Phân tích hiệu quả dự án đầu tư xây dựng công trình cầu thủ thiêm

124 976 11
Phân tích hiệu quả dự án đầu tư xây dựng công trình cầu thủ thiêm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Hạnh Tâm PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU DỰ ÁN ĐẦUXÂY DỰNG. 1.1. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU XÂY DỰNG. 1.1.1. Khái niệm về đầu tư. 1.1.1.1. Khái niệm về hoạt động đầu tư. Hoạt động đầu là hoạt động có định hướng của con người, bỏ ra một lượng tài nguyên hoặc vốn sau một khoảng thời gian nhất định nhằm đạt được một mục đích nào đó. 1.1.1.2. Khái niệm về hoạt động đầu xây dựng cơ bản. Hoạt động đầu xây dựng cơ bản là hoạt động đầu được tiến hành bằng cách xây dựng các tài sản cố định. Quá trình đầu xây dựng cơ bản là toàn bộ hoạt động của chủ đầu từ khi bỏ vốn đến khi thu đựơc kết quả từ việc tạo ra và đưa vào hoạt động các tài sản cố định. Như vậy quá trình đầu xây dựng cơ bản chính là toàn bộ quá trình hoạt động để chuyển vốn đầu từ dạng tiền sang dạng tài sản phục vụ mục đích đầu tư, tạo ra các tài sản cố định có năng lực sản xuất hoặc phục vụ phù hợp với mục đích đầu tư. Khác với kết quả của đầu nói chung, lợi ích thu đựơc dưới các hình thức đầu khác nhau, kết quả của hoạt động đầu xây dựng cơ bản là các tài sản cố định được tạo ra dưới dạng vật chất. 1.1.1.3. Mục đích của việc đầu tư. Mục đích của đầu thể hiện mục đích của chủ đầu là thông qua hoạt động đầu tư để thu được một số lợi ích nào đó. Xét về mặt lợi ích thì mục đích của việc đầu được thể hiện trên các khía cạnh sau: • Lợi ích kinh tế - tài chính. • Lợi ích kinh tế - chính trị. • Lợi ích trực tiếp, lợi ích gián tiếp, lợi ích trong ngành, lợi ích ngoài ngành. • Lợi ích trước mắt, lợi ích lâu dài. SVTH: Phạm Thị Thu Huyền Trang 1 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Hạnh Tâm Nếu chủ đầu nhân hoặc tổ chức sản xuất kinh doanh thì mục đích của đầu tư là mang lại lợi ích kinh tế. Nếu chủ đầu là Nhà nước thì lợi ích kinh tế xã - hội chính là mục đích của việc đầu tư; đôi khi mục đích đầu lấy lợi ích xã hội là mục đích chính. 1.1.2. Phân loại đầu tư. Có nhiều cách phân loại đầu tư. Ở đây nhằm phục vụ cho việc quản trị dự án đầu tư, cần quan tâm đến các loại đầu sau: 1.1.2.1. Đầu trực tiếp: Đầu trực tiếp là đầu mà người bỏ vốn và người quản lý sử dụng vốn là một chủ thể. Đầu trực tiếp có thể là đầu trong nước hoặc đầu nước ngoài tại Việt Nam. 1.1.2.2. Đầu gián tiếp: Đầu gián tiếp là đầu mà người bỏ vốn và người quản lý sử dụng vốn không phải là một chủ thể. 1.1.2.3. Đầu trong nước: Đầu trong nước là việc bỏ vốn vào sản xuất kinh doanh tại Việt Nam của các tổ chức, công dân Việt Nam, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài cư trú lâu dài tại Việt Nam. 1.1.2.4. Đầu nước ngoài tại Việt Nam: Là đầu trực tiếp của người nước ngoài tại Việt Nam, là việc nhà đầu nước ngoài đưa vào vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kì tài sản nào khác để tiến hành các hoạt động đầu theo luật định của Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. 1.1.2.5. Đầu mới: Là đầu để xây dựng các công trình, nhà máy, thành lập mới các công ty, mở các cửa hàng mới, dịch vụ mới. Đặc điểm của đầu mới là không phải trên cơ sở những cái hiện có mà phát triển lên. 1.1.2.6. Đầu theo chiều sâu: Là loại đầu nhằm khôi phục, cải tạo, nâng cấp, trang bị lại, đồng bộ hoá, hiện đại hoá, mở rộng các đối tượng hiện có. 1.1.2.7. Đầu phát triển: Là đầu trực tiếp nhằm tăng thêm giá trị tài sản, tạo ra năng lực mới hoặc cải tạo, mở rộng, nâng cấp năng lực hiện có vì mục tiêu phát triển, có tác dụng quan trọng tr ong việc tái sản xuất mở rộng. 1.1.2.8. Đầu dịch chuyển: Là đầu trực tiếp nhằm dịch chuyển quyền sở hữu giá trị tài sản, đầu dịch chuyển không làm gia tăng giá trị tài sản. Đầu này có ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành, phát triển thị trường vốn, thị trường chứng khoán, thị trường hối đoái,… hỗ trợ cho đầu phát triển. SVTH: Phạm Thị Thu Huyền Trang 2 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Hạnh Tâm 1.1.3. Các hình thức đầu tư. 1.1.3.1. Đầu trong nước. Đối với đầu trong nước có các hình thức sau: • Doanh nghiệp nhà nước • Công ty trách nhiệm hữu hạn • Công ty cổ phầnCông ty liên doanh • Hợp tác xã • Doanh nghiệp nhân 1.1.3.2. Đầu nước ngoài. Các hình thức đầu nước ngoài: • Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh • Doanh nghiệp liên doanh • Doanh nghiệp 100% vốn đầu nước ngoài • Hợp đồng xây dựng – kinh doanh - chuyển giao (BOT) • Hợp đồng xây dựng - chuyển giao – kinh doanh (BTO) • Hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT) 1.1.4. Các giai đoạn của quá trình đầu tư. Quá trình đầu thứ tự về thời gian tiến hành những công việc của một quá trình đầu nhằm đạt đựơc mục tiêu đầu đề ra. Đối với hoạt động đầu trong xây dựng, quá trình đầu bao gồm 3 giai đoạn: Giai đoạn chuẩn bị đầu tư, giai đọan thực hiện đầu và giai đoạn kết thúc đầu đưa dự án vào khai thác sử dụng. 1.1.4.1. Giai đoạn chuẩn bị đầu tư. Các công việc cần giải quyết trong giai đoạn này gồm: • Nghiên cứu sự cần thiết phải đầu và quy mô đầu tư. Tiến hành xúc tiến, thăm dò thị trường trong nước, ngoài nước để tìm nguồn cung ứng vật tư, thiết bị tiêu thụ sản phẩm. SVTH: Phạm Thị Thu Huyền Trang 3 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Hạnh Tâm • Xem xét các khả năng huy động các nguồn vốn và lựa chọn hình thức đầu • Lựa chọn địa điểm, lập dự án đầu tư, thẩm định dự án đầu tư. Giai đoạn này kết thúc khi nhận đựơc văn bản Quyết định đầu (đối với các trường hợp đầu của Nhà nước) hoặc văn bản Giấy phép đầu (đối với đầu của các thành phần kinh tế khác). 1.1.4.2. Giai đoạn thực hiện đầu tư. Bao gồm các công việc sau: • Xin cấp giấy chứng nhận về quyền sử dụng đất bao gồm cả mặt nước, mặt biển và thềm lục địa. • Chuẩn bị mặt bằng xây dựng, chọn thầu vấn khảo sát thiết kế. • Thẩm định thiết kế. • Đấu thầu mua sắm thiết bị, thi công xây lắp. • Xin giấy phép xây dựng, giấy phép khai thác tài nguyên (nếu có). • Ký kết các hợp đồng thực hiện dự án, thi công công trình, lắp đặt thiết bị. • Tổng nghiệm thu công trình. 1.1.4.3. Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa dự án vào khai thác sử dụng. Giai đoạn này gồm các công việc sau: Bàn giao công trình, kết thúc xây dựng, bảo hành công trình, vận hành dự án, đưa công trình vào sản xuất, kinh doanh. 1.1.5. Những đối tượng tham gia vào hoạt động đầu tư. Các đối tượng tham gia vào quá trình thực hiện đầu bao gồm một loạt các doanh nghiệp, các cơ quan của Nhà nước, các tổ chức xã hội và các hiệp hội có liên quan đến đầu tư, các khách hàng tiêu thụ sản phẩm của dự án đầu tư, sau đây là một số đối tượng cụ thể: 1.1.5.1. Chủ đầu tư. Chủ đầu là chủ thể quan trọng nhất đóng vai trò quyết định mọi vấn đề của đầu tư. Chủ đầu là người sử dụng vốn, người vay vốn hoặc người được giao trách nhiệm trực tiếp quản lý và sử dụng vốn để thực hiện đầu theo quy định của pháp luật. Nếu vốn đầu của dự án là doanh nghiệp Nhà nước, của các tổ chức sử dụng vốn ngân sách Nhà nước, vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu SVTH: Phạm Thị Thu Huyền Trang 4 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Hạnh Tâm phát triển của Nhà nước thì chủ đầu do người có thẩm quyền quyết định đầu quyết định. 1.1.5.2. Các tổ chức vấn đầu xây dựng. Các tổ chức này là các tổ chức chuyên làm các công việc lập dự án đầu tư, khảo sát, thiết kế, quản lý việc thực hiện dự án đầu tư. Các tổ chức này làm việc theo chế độ hợp đồng với chủ đầu tư. 1.1.5.3. Các doanh nghiệp xây dựng. Các doanh nghiệp xây dựng chịu trách nhiệm tổ chức xây dựng và lắp đặt máy móc vào công trình theo hợp đồng đã ký với chủ đầu tư. 1.1.5.4. Các doanh nghiệp và tổ chức cung cấp các yếu tố đầu vào cho dự án đầu tư ở mọi giai đoạn của quá trình đầu tư. 1.1.5.5. Các tổ chức cung cấp và tài trợ vốn cho dự án đầu tư. 1.1.5.6. Các khách hàng tiêu thụ sản phẩm đầu ra của dự án. 1.1.5.7. Các cơ quan của Nhà nước có liên quan đến đầu tư, như: Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Xây dựng, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, các Bộ chức năng khác của Nhà nước có liên quan, Ủy ban nhân dân các tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương. 1.1.5.8. Các tổ chức xã hội, các hiệp hội có liên quan đến đầu tư, nhất là Hội Xây dựng, Hội Kinh tế, Hội Bảo vệ môi trường và nhân dân ở địa phương đặt dự án. 1.1.6. Vốn đầu tư. 1.1.6.1. Khái niệm vốn đầu tư. Vốn đầu là toàn bộ vốn dự kiến chi phí cho quá trình đầu nhằm đạt được mục đích đầu để đưa dự án vào khai thác sử dụng theo yêu cầu của dự án. Do nhu cầu vốn đầu thường là rất lớn, do đó vốn đầu là lượng vốn được tích luỹ từ nhân dân, doanh nghiệp hay toàn bộ nền kinh tế, nhằm đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư. Vốn đầu tồn tại dưới nhiều hình thức. Vốn đầu có thể là tiền, tài sản (bao gồm cả tài sản hữu hình và tài sản vô hình), sức lao động và các loại tài sản đặc biệt khác như cổ phiếu, trái phiếu, tín phiếu. Trong xây dựng cơ bản, vốn đầu chính là số tiền bỏ ra nhằm đạt được mục đich đầu tư, bao gồm chi phí cho khảo sát quy hoạch xây dựng, chuẩn bị đầu tư, chi phí SVTH: Phạm Thị Thu Huyền Trang 5 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Hạnh Tâm khảo sát thiết kế, chi phí cho xây dựng, chi phí mua sắm, lắp đặt máy móc thiết bị và các chi phí khác. 1.1.6.2. Thành phần vốn đầu tư. a. Vốn cố định: Là vốn dùng để xây dựng công trình, mua sắm thiết bị. b. Vốn lưu động: Là vốn đựơc sử dụng cho quá trình khai thác và sử dụng các tài sản cố định của dự án đầu trong quá trình kinh doanh sau này. 1.1.6.3. Nguyên tắc quản lý và sử dụng các nguồn vốn để đầu tư. a. Vốn ngân sách Nhà nước. Vốn ngân sách Nhà nước được sử dụng để đầu theo kế hoạch của Nhà nước đối với những dự án xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế, các dự án trồng rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, vườn quốc gia, khu bảo tồn tự nhiên, các công trình văn hoá, xã hội, phúc lợi công cộng, quản lý Nhà nước, khoa học kỹ thuật, quốc phòng, an ninh và các dự án trọng điểm của Nhà nước do Chính phủ quy định mà không có khả năng trực tiếp thu hồi vốn. b. Vốn tín dụng ưu đãi thuộc Ngân sách Nhà nước. Là vốn dùng để đầu cho các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế, các cơ sở sản xuất tạo việc làm, các dự án trọng điểm của Nhà nước trong từng thời kỳ và một số dự án khác của các ngành có khả năng thu hồi vốn đã được xác định trong cơ cấu kế hoạch của Nhà nước. Việc bố trí đầu cho các dự án này do Chính phủ quyết định cho từng đối tượng trong thời kỳ kế hoạch. c. Vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA). Là hình thức đầu gián tiếp bằng nguồn vốn của Nhà nước vay của nước ngoài với lãi suất ưu đãi. Nguồn vốn này do Nhà nước quản lý và quản lý theo các quy chế riêng. d. Vốn tín dụng thương mại. Vốn tín dụng thương mại dùng để đầu xây dựng mới, mở rộng, cải tạo, đổi mới công nghệ kỹ thuật các dự án sản xuất kinh doanh, dịch vụ có hiệu quả, có khả năng thu hồi vốn và có đủ điều kiện cho vay vốn theo quy định hiện hành. Vốn tín dụng thương mại áp dụng theo cơ chế tự vay, tự trả và thực hiện đầy đủ các thủ tục, các điều kiện vay và trả. SVTH: Phạm Thị Thu Huyền Trang 6 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Hạnh Tâm e. Vốn tự huy động. Vốn tự huy động của các doanh nghiệp nhà nước là vốn dùng để đầu cho sản xuất kinh kinh doanh nâng cao chất lượng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Doanh nghiệp phải sử dụng theo đúng các chế độ quản lý vốn hiện hành. Doanh nghiệp thuộc tổ chức nào quản lý nào quản lý thì tổ chức đó chịu trách nhiệm kiểm tra chặt chẽ, đảm bảo sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả. f. Vốn hợp tác liên doanh với nước ngoài. Trường hợp các doanh nghiệp Nhà nước được phép góp vốn liên doanh với nước ngoài bằng quyền sử dụng đất, mặt nước, mặt biển, nhà xưởng, thiết bị và các công trình khác thuộc sở hữu Nhà nước phải được cấp có thẩm quyền cho phép và làm thủ tục nhận vốn để có trách nhiệm hoàn trả vốn cho Nhà nước theo quy định hiện hành. 1.1.6.4. Hiệu quả đầu tư. a. Khái niệm: Hiệu quả đầu là tất cả những lợi ích do việc đầu mang lại như: lợi ích kinh tế - xã hội, lợi ích của chủ đầu tư, lợi ích cho người sử dụng. b. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư. Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư, có thể phân các nhân tố đó thành các nhóm sau: Các nhân tố chủ quan như: Trình độ lập và thực hiện các phương án đầu kể từ khi xác định đường lối đầu cho đến khi kết thúc đầu đưa dự án vào khai thác sử dụng. Các nhân tố khách quan: Trình độ phát triển kinh tế kỹ thuật của đất nước, khả năng cung cấp vốn, các nhân tố kinh tế đối ngoại, các nhân tố phi kinh tế và các nhân tố ngẫu nhiên khác. Điều kiện khí hậu, dân số, các yếu tố về tài nguyên, môi trường, thuỷ văn,…đều có thể làm ảnh hưởng tới hiệu quả đầu tư. Các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả đầu tư: Giải pháp thiết kế công trình đã được đầu xây dựng, giá cả, trình độ sử dụng công trình đã xây dựng xong, cơ cấu đầu tư, năng suất lao động,…đều là các nhân tố gây ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả đầu tư. Các nhân tố ảnh hưởng gián tiếp như: Cơ chế quản lý kinh tế tác động lên quá trình đầu xây dựng và sử dụng công trình sau khi xây dựng xong, cơ chế đầu tác động lên quá trình đầu tư. SVTH: Phạm Thị Thu Huyền Trang 7 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Hạnh Tâm c. Nâng cao hiệu quả đầu tư. Để dễ dàng hơn trong việc đưa ra các phương án nâng cao hiệu quả đầu tư, ở đây ta xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả đầu theo từng giai đoạn của quá trình đầu tư • Giai đoạn chuẩn bị đầu tư. Việc xác định đường lối và chiến lược đầu ở giai đoạn này mang một ý nghĩa rất quan trọng. Ở bước lập kế hoạch đầu phải đặc biệt chú ý giải quyết hợp lý vấn đề cơ cấu đầu tư, phải tiến hành sắp xếp trình tự xây dựng các công trình cụ thể và phải xác định mức độ ưu tiên cho các lĩnh vực, các ngành mũi nhọn, các công trình trọng điểm. Các công trình được thiết kế sẽ là biểu hiện cụ thể của đường lối phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật của Đảng và Nhà nước. Chính vì vậy mà bước khảo sát thiết kế là công việc có tầm quan trọng đặc biệt. Ở bước này cần nâng cao chất lượng thăm dò, khảo sát bằng cách áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật, nâng cao trình độ các cán bộ của các cơ quan thiết kế. Ở bước thiết kế cần lựa chọn các giải pháp thiết kế về quy hoạch mặt bằng, về dây chuyền công nghệ có tính kinh tế cao. Trong bước này, để nâng cao hiệu quả vốn đầu tư cần tăng cường áp dụng thiết kê mẫu điển hình và hoàn thiện định mức giá cả. • Giai đoạn thực hiện đầu tư. Ở giai đoạn này cần áp dụng các biện pháp tổ chức, công nghệ có tính kinh tế cao; tìm mọi biện pháp rút ngắn thời gian thi công, áp dụng xây dựng phân kỳ một cách hợp lý, giảm bớt khối lượng thi công dở dang. Để nâng cao hiệu quả đầu tư, nâng cao hiệu quả kinh tế của dự án đầu cần tăng cường đảm bảo chất lượng công trình hơn nữa; cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các khâu thi công. • Giai đoạn kết thúc đầu tư. Trong giai đoạn này, việc thực hiện tốt công tác tổ chức khai thác nhằm tăng thêm kết quả thu nhập do công trình đem lại, thực hiện chế độ bảo hành, bảo hiểm, duy tu sửa chữa nhằm kéo dài thời gian sử dụng công trình là góp phần làm tăng hiệu quả của việc đầu tư. Như vậy, muốn nâng cao hiệu quả đầu cần làm đúng, đủ và có hiệu quả tất cả các khâu trong từng giai đoạn của quá trình đầu tư. SVTH: Phạm Thị Thu Huyền Trang 8 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Hạnh Tâm 1.2. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ. 1.2.1. Khái niệm – Vai trò – Yêu cầu đối với dự án đầu xây dựng công trình. 1.2.1.1. Khái niệm dự án đầu xây dựng công trình (theo Luật xây dựng). Dự án đầu là một tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những đối tượng nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về khối lượng, cải tiến hoặc nâng cao chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ nào đó trong một khoảng thời gian xác định. 1.2.1.2. Vai trò của dự án đầu tư. Dự án đầu có những vai trò quan trọng như sau: • Là phương diện để tìm đối tác trong và ngoài nước liên doanh bỏ vốn đầu tư. • Là phương tiện thuyết phục các tổ chức tài chính tiền tệ trong và ngoài nước tài trợ cho vay vốn. • Là cơ sở để xây dựng kế hoạch thực hiện đầu tư, theo dõi đôn đốc quá trình thực hiện và kiểm tra quá trình thực hiện dự án. • Là văn kiện cơ bản để các cơ quan quản lý Nhà nước xem xét, phê duyệt, cấp giấy phép đầu tư. • Là căn cứ quan trọng nhất để theo dõi, đánh giá và điều chỉnh kịp thời những tồn đọng và vướng mắc trong quá trình thực hiện và khai thác công trình. • Dự án (báo cáo nghiên cứu khả thi) có tác dụng tích cực để giải quyết những vấn đề nảy sinh trong quan hệ giữa các bên có liên quan đến thực hiện dự án. • Dự án (báo cáo nghiên cứu khả thi) là căn cứ quan trọng để xem xét, xử lý hài hoà mối quan hệ về quyền và nghĩa vụ của các bên tham liên doanh, giữa liên doanh và Nhà nước Việt Nam. Và đây cũng là cơ sở pháp lý để giải quyết khi có tranh chấp giữa các bên tham gia liên doanh. • Dự án (báo cáo nghiên cứu khả thi) còn là căn cứ quan trọng để xây dựng hợp đồng liên doanh, soạn thảo điều luật của doanh nghiệp liên doanh. Với những vai trò quan trọng như vậy không thể coi việc xây dựng một dự án đầu tư là việc chiếu lệ để đi tìm đối tác, xin cấp vốn, vay vốn, xin giấy phép mà phải coi đây là một công việc nghiên cứu bởi nó xác định rõ ràng quyền lợi, nghĩa vụ của chính bản thân đơn vị lập dự án trước Nhà nước và nhân dân. SVTH: Phạm Thị Thu Huyền Trang 9 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Hạnh Tâm 1.2.1.3. Yêu cầu đối với dự án đầu tư. Một dự án đầu để đảm bảo tính khả thi cần đảm bảo những yêu cầu sau: • Tính khoa học và hệ thống: Đòi hỏi những người soạn thảo dự án phải có một quá trình nghiên cứu thật tỉ mỉ và kỹ càng, tính toán chính xác cẩn thận từng nội dung cụ thể của dự án (phân tích tài chính, phân tích kỹ thuật). Đồng thời rất cần sự vấn của các cơ quan chuyên môn về dịch vụ đầu giúp đỡ. • Tính pháp lý: Các dự án đầu cần có cơ sở pháp lý vững chắc, tức là phải phù hợp với chính sách và pháp luật của Nhà nứơc. Do đó trong quá trình soạn thảo dự án phải nghiên cứu kỹ chủ trương đường lối chính sách của Nhà nước và các văn bản quy chế liên quan đến hoạt động đầu tư. • Tính đồng nhất: Đảm bảo tính thống nhất của các dự án đầu thì các dự án phải tuân thủ các quy định chung của các cơ quan chức năng về hoạt động đầu kể cả các quy định về thủ tục đầu tư. Đối với các dự án quốc tế còn phải tuân thủ những quy định chung mang tính quốc tế. • Tính hiện thực: Để đảm bảo tính hiện thực các dự án phải được nghiên cứu và xác định trên cơ sở phân tích, đánh giá đúng mức các điều kiện, hoàn cảnh cụ thể có liên quan trực tiếp hay gián tiếp tới hoạt động đầu tư. Việc chuẩn bị kỹ càng có khoa học sẽ giúp thực hiện dự ánhiệu quả cao nhất và giảm tới mức tối thiểu các rủi ro có thể xảy ra trong quá trình đầu tư. 1.2.2. Phân loại dự án đầu tư. 1.2.2.1. Theo quy mô, tính chất dự án. Theo quy mô và tính chất dự án ta có: • Dự án quan trọng quốc gia do Quốc hội thông qua chủ trương, cho phép đầu tư. • Các dự án còn lại được phân thành 3 nhóm A, B, C. Dự án nhóm A: 1. Các dự án thuộc phạm vi bảo vệ an ninh quốc phòng, có tính bảo mật quốc gia, có ý nghĩa chính trị - xã hội quan trọng, thành lập và xây dựng hạ tầng khu công nghiệp mới không phụ thuộc quy mô vốn đầu tư. 2. Các dự án sản xuất chất độc hại, chất nổ khai thác chế biến khoáng sản quý hiếm; vàng bạc, đá quý, đất hiếm không phụ thuộc vào quy mô vốn đầu tư. SVTH: Phạm Thị Thu Huyền Trang 10 [...]... quá trình đầu xây dựng, chi chí xây dựng công trình được biểu thị qua chỉ tiêu tổng mức đầu ở giai đoạn chuẩn bị đầu tư, tổng dự toán công trình, dự toán hạng mục công trình, giá thanh toán công trình ở giai đoạn thực hiện đầu và vốn đầu được quyết toán khi kết thúc xây dựng đưa dự án vào khai thác sử dụng Tổng mức đầu là toàn bộ chi phí đầu xây dựng (kể cả vốn sản xuất ban đầu) ... phân tích tài chính chúng ta phải trừ đi khỏi khoản thu nhập các khoản trả nợ, nhưng trong phân tích kinh tế xã hội ta phải cộng vào khi tính toán một số chỉ tiêu Chi phí trực tiếp của chủ đầu Ở đây chỉ đề cập đến chi phí trực tiếp của chủ đầu đối với dự án đầu xây dựng các công trình giao thông Đối với các dự án này, đó chính là chi phí đầu xây dựng công trình Chi phí đầu xây dựng công. .. các phần thay đổi so với tổng mức đầu đã được phê duyệt Đối với các dự án sử dụng vốn khác thì chủ đầu xây dựng công trình tự quyết định việc điều chỉnh • Nội dung tổng mức đầu (Theo Thông số 04/2005/TT-BXD, ngày 1/4/2005 của Bộ Xây Dựng về việc hướng dẫn lập và quản lý chi phí xây dựng công trình thuộc dự án đầu tư) Tổng mức đầu bao gồm: Chi phí xây dựng, Chi phí thiết bị, Chi phí đền... mặt tài chính – kinh tế của phương án đã đề xuất hay đã được chọn trong dự án Phân tích hiệu quả dự án là một phần không thể thiếu của nội dung dự án Mục đích của việc phân tích chính là nhằm để xem xét việc đầu trong phạm vị nguồn vốn đã có là hiệu quả hay không 2.4.1 Phân tích đánh giá hiệu quả tài chính Để tiến hành phân tích hiệu quả tài chính của một dự án đầu phát triển giao thông vận tải,... năm gốc tính toán ở các thời điểm sau: thời điểm bắt đầu bỏ vốn đầu (đối với dự án thông thường, thời gian xây dựng ngắn; hoặc đối với dự án lớn, thời gian xây dựng dài), chọn thời điểm kết thúc thi công công trình – đưa dự án vào khai thác (đối với dự án lớn, thời gian xây dựng dài) và khi đó các khoản đầu trong giai đoạn xây dựng được chuyển về năm gốc bằng cách tính gía trị ng lai còn các... toàn bộ dự án được xác định trong giai đoạn lập dự án, gồm chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, chi phí đền bù giải phóng mặt bằng – tái định cư, chi phí khác bao gồm cả vốn lưu động đối với các dự án sản xuất kinh doanh, lãi vay trong xây dựng và chi phí dự phòng Tổng mức đầu dự án được ghi trong quyết định đầu là cơ sở để lập kế hoạch và quản lý vốn đầu tư, xác định hiệu quả đầu của dự án Đối... kế công trình và các công trình phụ trợ Trong đó phải đề xuất các phương án giải pháp thiết kế và lý do chọn giải pháp thiết kế Thống kê khối lượng công việc đối với từng hạng mục d Trình tự và kế hoạch triển khai dự án Phân tíchtrình bày các nội dung: - Chủ đầu và chủ quản đầu - Thời hạn khởi công và hoàn thành công trình dự án - Trình tự đưa vào xây dựng các bộ phận, các hạng mục công trình. .. 2.2 KHÁI NIỆM VÀ TIÊU CHUẨN CỦA HIỆU QUẢ ĐẦU CỦA DỰ ÁN Hiệu quả của dự án đầu là mục tiêu đạt được của dự án xét theo mặt định tính và mặt định lượng • Về mặt định tính: hiệu quả của dự án bao gồm các hiệu quả kinh tế, hiệu quả kỹ thuật (đẩy mạnh tốc độ phát triển kỹ thuật), hiệu quả xã hội (nâng cao phúc lợi công cộng, giảm thất nghiệp, bảo vệ môi trường), hiệu quả theo quan điểm lợi ích doanh... nhu cầu nhân vật lực, máy móc thiết bị, vật liệu xây dựng cần thiết e Kế hoạch quản lý và khai thác Phân tíchtrình bày các vấn đề về quản lý, khai thác bao gồm cả duy tu, sửa chữa công trình 1.2.4.3 Phân tích kinh tế, tài chính Phân tích kinh tế, tài chính bao gồm các nội dung: a Tính toán tổng mức đầu đối với mỗi phương án • Khái niệm tổng mức đầu Tổng mức đầu của dự án là khái toán chi... được thay đổi mặt bằng giá đầu xây dựng công trình - Do người quyết định đầu hoặc chủ đầu thay đổi khi thấy xuất hiện những yếu tố mới đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao hơn cho dự án - Khi quy hoạch xây dựng đã được duyệt thay đổi có ảnh hưởng trực tiếp cho dự án Việc điều chỉnh tổng mức đầu dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nước phải được người quyết định đầu cho phép và được thẩm định . trò – Yêu cầu đối với dự án đầu tư xây dựng công trình. 1.2.1.1. Khái niệm dự án đầu tư xây dựng công trình (theo Luật xây dựng) . Dự án đầu tư là một. đầu tư xây dựng cơ bản. Hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản là hoạt động đầu tư được tiến hành bằng cách xây dựng các tài sản cố định. Quá trình đầu tư xây

Ngày đăng: 10/02/2014, 09:18

Hình ảnh liên quan

Tổng mức đầu tư của dự án được khái toán trong bảng sau: - Phân tích hiệu quả dự án đầu tư xây dựng công trình cầu thủ thiêm

ng.

mức đầu tư của dự án được khái toán trong bảng sau: Xem tại trang 72 của tài liệu.
Xem chi tiết bảng II/12 – Phụ lục. Kết quả tính các chỉ tiêu hiệu quả - Phân tích hiệu quả dự án đầu tư xây dựng công trình cầu thủ thiêm

em.

chi tiết bảng II/12 – Phụ lục. Kết quả tính các chỉ tiêu hiệu quả Xem tại trang 79 của tài liệu.
Xem chi tiết bảng II/28 – II/30 – Phụ lục - Phân tích hiệu quả dự án đầu tư xây dựng công trình cầu thủ thiêm

em.

chi tiết bảng II/28 – II/30 – Phụ lục Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng chi phí kinh tế xã hội của dự án - Phân tích hiệu quả dự án đầu tư xây dựng công trình cầu thủ thiêm

Bảng chi.

phí kinh tế xã hội của dự án Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng chi phí khai thác đơn vị của phương tiện - Phân tích hiệu quả dự án đầu tư xây dựng công trình cầu thủ thiêm

Bảng chi.

phí khai thác đơn vị của phương tiện Xem tại trang 92 của tài liệu.
4.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội. - Phân tích hiệu quả dự án đầu tư xây dựng công trình cầu thủ thiêm

4.2.3..

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội Xem tại trang 94 của tài liệu.
Bảng II/3: Bảng phân bố vốn vay và lãi - Phân tích hiệu quả dự án đầu tư xây dựng công trình cầu thủ thiêm

ng.

II/3: Bảng phân bố vốn vay và lãi Xem tại trang 100 của tài liệu.
A Phần xây lắp và thiết bị Gxl Khái toán riêng 511.679,0 - Phân tích hiệu quả dự án đầu tư xây dựng công trình cầu thủ thiêm

h.

ần xây lắp và thiết bị Gxl Khái toán riêng 511.679,0 Xem tại trang 102 của tài liệu.
Bảng II/6: Chi phí hàng năm - Phân tích hiệu quả dự án đầu tư xây dựng công trình cầu thủ thiêm

ng.

II/6: Chi phí hàng năm Xem tại trang 103 của tài liệu.
Bảng II/5: Kinh phí duy tu bảo dưỡng thường xuyên, trùng tu, đại tu mặt đường - Phân tích hiệu quả dự án đầu tư xây dựng công trình cầu thủ thiêm

ng.

II/5: Kinh phí duy tu bảo dưỡng thường xuyên, trùng tu, đại tu mặt đường Xem tại trang 103 của tài liệu.
Bảng II/8: Dòng chi của dự án - Phân tích hiệu quả dự án đầu tư xây dựng công trình cầu thủ thiêm

ng.

II/8: Dòng chi của dự án Xem tại trang 104 của tài liệu.
Bảng II/9: Lưu lượng xe thực đếm qua các cầu từ Tân Cảng đến Tôn Đức Thắng vào khu đô thị mới Thủ Thiêm năm 2003 tính cho một ngày đêm - Phân tích hiệu quả dự án đầu tư xây dựng công trình cầu thủ thiêm

ng.

II/9: Lưu lượng xe thực đếm qua các cầu từ Tân Cảng đến Tôn Đức Thắng vào khu đô thị mới Thủ Thiêm năm 2003 tính cho một ngày đêm Xem tại trang 105 của tài liệu.
Bảng II/11: Dòng thu của dự án - Phân tích hiệu quả dự án đầu tư xây dựng công trình cầu thủ thiêm

ng.

II/11: Dòng thu của dự án Xem tại trang 106 của tài liệu.
Bảng II/13: Tổng mức đầu tư - Phân tích hiệu quả dự án đầu tư xây dựng công trình cầu thủ thiêm

ng.

II/13: Tổng mức đầu tư Xem tại trang 108 của tài liệu.
Bảng II/14: Phân bổ vốn vay và lãi - Phân tích hiệu quả dự án đầu tư xây dựng công trình cầu thủ thiêm

ng.

II/14: Phân bổ vốn vay và lãi Xem tại trang 108 của tài liệu.
Bảng II/15: Chi phí hàng năm của dự án - Phân tích hiệu quả dự án đầu tư xây dựng công trình cầu thủ thiêm

ng.

II/15: Chi phí hàng năm của dự án Xem tại trang 109 của tài liệu.
Bảng II/18: Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính ĐV: Triệu đồng - Phân tích hiệu quả dự án đầu tư xây dựng công trình cầu thủ thiêm

ng.

II/18: Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính ĐV: Triệu đồng Xem tại trang 112 của tài liệu.
Bảng II/19: Tổng mức đầu tư - Phân tích hiệu quả dự án đầu tư xây dựng công trình cầu thủ thiêm

ng.

II/19: Tổng mức đầu tư Xem tại trang 113 của tài liệu.
Bảng II/21: Chi phí hàng năm của dự án - Phân tích hiệu quả dự án đầu tư xây dựng công trình cầu thủ thiêm

ng.

II/21: Chi phí hàng năm của dự án Xem tại trang 114 của tài liệu.
Bảng II/23: Dòng chi của dự án - Phân tích hiệu quả dự án đầu tư xây dựng công trình cầu thủ thiêm

ng.

II/23: Dòng chi của dự án Xem tại trang 115 của tài liệu.
Bảng II/24: Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính ĐV: Triệu đồng - Phân tích hiệu quả dự án đầu tư xây dựng công trình cầu thủ thiêm

ng.

II/24: Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính ĐV: Triệu đồng Xem tại trang 116 của tài liệu.
Bảng II/26: Dòng chi của dự án - Phân tích hiệu quả dự án đầu tư xây dựng công trình cầu thủ thiêm

ng.

II/26: Dòng chi của dự án Xem tại trang 118 của tài liệu.
Bảng II/27: Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính ĐV: Triệu đồng - Phân tích hiệu quả dự án đầu tư xây dựng công trình cầu thủ thiêm

ng.

II/27: Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính ĐV: Triệu đồng Xem tại trang 119 của tài liệu.
Bảng II/28: Dòng thu của dự án - Phân tích hiệu quả dự án đầu tư xây dựng công trình cầu thủ thiêm

ng.

II/28: Dòng thu của dự án Xem tại trang 120 của tài liệu.
Bảng II/29: Dòng chi của dự án - Phân tích hiệu quả dự án đầu tư xây dựng công trình cầu thủ thiêm

ng.

II/29: Dòng chi của dự án Xem tại trang 121 của tài liệu.
Bảng II/30: Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính ĐV: Triệu đồng - Phân tích hiệu quả dự án đầu tư xây dựng công trình cầu thủ thiêm

ng.

II/30: Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính ĐV: Triệu đồng Xem tại trang 122 của tài liệu.
Bảng II/31: Kế hoạch vay và trả nợ - Phân tích hiệu quả dự án đầu tư xây dựng công trình cầu thủ thiêm

ng.

II/31: Kế hoạch vay và trả nợ Xem tại trang 123 của tài liệu.
Bảng II/32: Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế - xã hội - Phân tích hiệu quả dự án đầu tư xây dựng công trình cầu thủ thiêm

ng.

II/32: Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế - xã hội Xem tại trang 124 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • b, Tăng chi phí do kỹ thuật thi công.

  • Sự cố tim gối cầu lệch tim dầm cầu 1,8cm đã được gông lại (bó lại bằng các trụ sắt). Khe nứt ở bên hông dầm cầu dài 0,5m và vết nứt ở bản đáy dầm cầu dài 0,7m, sâu 5cm cũng đang được đơn vị thi công theo dõi để có hướng xử lý.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan