Can thiệp nhân đạo quốc tế

15 482 2
Can thiệp nhân đạo quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Can thip nhõn o quc t Ngụ Vn Thỡn Khoa Lut Lun vn Thc s ngnh: Lut quc t; Mó s: 60 38 60 Ngi hng dn: TS. Lờ Vn Bớnh Nm bo v: 2007 Abstract: Tng quan v can thip nhõn o quc t: quan im, lp trng ca Vit Nam v vn "can thip nhõn o". Lch s xut hin, ý ngha ca hot ng can thip nhõn o, c ch bo m cho cỏc hot ng can thip nhõn o, cỏc hỡnh thc v ch th thc hin can thip nhõn o, cụng tỏc cu tr nhõn o v i phú vi tỡnh hỡnh khn cp Vit Nam. Trỡnh by c s thc tin v phỏp lý ca can thip nhõn o quc t, phõn tớch thc trng can thip nhõn o quc t, nờu bt hiu qu hot ng v vai trũ ca Liờn hp quc thi gian qua. xut cỏc gii phỏp i vi cụng tỏc can thip nhõn o quc t, c bit cỏc gii phỏp i vi Vit Nam, ú l hon thin th ch phỏp lut iu chnh riờng bit lnh vc cu tr nhõn o v i phú vi cỏc tỡnh th khn cp, thay i c ch tip nhn, iu phi tin, hng vin tr, xõy dng k hoch thc hin Chin lc quc gia phũng chng v gim nh thiờn tai n nm 2020, chng tht thoỏt, tham nhng trong cu tr nhõn o, tng cng hp tỏc quc t trong lnh vc can thip, cu tr nhõn o Keywords: Can thip nhõn o; Cu tr nhõn o; Lut Quc t Content Phn mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài. Trong những ngày đầu tháng 12/2007, các từ ngữ khủng hoảng nhân đạo (humanitarian crisis), thảm hoạ (catastrophe) đã đ-ợc cộng đồng quốc tế đặc biệt quan tâm và đề cập từ các ph-ơng diện khác nhau. Một là, trong phiên họp lần thứ 5789 diễn ra ngày 05/12/2007, Hội đồng bảo an Liên hợp quốc đã bày tỏ sự quan ngại sâu sắc tr-ớc "khủng hoảng nhân đạo" đang tiếp diễn nghiêm trọng tại Darfur (Sudan) trong bối cảnh việc triển khai lực l-ợng hỗn hợp giữ gìn hoà bình của Liên hợp quốc và Liên minh Châu phi (UNAMID) tại Darfur đang gặp bế tắc [116]. Hai là, trong chuyến thị sát dải Gaza ngày 10/12/2007, Chủ tịch Uỷ ban chữ thập đỏ quốc tế Jakob Kellenberger đã cảnh báo về tình trạng "khủng hoảng nhân đạo" đang ngày một trầm trọng khi toàn bộ dải Gaza của Palestin đã bị Istrael ngừng cung cấp n-ớc, điện, xăng dầu, dịch vụ y tế từ cuối tháng 3/2007 để cô lập phe Hamas đang kiểm soát khu vực này. Tình trạng tồi tệ ở dải Gaza đã làm hàng trăm phụ nữ, trẻ em bị chết, hàng ngàn ng-ời mắc bệnh nh-ng không có thuốc để chữa trị. Cũng trong ngày 2 10/12/2007 tại Oslo-Na Uy, phát biểu sau khi đ-ợc trao tặng giải th-ởng Nobel hoà bình năm 2007 về những đóng góp của mình cho vấn đề bảo vệ môi tr-ờng toàn cầu, cựu Phó tổng thống Mỹ Al Gore đã tuyên bố: Thật bất công khi hơn 90% l-ợng khí thải gây hiệu ứng lồng kính là do các n-ớc giàu có thải ra, nh-ng 86% số nạn nhân bị ảnh h-ởng trực tiếp của các thảm hoạ thiên tai lại thuộc về các n-ớc nghèo. Ba là, ngày 12/12/2007, phát biểu tại Hội nghị quốc tế về thay đổi khí hậu (United Nations Climate Change Conference) ở Bali, Indonesia, Tổng th- ký Liên hợp quốc Ban-ki-moon đã cảnh báo thế giới chuẩn bị đ-ơng đầu với các "thảm hoạ khủng khiếp" do lũ, lụt gây ra, tác động trực tiếp đến khoảng 50 quốc gia (trong đó có Việt Nam) với khoảng 5 tỉ dân từ nay cho đến năm 2020 do nguyên nhân bắt nguồn từ sự nóng dần lên của trái đất (global warming). Theo ông Ban-ki-moon, Nghị định th- Kyoto đã đi đ-ợc 2/3 quãng đ-ờng, nh-ng mục tiêu của nó đã bị phá sản do thái độ bất hợp tác của các c-ờng quốc gây ô nhiễm nặng nhất thế giới [117]. Cách đây 3 năm, qua các hãng thông tấn báo chí, chúng ta cũng đã đ-ợc biết cảnh t-ợng thế nào là khủng hoảng nhân đạo tại một loạt quốc gia ven bờ ấn Độ D-ơng từ Châu á sang Châu Phi sau trận động đất d-ới đáy đại d-ơng thuộc đảo Sumatra- Indonesia làm phát sinh các cơn sóng thần khủng khiếp khiến gần 200 ngàn ng-ời thiệt mạng và mất tích [90]. Nếu nh- sự kiện sóng thần ngày 26/12/2004 đ tc động mnh vo l-ơng tâm cứu giúp của con ng-ời trong một thời gian ngắn; thì ng-ợc lại, cuộc nội chiến đẫm máu và khủng hoảng nhân đạo tại Darfur hiện nay đang thực sự trở thành một điểm nóng thử thách "lòng can đảm và l-ơng tâm nhân loại". Nhìn lại lịch sử, một loạt các chiến dịch quân sự mà các n-ớc đã thực hiện kể từ những năm đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX trở lại đây nh-: chiến dịch can thiệp quân sự vào Haiti năm 1994 do Hoa Kỳ thực hiện, cuộc tấn công vào Serbia, Kosovo năm 1999 do NATO tiến hành, cuộc chiến tranh Iraq năm 2003 d-ới chiêu bài ngăn chặn việc phát triển, tàng trữ, sử dụng vũ khí giết ng-ời hàng loạt, phòng ngừa chủ nghĩa khủng bố đã làm méo mó trật tự quan hệ quốc tế. Con ng-ời cũng đã chứng kiến các cuộc tàn sát, diệt chủng dã man xảy ra trong hai cuộc đại chiến thế giới và thời gian gần đây nh- các cuộc diệt chủng (do Khme Đỏ tiến hành cuối những năm 1970 ở Campuchia, ở Rwanda năm 1994) và hiện nay là cuộc nội chiến tại Darfur. Sẽ không có gì phải bàn cãi nếu nh- các thảm hoạ nhân đạo đó xuất phát từ các nguyên nhân khách quan nh- thiên tai. ở đây, tội ác diệt chủng, khủng hoảng, thảm hoạ nhân đạo lại do chính con ng-ời gây ra (man made disasters), cụ thể là do chính các bên tham gia xung đột vũ trang và chính quyền sở tại thực hiện. Thay vì phải có một hành động cần thiết để ngăn chặn, cộng đồng quốc tế lại thờ ơ, vô trách nhiệm hoặc lúng túng trong việc tìm kiếm giải pháp, thiếu các biện pháp dứt khoát để khắc phục tình hình. 3 Nh- vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu các vấn đề liên quan đến sự can thiệp từ bên ngoài của cộng đồng quốc tế vì mục đích nhân đạo, đặc biệt là các vấn đề về mặt pháp lý làm cơ sở cho phép tiến hành các hoạt động đó đang đặt ra nh- một nhiệm vụ cấp bách, giúp tìm kiếm các giải pháp cho việc giải quyết khủng hoảng nhân đạo do nhiều nguyên nhân khác nhau, đặc biệt là nguyên nhân chiến tranh xảy ra hiện nay ở nhiều khu vực nh- Trung Đông, Châu Phi. 2. Tình hình nghiên cứu. Trong quá trình tồn tại và phát triển của mình, thế giới luôn biến đổi với những sự kiện xảy ra ở tất cả các lĩnh vực làm ảnh h-ởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến cuộc sống của con ng-ời ở các mức độ khác nhau. Chỉ riêng từ đầu thế kỷ XX, thế giới đã trải qua nhiều cuộc chiến tranh khốc liệt, từ phạm vi xung đột nội bộ trong một quốc gia, (nội chiến) cho đến phạm vi toàn cầu (chiến tranh thế giới). Các cuộc chiến tranh kéo dài khốc liệt, môi tr-ờng bị huỷ hoại, khí hậu diễn biến phức tạp kéo theo các thiên tai khủng khiếp [53, trang 230]. Tất cả những điều đó đã gây ra biết bao thiệt hại về vật chất và nhân mạng cho nhiều quốc gia và toàn thế giới, để lại bao đau khổ cho con ng-ời sống ở khắp nơi trên trái đất. Nếu nh- chiến tranh (war) với tất cả tính chất khốc liệt của nó đ-ợc coi là thủ phạm số một c-ớp đi sinh mạng, sức khoẻ, tài sản của con ng-ời, thì thiên tai (natural disasters) và dịch bệnh (diseases) đ-ợc coi là thủ phạm thứ hai. Thế giới ở thế kỷ 21 mà chúng ta đang sống đã đạt đến trình độ văn minh, phát triển cao ở hầu hết các lĩnh vực, nh-ng thử thách to lớn mang tính toàn cầu mà toàn nhân loại phải đối phó vẫn không ngừng ra tăng, tác động trực tiếp đến tình hình an ninh quốc tế [43, trang 32]. Sự phát triển giữa các quốc gia, khu vực diễn ra không đồng đều; các tiến bộ về khoa học, công nghệ ch-a thể dập tắt hoặc chế ngự các thiên tai, dịch bệnh hiểm nghèo, nhất là các dịch bệnh mới. Môi tr-ờng mà chúng ta đang sống ngày càng bị huỷ hoại nghiêm trọng dẫn đến sự thay đổi khí hậu toàn cầu (climate change) và hiện t-ợng nóng dần lên của trái đất (global warming), đó là những nguyên nhân tiềm tàng mà con ng-ời cần phải tính đến để chuẩn bị các ph-ơng thức đối phó hiệu quả. Mâu thuẫn về lợi ích giữa các quốc gia, tôn giáo, sắc tộc vẫn diễn ra gay gắt và là nguyên nhân chính làm xuất hiện các cuộc chiến tranh khốc liệt. Tất cả những điều đó đều gián tiếp hay trực tiếp gây ra đau khổ cho con ng-ời, điều mà chúng ta gọi là khủng hoảng, thảm hoạ nhân đạo. Khủng hoảng, thảm hoạ nhân đạo là cơ sở phát sinh trách nhiệm nhân đạo của cộng đồng quốc tế, đó chính là trách nhiệm phải hành động can thiệp vì mục đích nhân đạo. Tuy tình trạng khủng hoảng, thảm hoạ nhân đạo xuất hiện phổ biến và có từ lâu trên khắp các châu lục, con ng-ời cũng có nhiều cách thức, biện pháp khác nhau để khắc phục, cái mà ngày nay chúng ta gọi là các hoạt động "can thiệp". Trên thế giới, ngành Luật quốc tế nhiều n-ớc đã nghiên cứu từ rất sớm về vấn đề can thiệp nhân đạo quốc tế. Ngay từ thế kỷ 17, trong tác phẩm "De iure belli ac pacis" xuất bản năm 1625, bằng các lập luận chắc chắn của 4 mình, Hugo Grotius 1 đã cổ xuý cho việc can thiệp từ bên ngoài vào một quốc gia để ngăn chặn các hành động ng-ợc đãi man dợ mà các chính quyền sở tại thực hiện với chính ng-ời dân của mình. Cùng với thời gian, ý t-ởng của H. Grotius ít đ-ợc chú ý, chỉ có một số ít các nhà nghiên cứu chính trị, pháp lý đề cập. Kể từ sau chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, vấn đề can thiệp vào công việc nội bộ của n-ớc khác d-ờng nh- là một vấn đề tế nhị, khó đ-ợc chấp nhận do bối cảnh tiến trình phi thực dân hoá (decolonisation) đang diến ra mạnh mẽ ở Châu Phi, Mỹ La Tinh và Đông Nam á. Các quốc gia ở các khu vực này lo ngại núp d-ới chiêu bài "can thiệp" để các n-ớc đế quốc, thực dân quay trở lại. Kể từ những năm cuối thập kỷ 60 trở đi, sau khi giành lại độc lập, các chính quyền non trẻ ở nhiều n-ớc, chủ yếu ở Châu Phi do thiếu khả năng lãnh đạo, quản lý đã khiến tình trạng đất n-ớc luôn rơi vào vòng soáy bạo lực, nội chiến. Tình trạng khủng hoảng nhân đạo xảy ra th-ờng xuyên tại lục địa đen đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học chính trị, pháp lý quốc tế. Đi đầu trong việc nghiên cứu về vấn đề can thiệp nhân đạo là các học giả ng-ời Pháp. ý t-ởng can thiệp nhân đạo về mặt lý luận đã đ-ợc giáo s- Luật ng-ời Pháp là Mario Bettati 2 và vị bác sỹ, chính trị học ng-ời Pháp là Bernard Kouchner (đ-ơng kim Ngoại tr-ởng Pháp hiện nay) phát triển vào cuối những năm 1970 sau khi trực tiếp chứng kiến khủng hoảng nhân đạo tại Nigeria do cuộc chiến Biafran gây ra. Hai ông M.Bettati và B.Kouchner đã đ-a ra các học thuyết về "quyền can thiệp" (droit d'ingérence), học thuyết về "nghĩa vụ can thiệp" (responsabilité d'ingérence) [54] với các lập luận rằng: quyền đ-ợc sống (droit de vie) l quyền cơ bn nhất của con ngời. ý tởng can thiệp nhân đạo lúc đầu xuất hiện chủ yếu dựa trên yêu câu về mặt l-ơng tâm, đạo đức (moral imperative), đó l chúng ta không thể để mặc cho ng-ời dân bị chết (we should not let people die) đ-ợc thể hiện trong Tuyên ngôn của Liên hợp quốc về quyền con ng-ời năm 1948. Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu ở thời kỳ này còn ch-a thống nhất, thiếu tính hệ thống, các nghiên cứu chủ yếu nói về vấn đề can thiệp d-ới dạng cứu trợ nhân đạo thuần tuý, ch-a đề cập đến các giải pháp can thiệp mang tính chất quân sự vào các cuộc xung đột vũ trang. Các cuộc chiến gần đây do Hoa Kỳ phát động nằm vào các quốc gia có chủ quyền đã góp phần làm thổi bùng lên các tranh cãi xung quanh vấn đề can thiệp nhân đạo với nhiều quan điểm, lập tr-ờng khác biệt. Nhìn chung, khủng hoảng nhân đạo, thảm hoạ nhân đạo, can thiệp nhân đạo là những khái niệm hoàn toàn mới, chỉ đ-ợc sử dụng nhiều trong luật quốc tế hiện đại kể từ vài thập kỷ trở lại đây trên cơ sở những gì thực tế xảy ra từ các thảm hoạ thiên tai, đặc biệt là các cuộc xung đột vũ trang. 1 1583-1645, nhà Triết học, Luật học, nhà thơ, nhà viết kịch Hà Lan. Ông là ng-ời đã đặt nền tảng đầu tiên cho sự ra đời của ngành Luật quốc tế dựa trên cơ sở "luật tự nhiên" (natural laws) thông qua một loạt tác phẩm nổi tiếng nh-: De Indis, Mare Liberum, De dominio maris 2 Giáo s- Luật quốc tế tại Đại học Paris II 5 ở Việt Nam, Khoa học luật quốc tế Việt Nam tuy ra đời muộn nh-ng khá phát triển và đạt đ-ợc nhiều thành tựu quan trọng. Can thiệp nhân đạo còn là một vấn đề thực sự mới đối với các nhà hoạch định chính sách cũng nh- giới nghiên cứu, các học giả trong lĩnh vực khoa học chính trị, pháp lý. Các giáo trình giảng dạy tại các cơ sở đào tạo Luật học có đề cập tới Luật nhân đạo quốc tế và Luật quốc tế về quyền con ng-ời, nh-ng vấn đề can thiệp nhân đạo ch-a đ-ợc đề cập chính thức, ch-a có công trình nghiên cứu chuyên sâu nào về vấn đề này. Cũng có nhiều bài viết trên trên báo chí, nh-ng chủ yếu là đ-a tin nhân các sự kiện thiên tai, chủ yếu nói về vấn đề cứu trợ nhân đạo thuần tuý do thiên tai gây ra. Cũng có một số bài xã luận trên báo chí nh-ng mang nặng tính chất chính trị, thiếu các lập luận pháp lý, nội dung chủ yếu chỉ trích việc "can thiệp nhân đạo để can thiệp vào công việc nội bộ của n-ớc khác [50]" theo quan điểm không chấp nhận khái niệm "can thiệp nhân đạo" theo nghĩa rộng. 3. Mục đích, đối t-ợng, phạm vị nghiên cứu. - Mục đích nghiên cứu: Dựa vào các phân tích về cở sở khoa học và thực tiễn nêu trên, đề tài nghiên cứu này nhằm mục đích đ-a ra một bản nghiên cứu tổng quan nhằm làm rõ về một chế định đ-ợc coi là mới, đó là chế định can thiệp nhân đạo quốc tế vốn đ-ợc các nhà nghiên cứu pháp luật của nhiều quốc gia đặc biệt quan tâm dựa trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá các hoạt động, các chiến dịch cứu trợ, can thiệp nhân đạo mà cộng đồng quốc tế đã và đang thực hiện. Thay cho việc trình bầy về tầm quan trọng của việc can thiệp nhân đạo quốc tế, xin trích ra d-ới đây phát biểu của Tổng th- ký Liên Hợp quốc Kofi Anan sau sự kiện Hội đồng bảo an thông qua Nghị quyết 1706 ngày 31/8/2006 cho phép triển khai 20 ngàn quân thuộc lực l-ợng giữ gìn ho bình của LHQ v 7 ngn quân của Liên minh Châu Phi tới Darfur Sudan: Việc không triển khai tức thì l-ợng giữ gìn hoà bình của LHQ tại Darfur sẽ là một thảm hoạ có thể còn khủng khiếp hơn những gì chúng ta dự đoán khi mà cho đến thời điểm này đã có trên 500 ngàn th-ờng dân vô tội bị thiệt mạng do cuộc xung đột, hơn hai triệu ng-ời cần cứu trợ khẩn cấp [95]. - Đối t-ợng nghiên cứu: Đối t-ợng nghiên cứu chính là các hoạt động can thiệp nhân đạo mà cộng đồng quốc tế tiến hành và các cơ sở thực tiễn, pháp lý cho các hoạt động can thiệp nhân đạo. Cụ thể: + Hoạt động can thiệp, cứu trợ nhân đạo khi có khủng hoảng, thảm hoạ nhân đạo xảy ra do thiên tai, dịch bệnh. + Hoạt động can thiệp, cứu trợ nhân đạo khi có khủng hoảng, thảm hoạ nhân đạo xảy ra do xung đột vũ trang. + Cơ sở thực tiễn, pháp lý của các hoạt động can thiệp, cứu trợ nhân đạo 6 - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu về can thiệp nhân đạo quốc tế giới hạn trong phạm vi: + Can thiệp, cứu trợ nhân đạo quốc tế d-ới danh nghĩa Liên Hợp quốc; của các tổ chức quốc tế liên chính phủ và phi chính phủ. Đây là hình thức can thiệp "đ-ợc phép" mang tính chất tập thể do cộng đồng quốc tế thực hiện khi xảy ra khủng hoảng, thảm hoạ nhân đạo nghiêm trọng ở mức báo động ngoài tầm kiểm soát của các quốc gia mà cộng đồng quốc tế thấy cần phải can thiệp khẩn cấp để tránh khủng hoảng nhân đạo trở nên trầm trọng. + Can thiệp, cứu trợ nhân đạo quốc tế do các quốc gia thực hiện trên cơ sở có đề nghị, yêu cầu từ phía quốc gia nơi xảy ra khủng hoảng nhân đạo, thảm hoạ nhân đạo v-ợt khỏi tầm kiểm soát, giải quyết của quốc gia đó. + Các hoạt động cứu trợ nhân đạo quốc tế do cá nhân riêng lẻ thực hiện. + Các hoạt động cứu trợ nhân đạo do các tổ chức nhân đạo quốc tế thực hiện. + Đề tài cũng sẽ nghiên cứu, đề cập đến một hình thức can thiệp quân sự đơn ph-ơng, đó là can thiệp quân sự-nhân đạo (military humanitarian intervention) mới xuất hiện và trở nên khá phổ biến và đ-ợc thực hiện nhiều trong thời gian gần đây. Hình thức can thiệp này đ-ợc chủ thể thực hiên gọi là can thiệp can thiệp nhân đạo, nh-ng thực chất là để can thiệp quân sự, không dựa trên cơ sở luật pháp quốc tế và yêu cầu của quốc gia nơi có khủng hoảng nhân đạo nhằm thực hiện m-u đồ chính trị, quân sự riêng của mình. + Thực trạng công tác can thiệp can thiệp nhân đạo quốc tế, trên cơ sở phân tích một số vấn đề liên quan khi triển khai các hoạt động trên thực tế. Đề tài cũng sẽ đề cập đến công tác can thiệp, cứu trợ nhân đạo của Việt Nam và một số quốc gia trên thế giới. Đối với sự kiện lịch sử còn nhiều tranh cãi, đề tài sẽ phân tích, đánh giá để chứng minh hành động Việt Nam đ-a quân vào Campuchia năm 1979 lật đổ Khme Đỏ là hành động can thiệp nhân đạo. Trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động can thiệp, cứu trợ nhân đạo quốc tế, tác giả đề tài sẽ đ-a ra một số giải pháp, kiến nghị nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động can thiệp, cứu trợ nhân đạo của Việt Nam và quốc tế. 4. Ph-ơng pháp nghiên cứu. Trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn, tác giả luôn dựa trên cơ sở thế giới quan duy vật biện chứng của chủ nghĩa nhân đạo Mark- Lenin và t- t-ởng nhân đạo Hồ Chí Minh. Do đề tài của luận văn còn khá mới nên khi nghiên cứu, tác giả đã sử dụng ph-ơng pháp quan sát, ph-ơng pháp miêu tả, ph-ơng pháp so sánh, ph-ơng pháp tổng hợp, cập nhật thông tin, sự kiện để tiếp cận vấn đề. 5. Những đóng góp của luận văn. 7 - Về mặt chính trị: Có thể làm tài liệu tham khảo cho việc bổ sung, hoàn thiện chính sách nhân đạo của Đảng, trong đó có chính sách cứu trợ nhân đạo; làm sáng tỏ và chỉ ra những vấn đề mới trong công tác tham m-u xây dựng chủ tr-ơng, chính sách nhân đạo của Đảng ta, trong đó có công tác cứu trợ nhân đạo. - Về mặt lý luận khoa học: Làm sáng tỏ và phong phú thêm các quan điểm, lập tr-ờng khác nhau liên quan đến việc nghiên cứu về vấn đề can thiệp nhân đạo quốc tế, từng b-ớc xây dựng và phát triển một học thuyết mới, chế định mới trong Luật quốc tế hiện đại tại Việt Nam, đó là can thiệp nhân đạo quốc tế. - Về mặt thực tiễn: + Trong công tác xây dựng thể chế : Luận văn có thể đ-ợc dùng làm tài liệu tham khảo cho việc hoàn thiện các văn bản QPPL điều chỉnh lĩnh vực cứu trợ nhân đạo trong n-ớc và quốc tế của Việt Nam. + Trong việc triển khai các hoạt động có liên quan: Các giải pháp mà luận văn đ-a ra có thể có mang lại một ý nghĩa nào đó trong việc tổ chức các hoạt động cứu trợ nhân đạo trong n-ớc và quốc tế trong bối cảnh Việt Nam th-ờng xuyên phải hứng chịu các thảm hoạ thiên tai, đặc biệt là khi Việt Nam đã trở thành thành viên không th-ờng trực của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc (Non permanent member of the U.N's Security Council) niên khoá 2008-2009 kể từ ngày 01/01/2008. 6. Bố cục của luận văn. Căn cứ vào mục đích và phạm vi nghiên cứu của luận văn, ngoài các phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung luận văn đ-ợc kết cấu thành 03 ch-ơng: - Ch-ơng 1: Tổng quan về can thiệp nhân đạo quốc tế. - Ch-ơng 2: Cơ sở thực tiễn, pháp lý của can thiệp nhân đạo quốc tế. - Ch-ơng 3: Thực trạng can thiệp nhân đạo quốc tế- Một số giải pháp, kiến nghị. References A. Văn bản pháp luật trong n-ớc. 1. Hiến pháp 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2001) 2. Luật Mặt trận tổ quốc 1999 3. Luật tổ chức chính phủ 2001 4. Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ng y 26/11/2003 5. Luật ký kết và gia nhập điều -ớc quốc tế 2005 8 6. Pháp lệnh phòng chống lụt bão 1993 7. Quyết định số 780/QĐ-TTg ngày 23/10/1996 của Thủ t-ớng Chính phủ về việc thành lập Uỷ ban quốc gia tìm kiếm cứu nạn trên không và trên biển 8. Quyết định số:172/2007/QĐ-TTg ngày 16/11/2007 của Thủ t-ớng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến l-ợc quốc gia phòng chống, giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 B. Văn bản pháp luật quốc tế. 9. Công -ớc quốc tế về sự an toàn của các nhân viên Liên hợp quốc 1994 10. Công -ớc quốc tế năm 1972 về cấm nghiên cứu, sản xuất, tàng trữ, sử dụng vũ khí sinh học 11. Công -ớc quốc tế năm 1993 về cấm nghiên cứu, sản xuất , tàng trữ, sử dụng vũ khí hoá học 12. Công -ớc Ottawa 1997 về mìn sát th-ơng 13. Các nghị quyết của Hội đồng bảo an liên quan đến việc triển khai các lực l-ợng giữ gìn hoà bình của Liên hợp quốc 14. Công -ớc quốc tế về hỗ trợ ng-ời tị nạn tại Châu Phi 1984 (ICARAII) 15. Công -ớc quốc tế về các quyền dân sự và chính trị 1966 16. Công -ớc quốc tế về các quyền kinh tế, văn hoá -xã hội 1966 17. Công -ớc quốc tế về xoá bỏ các hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ 1970 18. Công -ớc quốc tế về quyền trẻ em 1989 19. Công -ớc Geneve 1949 về bảo hộ nạn nhân chiến tranh 20. Công -ớc La Hay 1954 về bảo vệ các giá trị văn hoá 21. Hiến ch-ơng Liên hợp quốc 1945 22. Hiến ch-ơng Liên minh Châu Phi 1986 23. Hiến ch-ơng ASEAN 2007 24. Hiệp -ớc không phổ biến vũ khí hạt nhân 1967 (NPT) 25. Nghị định th- 1977 về các biện pháp bảo nhân viên cứu trợ nhân đạo trong cuộc xung đột. 26. Nghị quyết của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc thành lập Toà án quốc tế về Nam T- cũ (NQ số 808/1993) và Toà án quốc tế về Rwanda (NQ số 955/1994) xét xử hình sự các cá nhân vi phạm luật nhân đạo quốc tế 27. Nghị quyết của Liên minh châu Phi (A.U) liên quan đến việc triển khai các lực l-ợng giữ gìn hoà bình của tổ chức này tại khu 28. Nghị quyết số 1784/2007 của Hội đồng bảo an về việc thông qua bản báo cáo về tình hình Sudan của Tổng th- ký LHQ (S/RES/2007/Report of the Secretary General on the Sudan) 9 29. Nghị quyết số 1776/2007 của Hội đồng bảo an về tình hình Afganistan (S/RES/2007/The situations in Afganistan) 30. Nghị quyết 1706 ngày 31/8/2006 của Hội đồng bảo an cho phép triển khai 20 ngàn quân thuộc lực l-ợng giữ gìn hoà bình của LHQ và 7 ngàn quân của Liên minh Châu Phi tới Darfur - Sudan. 31. Nghị quyết số 1674 ngày 28/4/2006 của Hội đồng bảo an khuyến cáo chính quyền các n-ớc có xung đột vũ trang trong việc bảo vệ th-ờng dân, ng-ời tị nạn, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em. (S/RES/2006/ Protection civilians and preventive military and civilians deployments) 32. Nghị quyết số1539 ngày 22/4/2004 về vấn đề trẻ em và xung đột vũ trang (S/RES/2004 Children and armed conflict), đề cập đến trách nhiệm của các quốc gia trong việc bảo vệ trẻ em trong các cuộc xung đột vũ trang. 33. Nghị quyết số 46/182 của Đại hội đồng LHQ và việc triển khai các hoạt động can thiệp nhân đạo, cho phép các chính phủ hữu quan và các cơ quan của LHQ tiến hành can thiệp theo các nguyên tắc. 34. Quy chế Toà án quốc tế của Liên hợp quốc 35. Quy chế thành lập Toà án hình sự quốc tế ICC (Quy chế Rome 1998) 36. Tuyên ngôn của Liên hợp quốc về quyền con ng-ời năm 1948 C. Tài liệu tham khảo tiếng Việt (các bài báo, tạp chí, sách). 37. TS. Lê Văn Bính, Ký kết và thực hiện Điều -ớc quốc tế theo pháp luật CHXHCN Việt Nam, Tạp chí Quan hệ quốc tế- Bộ Ngoại giao, 1999. 38. TS. Lê Văn Bính, Các quy phạm luật quốc tế trong hệ thống pháp luật quốc gia, Tạp chí khoa học Kinh tế-Luật. T.XXI, số 02, 2005. 39. TS. Lê Văn Bính, Tìm hiểu chế định giải thích điều -ớc quốc tế. Tạp chí Nhà n-ớc và pháp luật, số 12,2005. 40. TS. Lê Văn Bính, Chế định kế thừa trong Luật quốc tế. Tạp chí Nhà n-ớc và pháp luật, số 8,2006. 41. TS. Lê Văn Bính, Luật điều -ớc quốc tế: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Đề tài NCKH cấp ĐHQG Hà Nội năm 2005. 42. TS. Lê Văn Bính, Một số vấn đề chung về điều -ớc quốc tế trong việc bảo vệ an ninh quốc tế, sách chuyên khảo: Bảo vệ an ninh quốc gia, an ninh quốc tế và các quyền con ng-ời bằng pháp luật hình sự, trang 201, NXB T- pháp, tháng 11/2007, TSKH.PGS. Lê Cảm (chủ biên), 10 43. TSKH.PGS. Lê Cảm (chủ biên), Bảo vệ an ninh quốc gia, an ninh quốc tế và các quyền con ng-ời bằng pháp luật hình sự, sách chuyên khảo, NXB T- pháp, tháng 11/2007. 44. PGS.TS. Nguyễn Bá Diến, Hoạt động giữ gìn hoà bình của Liên hợp quốc và ICC, Hội thảo khoa học về Toà án hình sự quốc tế và sự gia nhập của Việt Nam (International Criminal Court and the Accession of Vietnam), Hà Nội, 25-26/10/2006. 45. PGS.TS. Nguyễn Bá Diến, Điều chỉnh chính sách và pháp luật Việt Nam trong chiến l-ợc chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Nghiên cứu lập pháp, số 02/2001 46. Th.S. Vũ Công Giao, BIA, một số khía cạnh về chính trị, pháp lý và thực tiễn, Hội thảo khoa học về Toà án hình sự quốc tế và sự gia nhập của Việt Nam (International Criminal Court and the Accession of Vietnam), Hà Nội, 25-26/10/2006 47. Th.S Nguyễn Thanh Hải, ICC và vấn đề chủ quyền quốc gia, Hội thảo khoa học về Toà án hình sự quốc tế và sự gia nhập của Việt Nam (International Criminal Court and the Accession of Vietnam), Hà Nội, 25-26/10/2006. 48. TS. Vũ Đức Long. Vai trò của Điều -ớc quốc tế trong việc soạn thảo VBQPPL, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 8/2002 49. Trần Thu Ph-ơng, "Chống tham nhũng trong cứu trợ thiên tai", Báo Lao động, số ra ngày 28/10/2007 50. Nguyễn Duy Quý, Dân chủ, nhân quyền- Chiêu bài đã lỗi thờ", Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, tháng 5/2005 51. Giáo trình Luật quốc tế- Đại học Tổng hợp Hà Nội 1997 52. Giáo trình Luật quốc tế- Đại học Luật Hà Nội 2006 53. Chuyên đề nghiên cứu Nghị quyết Đại hội X của Đảng, NXB chính trị quốc gia, tháng 8/2006 D. Tài liệu tham khảo tiếng Pháp. 54. Bernard Kouchner, "Le droit d'ingérence", édition Paris,1970 55. Donatelia Luca, "L'intervention humanitaire: Questions et Reflexions", Journal International, 1993 56. Douglas T. Stuart, "Concilier le principle de Non-Intervention et les Droits de l'homme", Pensylvanie, 2001 57. Francois Clément, "L'impasse du confilct au Darfur- nécessité d'une action urgente", Le Figago, 14 Mai, 2006 58. Jean Egeland, "Appel au renforcement du régime d'intervention humanitaire", Conseil de sécurité des Nations Unies, Mai, 2007 [...]... must act to response the Darfur situation" The Economists, November 23, 2006 65 A.U's special envoy report, "UNMIS and the African Union", United Nations Mission in Sudan, 2005 66 "African Union Force Low on Money, Supplies and Morale", The Washington Post, May 13, 2007 67 "African Union Force Ineffective, Complain Refugees in Darfur", The Washington Post, 2006-10-16 68 "Africa's troubled Darfur mission"... (September 15, 2005) 89 Excerpt of the High Level Panel on Threats, Challenges and Change (December2,2004) 90 Humanitarian response to the 2004 Indian Ocean earthquake/UN report/ 91 Henri Boshoff, "The African Union Mission in Sudan: Technical and operational dimensions", Institute for Security Studies, 2005 92 Israel W Charny, Encyclopedia of Genocide, ABC-Clio Inc, 720 pages, ISBN 087436-928-2 (December... Michael J Kelly, Nowhere to Hide: Defeat of the Sovereign Immunity Defense for Crimes of Genocide & the Trials of Slobodan Milosevic and Saddam Hussein (Peter Lang 2005) 103 No Power to Protect: The African Union Mission in Sudan, Refugees International, 9 November 2005 104 Oxfam/International/Outcome/released/December/2005/Library damage resulting from the 2004 Indian Ocean earthquake 105 Press release/U.N . về can thiệp nhân đạo quốc tế. - Ch-ơng 2: Cơ sở thực tiễn, pháp lý của can thiệp nhân đạo quốc tế. - Ch-ơng 3: Thực trạng can thiệp nhân đạo quốc tế- . cứu về can thiệp nhân đạo quốc tế giới hạn trong phạm vi: + Can thiệp, cứu trợ nhân đạo quốc tế d-ới danh nghĩa Liên Hợp quốc; của các tổ chức quốc tế liên

Ngày đăng: 11/02/2014, 13:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan