Thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch I – Ngân hàng công thương Việt Nam

97 271 0
Thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch I – Ngân hàng công thương Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch I – Ngân hàng công thương Việt Nam

Báo cáo tốt nghiệp Thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch INgân hàng công thương Việt Nam. MỤC LỤC Chương I: Hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ. Chương II: Thực trạng hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch I Ngân hàng công thương Việt Nam. Chương III : Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch I Ngân hàng công thương Việt Nam. Lời nói đầu Trước tác động của toàn cầu hoá, xu thế nhất thể hoá thị trường tài chính tiền tệ đang diễn ra nhanh chóng. Việt Nam đang từng bước mở cửa tiến tới hội nhập khu vực và Quốc tế. Trong xu thế đó, Việt Nam đã ký kết không ít các hiệp định song phương và đa phương liên quan tới hoạt động tài chính ngân hàng. Đặc biệt Hiệp định thương mại Việt-Mỹ cũng như cam kết chuẩn bị gia nhập tổ chức Thương mại thế giới ( WTO) đã buộc chúng ta phải đổi mới và phát triển hệ thống ngân hàng. Để giành thế chủ động trong tiến trình hội nhập, Việt Nam cần xây dựng một hệ thống ngân hàng đa dạng về hình thức, có uy tín với khách hàng, hoạt động có hiệu quả, an toàn, nâng cao năng lực cạnh tranh và mở rộng đầu đáp ứng nhu cầu Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá đất nước. Trong công cuộc đổi mới và phát triển toàn diện, thực hiện hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung và hoạt động thanh toán quốc tế nói riêng có một vai trò to lớn thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Thời gian vừa qua, cùng với sự phát triển kinh tế đất nước thì hoạt động kinh tế đối ngoại cũng như hoạt động thanh toán quốc tế ngày càng sôi động và có nhiều chuyển biến mạnh mẽ. Các ngân hàng thương mại Việt Nam trong thời gian gần đây đã không ngừng hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế để đáp ứng được nhu cầu của nền kinh tế đồng thời thu lợi nhuận và tăng lợi thế của ngân hàng mình. Tuy vậy, bên cạnh những kết quả đạt được thì dịch vụ ngân hàng đối ngoại, trong đó có dịch vụ thanh toán quốc tế cũng là một vấn đề bức xúc hiện nay cần được tháo gỡ. Đặc biệt với phương thức tín dụng chứng từ, một hình thức thanh toán rất phức tạp, đòi hỏi trình độ chuyên môn cao trong công tác thanh toán. Là một chi nhánh lớn nhất của Ngân hàng công thương Việt Nam, Sở giao dịch I trong những năm qua đã sớm thực hiện hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ, bước đầu đã góp phần vào công tác kinh doanh có hiệu quả của ngân hàng và hoạt động xuất nhập khẩu trên địa bàn. Bên cạnh đó, Sở giao dịch I Ngân hàng công thương Việt Nam đang trong giai đoạn thực hiện Dự án hiện đại hoá ngân hàng và hệ thống thông tin (INCAS) dưới sự hỗ trợ của Ngân hàng thế giới (WB) nhằm xây dựng Sở giao dịch I thành một ngân hàng hiện đại trong khu vực mà hoạt động thanh toán quốc tế là một trong những lĩnh vực hoạt động quan trọng nhất của một ngân hàng quốc tế. Vì vậy, an toàn và hiệu quả là một trong những tiêu chí để đánh giá khả năng hội nhập quốc tế của ngân hàng. Tuy nhiên, trong quá tình hoạt động vừa qua, có nhiều vấn đề nảy sinh liên quan đến hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế, từ đó làm giảm khả năng cạnh tranh của ngân hàng. Do đó, tìm ra giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại Sở giao dịch I-Ngân hàng công thương Việt Nam nhằm thu hút nhiều khách hàng, tạo uy tín và vị thế của ngân hàng trên thương trường là vấn đề hết sức cần thiết hiện nay. Nhận thức được vấn đề này, em đã chọn đề tài : Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch I Ngân hàng công thương Việt Nam. Nội dung gồm ba chương : Chương I: Hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ. Chương II: Thực trạng hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch I Ngân hàng công thương Việt Nam. Chương III : Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch I Ngân hàng công thương Việt Nam. Chương I hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ 1.1 Tổng quan về thanh toán quốc tế 1.1.1 Khái niệm Trong cuộc sống hàng ngày, mỗi chúng ta phải thường xuyên mua bán, trao đổi hàng hoá và dịch vụ với những cá nhân khác nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất cũng như tinh thần của mình. Và trong các hoạt động đó chúng ta thường phải trả cho người cung cấp hàng hoá, dịch vụ cho mình một khoản tiền. Hành vi trả tiền đó là một cách hiểu đơn giản về "thanh toán”. Như vậy, thanh toán được hiểu theo nghĩa chung nhất là việc chi trả của một cá nhân này cho một cá nhân khác để đổi cho việc được sử dụng, sở hữu một hàng hoá, dịch vụ hay một quyền cụ thể nào đó. Thanh toán nảy sinh do việc chuyển quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng hàng hoá, dịch vụ, đông thời thanh toán cũng tác động trở lại đến hiệu quả và tốc độ của việc mua bán. Thanh toán tốt sẽ giúp tạo lập mối quan hệ uy tíntin cậy, thúc đẩy các quan hệ kinh tế, tăng tốc độ lưu thông hàng hoá, cải thiện cuộc sống, giúp các nhà kinh doanh tận dụng được những cơ hội trên thương trường. Vì vậy, thanh toán là hệ quả của việc mua bán hàng hoá, dịch vụ nhưng đồng thời cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ đó. Tương tự như vậy, trong thời đại ngày nay, mỗi quốc gia đều phải thường xuyên tiến hành những mối quan hệ đa dạng và phức tạp trên mọi lĩnh vực: kinh tế, chính trị, xã hội, ngoại giao, văn hoá, khoa học kỹ thuật, hợp tác đầu tư… trong đó, quan hệ kinh tế chiếm vị trí quan trọng và là cơ sở cho các mối quan hệ khác. Và quá trình tiến hành các hoạt động nêu trên, tất yếu nảy sinh những nhu cầu chi trả, thanh toán tiền tệ giữa các chủ thể ở các quốc gia khác nhau. Từ đó nảy sinh nhu cầu thực hiện các hoạt động thanh toán quốc tế. Thanh toán quốc tế (TTQT) là việc thực hiện các nghiệp vụ chi trả tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân, Chính phủ nước này với đối tác của mình trên thế giới thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các bên liên quan. Tóm lại, TTQT phát sinh trên cơ sở của hoạt động thương mại quốc tế, nó có tác dụng đòn bẩy làm cho thương mại quốc tế ngày càng phát triển, là yếu tố quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh tế đối ngoại, là mắt xích không thể thiếu trong dây chuyền hoạt động kinh tế quốc dân. Tuy nhiên, khác với hoạt động thanh toán nội địa, trong quan hệ thanh toán quốc tế, không chỉ đòi hỏi các chủ thể tuân thủ những quy định pháp lý quốc gia, mà còn phải tuân thủ cả những quy định pháp lý, các hiệp ước, hiệp định quốc tế, cũng như tập quán và thông lệ ở mỗi nước có quan hệ đối tác. Một số văn bản pháp lý mang tính quốc tế sử dụng trong thanh toán quốc tế hiện nay: * Luật thống nhất về Séc quốc tế - ULC1931. * Luật thống nhất về hối phiếu (Uniform Law for Bill of exchange)-ULB 1930. * Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ (Uniform Customs and Practice for Documentary Credit) UCP 500. * e-UCP version 1.0 * Incoterms * URR 525 * ISP 98 * URG 458 *ISBP 1.1.2 Vai trò của hoạt động thanh toán quốc tế 1.1.2.1 Đối với nền kinh tế Hoạt động thanh toán quốc tế có vai trò quan trọng trong nền kinh tế, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay với xu thế mở cửa nền kinh tế để hội nhập và phát triển. Thông qua hoạt động thanh toán quốc tế các nước có thể tận dụng được vốn và công nghệ nước ngoài để thực hiện CNH-HĐH đất nước, rút ngắn khoảng cách tụt hậu và đưa nền kinh tế đất nước hoà nhập với nền kinh tế khu vực và trên thế giới. Hoạt động thanh toán quốc tế góp phần mở rộng và thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại của đất nước, thông qua hoạt động thanh toán quốc tế, chúng ta có thể thiết lập quan hệ với các quốc gia khác để từ đó có thể mở rộng quan hệ mua bán, trao đổi hàng hoá, thúc đẩy sự giao lưu trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, ngoại giao, văn hoá…Chính những tác động của hoạt động thanh toán quốc tế đến kinh tế đối ngoại lại có tác động trở lại làm cho hoạt động thanh toán quốc tế phát triển bởi khi kinh tế đối ngoại phát triển thì kéo theo nó là nhu cầu tất yếu của việc thanh toán trong ngoại thương. Hoạt động thanh toán quốc tế còn góp phần tăng cường vị thế của các quốc gia trên trường quốc tế, khi hoạt động thanh toán quốc tế phát triển thì có nghĩa là hoạt động kinh tế đối ngoại cũng phát triển, qua đó tạo điều kiện để các nước trên thế giới biết đến đất nước mình. Một đất nước có hoạt động ngoại thương phát triển thì chứng tỏ đất nước đó tiềm lực về kinh tế trên thương trường quốc tế, tạo ra một vị thế nhất định cho nước đó trong con mắt của bạn bè thế giới. Hoạt động thanh toán quốc tế là khâu quan trọng trong quá trình mua bán, trao đổi hàng hoá dịch vụ giữa các tổ chức, cá nhân thuộc các quốc gia khác nhau. Tóm lại, đối với nền kinh tế, TTQT góp phần mở rộng và thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại, tăng cường vị thế kinh tế của mỗi quốc gia trên thương trường quốc tế, là cầu nối giữa các quốc gia trong quan hệ thanh toán tiền hàng có hiệu quả. 1.1.2.2 Đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu Trước hết phải khẳng định rằng hoạt động TTQT phát sinh từ nhu cầu thanh toán xuất nhập khẩu hàng hoá của các doanh nghiệp. Chính vì vậy nó có vai trò rất qua trọng, nó không chỉ đáp ứng nhu cầu thanh toán cho các doanh nghiệp này mà còn giúp cho các doanh nghiệp hạn chế rủi ro trong quá trình thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu. Trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, do vị trí địa lý của các bạn hàng thường cách xa nhau làm hạn chế việc tìm hiểu khả năng tài chính, khả năng của người mua, của bên nợ, đồng thời trong điều kiện thị trường thường xuyên biến động, khả năng thanh toán của bên nợ là không chắc chắn, hơn nữa trong nền kinh tế thị trường hiện nay, trình độ lừa đảo ngày càng tinh vi, vì vậy rủi ro trong việc thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu ngày càng nhiều. Nếu hoạt động TTQT có hiệu quả sẽ giúp các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu hạn chế được rủi ro trong quá trình kinh doanh quốc tế, qua đó thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu phát triển. 1.1.2.3 Đối với ngân hàng thương mại Hoạt động TTQT được tiến hành qua các ngân hàng: ngân hàng ở nước người mua, ngân hàng ở nước người bán. Do vậy, để thực hiện việc thanh toán, các ngân hàng phải có quan hệ làm ăn với nhau. Chính TTQT làm cho hệ thống ngân hàng trên thế giới trở nên tương đồng với nhau, tạo điều kiện hoàn thiện hoạt động của hệ thống ngân hàng trên phạm vi quốc tế. Qua đó các ngân hàng có thể tận dụng được những thành tựu hiện đại trong công nghệ ngân hàng, giúp cho ngân hàng của mình có thể phát triển để hội nhập quốc tế. TTQT là một dịch vụ của ngân hàng, chính vì vậy, vai trò quan trọng nhất của nó là đem lại lợi nhuận đáng kể từ thu phí TTQT : + Những khoản lợi nhuận thu được từ kinh doanh ngoại hối, vì mua bán hàng hoá với nước ngoài đòi hỏi phải có ngoại tệ thanh toánngân hàng chính là người đảm nhận vai trò cung cấp ngoại tệ cho các bên tham gia mua bán, qua đó thu lợi nhuận cho mình. + Lãi thu được từ tài trợ thương mại, bởi vì không phải doanh nghiệp hay cá nhân nào tham gia xuất nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ đều có đủ ngoại tệ để thanh toán, do đó họ phải tìm ngân hàng là người tài trợ cho mình. + Những khoản lợi nhuận thu được từ thu phí dịch vụ TTQT như phí mở L/C, phí sửa đổi L/C, phí nhờ thu, phí thông báo L/C … Mặt khác, TTQT còn là một nghiệp vụ không thể thiếu được trong hoạt động kinh doanh của một ngân hàng, nó bổ sung và hỗ trợ cho các hoạt động khác của ngân hàng. Hoạt động TTQT giúp cho ngân hàng thu hút thêm khách hàng có nhu cầu giao dịch kinh doanh quốc tế, trên cơ sở đó ngân hàng phát triển được các dịch vụ như : huy động vốn ngoại tệ, đẩy mạnh hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu và các dịch vụ khác, nhờ đó tăng được quy mô của ngân hàng. Như vậy, đối với mỗi ngân hàng thương mại thì TTQT là một hoạt động tạo doanh thu dịch vụ cho ngân hàng, là một mắt xích không thể thiếu và rất quan trọng thúc đẩy các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng phát triển. 1.1.3 Các điều kiện trong hoạt động thanh toán quốc tế Thông thường trong quan hệ thanh toán quốc tế, những vấn đề liên quan tới quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi bên đều được quy định thành những điều kiện được gọi là điều kiện thanh toán quốc tế. Các điều kiện thanh toán quốc tế bao gồm : Điều kiện về tiền tệ và đảm bảo hối đoái Điều kiện về địa điểm thanh toán Điều kiện về thời gian thanh toán Điều kiện về phương thức thanh toán Nghiệp vụ thanh toán quốc tế là sự vận dụng tổng hợp các điều kiện thanh toán quốc tế. Những điều kiện này được thể hiện ra trong các điều khoản thanh toán của các hiệp định thương mại, các hiệp định trả tiền ký kết giữa các nước, của các hợp đồng mua bán ngoại thương ký kết giữa người mua và người bán. 1.1.3.1 Điều kiện về tiền tệ và đảm bảo hối đoái * Điều kiện về tiền tệ Trong thanh toán quốc tế, các bên phải sử dụng đơn vị tiền tệ nhất định của một nước nào đó, vì vậy trong các hiệp định và hợp đồng đều có điều kiện về tiền tệ. Điều kiện về tiền tệ có nghĩa là việc quy định thống nhất việc sử dụng đơn vị tiền tệ nào để tính toánthanh toán trong hợp đồng xuất nhập khẩu, đồng thời quy định phương thức xử lý khi có sự biến động về giá trị của đồng tiền đó xảy ra. Để đạt được thoả thuận phải có sự phân loại cụ thể các loại tiền trong thanh toán. Các bên tham gia thanh toán đều muốn lựa chọn đồng tiền nước mình bởi vì như vậy sẽ tạo điều kiện chủ động trong thanh toán, tránh được những rủi ro do biến động tỷ giá, đồng thời nâng cao được vị thế của đồng tiền nước đó trên trường quốc tế. Do đó, phải có thoả thuận tiêu chí lựa chọn đồng tiền dùng trong thanh toán, cụ thể có một số tiêu chí như sau :  Đồng tiền phải có vị trí xứng đáng trên thị trường tiền tệ quốc tế.  Việc lựa chọn đồng tiền nào sẽ phụ thuộc vào tương quan so sánh lực lượng trong quan hệ thương mại.  Phụ thuộc vào tập quán sử dụng đồng tiền trong khu vực đó.  Phụ thuộc vào tập quán thanh toán trong các ngân hàng. Ngoài ra, việc lựa chọn đồng tiền thanh toán còn phụ thuộc vào tập quán thanh toán quốc tế với từng ngành hàng, ví dụ trong mua bán trao đổi các kim loại màu thường sử dụng đồng GBP, hàng nông sản thì thường sử dụng đồng USD. * Điều kiện đảm bảo hối đoái Trong nền kinh tế thị trường, giá trị của các đồng tiền dù là đồng tiền mạnh đều có thể xảy ra sự biến động tăng hoặc giảm, điều đó sẽ gây tổn thất cho người mua hoặc người bán hàng hoá. Để tránh rủi ro có thể xảy ra khi có biến động tỷ giá, các bên tham gia thường đàm phán điều kiện đảm bảo hối đoái cho giá trị hợp đồng khi thanh toán đúng như giá trị hàng hoá đã nhận hoặc đã trao. Có nhiều cách đảm bảo cho giá trị tiền tệ của hợp đồng : # Điều kiện đảm bảo bằng vàng : - Với đồng tiền thanh toán đã được tuyên bố hàm lượng vàng : giá cả hàng hoá và tổng giá trị hợp đồng dùng một đồng tiền để thanh toán và tính toán, đồng thời quy định hàm lượng vàng của đồng tiền đó, nếu khi thanh toán mà hàm lường vàng cúa đồng tiền đó thay đổi, thì theo mức thay đổi mà điều chỉnh giá cả hàng hoá cũng như giá trị của hợp đồng. Tất nhiên chỉ áp dụng đối với các đồng tiền đã được xác định hàm lượng vàng, và sự thay đổi hàm lượng vàng là do có thông báo của Chính phủ nước đó tuyên bố đánh sụt hoặc nâng cao giá trị đồng tiền lên. Cách này hiện nay ít dùng do tính chủ quan trong việc định giá của đồng tiền. - Dùng một đồng tiền tính toán giá cả và giá trị hợp đồng, đồng thời quy định giá vàng thời điểm đó tại một thị trường nhất định làm cơ sở đảm bảo. Khi thanh toán, nếu giá vàng thay đổi so với lúc ký hợp đồng đến một giới hạn nhất định hoặc có thay đổi thì sẽ điều chỉnh giá cả hàng hoá và giá trị hợp đồng một cách tương ứng. [...]... sử dụng các phương thức thanh toán khác ngay khi có i u kiện thị trường cho phép 1.3 Hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ 1.3.1 Kh i niệm Hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ là một phạm trù hiệu quả kinh tế phản ánh chất lượng kinh doanh trong lĩnh vực thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ Nó được đo bằng hiệu... đồng tiền thanh toán của nước nào thì địa i m thanh toán là nước ấy 1.1.3.3 i u kiện th i gian thanh toán i u kiện về th i gian thanh toán chỉ rõ th i hạn ngư i nhập khẩu ph i trả tiền cho ngư i xuất khẩu theo quy định trong hợp đồng thương m i Đây là i u kiện mang tính chất bắt buộc đ i v i các giao dịch thanh toán quốc tế Việc xác định th i gian thanh toán là m i quan tâm lớn của các bên tham gia... Ngư i bán chuẩn bị chứng từ để đ i tiền và nộp vào ngân hàng phục vụ mình Ngân hàng thông báo chuyển chứng từ sang ngân hàng phát hành Ngân hàng phát hành có trách nhiệm kiểm tra chứng từ, ra quyết định thanh toán hay từ ch i thanh toán trên cơ sở kiểm tra sự phù hợp chứng từ 5 Ngân hàng thanh toán cho ngân hàng thông báo bằng một phương tiện phù hợp Sau đó, ngân hàng sẽ thu l i tiền từ ngư i mua Ngư i. .. được đo bằng hiệu số giữa doanh thu từ hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ và chi phí hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ Để đánh giá hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ thì hiện nay chưa có một chuẩn mực nào cả B i hiệu quả đó được nhìn dư i các góc độ khác nhau thì sẽ có các chỉ tiêu đánh giá khác nhau, chúng... ngư i mua Theo đặc tính này ngân hàng sẽ kiểm tra bộ chứng từ hết sức kỹ lưỡng, đến mức máy móc từng chữ một Nếu ngân hàng không phát hiện ra những sai sót, thanh toán nhầm thì ngân hàng ph i chiụ trách nhiệm 1.2.4 Ưu i m và nhược i m của phương thức tín dụng chứng từ 1.2.4.1 Ưu i m So v i các phương thức thanh toán quốc tế khác thì phương thức TDCT có những ưu i m hơn hẳn, nó đem l i l i ích thiết... mua, ngân hàng mua thông báo cho ngư i mua về h i phiếu đ i tiền 4 Ngư i mua chuyển tiền và nhận chứng từ để i lấy hàng, hoặc ký chấp nhận thanh toán để được giao chứng từ, ngân hàng bên mua chuyển tiền cho ngân hàng bên bán, ngân hàng sẽ trả tiền cho ngư i hưởng theo h i phiếu quy định 1.1.3.4.4 Phương thức ghi sổ ( Open Account ) * Kh i niệm : Là phương thức mà ngư i bán mở t i khoản để ghi nợ ngư i. .. thư tín dụng ( applicant ) : là ngư i mua, ngư i nhập khẩu Ngân hàng phát hành ( Issuing Bank ) : cò g ingân hàng mở thư tín dụng , là ngân hàng phục vụ ngư i mua Ngư i hưởng l i ( Beneficary ) : là ngư i xuất khẩu, ngư i bán Ngân hàng thông báo ( Advising Bank ) : là ngân hàng ở nước ngư i hưởng l i Ngo i các thành phần t i thiểu trên, trong thực tế vận dụng phương thức tín dụng chứng từ, tuỳ theo. .. dư i các góc độ : dư i góc độ của nền kinh tế, dư i góc độ của ngân hàng và dư i góc độ của khách hàng Trong đề t i này, em chỉ i sâu nghiên cứu dư i góc độ của một ngân hàng mà cụ thể ở đây là SGDI NHCT, để từ đó có thể đề ra các gi i pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ t i Sở 1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế. .. mở tín dụng đ i ứng cũng sẽ ghi : “ Tín dụng này đ i ứng v i thư tín dụng số… mở ngày… .t i ngân hàng … ” và thông báo kịp th i cho bên đ i tác biết  L/C thanh toán chậm ( Deferred L/C ) Là lo i L/C mà ngân hàng mở sẽ thanh toán dần trị giá L/C cho ngư i hưởng l i, theo tiến trình hoàn thành nghĩa vụ chuyển giao hàng hoá của họ đ i v i bên mua Lo i L/C này thích hợp v i các hợp đồng giao hàng nhiều... i u kiện cụ thể, còn có thể xuất hiện một số ngân hàng khác tham gia quá trình thanh toán như : Ngân hàng xác nhận ( Confirming Bank ) : là ngân hàng được chỉ định trong tín dụng chứng từ, thực hiện việc xác nhận tín dụng chứng từ theo yêu cầu của ngân hàng phát hành Ngân hàng chỉ định ( Nominated Bank ) : là ngân hàng được chỉ định trong thư tín dụng , cho phép ngân hàng đó thực hiện việc thanh toán, . từ t i Sở giao dịch I – Ngân hàng công thương Việt Nam. Chương III : Gi i pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng. từ t i Sở giao dịch I – Ngân hàng công thương Việt Nam. Chương III : Gi i pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng

Ngày đăng: 12/02/2014, 18:07

Hình ảnh liên quan

Hình thức thanh toán này có thời gian thực hiện và độ an toàn khác nhau nên chi phí cũng khác nhau - Thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch I – Ngân hàng công thương Việt Nam

Hình th.

ức thanh toán này có thời gian thực hiện và độ an toàn khác nhau nên chi phí cũng khác nhau Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 1: Tình hình huy động vốn từ năm 2001 – 2003 của SGDI-NHCTVN - Thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch I – Ngân hàng công thương Việt Nam

Bảng 1.

Tình hình huy động vốn từ năm 2001 – 2003 của SGDI-NHCTVN Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2: Cơ cấu dư nợ cho vay từ năm 2001-2003 của SGD I– NHCTVN                                                                                 Đơn vị: Tỷ đồng - Thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch I – Ngân hàng công thương Việt Nam

Bảng 2.

Cơ cấu dư nợ cho vay từ năm 2001-2003 của SGD I– NHCTVN Đơn vị: Tỷ đồng Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3: Phân loại nợ quá hạn theo thời gian từ năm 2001-2003 - Thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch I – Ngân hàng công thương Việt Nam

Bảng 3.

Phân loại nợ quá hạn theo thời gian từ năm 2001-2003 Xem tại trang 46 của tài liệu.
2.1.3.7 Các hoạt động khác - Thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch I – Ngân hàng công thương Việt Nam

2.1.3.7.

Các hoạt động khác Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 4: Kết quả sản xuất kinh doanh của SGDI-NHCTVN - Thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch I – Ngân hàng công thương Việt Nam

Bảng 4.

Kết quả sản xuất kinh doanh của SGDI-NHCTVN Xem tại trang 48 của tài liệu.
- Chi phí nhận việc  - Thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch I – Ngân hàng công thương Việt Nam

hi.

phí nhận việc Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 5: Tỷ trọng thanh toán theo L/C trong hoạt động TTQT - Thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch I – Ngân hàng công thương Việt Nam

Bảng 5.

Tỷ trọng thanh toán theo L/C trong hoạt động TTQT Xem tại trang 49 của tài liệu.
2.2.1 Thực trạng hoạt động thanh toán L/C nhập khẩu tại Sở giao dịc hI Ngân hàng Công Thương Việt Nam   - Thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch I – Ngân hàng công thương Việt Nam

2.2.1.

Thực trạng hoạt động thanh toán L/C nhập khẩu tại Sở giao dịc hI Ngân hàng Công Thương Việt Nam Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 1: Biểu đồ kim ngạch thanh toán L/C - Thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch I – Ngân hàng công thương Việt Nam

Hình 1.

Biểu đồ kim ngạch thanh toán L/C Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 6: Số lượng mở và thanh toán L/C nhập khẩu (2001-2003) - Thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch I – Ngân hàng công thương Việt Nam

Bảng 6.

Số lượng mở và thanh toán L/C nhập khẩu (2001-2003) Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 2: Giá trị L/C nhập khẩu mở và thanh toán các năm 1999-2003 - Thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch I – Ngân hàng công thương Việt Nam

Hình 2.

Giá trị L/C nhập khẩu mở và thanh toán các năm 1999-2003 Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 8: So sánh giá trị tăng giảm của L/C nhập khẩu (2001-2003) - Thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch I – Ngân hàng công thương Việt Nam

Bảng 8.

So sánh giá trị tăng giảm của L/C nhập khẩu (2001-2003) Xem tại trang 58 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên ta thấy, giá trị mở và thanh toán L/C nhập khẩu năm 2001 so với năm 2000 tăng rất nhanh, cụ thể giá trị mở L/C năm 2001 cao hơn năm  2000  là  39.345.613USD,  tăng  87,7%,  tổng  giá  trị  thanh  toán  L/C  năm 2001  cũng  cao  hơn   - Thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch I – Ngân hàng công thương Việt Nam

ua.

bảng số liệu trên ta thấy, giá trị mở và thanh toán L/C nhập khẩu năm 2001 so với năm 2000 tăng rất nhanh, cụ thể giá trị mở L/C năm 2001 cao hơn năm 2000 là 39.345.613USD, tăng 87,7%, tổng giá trị thanh toán L/C năm 2001 cũng cao hơn Xem tại trang 58 của tài liệu.
giảm thất thường. Cụ thể tình hình tăng L/C xuất khẩu được thể hiện ở bảng 8, bảng 9 và đồ thị hình 3 - Thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch I – Ngân hàng công thương Việt Nam

gi.

ảm thất thường. Cụ thể tình hình tăng L/C xuất khẩu được thể hiện ở bảng 8, bảng 9 và đồ thị hình 3 Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 9: Số lượng thông báo và thanh toán L/C xuất khẩu    - Thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch I – Ngân hàng công thương Việt Nam

Bảng 9.

Số lượng thông báo và thanh toán L/C xuất khẩu Xem tại trang 65 của tài liệu.
Chúng ta có thể hình dung rõ hơn sự biến động này thông qua đồ thị hình 3, đường  biểu diễn  giá  trị  thông báo  cũng  như  giá  trị  thanh  toán  L/C  xuất  khẩu  cho  thấy : từ năm 1999 đén năm 2001 đồ thị đi xuống chứng tỏ tổng giá trị thanh toán  L/C - Thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch I – Ngân hàng công thương Việt Nam

h.

úng ta có thể hình dung rõ hơn sự biến động này thông qua đồ thị hình 3, đường biểu diễn giá trị thông báo cũng như giá trị thanh toán L/C xuất khẩu cho thấy : từ năm 1999 đén năm 2001 đồ thị đi xuống chứng tỏ tổng giá trị thanh toán L/C Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 1 2: Hiệu quả hoạt động TTQT theo phương thức TDCT tại SGDI - Thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch I – Ngân hàng công thương Việt Nam

Bảng 1.

2: Hiệu quả hoạt động TTQT theo phương thức TDCT tại SGDI Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 14: Tăng trưởng vốn ngoại tệ của SGD I– NHCTVN (2001-2003) - Thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch I – Ngân hàng công thương Việt Nam

Bảng 14.

Tăng trưởng vốn ngoại tệ của SGD I– NHCTVN (2001-2003) Xem tại trang 71 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan