khảo sát một số tác dụng dược lý của công thức phối hợp dược liệu thiên niên kiện (homalomena occulta) và bách bệnh (eurycoma longifolia) trên chuột nhắt trắng (mus musculus var albino)

66 1.2K 3
khảo sát một số tác dụng dược lý của công thức phối hợp dược liệu thiên niên kiện (homalomena occulta) và bách bệnh (eurycoma longifolia) trên chuột nhắt trắng (mus musculus var albino)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khảo sát một số tác dụng dược lý của công thức phối hợp dược liệu Thiên niên kiện (Homalomena occulta) và Bách bệnh (Eurycoma longifolia) trên chuột nhắt trắng (Mus musculus var albino) Ở người lớn tuổi tế bào sụn không còn khả năng sinh sản và tái tạo, đồng thời tế bào sụn cũng dần...

Luận văn: Khảo sát một số tác dụng dược của công thức phối hợp dược liệu Thiên niên kiện (Homalomena occulta) Bách bệnh (Eurycoma longifolia) trên chuột nhắt trắng (Mus musculus var albino) Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS. Phan Phước Hiền là người tạo điều kiện để em thực hiện đề tài nghiên cứu, tiếp thu được nhiều kiến thức liên quan đến thực tiễn. Em xin chân thành cảm ơn cô PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Hương đã tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Cảm ơn cô tạo môi trường cho em được học tập, vận dụng những kiến thức đã học để áp dụng thực tế, giúp em hiểu rõ hơn về ngành mình đang học có thêm nhiều định hướng về sau này. Trong suốt quá trình làm thí nghiệm cô đã giúp em có thêm nhiều kỹ năng trong nghiên cứu, đặc biệt học từ cô sự nhiệt tình, niềm đam mê công việc. Em xin chân thành cảm ơn thầy cô trường đại học Khoa Học Tự Nhiên đã tạo nền tảng kiến thức cho em. Các buổi thực tập lớn của chuyên ngành Sinh động giúp em học hỏi nhanh hơn trong quá trình chuẩn bị để thực hiện đề tài cho công việc sau này. Em xin chân thành cảm ơn đến các anh chị khóa 2006, 2007 các bạn lớp 08sh trường đại học Khoa Học Tự Nhiên đã tạo điều kiện cho em tiếp cận những phương pháp học tập, những kỹ năng để em học tốt hơn dễ dàng hòa nhập trong môi trường làm việc mới. Em xin chân thành cảm ơn chị ThS. Trần Thị Mỹ Tiên, chị Chung Thị Mỹ Duyên, chị Đỗ Minh Anh, chị Huỳnh Nhã Vân, bạn Huỳnh Thanh Hằng, bạn Nguyễn Hoàng Minh, cùng các anh chị các bạn ở trung tâm Sâm dược liệu thành phố Hồ Chí Minh đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài nghiên cứu. Em xin đặc biệt gởi lời cảm ơn chân thành sâu sắc nhất đến gia đình, những người bạn luôn động viên em trong suốt quá trình học tập thực hiện đề tài. Sinh viên thực hiện Lê Thị Mỹ Thảo ii Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH viii DANH MỤC BIỂU ĐỔ ix Luận văn: i Khảo sát một số tác dụng dược của công thức phối hợp dược liệu Thiên niên kiện (Homalomena occulta) Bách bệnh (Eurycoma longifolia) trên chuột nhắt trắng (Mus musculus var albino) i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii Chương mở đầu: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1: TỔNG QUAN 3 1.1.Tổng quan Thiên niên kiện [1] 3 1.1.1.Phân loại khoa học 3 1.1.2.Mô tả thực vật 3 1.1.3.Phân bố sinh thái 4 1.1.4.Bộ phận dùng 5 1.1.5.Thành phần hóa học 5 1.1.6.Công dụng 5 1.1.7.Tình hình nghiên cứu trong nước ngoài nước 6 1.2.Tổng quan Bách bệnh [1] 7 1.2.1.Phân loại khoa học 8 1.2.2.Mô tả thực vật 8 1.2.3.Phân bố sinh thái 9 iii Khóa luận tốt nghiệp 1.2.6.Công dụng 10 1.2.7.Tình hình nghiên cứu trong nước ngoài nước 10 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1.1. Nguyên liệu 13 2.1.2.Hóa chất 13 2.1.3.Máy móc thiết bị 13 2.1.4.Đối tượng nghiên cứu 14 2.2.2.Khảo sát độc tính bán trường diễn [2], [4], [6], [7] 16 2.2.4.Khảo sát tác dụng giảm đau cấp [2] 27 Chương 3: KẾT QUẢ - BIỆN LUẬN 33 3.2.Độc tính bán trường diễn 35 3.2.1.Trọng lượng cơ thể chuột 35 3.2.2.Các thông số huyết học 36 3.2.3.Thông số thuộc chức năng gan 40 3.2.4.Thông số thuộc chức năng thận 42 3.2.5.Triglyceride 43 3.2.6.Trọng lượng gan, tim, thận 43 3.3.Khảo sát tác dụng tăng lực 45 3.4.Khảo sát tác dụng giảm đau cấp 47 3.5.1.So sánh độ sưng phù chân chuột sau 3 giờ, 24 giờ, 48 giờ, 72 giờ giữa lô thử, lô đối chiếu với lô đối chứng 51 3.5.2.So sánh độ giảm phù chân chuột giữa lô thử lô đối chiếu 52 3.6.Kết quả khảo sát hoạt tính chống oxy hóa in vitro bằng thực nghiệm Malonyl dialdehyd 55 Chương 4: KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ 56 4.2.Đề nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 iv Khóa luận tốt nghiệp v Khóa luận tốt nghiệp Chương mở đầu: ĐẶT VẤN ĐỀ Ở người lớn tuổi tế bào sụn không còn khả năng sinh sản tái tạo, đồng thời tế bào sụn cũng dần giảm chức năng tổng hợp các chất tạo nên sợi colagen mucopolysacarit làm cho chất lượng sụn kém dần, nhất là tính đàn hồi chịu lực. Vì vậy bệnh viêm khớp, thoái hóa khớp là những bệnh thường gặp ở người lớn tuổi, xuất hiện ở cả phụ nữ nam giới. Trong xã hội hiện đại, con người phải làm việc quá sức không được nghỉ ngơi nhiều, ít vận động cơ thể. Bệnh đau nhức xương khớp đã dần trẻ hóa thấy rõ nhất ở những người làm việc văn phòng lao động khuân vác nặng nhọc. Bệnh thường gây khó chịu, mệt mỏi đau đớn kéo dài. Người bệnh có thể phải ngồi một chỗ, không thể tự thực hiện được các sinh hoạt hàng ngày phát sinh các bệnh khác. Bệnh đau nhức xương khớp ít nhiều ảnh hưởng đến chất lượng sống, hiệu quả của công việc gây tổn thất kinh tế cho người bệnh xã hội. Việc lạm dụng các thuốc điều trị triệu chứng đau, đặc biệt là các chế phẩm có corticoid, khiến cho bệnh nhân có thể có rất nhiều tai biến (tổn thương dạ dày, tá tràng, tăng huyết áp, đái tháo đường, loãng xương, nhiễm khuẩn, suy thượng thận ). Theo xu hướng hiện nay thì con người đã hạn chế sử dụng các thuốc nhóm này thay thế bằng các loại thảo dược có nguồn gốc từ thiên nhiên. Trong dân gian người dân thường sử dụng Thiên niên kiện (Homalomena occulta) hoặc kết hợp Thiên niên kiện với các loại thuốc để giảm các triệu chứng đau nhức giúp tăng cường thể lực. Bên cạnh các bệnh về xương khớp thì tình trạng suy giảm testosteron ở nam giới cũng là vấn đề cần quan tâm điều trị sớm. Sự suy giảm hormon testosteron thường gây nên sự rối loạn hoạt động cương cứng, giảm ham muốn tình dục ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình. Con người đã biết đến các loại thuốc tăng cường chức năng sinh trong đó có Bách bệnh (Eurycoma longifolia). Bách bệnhmột loài thảo dược đã được chứng minh qua rất nhiều nghiên cứu trong nước trên thế giới về tác dụng tráng dương tăng cường chức năng sinh của nam giới. 1 Khóa luận tốt nghiệp Với mục đích ứng dụng hai cây thuốc này trong việc bảo vệ sức khỏe nâng cao chất lượng cuộc sống cho đối tượng người cao tuổi, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo sát một số tác dụng dược của công thức phối hợp dược liệu Thiên niên kiện (Homalomena occulta) Bách bệnh (Eurycoma longifolia) trên chuột nhắt trắng (Mus musculus var albino)” với mục tiêu khảo sát tính an toàn, khảo sát tác dụng tăng lực bằng nghiệm pháp chuột bơi Brekhman có cải tiến, khảo sát tác dụng giảm đau cấp, khảo sát tác dụng kháng viêm cấp, khảo sát hoạt tính chống oxy hóa in vitro. Chúng tôi hy vọng đề tài nghiên cứu này góp phần làm phong phú hơn công dụng của các nguồn dược liệu trong nước làm tiền đề cho các hướng nghiên cứu ứng dụng khác. 2 Khóa luận tốt nghiệp Chương 1: TỔNG QUAN 1.1. Tổng quan Thiên niên kiện [1] Tên dược liệu: Rhizoma Homalomenae Tên thực vật: Homalomena occulta (Lour.) Schott Tên thường gọi: Thiên niên kiện Tên khác: Bao kim, ráy hương, sơn thục, vắt vẻo, vạt hương (Tày), hìa hấu ton (Dao), t’rao yêng (K’Ho), duyên (Ba Na). 1.1.1. Phân loại khoa học Giới: Plantae Ngành: Magnoliophyta Lớp: Liliopsida Bộ: Alismatales Họ: Araceae Phân họ: Aroideae Chi: Homalomena 1.1.2. Mô tả thực vật Thiên niên kiện là cây thân thảo to. Thân rễ dài mọc bò ngang, thẳng hay cong queo, có nhiều đốt, bẻ ra có xơ cứng có mùi thơm. Lá mọc tập trung ở đầu thân rễ có thể dài đến 30 cm, rộng 18 cm. Cuống lá dài 27 - 50 cm, gốc cuống phình và xòe ra chiếm 1/3 cuống tính từ dưới lên. Cụm hoa là một bông mo hình lục nhạt, mỗi khóm thường có 3 - 4 bông mo. Cuống bông mo dài 5 - 15 cm. Phần mang hoa cái hình bầu dục chỉ dài bằng một nửa phần mang hoa đực không có bao hoa. Hoa cái có nhị lép hình khối, dài bằng đầu nhụy, bầu hình trứng, điểm những chấm mờ, noãn nhiều. Hoa đực có bốn nhị 3 Hình 1.1 Cây Thiên niên kiện Khóa luận tốt nghiệp rời, chỉ nhị rộng rất ngắn, bao phấn song song. Quả mọng chứa nhiều hạt có vân. Mùa hoa vào tháng 4 - tháng 6, mùa quả tháng 8 - tháng 10. Cây có công dụng tương tự: loài Homalomena tonkinensin Engl., Homalomena gigantea Engl., Homalomena pieereana Engl. 1.1.3. Phân bố sinh thái Thiên niên kiện là cây ưa ẩm ưa bóng điển hình, thường mọc thành đám dọc theo các bờ khe suối dưới tán rừng kín. Cây sinh trưởng phát triển nhanh trong mùa mưa ẩm. Mỗi năm cây mọc ra 3 - 5 lá mới, các lá cũ tồn tại trên một năm thì bị thay thế, đồng thời phần thân rễ cũng phát triển dài thêm từ 3 - 6 cm. Thiên niên kiện có khả năng sinh chồi gốc khỏe. Trong tự nhiên, cây thường tạo thành khóm với nhiều nhánh thân rễ từ gốc. Cây trưởng thành ra hoa quả hàng năm. Mặc dù số hạt trên mỗi bông khá nhiều (10 - 30), nhưng lượng cây con mọc từ hạt ít. Cây trồng được bằng hạt các đoạn thân rễ. Chi Homalomena Schott phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới châu Á châu Mỹ. Loài Thiên niên kiện Homalomena occulta có vùng phân bố rộng từ các tỉnh Nam Trung Quốc đến các nước trên bán đảo Đông Dương khu vực Đông Nam Á. Trong khi đó, loài Thiên niên kiện lá to chỉ thấy ở Trung Quốc Việt Nam. Việt Nam 4 loài được dùng làm thuốc: Homalomena occulta (Lour.) Schott phân bố khá phổ biến ở các tỉnh vùng núi, cả ở miền Nam lẫn miền Bắc (độ cao phân bố từ 300 - 700 m hoặc hơn); Homalomena gigantea Engl. có tên khác là Thiên niên kiện lá to được phát hiện ở xã Đinh Trang Hòa, Đinh Trang Thượng, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng, vùng rừng Suối Lạnh thuộc xã Hòa Thịnh, huyện Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên vùng rừng Khe Lét, Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh (độ cao phân bố từ 100 - 600 m, riêng ở Khe Lét đã trên 700 m); Homalomena pieereana Engl., Thần phục hay Thiên niên kiện lá hình thìa, mới phát hiện được ở 2 điểm thuộc một số xã huyện Phước Sơn Trà My tỉnh Quảng Nam (độ cao 600 - 700 m); Ngoài ra còn có loài Homalomena cochinchinensis Engl. cũng ở phía Nam. 4 Khóa luận tốt nghiệp Trong số 4 loài trên, loài Homalomena occulta có vùng phân bố rộng nhất. Tất cả đều được khai thác. Tất cả các loài này đều được khai thác thu mua ở Việt Nam. Thiên niên kiện là cây thuốc quý của Việt Nam, có trữ lượng khá phong phú trong khu vực. Lượng khai thác hàng năm, ước tính từ 200 - 500 tấn để cung cấp cho nhu cầu sử dụng trong nước xuất khẩu. Tuy nhiên, do khai thác liên tục nhiều năm, nguồn cây thuốc này đã bị giảm sút nhiều. Mặt khác, nạn phá rừng trầm trọng triền miên cũng là nguyên nhân làm thu hẹp vùng phân bố tự nhiên của Thiên niên kiện. 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4. Bộ phận dùng Thân rễ cắt thành từng đoạn dài 10 - 27 cm, sấy nhanh ở nhiệt độ dưới 50 o C cho khô bề mặt ngoài, làm sạch vỏ bỏ các rễ con rồi phơi sấy ở nhiệt độ 50 o - 60 o C đến khô. 1.1.5. Thành phần hóa học Trong thân rễ có khoảng 0,8 - 1% tinh dầu tính theo rễ khô kiệt. Tinh dầu màu vàng nhạt, mùi thơm dễ chịu. Trong tinh dầu có chừng 40% l-linalol, một ít terpineol chừng 2% este tính theo linalyl acetat. Ngoài ra còn có sabinen, limonen, terpinen acetaldehyde, aldehyd propionic. 1.1.6. Công dụng Trong dân gian, Thiên niên kiện thường được dùng chữa thấp khớp, đau nhức khớp, đau dạ dày, làm thuốc kích thích tiêu hoá. Còn dùng trị đau bụng kinh, trừ sâu nhậy. 5 [...]... phối hợp hai dược liệu Thiên niên kiện Bách bệnh trên dựa vào liều Dmax , hiệu suất chiết, độ ẩm của từng loại cao Sau đó tiến hành khảo sát tác dụng dược trên chuột nhắt để tìm hiểu rõ về hướng tác dụng của công thức phối hợp hai dược liệu trên Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nguyên liệu, hóa chất, trang thiết bị, đối tượng nghiên cứu 12 Khóa luận tốt nghiệp 2.1.1 Nguyên liệu Cao phối hợp. .. Hình 2.2 Chuột bơi vớt chuột ra lau khô (T0) Cho chuột nghỉ 5 phút, chia lô thí nghiệm: 26 Khóa luận tốt nghiệp Lô chứng: được uống nước cất Lô thử 1: uống cao phối hợp Thiên niên kiện Bách bệnh liều 1,075 g/kg Lô thử 2: uống cao phối hợp Thiên niên kiện Bách bệnh liều 2,15 g/kg Một giờ sau khi cho chuột uống cao thử nghiệm, ghi nhận thời gian bơi lần 2 (T60 phút) Chuột cho uống nước cất cao... cất cho chuột nhắt trắng uống với thể tích 0,1 ml/kg thể trọng chuột liên tiếp trong 60 ngày Thực hiện song song với lô chứng (chỉ uống nước cất) Chọn chuột có trọng lượng 25 ± 2 g Chia lô thí lô chứng cho chuột uống nước cất, lô thử cho chuột uống cao phối hợp Thiên niên kiện - Bách bệnh Chuột uống liên tục trong vòng 2 tháng Lấy máu ở đuôi chuột xét nghiệm (lấy máu vào buổi sáng trước khi cho chuột. .. lâu hơn nồng độ cao hơn Còn EL, EP không thấy xuất hiện trong huyết tương vì nó biến chất trong dịch tiết của dạ dày sau 2 giờ EP EN có thể là những chất có tác dụng trong điều trị bệnh sốt rét [17] Eurycoma longifolia Jack được biết đến là một loại thảo dược trị các bệnh stress tác dụng tăng lực, còn có tác dụng làm tăng kích dục testosterol khi nghiên cứu trên chuột Tambi cộng sự... 0,0001) Thiên niên kiện Bách bệnh đã được nghiên cứu nhiều trên thế giới cả về dược lý, dược hóa Trong nước, có vài nghiên cứu về hướng tác dụng của 2 loài thảo dược trên cũng đã đạt được kết quả trong điều trị các bệnh về xương khớp, tăng cường chức năng sinh Nhưng hiện nay vẫn chưa có loại thuốc nào vừa có tác dụng trị bệnh về xương khớp vừa tăng cường chức năng sinh cho nam giới trong thời... uống cao thuốc phải cho uống chậm cẩn thận, nếu cho uống nhanh chuột dễ bị tắt thở, gây tổn thương đến cổ họng dẫn đến chết 15 Khóa luận tốt nghiệp 2.2.2 Khảo sát độc tính bán trường diễn [2], [4], [6], [7] 2.2.2.1 Mục đích Khảo sát tính an toàn của cao phối hợp Thiên niện kiện Bách bệnh trong một thời gian dài sau khi uống, nếu có độc tính thì không được sử dụng lâu dài 2.2.2.2 Tiến hành thí... Dược Hà Nội, nghiên cứu hoạt tính androgen trên chuột cống trắng ở dịch chiết nước rễ cây Bách bệnh thì thấy rằng ở liều uống 10 ml/kg thể trọng, trọng lượng các cơ quan sinh dục cơ nâng hậu môn, tinh hoàn, túi tinh đều tăng hoặc có xu hướng tăng ở các lô chuột uống dịch chiết rễ Bách bệnh Mức độ tăng ở lô dùng testosteron cao hơn rất nhiều so với lô dùng Bách bệnh (p < 0,0001) Thiên niên kiện Bách. .. LD50 ED50 Điều kiện: TI ≥ 10 Tiến hành thí nghiệm Cho chuột uống cao phối hợp Thiên niên kiệnBách bệnhliều tối đa mà thuốc có thể bơm qua kim tiêm (liều 0,2 ml/10 g thể trọng) [8] Cao thuốc được đưa vào dạ dày chuột bằng một kim cong đầu tù qua đường miệng Theo dõi ghi nhận tình trạng chuột bình thường, hay các triệu chứng bệnh quan trọng ở chuột không chết hoặc trước khi chết (gãi mõm liên tục,... trực tiếp trên người, tiến hành cho 76 người trong 320 người bệnh nhân bị suy giảm testosterol uống Eurycoma longifolia với liều 200 mg trong vòng 1 tháng Kết quả là có sự tăng testosteron trong huyết thanh [25] 1.2.7.2 Nghiên cứu trong nước Năm 2006, đại học Dược Hà Nội đã nghiên cứu về tác dụng dược của cây Bách bệnh Các bước nghiên cứu ban đầu cho thấy cây Bách bệnh của Việt Nam có tác dụng không... ngày / T0 (%) của lô uống cao thuốc lớn hơn T 14 ngày / T0 (%) của lô chứng: cao thử nghiệm có tác động tăng lực sau 14 ngày 2.2.4 Khảo sát tác dụng giảm đau cấp [2] 2.2.4.1 Nguyên tắc Gây đau xoắn bụng ở chuột bằng cách tiêm màng bụng dung dịch acid acetic Số lần đau xoắn bụng phụ thuộc vào mức độ chịu đựng của chuột Những chuột uống thuốc giảm đau thì số lần đau xoắn bụng giảm so với chuột bình thường . văn: Khảo sát một số tác dụng dược lý của công thức phối hợp dược liệu Thiên niên kiện (Homalomena occulta) và Bách bệnh (Eurycoma longifolia) trên chuột. văn: i Khảo sát một số tác dụng dược lý của công thức phối hợp dược liệu Thiên niên kiện (Homalomena occulta) và Bách bệnh (Eurycoma longifolia) trên chuột

Ngày đăng: 10/02/2014, 14:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Luận văn:

  • Khảo sát một số tác dụng dược lý của công thức phối hợp dược liệu Thiên niên kiện (Homalomena occulta) và Bách bệnh (Eurycoma longifolia) trên chuột nhắt trắng (Mus musculus var albino)

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • Chương mở đầu: ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1: TỔNG QUAN

  • 1.1. Tổng quan Thiên niên kiện [1]

    • 1.1.1. Phân loại khoa học

    • 1.1.2. Mô tả thực vật

    • 1.1.3. Phân bố sinh thái

    • 1.1.4. Bộ phận dùng

    • 1.1.5. Thành phần hóa học

    • 1.1.6. Công dụng

    • 1.1.7. Tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước

      • 1.1.7.1. Các nghiên cứu ngoài nước

      • 1.1.7.2. Các nghiên cứu trong nước

  • 1.2. Tổng quan Bách bệnh [1]

    • 1.2.1. Phân loại khoa học

    • 1.2.2. Mô tả thực vật

    • 1.2.3. Phân bố sinh thái

    • 1.2.6. Công dụng

    • 1.2.7. Tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước

      • 1.2.7.2. Nghiên cứu trong nước

  • Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1.1. Nguyên liệu

    • 2.1.2. Hóa chất

    • 2.1.3. Máy móc thiết bị

    • 2.1.4. Đối tượng nghiên cứu

      • 2.2.1.1. Nguyên tắc

      • 2.2.1.2. Tiến hành thí nghiệm

    • 2.2.2. Khảo sát độc tính bán trường diễn [2], [4], [6], [7]

      • 2.2.2.1. Mục đích

      • 2.2.3.3. Đánh giá tác dụng tăng lực

    • 2.2.4. Khảo sát tác dụng giảm đau cấp [2]

      • 2.2.4.1. Nguyên tắc

      • 2.2.4.2. Tiến hành thí nghiệm

  • Chương 3: KẾT QUẢ - BIỆN LUẬN

  • 3.2. Độc tính bán trường diễn

    • 3.2.1. Trọng lượng cơ thể chuột

    • 3.2.2. Các thông số huyết học

    • 3.2.3. Thông số thuộc chức năng gan

    • 3.2.4. Thông số thuộc chức năng thận

    • 3.2.5. Triglyceride

    • 3.2.6. Trọng lượng gan, tim, thận

  • 3.3. Khảo sát tác dụng tăng lực

  • 3.4. Khảo sát tác dụng giảm đau cấp

    • 3.5.1. So sánh độ sưng phù chân chuột sau 3 giờ, 24 giờ, 48 giờ, 72 giờ giữa lô thử, lô đối chiếu với lô đối chứng

    • 3.5.2. So sánh độ giảm phù chân chuột giữa lô thử và lô đối chiếu

  • 3.6. Kết quả khảo sát hoạt tính chống oxy hóa in vitro bằng thực nghiệm Malonyl dialdehyd

  • Chương 4: KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ

  • 4.2. Đề nghị

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan