Nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty điện toán và truyền số liệu (VDC) trong cung cấp dịch vụ GTGT VDC online

26 318 1
Nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty điện toán và truyền số liệu (VDC) trong cung cấp dịch vụ GTGT   VDC online

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Trương Đức Hạnh NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI CÔNG TY ĐIỆN TOÁN TRUYỀN SỐ LIỆU (VDC) TRONG CUNG CẤP DỊCH VỤ GTGTVDC ONLINE Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2012 Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN DUY HẢI Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Vào lúc: giờ ngày tháng năm………. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nâng cao năng lực cạnh tranh là một nhiệm vụ hết sức quan trọng mà bất kỳ một doanh nghiệp hay một đơn vị nào cũng phải hết sức chú trọng. Nâng cao năng lực cạnh tranh trở thành mục tiêu hết sức quan trọng với tất cả các doanh nghiệp khi hầu hết các doanh nghiệp đều phải đối đầu với các cuộc cạnh tranh gay gắt trên thị trượng, vật lộn với các cuộc suy thoái kinh tế. Năng lực cạnh tranh là sức mạnh của doanh nghiệp được thể hiện trên thương trường. Sự tồn tại sức sống của một doanh nghiệp thể hiện trước hết ở năng lực cạnh tranh. Để từng bước vươn lên dành thế chủ động trong quá trình hội nhập, nâng cao năng lực cạnh tranh chính là tiêu chí phấn đấu của các doanh nghiệp Việt Nam. Công ty Điện toán Truyền số liệu (VDC) là đơn vị trực thuộc tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT). Trong hơn 20 năm hoạt động, VDC tự hào luôn là Công ty hàng đầu trong lĩnh vực Internet, truyền số liệu công nghệ thông tin tại Việt Nam. Khi mà các dịch vụ truyền thống bắt đầu bão hòa thì dịch vụ GTGT trở thành một lợi thế cạnh tranh với tất cả các doanh nghiệp viễn thông. VDC mang trong mình một sứ mệnh hết sức to lớn – trở thành đơn vị hàng đầu trong việc phát triển các dịch vụ GTGT trên Internet Mobile tại Việt Nam. Để hoàn thành được sứ mệnh hết sức to lớn đó, một trong những mục tiêu mà Công ty Điện toán Truyền số liệu (VDC) cần tập trung phát huy hiệu quả trong thời gian tới là nâng cao năng lực cạnh tranh của các dịch vụ GTGT . Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi chọn đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty Điện toán Truyền số liệu (VDC) trong cung cấp các dịch vụ GTGTVDC Online” làm luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm đạt được những mục tiêu sau: - Phân tích đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty Điện toán Truyền số liệu (VDC) trong cung cấp các dịch vụ GTGTVDC Online. - Đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện việc nâng cao năng lực cạnh tranh của VDC trong cung cấp các dịch vụ GTGTVDC Online từ nay đến năm 2015. 3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tàinăng lực cạnh tranh tại VDC trong cung cấp dịch vụ GTGTVDC Online. 4. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu chỉ đi sâu phân tích thực trạng cạnh tranh của 2 VDC trong cung cấp các dịch vụ GTGTVDC Online. 5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng trong luận văn này là phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp logic, phương pháp phân tích số liệu. Bên cạnh đó các phương pháp khoa học khác cũng được vận dụng trong luận văn này. CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Một số vấn đề chung về cạnh tranh năng lực cạnh tranh 1.1.1 Cạnh tranh 1.1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh: “Cạnh tranh” là một phạm trù kinh tế cơ bản. Điểm lại các lý thuyết cạnh tranh trong lịch sử có thể thấy hai trường phái tiêu biểu: Trường phái cổ điển trường phái hiện đại. Trường phái cổ điển với các đại biểu tiêu biểu như Adam Smith, John Stuart Mill, Darwin C.Mác đã có những đóng góp nhất định trong lý thuyết cạnh tranh sau này. Như vậy, cạnh tranh là một khái niệm được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau có nhiều cách quan niệm khác nhau dưới các góc độ khác nhau: Mặc dù còn có thể dẫn ra nhiều cách diễn đạt khác nhau về khái niệm cạnh tranh, song qua các định nghĩa trên có thể rút ra những nét chung về cạnh tranh như sau: Thứ nhất, khi nói đến cạnh tranh là nói đến sự ganh đua giữa một (hoặc một nhóm) người nhằm giành lấy phần thắng của nhiều chủ thể cùng tham dự. Cạnh tranh nâng cao vị thế của người này làm giảm vị thế của những người còn lại. Thứ hai, mục đích trực tiếp của cạnh tranh là một đối tượng cụ thể nào đó mà các bên đều muốn giành giật (như một cơ hội, một sản phẩm dịch vụ, một dự án hay một thị trường, một khách hàng ) với mục đích cuối cùng là kiếm được lợi nhuận cao. Thứ ba, cạnh tranh diễn ra trong một môi trường cụ thể, có các ràng buộc chung mà các bên tham gia phải tuân thủ như: đặc điểm sản phẩm, thị trường, các điều kiện pháp lý, các thông lệ kinh doanh… Thứ tư, trong quá trình cạnh tranh, các chủ thể tham gia cạnh tranh có thể sử dụng nhiều công cụ khác nhau: cạnh tranh bằng đặc tính chất lượng sản phẩm dịch vụ, cạnh tranh bằng giá bán sản phẩm dịch vụ; cạnh tranh bằng nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm (tổ chức các kênh tiêu thụ); cạnh 3 tranh nhờ dịch vụ bán hàng tốt; cạnh tranh thông qua hình thức thanh toán… 1.1.1.2 Vai trò ý nghĩa của cạnh tranh Thứ nhất, đối với các chủ thể sản xuất kinh doanh, cạnh tranh tạo áp lực buộc họ phải thường xuyên tìm tòi sáng tạo, cải tiến phương pháp sản xuất tổ chức quản lý kinh doanh, đổi mới công nghệ, áp dụng tiến bộ KHKT, phát triển sản phẩm mới, tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm. Thứ hai, đối với người tiêu dùng, cạnh tranh tạo ra một áp lực liên tục đối với giá cả, buộc các doanh nghiệp phải hạ giá bán để nhanh chóng bán được sản phẩm, qua đó người tiêu dùng được hưởng các lợi ích từ việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cung cấp sản phẩm, dịch vụ. Thứ ba, đối với nền kinh tế, cạnh tranh làm sống động nền kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng tạo ra áp lực buộc các doanh nghiệp phải sử dụng có hiệu quả các nguồn lực. Thứ tư, đối với quan hệ đối ngoại, cạnh tranh thúc đẩy doanh nghiệp mở rộng thị trường ra khu vực thế giới, tìm kiếm thị trường mới, liên doanh liên kết với các doanh nghiệp nước ngoài. 1.1.1.3 Nguồn gốc bản chất của cạnh tranh Các học thuyết về kinh tế thị trường hiện đại đều khẳng định: cạnh tranh là động lực phát triển nội tại của mỗi nền kinh tế, cạnh tranh chỉ xuất hiện tồn tại trong điều kiện của kinh tế thị trường. Người tiêu dùng các doanh nghiệp tác động qua lại lẫn nhau trên thị trường để xác định ba vấn đề trọng tâm: sản xuất cái gì? như thế nào? cho ai? Cạnh tranh là một quy luật của kinh tế thị trường trong những điều kiện của những tiền đề pháp lý cụ thể. Cạnh tranh còn là môi trường đào thải các doanh nghiệp không thích nghi được với các điều kiện của thị trường. Cạnh tranh khác với thi đấu thể thao, trong cơ chế thị trường, con người được tự do sáng tạo, không có luật chơi cụ thể riêng rẽ trong mọi điều kiện. 1.1.1.4 Chức năng của cạnh tranh Đối với nền kinh tế, cạnh tranh đảm nhận một số chức năng quan trọng. Tuy nhiên, tầm quan trọng của những chức năng có thể thay đổi theo từng thời kỳ đó là: - Chức năng điều chỉnh cung cầu hàng hoá trên thị trường. - Chức năng điều tiết việc sử dụng các nhân tố sản xuất. - Chức năng “xúc tác” tích cực làm cho sản xuất thích ứng với biến động của cầu công nghệ sản xuất. - Chức năng phân phối điều hoà thu nhập. 4 - Chức năng động lực thúc đẩy đổi mới. 1.1.2 Năng lực cạnh tranh 1.1.2.1 Khái niệm về năng lực cạnh tranh Dưới đây là một số định nghĩa về năng lực cạnh tranh: i) Đối với các lãnh đạo doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh có nghĩa là sức cạnh tranh trên thị trường thế giới nhờ áp dụng chiến lược toàn cầu mà có được. ii) Trong Từ điển thuật ngữ chính sách thương mại: “Sức cạnh tranhnăng lực của một doanh nghiệp, hoặc một ngành, một quốc gia không bị doanh nghiệp khác, ngành khác đánh bại về năng lực kinh tế”.[15] Nguyên nhân dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau về năng lực cạnh tranh do quan niệm khác nhau: i) Theo M.Porter thì năng lực cạnh tranh chỉ có nghĩa khi xem xét ở cấp độ quốc gia là năng suất.[16] ii) Theo Krugman thì năng lực cạnh tranh ít nhiều chỉ phù hợp ở cấp độ doanh nghiệp vì ranh giới cận dưới ở đây rất rõ ràng, nếu công ty không bù đắp nổi chi phí thì hiện tại hoặc sau này sẽ phải từ bỏ kinh doanh hoặc phá sản.[17] 1.1.2.2 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Dưới đây là một số yếu tố chủ yếu thường được xem xét khi đánh giá về năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp.  Tăng thị phần của doanh nghiệp  Giá bán sản phẩm, dịch vụ  Chất lượng sản phẩm, dịch vụ  Đổi mới công nghệ đổi mới sản phẩm, dịch vụ  Thương hiệu uy tín của doanh nghiệp Đề xuất tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của VDC xét chủ yếu về các yếu tố tạo nên sức mạnh cạnh tranh cho doanh nghiệp bao gồm: + Năng lực quản lý điều hành + Tiềm lực vô hình (giá trị phi vật chất của doanh nghiệp) + Trình độ trang thiết bị công nghệ + Năng lực Marketing + Cơ cấu tổ chức + Nguồn nhân lực + Năng lực hợp tác trong nước quốc tế + Sự trung thành của khách hàng vị thế của doanh nghiệp trên thị trường 5 1.2 Cạnh tranh trên thị trường viễn thông 1.2.1 Cạnh tranh trên thị trường viễn thông trong nước 1.2.1.1 Các doanh nghiệp tham gia vào thị trường viễn thông Ngày 27/7/2012, Thủ tướng chính phủ đã ký quyết định số 32/2012/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch phát triển viễn thông quốc gia đến năm 2020. Bản quy hoạch đã nêu rõ mục tiêu, định hướng phát triển viễn thông đến năm 2020 mà bất kỳ doanh nghiệp viễn thông nào khi tham gia vào thị trường cũng phải nắm được thực hiện theo các mục tiêu định hướng mà Thủ tướng đã đề ra. 1.2.1.2 Thực trạng cạnh tranh trên thị truờng viễn thông trong nước Thị trường viễn thông sau thời kỳ độc quyền đã chuyển sang giai đoạn mở cửa cạnh tranh với sự tham gia của nhiều doanh nghiệp viễn thông mới. Việc tham gia của các doanh nghiệp viễn thông mới này đã khiến cho thị trường phát triển mạnh, liên tục ở mức bùng nổ. Các doanh nghiệp tham gia vào thị trường viễn thông gồm có các doanh nghiệp lớn như: VNPT, Viettel, Beeline, Sphone, Vietnam mobile… 1.2.2 Cạnh tranh trên thị trường viễn thông thế giới 1.2.2.1 Xu hướng phát triển viễn thông của các nước trên thế giới - Trường phái Tây Âu - Trường phái Mỹ 1.2.2.2 Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của các tập đoàn viễn thông trên thế giới.  Tập đoàn Điện tử Viễn thông Hàn Quốc (Korea Telecom - KT)  Tập đoàn Viễn thông NTT DoCoMo, Inc (Nhật Bản)  Tập đoàn Viễn thông Trung Quốc (China Telecom) 1.2.2.3 Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp viễn thông Việt Nam và Công ty Điện toán Truyền số liệu (VDC) - Bài học thứ nhất: Kết hợp hài hòa các mục tiêu trong đó có các ưu tiên hợp lý trong từng giai đoạn phát triển. - Bài học thứ hai: Đối với công tác quản lý điều hành, Ban Lãnh đạo cần có tầm nhìn chiến lược đúng đắn, sáng tạo toàn diện, nắm chắc tình hình thực tiễn dự báo xu thế phát triển các dịch vụ viễn thông trong nước, khu vực thế giới, xu thế hội tụ công nghệ. - Bài học thứ ba: Về đổi mới công nghệ cần thường xuyên đầu tư, nâng cấp đổi mới công nghệ phù hợp với tính chất, qui mô chiến lược kinh doanh trong mỗi giai đoạn. - Bài học thứ tư: Khi xây dựng văn hóa doanh nghiệp, cần tạo nên một thương hiệu VDC khác biệt, dễ nhớ, ấn tượng gắn liền với thương 6 hiệu VNPT của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam. - Bài học thứ năm: Không ngừng nghiên cứu cho ra đời các dịch vụ mới đặc biệt là các dịch vụ GTGT có phong cách riêng biệt với chất lượng tính năng sử dụng cao để đón bắt được các nhu cầu tiêu dùng trong tương lai. - Bài học thứ sáu: Có chiến lược phát triển thị trường, khách hàng đúng đắn, tiếp tục duy trì chiếm lĩnh thị trường trong nước. - Bài học thứ bảy: Về sử dụng phát triển nguồn nhân lực, cần thường xuyên đổi mới tổ chức, bố trí lao động khoa học để phát huy thế mạnh nhân lực hiện có; có cơ chế thu hút lao động chất lượng cao, tránh chảy máu chất xám. - Bài học thứ tám: Tiếp tục duy trì tận dụng các mối quan hệ hợp tác quốc tế sẵn có để nâng cao uy tín kinh doanh của VDC trong khu vực và quốc tế. CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CÔNG TY ĐIỆN TOÁN TRUYỀN SỐ LIỆU (VDC) TRONG CUNG CẤP DỊCH VỤ GTGTVDC ONLINE 2.1 Tổng quan về hoạt động của Công ty Điện toán Truyền số liệu (VDC) 2.1.1 Mô hình tổ chức Lịch sử hình thành phát triển: Được thành lập theo Quyết định số 1216/QĐ-TCCB ngày 06/12/1989 của Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện. Công ty Điện toán Truyền số liệu (VDC) là bộ phận nằm trong chiến lược phát triển toàn ngành của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam, là tổ chức kinh tế, đơn vị thành viên, hạch toán phụ thuộc Tập đoàn, theo Điều lệ tổ chức hoạt động của Tập đoàn được phê chuẩn tại Nghị định 51/CP ngày 1/8/1995 của Chính Phủ, giữ vai trò chủ đạo Nhà nước trong lĩnh vực Internet CNTT. Cơ cấu tổ chức: Công ty có khối văn phòng gồm các phòng chức năng giúp việc cho Giám đốc, có các phòng ban sản xuất do Giám đốc trực tiếp chỉ đạo, ngoài ra có 05 trung tâm trực thuộc đặt dưới sự chỉ đạo của Giám đốc: VDC1, VDC IT VDC Online đặt trụ sở tại Hà Nội, VDC2 đặt trụ sở TP.HCM, VDC3 đặt trụ sở tại Đà Nẵng. VDC1,2,3 kinh doanh theo địa bàn miền Bắc, miền Nam, miền Trung, riêng VDC Online được phép kinh doanh 7 trên phạm vi toàn quốc, VDC IT có chức năng nghiên cứu phát triển các dịch vụ mới trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Chức năng nhiệm vụ: - Cung cấp các dịch vụ truyền số liệu Vietpac, Frame relay, VPN trên phạm vi toàn quốc trên 150 quốc gia trên thế giới. - VNN/Internet các dịch vụ trên nền tảng giao thức IP với mạng trục quốc gia bao phủ tất cả các tỉnh, thành phố. - Dịch vụ thoại Gọi 171, Fax qua giao thức Internet VoIP, FoIP. - Dịch vụ thoại qua Internet PC to Phone (iFone). - Các dịch vụ trên nền Web, thuê chỗ đặt máy chủ thương mại điện tử Ecommerce. - Các dịch vụ thông tin trực tuyến, danh bạ điện tử dịch vụ đa phương tiện Multimedia - Các sản phẩm dịch vụ tin học, giải pháp tích hợp. - Đào tạo, tư vấn, khảo sát thiết kế, xây lắp, bảo trì chuyên ngành tin học truyền số liệu. Sản xuất, xuất nhập khẩu, kinh doanh phần mềm tin học, vật tư, thiết bị công nghệ thông tin. 2.1.2. Tổng quan tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Điện toán Truyền số liệu (VDC) Cùng với đà phát triển của ngành viễn thông Việt Nam từ những năm 1990 trở lại đây, từ năm 2004 doanh thu của VDC đã liên tục tăng trưởng với tốc độ bình quân hơn 20%/năm. VDC có nhiều ưu thế trong việc tận dụng hạ tầng đầu tư của VNPT, chất lượng dịch vụ ngày càng tốt là đối tác tin cậy với những khách hàng lớn, giàu kinh nghiệm khai thác các dịch vụ Internet. Hình 2.2 - Biểu đồ doanh thu tốc độ tăng trưởng của VDC từ 2005-20011 (Nguồn: Báo cáo Đại hội Đại biểu Công nhân Viên chức năm 2012) 8 Bảng 2.1 - Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh VDC Online từ 2009-2011 Dịch vụ Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Dịch vụ Hosting 33,722 52,993 67,739 Dịch vụ Mobile Content 19,989 63,201 57,435 Dịch vụ Megaplus 184 1,450 Dịch vụ Payment (iCoin) 116,331 Dịch vụ Thương mại 1,529 3,967 35,944 Doanh thu khác 10,608 83,630 8,206 Tổng 55,240 120,345 278,898 (Nguồn: Báo cáo hàng năm của phòng Kinh doanh thị trường)  Nhóm dịch vụ IDC IDC là chữ viết tắt của từ trung tâm dữ liệu Internet trung tâm này là nơi quản lý hệ thống máy tính của doanh nghiệp. IDC có nguồn nhân lực quản lý, trang thiết bị an ninh riêng được trả phí hàng tháng cho việc quản lý server của doanh nghiệp. Nhóm dịch vụ IDC bao gồm các dịch vụ sau: + Dịch vụ thuê chỗ đặt máy chủ + Dịch vụ cho thuê máy chủ + Dịch vụ cho thuê máy chủ ảo VPS + Dịch vụ Webhosting + Thư điện tử + Dịch vụ thiết kế website 60% 25% 10% 5% IDC Min Bc VDC FPT Viettel Khác Hình 2.4 - Biểu đồ thị phần dịch vụ IDC miền bắc (Nguồn: Báo cáo hàng năm của phòng Kinh doanh thị trường) [...]... cung cấp dịch vụ GTGT trong nước CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY ĐIỆN TOÁN TRUYỀN SỐ LIỆU (VDC) TRONG CUNG CẤP DỊCH VỤ GTGT VDC ONLINE 3.1 Quan điểm mục tiêu nâng cao nâng cao năng lực cạnh tranh của VDC trong cung cấp dịch vụ GTGT VDC Online 3.1.1 Quan điểm mục tiêu kinh doanh của VDC trong cung cấp 16 dịch vụ GTGT VDC Online trong thời gian... năng lực cạnh tranh của Công ty Điện toán Truyền số liệu (VDC) trong cung cấp dịch vụ GTGT VDC Online 2.2.1 Đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty Điện toán Truyền số liệu (VDC) trong cung cấp dịch vụ GTGT VDC Online trên thị trường viễn thông trong nước 2.2.1.1 Năng lực quản lý điều hành Trong những năm qua, mặc dù thị trường cạnh tranh hết sức quyết liệt nhưng VDC đã luôn phấn đấu hoàn... hỏi Công ty Điện toán Truyền số liệu (VDC) phải đổi mới tổ chức, kinh doanh cho phù hợp với bối cảnh hiện nay xu thế thời đại Việc nghiên cứu các kinh nghiệm kinh doanh các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các tập đoàn BCVT thế giới, thực trạng năng lực cạnh tranh của VDC để đề xuất các giải pháp Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Điện toán 24 Truyền số liệu (VDC) trong cung. .. bài học thành công của từng Tập đoàn làm căn cứ đề xuất bài học điều kiện vận dụng cho Công ty Điện toán Truyền số liệu (VDC) ii) Đánh giá được thực trạng năng lực cạnh tranh của VDC trong việc cung cấp các dịch vụ GTGT thời gian qua, từ đó rút ra được những mặt đạt được, những hạn chế tồn tại nguyên nhân để VDC có thể rút kinh nghiệm trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh trong thời gian... phát triển của VDC, quan điểm phát triển quan điểm nâng cao năng lực cạnh tranh của VDC trong việc phát triển các dịch vụ GTGT để từ đó đề xuất các giải pháp chủ yếu nâng cao năng lực cạnh tranh về các dịch vụ GTGT đó là: đổi mới cơ cấu tổ chức; nâng cao năng lực quản lý điều hành; nâng cao giá trị thương hiệu, uy tín, hình ảnh của VDC; các giải pháp phát triển nguồn nhân lực; đổi mới công nghệ,... 200 4 Nhóm dịch vụ GTGT trên Mobile, 3G 440 600 910 5 Thanh toán trực tuyến ,E-commerce 2.200 4.500 11.000 6 Quản trị hệ thống 28 35 45 Tổng 4.533 7.835 15.815 (Nguồn: Kế hoạch kinh doanh năm 2010-2015 Công ty VDC) 3.1.2 Quan điểm mục tiêu nâng cao năng lực cạnh tranh của VDC trong cung cấp dịch vụ GTGT- VDC Online Một là, VDC xem dịch vụ GTGT dịch vụ chiến lược cực kỳ quan trọng trong mục tiêu... thuật đủ năng lực tiếp thu làm chủ công nghệ mới, có bản lĩnh ý chí quyết tâm, tâm huyết cùng với VDC hoàn thành mọi nhiệm vụ, đủ sức chiến thắng trong cạnh tranh 3.2 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của VDC trong cung cấp dịch vụ GTGT- VDC Online 3.2.1 Đổi mới mô hình tổ chức VDC cần nhanh chóng đổi mới mô hình tổ chức quản lý SXKD, đối với Trung tâm Dịch vụ Giá trị Gia tăng (VDC Online) ... chuyển dịch vụ từ FPT sang VDC trong thời gian vừa qua Nhìn chung các dịch vụ VDC đang cung cấp chất lượng dịch vụ tương đối tốt điển hình như dịch vụ chỗ đặt máy chủ, dịch vụ thuê máy chủ riêng, dịch vụ Icoin so với các đổi thủ cạnh tranh trực tiếp như Viettel, FPT thì chất lượng dịch vụ tương đồng nhau nhưng VDC có lợi thế là băng thông lớn hơn không bị chia sẻ trong khi Viettel FPT cung cấp băng... cung cấp dịch vụ 2.2.2 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức về năng lực cạnh tranh của VDC trong cung cấp các dịch vụ GTGT 2.2.2.1 Các điểm mạnh S1: Là một trong những công ty đầu tiên được thành lập hoạt động trong lĩnh vực công nghệ thông tin với 22 năm kinh nghiệm rõ ràng đây là một lợi thế rất lớn của VDC so với các đối thủ cạnh tranh VDC là một hình ảnh quen thuộc có uy tín trong. .. tăng doanh thu dịch vụ MegaVNN, dịch vụ GTGT trên MegaVNN Lâu dài cổng thanh toán MegaPayment sẽ là cổng thanh toán điện tử lớn phục vụ cho các dịch vụ thương mại điện tử của Việt Nam 3.2.6 Phát triển các dịch vụ GTGT mới Những dịch vụ truyền thống không còn thu hút được người tiêu dùng Ngày nay, các doanh nghiệp viễn thông không ngừng cạnh tranh với nhau trong việc phát triển các dịch vụ GTGT VDC . (VDC) trong cung cấp dịch vụ GTGT – VDC Online 2.2.1 Đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty Điện toán và Truyền số liệu (VDC) trong cung cấp dịch vụ GTGT. sau: - Phân tích và đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty Điện toán và Truyền số liệu (VDC) trong cung cấp các dịch vụ GTGT – VDC Online. - Đề xuất

Ngày đăng: 14/02/2014, 08:42

Hình ảnh liên quan

2.1.2. Tổng quan tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của - Nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty điện toán và truyền số liệu (VDC) trong cung cấp dịch vụ GTGT   VDC online

2.1.2..

Tổng quan tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 2.4 - Biểu đồ thị phần dịch vụ IDC miền bắc - Nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty điện toán và truyền số liệu (VDC) trong cung cấp dịch vụ GTGT   VDC online

Hình 2.4.

Biểu đồ thị phần dịch vụ IDC miền bắc Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 2.6 - Biểu đồ doanh thu nhóm dịch vụ Mobile Content từ 2009 – 2011  - Nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty điện toán và truyền số liệu (VDC) trong cung cấp dịch vụ GTGT   VDC online

Hình 2.6.

Biểu đồ doanh thu nhóm dịch vụ Mobile Content từ 2009 – 2011 Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 2.1 0- Thị phần dịch vụ truy nhập Internet trực tiếp của các doanh nghiệp  - Nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty điện toán và truyền số liệu (VDC) trong cung cấp dịch vụ GTGT   VDC online

Hình 2.1.

0- Thị phần dịch vụ truy nhập Internet trực tiếp của các doanh nghiệp Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 3. 1- Kế hoạch kinh doanh dịch vụ GTGT công ty VDC năm 2013-2015  - Nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty điện toán và truyền số liệu (VDC) trong cung cấp dịch vụ GTGT   VDC online

Bảng 3..

1- Kế hoạch kinh doanh dịch vụ GTGT công ty VDC năm 2013-2015 Xem tại trang 19 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan