Tài liệu Luận văn: Mô hình Keiretsu ở Nhật Bản ppt

71 704 0
Tài liệu Luận văn: Mô hình Keiretsu ở Nhật Bản ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Mô hình Keiretsu Nhật Bản Trang 1 MỤC LỤC MỤC LỤC Trang i MỞ ĐẦU Trang iv DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ Trang v DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU Trang vi CHƯƠNG 1: HÌNH TẬP ĐOÀN KINH TẾ KEIRETSU VÀ NGÂN HÀNG TẠI NHẬT BẢN Trang 1 1.1. Tập đoàn kinh tế là gì? Trang 1 1.1.1 Khái niệm tập đoàn trên thế giới Trang 1 1.1.2. Các hình thức phổ biến của tập đoàn kinh tế Trang 1 1.1.3. Đặc điểm chung của tập đoàn kinh tế Trang 2 1.1.4. Nguyên nhân thành lập tập đoàn kinh tế Trang 3 1.1.5. hình tập đoàn trên thế giới Trang 3 1.2. Sơ nét về hình Zaibatsu Trang 3 1.2.1. Zaibatsu là gì ? Trang 3 1.2.2. Hoàn cảnh ra đời - Quá trình phát triển Trang 4 1.2.3. Cấu trúc Trang 4 1.2.4. Đặc điểm Trang 5 1.2.5. Thành tựu mà các Zaibatsu đạt được Trang 6 1.2.6. Nguyên nhân giải thể Trang 6 1.3. Nghiên cứu về hình Keiretsu của Nhật Bản thời kỳ cuối những năm 50, đầu những năm 60 của thế kỷ trước Trang 7 1.3.1. Bối cảnh kinh tế Nhật Bản Trang 7 Trang 2 1.3.2. Sự ra đời của các Keiretsu Trang11 1.3.3. Cấu trúc của một Keiretsu Trang11 1.3.4. Nguyên tắc hoạt động Trang13 1.3.5. hình Keiretsu: Ưu điểm - Nhược và tác động của nó đến nền kinh tế Trang13 1.4. Hệ thống Ngân hàng của Nhật Bản - Ngân hàng của tập đoàn tại Nhật Trang18 1.4.1.Cơ cấu tổ chức hệ thống ngân hàng của Nhật Trang18 1.4.2. Ngân hàng của tập đoàn tại Nhật Trang21 1.4.3. Ưu điểm, những vấn đề tồn tại và tác động của nó đối với nền kinh tế Nhật Trang23 CHƯƠNG 2: XU HƯỚNG THÀNH LẬP NGÂN HÀNG CỦA CÁC TẬP ĐOÀN TẠI VIỆT NAM Trang26 2.1 Tập đoàn kinh tế Việt Nam Trang26 2.1.1. Khái niệm tập đoàn Việt Nam Trang26 2.1.2. Thực tế hình tập đoàn Việt Nam Trang27 2.2. Hệ thống ngân hàng Việt Nam Trang29 2.2.1. Khái quát hệ thống ngân hàng tại Việt Nam Trang29 2.2.2. Tình hình kinh doanh của các ngân hàng tại Việt Nam trong những năm gần đây Trang31 2.2.3. Tiềm năng của ngành ngân hàng trong tương lai Trang33 2.2.4. Những thách thức của ngành ngân hàng khi Việt Nam ngày càng mở cửa, nền kinh tế Việt Nam càng hội nhập sâu hơn với nền kinh tế thế giới Trang34 Trang 3 2.3. Xu hướng thành lập ngân hàng tại Việt Nam hiện nay Trang34 2.3.1. Sự tất yếu cần có nhiều ngân hàng Trang34 2.3.2. Xu hướng thành lập ngân hàng tại Việt Nam Trang35 CHƯƠNG 3: NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CHO VIỆC THÀNH LẬP NGÂN HÀNG CỦA TẬP ĐOÀN KINH TẾ VIỆT NAM Trang43 3.1. Tình hình kinh tế Việt Nam hiện nay có phù hợp để thành lập theo hình Keiretsu của Nhật Bản hay không? Trang43 3.2. Cải tổ hệ thống tập đoàn và tổng công ty Trang46 3.3. Kiến nghị đối với giám sát chặt chẽ hơn thị trường chứng khoán Trang47 3.4. Đối với chất lượng hoạt động của các ngân hàng do tập đoàn thành lập Trang47 3.5. Đối với các ngân hàng đang xin cấp phép thành lập Trang48 3.6. Về giải quyết tính minh bạch trong các khoản cho vay của các ngân hàng trực thuộc tập đoàn Trang50 KẾT LUẬN PHỤ LỤC Trang 4 DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1.Cấu trúc của một Zaibatsu Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức của hệ thống ngân hàng Nhật Bản Hình 1.3. tỷ lệ vay nợ của các công ty Nhật so với công ty Mỹ DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Lạm phát sau chiến tranh tại Nhật Bản Bảng 1.2. Quan hệ tài chính và thương mại trong 6 Keiretsu Bảng 2.1. Bảng xếp hạng của các Ngân hàng Bảng 2.2. Các NHTMCP nộp hồ sơ xin cấp phép tính đến hết tháng 8/2007 Trang 5 MỞ ĐẦU Nước ta là nước đang phát triển và đang trong giai đoạn tăng trưởng nhanh. Vì vậy, rất cần một hình kinh tế thật sự là nòng cốt cho tiến trình đưa nền kinh tế nước nhà trở thành một nước phát triển, một nền kinh tế hùng mạnh trong tương lai. Gần đây, nhiều tập đoàn kinh tế nước ta xin phép thành lập ngân hàng cho thấy dường như các tập đoàn nước ta đang đi theo hình Keiretsu Nhật Bản - hình đã đưa Nhật Bản từ một nước đổ nát sau thế chiến thứ II trở thành một nền kinh tế đứng thứ 2 thế giới; hình Chaebol Hàn Quốc – hình đã đưa Hàn quốc từ một nước nghèo lên vị trí 11 thế giới. Chuyên đề tốt nghiệp này, chúng em nghiên cứu hình Keiretsu Nhật Bản, để từ đó đưa ra một cở sở để xem liệu các hình này có thật sự hiệu quả đối với Việt Nam hay không, có thật sự trở thành nòng cốt cho sự phát triển kinh tế đất nước hay không, hay sẽ trở thành một gánh nặng kìm hãm sự phát triển của đất nước. Và một điều nữa, nhìn vào thực trạng nền kinh tế liệu các tập đoàn kinh tế Việt Nam xin thành lập ngân hàng cho mình có vì mục đích mang lại cái lợi trước mắt cho mình hay không? Hay là vì mục đích lâu dài, vì sự phát triển lâu dài của đất nước. Trang 6 CHƯƠNG 1 MÔ HÌNH TẬP ĐOÀN KINH TẾ KEIRETSU VÀ NGÂN HÀNG TẠI NHẬT BẢN 1.1. Tập đoàn kinh tế là gì? 1.1.1. Khái niệm tập đoàn trên thế giới. Tập đoàn kinh tế là một khái niệm được hình thành từ lâu đời khắp nơi trên thế giới. Mỗi nơi có một cách gọi khác nhau để chỉ tập đoàn thể hiện sự đa dạng về hình thức liên kết, quá trình hình thành và nguyên tắc hoạt động của chúng, gắn liền với điều kiện kinh tế, lịch sử, xã hội, pháp lý của mỗi quốc gia. Do đó, không thể có một định nghĩa nào chung nhất cho tất cả các hình thức tập đoàn. Ở nước ngoài, tập đoàn kinh tế là một tổ chức gồm công ty mẹ và các công ty khác, trong đó công ty mẹ kiểm soát, tham gia góp vốn; mỗi công ty con cũng có thể kiểm soát các công ty khác hay tham gia các tổ hợp khác. 1.1.2. Các hình thức phổ biến của tập đoàn kinh tế. Hình thức thứ nhất: lấy vốn làm nút liên kết chủ yếu. Bằng cách nắm giữ cổ phần khống chế của các doanh nghiệp thành viên, một doanh nghiệp nòng cốt sẽ giữ vai trò lãnh đạo và chi phối các quyết định về nhân lực, vật chất, sản xuất, cung ứng, tiêu thụ…Hình thức này giúp điều chỉnh kết cấu tổ chức doanh nghiệp, bổ sung lợi thế cho nhau, sử dụng hiệu quả, hợp lý các yếu tố sản xuất, kinh doanh đa dạng, cùng có lợi. Hình thức thứ hai: lấy sản xuất làm nút liên kết. Một doanh nghiệp lớn sẽ đóng vai trò “thương hiệu” trung tâm, áp dụng hình thức chuyên môn hoá, hiệp tác sản xuất kinh doanh theo một dây chuyền cùng sản xuất ra một loại sản phẩm, phát huy thế mạnh về quy mô. Trang 7 Hình thức thứ ba: là sự kết hợp cả về vốn và dây chuyền sản xuất, gồm rất nhiều các công ty hoạt động trong lĩnh vực khác nhau, ít hoặc thậm chí không có mối liên hệ kinh tế trực tiếp với nhau. Đó là sự liên kết đa ngành, đa lĩnh vực. Tập đoàn ra đời là sự tất yếu của quá trình cạnh tranh; liên kết để tối đa hoá lợi nhuận. 1.1.3. Đặc điểm chung của tập đoàn kinh tế. Từ những ý kiến trên có thể đưa ra hình tập đoàn kinh tế có những điểm sau:  Đa số là không có tư cách pháp nhân.  Quy tương đối lớn.  Gồm nhiều công ty hoạt động trong một hay nhiều ngành khác nhau, thuộc phạm vi một hay nhiều nước.  Có một công ty mẹ nắm quyền lãnh đạo, chi phối hoạt của các công ty con về mặt tài chính và chiến lược phát triển.  Sử dụng chung một thương hiệu.  Mục tiêu hoạt động: tăng cường tích tụ, tập trung, tăng khả năng cạnh tranh và tối đa hoá lợi nhuận.  Cơ chế điều hành: chủ yếu dựa trên quan hệ về lợi ích kinh tế minh bạch, uy tín và các cam kết trong quy chế chung.  Các pháp nhân trong tập đoàn được bảo vệ để có thể tránh khỏi những nguy cơ bị thôn tính hay chèn ép trên thị trường từ những công ty ngoài tập đoàn. Qua đó, ta có thể thấy được ưu điểm của hình tập đoàn kinh tế chính là kết hợp được sức mạnh của các thành viên, nhưng chính sự tồn tại của nó đã cản trở sự phát triển của các công ty nhỏ. Trang 8 1.1.4. Nguyên nhân thành lập tập đoàn kinh tế Việc thành lập tập đoàn kinh tế tạo điều kiện cho các doanh nghiệp huy động các nguồn lực ( vật chất, lao động, vốn ) cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Ngoài ra, việc thành lập này còn giúp tăng cường hiệu quả quản lý, sử dụng những lợi thế về quy và kết hợp các ưu thế của chuyên môn hóa với hoạt động kinh doanh. 1.1.5. hình tập đoàn trên thế giới.  Hàn Quốc. hình tập đoàn kinh tế - còn được gọi là Chaebol đã vực nền kinh tế dậy, đưa Hàn Quốc trở thành một nước trong khối các nước công nghiệp mới(NICs).Mô hình này được Hàn Quốc vận dụng như hầu hết các tập đoàn kinh tế khác trên thế giới: Một doanh nghiệp hoạt động trong một ngành mũi nhọn, đây cũng là trung tâm của các đơn vị hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác. Ví dụ điển hình: Một số chaebol Hàn Quốc có tên tuổi, vị thế lớn trên thế giới : Samsung, LG, Deawoo, Hyundai. Những tập đoàn này hoạt động trên 20 ngành. Góp phần vào sự thành công của các chaebol này chính là sự hậu thuẫn khá lớn từ phía chính phủ.  Nhật Bản. Sau chiến tranh thế giới thứ II, từ một nền kinh tế kiệt quệ, hình tập đoàn kinh tế - Keiretsu đã khôi phục nền kinh tế Nhật Bản, đưa Nhật Bản trở thành nước có nền kinh tế lớn thứ 2 trên thế giới. Ví dụ điển hình: Mitsuibisi, Mitsui, Sumitomo, Fuyo, Sanwa, Dai-Ichi Kangyo là 6 Keiretsu lớn nhất Nhật Bản. 1.2. Sơ nét về hình Zaibatsu. 1.2.1. Zaibatsu là gì ? Zaibatsu là các tập đoàn kinh tế: Trang 9  Được thiết lập thông qua sự liên kết chặt chẽ giữa các công ty cùng nắm giữ quyền điều hành và chi phối nguồn tài chính.  Là những tập đoàn tư bản tài chính lớn nhờ việc nắm giữ những hoạt động tín dụng và ngân hàng mà kiểm soát được nhiều lĩnh vực công nghiệp và thương mại.Từ đó nắm quyền chi phối nền kinh tế Nhật Bản. 1.2.2. Hoàn cảnh ra đời - Quá trình phát triển. Hầu hết các zaibatsu đều được thiết lập từ đầu thời kỳ Minh Trị. Bắt nguồn từ các nhà tư bản cho vay nặng lãi, các Zaibatsu đã phát triển đa dạng lên thành các nhà tư bản công nghiệp từ những năm 1870 và 1880. Môi trường để các Zaibatsu phát triển mạnh mẽ nhất chính là cuộc chiến tranh thế giới lần I, nhờ hàng loạt các đơn đặt hàng của Chính phủ. Đây chính là cơ hội để các Zaibatsu bành trướng để trở thành các tập đoàn tài chính, công nghiệp thực sự, đóng vai trò dẫn đầu trong hoạt động tài chính và nhiều lĩnh vực sản xuất. Nhờ sự hậu thuẫn của Chính phủ Nhật qua các khoản trợ cấp, thuế quan bảo hộ … mà các Zaibatsu đã chiếm vai trò chi phối nhiều lĩnh vực khác của nền kinh tế. Cuộc chiến tranh Thế giới II nổ ra với rất nhiều vụ sát nhập các công ty lại với nhau càng làm gia tăng thế lực của các Zaibatsu. 1.2.3. Cấu trúc. Theo cơ cấu hình chóp: (1) (2) (3) (4) Hình 1.1.Cấu trúc của một Zaibatsu [...]... nước Nhật trước thế chiến thứ hai, các Keiretsu đã hình thành và từng bước khẳng định đưa Nhật Bản trở thành một cường quốc hùng mạnh đứng thứ 2 trên thế giới 1.3.3 Cấu trúc của một Keiretsu Keiretsu phân làm 2 loại:  Keiretsu hàng ngang (Keiretsu tài chính)  Keiretsu hàng dọc Trong phạm vi bài chuyên đề này, chúng em chỉ nghiên cứu về keiretsu hàng ngang  Thế nào là một Keiretsu hàng ngang? Keiretsu. .. hàng nước ngoài Tổ chức tài chính chính phủ (NH Xuất nhập Khẩu,NH phát triển Nhật) Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức của hệ thống ngân hàng Nhật Bản  Ngân hàng Nhật Bản (BOJ) Đóng vai trò là Ngân hàng Trung Ương của Nhật Bản và cùng với Bộ Tài Chính điều tiết toàn bộ hệ thống ngân hàng nói riêng và hệ thống tài chính nói chung của Nhật Bản Mục tiêu của BOJ là điều chỉnh thị trường tiền tệ, đảm bảo sự phát triển... giảm sút nghiêm trọng đã đưa đến một hậu quả tất yếu đó là nền kinh tế Nhật Bản rơi vào tình trạng trì trệ kéo dài SƠ KẾT: Mô hình Keiretsu này phù hợp với Nhật Bản trong thời kỳ cần sự ổn định và tập trung mọi nguồn lực để đuổi kịp các nước tư bản phương Tây, còn trong bối cảnh kinh tế biến động, môi trường cạnh tranh gay gắt thì mô hình này lại tỏ ra cứng nhắc, kém hiệu quả và dễ dẫn đến tình trạng... và nhỏ bởi đối tượng này hứa hẹn đem lại lợi nhuận cao hơn mà lại ít rủi ro hơn cho ngân hàng Mối liên kết giữa ngân hàng và các công ty thành viên trong các Keiretsu tài chính cũng thay đổi cơ bản do xu hướng sát nhập của các ngân hàng Nhật Bản để tăng khả năng cạnh tranh quốc tế 1.4 Hệ thống Ngân hàng của Nhật Bản - Ngân hàng của tập đoàn tại Nhật 1.4.1 Cơ cấu tổ chức hệ thống ngân hàng của Nhật Trang... mặt tài chính công ty, mô hình được coi là tối ưu sẽ là công ty gây quỹ đầu tư thông qua thị trường chứng khoán Các báo cáo về tài chính và các hoạt động của công ty sẽ phải được thông báo công khai Trang 11 Như vậy, cơ cấu sở hữu công ty và chính sách liên quan của chính phủ Nhật Bản bị thay đổi Những thay đổi này dẫn đến những bất đồng giữa chính phủ Nhật Bản và GHQ về quyền của cổ đông, về quyền sở... vào các tài sản tài chính Họ tích cực cho vay đối với các dự án phát triển bất động sản .Tài sản cố định, nhất là đất đai, nhà cửa và tài sản tài chính như cổ phiếu của các doanh nghiệp Nhật tăng một cách vô lý, do đó vốn tự có một thời rất lớn, đẩy mạnh thêm vay mượn của doanh nghiệp Khi bong bóng vỡ, tài sản giảm giá, tiêu sản trở nên gánh nặng cho khu vực doanh nghiệp Sau đó, kinh tế Nhật bản chuyển... nước giúp Nhật bản nhanh chóng khắc phục hậu quả chiến tranh và đuổi kịp các nước khác Tuy nhiên, chính sự kết hợp này lại sản sinh ra nền chính trị tiền – quyền, những khía cạnh tiêu cực của nó ngày càng trở nên nghiêm trọng và trở thành vật cản của xã hội Trong mô hình này, chính phủ có sự can thiệp quá sâu vào nội bộ của các công ty, hoạt động mang tính chất bài ngoại khiến Nhật bản trở nên cô lập... tổng tài sản công nghiệp Nhật Bản Sau chiến tranh thế giới thứ II, trình độ tập trung tư bản của các Zaibatsu đã đạt mức rất cao: 10 Zaibatsu lớn nhất lên đến 53% trong ngành tài chính, 49% trong công nghiệp nặng và 17% trong công nghiệp nhẹ 1.2.6 Nguyên nhân giải thể Sau khi tiếp quản Nhật Bản, Bộ tư lệnh tối cao các lực lượng đồng minh (GHQ) đã đề ra nhiều chính sách để ổn định nền kinh tế Nhật Bản. .. nghiệp Nhật bản Kết quả cuộc sống và việc làm ổn định lâu dài của công nhân được đảm bảo Trong thời kỳ này, tỷ lệ thất nghiệp Nhật Bản được xếp vào loại thấp nhất trong nhóm các nước tư bản  Nhược điểm và những tác động tiêu cực – nguyên nhân khiến Nhật không thể thoát khỏi thời kì trì trệ kéo dài Đồng Yên lên giá sau Thỏa ước Plaza (năm 1985) gây khó khăn cho các nhà xuất khẩu của Nhật Bản và đe... hữu của cổ đông pháp nhân và về tài chính công ty Chính những bất đồng này là điều kiện để một số đặc điểm của mô hình Zaibatsu vẫn được giữ lại mức độ nhất định và sau này, khi Nhật Bản đã giành lại chủ quyền, chúng đã được phát triển lên các keiretsu  Giải thể Zaibatsu và thanh lọc các nhà quản lý cấp cao Mục tiêu của quá trình giải thể Zaibatsu là xóa bỏ cơ cấu sở hữu tập trung nhằm loại bỏ quyền . theo mô hình Keiretsu ở Nhật Bản - Mô hình đã đưa Nhật Bản từ một nước đổ nát sau thế chiến thứ II trở thành một nền kinh tế đứng thứ 2 thế giới; mô hình. Luận văn Mô hình Keiretsu ở Nhật Bản Trang 1 MỤC LỤC MỤC LỤC Trang i MỞ ĐẦU Trang iv DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ Trang v DANH SÁCH CÁC BẢNG

Ngày đăng: 14/02/2014, 02:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan