Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương do lũ lụt hạ lưu sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị

65 534 0
Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương do lũ lụt hạ lưu sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương do lũ lụt hạ lưu sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị. Lũ lụt ở miền Trung, nói chung và trên lưu vực sông Thạch Hãn, nói riêng là một trong những tai...

LUẬN VĂN THẠC SỸ Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương do lụt hạ lưu sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị 1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 5 Chƣơng 1 – TỔNG QUAN 6 1.1 Các khái niệm về tính dễ bị tổn thương 6 1.1.1 Khái niệm chung về tính dễ tổn thương 6 1.1.2 Tổn thương do lụt 8 1.2 Sự cần thiết của đánh giá tổn thương 9 1.3 Tổng quan về các nghiên cứu trong và ngoài nước 10 1.4 Đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế - xã hội 11 1.4.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 11 1.4.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 16 1.5 Tình hình về lụt và những tổn thương do gây ra trong những năm gần đây trên lưu vực sông Thạch Hãn. 18 Chƣơng 2 - CƠ SỞ KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG DO 21 2.1 Phương pháp 21 2.2 Xây dựng bản đồ nguy cơ 23 2.2.1 Giới thiệu về mô hình MIKE FLOOD 23 2.2.2 Xây dựng mạng lưới thủy lực cho vùng nghiên cứu 24 2.2.3 Mạng thủy lực kết nối 1 chiều và 2 chiều 29 2.3 Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình thủy lực kết nối 1-2 chiều 33 2.4 Xây dựng bản đồ nguy cơ với các tần suất 1% 39 Chƣơng 3 - ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ TỔN THƢƠNG DO GÂY RA TRÊN HẠ LƢU LƢU VỰC SÔNG THẠCH HÃN TỈNH QUẢNG TRỊ 45 3.1 Điều tra khả năng chống chịu của cộng đồng 45 3.2 Thành lập bản đồ tính dễ bị tổn thương do gây ra vùng hạ lưu lưu vực sông Bến Hải, Thạch Hãn tỉnh Quảng Trị 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 64 2 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1. Khu vực nghiên cứu 12 Hình 2: Những thiệt hại về kinh tế do lụt gây ra trong những gần đây 18 Hình 3. Những thiệt hại về người do lụt gây ra trong những năm gần đây 19 Hình 4. Các bước xác định tính tổn thương 22 5. Sơ đồ tính toán thủy lực trên 3 lưu vự 26 Hình 6. Mặt cắt điểm hình của sông Cam Lộ 27 Hình 7. Mặt cắt điểm hình của sông Thạch Hãn 27 8. Phân chia lưu v c gia nhậ 28 Hình 9. Giới hạn vùng tính toán 2 chiều 29 Hình 10. Chia lưới tại khu vực nghiên cứu 30 Hình 11. Vị trí tương đối các biên trong mô hình 2 chiều 31 12. Sơ 1-2 ch 33 Hình 13. Quá trình mực nước tính toán và thực đo trận 10/2005 34 Hình 14. So sánh vết tính toán và thực đo trên lưu vực sông Bến Hải với trận tháng 10/2005 35 Hình 15. Quá trình mực nước tính toán và thực đo trận năm 1999 35 Hình 16. Độ sâu ngập lụt cực đại tính toán và khảo sát trận năm 1999 37 Hình 17. So sánh diện ngập tính toán và diện ngập thống kê năm 1999 37 Hình 18. So sánh diện tích ngập thống kê và tính toán theo các xã năm 1999 38 Hình 19. Tương quan diện ngập tính toán và diện ngập thống kê năm 1999 38 Hình 20. Bản đồ độ sâu ngập lụt ứng với tần suất 1% 39 Hình 21. Bản đồ vận tốc đỉnh với tần suất 1% 40 Hình 22. Bản đồ thời gian ngập với tần suất 1% 41 Hình 23. Bản đồ nguy cơ với tần suất 1% 43 Hình 24. Hình ảnh điều tra vết tại vùng nghiên cứu 46 Hình 25. Bảng câu hỏi điều tra khả năng chống chịu 47 Hình 26. Bản đồ thể hiện khả năng chống chịu của cộng đồng 49 Hình 27. Bản đồ sử dụng đất tại vùng nghiên cứu 51 Hình 28. Bản đồ sự lộ diện của các đối tượng trước nguy cơ 54 Hình 29. Bản đồ tổn thương do vùng hạ lưu lưu vực sông Thạch Hãn 56 3 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1. Lựa chọn kết nối trong mô hình MIKE FLOOD 32 Bảng 2 Kết quả thực đotính toán độ sâu ngập lụt cực đại năm 1999 36 Bảng 3. Trọng số của các yếu tố tạo lên nguy cơ 42 Bảng 4. Định lượng hóa các phương án trả lời của phiếu điều tra 48 Bảng 6. Ma trận tính toán sự lộ diện các đối tượng trước 53 Bảng 7. Ma trận tính toán mức độ tổn thương do 55 4 BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT ATNĐ Áp thấp nhiệt đới HD Hydraulic Dynamic ( Thủy động lực) IPCC Intergovermental Panel on Climate Change (Ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu) ISDR International Strategy for Disaster Reduction ( Chiến lược giảm nhẹ thiên tai quốc tê) KTTV Khí tượng thủy văn NAM NedbØr – AfstrØmning – Model ( Mô hình mưa – dòng chảy) PCLB&TKCN Phòng chống lụt bão và Tìm kiếm cứu nạn SAR Second Assessment Report (Báo cáo đánh giá lần II) Sở NN&PTNT Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn TAR Third Assessment Report (Báo cáo đánh giá lần III) TN&MT Tài nguyên và Môi trường UNDP United Nations Depvelopment Programme ( Chương trình Phát triển Liên hợp quốc) UNESCO United Nations Emducation, Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc) 5 MỞ ĐẦU Lũ lụt ở miền Trung, nói chung và trên lưu vực sông Thạch Hãn, nói riêng là một trong những tai biến tự nhiên, thường xuyên đe dọa cuộc sống của người dân và sự phát triển kinh tế xã hội trong vùng. lụt đã để lại hậu quả hết sức nặng nề, hàng ngàn hộ dân bị ngập lụt, các công trình bị tàn phá, các hoạt động kinh tế - xã hội bị gián đoạn Để tăng cường ứng phó với lụt ngoài các biện pháp công trình (đê kè, hồ chứa thượng lưu, ) thì các biện pháp phi công trình đóng vai trò rất quan trọng, mà phần lớn trong số đótính dài hạn và bền vững như các biện pháp quy hoạch sử dụng đất và bố trí dân cư, nâng cao nhận thức của người dân. Mặt khác, ứng phó nhanh với lụt bằng các biện pháp tức thời như cảnh báo, dự báo vùng ngập, di dời và sơ tán dân cư đến khu vực an toàn, đã tỏ ra rất hiệu quả trong việc hạn chế những thiệt hại về người và tài sản. Do vậy, để đánh giá được tính dễ bị tổn thương do lụt gây ra đối với kinh tế - xã hội thì hướng tiếp cận đa ngành trong công tác quản lý tổng hợp rủi ro thiên tai là cần thiết để xây dựng các giải pháp nhằm giảm nhẹ tác hại của gây ra. Đây cũng là lý do dẫn đến sự hình thành luận văn “ Nghiên cứu tính dễ bị tổn thƣơng do lụt hạ lƣu sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị”. Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở khoa học, thực tiễn cho các nhà quản lý, các nhà hoạch định chính sách xác định chiến lược phát triển bền vững và đảm bảo an ninh xã hội. Bố cục luận văn bao gồm: Mở đầu Chương 1: Tổng quan Chương 2: Cơ sở khoa học để đánh giá tính dễ tổn thương do Chương 3: Đánh giá tính dễ tổn thương do gây ra hạ lưu lưu vực sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị. Kết luận Tài liệu tham khảo 6 Chƣơng 1 – TỔNG QUAN 1.1 Các khái niệm về tính dễ bị tổn thƣơng 1.1.1 Khái niệm chung về tính dễ tổn thương Định nghĩa được tính dễ bị tổn thương sẽ giúp ta biết được cách tốt nhất để giảm thiểu chúng. Mục đích của việc đánh giá tính dễ bị tổn thương nhằm cung cấp cho các nhà ra quyết định hay các bên liên quan về những lựa chọn nhằm giảm thiểu ảnh hưởng của những mối nguy hiểm do lụt [9]. Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương là để đưa ra những hành động chính xác có thể làm giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra. Sự cần thiết của việc phân tích, đánh giá tính dễ bị tổn thương đã được trình bày trong nhiều tài liệu khoa học [ 10, 13 - 16 ] với các khái niệm bao gồm; tính dễ bị tổn thương tự nhiên, tính dễ tổn thương xã hội và những tổn thương kinh tế. Khái niệm về tính dễ bị tổn thương đã có nhiều thay đổi trong 20 năm qua. Đã có nhiều hướng nghiên cứu khác nhau nhằm phân loại các thành phần, yếu tố để đánh giá tính dễ bị tổn thương. Tuy nhiên, việc sử dụng các thuật ngữ liên quan đến tính dễ bị tổn thương giữa các ngành, lĩnh vực nghiên cứu vẫn còn nhiều tranh cãi trong các cộng đồng, các hướng nghiên cứu khoa học khác nhau. Trong ngành khoa học kinh tế - xã hội: Với cách tiếp cận của Ramade (1989) [21] thì tính dễ bị tổn thương bao gồm cả con người và kinh tế - xã hội, liên quan đến khuynh hướng hàng hóa, con người, cơ sở hạ tầng, các hoạt động bị thiệt hại, sức đề kháng của cộng đồng, khi được giới thiệu trong một số nghiên cứu địa lý vào những năm 1980. Nhưng nghiên cứu đó lại không đề cập đến mặt tự nhiên, mức độ, tần suất xuất hiện của các hiện tượng thiên tai. Trong nghiên cứu gần đây trong lĩnh vực này đã giải thích tính dễ bị tổn thương của một hệ thống địa lý, vùng lãnh thổ là kết quả của các hoạt động, khả năng chống chịu khác nhau xã hội, bối cảnh kinh tế và công nghệ không đồng nhất [9]. Watts and Bohle (1993) [30] đã xem xét đến bối cảnh xã hội của các mối 7 nguy hiểm và liên hệ tính dễ bị tổn thương xã hội tới khả năng phục hồi, chống chịu của cộng đồng. . Họ đã cố gắng tìm mọi cách dễ dàng hơn để hiểu và đơn giản hóa khái niệm đó thông qua các nghiên cứu sâu hơn về nền tảng xã hội. Tính dễ bị tổn thương được mô tả bởi tổ chức chiến lược giảm nhẹ thiên tai thế giới (ISDR, 2004) [13] như là các điều kiện xác định bởi các yếu tố vật lý, xã hội, kinh tế và môi trường hay các quá trình, làm tăng tính nhạy của cộng đồng dưới tác động của thiên tai. Trong cách tiếp cận của ngành khoa học xã hội, thì tính dễ bị tổn thương lại tập trung vào năng lực của con người để đối phó với mối nguy hiểm và kịp thời khôi phục lại các thiệt hại và những tổn thất. Cách tiếp cận này đòi hỏi ít kiến thức về hệ thống địa lý vì mục tiêu của nghiên cứu là giải thích các hành vi xã hội. Ngành khoa học tự nhiên có một điểm khác để giải thích tính dễ bị tổn thương, họ tập trung vào các hệ thống vật lý để xác định tính dễ bị tổn thương mà ban đầu ít xét đến những đặc điểm kinh tế - xã hội của hệ thống. Trong lĩnh vực vật lý, ngành khoa học tự nhiên đã giải thích tính dễ bị tổn thương do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. Hội đồng quốc tế về biến đổi khí hậu (IPCC) đã phát triển các định nghĩa về tính dễ bị tổn thương qua nhiều năm. Năm 1992, họ xác định tính dễ bị tổn thương như mức độ không có khả năng đối phó với những hậu quả của biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Năm 1996, SAR [25] đã xác định tính dễ bị tổn thương như mức độ mà biến đổi khí hậu có thể gây tổn hại hay bất lợi cho hệ thống; không chỉ phụ thuộc vào độ nhạy của hệ thống mà còn phụ thuộc vào khả năng thích ứng của cộng đồng với điều kiện khí hậu mới. Được xem như những tác động còn lại của biến đổi khí hậu sau khi các biện pháp thích ứng được thực hiện (Downing, 2005) [11]. Định nghĩa này bao gồm sự lộ diện, tính nhạy, khả năng phục hồi của hệ thống để chống lại các mối nguy hiểm do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. IPCC TAR (2001) [14] đã giải thích khái niệm tính dễ bị tổn thương như mức độ dễ bị ảnh hưởng của hệ thống hoặc khả năng không thể đối phó được với 8 các tác động của biến đổi khí hậu. Tính dễ bị tổn thương là một hàm đặc trưng của cường độ, tốc độ biến đổi khí hậu khi hệ thống bị lộ diện, bao gồm cả độ nhạy và khả năng thích ứng. Các định nghĩa này đã thể hiện sự phát triển, với định nghĩa của SAR và TAR đã bao gồm các thành phần xã hội để giải thích tính dễ bị tổn thương. Trong những năm 1980 và đặc biệt là những năm 1990 thì những nghiên cứu về mối quan hệ giữa các hoạt động con người và tác động của thiên tai theo chiều hướng tổn thương kinh tế xã hội đã tăng lên. Các định nghĩa về tính dễ bị tổn thương đã dần được cải thiện thể hiện một cái nhìn toàn diện của xã hội, liên quan đến lĩnh vực tự nhiên và kinh tế xã hội của hệ thống. 1.1.2 Tổn thương do lụt Trong các định nghĩa về tính dễ bị tổn thương đề cập ở trên, có những định nghĩa được đưa ra cho những hiện tượng thiên tai nhất định như: biến đổi khí hậu, (IPCC, 1992, 1996, 2001) hay các hiểm họa môi trường (ISDR, 2004), nhưng trong nghiên cứu này tác giả đi sâu vào hướng nghiên cứu tính dễ tổn thương do lụt. Khái niệm tính dễ bị tổn thương mà tác giả sử dụng dựa trên khái niệm của UNESCO-ihe “ Tính dễ bị tổn thương là mức độ gây hại có thể được xác định trong những những điều kiện nhất định thông qua tính nhạy, sự tổn thất và khả năng phục hồi” [31]. Để tăng cường tính ứng dụng của các nghiên cứu trong thực tế, đặc biệt là trong chủ động đánh giá tính dễ bị tổn thương do thì Janet Edwards (2007) [15] đã đưa ra một khái niệm nữa là bản đồ tính dễ bị tổn thương do “là bản đồ cho biết vị trí các vùng nơi mà con người, môi trường thiên nhiên, của cải gặp rủi ro do các thảm hoạ có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng như thiệt hại về người, gây ô nhiễm môi trường”. Khi định lượng được tính dễ bị tổn thương của một vùng nào đó thì nó sẽ cung cấp những thông tin cần thiết hỗ trợ trong việc ra quyết định nhằm chống lại các mối nguy hiểm do lụt gây ra mà xã hội phải hứng chịu. 9 1.2 Sự cần thiết của đánh giá tổn thƣơng Trong những năm qua việc quản lý bằng các phương án công trình như đê và hồ chứa, được thiết kế với các trận có tấn suất khác nhau đã chiếm ưu thế. Đây là cách tiếp cận nhằm giảm thiên tai lũ, nghĩa là giảm xác suất xuất hiện, cường độ lưu lượng lũ, cũng như giảm diện ngập lụt. Nhưng trong thời gian gần đây đã có sự phát triển quan trọng đó là chuyển mục tiêu quản lý thiên tai sang quản lý rủi ro lũ, trong đó rủi ro là những thiệt hại do lụt gây ra với một tần suất nhất định trong một khoảng thời gian xác định. Vì thế, việc đánh giá những thiệt hại, tổn thương cần được nghiên cứu một cách cẩn trọng trong quản lý rủi ro lũ.Việc đánh giá thiệt hại, tổn thương đang đạt được những kết quả quan trọng phục vụ cho việc đưa ra các quyết định trong quản lý rủi ro thông qua các bước sau:; Đánh giá tổn thương lũ: Các đối tượng trong vùng như nhà ở, cộng đồng, công trình vv…. bị tổn thương một cách biến động không chỉ theo không gian, thời gian mà còn phụ thuộc vào khả năng chống chịu của người dân tại đó. Ví dụ, các cộng đồng phải thường xuyên đối mặt với lụt, họ sẽ phát triển các chiến lược đối phó với các hiện tượng đó. Còn các cộng đồng không phải đối mặt với các trận lụt thường bỏ qua việc thích nghi với các nguy cơ lũ, vì thế họ sẽ bị tổn thương lớn hơn khi phải đối diện với lũ. Do đó, những đánh giá về tổn thương đóng vai trò quan trọng trong bài toán xác định phương án giảm rủi ro thích hợp, như phát triển các kế hoạch khẩn cấp và thực hiện các bài tập trong tình huống khẩn cấp. Bản đồ hóa tổn thương lũ: Bản đồ tổn thương là một phần quan trọng trong quản lý rủi ro lũ, cung cấp những thông tin về đối tượng, thể hiện một cách trực quan về những rủi ro tiềm tàng trong vùng có nguy cơ lũ. Quyết định tối ưu cho các phương án giảm nhẹ lũ: An toàn và giảm thiểu tổn thương là mục đích của bài toán, do vậy việc lựa chọn các phương án giảm thiểu tổn thương phải được xác định, và những lợi ích, chi phí cho các lựa chọn khác phải được định lượng và so sánh. Những bước này nhằm sử dụng chi phí quản [...]... thì tính dễ bị tổn thương được các nhà khoa học tập trung nghiên cứu nhiều trong các lĩnh vực như: kinh tế - xã hội, môi trường, tự nhiên, thiên tai…Tuy nhiên các nghiên cứu về tính dễ bị tổn thương do ngập lụt thì mới được nghiên cứu trong những năm gần đây theo các cách tiếp cận khác nhau như: Trong nghiên cứu của Viet Trinh (2010) [27] về “Đánh giá rủi ro do cho lưu vực sông Thạch Hãn tỉnh Quảng. .. Hãn tỉnh Quảng Trị , tác giả đã đánh giá rủi ro do dựa trên bản đồ nguy cơ do và bản đồ tính dễ bị tổn thương, coi tính dễ tổn thương do là một hàm của bản đồ sử dụng đất và mật độ dân sốchưa xét đến khả năng chống chịu của cộng đồng Với cách tiếp cận này, Viet Trinh chỉ dựa trên mật độ giá trị của các vùng khác nhau trong khu vực nghiên cứu, dựa trên giả thiết tính dễ bị tổn thương của cộng... vụ sang sông Vĩnh Định để bảo vệ kênh chính Thạch Hãn, không cho hè thu và tiểu mãn từ sông 24 Thạch Hãn đổ vào sông Vĩnh Định để bảo vệ sản xuất nông nghiệp vùng đồng bằng Nam Thạch Hãn Vì vậy để có bức tranh tổng thể về hiện tượng ngập lụt vùng hạ lưu lưu vực sông Thạch Hãn thì mô hình thủy lực được mở rộng để mô phỏng dòng chảy đồng thời trên cả 3 hệ thống sông: sông Bến Hải, sông Thạ Ô Lâu... lý tổng hợp rủi ro thiên tai Trong đó việc nghiên cứu đánh giá những tổn thương do lụt gây ra có vai trò quan trọng để đưa ra các biện pháp giảm thiểu những thiệt hại do Cơ sở khoa học để đánh giá tổn thương do sẽ được trình bày trong chương 2 20 Chƣơng 2 - CƠ SỞ KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG DO 2.1 Phƣơng pháp Năm 2006, Villagra’n de Leo’n JC [28] đã đưa ra mối quan hệ giữa tính. .. trong mùa hạn nhằm ngăn mặn giữ ngọt phục vụ nông nghiệp, và mở hoàn toàn trong mùa Do đó, khi trên sông Thạch Hãn lớn hơn trên sông Bến Hải, một phần dòng chảy sẽ được chuyển qua sông Cánh Hòm và ngược lại Còn sự trao đổi nước giữa lưu vực sông Thạch Hãn và Ô Lâu thông qua sông Vĩnh Định và đập tràn An Tiêm trên sông Vĩnh Định Đập tràn này có nhiệm vụ phân từ sông Thạch Hãn trong mùa chính... như; cảnh báo sớm, chủ động thu hoạch hoa màu khi có lũ, lập các phương án ứng cứu khẩn cấp, nâng cao nhận thức của người dân về 19 vv…đóng vai trò chủ đạo trong công tác phòng chống lụt trong tỉnh cũng như trên các lưu vực sông lụt trên địa bản lưu vực sông Thạch Hãn đã ảnh hưởng sâu rộng tới sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng Do vậy, để giảm thiểu những tổn thương do gây ra cần... mưa lớn Tuy nhiên, trong mùa mưa đặc biệt trong các trận lớn, chế độ dòng chảy hạ lưu sông Thạch Hãn lại chịu ảnh hưởng bởi chế độ của hệ thống sông Bến Hải dosông Cánh Hòm kết nối giữa 2 hệ thống sông Thạch Hãn và Bến Hải Thực tế hai đầu sông Cánh Hòm có các cống Xuân Hòa và Mai Xá để điều tiết quá trình trao đổi dòng chảy giữa hạ lưu 2 hệ thống sông Thạch Hãn và Bến Hải nhưng chủ yếu... một cách hiệu quả, do vậy những đánh giá thiệt hại, tổn thương là một yếu tố quan trọng Đánh giá tài chính ngay sau được thực hiện khi xảy ra, Cơ quan quản lý thiên tai và Chính phủ cần đánh giá nhanh những thiệt hại, tổn thương do lũ, để dự thảo ngân sách và đưa ra các quyết định về bồi thường thiệt hại cho các đối tượng trong vùng bị lụt 1.3 Tổng quan về các nghiên cứu trong và ngoài... Với nghiên cứu “ Đánh giá các thống số rủi ro ở vùng ngập lụt sông Đáy, đồng bằng sông Hồng, Việt Nam” của Mai Dang (2010) [10] thì khái niệm tính dễ bị tổn thương đã được mở rộng, bao gồm các vấn đề kinh tế, xã hội và môi trường Trong nghiên cứu đó, tác giả đã đánh giá trọng số ảnh hưởng của các yếu tố đến tính dễ tổn thương như: mật độ dân số, nhận thức của cộng đồng, các công trình phòng lũ, ... vùng nguy cơ Sự lộ diện phụ thuộc vào tần suất xuất hiện con lũ, cường độ và giá trị tài sản, con người có mặt tại đó Tính nhạy được định nghĩa là các yếu tố tiếp xúc trong hệ thống, ảnh hưởng đến xác suất bị tổn hại ở những thời điểm nguy hại của lụt Tính nhạy liên quan đến các đặc tính của hệ thống, bao gồm bối cảnh xã hội của dạng thiệt hại do Đặc biệt là nhận thức và sự chuẩn bị sẵn sàng . LUẬN VĂN THẠC SỸ Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương do lũ lụt hạ lưu sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị 1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 5 Chƣơng 1 – TỔNG QUAN 6. đến sự hình thành luận văn “ Nghiên cứu tính dễ bị tổn thƣơng do lũ lụt hạ lƣu sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị . Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở khoa học,

Ngày đăng: 13/02/2014, 19:49

Hình ảnh liên quan

Hình 1. Khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương do lũ lụt hạ lưu sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị

Hình 1..

Khu vực nghiên cứu Xem tại trang 13 của tài liệu.
1.5 Tình hình về lũ lụt và những tổn thƣơng do lũ gây ra trong những năm gần đây trên lƣu vực sông Thạch Hãn  - Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương do lũ lụt hạ lưu sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị

1.5.

Tình hình về lũ lụt và những tổn thƣơng do lũ gây ra trong những năm gần đây trên lƣu vực sông Thạch Hãn Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 3. Những thiệt hại về người do lũ lụt gây ra trong những năm gần đây - Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương do lũ lụt hạ lưu sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị

Hình 3..

Những thiệt hại về người do lũ lụt gây ra trong những năm gần đây Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 4. Các bước xác định tính tổn thương lũ - Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương do lũ lụt hạ lưu sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị

Hình 4..

Các bước xác định tính tổn thương lũ Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 6. Mặt cắt điểm hình của sơng Cam Lộ - Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương do lũ lụt hạ lưu sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị

Hình 6..

Mặt cắt điểm hình của sơng Cam Lộ Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 7. Mặt cắt điểm hình của sơng Thạch Hãn - Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương do lũ lụt hạ lưu sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị

Hình 7..

Mặt cắt điểm hình của sơng Thạch Hãn Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 10. Chia lưới tại khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương do lũ lụt hạ lưu sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị

Hình 10..

Chia lưới tại khu vực nghiên cứu Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 1. Lựa chọn kết nối trong mơ hình MIKE FLOOD Loại kết  - Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương do lũ lụt hạ lưu sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị

Bảng 1..

Lựa chọn kết nối trong mơ hình MIKE FLOOD Loại kết Xem tại trang 33 của tài liệu.
2.3 Hiệu chỉnh và kiểm định mơ hình thủy lực kết nối 1-2 chiều - Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương do lũ lụt hạ lưu sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị

2.3.

Hiệu chỉnh và kiểm định mơ hình thủy lực kết nối 1-2 chiều Xem tại trang 34 của tài liệu.
Sử dụng mơ hình với bộ thơng số đã hiệu chỉnh ở trên để chạy cho trận lũ tháng  11năm  1999,  kết  quả  tính  tốn  mực  nước  tại  trạm  Thạch  Hãn  và  Đông  Hà  được so sánh với số liệu quan trắc như trên hình 15 - Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương do lũ lụt hạ lưu sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị

d.

ụng mơ hình với bộ thơng số đã hiệu chỉnh ở trên để chạy cho trận lũ tháng 11năm 1999, kết quả tính tốn mực nước tại trạm Thạch Hãn và Đông Hà được so sánh với số liệu quan trắc như trên hình 15 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 14. So sánh vết lũ tính tốn và thực đo trên lưu vực sông Bến Hải với trận lũ - Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương do lũ lụt hạ lưu sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị

Hình 14..

So sánh vết lũ tính tốn và thực đo trên lưu vực sông Bến Hải với trận lũ Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 15. Q trình mực nước tính toán và thực đo trận lũ năm 1999 - Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương do lũ lụt hạ lưu sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị

Hình 15..

Q trình mực nước tính toán và thực đo trận lũ năm 1999 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2 Kết quả thực đo và tính tốn độ sâu ngập lụt cực đại lũ năm 1999 - Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương do lũ lụt hạ lưu sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị

Bảng 2.

Kết quả thực đo và tính tốn độ sâu ngập lụt cực đại lũ năm 1999 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 16. Độ sâu ngập lụt cực đại tính tốn và khảo sát trận lũ năm 1999 - Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương do lũ lụt hạ lưu sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị

Hình 16..

Độ sâu ngập lụt cực đại tính tốn và khảo sát trận lũ năm 1999 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Thông qua việc hiệu chỉnh và kiểm định mơ hình thủy lực với 2 trận lũ lớn đã thu được,  mạng thủy lực cùng các điều kiện về địa hình, bộ thơng số độ nhám  đảm bảo độ  tin cậy để  tính tốn mơ phỏng lũ thiết kế  cũng  như với các  kích bản  trong các giai đ - Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương do lũ lụt hạ lưu sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị

h.

ông qua việc hiệu chỉnh và kiểm định mơ hình thủy lực với 2 trận lũ lớn đã thu được, mạng thủy lực cùng các điều kiện về địa hình, bộ thơng số độ nhám đảm bảo độ tin cậy để tính tốn mơ phỏng lũ thiết kế cũng như với các kích bản trong các giai đ Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 18. So sánh diện tích ngập thống kê và tính toán theo các xã năm 1999 - Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương do lũ lụt hạ lưu sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị

Hình 18..

So sánh diện tích ngập thống kê và tính toán theo các xã năm 1999 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Dựa trên bộ thơng số của mơ hình đã được hiệu chỉnh và kiểm định với các trận lũ lớn năm 2005 và năm 1999 tiến hành xây dựng bản đồ ngập lụt ứng với các  tần suất 1%, với số liệu đầu vào của mơ hình được tính từ mưa thiết kế thơng qua  mơ hình mưa dịng ch - Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương do lũ lụt hạ lưu sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị

a.

trên bộ thơng số của mơ hình đã được hiệu chỉnh và kiểm định với các trận lũ lớn năm 2005 và năm 1999 tiến hành xây dựng bản đồ ngập lụt ứng với các tần suất 1%, với số liệu đầu vào của mơ hình được tính từ mưa thiết kế thơng qua mơ hình mưa dịng ch Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 22. Bản đồ thời gian ngập với tần suất 1% - Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương do lũ lụt hạ lưu sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị

Hình 22..

Bản đồ thời gian ngập với tần suất 1% Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3. Trọng số của các yếu tố tạo lên nguy cơ lũ - Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương do lũ lụt hạ lưu sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị

Bảng 3..

Trọng số của các yếu tố tạo lên nguy cơ lũ Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 23. Bản đồ nguy cơ lũ với tần suất 1% - Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương do lũ lụt hạ lưu sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị

Hình 23..

Bản đồ nguy cơ lũ với tần suất 1% Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 24. Hình ảnh điều tra vết lũ tại vùng nghiên cứu - Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương do lũ lụt hạ lưu sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị

Hình 24..

Hình ảnh điều tra vết lũ tại vùng nghiên cứu Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 25. Bảng câu hỏi điều tra khả năng chống chịu lũ - Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương do lũ lụt hạ lưu sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị

Hình 25..

Bảng câu hỏi điều tra khả năng chống chịu lũ Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 4. Định lượng hóa các phương án trả lời của phiếu điều tra - Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương do lũ lụt hạ lưu sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị

Bảng 4..

Định lượng hóa các phương án trả lời của phiếu điều tra Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 26. Bản đồ thể hiện khả năng chống chịu của cộng đồng - Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương do lũ lụt hạ lưu sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị

Hình 26..

Bản đồ thể hiện khả năng chống chịu của cộng đồng Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 27. Bản đồ sử dụng đất tại vùng nghiên cứu - Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương do lũ lụt hạ lưu sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị

Hình 27..

Bản đồ sử dụng đất tại vùng nghiên cứu Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 5. Tính dễ tổn thương của nhóm sử dụng đất - Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương do lũ lụt hạ lưu sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị

Bảng 5..

Tính dễ tổn thương của nhóm sử dụng đất Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 6. Ma trận tính tốn sự lộ diện các đối tượng trước lũ - Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương do lũ lụt hạ lưu sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị

Bảng 6..

Ma trận tính tốn sự lộ diện các đối tượng trước lũ Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 28. Bản đồ sự lộ diện của các đối tượng trước nguy cơ lũ - Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương do lũ lụt hạ lưu sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị

Hình 28..

Bản đồ sự lộ diện của các đối tượng trước nguy cơ lũ Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 7. Ma trận tính tốn mức độ tổn thương do lũ - Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương do lũ lụt hạ lưu sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị

Bảng 7..

Ma trận tính tốn mức độ tổn thương do lũ Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 29. Bản đồ tổn thương do lũ vùng hạ lưu lưu vực sông Thạch Hãn - Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương do lũ lụt hạ lưu sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị

Hình 29..

Bản đồ tổn thương do lũ vùng hạ lưu lưu vực sông Thạch Hãn Xem tại trang 57 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan