Sử dụng mô hình eco lab đánh giá một số đặc trưng môi trường khu vực nuôi trồng thủy sản

88 601 0
Sử dụng mô hình eco lab đánh giá một số đặc trưng môi trường khu vực nuôi trồng thủy sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sử dụng mô hình eco lab đánh giá một số đặc trưng môi trường khu vực nuôi trồng thủy sản. Kinh tế biển trong vòng vài thập kỷ trở lại đây đã và đang trở thành một mũi nhọn trong chiến...

đại học quốc gia hà nội trường đại học khoa häc tù nhiªn Phạm Tiến Đạt sử dụng mô hình eco lab đánh giá số đặc trưng môi trường khu vực nuôi trồng thủy sản luận văn thạc sỹ khoa học Hà Nội, 2009 đại học quốc gia hà nội trường đại học khoa học tự nhiên Phạm Tiến Đạt sử dụng mô hình eco lab đánh giá số đặc trưng môi trường khu vực nuôi trồng thủy sản Chuyên ngành : Hải Dương học Mà số: 60.44.97 luận văn thạc sỹ khoa học người h­íng dÉn khoa häc: TS Ngun minh hn Hµ Néi, 2009 Mục lục Lời cảm ơn Mở đầu Chương 1: Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế - xà hội vịnh Vân Phong - Bến Gỏi 1.1 Vị trí địa lý 1.2 Địa hình ven bờ địa hình đáy 1.3 Đặc điểm khí tượng - thủy văn 1.4 Đặc điểm chế độ động lực biển vùng vịnh Vân Phong 12 1.5 Đặc điểm yếu tố thủy hóa môi trường 13 1.6 Đặc điểm kinh tế -xà hội trạng nghề nuôi trồng thủy sản 18 biển Chương 2: Mô hình ECO Lab 25 2.1 Tình hình nghiên cứu nước 25 2.2 Mô hình ECO Lab 29 2.3 Cơ sở toán học 31 Chương 3: Các kết tính toán chất lượng nước cho khu vực vịnh 42 Vân Phong 3.1 Kết tính toán module thủy lực 42 3.2 Kết tính toán module chất lượng nước 51 Kết luận 74 Tài liệu tham khảo 75 Phụ lục Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận này, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Minh Huấn - môn Hải dương học - người đà định hướng, trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ em nhiều mặt Tôi xin gửi lời cảm ơn tíi TS Ngun Kú Phïng - ViƯn khoa häc KhÝ tượng thủy văn Môi trường (phân viện phía Nam), TS Nguyễn Văn Lục - Viện Hải dương học - ®· gióp ®ì t«i tiÕp cËn víi ngn sè liƯu để tính toán, với số hình ảnh minh hoạ; thầy cô Bộ môn Hải Dương học - Khoa KTTVHDH đà có dẫn giải đáp quý báu để hoàn thành khoá luận Trong trình thực hiện, luận văn chắn không khỏi có nhiều thiếu sót, mong nhận góp ý thầy cô bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2009 Học viên Phạm Tiến Đạt mở đầu Kinh tế biển vòng vài thập kỷ trở lại đà trở thành mũi nhọn chiến lược phát triển kinh tế - x· héi cđa c¸c qc gia cã ­u thÕ biển Đối với Việt Nam quốc gia ven biển, có nhiều tiềm điều kiện thuận lợi việc phát triển đa dạng ngành kinh tế biển việc tận dụng lợi nhằm ®­a ViƯt Nam tõng b­íc "trë thµnh mét qc gia mạnh biển, giàu lên từ biển" ngày trở nên quan trọng Trong ngành kinh tế biển chủ chốt ngành nuôi trồng thủy sản nước ta năm gần đẩy mạnh phát triển nhờ có giá trị kinh tế cao, dựa điều kiện tự nhiên thuận lợi truyền thống kinh nghiệm lâu đời người dân, ngày đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế-xà hội đất nước bảo vệ an ninh ven biển Sản phẩm nuôi trồng thủy sản trước hết đảm bảo an toàn lương thực, đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho nhân dân, tiếp đến góp phần tăng giá trị xuất khẩu, đóng góp đáng kể vào kinh tế đất nước (chiếm 3% GDP) Năm 2004, tổng sản lượng thuỷ sản nước đạt khoảng 1.150.000 với giá trị xuất gần 2.400 triệu USD, nuôi trồng thuỷ sản đóng góp tới 40% sản lượng 50% giá trị xuất Kinh tế nuôi trồng thủy sản thu hút ngày nhiều lao động tham gia, qua góp phần tạo việc làm thu nhập cho người dân Hiện nay, nuôi trồng thủy sản nước ta không tập trung vào nuôi nước mà đà hướng đến nuôi môi trường nước lợ nuôi biển, hình thức nuôi lồng bè với số loài có giá trị kinh tế cao như: cá giò, cá song, tôm hùm, vẹm xanh, trai ngọc, ốc hương phổ biến phát triển dọc theo bờ biển đất nước vũng vịnh ven bờ có điều kiện thuận lợi Tuy nhiên, vấn đề quản lý môi trường khu vực nuôi lồng biển trở nên cấp thiết nguy ô nhiễm chất lượng nước từ bè nuôi cao Theo nhiều nghiên cứu biểu rõ tác động đến môi trường làm gia tăng nồng độ chất dinh dưỡng nước tự nhiên (do lượng vật chất hữu thải từ thức ăn sản phẩm tiết đối tượng nuôi) gây biến đổi quần xà sinh vật phù du vi khuẩn dẫn đến tượng phú dưỡng thủy vực tự nhiên ven biển, ảnh hưởng trực tiếp tới suất sinh học sơ cấp thủy vực Các chất thải từ hoạt động nuôi, hóa chất độc hại tác nhân chủ yếu làm giảm đa dạng sinh học, gây độc cho đối tượng nuôi Bên cạnh đó, lắng đọng trầm tích gây ảnh hưởng tới dòng chảy chất lượng nước, trình tích tụ nhiều chất hữu chất thải đáy lồng bè dẫn đến tình trạng yếm khí, giải phóng nhiều chất độc H2S CH4 vào môi trường nước Với nguy ô nhiễm môi trường rõ ràng việc đánh giá chất lượng nước khu vực nuôi lồng bè phục vụ cho mục đích cảnh báo, quản lý xa phát triển bền vững môi trường nuôi biển cần thiết Một công cụ hữu hiệu dùng phổ biến sử dụng mô hình sinh thái tổng hợp để nghiên cứu đánh giá môi trường khu vực nuôi Với mục tiêu đó, học viên đà lựa chọn đề tài: "Sử dụng mô hình ECO Lab đánh giá số đặc trưng môi trường biển khu vực nuôi trồng thủy sản" có dùng mô hình ECO Lab gói phần mềm MIKE Viện Thủy lực Đan Mạch để đánh giá chất lượng nước khu vực nuôi thủy sản biển dựa số phương án tính toán khác Khu vực lựa chọn nghiên cứu vịnh Vân Phong (Nha Trang - Khánh Hòa) Vnh Vân Phong điểm nóng kinh tế biển tỉnh Khánh Hịa nói riêng nước nói chung Là vịnh ven bờ biển Việt Nam gồm vịnh Hạ Long – Cái Lân (Quảng Ninh); vịnh Vũng Áng (Hà Tĩnh); vịnh Chân Mây (Thừa Thiên Huế); vịnh Đà Nẵng (Đà Nẵng); vịnh Dung Quất (Quảng Ngãi) vịnh Vân Phong, vịnh Nha Trang, vịnh Cam Ranh thuộc tỉnh Khánh Hòa nơi tập trung tiềm tài nguyên bờ chủ yếu, chứa đựng đa dạng phong phú tiềm để phát triển ngành kinh tế biển, đặc biệt ngành nuôi trồng thủy sản truyền thống Vịnh Vân Phong thu hút nhiều dự án đầu tư phát triển kinh tế nhà nước tư nhân Sự phát triển nhanh mặt kinh tế kéo theo thay đổi nhiều vấn đề môi trường, nguồn lợi tự nhiên, phương thức sử dụng đất sở hạ tầng ven vịnh Sự thay đổi làm phát sinh yêu cầu xúc công tác quản lý nhà nước môi trường, tài nguyên sản xuất nhằm đảm bảo phát triển hài hòa bền vững lâu dài Trong ngành ni trồng thủy sản mà đặc biệt ni biển có tác động định nhiều mặt (kinh tế - xã hội, tự nhiên môi trường vịnh) q trình quy hoạch sử dụng hợp lý khơng gian mặt nước vịnh Cấu trúc luận văn gồm chương: - Chương I: Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vịnh Vân Phong - Chương II: Mơ hình ECO Lab – DHI MIKE - Chương III: Các kết tính tốn chất lượng nước cho khu vực vịnh Vân Phong ch­¬ng - tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế - xà hội vịnh vân phong 1.1 Vị trí địa lý [5], [7], [13] Vịnh Vân Phong vịnh biển nửa kín, nằm phía Bắc tỉnh Khánh Hòa, cách thành phố Nha Trang phía bắc 60km theo đường Vịnh Vân Phong có tọa độ địa lý khoảng từ 12o26 đến 12o48N từ 109o10 đến 109o26E, nằm địa phận huyện Vạn Ninh phần huyện Ninh Hòa Hình 1.1: Bản đồ khu vực vịnh Vân Phong [13] Vân Phong vịnh lớn, sâu kín gió Vịnh có diện tích khoảng 510km2, phần ngập nước 458.6 km2, lại đảo bán đảo lớn đảo Hòn Lớn có diện tích 57.97km2 Ranh giới cửa vịnh kéo dài từ điểm cực Nam bán đảo Hòn Gốm đến mũi Mương Hòn Mỹ Giang Bán đảo Hòn Gốm điểm cực Đông nước ta đất liền, vịnh Vân Phong khu vực gần đường hàng hải quốc tế so với vịnh cảng biển khác nước Từ vịnh tới đường hàng hải nội địa 20km cách đường hàng hải quốc tế 130km Vịnh Vân Phong thông với biển cửa: Cửa Bé xấp xỉ 2.8km (từ đầu bán đảo Hòn Gốm đến Mũi Cỏ đảo Hòn Lớn), Cửa Lớn khoảng 10.2km (từ mũi Mương Mỹ Giang đến Mũi Cỏ đảo Hòn Lớn) Độ dài theo trục vịnh khoảng 35km, chiều rộng trung bình 10km 1.2 Địa hình ven bờ địa hình đáy [5], [13] Vùng ven bờ vịnh Vân Phong có đặc điểm địa hình đặc biệt: toàn dải bờ phía Bắc, phía Tây phía Nam vịnh bị che chắn dÃy núi DÃy núi phía Tây Bắc bờ vịnh chạy theo hướng Đông Bắc - Tây Nam, kéo dải 70km từ dÃy núi Đa Bia (Phú Yên) phía Bắc phần Tây Bắc Nha Trang Phía Đông Nam có dÃy núi kéo dài khoảng 20km từ nam Hòn Khói tới phần Đông Bắc vịnh Bình Cang theo hướng Tây Bắc - Đông Nam Phía Đông Bắc có bán đảo Hòn Gốm đảo Hòn Lớn che chắn vịnh, tạo cho vịnh có dạng nửa kín thông với biển Đông phía Đông Về địa hình đáy, nhìn chung Vân Phong vịnh sâu so với vịnh khác khu vực ven biển Việt Nam Địa hình đáy biển vùng vịnh Vân Phong mang nét đặc trưng địa hình dạng vũng vịnh Khu vực trung tâm vịnh tương đối phẳng có biến đổi, phía cửa vịnh độ dốc lớn Bảng 1.1 : Phân bố diện tích theo đới độ sâu vùng vịnh Văn Phong [5] STT Độ Sâu (m) Diện tích (ha) 0-5 5-10 10-15 15-20 20-25 25-30 30-35 19.870,0 7.660,84 6.313,85 5.508,74 6.820,30 1.508,54 511,12 Vịnh Vân Phong chia thành vùng nhỏ, là: phần vịnh phía (độ sâu 20-30m), vũng Bến Gỏi phía (độ sâu < 18m) phần vụng Cổ Cò - lạch Cửa Bé (độ sâu < 25m) nằm đảo Hòn Lớn bán đảo Hòn Gốm Địa hình đáy vụng Bến Gỏi phẳng, nơi có san hô phát triển đáy biển có gồ ghề, lồi lõm đường đẳng sâu phân bố theo khoảng cách tương đối đồng gần song song với với đường bờ Phần vụng lạch Cổ Cò Cửa Bé có độ sâu tăng từ hai bờ dòng, trắc diện ngang hình chữ V có độ sâu lớn đạt tới 25m 109-15'E 109-30'E Đại Lã nh 180 (*250m) : Đường đẳng sâu (m) VT.I : Vị trí trạ m 160 Xuân Thọ 140 VT.II 12-45'N 120 H B.Đ âm Go òn H Bịp VẠN GIà 100 VT.III M Đá Chuông VỤ NG BẾ N GỎI 80 Vạn Hưng VT.V Hò n Lớn VT.VII 20 M Ghềnh VT.IV Hò n Khó i 40 Bé Cửa VT.VI h Lạc 60 VỊNH VĂ N PHONG Ninh Hải 12-30'N Mỹ Giang 0 20 40 60 80 100 120 140 160 (*250m) Hình 1.2: Đặc điểm địa hình đáy vịnh Vân Phong [13] Khu vực vịnh Vân Phong phía tương đối phẳng, tạo thành máng lớn, thoải với độ dốc khoảng 0.14% nghiêng dần phía cửa vịnh Các 10 Hình 3.21: Nồng độ NO3- sau ngày 74 Hình 3.22: Nồng độ NO3- sau ngày Hình 3.23: Nồng độ NO3- sau 12 ngày 75 Hình 3.24: Nồng NO3- sau 16 ngy Nồng độ Nitrat nguồn thải ban đầu cao, từ 1-2 mgN/l có nơi vượt 2mgN/l Các ngày tiếp sau, ảnh hưởng chế độ dòng chảy nên Nitrat nguồn lan xung quanh đặc biệt khu vực nuôi thủy sản Xuân Tự nguồn thải sinh hoạt từ thị trấn Vạn Già tạo thành vùng có nồng độ cao (khoảng10 km2) 0.2 mgN/l Sau ngày, trình lan truyền Nitrat đà dần ổn định Đến ngày thứ 16, phân bố nồng độ Nitrat theo hướng giảm dần từ cửa vịnh Nồng độ nguồn thải tr× ë møc - 1.4 mgN/l - KÕt phân bố lan truyền NH4+ 76 Hỡnh 3.24: Nồng độ NO3- sau 16 ngày Hình 3.25: Nồng độ NO3- sau ngày 77 Hình 3.26: Nồng độ NO3- sau ngày Hình 3.27: Nồng độ NO3- sau 12 ngày 78 Hình 3.28: Nồng độ NO3- sau 16 ngày Tại vị trí nguồn thải, nồng độ Amoni có giá trị lớn nhất, trung bình dao động từ 0.7-2mg/l, có nơi nồng độ vượt 2mg/l Do q trình lan truyền ô nhiễm nên sau thời gian nồng độ Amoni khu vực xung quanh nguồn thải tăng lên đáng kể (từ 0.009mg/l đến 0.05mg/l) Ở nơi xa bờ nồng độ lên tới 0.1-0.2mg/l Nhìn chung nồng độ Amoni ven bờ vịnh Vân Phong từ 0.2-0.3mg/l Ở nơi xa bờ hơn, nồng độ thấp 1mg/l Riêng vị trí nguồn thải xung quanh khu vực nguồn thải nồng độ cao lên đến 2mg/l So với TCVN 5945-1995 chất lượng nước trung bình ven bờ vịnh Vân Phong đạt tiêu chuẩn loại B Riêng điểm nguồn thải chất lượng nước đạt loại C NhËn xÐt chung: - Qua kÕt qu¶ tÝnh toán nhận thấy: mô hình đà mô tốt trình lan truyền biến đổi nồng độ yếu tố quan tâm Hướng lan truyền trùng với hướng dòng chảy ven bờ Tây Nam vịnh vào thời kỳ gió Đông Nam bắt đầu thịnh hành Vân Phong 79 - Nồng độ nguồn thải cao, sau thời gian lan truyền ảnh hưởng trường động lực vịnh hầu hết tạo vùng (khoảng 10km2) có nồng độ mức trung bình xung quanh nguån th¶i - Áp dụng tiêu chuẩn cho chất lượng nước ven bờ thấy nồng độ yếu tố nằm giới hạn cho phép khu vực ven bờ có dấu hiệu suy giảm chất lượng nước Đây điều cần ý nhằm có quy hoạch hợp lý phát triển kinh tế vịnh 3.2.3.2 Phương án 2: So sánh vị trí đặt lồng nuôi khu vực Xuân Tự Lạch Cổ Cò Trong phương án này, học viên tính toán cho nguồn lạch Cổ Cò để thấy mức độ hợp lý việc đặt lồng nuôi khu vực lựa chọn Đây điều cần thiết phục vụ cho việc quản lý quy hoạch hợp lý khu vực nu«i Nồng độ NO3 sau ngày Nồng độ NO3 sau ngày 80 Nồng độ NO3 sau ngày Nồng độ NO3 sau 12 ngày Nồng độ NO3 sau 16 ngy Hình 3.29: So sánh kết lan truyền khu vực Xuân Tự Lạch Cổ Cò Kết tính toán cho thấy: thời điểm ban đầu, nguồn thải Lạch Cổ Cò cho giá trị Nitrat kh¸ cao tõ -2 mgN/l, thËm chÝ cã nơi nồng độ nitrat lớn khu vực Xuân Tự Điều hợp lý quy mô nuôi khu vực Lạch Cổ Cò lớn toàn vịnh Tuy nhiên sau thời gian, ảnh hưởng chế độ động lực nguồn thải từ thị trấn Vạn GiÃ, khu vực nuôi Xuân Tự đà hình thành vùng có nồng độ nitrat 1mgN/l với phạm vi rộng Trong Lạch Cổ Cò, nằm vị trí kín nên trình lan truyền không diễn mạnh mẽ, vùng có nồng độ nitrat cao nằm phạm vi hẹp "đứng yên" Như vậy, thấy rằng, khu vực nuôi Xuân Tự chịu ảnh hưởng nhiều từ chế độ động lực biển chất thải sinh hoạt từ thị trấn Vạn Già vùng Lạch Cổ Cò trình lan truyền diễn không mạnh mẽ cho thấy khả tác động tới khu du lịch Vạn Thạnh 81 3.2.3.3 Phương án 3: Tăng quy mô nuôi khu vực nuôi Tăng quy mô nuôi với mục đích thử nghiệm khả chịu tải thủy vực Theo khu vực Xuân Tự tăng gấp lần số lồng nuôi, khu vực Lạch Cổ Cò tăng gần lần (theo quy hoạch đến năm 2010 Viện Hải dương học đề xuất) Sau tính toán với trường hợp tăng quy mô nuôi, học viên áp dụng tiêu chuẩn chất lượng nước ven bờ để so sánh kết luận xu biến đổi yếu tố môi trường, mức độ ảnh hưởng chúng tới môi trường nước vịnh trước sau tăng quy mô a, b, Hình 3.17: Kết la truyền Nitrat sau ngày; 3.17 a, trước tăng; 3.17b sau tăng b, a, Hình 3.18: Kết la trun Nitrat sau ngµy; 3.18 a, tr­íc tăng; 3.18b sau tăng 82 b, a, Hình 3.19: Kết la truyền Nitrat sau ngày; 3.19 a, trước tăng; 3.19b sau tăng Qua kết hình 3.17, 3.18 3.19 cho thấy: việc tăng quy mô nuôi lên khu vực nuôi đà làm cho nồng độ hợp chất (ở cụ thể Nitrat) tăng lên rõ rệt Tại Xuân Tự lạch Cổ Cò nồng độ nitrat dao động từ - 4mgN/l Bên cạnh nhận thấy rằng, vùng có nồng độ nitrat cao trường hợp tăng quy mô nuôi khu vực nuôi có phạm vi rộng hơn, lan truyền xa (gần tới cửa vịnh) so với trường hợp không tăng quy mô nuôi Về giá trị nồng độ Nitrat so với tiêu chuẩn chất lượng nước, nhìn chung giá trị nitrat cao nằm giới hạn cho phép phục vụ cho mục đích nuôi trồng thủy sản Do vậy, nói tăng quy mô nuôi lên theo quy hoạch phát triển chất lượng môi trường nước vịnh Vân Phong đảm bảo nhiên lần lại thấy nguy « nhiƠm lµ rÊt cao 83 kÕt ln Kinh tế nuôi trồng thủy sản biển năm gần đà phát triển mạnh mẽ vũng vịnh ven bờ nước ta Vịnh Vân Phong với nhiều điều kiện thuận lợi khu vực có nghề nuôi biển phát triển với đa dạng đối tượng nuôi lợi nhuận đem lại cao Tuy vậy, áp lực phát triển kinh tế đa ngành đà tác động tới chất lượng môi trường biển vịnh Chất lượng nước vịnh đánh giá điều không đồng nghĩa với đảm bảo chất lượng nước đánh giá phân tích cách đầy đủ Với mục tiêu đánh giá chất lượng nước cho khu vực nuôi trồng thủy sản vịnh Vân Phong, học viên đà sử dụng mô hình ECO Lab nằm gói phần mềm MIKE DHI (Viện thủy lực Đan Mạch) làm công cụ tính toán đánh giá Qua trình sử dụng mô hình, rút số nhận xÐt nh­ sau: - Module thđy lùc cho kÕt qu¶ tính toán tốt Hiệu chỉnh mực nước giá trị vận tốc dòng chảy cho sai số nằm mức chấp nhận Trường dòng chảy tháng tháng phù hợp với xu chung hoàn lưu vịnh - Kết tính toán chất lượng n­íc cho thÊy: Xu thÕ lan trun cđa c¸c chất ô nhiễm phù hợp với trường dòng chảy vào thời kỳ gió Đông Nam bắt đầu thịnh hành khu vực Nam Trung Bộ (các chất ô nhiễm lan dọc theo bờ phía Tây Nam Tây lên phía Bắc) Nồng độ chất ô nhiễm nguồn thải cao, nhờ trình lan truyền pha loÃng vịnh tạo thành vùng cục khoảng 10km2 có giá trị nồng độ cao mức trung bình Nhìn chung chất lượng nước vịnh Vân Phong sau trình tính toán mức chấp nhận đảm bảo tiêu chuẩn nước cho nuôi trồng thủy sản (cả trước sau tăng mật độ nuôi) Kết cho thấy, khu vực nuôi Xuân Tự chịu ảnh hưởng nguồn thải sinh hoạt thị trấn Vạn Già rõ rệt, khu vực Lạch Cổ Cò với vị trí kín lại chịu ảnh hưởng chế độ động lực nên trình 84 lan truyền chất diễn không mạnh mẽ Do cho khu vực nuôi lồng Lạch Cổ Cò có nhiều điều kiện thuận lợi hợp lý khu vực Xuân Tự Mô hình tính toán chưa tính tới đầy đủ tất nguồn có khả gây ô nhiễm tác động tới khu vực nuôi trồng thủy sản nói riêng chất lượng nước toàn vịnh nói chung Hơn nữa, trình thu thập số liệu gặp nhiều khó khăn nên kết tính toán hạn chế, để kết luận đưa có sức thuyết phục cao cần phải tiếp tục hoàn thiện phương án tính toán 85 Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt Bộ thuỷ sản (2006), Báo cáo tổng kết đề tài "Nghiên cứu sức chịu tải, khả tự làm số thuỷ vực nuôi cá lồng bè, làm sở phát triển hợp lý nghề nuôi hải sản ven bờ biển Hải Phòng - Quảng Ninh" Bộ Khoa học Công nghệ - Cục bảo vệ môi trường: tiêu chuẩn chất lượng nước biển ven bờ TCVN 5943:1995 Đoàn Bộ (2003), Hoá học Biển, NXB ĐHQGHN, Hà Nội Thái Ngọc Chiến, Nguyễn Tác An, Bïi Hång Long (2006), “Một số kết thử nghiệm ban đầu mơ hình ECOHAM động lực học dinh dưỡng vịnh Vân Phong, Khánh Hoà, Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Biển, tập 6, s 3, trang 40 54 Đài KTTV Nam Trung Bộ (2006), Báo cáo đề tài "Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Khánh Hòa" Phạm Tiến Đạt (2006), Khoá luận tốt nghiệp Đánh giá chất lượng nước cho khu vực nuôi cá lồng bè Phất Cờ (Vân Đồn Quảng Ninh) Nguyễn Thanh Điệp (2007), Luận văn thạc sỹ khoa học Nghiên cứu, đánh giá yếu tố hải văn phục vụ cho việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên vịnh Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa Hồ Thị Thu Giang (2007), Khóa luận tốt nghiệp "ứng dụng mô hình toán mô cố tràn dầu vịnh Vân Phong" Ngun BÝch Ngäc (2006), Khãa ln tèt nghiƯp "TÝnh to¸n khả phát tán, vận chuyển vật chất vịnh Tùng Gấu (Hải Phòng) mô hình MIKE 21 phục vụ việc phát triển nuôi cá lồng bè" 86 10 Hội Khoa học kỹ thuật Biển Khánh Hòa (2006), Báo cáo tổng kết đề tài "Tổng quan trạng môi trường, nguồn lợi tác động hoạt động kinh tế vịnh Vân Phong - Bến Gỏi" 11 Lê Thị Thanh (2005), Luận văn thạc sỹ khoa học "Lựa chọn phát triển mô hình đánh giá chất lượng nước ven bờ phục vụ quản lý tổng hợp đới bờ" 12 Trung tâm Khảo sát nghiên cứu tư vấn môi trường biển (1998), Báo cáo "Chuyến điều tra khảo sát khu vực Vân Phong - Đại LÃnh" 13 Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TPHCM (2009), Báo cáo tổng kết đề tài "Đánh giá sơ rủi ro môi trường vịnh Vân Phong tỉnh Khánh Hòa" 14 Uỷ ban nhân dân tỉnh Khánh Hoà, (2006) Quy hoạch phát triển không gian khu kinh tế tổng hợp Vân Phong đến năm 2020, tài liệu trang web http://www.khanhhoa.gov.vn/ Tµi liƯu tiÕng Anh 15 Mike Flow model (DHI 2007), Hydronamic module: Scientific Documentation 16 Mike Flow model (DHI 2007), ECO Lab module: Scientific Documentation 17 United States Environmental Protection Agency - EPA (2004), AQUATOX (Release 2) Modeling environmental fate and ecological effects in aquatic ecosystems, volume 1: User’s manual (Washington DC, 20460, USA) 18 United States Environmental Protection Agency - EPA (2004), AQUATOX (Release 2) Modeling environmental fate and ecological effects in aquatic ecosystems, volume 2: Technical documentation (Washington DC, 20460,USA) 19 United States Environmental Protection Agency - EPA (2006), Water Quality Analysis Simulation Program (WASP), Draft: User's Manual 87 88 ... giá số đặc trưng môi trường biển khu vực nuôi trồng thủy sản" có dùng mô hình ECO Lab gãi phÇn mỊm MIKE cđa ViƯn Thđy lùc Đan Mạch để đánh giá chất lượng nước khu vực nuôi thủy sản biển dựa số. .. gia hà nội trường đại học khoa häc tù nhiªn Phạm Tiến Đạt sử dụng mô hình eco lab đánh giá số đặc trưng môi trường khu vực nuôi trồng thủy sản Chuyên ngành : Hải Dương học Mà số: 60.44.97... thiết Một công cụ hữu hiệu dùng phổ biến sử dụng mô hình sinh thái tổng hợp để nghiên cứu đánh giá môi trường khu vực nuôi Với mục tiêu đó, học viên đà lựa chọn đề tài: "Sử dụng mô hình ECO Lab đánh

Ngày đăng: 13/02/2014, 17:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • H×nh 1.1: B¶n ®å khu vùc vÞnh V©n Phong [13]

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan