Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại tại một số ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay

107 730 2
Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại tại một số ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại tại một số ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay Việt Nam đang trên con đường hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, trong những năm qua,...

Khóa luận tốt nghiệp Đề tài “Thực trạng giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại số ngân hàng thương mại Việt Nam nay” MỤC LỤC Lời nói đầu Chương I Những vấn đề hoạt động tài trợ thương mại I Những vấn đề hoạt động tài trợ thương mại Khái niệm thương mại Khái niệm tài trợ thương mại II Các chủ thể tham gia hoạt động tài trợ thương mại 12 Nhà nước 12 Ngân hàng trung ương 12 Các tổ chức tín dụng 12 Các doanh nghiệp 13 III Các loại hình tài trợ thương mại 13 Tài trợ thương mại trực tiếp ngân hàng thương mại 13 1.1 Dùng vốn vay 13 1.1.1 Cho vay XNK 13 1.1.2 Tín dụng có bảo đảm: 16 1.1.3 Chiết khấu 16 1.1.4 Factoring 17 1.1.5 Forfaiting 19 1.1.6 Leasing 21 1.2 Cung ứng dịch vụ: nhờ thu, chuyển tiền 23 1.2.1 Phương thức chuyển tiền (remittance) 23 1.2.2 Nhờ thu (Collection) 26 1.3 Tài trợ chữ tín 29 1.3.1 L/C 29 1.3.2 Phương thức bảo lãnh- letter of guarantee -L/G 32 1.3.3 Stand-by L/C 35 Tài trợ thương mại gián tiếp 38 2.1 Chính sách thuế lệ phí 38 2.2 Chính sách tỷ giá hối đoái 39 2.3 Chính sách lãi suất 40 III Vai trò hoạt động tài trợ thương mại 42 Vai trò hoạt động tài trợ thương mại Ngân hàng 42 Vai trò hoạt động tài trợ thương mại kinh tế 44 Vai trò hoạt động tài trợ thương mại doanh nghiệp 44 3.1 Đối với nhà xuất 44 3.2 Với nhà nhập 45 Chương II 46 Thực trạng hoạt động tài trợ thương mại ngân hàng thương mại Việt Nam 46 I Khái quát hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 46 II Các nhân tố tác động tới phát triển hoạt động tài trợ thương mại ngân hàng thương mại 50 Điều kiện kinh tế xã hội 50 1.1 Sự phát triển hội nhập lĩnh vực ngân hàng 50 1.2 Sự phát triển lĩnh vực thương mại 52 Môi trường pháp lý 56 III Thực trạng hoạt động tài trợ thương mại NHTMVN 59 Hoạt động dùng vốn vay 59 Hoạt động cung ứng dịch vụ 62 Hoạt động tài trợ chữ tín 65 Đánh giá 67 4.1 Kết đạt 67 4.2 Những hạn chế tồn 69 4.2.1 Hạn chế 69 4.2.2.Nguyên nhân 72 Chương III 73 Định hướng giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại ngân hàng thương mại 73 I Tính tất yếu việc phát triển hoạt động tài trợ thương mại 73 II Định hướng phát triển hoạt động tài trợ thương mại thời gian tới 74 Định hướng phát triển hoạt động thương mại tới năm 2010 74 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh NHTM thời gian tới 77 Định hướng phát triển hoạt động tài trợ NHTM thời gian tới 79 3.1 Tài trợ thương mại quốc tế phát triển theo hướng liên kết 79 3.2 Nâng cao chất lượng phát triển hình thức 80 3.3 Tài trợ thương mại quốc tế tương lai phát triển theo hình thức đan xen 81 III Các giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại Ngân hàng thương mại Việt Nam 81 Các giải pháp vĩ mô 81 1.1 Tiếp tục hoàn thiện môi trường pháp lý ngân hàng cho hoạt động tài trợ thương mại 81 1.2 Hoàn thiện quản lý nhà nước thị trường thương mại 85 1.3 Mở rộng hoạt động đối ngoại 86 Giải pháp vi mô 86 2.1 Quản lý chặt chẽ hoạt động tài trợ thương mại NHTM 86 2.1.1 Nâng cao chất lượng thẩm định tài trợ 86 2.1.2 Quản lý rủi ro hoạt động tài trợ thương mại 90 2.2 Cung cấp cho khách hàng dịch vụ tài trợ hoàn thiện 91 2.3 Xây dựng hệ thống ngân hàng đại lý rộng khắp toàn giới 93 2.4 Xây dựng chiến lược dài hạn để định hướng cho hoạt động tài trợ thương mại Ngân hàng thương mại 94 2.5 Đa dạng hóa hoạt động tài trợ thương mại quốc tế 94 2.6 Nâng cao lực tài NHTM Việt Nam 96 2.6.1 Tiếp tục phát hành cổ phiếu tăng vốn tự có 96 2.6.2 Tăng cường hiệu kinh doanh, tự bổ sung vốn tự có 96 2.6.3 Sáp nhập NHTM để tăng qui mơ vồn tự có 97 2.7 Trang bị sở vật chất, hệ thống kỹ thuật công nghệ đại 99 2.8 Phát triển nguồn nhân lực với đội ngò cán tài trợ thương mại có tính chun nghiệp cao 99 2.9 Đổi phương thức phục vụ khách hàng 101 2.9.1 Chủ động tìm đến khách hàng 101 2.9.2 Xây dựng chiến lược khách hàng 101 2.9.3 Đẩy mạnh công tác tiếp thị 102 2.9.4 Chất lượng phục vụ khách hàng 103 KẾT LUẬN 104 Tài liệu tham khảo 105 Các Website 106 LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam đường hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, năm qua, Việt Nam gặt hái nhiều thành công công hội nhập, đưa kinh tế Việt Nam ngày phát triển Nh­ chóng ta biết, hội lợi Ých hội nhập mang lại vô to lớn nhiên thách thức đặt không nhỏ Việt Nam hân hoan nâng ly rượu mừng chiến thắng trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại lớn giới WTO Tuy nhiên, đằng sau niềm hân hoan Êy thách thức to lớn đặt với kinh tế Việt Nam Cụ thể ngành ngân hàng, Việt Nam phải thực lé trình mở cửa: Từ 01/04/2007: phép thành lập ngân hàng 100% vốn đầu tư nước Việt Nam theo cam kết WTO Từ 01/01/2007, chi nhánh ngân hàng nước ngồi chưa có quan hệ tín dụng với khách hàng người Việt Nam huy động vốn gấp khoảng lần so với vốn pháp định góp đủ Từ năm 2008 gấp lần, từ năm 2009 gấp lần, từ năm 2010 gấp 10 lần Từ năm 2011 hưởng chế độ đối xử quốc gia1 Nh­ vậy, hạn chế ngân hàng nước việc nhận tiền gửi Việt Nam đồng, phát hành thẻ tín dụng lập máy rút tiền tự động dần bị loại bỏ Từ năm 2009, việc hạn chế quyền chi nhánh ngân hàng Hoa Kỳ nhận tiền gửi đồng Việt Nam mà ngân hàng quan hệ tín dụng bãi bỏ theo lé trình Hiệp định thương mại ViệtMỹ Các nhà cung ứng dịch vụ tài Mỹ phép cung ứng 12 phân ngành dịch vụ ngân hàng theo lé trình mốc Nguån: http://www.kenhdoanhnghiep.vn/cms/detail.php?id=723 Trong thời gian tới, ngành ngân hàng ngành dự báo cạnh tranh trở nên khốc liệt Các ngân hàng thương mại phải cạnh tranh với mà quan trọng phải cạnh tranh với đối thủ ngân hàng nước ngồi có tiềm lực tài mạnh chuyên nghiệp việc cung cấp dịch vụ ngân hàng Vì thế, ngân hàng thương mại Việt Nam cần phải nỗ lực từ bây giê khơng muốn bị đào thải thị trường Song song với việc nâng cao tiềm lực tài ngân hàng thương mại Việt Nam cần phải nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng Hơn nữa, theo dự báo, sau gia nhập WTO ngành thương mại nước quốc tế trở nên sôi động bao giê hết Chính điều đó, mà ngân hàng thương mại Việt Nam nên trọng phát triển hoạt động tài trợ thương mại, hoạt động truyền thống mang lại nguồn lợi lớn cho ngân hàng Tuy nhiên, hoạt động tài trợ thương mại ngân hàng thương mại chưa đáp ứng nhu cầu thị trường xu phát triển thời gian tới Nhằm hệ thống lại vấn đề lý luận tài trợ thương mại, phân loại làm rõ chức năng, ưu điểm, nhược điểm, điều kiện áp dụng loại tài trợ; đánh giá kết hoạt động tài trợ thương mại NHTM bối cảnh nhằm dự đoán xu hướng phát triển hoạt động tài trợ thương mại từ đưa giải pháp đề suất cụ thể để nâng cao hoạt động tài trợ thương mại ngân hàng thương mại Việt Nam chọ vấn đề nghiên cứu “Thực trạng giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại số ngân hàng thương mại Việt Nam nay” Với mục tiêu nghiên cứu đề tài trên, khóa luận chia thành chương: Chương I Những vấn đề hoạt động tài trợ thương mại Chương II Thực trạng hoạt động tài trợ thương mại ngân hàng thương mại Việt Nam Chương III Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại ngân hàng thương mại Do hạn chế thời gian hiểu biết, chắn khóa luận cịn nhiều thiếu sót, em mong nhận đóng góp thầy bạn nhằm hoàn thiện đề tài nghiên cứu Để hoàn thành khóa luận em xin chân thành cám ơn giáo PGS.TS Nguyễn Thị Quy người tận tình hướng dẫn em suốt thời gian làm khóa luận Hà Nội, tháng 6, năm 2008 Chương I Những vấn đề hoạt động tài trợ thương mại I Những vấn đề hoạt động tài trợ thương mại Khái niệm thương mại Thương mại hoạt động trao đổi cải, hàng hố, dịch vơ, kiến thức, tiền tệ v.v hai hay nhiều đối tác, nhận lại giá trị (bằng tiền thơng qua giá cả) hay hàng hóa, dịch vụ khác hình thức thương mại hàng đổi hàng (barter) Trong trình này, người bán người cung cấp cải, hàng hoá, dịch vụ cho người mua, đổi lại người mua phải trả cho người bán giá trị tương đương Thị trường chế để thương mại hoạt động Dạng nguyên thủy thương mại hàng đổi hàng (barter), người ta trao đổi trực tiếp hàng hóa hay dịch vụ mà khơng cần thơng qua phương tiện tốn Ví dụ, người A đổi bò lấy thóc người B chẳng hạn Hình thức tồn đến ngày nhiều nguyên nhân (chẳng hạn bên bán không tin tưởng vào tỷ giá hối đoái đồng tiền sử dụng để tốn) Trong hình thức khơng có phân biệt rõ ràng người bán người mua, người bán mặt hàng A lại người mua mặt hàng B đồng thời điểm Việc phát minh tiền (và sau tín dụng, tiền giấy tiền ảo (tức khơng phải tiền tồn hình thức in hay đúc ra) phương tiện trao đổi đơn giản hoá đáng kể hoạt động thương mại thúc đẩy hoạt động này, bên cạnh phát sinh nhiều vấn đề mà hoạt động thương mại thơng qua hình thức hàng đổi hàng khơng có Hoạt động thương mại đại nói chung thơng qua chế thỏa thuận sở phương tiện toán, chẳng hạn nh­ tiền Kết việc mua việc bán tách rời Thương mại tồn nhiều lý Nguyên nhân sù chuyên mơn hóa phân chia lao động, nhóm người định tập trung vào việc sản xuất để cung ứng hàng hóa hay dịch vụ thuộc lĩnh vực để đổi lại hàng hóa hay dịch vụ nhóm người khác Thương mại tồn khu vực khác biệt khu vực đem lại lợi so sánh hay lợi tuyệt đối trình sản xuất hàng hóa hay dịch vụ có tính thương mại khác biệt kích thước khu vực (dân số chẳng hạn) cho phép thu lợi sản xuất hàng loạt Vì thế, thương mại theo giá thị trường đem lại lợi Ých cho hai khu vực Khái niệm tài trợ thương mại Hoạt động thương mại lĩnh vực đầy cạnh tranh hấp dẫn Hoạt động thương mại ngày trở nên sôi động xuất phát từ gia tăng suất lao động, từ phát triển phương tiện thông tin liên lạc, điều đỏi hỏi đơn giản thuận tiện thủ tục, luân chuyển nhanh dòng tiền tệ, luận chuyển nhanh dòng hàng hóa nhận ký quĩ theo yêu cầu người nhập Bán ngoại tệ cho nhà nhập để toán tiền hàng - Đối với ngân hàng người xuất khẩu: thực nghiệp vụ thông báo xác nhận L/C Trên sở đơn đặt hàng hay thư tín dụng ngân hàng tham gia tài trợ cho nhà xuất theo nghiệp vụ tài trợ trước giao hàng như: cho vay thực đơn đặt hàng hay thực nghiệp vụ bao toán Sau giao hàng để thu hồi tiền hàng cho nhà xuất ngân hàng gửi chứng từ theo theo yêu cầu L/C thực thủ tục đòi tiền, để đáp ứng vốn cho nhà xuất ngân hàng tài trợ cho nhà xuất thông qua nghiệp vụ chiết khấu chứng từ hàng xuất Đối với trường hợp bán hàng trả chậm ngân hàng thực nghiệp vụ chiết khấu hối phiếu chấp nhận thời hạn Khi đến hạn toán ngân hàng thực nghiệp vụ toán quốc tế, thu tiền hàng cho nhà xuất Lúc ngân hàng mua ngoại tệ bán nội tệ để nhà xuất tiếp tục thực làm hàng xuất Chóng ta nhận thấy công đoạn thương vụ bị tách để ngân hàng khác thực hiệu hoạt động tài trợ thương mại giảm nhiều Ví dụ: ngân hàng tài trợ cho nhà xuất chứng từ lại xuất trình ngân hàng khác ngân hàng tài trợ khơng kiểm sốt nguồn thu để thu hồi khoản cho vay Như vậy, để hoạt động tài trợ thương mại có hiệu ngân hàng tài trợ phải tham gia vào hoạt động tốn với vai trị ngân hàng thơng báo ngân hàng chiết khấu chứng từ Hơn nữa, có vấn đề sau cần lưu ý:  Khách hàng thường mong muốn từ khách hàng dịch vụ hoàn hảo  Khi ngân hàng cung cấp dịch vụ hồn hảo phịng tránh rủi ro thu hót nhiều khách hàng 92  Hoạt động dịch vụ ngân hàng khép kín làm tăng lợi nhuận từ phí dịch vụ hoa hồng Đây xu hướng hoạt động tích cực ngân hàng đại 2.3 Xây dựng hệ thống ngân hàng đại lý rộng khắp toàn giới Một hệ thống ngân hàng rộng khắp có ý nghĩa vơ quan trọng việc phát triển hoạt động tài trợ thương mại Để thu hồi vốn tài trợ cần phối hợp chặt chẽ với ngân hàng đại lý nước Mở rộng quan hệ đại lý với ngân hàng giới theo định hướng lùa chọn ngân hàng có uy tín Nhờ mối quan hệ đại lý làm giảm chi phí xâm nhập thị trường nước tận dụng máy quản lý ngân hàng đại lý để phục vụ hoạt động kinh doanh Thơng qua mối quan hệ đại lý với ngân hàng đại lý chóng ta tận dụng hạn mức tín dụng, hạn mức xác nhận L/C, hạn mức toán, hạn mức tái tài trợ L/C, hạn mức kinh doanh ngoại tệ ký kết hiệp định khung vay vốn trung dài hạn cho dù án nhập thiết bị cơng nghệ Để làm điều quy mơ kinh doanh ngân hàng phải lớn đÓ tạo uy tín thương trường Các ngân hàng đại lý nước không đối tác kinh doanh quan trọng mà cịn nguồn cung cấp thơng tin tư vấn đáng tin cậy khách hàng thương vụ giao dịch khác có liên quan Ví dơ nh­: cơng tác thẩm định tài trợ xuất khập khách hàng nước Tuy nhiên, việc phát triển hoạt động tài trợ thương mại không dùa vào việc phát triển quan hệ ngân hàng đại lý ma cần tiến sâu vào thị trường nước ngồi cách mở văn phịng đại diện lập chi nhánh nước để mở rộng kinh doanh hỗ trợ xuất nhập hoạt động đầu tư nước 93 2.4 Xây dựng chiến lược dài hạn để định hướng cho hoạt động tài trợ thương mại Ngân hàng thương mại Để cung cấp hình thức tài trợ thương mại tốt Ngân hàng thương mại cần phải xây dựng chiến lược dài hạn để định hướng cho hoạt động tài trợ thương mại phát triển Để xây dựng chiến lược dài hạn cần làm tốt biện pháp sau: - Nghiên cứu tập tính thái độ đặc biệt động khách hàng việc lùa chọn ngân hàng nhu cầu khách hàng nghiệp vụ tài trợ thương mại Để có thơng tin xác đầy đủ có giá trị khách hàng cần thu thập thơng tin cách có hệ thống, thường xun tập trung vào “Hồ sơ khách hàng” Đây ngiệp vụ lâu dài cần thiết để nghiên cứu liên tục tập tính khách hàng - Nghiên cứu chủ trương, sách nhà nước việc phát triển ngành, loại hàng hóa có liên quan đến xuất nhập khẩu, để sở định hướng cho cấu tài trợ Ngân hàng thương mại Ngoài ra, Ngân hàng phải quan tâm đến nghiên cứu thị trường, biến đổi qui mô cấu yếu tố tác động đến hoạt động Ngân hàng Thực tốt việc nghiên cứu thị trường này, ngân hàng có khả đưa cách sách đắn, chiến lược phát triển lâu dài cho hoạt động kinh doanh Ngân hàng nói chung hoạt động tài trợ thương mại nói riêng 2.5 Đa dạng hóa hoạt động tài trợ thương mại quốc tế Cho đến hoạt động tài trợ thương mại NHTM chưa đa dạng, tập trung vào vài hình thức tài trợ truyền thống như: cho vay xuất nhập có đảm bảo , chấp, bảo lãnh, chiết chứng từ 94 hàng xuất, cho vay chấp chứng từ hàng xuất Gần đây, số NHTM ngân hàng Á Châu, ngân hàng Kỹ Thương, Ngân hàng Sacombank, ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập Việt Nam, ngân hàng Quốc tế thực nghiệp vụ bao toán quốc tế, so với phát triển nghiệp vụ giới NHTM Việt Nam cịn non trẻ Hiện ngân hàng nước ngân hàng liên doanh có nhiều hình thức tài trợ thu hót nhiều khách hàng Các nghiệp vụ tài trợ thương mại chuyển dịch sang ngân hàng liên doanh chi nhánh ngân hàng nước Nhiều mặt hàng xuất lớn Việt Nam như: xuất gạo toán qua ngân hàng BNP Pháp; xuất than chủ yếu qua ngân hàng City bank Mỹ; thủy sản qua Natexis Pháp; cà phê qua Deutsche Đức Nguyên nhân ngân hàng nước ngồi có sản phẩm dịch vụ đa dạng, phong phú hoàn hảo NHTM Việt Nam Như vậy, để nâng cao hiệu hoạt động tài trợ thương mại NHTM Việt Nam phải đa dạng hóa loại hình dịch vụ thương mại quốc tế để khách hàng có nhiều hội lùa chọn loại hình phù hợp với đặc thù kinh doanh nhằm mục đích giảm thiểu chi phí tối đa hóa lợi nhuận kinh doanh có hiệu Ngoài nghiệp vụ tài trợ truyền thống nên triển khai mạnh mẽ loại bao tốn hình thức sau:  Khai thác nguồn tài bên ngồi để tài trợ bắc cầu cho người nhập hàng hóa Việt Nam tài trợ cho ngân hàng nước người nhập thông qua nghiệp vụ chiết khấu kỳ phiếu người nhập  Cấp tín dụng thương mại ngắn hạn thơng qua ngân hàng nhập khẩu: NHTM chọn số ngân hàng có uy tín nước người nhập hàng Việt Nam để ký thỏa thuận ngân hàng, cam kết cấp cho họ hạn mức tín dụng thương mại ngắn hạn Dùa hạn mức 95 ngân hàng nước nhập tự tài trợ cho người nhập hàng Việt Nam ngân hàng trực tiếp nhận nợ với NHTM Việt Nam  Thanh tốn hàng đổi hàng: giúp doanh nghiệp hai nước thay phải tìm nguồn tài trợ nhận trực tiếp hàng hóa mà có nhu cầu Các NHTM Việt Nam tham gia thúc đẩy loại hình thương mại qua hình thức phát hành bảo lãnh đối ứng 2.6 Nâng cao lực tài NHTM Việt Nam Hoạt động tài trợ thương mại quốc tế cần nhiều vốn để tài trợ cho khách hàng mà có huy động nhiều vốn cá ngân hàng mở rộng hoạt động cho vay tài trợ cho dự án lớn đáp ứng nhu cầu khách hàng Nguồn vốn huy động từ ngồi nước Trong nước huy động tiền gửi từ cá nhân doanh nghiệp phát hành cổ phiếu để tăng vốn tự có Một số giải pháp tăng quy mơ, lực tài cho NHTM 2.6.1 Tiếp tục phát hành cổ phiếu tăng vốn tự có Giải pháp bán cổ phiếu để tăng vốn tự có NHTM áp dụng mạnh mẽ thời gian vừa qua đạt kết đáng khích lệ Nhất việc NHTM tìm đến đối tác nước ngân hàng cơng ty tài lớn, nhờ việc bán cổ phiếu cho đối tác chiến lược tạo điều kiện thuận lợi nhiều cho NHTM việc tăng cường lực tài 2.6.2 Tăng cường hiệu kinh doanh, tự bổ sung vốn tự có Có thể nói giải pháp an tồn lâu dài đảm bảo tính bền vững hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam Vì cần ưu tiên để thực giải pháp Ngân hàng nhà nước ban hành qui định việc giữ lại tỷ lệ định hợp lý từ nguồn lợi nhuận thu hàng năm để tăng vốn tự có NHTM Việt Nam 96 2.6.3 Sáp nhập NHTM để tăng qui mô vồn tự có Mua bán sáp nhập (M&A) xu lớn ngành ngân hàng tài giới Trên giới, năm có hàng ngàn vụ M&A Tại Mỹ có đến 180-200 sáp nhập, sáp nhập lớn nh­ JP Morgan Chase để trở thành tập đoàn JP Morgan Chase Các vụ sáp nhập nh­ ngân hàng đầu tư đứng làm môi giới Những vụ sáp nhập Êy khơng có khn khổ ngành ngân hàng tài mà cịn có tập đồn cơng nghiệp, tập đồn khống sản, tập đồn dịch vụ khác… Nền tảng thị trường sáp nhập thị trường nợ_vốn thị trường phát triển mạnh giới Lý sáp nhập để có lợi cho phía, người sáp nhập người sáp nhập, chủ yếu để bảo vệ phát triển thị phần Một lý khác ngân hàng muốn đầu tư, kinh doanh lĩnh vực khác nhằm phân tán rủi ro Thông thường ngân hàng kinh doanh nhỏ, tổ chức tài nhỏ sáp nhập với ngân hàng lớn, tổ chức tài lớn ngân hàng nhỏ hạn chế qui mơ nên khơng đủ vốn, nhân lực,trình độ để phát triển dịch vụ Trong ngân hàng lớn có đủ điều kiện để làm điều Chẳng hạn, ngân hàng nhỏ muốn phát triển thị trường giao dịch ngoại tệ phải có đầu tư lớn cơng nghệ, nhân lực lực quản trị rủi ro Điều vượt khả ngân hàng nhỏ, lĩnh vực kinh doanh ngoại hối lĩnh vực có nhiều thuận lợi khó triển khai ngân hàng nhỏ Do vậy, ngân hàng nhỏ sáp nhập ngân hàng lớn nhằm mục đích tham gia vào hoạt động dịch vụ để chia sẻ lợi nhuận mà thân họ không làm Trong bối cảnh hội nhập ngày sâu rộng nh­ nay, ngân hàng địi hỏi phải nâng qui mơ hoạt động phù hợp với kinh tế Một ngân hàng muốn phát triển nhanh cần có qui mơ đủ lớn tiềm lực để khai thác 97 hết hội kinh doanh Các ngân hàng nhỏ không đủ khả để làm việc Vì vậy, sáp nhập hiểu cách tích cực nhằm tập hợp thống sức mạnh để đầu tư, phát triển khai thác tiềm thị trường Điều quan trọng kiểu suy nghĩ cũ kỹ: thôn tính, lật đổ… Ở Việt Nam, khứ có vài sáp nhập ngân hàng tương tù nh­ Nguyên nhân số ngân hàng nhỏ gặp khó khăn lớn khoản buộc phải sáp nhập vào ngân hàng lớn Quá trình sáp nhập trình sáp nhập bắt buộc, sáp nhập tự nguyện tảng chiến lược kinh doanh đắn Thực tế Việt Nam chưa có trường hợp sáp nhập theo thơng lệ quốc tế Đó bảo vệ, mở rộng thị phần nâng cao khả khai thác thị trường Nhìn chung, sáp nhập Việt Nam hạn chế cạnh tranh thị trường chưa thực gay gắt hội kinh doanh để kiếm lời kinh tế chuyển đổi cịn lớn Nói cách khác, tốc độ phát triển thị trường nhu cầu ngân hàng lớn nên ngân hàng chưa cảm nhận cách mạnh mẽ sức Ðp cạnh tranh để tồn phát triển Vì trào lưu xu hướng sáp nhập chưa thật sôi động Tuy nhiên, tương lai gần vấn đề khác Nhiều ngân hàng Việt Nam xét qui mơ, nguồn nhân lực, trình độ cơng nghệ trình độ quản lý chưa đủ khả hoạt động lĩnh vực dịch vụ tài Mặt khác, mức độ cạnh tranh ngày cành trở nên gay gắt hơn, dịch vụ truyền thống nh­ tín dụng ngày có lợi nhuận thấp đẩy ngân hàng phát triển dịch vụ tài Hơn Việt Nam mở cửa hoàn tồn thị trường tài vào năm 2010, ngân hàng muốn phát triển nhanh cần phải tính đến M&A Đó chiến lược kinh doanh ngắn để đạt hiệu cao phương thức đầu tư Ýt tốn Ngoài ra, với việc phát triển thị trường nợ thị trường chứng khoán M&A trở nên dễ dàng Nó 98 thực thông qua giao dịch mua bán nợ, mua bán chứng khoán tư vần ngân hàng đầu tư lớn 2.7 Trang bị sở vật chất, hệ thống kỹ thuật công nghệ đại Để đáp ứng nghiệp vụ ngân hàng quốc tế, đảm bảo thông suốt với hệ thông ngân hàng giới va đảm bảo an toàn kinh doanh ngân hàng cần trang bị hệ thống kỹ thuật bao gồm: mạng SWIFT, hệ thống vi tính (đặc biệt máy chủ),… Hiện đại hóa ngân hàng giải pháp tối ưu không việc hoạt động tài trợ thương mại mà mang lại lợi Ých nhiều mặt cho tất hoạt động ngân hàng như: đáp ứng tốt nhu cầu ngày cao khách hàng, nâng cao lực cạnh tranh chạy đua với NHTM khác, giảm thiểu chi phí giao dịch, tăng cường khả quản lý rủi ro… Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin ngân hàng nâng cấp máy chủ, nâng cấp hệ thông lưu trữ cho trung tâm xử lý, ứng dụng giải pháp phần mềm dịch vụ ngân hàng cho dòng sản phẩm dịch vụ trực tuyến… 2.8 Phát triển nguồn nhân lực với đội ngị cán tài trợ thương mại có tính chun nghiệp cao Nguồn nhân lực yếu tố mang tính cạnh tranh ảnh hưởng lớn đến việc triển khai thành công hay thất bại chiến lược đặt NHTM Với sực chênh lệch giá sản phẩm dịch vụ ngân hàng khơng đáng kể việc phục vụ khách hàng nhân viên ngân hàng đóng vai trị quan trọng việc nhận xét, đánh giá người sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng Hiện nay, nguồn nhân lực ngành ngân hàng thiếu trầm trọng cán có kinh nghiệm, đặc biệt NHTM Hơn 99 nguồn nhân lực cho phận tài trợ thương mại lại địi hỏi cao Khơng chun mơn nghiệp vụ giỏi mà cịn cần thơng thạo ngoại ngữ, hiểu biết sâu rộng thị trường nước , am hiểu luật lệ, tập quán quốc tế luật pháp quốc gia Các cán tài trợ thương mại phải đào tạo có đầy đủ lực có tính chun nghiệp cao Để đáp ứng nhu cầu to lớn nguồn nhân lực ngân hàng thương mại nên xây dựng sách tuyển dụng, thu hót nguồn nhân lực - Xây dựng lại chiến lược thu hót giữ nhân tài Các chiến lược phải trọng vào việc tạo mơi trường văn hóa đề cao nhân có thành tích việc suất sắc; đưa khuyến khích có giá trị hấp dẫn Thêm vào đó, ngân hàng nên thường xuyên mở khóa huấn luyện để nâng cao trình độ nghiệp vô cho nhân viên Chú trọng nuôi dưỡng đào tạo sinh viên ưu tó, có lực phẩm chất sau vừa tốt nghiệp - Tuyển dụng phát triển nhà lãnh đạo có đủ lực phẩm chất Các nhà lãnh đạo cần có lực để thu hót giữ nhân tài? Công tác đào tạo, phát triển nhà lãnh đạo có vai trị việc giúp họ có lực này? Trước tiên, tương tác người người yếu tố quan trọng việc tạo nguồn cảm ứng việc cho nhân tài giữ họ lại tổ chức Các nhà lãnh đạo phải hiểu rõ điều động viên nhân viên Nãi chung, nhân viên thường đánh giá cao tính chân thất, cởi mở, trung thực, liêm nhà lãnh đạo Nghiên cứu cho thấy,các nhà lãnh đạo cần phải có năm lực, phẩm chất hàng đầu sau: 100  Nhận tiềm nhân viên phát triển nhân viên có khả  Giúp nhân viên vượt qua giới hạn khả thân  đặt mục tiêu rõ ràng có phản hồi chân họ thaatk, khác quan cho nhân viên  Thể đam mê voi cơng việc, nhiệt tình mối quan hệ, xây dựng môi trường làm việc đầy niềm tin 2.9 Đổi phương thức phục vụ khách hàng 2.9.1 Chủ động tìm đến khách hàng Việc chủ động tìm đến khách hàng vay vốn vấn đề trọng tâm chiến lược cạnh tranh Khi chủ động tìm đến khách hàng để mời khách hàng vay vốn phải có thơng tin trước, hay nói cách khác phải thẩm định trước khách hàng mà lùa chọn Điều tránh phân tán vào thơng tin khách hàng chủ động cung cấp (các thông tin thường theo hướng có lợi cho khách hàng) bị giới hạn thời gian thẩm định trường hợp khách hàng tự tìm đến ngân hàng Mặt khác, việc chủ động tìm đến khách hàng biện pháp tiếp thị hiệu (nhất doanh nghiệp thành lập vay vốn ngân hàng lần đầu kể khách hàng vay ngân hàng khác có mặt vào lúc mà khách lưỡng lự việc lùa chọn ngân hàng tài trợ cho mình) Đối tượng khách hàng cần phong phú: có doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa nhỏ, hộ kinh doanh cá thể 2.9.2 Xây dựng chiến lược khách hàng Muốn mở rộng hoạt động tài trợ thương mại, ngân hàng thương mại cần phải xây dựng chiến lược khách hàng đắn, dài hạn, ngân hàng thực thành cơng gắn bó với khách hàng Giữ 101 thu hót số lượng lớn khách hàng tầm cỡ ngồi nước tạo khả tăng trưởng vốn đầu tư cho Ngân hàng Trong việc xây dựng chiến lược khách hàng cần thực vấn đề sau: - Củng cố phát triển khách hàng truyền thống - Phát triển khách hàng - Mở rộng phát triển quan hệ hợp tác với Ngân hàng bạn nước, tổ chức tài quốc tế để tranh thủ ngoại lực quốc tế, đồng thời để mở rộng mạng lưới thông tin khách hàng Ngân hàng phải tạo uy tín với khách hàng việc đảm bảo an tồn tín dụng, hấp dẫn lợi Ých vật chất với khách hàng Ngân hàng cần có sách giá hợp lý Mức phí cho hoạt động tài trợ thương mại cần qui định có sức hấp dẫn Cần ý phải thấp Ngân hàng nước hoạt động kinh doanh Việt Nam Phí thấp tạo hấp dẫn để lôi kéo khách hàng, nhiên phí thấp ảnh hưởng tới thu nhập Ngân hàng Điều quan trọng sách giá Ngân hàng áp dụng mức giá cho phù hợp với loại khách hàng, đối tượng, loại dịch vụ nhằm đạt hiệu kinh doanh mà hiệu xã hội 2.9.3 Đẩy mạnh cơng tác tiếp thị Có nhiều cách phương thức tiếp thị khác nhau, cần khải lùa chọn hình thức phù hợp, hiệu đối tượng, khu vực khách hàng Hiện nay, hầu hết NHTM quảng cáo truyền hình, báo internet Với lượng thơng tin vắn tắt đối tượng người đọc bị hạn chế mà phần lớn quan hành nghiệp Việc áp dụng nhiều hình thức tiếp thị khác theo đối tượng cụ thể cần thiết, như: trực tiếp tìm đến khách hàng, giới thiệu tiện Ých hoạt 102 động ngân hàng, tham gia tìm kiếm khách hàn hội chợ, triển lãm, giới thiệu kỹ cho khách hàng thủ tụ vay vốn sách tín dụng 2.9.4 Chất lượng phục vụ khách hàng Luôn coi trọng việc nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng bảo đảm tiện Ých tối đa cho khách hàng Để làm điều cần: - Nâng cao chất lượng cán bé tín dụng: cán tín dụng có đầy đủ trình độ chun mơn, đạo đức trách nhiệm nghề nghiệp Các NHTM nên thường xuyên mở líp huấn luyện kỹ giao tiếp với khách hàng cho nhân viên nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ - Cải tiến quy trình nghiệp vụ cho đảm bảo tính chặt chẽ gọn nhẹ giảm bớt thủ tục giấy tờ không cần thiết nhằm giảm thời chi phí cho khách hàng Việc giảm thời gian giao dịch cho khách hàng khơng giảm chi phí kinh doanh mà cịn tạo hội cho khách hàng kịp thời nắm bắt hội kinh doanh 103 KẾT LUẬN Tài trợ thương mại không mảng hoạt động mang lại lợi Ých to lớn cho ngân hàng thương mại mà cịn hoạt động cịn tạo mơi trường, điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế thương mại nước ta Phát triển hoạt động trợ thương mại hướng đắn lĩnh vực tiếp tục thu lợi nhuận cao cho ngành ngân hàng thương mại Việt Nam, giúp ngân hàng thương mại Việt Nam tiếp tục phát triển, nắm vững thị trường nước bối cảnh hội nhập Hội nhập đồng nghĩa với môi trường cạnh tranh Việt Nam mở cửa hoàn toàn lĩnh vực ngân hàng theo cam kết Phát triển hoạt động tài trợ thương mại đồng nghĩa với việc hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam hoạt động sản xuất kinh doanh Phát triển hoạt động tài trợ thương mại điều kiên cần thiết để nhanh chóng phát triển kinh tế Viêt Nam bối cảnh hội nhập, giúp đất nước nắm bắt tận dụng hết hội trình hội nhập kinh tế quốc tế Qua nghiên cứu đề tài “Thực trạng giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại Ngân hàng thương mại Việt Nam nay” đề tài cho thấy tầm quan trọng việc phát triển hoạt động tài trợ thương mại hoạt động Ngân hàng phát triển kinh tế Bài viết phân tích, đánh giá, nhận xét hoạt động tài trợ thương mại Ngân hàng thương mại Việt Nam đưa kết mà hoạt động tài trợ thương mại đạt khó khăn, hạn chế cịn tồn Trên sở đề giải pháp mang tính vĩ mơ, 104 giải pháp mang tính vi mơ nhằm phát triển hoạt động tài trợ thương mại Ngân hàng thương mại Việt Nam thời gian tới TÀI LIỆU THAM KHẢO GS, NGƯT Đinh Xuân Trình: Giáo trình toán quốc tế, Nhà xuất Lao Động- Xã Hội,2006 Nguyễn Quỳnh Lan: Nghiệp vơ bao tốn, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Vietcombank: Báo cáo thường niên năm 2006 Ngân hàng Kỹ Thương Techcombank: Báo cáo thường niên năm 2006, 2007 Ngân hàng Á Châu ACB: Báo cáo thường niên năm 2006, 2007 Ngân hàng xuất nhập Eximbank: Báo cáo thường niên năm 2006, 2007 Ngân hàng Sài Gịn thương tín Sacombank: Báo cáo thường niên năm 206, 2007 PGS.TS Nguyễn Văn Tiến: Giáo trình tốn quốc tế, Nhà xuất thống kê PGS.TS Nguyễn Văn Tiến: Cẩm nang toán quốc tế L/C, Nhà xuất thống kê 10 PGS.TS Nguyễn Văn Tiến: Cẩm nang tài trợ thương mại quốc tÕ, Nhà xuất thống kê 105 11 TS Đặng Thị Nhàn: Cẩm nang nghiệp vụ bao toán Factoring Forfaiting tài trợ thương mại quốc tÕ, Nhà xuất thống kê Các Website http://www.sbv.gov.vn http://www.vietcombank.com.vn http://www.sacombank.com.vn http://www.techcombank.com.vn http://www.eximbank.com.vn/vietnam/ http://www.acb.com.vn/ http://vietnamnet.vn/kinhte/2007/11/757067/ http://www.kenhdoanhnghiep.vn/cms/detail.php?id=723 http://www.hvnh.edu.vn/modules.php?name=CMS&op=details&mid =765 106 ... hướng giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại ngân hàng thương mại 73 I Tính tất yếu việc phát triển hoạt động tài trợ thương mại 73 II Định hướng phát triển hoạt động tài trợ. .. hoạt động tài trợ thương mại từ đưa giải pháp đề suất cụ thể để nâng cao hoạt động tài trợ thương mại ngân hàng thương mại Việt Nam chọ vấn đề nghiên cứu ? ?Thực trạng giải pháp phát triển hoạt động. .. III Vai trò hoạt động tài trợ thương mại 42 Vai trò hoạt động tài trợ thương mại Ngân hàng 42 Vai trò hoạt động tài trợ thương mại kinh tế 44 Vai trò hoạt động tài trợ thương mại doanh nghiệp

Ngày đăng: 11/02/2014, 15:18

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Ngõn hàng và cỏc tổ chức tớn dụng phi Ngõn hàng tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại tại một số ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay

Bảng 1..

Ngõn hàng và cỏc tổ chức tớn dụng phi Ngõn hàng tại Việt Nam Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2. Tỡnh hỡnh tăng trưởng tớn dụng doanh nghiệp - Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại tại một số ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay

Bảng 2..

Tỡnh hỡnh tăng trưởng tớn dụng doanh nghiệp Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 3. Tỷ trọng hoạt động cho vay ngắn hạn trong tổng dư nợ - Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại tại một số ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay

Bảng 3..

Tỷ trọng hoạt động cho vay ngắn hạn trong tổng dư nợ Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 4. Doanh số dịch vụ thanh toỏn tại Ngõn hàng Techcombank - Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại tại một số ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay

Bảng 4..

Doanh số dịch vụ thanh toỏn tại Ngõn hàng Techcombank Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 6. Hoạt động tài trợ bằng chữ tớn tại Ngõn hàng Techcombank - Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại tại một số ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay

Bảng 6..

Hoạt động tài trợ bằng chữ tớn tại Ngõn hàng Techcombank Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 7: Tỡnh hỡnh tăng trưởng kinh tế và thương mại quốc tế của Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại tại một số ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay

Bảng 7.

Tỡnh hỡnh tăng trưởng kinh tế và thương mại quốc tế của Việt Nam Xem tại trang 70 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan