Giáo trình Sửa chữa máy tính xách tay

164 10 0
Giáo trình Sửa chữa máy tính xách tay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Sửa chữa máy tính xách tay cung cấp cho người học những kiến thức như: Tìm hiểu về máy tính xách tay; Sơ lược về kiểm tra trước khi sửa chữa máy laptop; Bộ xử lý trung tâm và các chipset; Bo mạch và vấn đề giải quyết các sự cố; Bộ nhớ trong; Sửa chữa màn hình; Sửa chữa các thiết bị khác;...

LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình “Sửa chữa máy tính xách tay” được biên soạn dựa theo Chương  trình khung Sửa chữa, lắp ráp máy tính đã được Tổng cục dạy nghề ­ Bộ Lao động   Thương binh và Xã hội ban hành kết hợp với chương trình đào tạo chất lượng cao  APC đã được nhà trường đưa vào giảng dạy từ khóa 59 Trong những năm qua, dạy nghề  đã có những bước tiến vượt bậc cả  về  số  lượng và chất lượng, nhằm thực hiện nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực kỹ  thuật  trực tiếp đáp  ứng nhu cầu xã hội. Cùng với sự phát triển của khoa học cơng nghệ  trên thế giới, lĩnh vực Cơng nghệ thơng tin nói chung và ngành sửa chữa máy tính ở  Việt Nam nói riêng đã có những bước phát triển đáng kể Chương trình khung quốc gia nghề  Sửa chữa, lắp ráp máy tính đã được xây   dựng trên cơ sở phân tích nghề, phần kỹ thuật nghề được kết cấu theo các mơđun.  Để tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở dạy nghề trong q trình thực hiện, việc  biên soạn giáo trình kỹ  thuật nghề  theo theo các mơđun đào tạo nghề  là cấp thiết  hiện nay Mơ đun 29: Sửa chữa máy tính xách tay  là mơ đun đào tạo nghề được biên soạn  theo hình thức tích hợp lý thuyết và thực hành. Trong q trình thực hiện, nhóm biên  soạn đã tham khảo nhiều tài liệu Sửa chữa máy tính trong và ngồi nước, kết hợp  với kinh nghiệm trong thực tế.  Mặc dầu có rất nhiều cố  gắng, nhưng khơng tránh khỏi những khiếm khuyết,  rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của độc giả để giáo trình được hồn thiện  Xin chân thành cảm ơn!      Vĩnh Phúc, ngày 25 tháng 03 năm 2022 Người biên soạn:    Hồng Tùng MỤC LỤC  MỤC LỤC                                                                                                                      2  GIỚI THIỆU NĂNG LỰC VÀ MƠ TẢ BÀI THI: NĂNG LỰC SỐ 20         1      Bài 1:  Tìm hiểu về máy tính xách tay                                                                          1  1. Tổng quan                                                                                                             1  2. Cấu tạo chức năng các bộ phận máy laptop                                                   2  3. Sơ đồ khối của laptop IBM (T40,T41,T42)                                                     11  4.  Linh kiện trên máy Laptop                                                                               24  Bài 2: Sơ lược về kiểm tra trước khi sửa chữa máy laptop                                       47  1. Qui trình chẩn đốn và giải quyết sự cố máy máy tính                                47  2. Đánh giá đúng hiệu năng làm việc của máy                                                   49  3. Xử lý máy bị nhiễm virus                                                                                  49  Bài 3: BIOS                                                                                                                   55  1. Thiết lập các thông số cho bios                                                                        55  2. Các tính năng của Bios                                                                                       56  3. Nâng cấp bios                                                                                                      57  Bài 4: Bộ xử lý trung tâm và các chipset                                                                      61  1. Giới thiệu các loại CPU                                                                                     61  2. Giải quyết hỏng hóc CPU                                                                                 64  3. Giới thiệu các loai chipset                                                                                  64  4. Giải quyết hỏng hóc chipset                                                                             65  Bài 5:  Bo mạch và vấn đề giải quyết các sự cố                                                        66  1. Tìm hiểu các tài nguyên hệ thống                                                                    66  2. Sửa mạch nguồn                                                                                                 67  Câu hỏi & giải đáp:                                                                                                77  3. Giải quyết các lỗi thường gặp                                                                       147  Bài 6: Bộ nhớ trong                                                                                                    149  Bài 7: Sửa chữa màn hình                                                                                           150  1. Màn hình bị sọc đứng, sọc ngang                                                                   150  2.Màn hình bị ố hoặc bị đốm mờ                                                                      150        4. Màn hình bị mờ                                                                                           150  Bài 8: Sửa chữa các thiết bị khác                                                                               152  Sửa chữa Battery                                                                                                  152  Quy trình cơ bản về sửa chữa và thay các cells mới cho PIN:                       152  2 Năng lực số : 20 Tên năng lực : SỬA CHỮA MÁY TÍNH XÁCH TAY Thời lượng : 60 giờ CHỨC NĂNG VÀ VỊ TRÍ CỦA NĂNG LỰC Đây là năng đặc thù nghề kỹ thuật Sửa chữa, lắp ráp máy tính, nhằm phát triển các  kiến thức và kỹ năng cơ bản về về sửa chữa máy tính.  Các cơng việc tiến hành: Phân tích cấu tạo, hoạt động, sửa chữa máy tính xách tay.  Sinh viên được đào tạo tháo, lắp, kiểm tra sửa chữa và sử  dụng các máy tính xách   tay trong xưởng thực hành của thợ sửa chữa máy tính Năng lực này bố trí giảng dạy sau năng lực  sau tất cả các năng lực sửa chữa máy tính   chun ngành TIẾN TRÌNH ĐẶC THÙ THỰC HIỆN NĂNG LỰC Đề nghị phân chia thời gian học như sau:  1. Tìm hiểu về máy tính xách tay  10% 2. Chẩn đốn 10% 3. Xác định hư hỏng 30% 3. Sửa chữa/ thay thế 30% 4. Kiểm tra hồn thiện 10% Thời lượng giảng dạy năng lực này bao gồm cả  thời gian đánh giá q trình học   tập. 10% thời lượng dành cho đánh giá thường xun trong suốt q trình giảng dạy  năng lực Kiến thức liên  quan đến năng lực Điểm mốc Hoạt động dạy và học Thành tố 1 : Tìm hiểu về máy tính xách tay        Mô tả  kết cấu,  ­ Tài liệu kỹ thuật chức       bộ  ­ Máy tính xách tay  phận/thiết   bị,   linh  các loại kiện ­ Chức năng, nhiệm  vụ,   nguyên   lý   hoạt        Nhận   biết   đặc  động       bộ  điểm     bộ  phận/thiết bị: phận/thiết   bị,   linh   + Màn hình kiện       mạch   + Mainboard thực   tế     máy  + HDD tính xách tay  + RAM GV: ­ Giới thiệu chung về các loại laptop;  chức   năng,   nhiệm   vụ       bộ  phận/thiết bị ­ Hướng dẫn: + Sử dụng tài liệu kỹ thuật +   Nhận   biết   đặc   điểm     bộ  phận/thiết bị của máy tính xách tay + Nhận biết các sơ  đồ  mạch và linh  kiện   (mainboard,     hình,…)   trong  thực tế + Card wireless HSSV: + Bộ nguồn ­ Thực hiện theo nhóm trình bày chức  + Bàn phím, toothpad năng, nhiệm vụ, nguyên lý hoạt động  của từng bộ phận/thiết bị + Pin, … ­   Sơ   đồ   mạch   của  ­ Từng nhóm nhận dạng được chính  màn hình, mainboard,  xác từng bộ phận/thiết bị của máy tính  xách tay, các nhóm khác quan sát, nhận  … xét ­ Nhận biết các sơ  đồ  mạch và linh  kiện     thiết   bị   (mainboard,   màn  hình,…)  Thành tố 2 : Chẩn đốn GV:  ­   Phân   tích   hiện  ­ Tài liệu kỹ thuật ­ Giới thiệu các hư hỏng thường gặp  tượng, nguyên nhân  ­   Các   hư   hỏng    máy   tính     nguyên   nhân   gây   ra  hư hỏng thường   gặp   với   các  các hư hỏng đó  phận/thiết bị  của  ­   Tạo   lỗi   cho     hư   hỏng   thông  thường cho bộ  phận/thiết bị  để  thấy    ­     Chẩn   đốn   hư  máy tính xách tay hỏng ­ Dự  đoán hư  hỏng  được các hiện tượng đi kèm qua: ­ Hướng dẫn:  +   Lời   nói,   mơ   tả  + Chẩn đốn các hư hỏng bằng quan     người   sử   dụng:  sát, nghe âm thanh của loa chip Máy   tính   khơng   lên,  + Chẩn đốn hư  hỏng bằng sử  dụng  máy   hoạt   động  phần mềm, thiết bị đo, … nhưng khơng lên màn  ­ Thực hiện kết nối, bật máy tính để  hình  kiểm tra nhanh + Hiện tượng quan  sát   được:   Máy   tính  HSSV:  lên     hình   nhưng  ­ Tìm hiểu các hiện tượng xảy ra hư  khơng   nhập   ký   tự  hỏng,  xác  định    hư   hỏng    hiện  được,   không   làm  tượng đi kèm việc được ­ Quan sát hiện tượng trước và sau  +   Kiểm   tra   sơ   bộ  khi kiểm tra nhanh (Bật máy tính,  ­ Chẩn đốn được hư  hỏng cho các  quan   sát,   thay   bằng  bộ phận/ thiết bị của máy tính   phận/thiết   bị  khác)  Thành tố 3: Xác định hư hỏng ­ Tiến hành tháo ­ Tài liệu kỹ thuật ­ Laptop các loại GV :  ­ Hướng dẫn tháo bàn phím, vỏ  máy,  ­   Dụng   cụ   chuyên  RAM,   HDD,   mainboard,     hình   và  dùng   phù   hợp   cho  các giá đỡ việc tháo vỏ, các giá  ­ Chỉ  rõ vị  trí các chi tiết  và các đặc  đỡ:   Tuốc   nơ   vít,  điểm nhận biết đặc thù kìm, ­ Giới thiệu các dụng cụ, thiết bị  sử   4 ­   Nhận   dạng   được  dụng khi kiểm tra (phần mềm, đồng  chi   tiết     bộ  hồ, mỏ hàn, máy hàn chipset,…) phận/thiết bị: ­ Hướng dẫn: ­   Kiểm   tra   xác     + HDD định hư hỏng + Sử  dụng các thiết bị/phần mềm để     + Wireless kiểm tra hoạt  động của  CPU,  HDD,  Keyboard, màn hình, mainboard,…     + RAM    + Monitor,… + Cách đo trực tiếp trên mạch/chi tiết.  ­  Dụng  cụ   đo,  kiểm  tra:   Card   test  mainboard,  Đồng   hồ  vạn năng, HSSV : ­ Chia nhóm HSSV và tạo lỗi hư hỏng  cho từng nhóm, yêu cầu HSSV kiểm  tra xác định lỗi hư hỏng ­ Phần mềm kiểm tra    ­ Tháo được các bộ  phận của laptop  hoạt động của HDD,  đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Keyboard, CPU, …   ­   Sử   dụng   phần   mềm   để   kiểm   tra  ­ Mẫu phiếu ghi : hoạt động của CPU, HDD, Keyboard,        +   Kết     quan  màn hình, … sát   ­   Sử   dụng     card   test   main   để  kiểm tra hoạt động của mainboard    + Kết quả đo ­   Bảo   hộ   lao   động    ­ Từng cá nhân (nhóm) thực hiện đo,  kiểm tra xác định hư  hỏng và ghi lại  phù hợp kết quả.  ­ Đảm bảo an tồn   ­ Thực hiện so sánh kết quả  với tài  liệu kỹ thuật và rút ra kết luận.  GV:    ­   Nhận xét, đánh giá bằng kết quả  kiểm tra lại thực tế tại các nhóm  ­  Nêu những chú ý cần thiết Thành tố 3: Sửa chữa/ thay thế     ­   Thay     linh  kiện hỏng     ­ Tài liệu kỹ thuật GV: ­ Bộ  thiết bị, dụng  ­   Hướng   dẫn:   Xác   định   linh   kiện  cụ sửa chữa     phận/thiết   bị   cần   thay   thế  ­ Các bộ  phận/thiết  hoặc sửa chữa (số  lượng, chủng loại,  bị  của máy tính xách  thơng số kỹ thuật…) tay   (Main,   CPU,  ­   Làm   mẫu   việc   thay     linh   RAM,   Monitor,  kiện/chi   tiết   (IC,   điện   trở,   tụ   điện,  Keyboard, pin, …) …); vệ sinh lại mạch.  ­ Các linh kiện: tụ,  ­ Chỉ  rõ nhưng chú ý khi thực hiện  điện   trở,   diode,  thay thế, khi tiến hành tháo, lắp thay  Mosfet, IC, …   linh   kiện  (nhiệt   độ,   chạm   chập,  ­   Bảo   hộ   lao   động  …) phù hợp ­ Giới thiệu bảng quy trình và hướng    ­   Thay     mạch  hỏng/ bộ phận hỏng ­ Chú ý an tồn dẫn sử dụng bảng (nếu có) ­ Chia nhóm HSSV và phân cơng thực    thay         phận/thiết   bị  hoặc linh kiện của laptop HSSV: ­ Xác định được chính xác linh kiện   bộ  phận/thiết  bị  cần phải thay  thế hoặc sửa chữa ­ Lựa chọn các bộ phận/thiết bị hoặc  linh kiện thay thế và nêu rõ cơ sở của  việc lựa chọn đó ­ Mỗi học sinh trong nhóm thực hành  thay             phận/thiết   bị  hoặc linh kiện khác nhau.  ­  Kiểm  tra  chéo kết   của  thành  viên khác trong nhóm ­ Lắp sơ  bộ  các bộ  phận, đặt máy  tính   vị  trí an tồn, cấp nguồn, khởi  động, quan sát kết quả ­ Chạy thử ­  Các nhóm trình bày kết quả ­ Thực hiện các kiểm tra, sửa chữa  lại khi có sự cố GV:    ­   Nhận  xét,   đánh  giá     kết  quả  kiểm tra lại thực tế ­ Nêu những chú ý cần thiết Thành tố 4: Kiểm tra, hoàn thiện ­ Lắp ráp GV: ­ Tài liệu kỹ thuật ­ Vận hành  ­ Hướng dẫn: ­   Dụng   cụ   chuyên  + Vệ sinh lại các bộ phận/thiết bị dùng   phù   hợp   với  +   Lắp   ráp   lại   máy   tính   (thực   hiện  việc lắp ráp laptop ngược lại q trình tháo) ­   Các     phận/thiết  + Khởi động máy tính và theo dõi kết  bị,   mạch     được  thay thế/sửa chữa HSSV: ­ Chú ý an toàn ­ Vệ sinh và lắp ráp các bộ  phận trở  lại nguyên trạng ban đầu ­ Lắp ráp lại hồn thiện máy tính ­   Cấp   nguồn,   khởi   động   laptop   và  theo dõi kết quả  6 GV: ­ Nhận xét, đánh giá kết quả của các  nhóm HSSV GIỚI THIỆU NĂNG LỰC VÀ MƠ TẢ BÀI THI: NĂNG LỰC SỐ 20 Năng lực 20 : SỬA CHỮA MÁY TÍNH XÁCH TAY Thời lượng : 60 giờ Giới thiệu năng lực Đây là năng đặc thù nghề kỹ thuật Sửa chữa, lắp ráp máy tính, nhằm phát triển các kiến thức và kỹ năng cơ bản về về sửa chữa máy  tính.  Các cơng việc tiến hành: Phân tích cấu tạo, hoạt động, sửa chữa máy tính xách tay. Sinh viên được đào tạo tháo, lắp, kiểm tra sửa chữa   và sử dụng các máy tính xách tay trong xưởng thực hành của thợ sửa chữa máy tính Năng lực này bố trí giảng dạy sau năng lực sau tất cả các năng lực sửa chữa máy tính chun ngành Mơ tả bài thi: Chiến lược đánh giá năng lực dựa trên hai bài thi: Một bài thi kiến thức thực hành và một bài thi thực hành trên sản phẩm thực tế Bài thi kiến thức thực hành: Đánh giá phần kiến thức (25 điểm), hình thức thi trắc nghiệm, bao gồm các nội dung: ­ Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận máy tính xách tay  (05 câu) ­ Ngun lý hoạt động của các bộ phận (ví dụ: HDD, Màn hình, Card Wireless,  )  (10 câu) ­ Các bộ phận của máy tính xách tay (05 câu) ­ Các hư hỏng thường gặp, ngun nhân gây ra hư hỏng  (10 câu) Thời gian thực hiện bài thi Kiến thức thực hành là 30 phút; bài thi được đánh giá đạt khi người học thực hiện đúng được 25/30 câu và  được tiếp tục làm bài thi thực hành  Bài thi thực hành: Sinh viên phải thực hiện chẩn đốn, xác định chính xác được các bộ phận hư hỏng và sửa chữa/ thay thế được các   hư hỏng đó. Bài thi gồm có 2 lỗi hư hỏng cho thiết bị /linh kiện của máy tính (trong đó có ít nhất 1 lỗi về màn hình hoặc Mainboard). Thí   sinh phải xác định được chính xác được 2 lỗi và thực hiện sửa chữa/ thay thế thế bộ phận/ thiết bị, linh kiện hỏng đó. Nội dung bài thực   hành này gồm: ­ Phần 1: Chẩn đốn hư hỏng.  05 điểm ­ Phần 2: Xác định hư hỏng của bộ phận /thiết bị.  25 điểm ­ Phần 3: Sửa chữa/ thay thế bộ phận /thiết bị hư hỏng.  40 điểm ­ Phần 4: Kiểm tra hồn thiện.  05 điểm Nhận xét và kiến nghị Tn thủ quy tắc sức khỏe, an tồn và bảo vệ mơi trường trong suốt bài thi. Giáo viên cho dừng bài thi ngay nếu sinh viên khơng tn   thủ tồn bộ quy tắc an tồn, khi đó sinh viên sẽ bị đánh khơng đạt Đối với việc đánh giá từng thành tố năng lực có trong bảng đặc tính kỹ  thuật sau đây, sinh viên sẽ  được cho 0 điểm hoặc tồn bộ  số  điểm tối với từng tiêu chí cụ thể. Để đạt năng lực này, sinh viên phải tích lũy được 85 điểm. Ngồi ra, sinh viên phải hồn thành bài thi   kiến thức thực hành mới được thực hiện bài thi thực hành Bài thi thực hiện trong 3 giờ, trong đó thời gian cho bài thi kiến thức thực hành là 0.5 giờ, bài thi thực hành là 2,5 giờ  2 BẢNG ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT, NĂNG LỰC THỂ HIỆN QUA HÀNH VI Chương trình đào tạo:  KỸ THUẬT SỬA CHỮA, LẮP RÁP MÁY TÍNH Năng lực 20: SỬA CHỮA MÁY TÍNH XÁCH TAY Thành tố năng lực St Tìm hiểu về  máy tính xách  C tay Thời lượng : 60 giờ Chỉ số Tiêu chí đánh giá ­ Kết cấu, chức năng, hoạt động của các bộ  Trình bày được chức năng, hoạt động của từng  10 phận/thiết bị, linh kiện bộ phận/thiết bị, linh kiện ­ Đặc điểm các bộ  phận/thiết bị, linh kiện  Nhận dạng chính xác từng bộ  phận/ thiết bị, linh   và các mạch thực tế của máy tính xách tay kiện và các mạch trong thực tế Chẩn đốn Xác định hư hỏng Sửa chữa/ thay thế Kiểm tra hồn thiện Pts C ­ Hiện tượng, ngun nhân hư hỏng Phân tích đúng được các hiện tượng và   ngun  10 nhân gây ra hư  hỏng cho bộ  phận/thiết bị, linh   kiện Ps ­ Các hư hỏng thường gặp Ps ­ Tháo các bộ phận /thiết bị Tháo đúng được các bộ  phận, thiết bị  đảm bảo  yêu cầu kỹ thuật Pt ­ Xác định hư hỏng Kiểm tra, xác định chính xác được hư  hỏng cho  20 bộ phận/thiết bị, linh kiện Pt ­ Thay thế linh kiện hỏng Thay thế được chính xác linh kiện hỏng đảm bảo  10 u cầu kỹ thuật   ­ Thay thế mạch hỏng/ bộ phận hỏng Thay thế được chính xác mạch hỏng/ bộ phận hỏng Ps ­ Kiểm tra nhanh Pt ­ Lắp ráp, vận hành Chẩn đốn được hư  hỏng của các bộ  phận/thiết  bị, linh kiện Kết nối được đúng các thiết bị và tiến hành chạy   thử đảm bảo máy tính hoạt động tốt Lắp ráp đúng các bộ phận, thiết bị Kết nối nguồi, khởi động máy tính và quan sát kết  quả (máy tính hoạt động tốt) 5 10 20 Câu 14 – Khi máy khơng lên nguồn thì ta phải dùng các thi ết bị như: Đồng hồ  vạn  năng hoặc nguồn đa năng để  kiểm tra. Card Test Main và Card Test Socket chỉ  có   thể kiểm tra được khi máy đã lên nguồn 2.5.3 .  Thiết bị cần thiết khi sửa chữa khối nguồn ­ Để kiểm tra được khối nguồn của các máy Laptop nói chung và của dịng IBM nói  riêng, các bạn cần chuẩn bị một số thiết bị sau đây:    a)­ Bộ nguồn đa năng Hình 5.89: Bộ nguồn đa năng, thiết bị khơng thể thiếu khi kiểm tra nguồn Laptop b)­ Card Test Main 139 Hình 5.90: Card Test Main ­ Thiết bị kiểm tra cần thiết khi máy khơng khởi động 2.5.4 .  Các bệnh thường gặp về khối nguồn Laptop IBM và phương pháp kiểm   tra Bệnh 1 – Máy khơng lên nguồn, bật cơng tắc khơng có đèn báo nguồn Phân tích: ­ Đèn báo nguồn trên các máy IBM là báo có điện áp VCC3B, đây là nguồn thứ cấp,  nguồn này chỉ xuất hiện khi máy đã có các mức nguồn chính như VCC5M, VCC3M   và có tín hiệu báo nguồn chính tốt báo về IC điều khiển nguồn (tín hiệu MPWRGD)  báo về  IC ­ PMH4, ngồi ra các mạch nguồn thứ  cấp hoạt động tốt, các phụ  tải  khơng bị  chập thì máy mới tồn tại các nguồn thứ  cấp để  lên đèn báo, vì vậy hiện   tượng mất đèn báo nguồn có thể do những ngun nhân sau đây: § Mất một trong các điện áp khởi động ban đầu như điện áp VREGIN16 cấp cho IC   – TB62501, mất điện áp VCC3SW cấp cho IC điều khiển nguồn PMH4, mất điện  áp VINT16 cấp cho các mạch nguồn trên máy § Các mạch nguồn xung tạo ra các điện áp chính như VCC5M, VCC3M chưa hoạt   động § Các đường điện áp thứ cấp VCC5B hoặc VCC3B bị chập Phương pháp kiểm tra: ­ Dùng bộ  nguồn đa năng, chỉnh điện áp   mức 16V, chỉnh các núm dịng lên mức  cực đại, cấp nguồn từ bộ nguồn đa năng cho máy Laptop (tháo Pin ra khỏi Laptop),  sau đó quan sát dịng tiêu thụ, ta sẽ gặp các trường hợp sau đây: Trường hợp 1 ­ Máy khơng ăn dịng (đồng hồ đo dịng báo 0.00) Ngun nhân:  140 ­ Máy khơng ăn dịng là biểu hiện các mạch nguồn xung trên máy chưa hoạt động,  khi ta cắm điện DC thì các nguồn xung tạo điện áp VCC5M và VCC3M phải hoạt  động ngay, khi đó máy phải có dịng tiêu thụ khoảng 0.03A ­ Dịng tiêu thụ  của máy bằng khơng là biểu hiện của các mạch nguồn xung tạo  điện áp VCC5M và VCC3M khơng hoạt động Kiểm tra : ­ Kiểm tra điện áp VCC5M và điện áp VCC3M xem có khơng ? (lưu ý là điện áp  VCC5M có trước rồi mới có điện áp VCC3M) ­ Nếu khơng có hai điện áp trên thì kiểm tra các điều kiện để  có được điện áp  VCC5M như sau: 141 § Đo xem có điện áp VINT16 (16V) cấp vào chân 22 của IC dao động MAX­1631  khơng ? § Đo chân lệnh điều khiển VCC5M_ON ở chân 7 và chân 28 của IC xem có khoảng  3V khơng ?, nếu mất điện áp này là do mất lệnh điều khiển từ IC điều khiển nguồn  PMH4 đưa đến § Đo kiểm tra chân 23 (SHDN) xem có điện áp khoảng 3V khơng? nếu chân này mất  điện áp thì IC sẽ bị khố, chân này được nối với IC bảo vệ q nhiệt gắn sau CPU,   khi CPU q nhiệt thì sẽ làm mất điện áp chân SHDN §  Nếu các điều kiện trên đã có đủ  thì do lỗi IC­ MAX­ 1631 hoặc hỏng các đèn   Mosfet ­ Trường hợp mất điện áp điều khiển VCC5M_ON thì ta cần kiểm tra IC điều  khiển nguồn PMH4 § Kiểm tra xem có điện áp VCC3SW cấp cho IC – PMH4 khơng, điện áp VCC3SW  cấp cho IC­ PMH4 qua các chân 7, 31, 59, 80, 98, điện áp này được lấy từ chân 59   của IC khởi động TB62501 § Kiểm tra chân EXT­PWR (chân 73) xem có điện áp = 0V khơng ?, chân này phải   có 0V thì IC điều khiển nguồn mới cho ra lệnh điều khiển VCC5M_ON § Nếu đã có đủ hai yếu tố trên mà IC khơng có điện áp lệnh VCC5M_ON đưa ra thì  bạn phải thay thử IC PMH4  142 ­ Nếu mất nguồn VCC3SW (3V) cấp cho IC­ PMH4 thì bạn cần kiểm tra IC TB62501, kiểm tra điện áp VREGIN16 (16V) cấp vào chân 57 của IC này, n ếu mất  điện áp ở chân 57 của IC thì kiểm tra R453 và D10, kiểm tra cầu chì F2 như sơ đồ  ngun lý ở trên Trường hợp 2 – Máy có dịng tiêu thụ khoảng 0.03A nhưng bấm cơng tắc khơng lên   nguồn: 143 ­ Máy có dịng tiêu thụ  0.03A là biểu hiện mạch nguồn xung tạo áp VCC5M và  VCC3M đã chạy ­ Ngun nhân khơng có đèn báo, dịng tiêu thụ  khơng tăng là do IC điều khiển  nguồn PMH4 khơng đưa ra lệnh điều khiển các điện áp thứ cấp như lệnh B_ON và   lệnh VIDEOCORE_ON ­ Điều kiện để  IC điều khiển nguồn cho ra lệnh mở nguồn thứ cấp là có tín hiệu  báo nguồn chính đã hoạt động tốt (tín hiệu MPWRG), tín hiệu này báo v ề từ mạch  VCC3M ­ Cần kiểm tra: •  Kiểm tra tín hiệu MPWRG, tín hiệu này có 3V là được •  Điện áp tại chân cơng tắc PWRSW của IC­ PMH4 phải giảm xuống khi bấm cơng  tắc •   Kiểm tra các lệnh mở  nguồn thứ  cấp xem có khơng, nếu có tín hiệu MPWRG  nhưng khơng có các điện áp lệnh B_ON và VIDEOCORE_ON thì do lỗi IC điều  khiển nguồn  144 Trường hợp 3: Khi bấm cơng tắc, dịng tiêu thụ của máy tăng lên đến khoảng 0.30A  rồi sau đó lại trở về vị trí cũ (0.03A), đèn báo nguồn sáng lên rồi tắt ngay Phân tích: ­ Máy đã ăn dịng tăng lên khi ta bấm cơng tắc là biểu hiện lệnh bấm cơng tắc đã có   tác dụng, tức là IC điều khiển nguồn đã cho ra lệnh mở nguồn thứ cấp ­ Ngun nhân của hiện tượng trên thường do có một mạch nguồn Switching nào đó  tạo      điện  áp  thứ   cấp  bị     cố     phụ   tải      điện  áp  sau  nguồn   Switching bị chập (thường hay chập Chipset hoặc Chip video) Kiểm tra: ­ Bạn cần kiểm tra trở kháng các đường điện áp sau đây: § Kiểm tra đường điện áp VCCCPUIO xem có chập khơng?, nếu chập là do chập  CPU hoặc Chipset bắc hoặc chập đèn Mosfet bên dưới của mạch nguồn xung tạo   điện áp VCCCPUIO, bạn tháo CPU ra để cơ lập rồi kiểm tra lại § Kiểm tra đường điện áp VCC2R5A xem có chập khơng?, đây là điện áp cấp cho  RAM và Chipset bắc, vì vậy nếu chập điện áp này là do chập Chipset bắc hoặc   Mosfet của mạch nguồn tạo điện áp VCC2R5A (nếu đã tháo RAM ra khỏi máy) § Kiểm tra điện áp VCCVIDEOCORE xem có chập khơng?, đây là điện áp cấp cho  Chip Video nên chập điện áp này thường do chập Chip video  § Lưu ý: Để kiểm tra các điện áp trên bạn có thể đo từ chân các cuộn dây lọc đầu ra  của các mạch nguồn với mass bằng thang x1Ω, n ếu hai chiều đo thấy trở  kháng  bằng 0 là bị chập, nếu trở kháng từ 5Ω trở lên là vẫn bình thường 2.6 . Tóm tắt hoạt động của khối nguồn trên các máy Laptop IBM 2.6.1.  Trường hợp máy chỉ sử dụng Pin 145 Khi gắn Pin vào máy và chưa bật cơng tắc Power máy có các nguồn điện sau: ­ VREGIN16 cung cấp cho IC khởi động nguồn (TB62501) ­ VCC3SW cung cấp cho IC điều khiển nguồn (PMH4) ­ VINT16 cung cấp cho các nguồn xung trên tốn máy Khi bấm cơng tắc mở nguồn máy xuất hiện các điện áp theo thứ tự như sau: ­ Khi bấm cơng tắc Power, chân PWRSW của IC đi ều khiển nguồn PMH4 giảm  xuống mức thấp (mức logic 0) tác động đến mạch điều khiển, mạch điều khiển  cho ra hai lệnh đièu khiển là VCC5M_ON và VCC1R8M_ON, lệnh VCC5M_ON sẽ  đưa đến điều khiển hai mạch nguồn xung  để  tạo ra hai điện áp là VCC5M và  VCC3M, lệnh VCC1R8M_ON đưa đến điều khiển hai mạch nguồn xung để tạo ra  hai điện áp VCC1R2M và VCC1R8M, bạn đầu điện áp VCC5M xuất hiện trước   sau đó điện áp 5V từ nguồn này sẽ đi cấp nguồn phụ cho các mạch tạo ra điện áp   VCC3M, VCC1R2M và VCC1R8M, vì vậy nếu mất điện áp 5V ban đầu thì các  điện áp khác sẽ khơng xuất hiện ­ Sau khi xuất hiện điện áp VCC3M, điện áp này sẽ  báo về IC điều khiển nguồn  PMH4 cho biết các nguồn “M” đã hoạt động thơng qua tín hiệu MPWRGD ­ Khi nhận được tín hiệu MPWRGD báo về, IC điều khiển nguồn PMH4 mới tiếp  tục cho ra các lệnh mở  nguồn thứ  cấp là: lệnh B_ON, lệnh VCORE_ON và lệnh   VIDEOCORE_ON ­ Lệnh B_ON đưa tới điều khiển hai nguồn xung để tạo ra các điện áp VCCCPUIO   và VCC1R25B đồng thời lệnh B_ON cũng đưa tới điều khiển các mạch công tắc  để  tạo ra các điện áp như: VCC5B, VCC3B, VCC1R5B và VCC1R2B. Điện áp   VCC5B được tạo ra từ nguồn điện VCC5M, điện áp VCC3B được tạo ra từ nguồn   điện VCC3M, điện áp VCC1R5B được tạo ra từ  nguồn  điện VCC1R8M sau  đi  được ổn áp xuống 1,5V rồi mới đi qua mạch công tắc, điện áp VCC1R2B được tạo   ra từ điện áp VCC1R2M ­ Lệnh VCORE_ON đưa tới điều khiển nguồn xung để tạo ra điện áp VCORE cung   cấp cho CPU ­ Lệnh VIDEOCORE_ON đưa đến điều khiển hai nguồn xung để tạo ra các điện áp  VCCVIDEOCORE cấp nguồn cho Chip Video và điện áp VCC2R5A để cấp nguồn   cho RAM ­ Sau khi có điện áp VCC3B xuất hiện, điện áp này sẽ bật đèn báo nguồn trước máy   đồng thời từ  điện áp này sẽ  cho tín hiệu BPWRGD báo về  IC điều khiển nguồn  PMH4, nguồn điện VCC3B cung cấp cho một số  mạch quan trọng của máy như  mạch Clock Gen, BIOS, Chipset nam 2.6.2.  Trường hợp máy sử dụng nguồn DC từ Adapter ­ Khi gắn nguồn DC từ  Adapter, một mạch dị điện áp từ  cổng DCIN sẽ  báo v ề  chân EXTPWR của IC điều khiển nguồn PMH4 để IC này tự động đưa ra các lệnh  điều khiển các mức nguồn chính như VCC5M, VCC3M, VCC1R8M và VCC1R2M.  như  vậy các điện áp này sẽ được tạo ra trước khi ta bấm cơng tắc mở  nguồn, các   điện áp này hoạt động trước nhằm cung cấp cho mạch điều khiển xạc để xạc Pin  trong khi máy không hoạt động ­ Khi bấm công tắc mở nguồn, IC điều khiển nguồn PMH4 sẽ đưa ra các lệnh mở  nguồn thứ  cấp để  điều khiển các mạch công tắc và các mạch nguồn xung tạo ra    146 các điện áp thứ  cấp cung cấp cho các thành phần của máy hoạt động, từ  khi bấm  cơng tắc thì q trình hoạt động mở  nguồn diễn ra tương tự như  khi máy chỉ  gắn  nguồn Pin 2.6.3.  Các nguồn điện cấp cho các thành phần của máy: * Ngun tắc sử dụng nguồn điện trên máy tính: ­ Khi hai linh kiện trao đổi dữ  liệu trực ti ếp với nhau thì thường có một điện áp  dùng chung ­ Linh kiện trao đổi với nhiều linh kiện có nguồn điện sử  dụng khác nhau thì linh   kiện đó sử dụng nhiều nguồn điện một lúc => Chính vì những ngun tắc trên mà hai Chipset trên máy sẽ  sử  dụng đồng thời   nhiều điện áp nhất * Các nguồn điện cấp cho Chipset bắc: ­ Nguồn VCCCPUIO sử dụng chung với CPU ­ Nguồn VCC2R5A sử dụng chung với RAM ­ Nguồn VCC1R5B và VCC1R8B sử dụng chung với Chipset nam * Các nguồn điện cấp cho Chipset nam: ­ Nguồn VCC1R5B, VCC1R8B và VCCCPUIO chung với Chipset bắc ­ Nguồn VCC3B sử dụng chung với các IC – SIO, H8, Audio, LAN, PMH4, Clock   Gen, BIOS ­   Ngoài     Chipset   nam     sử   dụng     điện   áp   VCC3M     VCC1R5M,   RTCVCC (nguồn Pin 3V), VCC1R5AUX, VCC3AUX 3. Giải quyết các lỗi thường gặp 147  Mất nguồn máy:Lỗi IC nguồn , hở mạch, ngắt mạch, hoặc mất kết nối Thể hiện:Khi bật cơng tắc nguồn máy khơng chạy khơng có hiển thị đèn nguồn.   Lên   nguồn     không   khởi   động   :Lỗi   I/O   chip,lỗi   VGA   chip,     lỗi  chipset Thể hiện: Đèn LED nguồn sáng nhưng máy vẫn không khởi động.   Đèn LED AC Adapter tắt khi cắm vào máy:Ngắt mạch, chập phần nguồn   Thể hiện : Đèn LED AC adapter tắt.   Treo máy hoặc khở động lại khi di chuyển:  Hở mạch, mất kết nối, lỏng mối   hàn   Thể hiện : Treo hoặc tắt máy khi di chuyển  Jack   cắm   nguồn   bị   hỏng:   Mất   kết   nối ,   lỏng   mối   hàn,   ngãy   jack   cắm Thể hiện : Nguồn chập chờn, máy không hoạt động  Máy   chạy   treo:Lỗi   video   chip,   lỗi   điều   khiển   ổ   cứng   điều   khiển   CPU Thể hiện: Khởi động Windows bị treo, chạy 5­10 phút treo máy, chạy DVD treo  Không   sạc   pin:Lỗi   IC   sạc,   lỗi   jack   cắm   nguồn,   hở   mạch Thể hiện :Máy hoạt động bình thường khi dùng pin, khơng sử dụng được adapter  Card màn hình lỗi:Lỗi video chip trên main hoặc lỗi LCD Thể hiện :Màn hình mờ, kẻ ơ vng mất nét hoặc lỗi khi khởi động windows  Máy chạy nóng treo: Lỗi cảm biến, hoặc lỗi quạt tản nhiệt Thể hiện : Máy tự khởi động lại, chạy treo  Không   nhận   thiết   bị:  Lỗi   kết   nối,   lỏng   mối   hàn,   lỗi   chipset   điều   khiển  input/output Thể  hiện:  Không nhận HDD, cổng USB ports, Digital card, CD ROM, PCMCIA,   wireless card etc  Khơng có âm thanh :Hỏng loa, khuếch đại âm thanh, hặc soundcard Thể hiện : Soundcard nhận nhưng khơng có tiếng, khơng nhận soundcard  Khơng kết nối mạng: Lỗi điều khiển  Input/output , lỗi card mạng và wireless  card, lỗi kết nối Thể hiện : Có kết nối mạng hoăc khơng kết nối, lỗi khơng vào mạng  148 Bài 6: Bộ nhớ trong Bộ  nhớ  máy tính bao gồm các hình thức, phương thức để  lưu dữ  được dữ  liệu  của máy tính một cách lâu dài (khi kết thúc một phiên làm việc của máy tính thì dữ  liệu khơng bị mất đi), hoặc lưu dữ liệu tạm thời trong q trình làm việc của máy   tính (khi kết thúc một phiên làm việc của máy tính thì bộ  nhớ  này bị  mất hết dữ  liệu) Các thiết bị lưu trữ dữ liệu cho bộ nhớ lâu dài bao gồm: Đĩa cứng, Đĩa mềm, Đĩa  quang, Băng từ, ROM, các loại bút nhớ Các thiết bị  lưu trữ  dữ  liệu  tạm thời trong q trình làm việc:   RAM  máy tính,  Cache Hầu hết các bộ  nhớ  nêu trên thuộc loại bộ  nhớ  có thể  truy cập dữ  liệu ngẫu  nhiên, riêng băng từ là loại bộ nhớ truy cập tuần tự Bộ  nhớ  máy tính là tài ngun làm việc chính của máy tính. Về  tính chất vật lý  thì bộ  nhớ  máy tính là một tập hợp các chip nhớ. Đây là nguồn tài ngun quan  trọng vì nó quyết định số lượng và kích cỡ chương trình có thể được chạy vào cùng   một thời điểm cũng như lượng dữ liệu có thể được xử lý ngay tức thời Tất cả  q trình xử  lý dữ  liệu và thực thi chương trình đều chiếm khơng gian  nhớ. Các chỉ lệnh của chương trình được chép vào bộ  nhớ  từ  đĩa, băng từ  hoặc từ  mạng và sau đó được chuyển sang cho các mạch, đơn vị điều khiển để phân tích và  thực thi. Các chỉ  lệnh điều khiển máy tính nhập dữ  liệu từ  bàn phím, đĩa, băng từ,   dây điện thoại hoặc từ mạng vào bộ nhớ.  Khi dữ  liệu được nhập vào bộ  nhớ, các nội dung cũ sẽ  bị  chép đè. Khi dữ  liệu   nằm trong bộ nhớ, chúng có thể  được xử  lý (được tính tốn, so sánh và sao chép).  Kết quả hoặc là được hiển thị lên màn hình hoặc được gửi ra máy in, đĩa, băng từ  hoặc các kênh truyền thơng Bộ nhớ máy tính có thể chia thành hai dạng: Bộ nhớ trong và bộ nhớ ngồi 149 Bài 7: Sửa chữa màn hình  Màn hình bị sọc đứng, sọc ngang Triệu chứng thường thấy là vệt trắng cắt ngang hoặc cắt dọc màn hình   Nguyên   nhân:   Bị   lỗi   panel     hình,   cụ   thể       bẹ   cáp   bị   gãy     hở   Trường hợp bẹ  cáp bị  gãy, bạn nên đem máy đến những công ty sửa máy chuyên  nghiệp để  thay bẹ cáp khác mới. Họ  sẽ tiến hành dùng máy ép để  gắn bẹ  cáp vào  panel màn hình. Trường hợp bẹ cáp bị hỏng cũng thực hiện tương tự.  Linh kiện thay thế  cho trường hợp này rất khó kiếm, vì phải tìm đúng màn   hình model máy bị  hư. Với máy bẹ  cáp bị  hở  ít, bạn có thể  dùng tay để  chỉnh lại,   song xác suất thành cơng cực kỳ thấp. Bởi nếu dùng tay khơng, sẽ khơng gắn chặt  được bẹ cáp vào panel màn hình. Nếu may mắn khắc phục được thì lâu ngày, điểm   tiếp xúc cũng sẽ bị sứt ra và bệnh cũ chắc chắn sẽ tái phát.    Màn hình bị ố hoặc bị đốm mờ Triệu   chứng:     hình   bị   vết   ố   màu   xám,     màu   trắng     lớn   Ngun nhân: do tấm chắn bên trong màn hình bị  chuyển màu nên khơng cịn hiển   thị  đúng màu sắc lên lớp ma trận phía trước. Thơng thường, những màn hình bị   ố  hoặc nhiều đốm là do tấm chắn kém chất lượng bên trong màn hình. Những màn  hình laptop loại A, hoặc A­ (theo phân loại trong giao dịch thương mại) thường gặp   triệu chứng này sau thời gian sử dụng Trường hợp này, bạn chỉ  cần thay tấm chắn là khắc phục được ngay. Nếu  bạn tháo và lắp dễ dàng màn hình laptop, bạn có thể thay bằng tay mà khơng cần sự  trợ giúp máy móc hiện đại nào.  3. Màn hình bị mất màu Triệu chứng: màn hình chuyển sang một màu duy nhất, có thể  là màu xanh,  vàng,   Ngun nhân: có thể  do bị  lỗi   bộ  phận socket, cụ thể  là do sợi cáp nối từ  màn hình đến bo mạch của thân máy bị lỏng, hoặc do q trình oxy hóa, bụi bám,   Ngồi ra, q trình đóng mở  nấp gập màn hình lâu ngày cũng sẽ  gây ra tình trạng   lỏng cáp.  Với triệu chứng này, bạn có thể  nhờ  cơng ty sửa chữa, hoặc tự  khắc phục   bằng cách lau chùi sạch sẽ hai đầu tiếp xúc của sợi cáp này. Nếu socket bị gãy, bạn   khơng thể tự  sửa hoặc thay thế linh kiện mà cần nhờ  các cơng ty chun sửa chữa  giúp bạn       4. Màn hình bị mờ Có hai trường hợp: bị mờ nhưng vẫn thấy hình ảnh trên màn hình laptop, hoặc   khơng cịn thấy chi cả.  Với trường hợp đầu tiên, ngun nhân là do đèn cao áp hoặc bo cao áp gây ra,   có thể  do người dùng để  laptop va chạm mạnh, hoặc vì tuổi thọ  của máy đã q   150 “hạn”. Thường những nơi sửa laptop đều có thiết bị  chun kiểm tra ngun nhân  lỗi do bộ phận nào. Bạn chỉ cần thay chúng là khắc phục được.  Trường hợp khơng thấy hình là do bộ phận bo mạch giải mã ma trận bị lỗi, cụ  thể là do chíp ma trận bị lỗi, làm cho trên màn hình hệt như bị  phủ một lớp sương  mờ      5. Màn hình bị điểm chết, bị lỗi Loại lỗi này chủ yếu xuất phát từ khâu sản xuất. Vì vậy, khi mua laptop, bạn  nên kiểm tra kỹ điểm chết trên màn hình bằng phần mềm, hoặc bằng cách thay đổi   hình nền lần lượt sang các màu đen, trắng, vàng để  kiểm tra các điểm chết và lỗi  trên màn hình Hiện tại, cơng nghệ sửa chữa chưa cho phép sửa được những điểm chết trên  màn hình. Vì vậy, bạn chỉ có thể thay lớp ma trận mới để màn hình laptop hiển thị  hình ảnh bình thường Tuy nhiên, việc thay lớp ma trận cùng với cơng bỏ  ra sẽ  rất tốn kém, gần  bằng chi phí cả màn hình song lại khơng đảm bảo laptop hoạt động tốt về sau này.  Vì vậy, gặp những trường hợp này, chúng ta nên thay ln cả  màn hình để  laptop   hoạt động tốt hơn.  Ở trường hợp điểm trên màn hình bị lỗi,  có thể sửa chữa nhưng xác suất thành  cơng rất thấp 151 Bài 8: Sửa chữa các thiết bị khác Sửa chữa Battery A) Làm gì đề kéo dài thời gian sử dụng pin: Để có thể kéo dài thời gian sử dụng cũng như tuổi thọ của quả pin trước hết địi   hỏi chúng ta phải sử dụng pin đúng cách: khi dùng pin laptop ta phải nạp đầy ­ xả  kiệt, khi pin nạp đầy phải rút xạc ra sử dụng pin hoặc khi bỏ  pin ra ngồi ta phải  nạp đầy trước khi bỏ ra ngồi nhưng tối thiểu vái ngày phải được nạp xả 1 lần Ngồi ra để có thời gian sử dụng cũng như tuổi thọ lâu thì ta cịn phải có được một    pin tốt: trước hết là quả  pin có mạch điều khiển tốt (mạch pin), thường là  những mạch pin theo máy, Cịn thời gian sử  dụng pin lâu thì phải phụ  thuộc vào  chất lượng CELL B) Giải pháp cho những pin chạy được it thời gian: Với những quả  pin sử  dụng được ít thời gian chúng ta hồn tồn có thể  khắc   phục lại  bằng biện pháp thay CELL. Biện pháp này vừa giữ  lại được mạch pin  ngun bản đi theo máy, vừa giúp chúng ta có thể  tăng thời gian sử  dụng pin như  một quả  pin mới, đặc biệt hơn chúng ta tiết kiệm được từ  40­50% chi phí so với   mua một quả pin mới Quy trình cơ bản về sửa chữa và thay các cells mới cho PIN: * Chuẩn bị: ­ 1 con dao nhỏ (khơng bén) ­ Cell pin mới và các cells mới phải đồng bộ, cùng loại ­ Các dây dẫn điện (có thể tái sử dụng dây dẫn củ) ­ Thiết bị và Phần mềm chun dụng để reset bo mạch ­ Máy hàn cell, keo gắn vỏ * Thao tác: ­ Bước 1: Ta dùng dao nhỏ để tách hộp PIN theo các đường rãnh của PIN ­ Bước 2: Sau khi tách hộp PIN thành cơng, ta sẽ thực hiện thao tác tháo dây Pin   ra khỏi bo mạch ­ Bước 3: lấy các cells và bo mạch ra khỏi hộp ­  Bước 4:  Ta dùng mỏ  hàn ( hoặc máy khị ) để  tháo rời Eprom ra khỏi board   mạch. Sau đó gắn Eprom vào một bo giao tiếp với máy tính ( dùng kèm với Battery   152 Workshop ) và dùng chương trình Battery Workshop để  Reset Eprom về  trạng thái  ban đầu của nhà sản xụất ­ Bước 5: Đóng Pin Dùng máy hàn điện (hay cịn gọi là máy đóng pin) để  hàn dây dẫn với Pin. Q   trình này sẽ  làm tăng tuổi thọ  và tối  ưu Pin.Khơng nên dùng mỏ  hàn điện vì q   trình hàn khơng đảm bảo tuổi thọ của Pin ­ Bước 6: Hàn Pin vào bo mạch Ta đặt Pin đã hàn và bo mạch vào hộp với vị trí như ban đầu. Sau đó bắt đầu hàn   các dây pin với bo mạch ­ Bước 7: Dán hộp Cuối cùng là đóng nắp hộp và dùng keo dán (có thể  dùng keo Epoxy) để  dán 2  nắp hộp lại với nhau sao cho thẩm mỹ 153 ... BẢNG ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT, NĂNG LỰC THỂ HIỆN QUA HÀNH VI Chương? ?trình? ?đào tạo:  KỸ THUẬT SỬA CHỮA, LẮP RÁP MÁY TÍNH Năng lực 20: SỬA CHỮA MÁY TÍNH XÁCH? ?TAY Thành tố năng lực St Tìm hiểu về ? ?máy? ?tính? ?xách? ?... Sinh viên được đào tạo tháo, lắp, kiểm tra? ?sửa? ?chữa? ?và sử  dụng các? ?máy? ?tính? ?xách   tay? ?trong xưởng thực hành của thợ? ?sửa? ?chữa? ?máy? ?tính Năng lực này bố trí giảng dạy sau năng lực  sau tất cả các năng lực? ?sửa? ?chữa? ?máy? ?tính   chun ngành... Đây là năng đặc thù nghề kỹ thuật? ?Sửa? ?chữa,  lắp ráp? ?máy? ?tính,  nhằm phát triển các kiến thức và kỹ năng cơ bản về về? ?sửa? ?chữa? ?máy? ? tính.   Các cơng việc tiến hành: Phân tích cấu tạo, hoạt động,? ?sửa? ?chữa? ?máy? ?tính? ?xách? ?tay.  Sinh viên được đào tạo tháo, lắp, kiểm tra? ?sửa? ?chữa   và sử dụng các? ?máy? ?tính? ?xách? ?tay? ?trong xưởng thực hành của thợ? ?sửa? ?chữa? ?máy? ?tính

Ngày đăng: 31/03/2022, 10:54

Mục lục

    GIỚI THIỆU NĂNG LỰC VÀ MÔ TẢ BÀI THI: NĂNG LỰC SỐ 20

    Bài 1: Tìm hiểu về máy tính xách tay

    2. Cấu tạo chức năng các bộ phận máy laptop

    3. Sơ đồ khối của laptop IBM (T40,T41,T42)

    4. Linh kiện trên máy Laptop

    Bài 2: Sơ lược về kiểm tra trước khi sửa chữa máy laptop

    1. Qui trình chẩn đoán và giải quyết sự cố máy máy tính

    2. Đánh giá đúng hiệu năng làm việc của máy

    3. Xử lý máy bị nhiễm virus

    1. Thiết lập các thông số cho bios

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan