Chất lượng nước và đa dạng sinh vật nổi vùng cửa sông hương, tỉnh thừa thiên huế

13 777 0
Chất lượng nước và đa dạng sinh vật nổi vùng cửa sông hương, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chất lượng nước đa dạng sinh vật nổi vùng cửa sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Huế Nguyễn Thị Hằng Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Luận văn ThS. ngành: Sinh thái học; Mã số: 60 42 60 Người hướng dẫn: TS. Lê Thu Hà Năm bảo vệ: 2012 Abstract. Bước đầu cung cấp những dữ liệu về chất lượng nước, thành phần mật độ sinh vật nổi vùng cửa Thuận An. Thông qua cơ sở dữ liệu thu thập được làm nổi bật giá trị tầm quan trọng của cửa Thuận An đối với tỉnh Thừa Thiên Huế. Phân tích những tác động tiêu cực tích cực của con người tới Hệ sinh thái vùng cửa Thuận An. Đề xuất những giải pháp nhằm bảo vệ phát triển bền vững vùng cửa Thuận An. Keywords. Sinh thái học; Chất lượng nước; Đa dạng sinh vật; Sinh vật nổi; Sông Hương Content MỞ ĐẦU Cư ̉ a biê ̉ n Thuâ ̣ n An là thủy lộ chính của sông Hương, đươ ̣ c mơ ̉ ra năm 1404, do một đợt lũ mạnh của sông Hương đã phá vỡ bờ cát chắn đối diện để tạo nên lối thoát ngắn nhất ra biển. Cửa Thuận An là một cửa biển quan trọng của sông Hương, là tuyến thông ra biển ở phía Bắc phá Tam Giang, tỉnh Thừa Thiên Huế. Cửa Thuận An đóng vai trò hết sức quan trọng đối với Thừa Thiên Huế. Là trung tâm phát triển kinh tế của toàn tỉnh, kế sinh nhai của người dân, duy trì đa dạng sinh học, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, du lịch. Tuy nhiên hiện nay do sự gia tăng dân số cùng với sự phát triển kinh tế ngày càng mạnh mẽ, dẫn đến nhu cầu về nguồn nước, nhu cầu về nguồn thực phẩm cũng ngày gia tăng, đã có nhiều hoạt động kinh tế, dự án phát triển hoạt động của con người không dựa trên cơ sở khoa học, liên tục thải các chất độc hại ra môi trường, đồng thời sông Hương cũng phải thường xuyên gánh chịu những tác động bất lợi từ thiên nhiên như: lũ lụt, hạn hán, gây nhiều tác động có hại tới cả hệ thống sông .Tất cả những nguyên nhân trên đã làm cho chất lượng nước vùng cửa Thuận An của sông Hương biến chuyển theo chiều hướng xấu đi rất nhiều, về cả số lượng lẫn chất lượng . Gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của con người sự phát triển nền kinh tế của người dân Thừa Thiên Huế. Chính vì vậy chất lượng nước cũng như nguồn tài nguyên sinh vật của hệ sinh thái vùng cửa Thuận An của sông Hương rất cần được nghiên cứu đánh giá kịp thời. Do đó việc đánh giá chất lượng nước đa dạng sinh vật nổivùng cửa Thuận An của sông Hương là thực sự rất cần thiết để có thể đánh giá hiệu quả của công tác giám sát, bảo vệ nguồn nước, nguồn lợi sinh vật nơi này, đồng thời đưa ra những biện pháp nhằm bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm duy trì phát triển đa dạng sinh vật nơi đây. CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Khái quát về hiện trạng môi trƣờng nƣớc tại các thủy vực Việt Nam. 1.1.1 Hiện trạng môi trường nước trên thế giới Hiện nay nhân loại đang đứng trước những triển vọng phát triển to lớn do tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ đem lại. Xã hội càng phát triển thì nguy cơ ô nhiễm nước càng gia tăng. Các đại dương lớn trên thế giới, nước luôn luôn lưu thông sự ô nhiễm có xảy ra cũng chỉ mang tính chất rất nhỏ, nhưng hiện nay cũng đang hứng chịu sự ô nhiễm nặng nề. Mức độ ô nhiễm tùy từng đại dương khác nhau. Ô nhiễm nước ngọt lại càng trầm trọng. Các sông hồ trên thế giới chủ yếu bị ô nhiễm bởi các chất hữu cơ 1.1.2 Hiện trạng môi trường nước tại Việt Nam Môi trường nước, biển của Việt Nam là một trong những đối tượng chịu tác động đe dọa nghiêm trọng khi lượng dân số ngày càng gia tăng, ngày càng có nhiều các khu công nghiệp, đô thị du lịch được xây dựng dọc các con sông ven biển, khiến lượng chất thải gia tăng nhanh chóng. Ô nhiễm nước mặt trở thành mối đe dọa nghiêm trọng đối với các hệ sinh thái thủy sinh những khu vực có hệ thống sông bị ô nhiễm chảy qua 1.2. Hiện trạng môi trƣờng nƣớc tại các vùng cửa sông Việt Nam. Lượng chất thải vùng ven biển ngày càng tăng lượng chất thải do sự gia tăng dân số, đô thị hóa phát triển kinh tế - xã hội vùng ven biển. Lượng lớn chất thải được thải ra qua hệ thống sông ngòi, kênh rạch đổ ra biển. Trong khi đó tại những khu vực này hệ thống xử lí chất thải rắn, lỏng hầu như chưa có vì vậy áp lực do chất thải đổ ra môi trường càng nghiêm trọng. 1.3 Các nguyên nhân gây suy giảm chất lƣợng nƣớc Ô nhiễm nước là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật lý, hóa học, sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với con người sinh vật. Làm giảm độ đa dạng sinh vật trong nước. 1.3.1 Ô nhiễm tự nhiên: Là do mưa, tuyết tan, lũ lụt, gió bão hoặc do các sản phẩm hoạt động của sinh vật, kể cả xác chết của chúng. 1.3.2 Ô nhiễm nhân tạo Do nguồn nước tiếp nhận nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, nước thải đô thị, nước thải công nghệ hạt nhân. Sự ô nhiễm dầu, các sản phẩm của dầu mỏ trong quá trình chế biến, vận chuyển, các hoạt động giao thông vận tải các nhà máy công nghiệp đóng tàu ngày càng gia tăng. 1.3.2.1 Từ sinh hoạt: 1.3.2.2 Từ các hoạt động công nghiệp 1.3.2.3 Từ y tế 1.3.2.4 Từ hoạt động sản xuất nông nghiệp 1.3.2.5 Từ sản xuất ngư nghiệp 1.3.2.6 Hoạt động giao thông vận tải thủy sự cố tràn dầu 1.4. Sử dụng sinh vật chỉ thị trong đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nƣớc. 1.4.1 Mối quan hệ giữa sinh vật với môi trường nước vùng cửa sông Các quần xã là một trong những yếu tố cấu thành nên hệ sinh thái cửa sông. Do đó, sự phát triển của các điều kiện vật lí, hóa học trong vùng cửa sông không thể tách rời các tác động qua lại với quần xã sinh vật. Các hệ sinh thái cửa sông nằm ở trạng thái cân bằng không bền trong mối tương tác sông- biển. Vì vậy các quần xã sinh vật vùng cửa sông cũng phải thích nghi với các điều kiện không ổn định đó. Khi các điều kiện thủy lí hóa của môi trường nước thay đổi sẽ tác động trực tiếp các nhóm sinh vật, mà đối tượng nhạy cảm nhất là các nhóm Động vật nổi, Thực vật nổi. Sự suy giảm về thành phần, số lượng loài của các nhóm Động vật nổi, Thực vật nổi sẽ kéo theo sự thay đổi suy giảm của một chuỗi các mắt xích sau nó. Bởi lẽ, trong các thủy vực, Thực vật nổi là thức ăn chính của nhiều loài sinh vật ăn lọc vùng cửa sông của các ấu trùng phù du… trong tất cả các quá trình sinh sản, sinh trưởng phát triển của chúng. 1.4.2 Cơ sở sử dụng sinh vật chỉ thị trong đánh giá chất lượng nước Trong hoạt động sống của mình, sinh vật luôn có xu hướng thiết lập một sự cân bằng với các điều kiện của môi trường. Các loài sinh vật chịu sự chi phối của môi trường đồng thời là sự biến đổi thích nghi của chúng với các sự thay đổi của môi trường. Vì vậy, khi các nhân tố môi trường thay đổi sẽ kéo theo các phản ứng thích nghi của sinh vật. Đến một ngưỡng nhất định một số loài không còn khả năng chống chịu với các thay đổi đó sẽ bị mất đi đồng thời là sự xuất hiện của các nhóm loài thích nghi với môi trường đó. Do vậy hoàn toàn có thể dựa vào các sinh vật để xem xét đánh giá chất lượng môi trường nói chung chất lượng môi trường nước nói riêng. CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu. Cửa Thuận An cách thành phố Huế 15 km về phía Đông Bắc. Tiến hành khảo sát thu mẫu ở một số khu vực đặc trưng đại diện cho toàn vùng cửa Thuận An. Mẫu được thu tại 9 điểm đại diện. Thời gian thu mẫu ngoài thực địa : Tháng 6 năm 2.2.Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu, xác định một số yếu tố thủy lí hóa như: Nhiệt độ, độ muối, độ đục, pH, COD, DO, các muối dinh dưỡng như NH 4 + , NO 3 - , PO 4 3- , mật độ, số lượng Động vật nổi (zooplankton), Thực vật nổi (phytoplankton). 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp thu mẫu ngoài thực địa 2.3.1.1 Phương pháp thu mẫu nước Mẫu nước được lấy ở 3 tầng: Tầng mặt, tầng giữa, tầng đáy bằng bathomet, trộn theo tỉ lệ bằng nhau, đựng nước trong trai PE dung tích 500ml, bảo quản ở nhiệt độ 4 o C với những mẫu không phân tích được ngay. 2.3.1.2 Phương pháp thu mẫu sinh vật nổi Thực vật nổi được thu bằng lưới vớt thực vật nổi số 64. Mẫu động vật nổi được thu bằng lưới vớt số 45 kiểu Juday. Thu mẫu định tính: dùng lưới vớt thực vật nổi, kéo theo hình ziczac khoảng vài lượt rồi nhấc lên, mở khóa ống đáy, cho vào lọ đựng mẫu Thu mẫu định lượng: lọc 20 lít nước qua lưới. Mẫu được đựng trong lọ nhựa có dung tích là 200ml được cố định bằng Phoocmon 4% ngay sau khi thu mẫu. 2.3.2 Phương pháp phân tích mẫu 2.3.2.1 Phương pháp phân tích mẫu nước Mẫu nước để phân tích các chỉ tiêu thủy lý hóa, các chỉ tiêu thủy lí hóa được xác định trong nghiên cứu này bao gồm: COD, DO, NH 4 + , NO 3 - , PO 4 3- , pH, nhiệt độ, độ đục, độ muối. Trong đó các chỉ tiêu như DO, pH, nhiệt độ, độ đục, độ muối được đo trực tiếp tại các vị trí khảo sát bằng máy kiểm tra chất lượng nước nhãn hiệu Toa của Nhật. Các chỉ tiêu còn lại được xác định tại phòng thí nghiệm sinh thái học (Khoa sinh học - Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên). Phương pháp xác định COD (nhu cầu oxy hóa hóa học ): COD được phân tích bằng phương pháp chuẩn độ tại phòng thí nghiệm Sinh thái học Sinh học Môi trường, Khoa sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội Phương pháp xác định các yếu tố đa lượng - Nồng độ NH 4 + trong nước được xác định bằng bộ kiểm tra hàm lượng Amoni (Sera NH 4 /NH 3 Test kit) của Đức. - Nồng độ PO 4 3- trong nước được xác định bằng bộ kiểm tra hàm lượng Photphat (Sera PO 4 3- Test kit) của Đức. - Nồng độ NO 3 - trong nước được xác định bằng bộ kiểm tra hàm lượng Nirate (NO 3 - Test kit) của Đức. 2.3.2.2 Phương pháp phân tích mẫu động vật nổi thực vật nổi - Phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm. - Mẫu sinh vật nổi được phân tích định tính định lượng tại Phòng Sinh thái Môi trường nước, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 2.3.3.1. Thông số thủy lý hóa Sử dụng phần mềm Microsoft Office Word Microsoft Office Excel. Thống kê kết quả phân tích thí nghiệm, tính giá trị trung bình, lập đồ thị, so sánh, đối chiếu với các giá trị giới hạn cho phép theo QCVN10:2008/BTNMT, QCVN 08:2008/BTNMT đối chiếu với hệ thống phân loại mức độ ô nhiễm của Lee Wang để đánh giá chất lượng môi trường nước tại các điểm nghiên cứu. 2.3.3.2.Các chỉ số đa dạng sinh học Sử dụng Excel để tính toán chỉ số D H’, lập đồ thị thành phần loài. Dựa vào kết quả tính toán được mối tương quan giữa các chỉ số D, H’, kết hợp so sánh đối chiếu với các thông số thủy lý hóa của môi trường để đánh giá mức độ ô nhiễm đa dạng sinh vật nổi của vùng nghiên cứu. 2.3.4 Phương pháp kế thừa phương pháp chuyên gia Thu thập các nguồn tài liệu trong các báo cáo khoa học, đề tài ở địa phương các cơ quan nghiên cứu từ trước tới nay. Trên cơ sở đó tiến hành xử lí các số liệu về chất lượng nước, đa dạng sinh vật nổi cũng như các số liệu về kinh tế- xã hội của khu vực nghiên cứu. Lấy ý kiến của các nhà khoa học chuyên ngành các nhà quản lí trên cơ sở đó tìm ra các giải pháp bảo vệ , duy trì phát triển bền vững khu vực nghiên cứu. CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Điều kiện tự nhiên. 3.1.1 Vị trí địa lí đặc điểm địa hình Cửa biển Thuận An thuộc thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. Đây là nơi sông Hương đổ ra phá Tam Giang rồi chảy ra biển Đông. Nằm trong khoảng 16 0 23’ đến 16 0 35’ vĩ độ Bắc khoảng 107 0 36’ đến 107 0 37’ kinh độ Đông. Thị Trấn Thuận An: Phía Đông giáp với xã Phú Thuận biển Đông, phía Tây giáp xã Phú Thanh huyện Hương Trà, phía Nam giáp xã Phú An phá Tam Giang, phía Bắc giáp huyện Hương Trà biển Đông. Cửa Thuận An định hướng luồng BTB-NĐN, dài khoảng 600m, rộng 350m sâu tới 11m, ở phía ngoài cửa có một delta triều xuống không đối xứng ở độ sâu 2m (Trần Đức Thạnh, 2002). Phía ngoài cửa Thuận An có 2 dãy cồn cát tích tụ cổ phân bố ở độ sâu 16-20m và 25-30m. 3.1.2 Điều kiện khí hậu, thời tiết. Cùng với các yếu tố ảnh hưởng khác, tác động của các hình thế thời tiết đặc biệt như bão, áp thấp nhiệt đới, hội tụ nhiệt đới, gió mùa Đông Bắc, gió mùa Tây Nam khô nóng làm cho chế độ mưa ở Thừa Thiên Huế biến động mãnh liệt phức tạp theo mùa. 3.1.2.1 Nhiệt độ Nằm trong vành đai nội chí tuyến Bắc bán cầu, lại thừa hưởng lượng bức xạ dồi đào nên Thừa Thiên Huế có nền nhiệt độ cao đặc trưng cho chế độ nhiệt lãnh thổ vành đai nhiệt đới. Chế độ nhiệt của Thừa Thiên Huế không những thay đổi theo mùa do tác động của hoàn lưu khí quyển, mà còn phân hóa theo vị trí, đặc điểm độ cao địa hình. Nhiệt độ trung bình năm ở lãnh thổ giảm từ Đông sang Tây, nhiệt độ trung bình năm từ 24 - 25°C ở đồng bằng gò đồi thấp hơn 100m giảm xuống 20 - 22°C khi lên cao 500 - 800m dưới 18°C tại núi cao trên 1.000m. .1.2.2 Lượng mưa Là một trong các tỉnh nằm ở phía Đông dãy Trường Sơn của miền duyên hải Trung bộ nên chế độ mưa, lượng mưa ở đây vừa chịu sự chi phối của cơ chế hoàn lưu gió mùa Đông Nam Á, vừa bị tác động mạnh mẽ của vị trí địa lý điều kiện địa hình. - Mùa mưa (IX - XII) lượng mưa chiếm 65 -> 67% lượng mưa năm tạo ra dòng chảy mùa lũ với lưu lượng, vận tốc và cường suất lũ lớn. Ngược lại, do lượng mưa trong 8 tháng còn lại (I - VIII) của mùa khô chỉ chiếm 25 – 35% lượng mưa năm nên lưu lượng, vận tốc, mực nước của dòng chảy mùa cạn rất. 3.1.2.3 Chế độ gió bão Thừa Thiên Huế chịu sự khống chế của gió mùa mùa đông lẫn gió mùa hè khu vực Đông Nam Á, do vậy, hướng gió thịnh hành thay đổi theo mùa rõ rệt. Mặt khác, dãy Trường Sơn Bắc gần như vuông góc với hướng gió mùa đông Đông Bắc gió mùa hè Tây Nam, dãy Bạch Mã - Hải Vân đâm ngang ra biển không những làm lệch hướng gió thịnh hành so với hướng ban đầu, mà còn làm thay đổi tốc độ gió thổi qua đồng bằng, thung lũng, vùng núi. Hậu quả ở đây là hướng gió thịnh hành phân tán, tần suất lặng gió lớn (28 - 61%) tốc độ gió trung bình thấp. 3.1.3 Chế độ thủy văn Chế độ nước của Thuận An liên quan chặt chẽ với chế độ nước của đầm phá biển Đông. Thủy triều khu vực Thuận An thuộc loại bán nhật không đều với biên độ nhỏ nhất so với cả nước.Tại Thuận An, độ cao thủy triều trung bình khoảng 0,4-0,5m. Vùng Bắc Thuận An có độ cao thủy triều trung bình 0,6-1,2m. 3.2 Điều kiện kinh tế- xã hội Thành phố Huế có 27 đơn vị hành chính, gồm 24 phường 3 xã. Do lợi thế về vị trí địa lý tài nguyên thiên nhiên, nguồn lực, yếu tố lịch sử văn hóa truyền thống so với các địa phương khác trong cả nước, Huế được xác định là một trong những trung tâm phát triển kinh tế - văn hóa, có vai trò quan trọng trong việc tạo động lực thúc đẩy sự phát triển chung của cả nước vùng Trung Bộ, trước hết là vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. Trong những năm qua thực hiện chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội, Thành phố đã đạt được những thành tựu to lớn quan trọng. 3.3 Chất lƣợng nƣớc cửa Thuận An 3.3.1 Hiện trạng sử dụng tài nguyên nước sông Hương đầm phá Tam Giang- Cầu Hai Sông Hương là con sông lớn nhất tỉnh Thừa Thiên Huế, có chiều dài 128km. Lưu vực sông Hương nằm ở vị trí trung tâm bao trùm lãnh thổ Thừa Thiên Huế, là hợp lưu của ba nhánh chính: Tả Trạch, Hữu Trạch sông Bồ đổ xuống đồng bằng qua đầm phá Tam Giang- Cầu Hai, nối với biển Đông bằng hai cửa Thuận An Tư Hiền. Sông Hương có vai trò cực kỳ quan trọng với người dân thành phố Huế các vùng phụ cận. Sông Hương là nguồn nước mặt quan trọng, cung cấp 75% khối lượng nước cho mọi hoạt động của đô thị Huế, bao gồm cấp nước cho sinh hoạt, văn hóa, sản xuất,…đồng thời cũng là nơi tiếp nhận nước thải không qua xử lý từ các hoạt động của đô thị Huế. Đầm phá Tam Giang- Cầu Hai là một thủy vực nước lợ ven biển điển hình, là một trong những đầm phá lớn nhất khu vực châu Á. Nó kéo dài gần 70km dọc bờ biển từ cửa sông Ô Lâu đến đầm Cầu Hai, với diện tích mặt nước khoảng 22.000 ha. Đầm phá tiếp xúc với biển qua 2 cửa Thuận An, Tư Hiền nhận nước ngọt từ nhiều sông đổ vào như sông Hương, sông Bồ, sông Ô Lâu, sông Đại Giang, sông Truồi…Đầm phá TGCH được sử dụng cho nhiều mục đích như điều tiết nước, hạn chế xâm nhập mặn từ biển vào các sông, giao thông thủy lợi, khai thác NTTS…Nói chung, môi trường nước lợ của đầm đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phân bố phát triển đa dạng của thủy sinh, đem lại nguồn lợi thủy sản to lớn cho khoảng 300.000 dân sống trong vùng. 3.3.2 Đặc tính thủy lý hóa môi trường nước cửa Thuận An: Kết quả phân tích các chỉ số thủy lý hóa môi trường nước của các điểm nghiên cứu được thể hiện trong bảng 1 Bảng 1: Kết quả phân tích các chỉ tiêu thủy lý hóa cửa Thuận An tháng 6/ 2011 Các chỉ tiêu như pH, nhiệt độ, độ đục, DO, NO 3 - của các điểm nghiên cứu vẫn nằm trong giới hạn cho phép phù hợp với đời sống thủy sinh vật. Nhưng hàm lượng COD của các điểm nghiên cứu của khu vực này rất cao vượt quá giới hạn cho phép của QCVN10:2010/BTNMT QCVN08:2010/BTNMT. Hàm lượng Amoni nằm trong giới hạn cho phép với nguồn nước loại A2 nguồn nước loại B, nhưng lại vượt quá giới hạn cho phép với nguồn nước dành cho nuôi trồng thủy sản A1 (0,1mg/l) nhiều lần, nguồn nước nơi đây đang trong tình trạng ô nhiễm hữu cơ. 3.4. Đa dạng sinh vật nổi 3.4.1 Thành phần mật độ thực vật nổi Qua kết quả nghiên cứu khu hệ thực vật nổi vùng cửa Thuận An đã thu được tổng 54 loài, thuộc 3 nhóm tảo Silic (Bacillariophyta), tảo Giáp (Pyrrophyta), tảo Lam ( Cyanophyta). Trong đó có hai địa điểm TA3 TA5 đều có số loài cao nhất là 19 loài; địa điểm TA4 có số loài thấp nhất 12 loài. Điểm NC Nhiệt độ ( 0 C ) Độ muối (‰) Độ đục TSS (mg/l) pH COD (mg/l) DO (mg/l) NO 3 - (mg/l) NH 4 + (mg/l) PO 4 3- (mg/l) 0 31,07 8,85 9,81 7,55 72,0 5,34 0 0,17 2,0 1 29,73 12,0 14,37 7,09 73,6 5,91 0 0,172 2,0 2 28,02 21,0 23,3 8,29 73,6 7,02 0 0,18 2,0 3 27,35 27,8 28,54 8,32 75,2 7,18 0 0,179 0,1 4 25,11 32,53 32,31 8,35 75,2 7,44 0 0,18 0,15 5 24,93 32,60 32,38 8,32 76,8 7,26 0 0,18 0,25 6 24,75 32,59 32,37 8,17 80,0 7,06 0 0,18 0,1 7 24,6 32,62 32,36 7,99 81,6 6,48 0 0,18 0,25 8 25,2 32,38 32,2 8,6 80 6,63 0,2 0,18 0,2 QCVN 8:2008 100 6-8,5 50 ≥2 15 1 0,5 QCVN 10:2008 30 50 6,5- 8,5 4 ≥4 0,5 Trong các loài tảo xác định được thì tảo silic là nhóm loài ưu thế, có số loài cao nhất ( 46 loài, chiếm tới 85 % trên tổng số loài thực vật), tiếp đó là ngành tảo giáp ( 6 loài, chiếm 11 % trên tổng số loài thực vật), sau cùng là ngành tảo lam ( 2 loài, chiếm 4 % trên tổng số loài thực vật) Bảng 2: Thành phần thực vật nổi các điểm nghiên cứu tại cửa Thuận An STT Tên khoa học ĐNC Ngành tảo lam -Cyanophyta 1 Oscillatoria formosa Bory 3, 5, ĐT 2 Oscillatoria limosa Ag. 2, 4, 6, 7, 8 Ngành tảo - Si lic Bacillariophyta 3 Coscinodiscus gigas Ehr. 2, 5, 7, ĐT 4 Coscinodiscus gigas var. pratexta (Janish) Hustedt 0, 1, 3, 6, 8, ĐT 5 Coscinodiscus thorii Pavillard 4, 5, ĐT 6 Coscinodiscus nobilis Grunow 3, ĐT 7 Coscinodiscus jonesianus Ostelfeld 2, 4, 6, 8, 7, ĐT 8 Hemidiscus hardmanianus (Grev.) Mann 0, 1, ĐT 9 Guinardia flaccida (Castracane Peragallo) 0, 1, 2, 5, 6, 8, 7, ĐT 10 Dactyliosolen antarcticus Castracane 4, 5, ĐT 11 Leptocylindrus danicus Cleve 3 12 Skeletonema costatum (Grev.) Cleve 0, 1, 3, ĐT 13 Rhyzosolenia alata Brightwell 2, 5, 7, ĐT 14 Rhyzosolenia alata f.gracilima (Cleve) Grunow 6, 8, ĐT 15 Rhyzosolenia calcar - avis M. Schultze 0, 1, 3, 4, 7, ĐT 16 Rhyzosolenia styliformis Brightwell ĐT 17 Rhyzosolenia styliformis var. longissima Hustedt 2,5 18 Rhyzosolenia stolterfothii Peragallo 0, 1, 3, ĐT 19 Rhyzosolenia bergonii Peragallo 6, 8, 7, ĐT 20 Rhyzosolenia robusta Norman 5 21 Rhyzosolenia setigera Brightwell 2, 3, ĐT 22 Bacteriastrum varians Lauder 2, 3, 5, 7, ĐT 23 Bacteriastrum delicatulum Cleve 6,8, ĐT 24 Chaetoceros denticulatus Lauder 3,7, ĐT 25 Chaetoceros costatus Pavillard 5, ĐT 26 Chaetoceros affinis Lauder 0,1,2,3, ĐT 27 Chaetoceros compresus Lauder 4,5,6,8 28 Chaetoceros laciniosus Schütt ĐT 29 Chaetoceros decipiens Cleve 4, 5, ĐT 30 Chaetoceros distans Cleve 6, 8, ĐT 31 Chaetoceros diversus Cleve 0, 1, 5, 7 32 Chaetoceros cuvisetus Cleve 0, 1, 3, ĐT 33 Biddulphia sinensis Grewille 2, 3, ĐT 34 Biddulphia regia (Schutze) Ostelfeld 4 35 Eucampia zoodiacus Ehrenberg 0, 1, 7, ĐT 36 Climacodium biconcavum Cleve 6, 8, ĐT 37 Asterionella japonica Cleve 4 38 Thalassionema nitzschioides Grunow 2, 3, 5, 6, 8, ĐT 39 Thalassiothrix frauenfelldii Grunow ĐT 40 Gyrosigma spenceri Cleve 0, 1, 7, ĐT 41 Pleurosigma afine Grunow 0, 1, 5, 7, ĐT 42 Pleurosigma naviculaceum Breb. 2, 3, 6, 8 43 Navicula cancellata Donkin 3, 4, 7, ĐT 44 Amphora lineata Gregory 5, ĐT 45 Nitzschia sigma (Kutzing) W. Smith 3, 5, 6, 8, ĐT 46 Nitzschia longissima (Bred.) Ralf. 0, 1 47 Nitzschia seriata Cleve ĐT 48 Surirella gemma Ehr ĐT Ngành tảo Giáp Pyrrophyta 49 Ceratium longistrum Gourret Jorg. 3, 5, 6, 8. ĐT 50 Ceratium furca (Ehr) var. bergia Jorg. 0, 1, ĐT 51 Ceratium macroceros Breve ĐT 52 Ceratium deflexum (kofoid) Jogensen 2, 4, 6, 8, ĐT 53 Peridinium grani fo. mite Pavillard 0, 1, 5, 7 54 Cladopyxis brachiolatum (Stein) Pavillard 3, ĐT Trong số các loài tảo đã xác định được tại các điểm nghiên cứu có các loài tảo có hại như: Oscillatoria formosa, Oscillatoria limosa, Ceratium, Ceratium macroceros. Kết quả phân tích phát hiện trong mẫu có sự hiện diện của tảo chỉ thị độ bẩn vừa như Oscillatoria limosa. Số loài thuộc nhóm Cyclopoida có 8 loài chiếm 32%, nhóm Cladocera có 6 loài chiếm 24%, nhóm Calanoida có 5 loài chiếm 20%, nhóm Harapacticoida có 3 loài chiếm 12%, 12% còn lại là các nhóm khác như sứa lược (Hidromedusae), ấu trùng giáp xác Crustacea, vỏ bao Ostracoda, giáp xác bơi nghiêng Aphipoda. Mật độ thực vật nổi tại các điểm nghiên cứu khá cao trung bình 31905 tế bào/lít ,dao động tại các điểm từ 833 tế bào/lít đến 40833 tế bào/lít. Tảo Sillic có mật độ cao nhất, trung bình 30000 tế bào/lít 3.4.2 Thành phần mật độ động vật nổi Kết quả nghiên cứu cho thấy, số lượng loài động vật nổi ở khu vực nghiên cứu khá thấp: đã xác định được 25 loài động vật nổi, dao động tại các điểm từ 8 đến 16 loài thuộc các nhóm: Giáp xác chân chèo (Copepoda), giáp xác râu ngành (Cladocera), Ấu trùng Crustacea, Giáp xác bơi nghiêng Aphipoda, Có bao-Ostracoda, Sứa lược Hydromedusae. Số loài thuộc nhóm Cyclopoida có 8 loài chiếm 32%, nhóm Cladocera có 6 loài chiếm 24%, nhóm Calanoida có 5 loài chiếm 20%, nhóm Harapacticoida có 3 loài chiếm 12%, 12% còn lại là các nhóm khác như sứa lược (Hidromedusae), ấu trùng giáp xác Crustacea, vỏ bao Ostracoda, giáp xác bơi nghiêng Aphipoda (bảng 3). Mật độ động vật nổi của các điểm nghiên cứu dao động từ rất lớn từ 50 đến 7600 con/m 3 . Trong đó mật độ các loài thuộc Phân lớp giáp xác chân mái chèo (Copepoda) chiếm đa số, dao động tại các điểm nghiên cứu từ 800 đến 7600 con/m 3 . Bảng 3: Thành phần động vật nổi ở các điểm nghiên cứu tại cửa Thuận An STT Tên Khoa Học ĐNC Lớp phụ chân mái chèo - Copepoda Bộ Calanoida 1 Paracalanus crassirostris Dahl 0, 1, 3, 7, 6, 8 2 Acrocalanus gibber Giesbrecht 4, 5, 7, 6, 8 3 A. gracilis Giesbrecht 0, 1, 3, 4, 5, 6, 8 4 Schmackeria gordioides (Brehm) 0, 1, 2, 3, 4, 5 ,7 ,6, 8 5 Centropages furcatus (Dana) 6, 8 Bộ Cyclopoida 6 Mesocyclops leuckarti (Claus) 1, 2, 4 7 Oithona simplex Farran 0, 1, 2, 3, 4, 5, 7, 6, 8 8 O. similis Claus 0, 1, 5, 6, 8 9 O. brevicornis Giesb. 0, 1, 3, 4, 5, 7 10 Limnoithona sinensis Burckhardt 2, 4, 6, 8 11 Oncaea venusta Philippi 0, 1 12 Corycaeus speciosus Dana 5, 7, 6, 8 13 C. asiaticus Dahl 5, 6, 8 Bộ Harpacticoida 14 Microstella rosea (Boeck) 2, 4, 5, 7 15 Limnocletodes behningi Borutzky 7 16 Euterpina acutifrons Dana 2, 3, 4, 5, 7, 6, 8 Bộ Cladocera 17 Bosmina longirostris (O. F. Muller) 4 18 Moina dubia de Guerne et Richard 0, 1, 4 19 Ceriodaphnia rigaudi Richard 4 20 Penilia schmackeri Dana 0, 1, 4, 5, 7, 6, 8 21 Podon schmackeri Trusted 5, 6, 8 CÁC NHÓM KHÁC 22 Sứa lược - Hydromedusae 0, 1, 3, 4, 5, 7 23 Ấu trùng giáp xác – Crustacea 0, 1, 2, 3, 5, 6, 8 24 Vỏ bao – Ostracoda 2, 4, 5, 6, 8 25 Giáp xác bơi nghiêng - Aphipoda 3, 5 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận 1. Nguồn nước cửa Thuận An đang trong tình trạng ô nhiễm. Mặc dù các chỉ tiêu như pH, nhiệt độ, độ đục, DO, NO 3 - của các điểm nghiên cứu vẫn nằm trong giới hạn cho phép phù hợp với đời sống thủy sinh vật. Nhưng hàm lượng COD của các điểm nghiên cứu của khu vực này rất cao vượt quá giới hạn cho phép của QCVN10:2010/BTNMT QCVN08:2010/BTNMT. Hàm lượng Amoni nằm trong giới hạn cho phép với nguồn nước loại A2 nguồn nước loại B, nhưng lại vượt quá giới hạn cho phép với nguồn nước dành cho nuôi trồng thủy sản A1 (0,1mg/l) nhiều lần, nguồn nước nơi đây đang trong tình trạng ô nhiễm hữu cơ. 2. Qua kết quả nghiên cứu khu hệ thực vật nổi cửa Thuận An đã thu được 54 loài thực vật nổi với mật độ khá cao thuộc 3 nhóm tảo Silic (Bacillariophyta), tảo Giáp (Pyrrophyta), tảo Lam (Cyanophyta). Trong đó tảo Silic là nhóm loài ưu thế. 3. Đã xác định được 25 loài động vật nổi thuộc các nhóm Giáp xác chân chèo (Copepoda), giáp xác râu ngành (Cladocera), Ấu trùng Crustacea, Giáp xác bơi nghiêng Aphipoda, Có bao-Ostracoda, Sứa lược Hydromedusae. Một số loài có xu hướng bị mất đi như Giáp xác bơi nghiêng Aphipoda, Vỏ bao – Ostracoda sứa lược – Hydromedusae. 4. Chỉ số đa dạng Shanon (H’)… cho thấy đa dạng sinh vật nổi của khu vực cửa Thuận An chỉ ở mức đa dạng trung bình kém, kém rất kém. Khu hệ thực vật động vật đang có xu hướng mất dần đi. Điều này cũng cho thấy mức độ ô nhiễm của khu vực được nghiên cứu ở mức ô nhiễm trung bình tới ô nhiễm nặng. 5. Nguyên nhân của tình trạng ô nhiễm chủ yếu là do sự phát triển KTXH: nguồn thải từ các khu đô thị dân cư, hoạt động nuôi trồng đánh bắt thủy sản, hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, du lịch, hoạt động giao thông vận tải thủy… [...]... Nông Lâm, Thành phố Hồ Chí Minh 35 Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế (2005), Kỷ yếu hội thảo quốc gia về đầm phá Thừa Thiên Huế 36 Sở Khoa học, Công nghệ Môi trường Tỉnh Thừa Thiên Huế (1998), Đặc điểm thủy lý hóa chất lượng nước hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai 37 UBNN tỉnh Thừa Thiên Huế (2007), Đánh giá chất lượng nước Trầm tích đầm phá Tam Giang – Cầu Hai 2006 – 2007 Tiếng Anh... Thủy văn Môi trường, Viện Sinh Thái Tài nguyên Sinh vật 13 Lê Thu Hà, Nguyễn Thùy Linh (2010), “Hàm lượng kim loại nặng thành phần sinh vật nổi của một số ao nuôi cá bằng nước thải vùng Thành Trì, Hà Nội” Tạp chí Khoa học Công Nghệ tập 48 (số 2A-2010) 14 Lê Thu Hà, Nguyễn Thùy Liên (2005), Chất lượng môi trường nước thành phần tảo, vi khuẩn lam các hồ Thành Công, Hai Bà Trưng Thiền... lớn chất lượng nước mặt ở sông Hương”, Tạp chí khoa học Đại học Huế (số 67, 2011) 33.Trung tâm Tài nguyên, Môi trường Công nghệ sinh học – Đại học Huế (2008), Kết quả quan trắc chất lượng nước sông Hương năm 2008, Huế 34 Lê Quốc Tuấn, Lê Thị Thủy, Lê Thị Thu (2009), Ô nhiễm nước hậu quả của nó, Bài báo cáo Khoa học Môi trường, Trường Đại học Nông Lâm, Thành phố Hồ Chí Minh 35 Sở Khoa học và. .. nghị 1 Tiếp tục quan trắc, quản lý chất lượng nước khu vực nghiên cứu để xác định nguyên nhân gây ô nhiễm suy giảm đa dạng sinh vật nổi để có các biện pháp xử lý cho phù hợp 2 Áp dụng các giải pháp hợp lý để cải thiện nguồn nước đang ô nhiễm của cửa Thuận An Có thể áp dụng giải pháp sinh học như sử dụng thực vật thủy sinh có khả năng làm sạch nước, các chế phẩm sinh học… 3 Đẩy mạnh giáo dục nâng... nước, các chế phẩm sinh học… 3 Đẩy mạnh giáo dục nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường tài nguyên khu vực References Tiếng việt 1 Nguyễn Huy Anh (2011), Nghiên cứu ứng dụng Gis phân vùng chất lượng nước đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, Tỉnh Thừa Thiên Huế, Viện Tài nguyên- Môi trường Công nghệ sinh học, Đại học Huế 2 Lê Huy Bá (2006), Phương pháp nghiên cứu khoa học tập 2, Nhà xuất bản Đại học Quốc... Thiên Huế , Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 50, 2009 27 Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải (2007), Cở sở thủy sinh học, Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên Công nghệ [513 – 521] 28 Lương văn Thanh (2008), Một số kết quả nghiên cứu về thủy sinh vùng cửa sông ven biển Tây thuộc bán đảo Cà Mau phục vụ yêu cầu phát triển thủy sản, Tạp chí Tài nguyên nước Kỹ thuật Môi trường, số 23, 2008 29 Trần Đức Thạnh và. .. ngập nước đầm phá Tam Giang- Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế, Viện Tài nguyên Môi trường biển 30 Lâm Minh Triết (2006), Kỹ thuật môi trường, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.282 – 381 31 Lê Trình (1997), Quan trắc kiểm soát ô nhiễm môi trường nước, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, 226 tr 32 Hoàng Đình Trung, Võ Văn Phú, Lê Thị Miên Ngọc (2011), Đa dạng thành phần loại động vật. .. bản Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 11 Nguyễn Văn Cư, Nguyễn Thám, Nguyễn Hoàng Sơn (2009),“ Đánh giá tài nguyên chất lượng nước lưu vực sông Hương làm cơ sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý lãnh thổ”, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển 12 Phan Thị Anh Đào, Đỗ Thị Thanh Bình, Phan Văn Mạch, Trần Thị Thanh Bình, Lê Xuân Tuấn (2006), Hiện trạng thủy sinh vật ở một số nhánh sông trong lưu vực sông Cầu Viện... học Công nghệ biển T12 (2012) (Số 1), Tr 43-56 21 Lương Đức Phẩm (2002), Giáo trình xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học Nhà xuất bản Giáo dục, 393tr 22 Phạm Quang Sơn, Nguyễn Công Quân, Đặng Đình Đoan (2011),“ Diễn biến vùng ven biển cửa Thuận An (Thừa Thiên Huế) trước sau trận lũ lịch sử tháng 11-1999”, Tạp chí các Khoa học về Trái Đất 11-2011 23 Vũ Trung Tạng (2009), Sinh thái học các hệ cửa. .. gia Hà Nội 15 Nguyễn Thị Hoài Hà (2010), Nghiên cứu đặc điểm sinh học của một số loài vi tảo silic phân lập ở rừng ngập mặn Xuân Thủy, Nam Định, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp viện năm 2010 16 Hoàng Thị Hải (2010), Đa dạng sinh học cá mối quan hệ của chúng với chất lượng môi trường nước sông Cầu thuộc địa phận huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ khoa học 17 Phạm Ngọc Hồ, Đồng . Chất lượng nước và đa dạng sinh vật nổi vùng cửa sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Huế Nguyễn Thị Hằng Trường. bảo vệ và phát triển bền vững vùng cửa Thuận An. Keywords. Sinh thái học; Chất lượng nước; Đa dạng sinh vật; Sinh vật nổi; Sông Hương Content MỞ

Ngày đăng: 10/02/2014, 14:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan