế Bình Thuận, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Đảng tỉnh Kiên Giang (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ VIII, Kiên Giang Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Chỉ thị số 46-CT/TW ngày 14/10/1999 BCH Trung ương (khoá VII) lãnh đạo phát triển du lịch tình hình Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 128 11 Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hồ (2004), Giáo trình Kinh tế du lịch, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 12 Địa lý du lịch (2000), Nxb Trẻ thành phố Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Thị Thu Hiền (2006), Cẩm nang du lịch văn hoá châu Á, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Thu Hiền (2007), Địa danh du lịch, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 15 Đỗ Thị Thanh Hoa (2005), "Kinh nghiệm số quốc gia phát triển du lịch gắn với bảo vệ mơi trường", Tạp chí Du lịch Việt Nam, (12), tr.17 16 Nguyễn Đình Hồ (2004), "Du lịch sinh thái - thực trạng giải pháp để phát triển Việt Nam", Tạp chí Kinh tế phát triển, (3), tr.11 17 Lê Mai Khanh (2005), Phát triển du lịch Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn tốt nghiệp Cao cấp lý luận trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 18 K Lindberg Donald E.Hawkins (1999), Du lịch sinh thái: Hướng dẫn cho nhà lập kế hoạch quản lý 19 Lưu Văn Lợi (2007), Những điều cần biết đất, biển, trời Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 20 Phan Trung Lương (2000), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Phạm Trung Lương (2002), Du lịch sinh thái, vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 J.Y.Martin (2007), Phát triển bền vững học thuyết, thực tiễn, đánh giá, Nxb Thế giới, Hà Nội 129 23 Nguyễn Duy Mạnh, lê Trung Kiên (2005), "Du lịch sinh thái kinh doanh sản phẩm du lịch sinh thái vườn Quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam", Tạp chí Kinh tế phát triển, (4) 24 Đổng Ngọc Minh - Vương Lôi Đình (2000), Kinh tế du lịch du lịch học, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 25 Nhiều tác giả (2008), Phát triển kinh tế bảo vệ biển, đảo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Du lịch Việt Nam năm 2005 27 Sở Du lịch Văn hoá Thể thao du lịch tỉnh Kiên Giang (2000), Báo cáo tổng kết năm từ 2000-2007 28 Tổng cục Du lịch - IUCN - ESCAP (1999), Xây dựng chiến lược quốc gia phát triển du lịch sinh thái Việt Nam, Tuyển tập báo cáo hội thảo, Hà Nội 29 Tổng cục Du lịch (2004), Kỷ yếu hội thảo bảo vệ môi trường du lịch, Hà Nội 30 Đỗ Thị Ánh Tuyết, Bùi Thiết (2006), Du lịch Việt Nam điểm đến, Nxb Thanh niên, Hà Nội 31 Uỷ ban nhân dân tỉnh Kiên Giang (2000), Báo cáo tổng kết tỉnh từ 2000-2007 32 Thanh Xuân (2005), Sức sống U Minh Thượng, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh ... Thuận”, Luận văn Thạc sĩ kinh tế Dụng Văn Duy (2004) Luận văn nói rõ đặc điểm, vai trị du lịch phát triển kinh tế, nhân tố tác động đến du lịch trình chuyển đổi cấu kinh tế - ? ?Phát triển du lịch. .. DLST tương đồng với phát triển du lịch bền vững Nếu không phát triển du lịch theo hướng bền vững việc bảo vệ mơi trường thất bại Do đó, vừa phải tuân theo xu hướng phát triển du lịch đồng thời phải... chức Du lịch giới chọn chủ đề ? ?Du lịch sinh tháibí để phát triển bền vững? ?? Liên Hiệp Quốc định lấy năm 2002 làm năm quốc tế DLST Du lịch nhu cầu thiếu, tượng phổ biến đời sống xã hội Du lịch

Ngày đăng: 14/02/2014, 14:30

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.5: Trình độ cán bộ khoa học kỹ thuật tỉnh Kiên Giang - Luận văn Du lịch sinh thái- bí quyết để phát triển bền vững

Bảng 2.5.

Trình độ cán bộ khoa học kỹ thuật tỉnh Kiên Giang Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2.6: Số lượng du khách đến tỉnh Kiên Giang - Luận văn Du lịch sinh thái- bí quyết để phát triển bền vững

Bảng 2.6.

Số lượng du khách đến tỉnh Kiên Giang Xem tại trang 61 của tài liệu.
nước trên thế giới, căn cứ vào tinh hình khách du lịch đến Kiên Giang trong - Luận văn Du lịch sinh thái- bí quyết để phát triển bền vững

n.

ước trên thế giới, căn cứ vào tinh hình khách du lịch đến Kiên Giang trong Xem tại trang 93 của tài liệu.
Bảng 3.2: Dự báo doanh thu 2008-2015 - Luận văn Du lịch sinh thái- bí quyết để phát triển bền vững

Bảng 3.2.

Dự báo doanh thu 2008-2015 Xem tại trang 94 của tài liệu.
lịch được hình thành và từng bước được nâng cấp, các dự án cần được triển khai  thực  hiện  đúng  tiến  độ,  chất  lượng  phịng  óc được    nâng  cao,  trình độ  - Luận văn Du lịch sinh thái- bí quyết để phát triển bền vững

l.

ịch được hình thành và từng bước được nâng cấp, các dự án cần được triển khai thực hiện đúng tiến độ, chất lượng phịng óc được nâng cao, trình độ Xem tại trang 95 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan