Tài liệu án _ hoan pptx

30 321 0
Tài liệu án _ hoan pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GVHD: Nguyễn Hương Lan SVTH: Lưu Thị Hoan ĐỀ TÀI: “Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo hai phương pháp kê khai thường xuyên và kiểm kê định kỳ” trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Trong tình hình đổi mới nền kinh tế các đơn vị kinh tế nói chung và các doanh nghiệp sản xuất nói riêng phải có nhiều biện pháp quản lý đối với nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh kế toán là một trong những công cụ đắc lực để điều hành quản lý các hoạt động, tính toán kinh tế và kiểm tra giỏm sỏt toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh một cách hiệu quả. Hơn nữa Việt Nam đó ra nhập WTO đây là sự kiện rất quan trọng, là xu hướng tất yếu nhưng đồng thời cũng là thách thức lớn đối với các doanh nghiệp trong nước. Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải không ngừng tăng cường đổi mới công nghệ để nâng cao năng suất, chất lượng và mẫu mó sản phẩm. Trong các doanh nghiệp sản xuất,chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong sản phẩm. Đây là một chỉ tiêu quan trọng trong tài sản lưu động trên bảng cân đối kế toán. Chỉ cần một biến động nhỏ về chi phí NVL cũng làm ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm và lợi nhuận của doanh nghiệp chính vì vậy các doanh ngiệp cần phải quan tâm đến việc bảo quản và sử dụng tiết kiệm NVL nhằm tiết kiệm chi phí và hạ giá thành, nhưng vẫn phải đảm bảo chất lượng góp phần tăng lợi nhuận cho Doanh Nghiệp. Để thực hiện được điều này các doanh nghiệp cần sử dụng các công cụ quản lý mà trong [Type text] [Type text] [Type text] đó kế toán là một công cụ giữ vai trò quan trọng nhất. Vì kế toán là một công cụ có khả năng cung cấp và xử lý các thông tin về tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp một cách chính xác đầy đủ và hiệu quả. Nhận thức được vai trò của kế toán đặc biệt là kế toán NVL trong thời gia làm đè tài được sự tận tình giúp đỡ của cô giáo Nguyễn Hương Làn và tập thể thầy cô trong khoa kế toán đã tạo điều kiện cho em trong những bước hoàn thiện chuyên đề. Trong đề tài này em xin trình bày nội dung của đề tài “Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo hai phương pháp kê khai thường xuyên và kiểm kê định kỳ” trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Mục lục: Phần I: Cơ sở lý luận về kế tóan Nguyên liệu vật liệu. I. Sự cần thiết cuả đề tài nghiên cứu . II. Mục tiêu nghiên cứu đề tài . III. Khái niệm, đặc điểm, phân loại,nhiệm vụ hạch toán và tính giá nguyên vật liệu: Phần II: Hạch toán nguyên vật liệu theo hai phương pháp kê khai thường xuyên và kiểm kê định kỳ trong các doanh nghiệp. I.Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên ( KKTX ). II.Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ ( KKĐK ). [Type text] [Type text] [Type text] Phần III: Một số kiến nghị để hoàn thiện đề tài . I.Đánh giá thực trạng vận dụng đề tài trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. II.Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện đề tài Kết luận Do trình độ và thời gian làm đè tài cóhạn, công tác quản lý hạch tóan nguyên liệu vật liệu rất phức tạp nên báo cáo này mới chỉ đi sâu vào tìmm hiểu một số vấn đề chủ yếu và chắc chắn con thiếu sót. Vì vậy em kính mong được sự đúng góp ý kiến của các thầy cô giáo khoa kế toán trường Đại học SaoĐỏ để đề tài của em được hoàn thiện hơn và đạt kết quả cao. Em xin chân thành cảm ơn ! Phần I Cơ sở lý luận về kế toán NVL I. Sự cần thiết cuả đề tài nghiên cứu Vật Liệu là đối tượng lao động, một trong 3 yếu tố cơ bản của quá trỡnh sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm. Trong quá trỡnh tham gia vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vật liệu bị tiờu hao toànbộ và chuyển giỏ trị một lần vào chi phớ sản xuất kinh doanh trong kỳ. NLVL là yếu tố không thể thiếu được khi tiến hành sản xuất sản phẩm, tỡnh [Type text] [Type text] [Type text] hỡnh thực hiện kế hoạch sản xuất chịu ảnh hưởng rất lớn của việc cung cấp vật liệu. Không có vật liệu thỡ khụng cú quá ttrình sản xuất nào cụ thể thực hiện được, nhưng khi được cung cấp vật liệu đầy đủ thì chất lượng vật liệu, phương pháp sử dụng vật liệu sẽ quy định một phần lớn chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp. Do vậy việc hạ thấp giá thành sản phẩm chủ yếu phụ thuộc vào việc tập trung quản lý, sử dụng vật liệu nhằm làm giảm chi phí vật liệu giảm mức tiêu hao vật liệu trong sản xuất cho mỗi đơn vị sản phẩm,là một trong những yếu tố quyết định sự thành công trong quản lý, sản xuất kinh doanh với một chừng mực nhất định.Giảm mức tiêu hao vật liệu cũng là cơ sở để tăng thêm sản phẩm xã hội. Mặt khác, vật liệu là một bộ phận quan trọng trong tài sản lưu động, cần thiết phải sử dụng hợp lý, tiết kiệm vật liệu.Có thể nói vật liệu đóng vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất. Việc quản lý Vật liệu phải bao gồm các mặt: số lượng cung cấp, chất lượng, chủng loại và giá trị. Để quản lý một cách có hiệu quả vật liệu nhằm cung cấp kịp thời, đầy đủ và đồng bộ những loại vật liệu cần thiết cho sản xuất thì khụng thể khụng tổ chức tốt công tác hạch toán kế toán vật liệu. Xuất phát từ vai trò, đặc điểm của vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh, đòi hỏi phải quản lý vật liệu ở mọi khâu từ khâu mua, bảo quản tới khâu dự trữ NLVL. là tài sản dự trữ sản xuất thường xuyên biến động các doanh nghiệp phải thường xuyờn tiến hành mua NLVL để đáp ứng kịp thời cho quá trinh sản xuất, chế tạo sản phẩm, phục vụ cho nhu cầu quản lý khác của doanh nghiệp. Quản lý NLVL [Type text] [Type text] [Type text] là công việc đặc biệt quan trọng đối với bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất nào. hiện công tác quản lớ NLVL tốt hạn chế được những mất mát hư hỏng, giảm bớt thiệt hại rủi ro ngoài ra cũn là điều kiện để xác định hiệu quả kinh doanh. II. Mục tiêu nghiên cứu đề tài Để thực hiện tốt chức năng giám đốc là công cụ quản lý kinh tế, xuất phỏt từ vị trớ của kế toỏn trong quản lý kinh kế, quản lý doanh nghiệp và nhất là đáp ứng được các yêu cầu quản lý về NVL , kế toỏn NLVL trong các doanh nghiệp sản xuất cần phải thực hiện tốt cỏc nhiệm vụ sau: - Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu và tình hình thu mua vận chuyển, bảo quản, tình hình nhập xuất kho vật liệu, tính giá thành thực tế của - Thực hiện tốt việc đánh giá, phân loại Vật Liệu phù hợp với nguyên tắc yêu cầu quản lý thống nhất của nhà nước và yêu cầu quản trị của doanh nghiệp. - Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch thu mua vật liờu về số lượng. chủng loại, giá cả có chất lượng thời hạn nhằm đảm bảo cung cấp vật tư đầy đủ kịp thời cho quá trinh sản xuất. - Tổ chức chứng từ kế toỏn, TK, sổ sỏch kế toỏn phự hợp với phương pháp hoạch toán hàng tồn kho áp dụng trong cách doanh nghiệp để ghi chép, phân loại, tổng hợp số liệu về tỡnh hỡnh hiện cú và biến động tăng giảm vật liệu trong quá trìnhnh sản xuất cung cấp số liệu kịp thời để tập hợp chi phí và tính Z sản phẩm. - Tham gia vào việc phân tích đánh giá tỡnh hỡnh thực hịờn kế hoạch thu [Type text] [Type text] [Type text] mua, thanh toỏn với nhà cung cấp và sử dụng vật liệu trong quá trình sản xuất - Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản dữ trữ và sử dụng NVL phát hiện ngăn ngừa và đề xuất các biện pháp xử lý các vật liệu thừa thiếu, ứ đọng kém phẩm chất. - Tính toán và phân bổ chính xác số lượng và giá trị thực tế vật liệu đưa vào sử dụng đó tiờu hao trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - NVL là những tài sản lưu động của doanh nghiệp thường xuyên được thu mua để đáp ứng kịp thời cho quá trình sản xuất sản phẩm và các nhu cầu khác ở doanh nghiệp. Do vậy ở khâu thu mua đòi hỏi phải quản lý chặt chẽ về mặt số lượng chất lượng, quy cách, chủng loại, giá mua và chi phí thu mua sao cho phù hợp và đúng tiến độ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Doanh nghiệp phải tổ chức tốt kho tàng, bến bãi, thực hiện đúng chế độ bảo quản đối với từng loại NVL, tránh hư hỏng mất mát, lóng phớ, hao hụt Vật Liệu. - Trong quỏ trình sử dụng cần thiết phải sử dụng tiết kiệm hợp lý dựa trên các cơ sở xác định mức tiêu hao và dự toán chi phí . -Ở khâu dự trữ : Doanh nghiệp phải xác định mức dự trữ tối đa và tối thiểu để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được thông suốt không bị ngưng trệ, gián đoạn do việc cung ứng vật tư không kịp thời hoặc gây tình trạng ứ đọng do dự trữ quá nhiều. thực thể của sản phẩm. Trên thực tế nguyờn vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản [Type text] [Type text] [Type text] xuấị tiờu hao toàn bộ và dịch chuyển giỏ trị một lần vào giá trị một sản phẩm mới - Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản dữ trữ và sử dụng NVL phá hiện ngăn ngừa và đề xuất các biện pháp xử lý các vật liệu thừa thiếu, ứ đọng kém phẩm chất. - Tính toán và phân bổ chính xác số lượng và giá trị thực tế vật liệu đưa vào sử dụng đó tiêu hao trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. III. Khái niệm, đặc điểm, phân loại,nhiệm vụ hạch toán và tính giá nguyên vật liệu: 1.Khái niệm: Nguyên vật liệu của doanh nghiệp là những đối tượng lao động mua ngoài hoặc tự chế biến dùng cho mục đích sản xuất chế biến của doanh nghiệp. 2. Đặc điểm: - Nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất và bị tiêu hao toàn bộ và thay đổi h́nh thái vật chất ban đầu. - Giá trị nguyên vật liệu chuyển toàn bé một lần vào giá trị sản phẩm mới sáng tạo ra. 3.Phân loại: Căn cứ vào vai tṛò và tác dụng của nguyên vật liệu trong sản xuất. Nguyên vật liệu được chia làm các loại: [Type text] [Type text] [Type text] - Nguyên vật liệu chính : Là những thứ mà sau quá trình gia công , chế biến sẽ cấu thành thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm ( kể cả bán thành phẩm mua vào ). - Vật liệu phụ: Là những vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợ trong sản xuất ,được sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính đẻ làm thay đổi màu sắc , hình dáng mùi vị hoặc dùng để bảo quản , phục vụ hoạt động cảu các tư liệu lao động hoặc phục vụ cho hoạt động của công nhân vien chức . - Nhiên liệu: Là những thứ dùng để cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản xuất , kinh doanh như than củi , xăng dầu hơi đốt , khí đốt… - Phụ tùng thay thế : Là các chi tiết , phụ tùng dùng để sửa chữa và thây thế cho mấy móc thiết bị … - Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm các vật liệu và thiết bị ( cần lắp, không cần lắp , công cụ . khí cụ ) mà doanh nghiệp mua vào nhằm mục đích đầu tư cho xây dựng cơ bản . - Phế liệu : Là các loại vật liệu thu được trong quá trình sản xuất hay thanh lý tài sản , có thể sử dụng hay bán ra ngoài ( phôi bào , vải vụn , gạch, sắt … - Vật liệu khác : Bao gồm các loại vật liệu còn lại ngoài các thứ chưa kể trên như bao bì , vật đóng gói … 4.Nhiệm vụ - Theo dơi và phản ánh một cách đầy đủ kịp thời t́nh h́nh nhập xuất và tồn kho, từng thứ, từng loại nguyên vật liệu trong doanh nghiệp, trên cơ sở đó để giám sát quá tŕnh cung cấp và dự trữ nguyên vật liệu đáp ứng yêu cầu quản lư và sử dụng vốn có hiệu quả . [Type text] [Type text] [Type text] - Tính toán chính xác giá thực tế của các loại nguyên, vật liệu thu mua và nhập kho trong kỳ. - Hướng dẫn và kiểm tra hạch toán nghiệp vụ ở thủ kho thường xuyên đối chiếu số liệu trên sổ kế toán với thẻ kho và số tồn thực tế theo phương pháp thích hợp. - Tính toán và phân bố chính xác giá thực tế của vật liệu xuất dùng vào chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp 5.Tính giá vật liệu - Tính giá vật liệu là xác định giá trị vật liệu để ghi sổ của kế toán. - Nguyên tắc:Vật liệu được xác định theo giá trị thực tế có thể bao gồm hoặc không có thuế GTGT. - Xác định giá thực tế của vật liệu nhập kho được xác định tùy theo từng nguồn nhập.  Giá thực tế vật liệu mua ngoài = Giá mua + Thuế nhập khẩu(nếu có) +Chi phí mua – Giảm giá hàng mua được hưởng.  Giá thực tế của vật liệu tự chế = Giá thành sản xuất thực tế(Giá thực tế vật liệu xuất chế biến + Chi phí chế biến).  Giá thực tế của vật liệu thuế ngoài gia công chế biến = Giá thực tế của nguyên, vật liệu xuất + Chi phí vận chuyển, bốc dỡ(nếu có) + Tiền thuê gia công.  Giá thực tế của nguyên, vật liệu nhận góp vốn hon doanh = Giá trị vốn góp(Giá trị do hội đồng hon doanh xác định).  Giá thực tế của phế liệu thu hồi = Giá trị ước tính có thể sử dụng, giá tri sử dụng tối thiểu hay giá đă bán trên thị trường. [Type text] [Type text] [Type text] - Giá thực tế của vật liệu xuất kho. Tuỳ theo đặc điểm, cơ cấu, chủng loại nguyên, vật liệu trong doanh nghiệp cũng như tŕnh độ quản lư và tŕnh độ kế toán mà doanh nghiệp có thể sử dụng một trong các phương pháp tính giá nguyên, vật liệu xuất kho sau  Phương pháp nhập trước xuất trước  Phương pháp nhập sau xuất trước  Phương pháp giá đơn vị b́nh quân đầu kỳ  Phương pháp giá đơn vị b́nh quân cả kỳ dự trữ  Phương pháp giá thực tế đích danh  Phương pháp b́nh quân sau mỗi lần nhập  Phương pháp hệ số giá Phần II : Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên và kiểm kê định kỳ: I.Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên ( KKTX). 1. Khái niệm, ưu nhược điểm của phương pháp kê khai thường xuyên . 1.1.Khái niệm: Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp theo dơi và phản ánh t́nh h́nh hiện có, biến động tăng, giảm hàng tồn kho một cách thường xuyên hon tục trên các tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho. 1.2.Ưu điểm của phương pháp kê khai thường xuyên: [Type text] [Type text] [Type text] [...]... nguyên vật liệu xuất kho để sản xuất , đẻ bán thuê ngoài gia công chế biến , hoặc góp vốn đầu tư [Type text] [Type text] [Type text] + Trị giá nguyên vật liệu được giảm giá hoặc trả lại người bán + Trị giá nguyên vật liệu thiếu hụt phát hiện khi kiểm kê Dư Nợ : Gía trị thực tế nguyên vật liệu tồn kho TK 152 có thể mở thành tài khoản cấp 2 để kế toán chi tiết theo từng loại , nhóm vật liệu tùy thuộc... thường các doanh nghiệp chi tiết TK này theo vai trò và công dụng của nguyên vật liệu như: - TK 1521: Nguyên vật liệu chính TK 1522: Vật liệu phụ TK 1523: Nhiên liệu v.v TK 151 “ Hàng mau đang đi đường “ Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị vật tư hàng hóa mà doanh nghiệp đã mua , đã chấp nhận thanh toán với người bán nhưng chưa về nhập kho doanh nghiệp và - tình hình hàng về TK 151 có kết cấu như... thừa so với hóa đơn thì kế toán có thể - ghi số thừa vào tài khoản 002 “ Vật tư , hàng hóa giữu hộ “ ( nếu doanh nghiệp không mua số thừa ) hoặc căn cứ vào giá hóa đơn của số vật liệu thừa , ké toán ghi : Nợ TK 152 Có TK 338( 3388) + Trường hợp khi nhận được “ Hóa đơn bán hàng “ mà doanh nghiệp đã thanh toán một lần , số còn lại doanh nghiệp nhận nợ với người bán hoặc thanh toán bằng nhìu loại tiền : Nợ... toán trên, kế toán tính ra được giá trị vật liệu xuất dùng trong kỳ và ghi: Nợ TK 621, 627, 641, 642 Nợ TK 128, 222 Có TK 611 2.4 Sơ đò hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ [Type text] [Type text] [Type text] Chương [Type text] c [Type text] [Type text] Chương III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐẺ HOÀN THIỆN ĐỀ TÀI [Type text] [Type text] [Type text] I,Đánh giá thực trạng vận dụng đề tài. .. thiện đề tài : • Kiến nghị 1 Về việc quản lý nguyên vật liệu Để quản lý vật liệu được tốt hơn, kế toán có thể lập một sổ chi tiết về các vật liệu luânchuyển, đã xuất dùng, đặc biệt cần theo dõi lượng vật tư còn lại tại phân xưởng sản xuấtnhưng cuối tháng chưa sử dụng Đây là biện pháp để quản lý tốt hơn tài sản của Doanh nghiệp Doanh nghiệp có thể quy định đối với nhà máy về việc quản lý vật liệu như... kho ,kiểm kê kho NVL 2.1 Tài khoản sử dụng - Tk 152” Nguyên vật liệu “ - Tài khoản này dùng để ghi chép số hiện có và tình hình tăng giảm nguyên vật liệu theo giá thực tế - Kết cấu tài khoản 152: - Bên nợ + Gía trị thực tế nguyên vật liệu nhập kho do mua ngoài tự chế , thuê ngoài gia công , nhận vốn góp lien doanh , được cấp hoặc nhập từ các nguồn khác + Trị giá nguyên vật liệu thứa phát hiện khi kiểm... bến , bãi … 2 Tài khoản sử dụng, phương pháp hạch toán 2. 1Tài khoản 611 "Mua hàng": [Type text] [Type text] [Type text] Tài khoản này dùng để phản ánh giá thực tế của số vật liệu mua vào, xuất trong kỳ Kết cấu TK 611: -Bên Nợ: + Kết chuyển trị giá vật tư tồn đầu kỳ + Trị giá vật tư nhập trong kỳ -Bên Có: +Kết chuyển trị giá vật tư tồn cuối kỳ +Kết chuyển trị giá vật tư xuất trong kỳ Tài khoản 611... đơn lớn hơn giá tạm tính kế toán ghi: Nợ TK152: giá nhập thực tế - giá tạm tính Nơ TK133: thuế GTGT thoe phương pháp khấu trù Có TK331: giá thanh toán – giá tạm tính _Trường hợp doanh nghiệp ứng trước tiền hàng cho người bán , Khi ứng trước tiền , căn cứ vào chứng từ thanh toán , kế toán ghi : [Type text] [Type text] [Type text] Nợ TK 331 Có TK 111,112,311 + Khi người bán chuyển hàng cho doanh nghiệp... nhạy bén và sáng tạo khi kinh doanh Về khâu mua vật liệu: Với đội ngũ cán bộ công nhân viên linh hoạt,am hiểu biết chất lượng và thị trường giá cả nên việc thu mua vật liệu tương đối ổn định, nguồn mua chủ yếu là của những cơ sở tính thuế theo thức cho mỗi đơn vị doanh nghiệp là 50 – 50.Vỡ vậy đòi hỏi nhà quản lý phải nhạy bén và sáng tạo khi kinh doanh Về khâu mua vật liệu: Với đội ngũ cán bộ công nhân... đáng kể giảm bớt vật liệu dự trữ tồn kho không cần thiết.- Về khâu sử dụng vật liệu Vật liệu mua và được sử dụng đúng mục đích sản xuất Công tác quản lý,sử dụng [Type text] [Type text] [Type text] vật liệu thích hợp tránh ứ đọng vốn hay thiếu vật liệu trong quá trình sản xuất Việc áp dụng hai phương pháp tên có hiệu qua cùng với việc giảm chi phí đầu vào , việc bảo quản nguyên vật liệu , cách nhập , . Nguyên liệu vật liệu. I. Sự cần thiết cuả đề tài nghiên cứu . II. Mục tiêu nghiên cứu đề tài . III. Khái niệm, đặc điểm, phân loại,nhiệm vụ hạch toán và. doanh nghiệp 5.Tính giá vật liệu - Tính giá vật liệu là xác định giá trị vật liệu để ghi sổ của kế toán. - Nguyên tắc:Vật liệu được xác định theo giá

Ngày đăng: 12/02/2014, 19:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan