Chuyển giao công nghệ trong chiến lược phát triển của Tổng công ty Hàng Không Việt Nam

80 755 3
Chuyển giao công nghệ trong chiến lược phát triển của Tổng công ty Hàng Không Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong hơn một thập kỷ qua, cùng với sự đi lên của đất nước. Ngành hàng không dân dụng Việt Nam mà cụ thể là Tổng công ty hàng không Việt Nam (Tổng công ty HKVN) đã có bước phát triển mạnh mẽ với

Chuyển giao công nghệ trong chiến lợc phát triển của Tổng Công Ty HKVNH tờn : Thnh Nguyờn c Lp :A1 K38A GVHD: PGS.TS.V Chớ LcMục lụcTrang Lời mở đầu .4Chơng I: Vài nét về chuyển giao công nghệ và sự phát triển của Tổng Công ty hàng không Việt Nam .6I. Khái quát chung về công nghệchuyển giao công nghệ 61. Công nghệ 61.1. Khái niệm 61.2. Các thành phần cơ bản của công nghệ 71.3. Các thuộc tính cơ bản của công nghệ 82. Chuyển giao công nghệ .103. Những thuận lợi và rủi ro của việc tiếp nhận công nghệ nớc ngoài .11II. Vai trò của công nghệchuyển giao công nghệ đối với sự phát triển của Tổng Công ty hàng không Việt Nam 131. Giới thiệu về Tổng Công ty hàng không Việt Nam 131.1. Quá trình hình thành 131.2. Ngành nghề kinh doanh chủ yếu 141.3. Tổ chức bộ máy quản lý .151.4. Những thuận lợi và khó khăn của Tổng Công ty hàng không Việt Nam 172. Vai trò của chuyển giao công nghệ đối với sự phát triển của Tổng Công ty hàng không Việt Nam .191 Chuyển giao công nghệ trong chiến lợc phát triển của Tổng Công Ty HKVN2.1. Đặc trng của công nghệchuyển giao công nghệ trong ngành hàng không dân dụng 192.2. Vai trò của chuyển giao công nghệ trong ngành hàng không dân dụng thế giới 212.3. Khái quát về vai trò chuyển giao công nghệ đối với sự phát triển của Tổng Công ty hàng không Việt Nam 222.4. Những thành tựu và tồn tại của Tổng Công ty hàng không Việt Nam những năm qua .24Chơng II: Thực trạng chuyển giao công nghệ trong chiến l-ợc phát triển của Tổng Công ty hàng không Việt Nam 31I. Chiến lợc phát triển của Tổng Công ty hàng không Việt Nam đến năm 2010 và định hớng đến năm 2020 .31 1. Quan điểm phát triển, mục tiêu và các chỉ tiêu chiến lợc .312. Chiến lợc phát triển vận tải hàng không 32 3. Chiến lợc đầu t phát triển đội tàu bay .384. Chiến lợc vốn 395. Chiến lợc phát triển nguồn nhân lực .396. Chiến lợc hội nhập quốc tế 407. Chiến lợc Khoa học công nghệ, công nghiệp hàng không .42II. Thực trạng công nghệchuyển giao công nghệ của Tổng Công ty hàng không Việt Nam trong một số lĩnh vực chủ yếu .441. Lĩnh vực vận tải hàng không .442. Lĩnh vực điều hành bay .513. Những tồn tại trong hoạt động chuyển giao công nghệ của Tổng Công ty hàng không Việt Nam .53Chơng III: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chuyển giao công nghệ của Tổng Công ty hàng không Việt Nam 542 Chuyển giao công nghệ trong chiến lợc phát triển của Tổng Công Ty HKVNI. Một số định hớng chuyển giao công nghệ của Tổng Công ty hàng không Việt Nam .541. Triển vọng phát triển của vận tải hàng không Việt Nam 541.1. Dự báo tình hình kinh tế thế giới .541.2. Dự báo sự phát triển của hàng không thế giới 551.3. Môi trờng kinh tế - xã hội và chính sách vận tải hàng không từ nay đến năm 2010 581.4. Dự báo thị trờng vận tải hàng không Việt Nam 602. Những định hớng cơ bản cho từng lĩnh vực của Tổng Công ty hàng không Việt Nam đến năm 2010 632.1. Vận tải hàng không .632.2. Quản lý và điều hành bay .64II. Giải pháp để nâng cao hiệu quả chuyển giao công nghệ đối với Tổng Công ty hàng không Việt Nam 661. Giải pháp huy động và sử dụng vốn để xây dựng cơ sở kỹ thuật hàng khôngphát triển đội bay 67 2. Giải pháp về nguồn nhân lực .703. Kết hợp chuyển giao công nghệ và nâng cao năng lực khoa học - công nghệ nội sinh .734. Một số kiến nghị về vấn đề tổ chức và điều hành hoạt động chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực khai thác bảo dỡng máy bay 75Kết luận .80Tài liệu tham khảo 813 ChuyÓn giao c«ng nghÖ trong chiÕn lîc ph¸t triÓn cña Tæng C«ng Ty HKVN4 Chuyển giao công nghệ trong chiến lợc phát triển của Tổng Công Ty HKVNLời mở đầuTrong hơn một thập kỷ qua, cùng với sự đi lên của đất nớc. Ngành hàng không dân dụng Việt Nam mà cụ thể là Tổng công ty hàng không Việt Nam (Tổng công ty HKVN) đã có bớc phát triển mạnh mẽ với tốc độ tăng trởng bình quân đạt trên 20%/năm, cao gấp 3 lần mức tăng trởng GDP của cả nớc, từng bớc trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn trong công cuộc CNN-HĐH đất nớc. Với lĩnh vực hoạt động chính là vận tải hàng không, Tổng công ty đang không ngừng đổi mới, nâng cao năng lực kinh doanh và chất lợng dịch vụ, mở rộng mạng đờng bay quốc tế cũng nh nội địa, do đó, không những đem lại nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho đất nớc mà còn thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế khác nh thơng mại, du lịch, ngoại thơng và các lĩnh vực kinh tế, xã hội, giao lu quốc tế.Tuy nhiên, Tổng công ty HKVN cũng còn gặp rất nhiều khó khăn trớc bối cảnh cạnh tranh gay gắt trong lĩnh vực vận tải hàng không hiện nay. Trình độ công nghệ hàng không thế giới ngày càng hiện đại và hàng không Việt Nam có nguy cơ tụt hậu so với hàng không khu vực và thế giới nếu chúng ta không nhanh chóng tiếp thu và làm chủ công nghệ mới, đầu t các trang thiết bị, phơng tiện hiện đại nhằm nâng cấp các dịch vụ cung cấp cho khách hàng đồng thời tiết kiệm chi phí kinh doanh.Không còn nghi ngờ gì nữa, chiến lợc phát triển của Tổng công ty HKVN trong những năm tới để đạt đợc mục tiêu trở thành một hãng hàng không hiện đại tầm cỡ của khu vực và thế giới (trong một số lĩnh vực là đổi mới công nghệ và tăng cờng chuyển giao công nghệ nớc ngoài trong các lĩnh vực khai thác, bảo dỡng máy bay, quản lý điều hành bay. Nhng vấn đề đặt ra cho Tổng công ty là làm thế nào để thúc đẩy và thực hiện chuyển giao công nghệ có hiệu quả.Do vậy, đề tài Chuyển giao công nghệ trong chiến lợc phát triển của Tổng công ty HKVN muốn đi vào tìm hiểu thực trạng công nghệchuyển giao công nghệ về lĩnh vực vận tải hàng không và quản lý diều hành bay trong những năm vừa qua ở Tổng công ty HKVN, trên cơ sở đó để có định hớng nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển giao công nghệ trong tơng lai.5 Chuyển giao công nghệ trong chiến lợc phát triển của Tổng Công Ty HKVNLuận văn có bố cục gồm 3 chơng:- Chơng I: Khái quát về công nghệchuyển giao công nghệ trong ngành hàng không dân dụng.- Chơng II: Thực trạng công nghệchuyển giao công nghệ trong chiến l-ợc phát triển của Tổng công ty HKVN.- Chơng III: Giải pháp nâng cao hiệu quả chuyển giao công nghệ của Tổng công ty HKVN.Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, đặc biệt là thầy giáo hớng dẫn PGS,TS. Vũ Chí Lộc cùng với các cán bộ Ban kế hoạch và Đầu T - Tổng công ty HKVN đã giúp đỡ cho tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Trong thời gian ngắn nên luận văn không thể tránh đợc những thiếu sót, tôi rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo cùng tất cả những bạn quan tâm.Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2003Thành Nguyên ĐứcChơng Ivài nét về chuyển giao công nghệ và sự phát triển của Tổng công ty hàng khôngviệt nam6 Chuyển giao công nghệ trong chiến lợc phát triển của Tổng Công Ty HKVNI. Khái quát chung về công nghệchuyển giao công nghệ1. Công nghệ 1.1.Khái niệm về công nghệ :Trong đời sống hiện đại ngày nay, có rất nhiều khái niệm mà tuỳ theo chỗ đứng và giác độ quan tâm, nhiều khi cùng tên gọi mà lại không cùng một cách hiểu, hoặc cùng một nội dung mà có nhiều tên gọi khác nhau. Thuật ngữ công nghệ cũng nh vậy. Đến nay có rất nhiều cách hiểu đối với thuật ngữ này.Trong các tài liệu khoa học, ngời ta thờng dùng thuật ngữ công nghệ với 3 khái niệm sau:a. Công nghệ là một bộ môn khoa học ứng dụng nhằm vận dụng các quy luật tự nhiên và các nguyên lý khoa học để đáp ứng các nhu cầu vật chất và tinh thần của con ngời.b. Công nghệ là các phơng tiện kỹ thuật, là sự thể hiện vật chất hoá của các tri thức ứng dụng. c. Công nghệ là một tập hợp các cách thức, những phơng pháp dựa trên cơ sở khoa học và đợc sử dụng vào sản xuất trong các ngành khác nhau, nhằm tạo ra các sản phẩm vật chất.Từ những năm 60 trở lại đây do hoạt động sôi động của thị trờng công nghệ thế giới thu hút sự quan tâm của các giới khoa học, ý nghĩa của khái niệm công nghệ đợc mở rộng trong lĩnh vực kinh doanh và đợc luật pháp quốc tế xem là một đối tợng điều chỉnh. Do vậy Hội đồng kinh tế xã hội Châu á Thái Bình Dơng ESCAP (Economic Social Council for Asian and Pacific) đã đa ra khái niệm công nghệ mới đó là hệ thống các giải pháp, những kỹ năng, kiến thức và phơng pháp chế tạo, sử dụng . đ ợc sử dụng trong sản xuất chế tạo hoặc dịch vụ công nghiệp.Trong bộ luật dân sự do Nhà nớc Việt Nam ban hành, công nghệ đợc định nghĩa nh sau:Công nghệ là hệ thống các giải pháp đợc tạo nên bởi sự ứng dụng các kiến thức khoa học đợc sử dụng để giải quyết một hoặc một số nhiệm vụ thực tiễn trong sản xuất và kinh doanh.7 Chuyển giao công nghệ trong chiến lợc phát triển của Tổng Công Ty HKVN1.2. Các thành phần cơ bản của công nghệ:Thông thờng công nghệ đợc hiểu là sự kết hợp giữa phần cứng và phần mềm với một tỉ lệ nào đó. Tuy nhiên, khi công nghệ đợc sử dụng cho một hệ thống sản xuất và dới giác độ phân tích, công nghệ đợc coi là tổ hợp của bốn thành phần có tác động qua lại với nhau và cùng thực hiện một quá trình sản xuất bất kỳ. Bốn thành phần đó là:- Phần cứng: là công nghệ chứa trong vật thể, bao gồm mọi phơng tiện vật chất nh các công cụ, trang bị máy móc, vật liệu, phơng tiện vận chuyển, nhà máy Đây chính là phần Technoware, viết tắt là T.- Phần con ngời: Là công nghệ hàm chứa trong con ngời làm việc trong công nghệ nh: kỹ năng, kinh nghiệm, tính sáng tạo, sự khôn ngoan, khả năng lãnh đạo, đạo đức lao động . Đây là Humanware, viêt tắt là H.- Phần thông tin: Là công nghệ hàm chứa trong các kiến thức có tổ chức đợc t liệu hoá nh: các lý thuyết, các khái niệm, các phơng pháp, các thông số, các công thức, các bí quyết . Đây là Infoware, viết tắt là I. - Phần tổ chức (orgaware): hàm chứa có khung thể chế, tạo nên bộ khung tổ chức, quản lý nh thẩm quyền, trách nhiệm, mối quan hệ, sự phân phối, sắp xếp, mối liên kếtCần lu ý là hoạt động sản xuất bất kỳ đều đòi hỏi phải có đồng thời bốn thành phần và mỗi một thành phần trên đều có những vai trò và chức năng riêng của mình. Tuy trong số bốn thành phần thì thành phần trang thiết bị chính là xơng sống, là cốt lõi của hoạt động chuyển hoá nhng cái xơng sống đó lại do chính con ngời điều khiển và vận hành. Do đó, thành phần con ngời là chìa khoá của hoạt động sản xuất, nhng họ lại buộc phải hoạt động theo các hớng dẫn, các bí quyết do thành phần thông tin cung cấp. Qua đó, ta thấy đợc thành phần thông tin là cơ sở hớng dẫn ngời lao động vận hành thiết bị và đa ra các quyết định về sản xuất.Thành phần cuối cùng là thành phần tổ chức thì có nhiệm vụ liên kết ba thành phần nêu trên, và nó có tác dụng kích thích ngời lao động để nâng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất.8 Chuyển giao công nghệ trong chiến lợc phát triển của Tổng Công Ty HKVNViệc phân chia công nghệ ra làm bốn thành phần sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân tích sự mất cân đối, sự không đồng bộ đồng thời chỉ ra đợc chỗ yếu, điểm mạnh của hệ thống hiện có và từ đó giúp ta có thể xác định hớng tăng cờng nhằm đáp ứng các nhiệm vụ do yêu cầu sản xuất đặt ra với những hao phí nguồn lực ít nhất.Về bản chất, công nghệ thực ra không phải là Lực lợng độc lập và tự trị, nó chỉ là Công cụ để giải quyết vấn đề mà thôi. Công nghệphát triển hay không là do môi trờng kinh tế- chính trị- xã hội của mỗi quốc gia quyết định. Một công nghệ có thể phù hợp với những điều kiện của môi trờng khác. Quyết định lựa chọn công nghệ của mỗi quốc gia làdo các yếu tố nh: yêu cầu chất lợng, chủng loại và nhu cầu thị trờng về sản phẩmv.v quy định. Đồng thời, quyết định này thì bị ràng buộc bởi các quan hệ thơng mại và đầu t quốc tế.1.3. Các thuộc tính cơ bản của công nghệ:Để không lầm lẫn và dẫn tới thua thiệt trong đàm phán mua bán công nghệ ta cần nắm rõ các thuộc tính cơ bản của công nghệ:- Tính hệ thống:Công nghệ là hệ thống các giải pháp mà con ngời sử dụng trong quá trình thực hiện một mục tiêu cụ thể Rõ ràng là không thể nhìn nhận hay cắt công nghệ ra thành từng giải pháp riêng lẻ. Ví dụ trong trờng hợp bên kia chỉ thoả thuận bán máy móc mà không kèm theo một trợ giúp kỹ thuật nào khác thì mua đ-ợc máy móc hiện đại không có nghĩa là có đợc công nghệ hiện đại để sản xuất ra sản phẩm mong muốn.Các giải pháp cũng không phải là một phép cộng đơn giản mà là sự kết hợp hoàn chỉnh của một tổng thể, một hệ thống. Hệ thống này nhằm đạt tới một mục đích một kết quả cụ thể (loại sản phẩm, số lợng, chất lợng, mức tiêu hao vật t, lao động nhất định ). Do vậy khi đàm phán phải yêu cầu có đầy đủ các số liệu, bảng biểu, công thức, các kết quả thí nghiệm, ứng dụng; các chỉ tiêu kỹ thuật, các yêu cầu thông tin; các yêu cầu cập nhật bảo dỡng, năng suất; các linh kiện phụ trợ, các hàng hoá nguyên nhiên vật liệu bổ sung, thay thế; thống kê về các loại công nghệ có khả năng tơng tự để đánh giá tính tiến bộ của công nghệ chứ không chỉ đơn 9 Chuyển giao công nghệ trong chiến lợc phát triển của Tổng Công Ty HKVNthuần thông qua kết quả của sản xuất thể hiện ở qui mô sản xuất, chất lợng sản phẩm và chi phí sản xuất. Và tất nhiên trong một chừng mực nhất định có thể phải xét đến cả khía cạnh không gây ô nhiễm môi trờng.- Tính sinh thể:Cũng nh các sản phẩm hàng hoá khác, công nghệ có chu kỳ sống của nó: ra đời, tăng trởng, chiếm lĩnh thị trờng, bão hoà, lỗi thời, tiêu vong; và cũng chịu sự chi phối của các phơng án chiến lợc sản phẩm truyền thống. Cho nên việc bên nớc ngoài chuyển giao các công nghệ lỗi thời sắp bị thay thế vào một thị trờng mới nh ở ta cũng không nằm ngoài qui luật và có thể hiểu đợc. Buộc phải chấp nhận cũ ngời mới ta là không thể tránh khỏi và cũng tránh cho ta tìm nhập vào những công nghệ mới quá đắt tiền trong khi chúng ta không có khả năng điều hành, quản lý một cách có hiệu quả về mặt kỹ thuật (thiếu chuyên gia, kỹ s và công nhân giỏi). Nhng cũng không thể chấp nhận những công nghệ quá cũ (ở giai đoạn lỗi thời tiến tới tiêu vong) bởi chúng ta (các nớc thuộc thế giới thứ ba) không có khả năng chuyển những công nghệ phế thải đó đi đâu nữa, mà tiếp tục sử dụng thì không mang lại hiệu quả kinh tế thậm chí còn gây thua lỗ. Ta có thể thấy rõ rằng hiện tại các liên doanh sản xuất xi măng theo công nghệ lò đứng nhập của Trung Quốc đang chết đứng ở ta, đó có thể coi là hậu quả của việc nhận công nghệ quá lỗi thời.Và cũng khác với sản phẩm hàng hoá khác, công nghệ chỉ có thể tồn tại và phát triển nh một cơ thể sống tức là: phải nuôi dỡng (bảo đảm cung cấp các yếu tố đầu vào), có môi trờng, có thích nghi hoá, có bảo dỡng duy trì và hoàn thiện. Nếu suy nghĩ nh vậy thì việc lựa chọn công nghệ thích ứng phải thật nghiêm túc khách quan thì mới tránh đợc tình trạng nhập phải công nghệ không phù hợp, tránh đợc tình trạng xem công nghệ nh một đối tợng tĩnh hay một sản phẩm chết để loại bỏ đợc gánh nặng sau này.- Tính thông tin:Đây cũng là một thuộc tính riêng của công nghệ. Do đó, việc xác định quyền sở hữu, bảo vệ, đánh giá, xử lý, cập nhật trong việc mua bán đòi hỏi có sự can thiệp, hớng dẫn và bảo hộ của hệ thống pháp luật không chỉ ở phạm vi quốc gia 10 [...]... nghệ thích hợp 13 Chuyển giao công nghệ trong chiến lợc phát triển của Tổng Công Ty HKVN II Vai trò của công nghệchuyển giao công nghệ đối với sự phát triển Tổng công ty Hàng không Việt Nam 1 Giới thiệu về Tổng công ty HK Việt Nam (Vietnam airlines.): 1.1 Quá trình hình thành: Ngày 29 tháng8 năm 1989, Tổng công ty Hàng không dân dụng Việt Nam (tên tắt là Hàng Không Việt Nam Vietnam Airlines) ra... thuộc Tổng công ty Hàng không gồm có: - Công ty cung ứng xăng dầu Hàng không - Công ty xuất nhập khẩu Hàng không - Công ty cung ứng dịch vụ Hàng không - Công ty t vấn khảo sát thiết kế Hàng không - Công ty xây dựng công trình Hàng không - Công ty nhựa cao cấp Hàng không - Công ty vận tải ô tô Hàng không - Công ty in Hàng không - Công ty Dịch vụ Hàng không sân bay Nội Bài - Công ty Dịch vụ Hàng không. .. doanh trong những năm qua đã làm phân tán đáng kể nội lực vốn đã yếu kém của Tổng công ty d) Tuy có tiến bộ trong việc xây dựng đội ngũ lao động, nhng chất lợng, cơ cấu đội ngũ cán bộ, lao động còn cha đáp ứng yêu cầu 30 Chuyển giao công nghệ trong chiến lợc phát triển của Tổng Công Ty HKVN Chơng II Thực trạng chuyển giao công nghệ trong chiến lợc phát triển của tổng công ty hàng không việt nam I Chiến. .. học công nghệ trong lĩnh vực hàng không sẽ thúc đẩy tiềm lực nội sinh về công nghệ hàng không của quốc gia đó Việt Nam hiện cũng là một nớc đang phát triển Ngành Hàng không dân dụng Việt Nam còn rất non trẻ Do vậy, để có thể bắt kịp tốc độ phát triển của Hàng không các nớc trong khu vực và thế giới thì cần đổi mới về công nghệ mà con đờng ngắn nhất là tăng cờng chuyển giao công nghệ hàng không của. .. lập Tổng công ty Hàng Không Việt Nam và đến ngày 27- 01- 96 đã phê duyệt Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty thông qua Nghị Định số 04/CP Theo đó Tổng công ty HKVN có tổng số vốn đợc giao là 1661,339 tỉ đồng, bao gồm 25 đơn vị thành viên.(1) 1 Chiến lợc phát triển Tổng công ty HKVN đến năm 2010/năm2000 Chiến lợc phát triển Tổng công ty HKVN đến năm 2010/năm2000 (1) 14 Chuyển giao công nghệ trong. .. tại phát triển hơn nữa thì không thể không có đầu t 2 Vai trò của công nghệ và CGCN đối với sự phát triển Tổng công ty HKVN 2.1 Đặc trng của công nghệchuyển giao công nghệ trong ngành Hàng không dân dụng Khi nói đến Hàng Không dân dụng (HKDD), ngời ta nghĩ ngay đến những chiếc máy bay và đây chính là phần cứng- phần cốt lõi của công nghệ hàng không bởi vì sự hiện đại của máy bay kéo theo sự phát triển. .. doanh có vốn góp của Tổng công ty: - Công ty liên doanh sản xuất bữa ăn trên máy bay Nội Bài (NCS) - Công ty liên doanh sản xuất bữa ăn trên máy bay Tân Sơn Nhất (VAC) - Công ty trách nhiệm hữu hạn dịch vụ hàng hoá Tân Sơn Nhất - Công ty cổ phần hàng không (Pacific Airlines) - Công ty phân phối toàn cầu (ABACUS VIET NAM) 17 Chuyển giao công nghệ trong chiến lợc phát triển của Tổng Công Ty HKVN Các đơn... nói, Hàng không thế giới đã có một bề dầy lịch sử hình thành và phát triển, mà đánh dấu sự phát triển này chính là sự tiến bộ của công nghệ hàng không Cùng với sự phát triển không ngừng của công nghệ cơ khí chế tạo, điện tử, công nghệ thông tin, công nghệ hàng không giúp việc vận chuyển hành khách và hàng hoá trở nên thuận tiện hơn và hàng không dần trở thành một trong các ngành dịch vụ hàng đầu của. .. mới công nghệ, trong đó u tiên chuyển giao công nghệ nớc ngoài của Tổng công ty 2.4 Những thành tựu của Tổng công ty HKVN những năm qua Trong những năm gần đây, bên cạnh những khó khăn TCT Hàng không đã gặt hái những thành công đáng kể xứng đáng với vị trí của một ngành kinh tế mũi nhọn trong công cuộc CNH- HĐH đất nớc Có đợc điều này một phần nhờ vào chiến lợc phát triển đúng đắn của Tổng công ty; ... lực, năng động Hàng không Việt Nam đã nhanh chóng hội nhập vào hệ thống vận tải hàng hoá hàng không quốc tế Hiện nay, TCT Hàng không Việt Namtrong đó là Vietnam Airlines Cargo đã có các chuyến bay trực tiếp tới 20 điểm tại Châu á, Châu Âu, Trung Đông và Châu úc (1) Tạp chí Hàng không Việt Nam số 2/2003 trang 17 27 Chuyển giao công nghệ trong chiến lợc phát triển của Tổng Công Ty HKVN Ngoài ra, . trò của công nghệ và chuyển giao công nghệ đối với sự phát triển của Tổng Công ty hàng không Việt Nam 131. Giới thiệu về Tổng Công ty hàng không Việt Nam. ...............................131.1.. phát triển của Tổng công ty hàng khôngviệt nam6 Chuyển giao công nghệ trong chiến lợc phát triển của Tổng Công Ty HKVNI. Khái quát chung về công nghệ và chuyển

Ngày đăng: 23/11/2012, 14:56

Hình ảnh liên quan

Bảng 3: Tính năng kỹ thuật của một số loại máy bay của TCT HKVN - Chuyển giao công nghệ trong chiến lược phát triển của Tổng công ty Hàng Không Việt Nam

Bảng 3.

Tính năng kỹ thuật của một số loại máy bay của TCT HKVN Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 4: Kế hoạch phát triển đội tàu bay hành khách đến năm 2010 - Chuyển giao công nghệ trong chiến lược phát triển của Tổng công ty Hàng Không Việt Nam

Bảng 4.

Kế hoạch phát triển đội tàu bay hành khách đến năm 2010 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 5: Kế hoạch phát triển đội tàu bay chở hàng đến năm 2010 - Chuyển giao công nghệ trong chiến lược phát triển của Tổng công ty Hàng Không Việt Nam

Bảng 5.

Kế hoạch phát triển đội tàu bay chở hàng đến năm 2010 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 8: Tình hình phân phối máy bay trên thế giới. - Chuyển giao công nghệ trong chiến lược phát triển của Tổng công ty Hàng Không Việt Nam

Bảng 8.

Tình hình phân phối máy bay trên thế giới Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 9: Số lợng máy bay chở khách và chở hàng 2003- 2022 - Chuyển giao công nghệ trong chiến lược phát triển của Tổng công ty Hàng Không Việt Nam

Bảng 9.

Số lợng máy bay chở khách và chở hàng 2003- 2022 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 10: Kết quả dự báo thị trờng vận tải hành khách Việt Nam 2000-2010 - Chuyển giao công nghệ trong chiến lược phát triển của Tổng công ty Hàng Không Việt Nam

Bảng 10.

Kết quả dự báo thị trờng vận tải hành khách Việt Nam 2000-2010 Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 11: Kết quả dự báo thị trờng vận tải hàng hoá Việt Nam 2000-2010 - Chuyển giao công nghệ trong chiến lược phát triển của Tổng công ty Hàng Không Việt Nam

Bảng 11.

Kết quả dự báo thị trờng vận tải hàng hoá Việt Nam 2000-2010 Xem tại trang 62 của tài liệu.
2000 Tấn % tăng trởng - Chuyển giao công nghệ trong chiến lược phát triển của Tổng công ty Hàng Không Việt Nam

2000.

Tấn % tăng trởng Xem tại trang 62 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan