Vi phạm di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh – thực trạng và giải pháp

20 1.7K 3
Vi phạm di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh – thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vi phạm di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh – Thực trạng giải pháp Khoa Thị Khánh Chi Khoa Luật Luận văn ThS ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật; Mã số: 60 38 01 Người hướng dẫn: GS.TS Phạm Hồng Thái Năm bảo vệ: 2010 Abstract: Khái quát chung di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh Nghiên cứu đánh giá toàn diện hành vi vi phạm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh qua số vi phạm di tích điển hình như: di tích chùa Phước Điền (chùa Hang) – An Giang; di tích đền Độc Cước – Thanh Hóa; di tích Mộ Đền thờ Trần Q Khống – Nghệ An; di tích núi Tam Thanh núi Nàng Tô Thị - Lạng Sơn Đưa nguyên nhân khách quan chủ quan thực trạng vi phạm di tích Kiến nghị số giải pháp nhằm hạn chế vi phạm di tích để nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh Việt Nam Keywords: Pháp luật; Danh lam thắng cảnh; Văn hóa; Việt Nam Content MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Điều 34 Hiến pháp năm 1992 ghi nhận “Nhà nước xã hội bảo tồn, phát triển di sản văn hóa dân tộc; chăm lo công tác bảo tồn, bảo tàng, tu bổ, tôn tạo, bảo vệ phát huy tác dụng di tích lịch sử, cách mạng, di sản văn hóa, cơng trình nghệ thuật, danh lam, thắng cảnh Nghiêm cấm hành động xâm phạm đến di tích lịch sử, cách mạng, cơng trình nghệ thuật danh lam, thắng cảnh” Sau thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, ngày 23 tháng 11 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ban hành Sắc lệnh số 65 bảo vệ di tích tồn cõi Việt Nam Việc cấm phá huỷ đình, chùa, đền, miếu, cung điện, thành quách, lăng mộ…đã Sắc lệnh rõ Để bảo vệ tốt giá trị truyền thống mà cha ông ta để lại, ngày 29 tháng 10 năm 1957 Thủ tướng Chính phủ Ban hành Nghị định số 519-TTg việc bảo vệ di tích lịch sử, cách mạng danh thắng Trải qua 27 năm thực Nghị định 519-TTg, Bộ Văn hố - Thơng tin xếp hạng 187 di tích Sau đó, ngày 04 tháng năm 1984 Chủ tịch Hội đồng Nhà nước công bố Lệnh số 14-LCT/HĐNN7 ban hành Pháp lệnh Bảo vệ sử dụng di tích lịch sử, văn hố danh lam thắng cảnh Trong điều kiện nay, đất nước tiến hành nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố việc bảo vệ di tích ngày trở nên quan trọng Luật Di sản văn hoá Quốc hội khố IX thơng qua có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2002 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật di sản văn hóa năm 2009 nhằm cụ thể hố đường lối, sách Đảng Nhà nước bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá bối cảnh đất nước ta đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hố đại hố Nghị TW khoá VIII Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam di sản văn hoá phận cấu thành văn hoá Văn hoá tảng tinh thần toàn xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội Văn hoá thể tâm hồn khí phách người Việt Nam, nhân chứng lịch sử Việt Nam, thể lòng tự hào nhân dân Việt Nam đất nước người, truyền thống hào hùng dân tộc Tuy nhiên, phần khơng nhỏ di tích bị xâm hại dẫn đến di tích bị xuống cấp nghiêm trọng nhiều nguyên nhân như: chiến tranh tàn phá, huỷ hoại thời gian khắc nghiệt khí hậu Bên cạnh đó, thiếu ý thức người làm cho di tích bị biến dạng, xuống cấp Tình trạng vi phạm di tích diễn nhiều địa phương nước.Việc đào bới, khai quật khảo cổ trái phép, lấn chiếm, xây dựng trái phép, tu bổ, tơn tạo di tích khơng theo quy hoạch định làm cho di tích dần tính nguyên gốc giá trị vốn có Việc quản lý di tích cịn lỏng lẻo, phân cấp quan quản lý nhà nước từ Trung ương xuống địa phương chưa thực tốt nên xảy vi phạm di tích khơng thể xử lý kịp thời Do đó, việc phân tích, đánh giá vi phạm di tích nguyên nhân dẫn đến hành vi xâm hại di tích tìm biện pháp xử lý nhiệm vụ cần thiết cấp bách Nhận thức tính thời cấp bách vấn đề nên tác giả chọn đề tài “Vi phạm di tích lịch sử- văn hóa, danh lam thắng cảnh, thực trạng giải pháp” cho luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Ở nước ta nay, vấn đề vi phạm di tích lịch sử-văn hóa, danh lam thắng cảnh chưa có nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu, chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu trực tiếp, sâu toàn diện vấn đề Tuy nhiên, có viết liên quan đến vấn đề như: - Nguyễn Thế Hùng (2004), “Đơi điều tu bổ di tích tín ngưỡng – tơn giáo”, Tạp chí di sản văn hóa, số 6, tr 62-65, Hà Nội - Đặng Văn Bài (2006), “Tu bổ tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa hoạt động có tính đặc thù chun ngành”, Tạp chí di sản văn hóa, số 15, tr10-16, Hà Nội - Đỗ Văn Trụ (2005), “Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, nâng cao trách nhiệm nhân dân nghiệp bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc”, Tạp chí di sản văn hóa, số 13, tr 20-23, Hà Nội - Nguyễn Thế Hùng (2007), “Phát huy giá trị di tích phục vụ nghiệp bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước”, Tạp chí di sản văn hóa, số 20, tr 27-31, Hà Nội - Nguyễn Quốc Hùng (2008), “Truyền thống văn hóa Việt Nam qua di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh”, Tạp chí di sản văn hóa, số 25, tr 3-8, Hà Nội - Đồn Bá Cử (2006), “Đơi điều tu bổ di tích thời gian qua”, Tạp chí di sản văn hóa, số 17, tr 69-72, Hà Nội - Hà Văn Tấn (2008), “Bảo vệ di tích lịch sử văn hóa bối cảnh cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước”, Một đường tiếp cận di sản văn hóa, tập 2, Cục Di sản văn hóa, tr 44-54, Hà Nội - Nguyễn Hữu Tồn (2008), “Tu bổ, tơn tạo di tích sống đương đại – Mấy vấn đề đặt ra”, Một đường tiếp cận di sản văn hóa, tập 4, Cục Di sản văn hóa, tr 69-76, Hà Nội Mục đích nghiên cứu Xuất phát từ thực tiễn quản lý nhà nước di sản văn hóa thực trạng vi phạm di tích nay, với mục đích nâng cao hiệu quản lý nhà nước (bằng cách xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật) nhằm hạn chế hành vi vi phạm di tích bảo vệ di tích tác động xấu từ người tự nhiên Tìm giải pháp thích hợp để ứng xử phù hợp có hành vi xâm phạm di tích Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Những hành vi vi phạm di tích lịch sử-văn hóa, danh lam thắng cảnh tổ chức, cá nhân; hoạt động xây dựng ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật di sản văn hóa * Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi khơng gian: Vi phạm di tích lịch sử-văn hóa, danh lam thắng cảnh địa bàn nước Phạm vi thời gian: Từ Luật di sản văn hóa có hiệu lực ngày 01/01/2002 * Phương pháp nghiên cứu: Đề tài thực sở vận dụng phương pháp luận Chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, Chính phủ phục vụ nhân dân; quán triệt quan điểm, chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân Trong trình tiếp cận, nghiên cứu đề tài, tác giả đồng thời sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học khác như: phân tích – tổng hợp, phương pháp điều tra chọn mẫu, phương pháp thống kê - so sánh, phương pháp chuyên gia kết hợp với kiểm tra thực tế di tích nhằm thu thập xử lý thông tin liên quan đến nội dung đề tài 5 Những đóng góp ý nghĩa luận văn Từ góc độ khoa học quản lý nhà nước, xem cố gắng ngành di sản văn hóa việc quản lý bảo vệ di sản văn hóa nói chung di tích, lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh nói riêng cách chuyên sâu tồn diện Vì thế, luận văn: - Có ý nghĩa thực tiễn góp phần đánh giá tồn diện hành vi vi phạm di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh - Đóng góp cho cơng tác tăng cường quản lý nhà nước hiệu hoạt động xây dựng, ban hành hướng dẫn áp dụng văn quy phạm pháp luật bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa - Góp phần hồn thiện mơn học quản lý di sản văn hóa Việt Nam Bố cục luận văn Kết cấu đề tài phần giới thiệu mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương Khái quát chung di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh Chương Thực trạng vi phạm di tích Chương Giải pháp nhằm hạn chế vi phạm di tích, nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ -VĂN HÓA, DANH LAM THẮNG CẢNH 1.1 Khái niệm di tích Di tích lịch sử - văn hóa (gọi chung di tích) phận di sản văn hóa vật thể Từ khái niệm trên, ta có khái niệm di tích “cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học” Trong đó, di vật hiểu “hiện vật lưu truyền lại, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học”; cổ vật hiểu “hiện vật lưu truyền lại, có giá trị tiêu biểu lịch sử, văn hóa, khoa học có từ 100 năm tuổi trở nên”; bảo vật quốc gia hiểu “hiện vật lưu truyền lại, có giá trị đặc biệt quý mặt lịch sử, văn hóa, khoa học” Danh lam thắng cảnh cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên cơng trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học 1.2 Phân loại di tích Căn vào đặc điểm nội dung hình thức di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh phân thành loại: di tích lịch sử, di tích kiến trúc nghệ thuật, di tích khảo cổ học danh lam thắng cảnh 1.2.1 Di tích lịch sử bao gồm cơng trình, địa điểm gắn với kiện lịch sử tiêu biểu trình dựng nước giữ nước; gắn với thân nghiệp anh hùng dân tộc, danh nhân đất nước, gắn với kiện lịch sử tiêu biểu thời kỳ cách mạng, kháng chiến lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại Di tích lịch sử liên quan tới kiện nhân vật lịch sử có đóng góp, ảnh hưởng tới tiến lịch sử dân tộc Đến với di tích lịch sử, khách tham quan đọc sử ghi chép người, kiện tiêu biểu, cảm nhận cách chân thực lịch sử, cảm nhận khơng dễ có đọc tư liệu ghi chép đời sau 1.2.2 Di tích kiến trúc nghệ thuật bao gồm quần thể cơng trình kiến trúc cơng trình kiến trúc đơn lẻ có giá trị tiêu biểu kiến trúc, nghệ thuật nhiều giai đoạn lịch sử Giá trị di tích kiến trúc nghệ thuật thể quy hoạch tổng thể bố cục kiến trúc, kết hợp hài hòa kiến trúc với cảnh quan, chạm khắc kết cấu gỗ, vẻ đẹp thánh thiện tượng cổ, nét chạm tinh xảo đồ thờ tự 1.2.3 Di tích khảo cổ học gồm địa điểm khảo cổ có giá trị bật, đánh dấu giai đoạn phát triển văn hóa khảo cổ Việt Nam quốc gia có nhiều di tích khảo cổ Các di tích, di vật khảo cổ học nguồn sử liệu quan trọng giúp việc biên soạn lịch sử trái đất lịch sử dân tộc từ thời tiền/sơ sử tới thời kỳ lịch sử sau 1.2.4 Danh lam thắng cảnh cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị thẩm mỹ cao địa điểm ghi dấu hoạt động người lịch sử để lại, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học Căn vào giá trị mặt lịch sử, văn hóa, khoa học cấp độ quản lý di tích lại chia thành ba loại: Một là, di tích quốc gia đặc biệt di tích có giá trị đặc biệt tiêu biểu quốc gia Thủ tướng Chính phủ định xếp hạng Hai là, di tích quốc gia di tích có giá trị tiêu biểu quốc gia Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đinh xếp hạng Ba là, di tích cấp tỉnh, thành phố di tích có giá trị tiêu biểu phạm vi địa phương Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương định xếp hạng 1.3 Vi phạm di tích 1.3.1 Khái niệm Vi phạm di tích hành vi trái với quy định Luật di sản văn hóa, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hoá pháp luật khác có liên quan làm thay đổi yếu tố gốc, làm sai lệch giá trị làm biến đổi cảnh quan, mơi trường di tích 1.3.2 Phân loại vi phạm di tích Điều 13 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hoá quy định “Nghiêm cấm hành vi sau đây: Chiếm đoạt, làm sai lệch di tích lịch sử - văn hố, danh lam thắng cảnh; huỷ hoại, gây nguy huỷ hoại di sản văn hoá; đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử-văn hố, danh lam thắng cảnh; mua bán, trao đổi, vận chuyển trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc di tích lịch sử-văn hoá, danh lam thắng cảnh di vât, cổ vật, bảo vật quốc gia có nguồn gốc bất hợp pháp, đưa trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia nước ngoài” Những hành vi mà Luật di sản văn hoá Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hoá quy định phải có giấy phép thực thực mà khơng có giấy phép Ví dụ điển hình cho hành vi vi phạm Di tích Hồ Tịnh Tâm (Thừa thiên Huế) Tại di tích này, số hộ dân khu vực bảo vệ di tích Hồ Tịnh Tâm tiến hành cải tạo, sửa chữa, xây dựng số cơng trình khu vực di tích mà khơng có đồng ý văn quan nhà nước có thẩm quyền Chính quyền địa phương đình bắt tháo dỡ tồn cơng trình xây dựng trái phép Nhưng đến nay, cơng trình khơng khơng bị tháo dỡ mà cịn hồn thiện Những hành vi mà cấp giấy phép thực không với nội dung giấy phép Ví dụ điển hình cho hành vi vi phạm di tích đền Độc Cước, đền Cơ Tiên, tỉnh Thanh Hóa Di tích điển hình cho hai hành vi vi phạm tu bổ tơn tạo không với nội dung mà Cục Di sản văn hóa cho phép xây dựng cơng trình khu vực bảo vệ II, phá vỡ cảnh quan mơi trường di tích Trong văn cho phép nêu rõ “Khơng xây dựng lầu hóa vàng lầu vọng cảnh; giữ nguyên trạng môn lâu, không thay đổi kết cấu họa tiết trang trí cấu kiện tu bổ môn lâu; tu bổ tơn tạo Tiền đường theo hình thức, cấu trúc kèo trạng, khơng tu bổ theo hình thức kèo tòa Trung đường, riêng phần kẻ cổ ngỗng hiên cần nghiên cứu tu bổ cho phù hợp với hình thức kết cấu bên trong, phải đảm bảo vững chắc, chống chịu mưa bão; Hạng mục Trung đường: cần bảo tồn tuyệt đối mảng trạm khắc kỷ 17, 18; đánh dấu cấu kiện thay mới, cấu kiện tu bổ cấu kiện bảo quản tái sử dụng vẽ thiết kế tu bổ, tôn tạo, đồng thời bổ sung vẽ nối, vá, thay cốt, ốp mang; Thống phương án thay hệ thống kèo gỗ phần xây gạch không phù hợp gian cuối hậu cung; Trước hạ giải cấu kiện kiến trúc cần đánh số sau hạ giải cần đánh giá, phân loại tình trạng cấu kiện kiến trúc để có phương án tu bổ, tơn tạo thích hợp nhằm bảo tốn tối đa yếu tố gốc di tích; Vật liệu gỗ đưa vào tu bổ, tôn tạo phải ngâm, tẩm chống mối mọt theo quy trình; Đền chiếu sáng mang tính chất bảo vệ di tích, hình thức cần đảm bảo phù hợp với cảnh quan tính thâm nghiêm di tích” Tuy nhiên, đến kiểm tra, tất hạng mục nêu văn cho phép Cục Di sản văn hóa gần không thực thực không với nội dung thỏa thuận Kết di tích bị biến dạng, yếu tố gốc cấu thành di tích khơng giữ mà thay vào sản phẩm mới, kiến trúc mới, cấu kiện Điều đồng nghĩa với việc di tích bị xâm hại 1.4 Cơ sở pháp lý để ngăn chặn xử lý vi phạm di tích 1.4.1 Sắc lệnh số 65/SL ngày 23 tháng 11 năm 1945 việc thành lập Đông Phương Bác Cổ học viện Bảo tồn cổ tích tồn cõi Việt Nam 1.4.2 Nghị định số 519-TTg ngày 29 tháng 10 năm 1957 quy định luật lệ cho hoạt động bảo tồn di tích 1.4.3 Pháp lệnh số 14-LCT/HĐND ngày 04 tháng năm 1984 Hội đồng Nhà nước (nay Chủ tịch nước) bảo vệ sử dụng di tích lịch sử văn hố danh lam thắng cảnh 1.4.4 Điều 34 Hiến pháp năm 1992 xác định rõ “Nhà nước xã hội bảo tồn, phát huy di sản văn hố dân tộc, chăm lo cơng tác bảo tồn, bảo tàng, tu bổ, tôn tạo, bảo tồn phát huy tác dụng di tích lịch sử, cách mạng, di sản văn hoá, cơng trình nghệ thuật, danh lam thắng cảnh Nghiêm cấm hành động xâm phạm đến di tích lịch sử, cách mạng, cơng trình nghệ thuật danh lam thắng cảnh” 1.4.5 Luật di sản văn hóa năm 2001 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật di sản văn hoá năm 2009 1.4.6 Nghị định số 92/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật di sản văn hóa; Nghị định 98/2010/NĐ-CP ngày 06/11/2010 hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật di sản văn hóa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa 1.4.7 Nghị định số 75/2010/NĐ-CP ngày 12/7/2010 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa 1.4.8 Một số Luật có liên quan: Luật Khoáng sản, Luật đất đai, Luật Xây dựng Chương 2: THỰC TRẠNG VI PHẠM DI TÍCH 2.1 Thực trạng chung Nhận thức tồn xã hội vai trị, ý nghĩa, giá trị di sản văn hóa nói chung, di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh nói riêng ngày nâng cao Bảo vệ di tích, phát huy giá trị di tích phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đấu tranh chống vi phạm trở thành nhiệm vụ quan trọng toàn Đảng, toàn dân Hàng ngàn di tích xếp hạng tu bổ chục năm qua thể nỗ lực to lớn toàn xã hội chăm lo bảo vệ di tích Về hệ thống di tích đất nước bảo vệ, chăm sóc tu bổ bảo đảm khả tồn lâu dài Tuy nhiên, trải qua hàng chục năm chiến tranh, chưa có nhiều điều kiện chăm lo, bảo vệ di tích nên đến nay, cố gắng cịn nhiều di tích bị vị phạm chưa giải tỏa Phần lớn vi phạm diễn từ nhiều chục năm nên việc giải cần có tâm phối hợp nhiều ngành, nhiều cấp Qua khảo sát thực tế, tác giả nhận thấy số vấn đề sau: Cảnh quan môi trường truyền thống số di tích bị biến dạng phần hay tồn cơng trình xây dựng xung quanh di tích không phù hợp với quy hoạch truyền thống khu di tích vị trí, màu sắc, hình dáng, kiến trúc Cảnh quan, mơi trường xung quanh di tích yếu tố quan trọng cấu thành di tích, vậy, cơng trình xây dựng bao quanh di tích có quy mơ q lớn chiều cao diện tích làm chi di tích trở nên nhỏ bé bị thu hẹp Ví dụ điển hình vi phạm di tích chùa Vua, chùa Linh Ứng (Hà Nội), chùa Giác Viên, chùa Phụng Sơn (thành phố Hồ Chí Minh) Một hành vi xâm hại di tích phổ biến tượng xây dựng mới, tu bổ, tơn tạo di tích cách tuỳ tiện, khơng có đồng ý quan nhà nước có thẩm quyền Hiện tượng tu bổ, tơn tạo xây dựng di tích cịn diễn phổ biến số địa phương Điều xuất phát từ quan điểm thích mới, to lớn, hồnh tráng mà không hiểu giá trị mặt lịch sử, văn hoá, khoa học, thẩm mỹ kiến trúc Những di tích cần phải bảo tồn lữu giữ lại cho hệ mai sau, đặc biệt giữ lại yếu tố gốc cấu thành di tích Việc tu bổ tơn tạo phải thực theo quy định pháp luật phải trình tự thủ tục theo luật định Tu bổ, tơn tạo di tích có nghĩa dựa liệu khoa học để giữ lại yếu tố, giá trị gốc di tích cho hệ mai sau Hay nói cách khác, hoạt động khoa học việc bảo vệ di tích Ví dụ điển hình cho hình thức vi phạm di tích chùa Trấn Quốc Hà Nội, chùa nằm hồ Tây, di tích có giá trị mặt lịch sử, văn hố, tâm linh tín ngưỡng mà cịn thể giá trị nghệ thuật độc đáo đặc trưng, cộng với môi trường cảnh quan hấp dẫn du khách thập phương Nhưng khuôn viên chùa xây dựng thêm tháp cao lớn, điều làm cho cảnh quan di tích bị biến đổi, giá trị ngun gốc di tích khơng cịn Chúng coi hành động phá hoại di tích học kinh nghiệm cho quan quản lý nhà nước văn hố thơng tin Do nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương nên việc khai thác đá hay xây dựng nhà máy nhiệt điện trực tiếp hay gián tiếp phá hủy cảnh quan môi trường di tích Ví dụ việc xây dựng nhà máy nhiệt điện Ninh Bình hay việc phá đá khu vực quần thể di tích Động Kính Chủ, Hang Nhẫm Dương (Hải Dương) Những di tích danh lam thắng cảnh mơi trường cảnh quan xung quanh yếu tố vơ quan trọng hay cịn gọi yếu tố gốc cấu thành di tích Thơng thường di tích danh lam thắng cảnh khu vực bảo vệ I bảo vệ II khoanh rộng biên đồ khoanh vùng bảo vệ thể rõ điều qua vị trí tọa độ theo trục Bắc Nam Nếu xử lý không tốt việc khai thác sử dụng di tích danh lam thắng cảnh phá vỡ cảnh quan mơi trường xung quanh di tích vậy, di tích bị xâm hại Vi phạm di tích vấn đề xúc ngành văn hóa nói riêng tồn xã hội nói chung Di tích tài sản vơ cha ơng ta để lại, có giá trị mặt vật chất tinh thần Nếu tàn phá, khắc nghiệt thời gian làm cho di tích bị xuống cấp bàn tay khối óc người tu bổ, tơn tạo, phục hồi lại di tích giữ gìn cho mn đời sau Nhưng khơng có ý thức bảo vệ di tích tàn phá người lớn nhiều so với tàn phá thiên nhiên Phát triển mà khơng đơi với gìn giữ, bảo tồn với tốc độ phát triển nay, nhiều di tích bị phá huỷ biến Vì vậy, việc bảo vệ di tích giải vi phạm di tích nhiệm vụ quan trọng nay, đòi hỏi nỗ lực, cố gắng tồn xã hội 2.2 Một số vi phạm di tích điển hình 2.2.1 Di tích chùa Phước Điền (chùa Hang) – An Giang Chùa Phước Điền (tên thường gọi chùa Hang) nằm quần thể Khu di tích thắng cảnh núi Sam thuộc ấp Vĩnh Tây 1, phường núi Sam, thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giang Khu di tích Bộ Văn hóa – Thơng tin cơng nhận di tích quốc gia Quyết định số 92-VHTT/QĐ ngày 10/7/1980 Chùa bị sư Thích Thiện Tài, trụ trì chùa tự ý đập phá, di dời làm thay đổi, biến dạng toàn kiến trúc nội thất chùa, có hành vi cố ý vi phạm tu sửa làm thay đổi vật liệu kiểu dáng cơng trình kiến trúc Qua kiểm tra thực tế di tích nhận thấy di tích bị vi phạm nhiều: gắn gạch men bệ thờ, lát gạch men, thay đổi mặt tiền nhà hậu tổ, Khu vực Tây lang, khu vực hậu tổ, tùy tiện thay cửa sắt phá vỡ trạng làm hư hỏng tranh điển tích Phật, làm nhà tiền chế, lát gạch đại, làm thêm phần mái giảng đường, làm thêm phịng nghỉ mà khơng xin phép ngành chức Cục Di sản văn hoá, Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch có nhiều công văn gửi Sở Uỷ ban nhân dân tỉnh An Giang đề nghị giải dứt điểm tình trạng vi phạm di tích chùa Phước Điền có phương án trả lại cảnh quan kiến trúc cũ cho di tích Qua việc vi phạm di tích chùa Phước Điền (chùa Hang), tác giả nhận thấy, người trơng coi, quản lý trực tiếp di tích mà không nhận thức hiểu biết đắn pháp luật, hay nói sâu khơng tâm huyết với di tích chắn di tích bị xâm hại cách hay cách khác Việc nhận thức đắn hoạt động tu bổ, tôn tạo, sửa chữa di tích vấn đề địi hỏi người quản lý, trơng coi di tích phải nỗ lực, cố gắng, phối hợp với quyền cấp để bảo vệ phát huy giá trị di tích tốt 2.2.2 Di tích Đền Độc Cước – Thanh Hóa Đền Độc Cước di tích kiến trúc nghệ thuật kỷ XVII, nằm quần thể di tích thắng cảnh Sầm Sơn địa phận xã Trường Sơn, thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa Đây di tích Bộ Văn hóa xếp hạng đợt Quyết định số 313-VH/VP ngày 28/4/1962 Di tích điển hình cho hai hành vi vi phạm tu bổ tơn tạo khơng với nội dung mà Cục Di sản văn hóa cho phép xây dựng cơng trình khu vực bảo vệ II, phá vỡ cảnh quan môi trường di tích Thứ nhất, việc tu bổ, tơn tạo không với quy định nêu văn thỏa thuận Cục Di sản văn hóa nhận tờ trình số 97-TT/UBND ngày 28/11/2006 đề nghị thỏa thuận thiết kế kỹ thuật thi công tu bổ, tôn tạo đền Độc Cước Sau nghiên cứu, xem xét hồ sơ thiết kế kỹ thuật, Cục Di sản văn hóa đồng ý cho Ủy ban nhân dân thị xã Sầm Sơn lưu ý số vấn đề như: Khơng xây dựng lầu hóa vàng lầu vọng cảnh; giữ nguyên trạng môn lâu, không thay đổi kết cấu họa tiết trang trí cấu kiện tu bổ môn lâu; tu bổ tôn tạo Tiền đường theo hình thức, cấu trúc kèo trạng, khơng tu bổ theo hình thức kèo tịa Trung đường, riêng phần kẻ cổ ngỗng hiên cần nghiên cứu tu bổ cho phù hợp với hình thức kết cấu bên trong, phải đảm bảo vững chắc, chống chịu mưa bão; Hạng mục Trung đường: cần bảo tồn tuyệt đối mảng trạm khắc kỷ 17, 18; đánh dấu cấu kiện thay mới, cấu kiện tu bổ cấu kiện bảo quản tái sử dụng vẽ thiết kế tu bổ, tôn tạo, đồng thời bổ sung vẽ nối, vá, thay cốt, ốp mang; Thống phương án thay hệ thống kèo gỗ phần xây gạch khơng phù hợp gian cuối hậu cung; Trước hạ giải cấu kiện kiến trúc cần đánh số sau hạ giải cần đánh giá, phân loại tình trạng cấu kiện kiến trúc để có phương án tu bổ, tơn tạo thích hợp nhằm bảo tốn tối đa yếu tố gốc di tích; Vật liệu gỗ đưa vào tu bổ, tôn tạo phải ngâm, tẩm chống mối mọt theo quy trình; Đền chiếu sáng mang tính chất bảo vệ di tích, hình thức cần đảm bảo phù hợp với cảnh quan tính thâm nghiêm di tích Tuy nhiên, sau ngày 11/2/2007 Cục Di sản văn hóa cử cán xuống kiểm tra trực tiếp trường công tác tu bổ, tôn tạo đền Độc Cước nhận thấy công tác tu bổ, tơn tạo di tích đền Độc Cước chưa thực nghiêm túc theo quy định Luật di sản văn hóa Quy chế Bảo quản, tu bổ phục hồi di tích lịch sử-văn hóa, danh lam thắng cảnh (được ban hành kèm theo Quyết định số 05/2003/QĐ-BVHTT Bộ Văn hóa – Thơng tin) ý kiến đạo Cục Di sản văn hóa Như vậy, việc tu bổ, tơn tạo di tích đền Độc Cước không làm theo quy định pháp luật Hậu kiến trúc di tích bị thay đổi, yếu tố gốc cấu thành di tích gần hết thay vào kiến trúc Thứ hai, việc xây dựng khách sạn Biển Nhớ khu vực bảo vệ II di tích đền Độc Cước Dự án Khu vui chơi giải trí đền Độc Cước thuộc Trung tâm phát triển Thương mại đầu tư – liên minh hợp tác xã Việt Nam Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa cấp phép đầu tư thuê đất với thời gian 50 năm Cơng trình xây dựng Cơng ty Thương mại du lịch Biển Nhớ từ năm 2002 chân đền Độc Cước với tổng diện tích 5080m2 Ngay từ đưa vào thi công, dự án vấp phải phản đối mạnh mẽ từ người dân nhà chun mơn, di tích cấp quốc gia Bộ Văn hóa xếp hạng năm 1962 với kiến trúc kiểu chuôi vồ vô độc đáo (thế kỷ XVII) Trước có cơng trình này, du khách ngắm nhìn hịn Cổ Giải (đầu rùa) đền Độc Cước từ nhiều phía Thế nhưng, từ khu du lịch văn hóa xây dựng, cảnh quan bị che lấp hoàn toàn, theo quy định độ cao khống chế cơng trình 5,5m so với mặt đường Hồ Xuân Hương, Công ty Biển Nhớ phớt lờ quy định trên, bỏ qua dư luận vi phạm nghiêm trọng Luật di sản văn hóa Trong báo cáo kết luận Thanh tra Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa “q trình xây dựng hạng mục cơng trình vui chơi, giải trí từ năm 2002 đến nay, Trung tâm Thương mại Đầu tư khơng có báo cáo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch để có thống vành đai bảo vệ di tích ảnh hưởng cơng trình di tích theo đạo Ủy ban nhân dân tỉnh quy định Luật di sản văn hóa, hạng mục cơng trình xây dựng năm 2004 khơng có thiết kế quan có thẩm quyền phê duyệt, cơng trình xây dựng khơng có giấy phép Tất hạng mục nêu dựa vẽ tổng thể mặt quy hoạch, mặt trạng, giới hạn khu đất phối cảnh tổng thể khu di tích văn hóa – vui chơi giải trí đền Độc Cước” Qua vụ việc vi phạm pháp luật tu bổ, tôn tạo xây dựng khách sạn Biển Nhớ đền Độc Cước, tác giả nhận thấy rằng, việc ban hành pháp luật quan trọng, để pháp luật có hiệu lực thực tế áp dụng nghiêm túc khó Hành vi vi phạm di tích thực từ nhiều phía, từ cá nhân, tổ chức, đến nhà quản lý 2.2.3 Di tích Mộ đền thờ Trần Q Khống – Nghệ An Tại xóm Đức Thịnh, xã Hưng Lộc, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An có ngơi Đền Trung mộ cổ Ngôi mộ xây xi măng, nằm khn viên rộng khoảng 600m2 có tường bao, đắp chữ “Trùng Quang Đế” câu đối Sát khuôn viên mộ Đền Trung, tọa lạc mảnh đất rộng chừng 1.000m2 Năm 1962, đền bị phá dỡ, chuyển dịch phía sau, cách cũ khoảng 70m để làm kho hợp tác xã Đồ thờ Đền gửi vào nhà thờ họ Trần xóm (cách đền mộ khoảng 500m) Về sau, nhà kho bị cháy, tường, mái, xà, cột, có số xà chạm khắc, sơn son thếp vàng Khoảng cuối năm 1990, số người dịng tộc họ Trần xóm cho Đền Trung thờ vua Trần Q Khống ngơi mộ gần Đền Trung vị vua Đồng thời họ khẳng định vua Trần Q Khống ơng tổ dịng họ Trần xóm Đức Thịnh, xã Hưng Lộc, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An Do vậy, vị họ lập hồ sơ đề nghị ngành văn hóa cơng nhận nhà thờ họ Trần di tích lịch sử Sở Văn hóa-Thơng tin ghệ An (nay Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Nghệ An) trí đề nghị Bộ Văn hóa-Thơng tin (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) cấp cơng nhận di tích lịch sử cấp quốc gia cho “Nhà thờ họ Trần mộ Trần Quý Khoáng”, lại đổi tên “Mộ đền thờ Trần Q Khống” Ngày 12/02/1999, Bộ Văn hóa-Thơng tin cấp xếp hạng di tích lịch sử quốc gia cho di tích với tên gọi Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Nghệ An đề nghị Căn đề nghị Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An qua xét duyệt hồ sơ, ngày 12/02/1999, Bộ Văn hóa – Thơng tin (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) có Quyết định số 05/1999-QĐ-BVHTT cơng nhận Mộ đền thờ Trần Q Khống xã Hưng Lộc, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An di tích lịch sử Sự việc trở nên phức tạp gia đình trai bà Minh (là Trần Quảng Phước vợ Lê Thị Lý) xây nhà khu đất, bị quy kết lấn chiếm đất di tích Ngày 27/3/2009, UBND thành phố Vinh Quyết định số 1097/QĐ-UBND thu hồi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất bà Nguyễn Thị Minh với lý Giấy chứng nhận sử dụng đất cấp chồng lấn lên phần diện tích khoanh vùng bảo vệ di tích Phía tộc họ Trần mà chủ tịch Hội đồng gia tộc ông Trần Trung Khiêm gửi đơn đến quan có thẩm quyền khẳng định Trần Q Khống ơng tổ tộc họ Trần Đức Thịnh nhà thờ họ Trần Đền Trung xếp hạng di tích lịch sử vì, theo ông, vị, long ngai Đền Trung hợp tự từ năm 1962 Ông đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đổi tên Bằng xếp hạng di tích “Mộ nhà thờ Trần Q Khống” khơng phải “Mộ đền thờ Trần Q Khống” Sau kiểm tra tồn hồ sơ trình giải vụ việc, tác giả nhận thấy: Việc cơng nhận di tích vào thời điểm năm 1999, theo Pháp lệnh bảo vệ di tích danh lam thắng cảnh năm 1984, cịn nhiều điểm chưa chặt chẽ, nên việc lập hồ sơ sơ sài, Bộ Văn hóaThơng tin chưa thẩm tra thực tế cụ thể xét công nhận Ở địa phương, theo báo cáo cụ đại diện cho dòng tộc với Đoàn kiểm tra, gia phả để lại dịng tộc họ Trần có vị tướng họ Trần có cơng với nước, dịng họ tự hào muốn tơn vinh coi vua Trần Q Khống, hệ ơng cha trước dịng họ hợp thờ phụng Theo báo cáo Phòng Quản lý di sản, hồ sơ di tích lúc Mộ Trần Q Khống chưa đủ tiêu chí để cơng nhận di tích cấp quốc gia, mặt khác đền thờ dòng họ hợp nhà thờ để thờ phụng đồng quan điểm lập tờ trình xét di tích, nhà thờ đền thờ trước năm 1959 – 1960 thờ hai nơi Kết luận là, Quyết định số 05/1999-QĐ-BVHTT ngày 12/02/1999 cơng nhận di tích lịch sử cấp quốc gia Mộ Đền thờ Trần Quý Khoáng phần đền thờ Trần Quý Khoáng hồ sơ di tích kiểm tra chưa với thực tế di tích vốn có, cần xem xét lại cuối Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch định Thu hồi Quyết định Bằng cơng nhận di tích lịch sử Mộ Đền thờ Trần Quý Khoáng Như vậy, sau 10 năm tồn di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia, di tích trở lại vị trí ban đầu Từ thực tế vụ việc nêu trên, cần rút kinh nghiệm để chấm dứt điểm nóng khiếu nại tố cáo di tích tiếp tục nhiều địa phương Việc xây dựng hồ sơ di tích, kiểm tra, thẩm định hồ sơ di tích thực địa cần tiến hành cẩn thận, đảm bảo tính khoa học, tránh tình trạng xảy sai phạm dẫn tới khiếu kiện nhân dân Đây vi phạm di tích điển hình từ trước đến Nó làm ảnh hưởng lớn đến hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích Lỗi hồn tồn thuộc cấp quyền từ trung ương đến địa phương việc nghiên cứu, lập hồ sơ xếp hạng di tích Từ thực tế cho thấy, phải tuân thủ pháp luật phải tính đến quyền lợi nhân dân (ở quyền lợi danh dự dịng họ) 2.2.4 Di tích Núi Tam Thanh núi nàng Tô Thị - Lạng Sơn Núi Tam Thanh núi Nàng Tơ Thị nằm lịng thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn Phía Bắc hai dãy núi giáp với sơng Kỳ Cùng nhìn sang nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, ba mặt lại bao bọc khu dân cư thành phố Lạng Sơn Hai dãy núi có đặc điểm núi thấp có nhiều mỏm núi nhơ cao nhìn bốn bề xung quanh thành phố Lạng Sơn sông Kỳ Cùng Trong dãy núi Nhất Nhị Tam Thanh có động Nhất Nhị Tam Thanh, núi Nàng Tơ Thị với cảnh quan đẹp đoạn tường lại Thành nhà Mạc nhà Mạc xây dựng đá để bảo vệ biên cương phía Bắc Với giá trị, ý nghĩa lịch sử to lớn với cảnh quan đẹp gắn liền với tích Nàng Tơ Thị chờ chồng, mà hai khu vực Bộ Văn hóa (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) xếp hạng di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh cấp quốc gia Quyết định số 313-VH/VP ngày 28/4/1962 Đây di tích quan trọng nên từ đất nước giành độc lập, di tích di tích xếp hạng nước Trong ngày đầu năm 2006, dư luận nhân dân thành phố Lạng Sơn phản ánh số dư luận việc di tích núi Tam Thanh núi Nàng Tơ Thị giao cho Công ty tư nhân xây dựng công trình khai thác du lịch, xây dựng số hạng mục cơng trình trái với tính chất di tích xây dựng nhà hàng, bãi đỗ xe… đồng thời trước núi Tam Thanh núi Nàng Tơ Thị có cảnh quan thiên nhiên đẹp nên nơi nhân dân thành phố Lạng Sơn hàng sáng tới tập thể dục Ngay sau tư nhân tiến hành xây dựng khai thác du lịch cấm không cho dân vào, gây xúc dư luận Các quan chức vào phát nhiều sai phạm khác việc di tích núi Tam Thanh núi Nàng Tơ Thị giao cho tư nhân khai thác du lịch Đó việc vi phạm Luật di sản văn hóa, làm ảnh hưởng đến cảnh quan di tích Năm 2005, Cơng ty Cổ phần thương mại – quảng cáo Hoàng Việt Anh có đề án trình Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn xin phép quản lý đầu tư sử dụng Khu di tích Thành Nhà Mạc, núi Tơ Thị Về quy trình, thủ tục, theo quy định Luật di sản văn hóa, triển khai đề án cần có văn thỏa thuận Cục Di sản Văn hóa – Bộ Văn hóa-Thơng tin Tuy nhiên, q trình thực nhận thức chưa đầy đủ nên Hội đồng thẩm định đề án Chủ đầu tư sơ xuất bỏ qua trình tự Khẳng định việc xây dựng cơng trình di tích núi Nàng Tơ Thị xây dựng đường ơtơ, cống nước, xanh, bể cảnh vi phạm khu vực bảo vệ di tích, mật độ xây dựng cơng trình di tích lớn, phá vỡ cảnh quan khơng phù hợp với tính chất di tích Việc Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn cấp phép cho Cơng ty Hồng Việt Anh triển khai hoạt động xây dựng khu di tích mà chưa có thỏa thuận Bộ Văn hóaThơng tin vi phạm Luật di sản văn hóa Cơng ty Hồng Việt Anh triển khai xây dựng sở đề án vi phạm quy định đầu tư xây dựng Chính phủ chưa có dự án, thiết kế quan có thẩm quyền xem xét, thỏa thuận, phê duyệt 2.3 Nguyên nhân Để hiểu rõ tình trạng vi phạm di tích, phải hiểu nguyên nhân dẫn đến vi phạm di tích Trong có ngun nhân khách quan nguyên nhân chủ quan 2.3.1 Nguyên nhân khách quan Hầu hết di tích có từ lâu trải qua hai kháng chiến trường kỳ chống Pháp chống Mỹ, nên di tích khơng thể tránh khỏi huỷ hoại bom đạn kẻ thù Trong đó, thời gian cơng sức dân tộc giai đoạn dồn hết vào việc giải phóng dân tộc thống đất nước nên khơng có điều kiện để trùng tu, tơn tạo bảo vệ di tích Sự khắc nghiệt khí hậu làm cho di tích khó chống chọi lại với thời gian Mưa bão, lũ lụt làm cho số di tích biến trịn thời gian ngắn Hầu hết số di tích cịn lại bị xuống cấp có nguy sụp đổ lúc Một số di tích với kiến trúc chủ yếu làm gỗ nên hay bị hoả hoạn khí hậu hanh khơ gây nên Tuy nhiên, có di tích bị cháy thiếu ý thức người 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan Ngoài nguyên nhân khách quan nêu trên, vấn đề nhận thức toàn xã hội vấn đề bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hố cịn hạn chế, chưa nhận thấy ý nghĩa, tầm quan trọng di tích, chưa đặt lợi ích cộng đồng lên lợi ích cá nhân Vì thế, di tích khơng quan tâm bảo vệ, nguyên nhân dẫn đến tình trạng xâm hại di tích Mặc dù Luật di sản văn hoá Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật di sản văn hoá quy định rõ quyền hạn trách nhiệm tổ chức, cá nhân việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá xem nhận thức cấp, ngành chưa quán, đồng Cấp thành phố chưa quan tâm mức, cấp quận, huyện chưa phát huy hết khả năng, cịn trơng chờ ỷ lại vào thành phố Cấp phường, xã e ngại, né tránh va chạm Vì thế, di tích bị xuống cấp hành vi vi phạm trực tiếp gián tiếp người gây Luật Di sản văn hoá quy định nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã việc quản lý di sản văn hoá Nhưng thực tế, việc xếp, tổ chức cấu, máy cấp quận, huyện chưa phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quan việc quản lý bảo vệ di tích Việc thực thi pháp luật lung túng dẫn đến tình trạng di tích bị xâm hại khơng xử lý, giải kịp thời Vì thế, dẫn đến tình trạng thiếu trách nhiệm việc xử lý vi phạm di tích Khảo sát di tích Hà Nội số tỉnh, thành phố khác tác giả nhận thấy hộ dân di tích từ hàng chục năm nhiều lý khác (nhập cư vào Hà Nội khơng có nhà ở, nhà bị phá huỷ chiến tranh…) Đây hậu mà lịch sử để lại, phải giải hợp tình, hợp lý Việc di dời hộ dân sinh sống đất di tích khơng phải sớm, chiều, quỹ đất, quỹ nhà, kinh phí hỗ trợ cho việc di dân, giải phóng mặt cịn hạn chế Trong đó, thành phố chưa có chế cụ thể, sách đồng để giải dứt điểm tình trạng Vì thế, việc lấn chiếm, vi phạm đất đai di tích tồn kéo dài đến Luật Di sản văn hoá, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hoá Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày 06 tháng 11 năm 2010 Chính Phủ quy định rõ việc khoanh vùng bảo vệ cắm mốc giới cho di tích Nhưng đến nay, việc cắm mốc giới cho di tích chưa thực đầy đủ, đồng chậm, dẫn đến thực trạng di tích bị xâm hại có nguy bị huỷ hoại Hiện nay, tốc độ thị hố thị lớn như: Hà Nội, Thừa Thiên Huế, thành phố Hồ Chí Minh số tỉnh, thành phố khác diễn nhanh, đất đai trở thành tài sản có giá trị vơ lớn, trở thành hàng hố có giá trị lợi nhuận cao, cộng với tình trạng bng lỏng quản lý nên đất đai di tích bị lấn chiếm, di tích ngày bị thu hẹp Chương 3: GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ VI PHẠM DI TÍCH, NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ DI TÍCH LỊCH SỬ -VĂN HĨA, DANH LAM THẮNG CẢNH 3.1 Quan điểm, mục tiêu Đảng Nhà nước công tác bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Mỗi quốc gia hoạch định sách văn hóa đặt mục tiêu cục thể sở điều kiện bối cảnh thực tế đất nước Nhưng nhà nghiên cứu sách văn hóa quản lý thống đưa số mục tiêu mà quốc gia xây dựng sách văn hóa phải tính đến Giữ gìn ngun vẹn đầy đủ di tích xếp hạng, không để xuống cấp, tổn thất bị hủy hoại mục tiêu lâu dài cần đạt Đảng Nhà nước ta Nâng cao nhận thức, phát huy giá trị di tích việc giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa truyền thống văn hiến dân tộc cho nhân dân, đặc biệt hệ trẻ; giới thiệu sắc tinh hoa văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam với nước, sở quan để xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nghị trung ương đề Trong điều kiện cho phép, di tích cần tu bổ, tơn tạo cách hồn chỉnh với tư cách sản phẩm du lịch có giá trị phục vụ chiến lược phát triển ngành du lịch, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Tăng cường công tác quản lý nhà nước di tích danh lam thắng cảnh theo hướng mở rộng xã hội hóa, thu hút tham gia rộng rãi nhân dân vào việc bảo vệ phát huy di tích, gắn với quản lý nhà nước pháp luật 3.2 Các giải pháp nhằm hạn chế vi phạm di tích 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật di sản văn hóa 3.2.2 Nâng cao nhận thức quan, tổ chức, cá nhân công tác bảo vệ phát huy giá trị di tích 3.2.3 Tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật di sản văn hóa 3.2.4 Tăng cường cơng tác quản lý, đặc biệt địa phương - Công tác kiểm kê xếp hạng di tích - Chính sách đầu tư cho hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh - Đào tạo nguồn nhân lực 3.2.5 Những biện pháp hỗ trợ, di dời hộ dân khỏi di tích 3.2.6 Tổ chức máy phân cấp quản lý di tích 3.2.7 Kiểm tra hồn thiện hồ sơ xếp hạng di tích 3.2.8 Xây dựng nhiều chế độ, sách tài cho cơng tác bảo vệ di tích 3.2.9 Đưa di tích đến với cộng đồng 3.2.10 Giải bảo tồn phát triển 3.2.11 Nghiên cứu, phục dựng lại di tích 3.2.12 Tăng cường biện pháp xử phạt hành KẾT LUẬN Luật Di sản văn hoá Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khố X kỳ họp thứ thông qua khẳng định “Di sản văn hoá Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận Di sản văn hoá nhân loại, có vai trị to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta” Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII xác định 10 nhiệm vụ xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trong nhiệm vụ thứ tư bảo tồn phát huy di sản văn hóa Nghị rõ nội dung nhiệm vụ sau: “Di sản văn hóa tài sản vơ giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống (bác học dân gian), văn hóa cách mạng, bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể Nghiên cứu giáo dục sâu rộng đạo lý dân tộc tốt đẹp cha ông để lại.” Di tích chứng vật chất có ý nghĩa quan trọng, minh chứng lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Di tích giúp cho người biết cội nguồn dân tộc mình, hiểu truyền thống lịch sử, đặc trưng văn hố đất nước có tác động ngược trở lại tới việc hình thành nhân cách người Việt Nam đại Việt Nam, mảnh đất di tích, từ miền núi tới hải đảo có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh Hàng vạn di tích nguồn tài nguyên vô giá cho việc khai thác du lịch bền vững Khái quát hệ thống di tích lịch sử văn hóa Việt Nam đến nhận định rằng: Số lượng di tích nước lớn, đa dạng loại hình có giá trị to lớn nhiều mặt Nhận thức toàn xã hội vai trò, ý nghĩa, giá trị di sản văn hóa nói chung, di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh nói riêng ngày nâng cao Bảo vệ di tích, phát huy giá trị di tích phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đấu tranh chống vi phạm trở thành nhiệm vụ quan trọng tồn Đảng, tồn dân Hàng ngàn di tích xếp hạng tu bổ chục năm qua thể nỗ lực to lớn toàn xã hội chăm lo bảo vệ di tích Về hệ thống di tích đất nước bảo vệ, chăm sóc tu bổ bảo đảm khả tồn lâu dài Tuy nhiên, trải qua hàng chục năm chiến tranh, chưa có nhiều điều kiện chăm lo, bảo vệ di tích nên đến nay, cố gắng nhiều di tích bị vị phạm chưa giải tỏa Phần lớn vi phạm diễn từ nhiều chục năm nên việc giải cần có tâm phối hợp nhiều ngành, nhiều cấp Các di tích lịch sử tiêu biểu đất nước bước đầu tư tu bổ Tuy nhiên, cịn nhiều di tích tình trạng xuống cấp Nhưng việc tu bổ di tích tập trung vào di tích tiếng, chưa có di tích đầu tư tu bổ hoàn chỉnh từ kiến trúc tới hạ tầng, từ nội thất tới ngoại thất Bên cạnh đó, chất lượng tu bổ di tích, hạng mục thi công nguồn vốn nhân dân đóng góp cịn chưa đạt u cầu chun môn Tăng cường quản lý nhà nước xây dựng đội ngũ kiến trúc sư, kỹ sư, nghệ nhân, công nhân phục vụ tu bổ di tích vấn đề cấp thiết Những hành vi lấn chiếm đất di tích dần kiểm soát hệ thống văn pháp luật ngày hoàn thiện việc tuyên truyền giáo dục pháp luật di sản văn hóa đến với người dân ngày đạt hiệu cao Tăng cường công tác quản lý di tích từ trung ương đến địa phương đặc biệt đưa người dân với quyền địa phương vào quản lý thực hoạt động quản lý di tích Gắn trách nhiệm cá nhân cộng đồng vào công tác bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa nói chung di tích nói riêng Việc di dời hộ dân sống di tích triển khai số tỉnh thành phố nước đạt kết định Tuy cịn gặp nhiều khó khăn cơng tác di dân khỏi di tích, bước tháo gỡ đạt kết mong muốn Di tích bảo tồn giá trị gốc giữ gìn cho hệ mai sau References Đặng Văn Bài (2006), “Tu bổ tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa hoạt động có tính đặc thù chun ngành”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 15, tr 10-16, Hà Nội Đặng Văn Bài (2007), “Bảo tồn di sản văn hóa q trình phát triển”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 19, tr 11-14, Hà Nội Đặng Văn Bài (2007), Báo cáo đề dẫn Hội thảo khoa học “Bảo tồn di tích sống đương đại”, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) Xây dựng phát triển Văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, NXB trị quốc gia, Hà Nội Bộ trưởng Bộ Văn hóa – Thơng tin (2001), Quyết định số 1706/QĐ-BVHTT ngày 24/7/2001 phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh đến năm 2020, NXB trị quốc gia, Hà Nội Bộ trưởng Bộ văn hóa – Thơng tin (2003), Quyết định số 05/2003/QĐ-BVHTT ngày 06/2/2003 việc ban hành Quy chế bảo quản, tu bổ phục hồi, NXB trị quốc gia, Hà Nội Bộ trưởng Bộ văn hóa – Thơng tin (2004), Quyết định số 13/2004/QĐ-BVHTT ngày 01/4/2004 ban hành việc ban hành “Định mức dự toán bảo quản, tu bổ phục hồi ”, NXB trị quốc gia, Hà Nội 8 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2009), Chỉ thị số 73/CT-BVHTTDL ngày 19/5/2009 việc tăng cường biện pháp quản lý di tích hoạt động bảo quản, tu bổ phục hồi di tích, Hà Nội Chính phủ (2002), Nghị định số 92/2002/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật di sản văn hóa, Hà Nội 10 Chính phủ (2006), Nghị định số 56/2006/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hóa-thơng tin, Hà Nội 11 Chính phủ (2010), Nghị định 98/2010/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật di sản văn hóa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa, Hà Nội 12 Chính phủ (2010), Nghị định số 75/2010/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hóa, Hà Nội 13 Chủ tịch Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1945), Sắc lệnh số 65/SL việc thành lập Đông Phương Bác Cổ học viện Bảo tồn cổ tích tồn cõi Việt Nam, Hà Nội 14 Chủ tịch Hội đồng Nhà nước (nay Chủ tịch nước) (1984), Pháp lệnh số 14-LCT/HĐND bảo vệ sử dụng di tích lịch sử, văn hố danh lam, thắng cảnh, Hà Nội 15 Đồn Bá Cử (2006), “Đơi điều tu bổ di tích thời gian qua”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 17, tr 69-72, Hà Nội 16 Cục Di sản văn hóa (2009), Báo cáo số 557/BC-DSVH ngày 16/7/2009 tình hình thực Chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa năm 2006, 2007, 2008 ước thực năm 2009 dự án chống xuống cấp tơn tạo di tích, Hà Nội 17 Cục Di sản văn hóa (2010), Báo cáo số 563/BC-DSVH ngày 08/9/2010 Đánh giá năm việc thực Chỉ thị số 79/2008/CT-BVHTTDL ngày tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch tăng cường cơng tác pháp chế ngành văn hóa, thể thao du lịch, Hà Nội 18 Nguyễn Quốc Hùng (2004), “Tầm nhìn tương lai di sản văn hóa hệ thống bảo vệ di tích nước ta”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 9, tr 3-10, Hà Nội 19 Nguyễn Quốc Hùng (2008), “Truyền thống Việt Nam qua di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 25, tr 3-8, Hà Nội 20 Nguyễn Thế Hùng (2004), “Đơi điều tu bổ di tích tín ngưỡng – tơn giáo”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 6, tr 62-65, Hà Nội 21 Nguyễn Thế Hùng (2007), “Phát huy giá trị di tích phục vụ nghiệp bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 20, tr 27-31, Hà Nội 22 Dỗn Minh Khơi (2010), “Bảo tồn di tích khơng gian phát triển thị”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 31, tr 102-103, Hà Nội 23 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, NXB trị quốc gia, Hà Nội 24 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Luật di sản văn hóa, NXB trị quốc gia, Hà Nội 25 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003) Luật Xây dựng, Hà Nội 26 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật đất đai, Hà Nội 27 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Khoáng sản, Hà Nội 28 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa, NXB trị quốc gia, Hà Nội 29 Hà Văn Tấn (2008), “Bảo vệ di tích lịch sử văn hóa bối cảnh cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước”, Một đường tiếp cận di sản văn hóa, tập 2, tr 44-54, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 30 Thủ tướng Chính phủ (1957), Nghị định số 519/TTg quy định thể lệ bảo tồn di tích, Hà Nội 31 Thủ tướng Chính phủ (2002), Chỉ thị số 05/2002/CT-TTg ngày 18/02/2002 tăng cường biện pháp quản lý, bảo vệ cổ vật di tích ngăn chặn trục vớt, đào bới trái phép di khảo cổ học, Hà Nội 32 Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 19/2003/QĐ-TTg ngày 28/1/2003 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa đến năm 2005, Hà Nội 33 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 125/2007/QĐ-TTg ngày 31/7/2007 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa giai đoạn 2006-2010, Hà Nội 34 Nguyễn Hữu Tồn (2008), “Tu bổ, tơn tạo di tích sống đương đại – Mấy vấn đề đặt ra”, Một đường tiếp cận di sản văn hóa, tập 4, tr.69-76, Hà Nội 35 Đỗ Văn Trụ (2005), “Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, nâng cao trách nhiệm nhân dân nghiệp bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 13, tr 20-23, Hà Nội 36 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 37 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2008), Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 38 Lê Thành Vinh (2005), “Bảo tồn di tích, nhân tố quan trọng phát triển bền vững”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 13, tr 24-26, Hà Nội ... vệ di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ -VĂN HÓA, DANH LAM THẮNG CẢNH 1.1 Khái niệm di tích Di tích lịch sử - văn hóa (gọi chung di tích) ... vào đặc điểm nội dung hình thức di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh phân thành loại: di tích lịch sử, di tích kiến trúc nghệ thuật, di tích khảo cổ học danh lam thắng cảnh 1.2.1 Di tích. .. tham khảo, luận văn gồm chương: Chương Khái quát chung di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh Chương Thực trạng vi phạm di tích Chương Giải pháp nhằm hạn chế vi phạm di tích, nâng cao

Ngày đăng: 12/02/2014, 13:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan