Thực trạng huy động vốn đầu tư vào ngành dầu khí ở Việt Nam

35 430 1
Thực trạng huy động vốn đầu tư vào ngành dầu khí ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bước vào thế kỷ XXI, trong bối cảnh khu vực hoá, toàn cầu hoá, các nền kinh tế diễn ra mạnh mẽ, cộng với sự suy thoái kinh tế mang tính toàn cầu, sau các sự kiện đầy kịch tính ở Mỹ, Nga, Trung Đô

Phần một: Lời mở đầu Bớc vào kỷ XXI, bối cảnh khu vực hoá, toàn cầu hoá, nỊn kinh tÕ diƠn m¹nh mÏ, céng víi sù suy thoái kinh tế mang tính toàn cầu, sau kiện đầy kịch tính Mỹ, Nga, Trung Đông, nớc ta thoát khỏi thách thức đầy gam go nh nớc khác khu vực Tuy vậy, năm 2002 đà khép lại thành tựu kinh tế_xà hội mà Việt Nam đà đạt đợc bối cảnh không khó khăn thách thức Nền kinh tế tiếp tục tăng tởng với tốc độ cao, đạt 7,04%, giá trị sản lợng công nghiệp tăng 14,5% Việt Nam đà khẳng định quốc gia ổn định đờng phát triển hội nhập Trong thành tựu chung có đóng góp quan trọng ngành Dầu khí Việt Nam Một thực tế là, nhiều năm nay, Dầu khí ngành đầu t hấp dẫn Kim ngạch xuất Dầu khí chiếm tỷ trọng đáng kể ®ãng gãp quan träng ®èi víi nỊn kinh tÕ nhiỊu nớc Riêng với ngành Dầu khí Việt Nam, hội đầu t có nhiều, nhng vốn đầu t hạn chế Thêm vào ta nhận thấy ngành công nghiệp Dầu khí giới vào giai đoạn đỉnh để bớc sang giai đoạn suy tàn, khủng bố Newyork ngày 11.9.2001 đà mang lại thay đổi to lớn tranh địa lý_ trị Dầu khí toàn cầu Và đà thấy hoạt động trị- quân Mỹ Trung Cận Đông phần nói lên tầm quan trọng lợng Dầu khí Trớc quan trọng nh lợng Dầu khí, với tiềm Dầu khí Việt Nam, vấn đề đầu t vào phát triển ngành Dầu khí Việt nam vấn đề đợc quan tâm Chính lẽ đó, mà viết em xin trình bày tình hình huy động vốn đầu t vào phát triển ngành Dầu khí Việt Nam, nhằm đánh giá cách cụ thể hoạt động đầu t vào phát triển ngành Dầu khí Việt Nam, nh phát triển ngành Dầu khí nớc ta giai đoạn nay, để từ có giải pháp cụ thể thu hút nguồn vốn đầu t vào phát triển ngành Dầu khí Đa ngành Dầu khí phát triển xứng đáng với tiềm sẵn có đất nớc Tuy viết đà có nhiều cố gắng, song không tránh khỏi thiếu sót nhiều hạn chế, em mong đóng góp thầy cô giáo để viết đợc hoàn thành tốt Bài viết đợc hoàn thành với hớng dẫn tận tình cô giáo, Thạc sỹ: Trần Mai Hơng Em xin chân thành cảm ơn cô Hà Nội: 11.2003 Nội dung Chơng I: Khái quát chung đầu t vấn đề huy động vốn đầu t vào ngành Dầu khí Việt Nam Trớc sâu vào nghiên cứu vấn đề huy động vốn đầu t cho phát triển ngành Dầu khí, em xin trình bày khái niệm đầu t, đầu t cho phát triển nguồn vốn cần huy động cho công đầu t I / Đầu t nguồn vốn đầu t Khái niệm đầu t, đầu t phát triển Đầu t thuật ngữ đợc hiểu đồng nghĩa víi “sù bá ra”, sù hi sinh” Tõ ®ã cã thể coi Đầu t bỏ ra, hi sinh để tiến hành hoạt động nhằm đem lại cho ngời đầu t kết định tơng lai lớn nguồn lực đà bỏ Các nguồn lực bỏ tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động, tài sản vật chất khác Còn kết đạt đợc tăng thêm tài sản tài chính, tài sản vật chất, tài sản trí tuệ nguồn lực có đủ điều kiện để làm việc với suất lao động hiệu suất công tác cao sản xuất xà hội Những kết đà đạt đợc đây, kết tài sản vật chất, tài sản trí tuệ nguồn nhân lực tăng thêm có vai trò quan trọng lúc, nơi, ngời bỏ vốn kinh tế Những 1kết không riêng ngời đầu t mà kinh tế đợc hởng Trong hoạt động đầu t có bao gồm Đầu t cho tài chính, Đầu t thơng mại Đầu t cho phát triển Đầu t vào ngành dầu khí hoạt động thuộc thuộc lĩnh vực Đầu t phát triển Vậy Đầu t cho phát triển gì? Đầu t cho phát triển đợc hiểu hoạt động sử dụng nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động trí tuệ nhằm trì tiềm lực hoạt động sở tồn tạo tiềm lực cho kinh tế xà hội, tạo việc làm nâng cao đời sống thành viên xà hội * Đặc điểm đầu t phát triển: Khác với hoạt động đầu t khác, Đầu t phát triển có đặc điểm sau: Hoạt động Đầu t phát triển đòi hỏi khối lợng vốn lớn, vốn nằm khế đọng, không vận động suốt trình thực đầu t Đây giá lớn Đầu t phát triển Thời gian để tiến hành công đầu t thành phát huy tác dụng thờng đòi hỏi nhiều thời gian với nhiều biến động xảy Thời gian cần huy động đòi hỏi để thu hồi đủ vốn đà bỏ sở vËt chÊt kü tht phơc vơ s¶n xt kinh doanh thờng lớn không tránh khỏi tác động hai mặt (tích cực, tiêu cực) yếu tố không ổn định tự nhiên, xà hội, trị, kinh tế Các thành hoạt động đầu t phát triển có giá trị sử dụng lâu dài nhiều năm, có hàng trăm, hàng ngàn năm chí tồn vĩnh viễn nh công trình tiếng giới ( Kim Tự Tháp cỉ ë Ai CËp, nhµ thê La M· ë Rome, Vạn Lý Trờng Thành Trung Quốc, Đền AngcoVat Campuchia ) Điều nói lên giá trị thành Đầu t phát triển Các thành hoạt động Đầu t phát triển công trình xây dựng hoạt động nơi mà đợc tạo dựng Do điều kiện địa lý, địa hình nơi đầu t ảnh hởng lớn đến trình thực đầu t nh tác dụng sau kết đầu t Mọi thành hậu trình thực đầu t chịu ảnh hởng nhiều yếu tố không ổn định theo thời gian điều kiện pháp lý không gian Từ đặc điểm trên, ta thấy Đầu t phát triển tác động đến kinh tế mà tác động đến toàn xà hội Vì mà Đầu t phát triển có vai trò quan trọng kinh tế nói riêng toàn xà hội nói chung * Vai trò Đầu t phát triển: Các nhà kinh tế cho Đầu t phát triển chìa khoá tăng trởng Vai trò đợc thể mặt sau: Thứ nhất: Trên giác độ toàn kinh tế đất nớc: + Đầu t vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu: Về mặt cung: Khi thành đầu t phát huy tác dụng, lực vào hoạt động tổng cung, đặc biệt tổng cung dài hạn tăng lên (đờng S dịch chuyển sang đờng S), kéo theo sản lợng tiềm từ Q1 đến Q2 giá sản phẩm từ P1 đến P2 Sản lợng tăng, giá giảm, cho phép tăng tiêu dùng Tăng tiêu dùng đến lợt lại tiếp tục kích thích sản xuất sản xuất phát triển nguồn gốc để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế - xà hội, tăng thu nhập cho ngời lao động, nâng cao đời sống thành viên xà hội Về mặt cầu: Đầu t lµ mét u tè chiÕm tû träng lín tổng cầu toàn kinh tế Theo số liệu Ngân hàng giới, đầu t thờng chiếm khoảng 24% - 28% cấu tổng cầu tất nớc giới Đối với tổng cầu tác động đầu t ngắn hạn Với tổng cung cha kịp thay đổi, tăng lên đầu t làm cho tổng cầu tăng (đờng D dịch sang D) kéo theo lợng cân tăng theo từ Qo đến Q1 giá đầu vào đầu t tăng từ Po đến P1 Điểm cân dịch chuyển từ Eo đến E1 Sự tác động đầu t đến cung, S cầu đợc thể qua mô hình sau: P P1 P2 Po S E1 E2 Eo D D Q1 ổnQ2 Đầu t có tác động haiQo mặt đến định Qkinh tế: Sự tác động không đồng thời mặt thời gian đầu t tổng cầu tổng cung kinh tế làm cho thay đổi đầu t, dù tăng hay giảm lúc vừa yếu tố trì ổn định vừa yếu tố phá vỡ ổn định kinh tế quốc gia + Đầu t với việc tăng cờng khả khoa học công nghệ đất nớc: Công nghệ trung tâm công nghiệp hoá Đầu t điều kiện tiên phát triển tăng cờng khả công nghệ đất nớc ta Theo đánh giá chuyên gia công nghệ, trình độ công nghƯ cđa ViƯt nam l¹c hËu nhiỊu thÕ hƯ so víi thÕ giíi vµ khu vùc Theo UNIDO, nÕu chia trình phát triển công nghệ giới làm giai đoạn Việt nam năm 1990 vào giai đoạn Chúng ta biết có hai đờng để có công nghệ từ nớc Dù tự nghiên cứu hay nhập từ nớc cần phải có tiền, cần phải có vốn đầu t Mọi phơng án đổi công nghệ không gắn với nguồn vốn đầu t phơng án không khả thi + Đầu t dịch chuyển cấu kinh tế: Kinh nghiệm nớc giới cho thấy, đờng tất yếu tăng trởng nhanh với tốc độ mong muốn tăng cờng đầu t nhằm tạo phát triển nhanh khu vực công nghiệp dịch vụ Đối với ngành nông lâm nghiệp, thuỷ hải sản hạn chế đất đai khả sinh học, để đạt đợc tốc độ tăng trởng từ 5% - 6% khó khăn Nh sách đầu t định trình chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia nhằm đạt đợc tốc độ tăng nhanh toàn kinh tế Về cấu lÃnh thổ, đầu t có tác dụng giải mặt cân đối phát triển vùng, lÃnh thổ, đa vùng phát triển thoát khỏi tình trạng nghèo đói, phát huy tối đa lợi so sánh tài nguyên, địa thế, kinh tế, trị vùng có khả phát triển nhanh, làm bàn đạp thúc đẩy vùng khác phát triển + Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng phát triển kinh tế: Kết nghiên cứu nhà kinh tế cho thấy: Muốn giữ tốc độ phát triển mức trung bình tỷ lệ đầu t phải đạt từ 15% - 20% so víi GDP, t thc vµo ICOR nớc Vốn đầu t ICOR = Mức tăng GDP => Mức tăng GDP = Vốn đầu t ICOR Nếu ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu t Thứ hai: Xét giác độ đơn vị kinh tế đất nớc, Đầu t phát triển có vai trò sau: + Đối với sở sản xuất kinh doanh dịch vụ: Đầu t định đời, tồn phát triển sở Chẳng hạn, để tạo dùng c¬ së vËt chÊt - kü thuËt cho sù đời sở cần phải xây dựng nhà xởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm lắp đặt thiết bị máy móc bệ, tiến hành công tác xây dựng thực chi phí khác gắn với hoạt động chu kỳ sở vật chất kỹ thuật vừa đợc tạo Các hoạt động hoạt động đầu t Đối với sở sản xuất kinh doanh phục vụ tồn tại, sau thời gian hoạt động, sở vật - chất kỹ thuật sở hao mòn h hỏng Để trì đợc hoạt động bình thờng cần định kỳ tiến hành sửa chữa lớn thay sở vật chất - kỹ thuật đà h hỏng, hao mòn đổi để thích ứng với điều kiện hoạt động phát triển khoa học kỹ thuật nhu cầu tiêu dùng sản xuất xà hội, mua sắm thiết bị thay cho trang thiết bị cũ đà lỗi thời, có nghĩa phải đầu t + Đối với sở vô vị lợi, để trì hoạt động, tiến hành sửa chữa lớn định kỳ, cở sở vật chất - kỹ thuật phải thực chi phí thờng xuyên Tất hoạt động chi phí hoạt động đầu t Nh : Đầu t có vai trò vô to lớn toàn phát triển quốc gia Muốn hoạt động đầu t ta cần có vốn đầu t Vậy vốn gì? Vốn huy động từ đâu? Vốn nguồn vốn * Khái niệm vốn: Xét phơng diện tổng quát nguồn vốn đầu t thuật ngữ dùng để nguồn tập trung phân phối vốn cho đầu t kinh tế đáp ứng nhu cầu chung nhà nớc xà hội Nguồn vốn đầu t bao gồm nguồn đầu t nớc nguồn đầu t nớc Nếu xét theo nguồn hình thành mục tiêu sử dụng vốn đầu t tiền tích luỹ xà hội, sở sản xt kinh doanh phơc vơ, lµ tiỊn tiÕt kiƯm cđa dân c vốn huy động từ nguồn khác đợc đa vào sử dụng trình tái sản xuất xà hội, nhằm trì tiềm lực sẵn có tạo tiềm lực cho sản xuất xà hội * Các nguồn vốn bản: Có rât nhiều cách phân chia nguồn vốn huy động vào hoạt động đầu t phát triển kinh tế xin đa cách phân chia nguồn vốn huy động, mà ta dựa vào nguồn ®Ĩ xem xÐt vÊn ®Ị huy ®éng vèn vµo ngµnh đầu khí phần sau Đó cách phân chia nguồn vốn huy động vào quyền sở hữu nguồn vốn Có nhà sở hữu vốn là: + Sở hữu nhà nớc (bao gồm ODA) + Sở hữu t nhân (chủ yếu doanh nghiệp t nhân) + Sở hữu nớc (chủ yếu FDI) Đối với nguồn vốn thuộc sở hữu nhà nớc bao gồm nguồn vốn ngân sách nhà nớc (trong bao gồm nguồn vốn viện trợ phát triĨn chÝnh thøc – ODA tõ c¸c chÝnh phđ, c¸c tỉ chøc qc tÕ, c¸c tỉ chøc phi chÝnh phđ thực dới hình thức khác viện trợ hoàn lại, viện trợ không hoàn lại, cho vay u đÃi với thời hạn dài, lÃi suất thấp hai nguồn vốn nguồn vốn tín dụng nguồn vốn doanh nghiệp nhà nớc Nguồn vốn ngân sách nhà nớc : Là nguồn chi ngân sách nhà nớc cho đầu t Đó nguồn vốn đầu t quan trọng chiến lợc phát triển kinh tế xà hội quốc gia Nguồn thờng đợc sử dụng cho dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội, quốc phòng an ninh, hỗ trợ cho dự án doanh nghiệp đầu t vào lĩnh vực cần tham gia nhà nớc, chi cho công tác lập thực dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xà hội vùng, lÃnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị nông thôn Nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển nhà nớc Cùng với trình đổi mở cửa, tín dụng đầu t phát triển nhà nớc ngày đóng vai trò đáng kể chiến lợc phát triển kinh tế xà hội Nếu nh trớc năm 1990, vốn tín dụng Đầu t phát triển nhà nớc cha đợc sử dụng nh công cụ quản lý điều tiết kinh tế giai đoạn 1991- 2000 nguồn vốn đà có mức tăng trởng đáng kể bắt đầu có vị trí quan trọng sách đầu t phủ Nguồn vốn tín dụng nhà nớc có tác dụng tích cực việc giảm đáng kể bao cấp vốn trực tiếp nhà nớc Với chế tín dụng, đơn vị sử dụng vốn phải đảm bảo nguyên tắc hoàn trả vốn vay Chủ đầu t phải tính kỹ hiệu đầu t, sử dụng vốn tiết kiệm Vốn tín dụng nhà nớc hình thức độ chuyển từ phơng thức cấp phát ngân sách sang phơng thức tín dụng dự án có khả thu hồi vốn trực tiếp Nguồn vốn đầu t từ Doanh nghiệp nhà nớc(DNNN): Đợc xác định thành phần giữ vai trò chủ đạo kinh tế, DNNN nắm giữ khối lợng nhà nớc lớn Theo báo cáo tổng kết tổng kiểm kê tài sản xác định lại giá trị tài sản DNNN thời điểm 0h ngày tháng năm 2000 tổng nguồn vốn chủ sở hữu DNNN là: 173857 tỷ đồng Mặc dù số hạn chế nhng đánh giá cách công khu vực kinh tế nhà nớc với tham gia DNNN đóng vai trò chủ đạo kinh tế nhiều thành phần Nguồn vốn thuộc sở hữu t nhân: Bao gồm phần tiết kiệm dân c, phần tích luỹ DN dân doanh, hợp tác xà Theo đánh giá sơ bộ, khu vực kinh tế nhà nớc sở hữu lợng vốn tiềm lớn mà cha đợc huy động triệt để Nguồn vèn nµy xÊp xØ b»ng 80% tỉng ngn vèn huy động toàn hệ thống ngân hàng Thực tế phát hành trái phiếu phủ trái phiếu số ngân hàng thơng mại quốc doanh cho thấy, thời gian ngắn đà huy động đợc hàng ngàn tỷ đồng hàng chục triệu USD từ khu vực dân c Thực sách đổi mới, chế cởi mở nhằm huy động nguồn lực cho đầu t đợc thực hiện, năm gần loại hình doanh nghiệp dân doanh có bớc phát triển mạnh mẽ Hàng chục ngàn doanh nghiệp đợc thành lập với số vốn hàng chục ngàn tỷ đồng( riêng tháng đầu năm 2001có khoảng 11 ngàn doanh nghiệp đợc thành lập với số vốn 13000 tỷ đồng) Nguồn vốn đầu t trực trực tiếp nớc (FDI) Đây nguồn vốn quan trọng cho đầu t phát triển không nớc nghèo mà kể nớc công nghiệp phát triển Theo số liệu ngân hàng giới (WB) năm 1999 toàn nớc phát triển thu hút đợc 165 tỷ USD vốn FDI, riêng Mỹ đà thu đợc mức132,8 tỷ USD Nguồn FDI có đặc điểm khác với nguồn vốn nớc khác việc tiếp nhận nguồn vốn không phát sinh nợ cho nớc tiếp nhận Thay nhận lÃi suất vốn đầu t, nhà đầu t nhận đợc phần lợi nhuận thích đáng dự án đầu t hoạt động có hiệu FDI mang theo toàn tài nguyên kinh doanh vào nớc nhận đầu t vốn nên thúc đẩy phát triển ngành nghề mới, đặc biệt ngành đòi hỏi cao kỹ thuật, công nghệ, hay cần nhiều vốn Vì nguồn vốn có tác dụng to lớn với trình công nghiệp hoá, chuyển dịch cấu kinh tế tốc độ tăng trởng nhanh nớc nhận đầu t Đối với Việt Nam, sau 10 năm thực sách mở cửa, nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc đà góp phần bổ sung vốn quan trọng cho đầu t phát triển, tăng cờng tiềm lực để khai thác nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực nớc nh dầu khí, điện Tính từ năm 1988 đến năm 2000 phạm vi nớc đà có 3251 dự án đợc cấp phép với tổng số vốn đăng ký 44587 triệu USD nay, Việt Nam đà thu hút đợc 65 quốc gia vùng lÃnh thổ đa vốn vào đầu t Đánh giá tỷ trọng nguồn vốn so với tổng đầu t toàn xà hội ta xem xét qua bảng số liệu sau đây: Bảng 1: Cơ cấu tổng đầu t xà hội (% giá hành ) Tổng vốn I.Vốn Nhà n ớc Vốn ngân sách Nhà n ớc 2.Vốn tín dụng 3.Vốn doanh nghiệp II.Vốn quốc doanh III.Vốn đầu t trực tiÕp n íc ngoµi 1998 100 53.97 22.82 10.49 20.66 21.06 24.97 1999 100 61.6 25.02 18.29 18.29 20.21 18.19 2000 100 61.94 23.22 20.48 18.24 19.49 18.57 2001 100 24.7 24.7 14.4 19.3 23.5 18.3 Năm 2002 tổng vốn đầu t toàn xà hội đạt 180,4 nghìn tỷ đồng, ®¸nh gi¸ mèc cao nhÊt tõ tríc tíi vỊ tỷ lệ tổng vốn đầu t so với GDP (33,7%) Đầu t năm 2002 đà vợt mức 4% mục tiêu kế hoạch đà đợc quốc hội thông qua tăng 10,3% so với năm 2001 Năm 2002 đầu t Nhà nớc chiếm 52,3% tổng đầu t xà hội Năm 2001, vèn tÝn dơng cđa nhµ níc íc thùc hiƯn chØ đạt 83,4% so với mục tiêu kế hoạch Nguyên nhân chủ yếu vốn hỗ trợ phát triển thức( ODA) đợc giải ngân đạt 1,58 tỷ USD, 88% kế hoạch Đầu t nhà nớc lµ 2002 100 22.6 22.6 10.9 18.8 28.8 18.8 ... vốn vào ngành dầu khí việc cần thiết Chơng II : Thực trạng giải pháp huy động vốn đầu t vào ngành Dầu khí Việt Nam giai đoạn I/ Thực trạng huy động vốn đầu t vào ngành dầu khí Việt Nam 1/ Tình... điểm ngành dầu khí vấn đề huy động vốn đầu t vào ngành dầu khí 1.Đặc điểm ngành dầu khí Dầu khí thuật ngữ gọi tắt cho dầu mỏ khí đốt Chúng hợp chất hữu tự nhiên Riêng khí đốt gọi khí tự nhiên Khí. .. quát chung đầu t vấn đề huy động vốn đầu t vào ngành Dầu khí Việt Nam Trớc sâu vào nghiên cứu vấn đề huy động vốn đầu t cho phát triển ngành Dầu khí, em xin trình bày khái niệm đầu t, đầu t cho

Ngày đăng: 23/11/2012, 14:56

Hình ảnh liên quan

Sự tác động của đầ ut đến cung, cầu đợc thể hiện qua mô hình sau: - Thực trạng huy động vốn đầu tư vào ngành dầu khí ở Việt Nam

t.

ác động của đầ ut đến cung, cầu đợc thể hiện qua mô hình sau: Xem tại trang 5 của tài liệu.
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy: Tổng vốn đầ ut vào ngành khai thác có xu h- h-ớng ổn định đến năm 2001 đã tăng nhanh cho thấy đầu t vào ngành dầu khí  ngày càng hấp dẫn - Thực trạng huy động vốn đầu tư vào ngành dầu khí ở Việt Nam

h.

ìn vào bảng số liệu ta thấy: Tổng vốn đầ ut vào ngành khai thác có xu h- h-ớng ổn định đến năm 2001 đã tăng nhanh cho thấy đầu t vào ngành dầu khí ngày càng hấp dẫn Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 3a - Thực trạng huy động vốn đầu tư vào ngành dầu khí ở Việt Nam

Bảng 3a.

Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 3b - Thực trạng huy động vốn đầu tư vào ngành dầu khí ở Việt Nam

Bảng 3b.

Xem tại trang 25 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan