Quản lý hoạt động giáo dục học sinh có hành vi lệch chuẩn ở trường trung học phổ thông phù cừ, tỉnh hưng yên

25 1.4K 0
Quản lý hoạt động giáo dục học sinh có hành vi lệch chuẩn ở trường trung học phổ thông phù cừ, tỉnh hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản hoạt động giáo dục học sinh hành vi lệch chuẩn trường trung học phổ thông Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên Nguyễn Văn Song Trường Đại học Giáo dục Luận văn ThS ngành: Quản giáo dục; Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn: PGS.TS. Đinh Thị Kim Thoa Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Phân tích, hệ thống hóa một số sở luận về công tác hoạt động giáo dục học sinh hành vi lệch chuẩn tại trường Trung học phổ thông (THPT) Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên. Khảo sát, đánh giá và phân tích thực trạng học sinh hành vi lệch chuẩn và thực trạng công tác quản hoạt động giáo dục học sinh hành vi lệch chuẩn trường THPT Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên. Đề xuất một số biện pháp quản hoạt động giáo dục học sinh hành vi lệch chuẩn cho trường THPT Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên. Keywords: Quản giáo dục; Hoạt động giáo dục; Hưng Yên; Hành vi lệch chuẩn Content MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài: Trong những năm gần đây, đất nước ta đã sự chuyển mình trong công cuộc đổi mới sâu sắc và toàn diện. Công cuộc đổi mới đã đem lại nhiều thành tựu to lớn trên tất cả các lĩnh vực xã hội trong đó giáo dục. Tuy nhiên, sự phát triển của xã hội trong nền kinh tế thị trường cũng có những tác động tiêu cực. Xã hội nhiều biến động, thay đổi về môi trường sống, quan niệm sống, nhu cầu hưởng thụ vật chất, văn hoá Nhiều hiện tượng tiêu cực xuất hiện trong một bộ phận thế hệ hệ trẻ như lối sống ích kỉ, buông thả, sống không tưởng hoài bão, sa vào các tệ nạn xã hội, đắm chìm trong những trò chơi bạo lực, trò chơi không lành mạnh trên Internet Điều đó đã ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường giáo dục. Số học sinh chưa ngoan, học sinh hành vi lệch chuẩn trong các trường học ngày càng nhiều. Việc giáo dục học sinh hành vi lệch chuẩn, giúp các em hành vi và thói quen hành vi đúng đắn, phù hợp với các chuẩn mực xã hội là trách nhiệm của cả gia đình, nhà trường và xã hội trong đó nhà trường giữ vai trò chủ đạo, đặc biệt là vai trò của các nhà quản lý. Trường THPT Phù Cừ là ngôi trường nằm trên địa bàn huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên. Đây vốn là một vùng quê nông nghiệp yên bình, nhân dân truyền thống hiếu học. Tuy nhiên, những năm gần đây, sự phát triển của đô thị đã mặt tác dụng tiêu cực đối với tình trạng đạo đức của học sinh. Nhiều gia đình do bố mẹ mải làm ăn kinh tế, không quan tâm đên con cái dẫn đến hiện tượng một bộ phận học sinh chưa ngoan, học sinh hành vi lệch chuẩn. Là một phó hiệu trưởng phụ trách công tác an ninh, trật tự của trường THPT Phù Cừ, tôi không khỏi suy nghĩ, trăn trở và day dứt. Chính vậy, tôi mạnh dạn chọn đề tài “Quản hoạt giáo dục học sinh hành vi lệch chuẩn trƣờng THPT Phù Cừ, tỉnh Hƣng Yên” làm luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu biện pháp quản hoạt động giáo dục học sinh hành vi lệch chuẩn trường THPT Phù Cừ nhằm nâng cao giáo dục đạo đức cho học sinh. 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Quản hoạt động giáo dục học sinh trường THPT Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản hoạt động giáo dục học sinh hành vi lệch chuẩn trường THPT Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên. 3.3. Đối tượng khảo sát: Học sinh, Phụ huynh HS, cán bộ quản giáo viên nhà trường 4. Giả thuyết nghiên cứu Học sinh hành vi lệch chuẩn trường THPT Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên đang hướng gia tăng. Việc quản hoạt động giáo dục học sinh hành vi lệch chuẩn của trường còn hạn chế. Nếu lãnh đạo nhà trường tổ chức và quản hoạt động phối kết hợp giưa gia đình, nhà trường và xã hội; tổ chức thành lập, chỉ đạo và quản trung tâm tư vấn; tổ chức các hoạt động học tập, vui chơi, ngoại khóa phong phú và hình thức câu lạc bộ; định hướng chuẩn hành vi qua mạng xã hội thì sẽ giảm số lượng học sinh hành vi lệch chuẩn và điều chỉnh được hành vi lệch chuẩn của học sinh nhà trường. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Phân tích, hệ thống hóa một số sở luận về công tác hoạt động giáo dục học sinh hành vi lệch chuẩn tại trường THPT Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên. - Khảo sát, đánh giá và phân tích thực trạng học sinh hành vi lệch chuẩn và thực trạng công tác quản hoạt động giáo dục học sinh hành vi lệch chuẩn trường THPT Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên. - Đề xuất một số biện pháp quản hoạt động giáo dục học sinh hành vi lệch chuẩn cho trường THPT Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu luận Phân tích, tổng hợp thuyết; phân loại, hệ thống hóa thuyết nhằm xác định sở luận cho vấn đề nghiên cứu. 6.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi - Phương pháp phỏng vấn bằng câu hỏi trực tiếp - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 6.3. Phương pháp toán thống kê 7. Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu những học sinh hành vi lệch chuẩnquản hoạt động giáo dục học sinh hành vi lệch chuẩn trường THPT Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên. 8. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được trình bày trong 3 chương: Chƣơng 1: sở luận về quản hoạt động giáo dục học sinh hành vi lệch chuẩn trường trung học phổ thông Chƣơng 2: Thực trạng học sinh hành vi lệch chuẩnquản hoạt động giáo dục học sinh hành vi lệch chuẩn trường trung học phổ thông Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên. Chƣơng 3: Các biện pháp quản hoạt động giáo dục học sinh hành vi lệch chuẩn trường trung học phổ thông Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên. CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LUẬN VỀ QUẢN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HỌC SINH HÀNH VI LỆCH CHUẨN TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước Hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội được nhiều ngành khoa học quan tâm nghiên cứu như tội phạm học, tâm học, giáo dục học, đạo đức học. Ngay từ thời cổ đại, con người đã cách giải thích tự nhiên về hành vi lệch chuẩn. Tuân Tử (313 TCN - 238 TCN), một nhà tư tưởng của Trung Quốc đã đưa ra học thuyết về “tính ác”. R K Merton, một nhà tâm học nổi tiếng thế kỷ 20 cũng đã nghiên cứu về vấn đề hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội của con người. Sigmund Freud (1856 - 1939), nguyên là một bác sĩ về thần kinh và tâm người Áo, cũng đã tìm hiểu về sai lệch hành vi dưới góc độ của phân tâm học. Nhiều nhà tâm học Liên Xô (cũ) cho rằng, hành vi vi phạm các chuẩn mực xã hội chính là những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội. Ngày nay, nước ta nhiều nhà khoa học đã nghiên cứu về vấn đề này. Các tác giả Nguyễn Khắc Hào, Nguyễn Quang Uẩn, Lê Như Hoa, các giảng viên Nguyễn Xuân Long - Trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội, PGS. TS Đinh Thị Kim Thoa - Trường Đại học Giáo dục Hà Nội cũng nghiên cứu về hành vi lệch chuẩn trong các bài viết, bài giảng và các giáo trình giảng dạy bộ môn Tâm học. Tuy nhiên, dưới góc độ luận án tiến sĩ, luận văn cao học thì vấn đề này chưa được nghiên cứu nhiều. Đặc biệt, vấn đề quản giáo dục học sinh hành vi lệch chuẩn một trường THPT cụ thể thì cho đến thời điểm này, tôi chưa thấy luận văn nào đề cập tới. 1.1.2. Sự cần thiết nghiên cứu vấn đề đối với giáo dục phổ thông Hiện nay, hiện tượng học sinh hành vi lệch chuẩn các trường học đang xu hướng gia tăng. thế, việc nghiên cứu đề tài “QLGDHSCHVLC trường THPT Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên” trong bối cảnh hiện nay là vô cùng cần thiết. Khi nghiên cứu đề tài này, chúng ta các giải pháp để QLGDHSCHVLC trường THPT đạt hiệu quả 1.2. Một số khái niệm công cụ nghiên cứu đề tài: 1.2.1. Quản và chức năng của quản 1.2.1.1 Quản Định nghĩa kinh điển nhất về quản là: các tác động chủ hướng, chủ đích của chủ thể quản (người quản lý) đến khách thể quản (người bị quản lý) – trong một tổ chức - nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt đuợc mục đích của tổ chức. 1.2.1.2. Chức năng của quản Quản lí 4 chức năng: Kế hoạch hóa, tổ chức, lãnh đạo (chỉ đạo), kiểm tra 1.2.2.1. Quản giáo dục: “Quản giáo dụchoạt động ý thức bằng cách vận dụng các quy luật khách quan của các cấp quản giáo dục tác động đến toàn bộ hệ thống giáo dục nhằm làm cho hệ thống đạt được mục tiêu của nó”. 1.2.2.2. Quản nhà trường “Quản nhà trường là thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và với từng học sinh”. 1.3. Đạo đức, giáo dục đạo đứcquản giáo dục đạo đức 1.3.1. Đạo đức 1.3.1.1. Khái niệm Đạo đức là hệ thống những chuẩn mực biểu hiện thái độ đánh giá quan hệ giữa lợi ích của bản thân với lợi ích của người khác và xã hội. 1.3.1.2. Chức năng của đạo đức Đạo đức ba chức năng: Nhận thức, giáo dục và điều chỉnh hành vi, trong đó chức năng điều chỉnh hành vi là vô cùng quan trọng nó điều chỉnh hành vi con người trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. 1.3.2. Giáo dục đạo đức “Giáo dục đạo đức là quá trình tác động tới người học để hình thành cho họ ý thức, tình cảm, niềm tin đạo đức, đích cuối cùng và quan trọng nhất là tạo lập được những thói quen hành vi đạo đức” . 1.3.2.1. Nội dung của giáo dục đạo đức Giáo dục tri thức và niềm tin đạo đức Giáo dục động đạo đức Giáo dục tình cảm đạo đức Hình thành ý chí và nghị lực đạo đức Hình thành hành vi đạo đức và thói quen hành vi đạo đức 1.3.2.2. Hình thức giáo dục đạo đức Giáo dục đạo đức thông qua truyền đạt các tri thức đạo đức. Giáo dục đạo đức thông qua lao độnghoạt động xã hội. Giáo dục đạo đức thông qua tấm gương đạo đức. Giáo dục đạo đức thông qua hình tượng nghệ thuật. 1.3.2.3. Phương pháp giáo dục đạo đức Nhóm các phương pháp tổ chức hoạt động xã hội và hình thành kinh nghiệm ứng xử xã hội của học sinh: Phương pháp yêu cầu sư phạm, phương pháp tạo dư luận xã hội, phương pháp tập thói quen, phương pháp rèn luyện, phương pháp giao công việc Nhóm các phương pháp hình thành ý thức (khái niệm, phán đoán, niềm tin) cá nhân học sinh: Phương pháp đàm thoại, phương pháp diễn giảng, phương pháp tranh luận, phương pháp nêu gương. Nhóm các phương pháp kích thích hoạt động và điều chỉnh ứng xử của học sinh: Phương pháp thi đua, phương pháp khen thưởng, phương pháp trách phạt. 1.3.3. Quản giáo dục đạo đức 1.3.3.1. Khái niệm Qua kết quả nghiên cứu về giáo dục đạo đứcquản giáo dục đạo đức, ta thể khái niệm quản giáo dục đạo đức như sau: Quản giáo dục đạo đức là một hoạt động nhằm xây dựng một cấu tổ chức và xác định một chế chỉ đạo phối hợp hoạt động của tất cả các lực lượng trong và ngoài ngành giáo dục (trong và ngoài trường) nhằm thống nhất nhận thức, phát huy và sử dụng hợp mọi tiềm năng của xã hội (bao gồm tiềm năng về người, ngân sách, sở vật chất, các giá trị di sản văn hoá và tinh thần…); xây dựng các loại hình hoạt động phù hợp với điều kiện cụ thể để thực hiện mục tiêu giáo dục đạo đức (phát triển nhân cách) đối với các đối tượng xã hội khác nhau (phù hợp với lứa tuổi, phù hợp với ngành nghề và vị thế xã hội). 1.3.3.2. Nội dung quản giáo dục đạo đức Xây dựng kế hoạch quản giáo dục đạo đức Tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức Chỉ đạo thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức Kiểm tra, đánh giá giáo dục đạo đức 1.4. Hành vi lệch chuẩnquản giáo dục học sinh hành vi lệch chuẩn 1.4.1. Hành vi lệch chuẩn 1.4.1.1. Khái niệm hành vi Như vậy, hành vi bao gồm một chuỗi hành động nối tiếp nhau một cách tương đối nhằm đạt được mục đích để thỏa mãn nhu cầu của con người 1.4.1.2. Chuẩn hành vi nhiều quan niệm khác nhau về chuẩn hành vi mà tiêu biểu là ba quan niệm sau đây: Thứ nhất - Là chuẩn mực xét về mặt thống kê Thứ hai - Là chuẩn mực do quy ước hay do cộng đồng, xã hội đặt ra. Thứ ba - Là chuẩn mực hành vi theo chức năng 1.4.1.3. Các loại sai lệch chuẩn mực hành vi cá nhân Loại thứ nhất - Sai lệch do thụ động Loại thứ hai - Sai lệch do hành vi chủ động 1.4.1.4. Hành vi xã hội và sự sai lệch hành vi xã hội Hành vi xã hội Khi nói đến hành vi xã hội cần phải hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa cá nhân và xã hội. Hành vi cá nhân tuyệt nhiên không phải là một sản phẩm của một sự tùy tiện hay tự do, mà nó bao giờ cũng phát triển trong một hệ thống những mối quan hệ xã hội, chịu sự chế ước của điều kiện xã hội, lịch sử. Khi đề cập đến hành vi xã hội, chúng ta cũng chỉ ra hành vi xã hội của cá nhân và hành vi xã hội của tập thể. Hành vi xã hội tập thể là hành vi của một nhóm xã hội trong xã hội tổng thể (gia đình, công đoàn, Đảng). Chuẩn mực xã hội Chuẩn mực xã hội là những quy tắc, những yêu cầu xã hội đối với cá nhân. Các quy tắc, yêu cầu này thể ghi thành văn bản, đạo luật, điều luật, điều lệ, văn bản pháp quy, hoặc là những yêu cầu tính ước lệ trong một cộng đồng nào đó mà mọi người thừa nhận. Nội dung của chuẩn xã hội nói chung luôn ba thuộc tính là: tính lợi ích, tính bắt buộc và sự thực hiện trên thực tế hành vi của con người. thể phân chia chuẩn mực xã hội thành các loại sau: - Hệ thống chuẩn mực luật pháp - Hệ thống chuẩn mực đạo đức - Hệ thống chuẩn mực theo phong tục truyền thống - Chuẩn mực thẩm mỹ - Chuẩn mực chính trị Sự sai lệch chuẩn mực hành vi xã hội Những hành vi phù hợp với chuẩn mực của xã hội được gọi là hành vi chuẩn mực, những hành vi không phù hợp với chuẩn mực gọi là hành vi sai lệch. Khi xem xét sự sai lệch hành vi xã hội, ta thường xem xét hệ thống hành vi chứ ít khi xem xét một hành vi đơn lẻ. Sự sai lệch hành vi trong sự phát triển nhân cách nhiều nguyên nhân khác nhau - Do cá nhân nhận thức sai hoặc không đầy đủ các chuẩn mực. - thể do quan điểm riêng của cá nhân khác với chuẩn mực chung. - thể là do cá nhân biết mình là sai lệch nhưng vẫn cố tình vi phạm. - thể do biến dạng của các chuẩn mực xã hội. 1.4.1.5. Hậu quả của sự sai lệch Các sai lệch hành vi xã hội đều gây những ảnh hưởng xấu cho cá nhân và cho cả xã hội, làm suy thoái nhân cách, do đó cần ngăn ngừa, uốn nắn, giáo dục để con người hành vi phù hợp với chuẩn mực của xã hội. 1.4.2. Quản giáo dục học sinh hành vi lệch chuẩn 1.4.2.1. Học sinh hành vi lệch chuẩn Trên sở tìm hiểu khái niệm chuẩn hành vi, sai lệch chuẩn hành vi và việc nghiên cứu thực trạng đạo đức của học sinh nhà trương, ta thể hiểu như sau: Học sinh hành vi lệch chuẩnhọc sinh những hành vi lệch ra khỏi những chuẩn mực xã hội về đạo đức, truyền thống, thẩm mỹ, pháp luật, vi phạm nội quy trường lớp làm ảnh hưởng xấu đến cá nhân, gia đình, nhà trường và xã hội. 1.4.2.2. Giáo dục học sinh hành vi lệch chuẩn Trên sở nghiên cứu khái niệm giáo dục và việc tìm hiểu về học sinh hành vi lệch chuẩn, ta thể hiểu như sau: Giáo dục học sinh hành vi lệch chuẩn là quá trình tổ chức các hoạt độnggiao lưu để các em học sinh từ bỏ các hành vi lệch chuẩn, tạo lập thói quen hành vi theo đúng chuẩn mực xã hội về đạo đức, truyền thống, thẩm mỹ, pháp luật, phù hợp với những nội quy, quy định của nhà trường để phát triển và hoàn thiện về nhân cách. Để giáo dục những học sinh này đạt được kết quả như mong muốn thì giáo viên cần chú ý một số điểm sau đây: - Người thầy cần tâm huyết với học sinh của mình. - Gần gũi, quan tâm, tìm hiểu kỹ để biết được nguyên nhân dẫn đến những hành vi sai lệch của học sinh đó, đề ra yêu cầu thiết thực, phù hợp và tạo điều kiện cho mỗi học sinh thực hiện. - biện pháp giáo dục riêng dành cho từng học sinh cụ. 1.4.2.3. Quản giáo dục học sinh hành vi lệch chuẩn Qua việc tìm hiểu các khái niệm về quản giáo dục và nghiên cứu thực tế việc quản giáo dục học sinh hành vi lệch chuẩn quan mình, tác giả đưa ra khái niệm sau: Quản giáo dục học sinh hành vi lệch chuẩnhoạt động ý thức bằng cách vận dụng các quy luật khách quan của các cấp quản giáo dục tác động đến toàn bộ hệ thống các hoạt động giáo dục học sinh hành vi lệch chuẩn nhằm làm cho việc giáo dục học sinh hành vi lệch chuẩn đạt hiệu quả. 1.4.2.4. Nội dung của quản giáo dục học sinh hành vi lệch chuẩn Việc xác định nội dung của QLGDHSCHVLC phải gắn liền với quản giáo dục đạo đức cho học sinh và cũng được xây dựng dựa trên bốn chức năng của quản nói chung là: Xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo và kiểm tra đánh giá . 1.4.2.5. Ý nghĩa của quản giáo dục học sinh hành vi lệch chuẩn Hạn chế tối đa những ảnh hưởng tiêu cực, phát huy những yếu tố tích cực, những thuận lợi đến sự phát triển nhân cách học sinh. Làm tăng thêm hiệu quả của quá trình giáo dục đạo đức góp phần nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông. 1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến giáo dục học sinh hành vi lệch chuẩnquản giáo dục học sinh hành vi lệch chuẩn trƣờng THPT 1.5.1. Hoàn cảnh kinh tế xã hội của đất nước và địa phương thời kỳ hội nhập Trong quá trình mở cửa, hội nhập, Xã hội Việt Nam những bước tiến mạnh mẽ về nhiều mặt nhưng đồng thời cũng đứng trước nhiều thách thức của thời đại đặc biệt là những ảnh hưởng tiêu cực từ mặt trái của quy luật kinh tế thị trường với những lối sống, những hành vi ứng xử không phù hợp với thuần phong mỹ tục, với chuẩn mực đạo đức của người Việt Nam truyền thống. Trong quá trình giáo dụcquản giáo dục học sinh hành vi lệch chuẩn, các nhà giáo dục, các nhà quản phải căn cứ vào đặc điểm xã hội, thời đại để những biện pháp phù hợp, kịp thời. 1.5.2. Yếu tố gia đình học sinh Gia đình là nơi nuôi dưỡng và dạy dỗ đầu tiên của mỗi con người. Gia đình cũng là điểm tựa tạo nên sức mạnh tinh thần, tình cảm và cả vật chất cho mỗi người con trong gia đình đó. Ảnh hưởng của gia đình đến hình thành thói quen hành vi của học sinh là rất lớn. vậy, khi giáo dụcquản giáo dục học sinh hành vi lệch chuẩn, nhà giáo dục và nhà quản phải tìm hiểu hoàn cảnh gia đình của học sinh để tìm cho mình cách thức giáo dục, cách thức quản cho phù hợp đồng thòi phải tác động và phối hợp với gia đình học sinh hành vi lệch chuẩn. 1.5.3. Năng lực, tâm huyết của cán bộ quản lý, đội ngũ giáo viên Giáo dụcquản giáo dục học sinh hành vi lệch chuẩn là công việc rất khó khăn. Khi làm công việc này, nhà giáo dục và nhà quản phải tiếp cận với những đối tượng lệch chuẩn về hành vilệch chuẩn về hành vi lại bắt nguồn từ lệch chuẩn về nhận thức. Muốn làm tốt công tác này, nhà quản và nhà giáo dục phải thực sự năng lực và tâm với nghề. 1.5.4. Nhận thức của giáo viên, học sinh và xã hội Tuyên truyền, giáo dục ý thức trách nhiệm cho mọi người trong việc giáo dục thế hệ trẻ và giáo dục hoàn thiện nhân cách cho học sinh là một giải pháp quan trọng tạo ra hoạt động thống nhất trong công tác giáo dục. 1.6. Đặc điểm tâm sinh của học sinh trung học phổ thông Học sinh trung học phổ thông tuổi vị thành niên. Các em đang trong giai đoạn phát triển mạnh về thể lực, tâm lý, sinh lý, đang trong thời kỳ chuyển tiếp từ trẻ con sang người lớn, các em phải ứng xử với những thay đổi lớn trong môi trường học tập và rất nhiều những yêu cầu mới dẫn đến những biến động về tâm lý. Trong quá trình giáo dụcquản giáo dục học sinh hành vi lệch chuẩn, các các chủ thể giáo dụcquản phải những hiểu biết nhất định về những đặc điểm tâm sinh lứa tuổi của các em để cách giáo dục, cách quản phù hợp và hiệu quả nhất, tránh áp đặt, khiên cưỡng để gây ra những hậu quả đáng tiếc. Tiểu kết chƣơng 1 Hành vi hợp chuẩn chính là nhân tố quan trọng để tạo nên nhân cách của con người. Học sinh hành vi lệch chuẩn sẽ ảnh hưởng đến việc hình thành và phát triển nhân cách. Giáo dục học sinh học sinh hành vi lệch chuẩnquản giáo dục hành vi lệch chuẩn là công việc hết sức cần thiết và ý nghĩa đối với công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, với mục tiêu của quản giáo dục, quản nhà trường. Muốn làm tốt công tác này, người quản phải nắm chắc những khái niệm về quản lý, quản giáo dục, giáo dục đạo đức, chuẩn hành vi, hành vi lệch chuẩn, học sinh hành vi lệch chuẩn để từ đó hiểu thấu đáo công việc mình làm. Quản giáo dục học sinh hành vi lệch chuẩn đòi hỏi nhà quản phải hiểu được ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác này, thấy được các yếu tố tác động, ảnh hưởng đến giáo dụcquản giáo dục học sinh hành vi lệch chuẩn. Các yếu tố đó là đặc điểm xã hội, đặc điểm tâm, sinh học sinh THPT, yếu tố gia đình và năng lực, tâm huyết của cán bộ quán lý, của đội ngũ giáo viên. CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN HỌC SINH HÀNH VI LỆCH CHUẨN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHÙ CỪ, TỈNH HƢNG YÊN 2.1. Đặc điểm chung về tự nhiên - kinh tế - xã hội - giáo dục huyện Phù Cừ, tỉnh Hƣng Yên Huyện Phù Cừ là huyện cực đông của tỉnh Hưng Yên, nằm trong đồng bằng Bắc Bộ. Phía tây giáp huyện Tiên Lữ, phía tây bắc giáp huyện Ân Thi. Phía đông bắc và phía đông giáp huyện Thanh Miện của tỉnh Hải Dương. Diện tích tự nhiên của huyện Phù Cừ là 93,8 km².Dân số theo thống kê năm 1999, huyện 84.500 người. Phù Cừ là một huyện nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu, là mảnh đất truyền thống hiếu học và truyền thống lịch sử, văn hóa, được Nhà nước tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân năm 1999. Hiện nay toàn huyện 15 trường mầm non, 15 trường tiểu học, 15 trường THCS, 3 trường THPT, 1 trung tâm GDTX với tổng số học sinh gần 14 ngàn em. Huyện đã xây dựng được một mạng lưới trường lớp khá hợp lí, đa dạng, đồng bộ và hoàn chỉnh từ mầm non, tiểu học, THCS, THPT, GDTX . Tuy nhiên, vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục của Phù Cừ chưa đáp ứng được yêu cầu. Lối học khoa cử còn nặng nề, chưa chú trọng việc xây dựng tư duy sáng tạo, tự học, tự nghiên cứu. Chưa chú trọng đúng mức về việc giáo dục đạo đức, lối sống, động học tập cho học sinh. 2.2. Vài nét về trƣờng THPT Phù Cừ, tỉnh Hƣng Yên 2.2.1. Lịch sử phát triển Trường THPT Phù Cừ được thành lập vào tháng 9 năm 1963 tại nhà xứ Cao Xá, xã Trần Cao. Năm 1972, tòa nhà cao tầng của trường được khởi công và hoàn thành năm 1976 trên địa phận xã Tống Phan như hiện nay. Diện tích nhà trường là 28.553 m 2 . Năm 1998, trường được nhà nước tặng Huân chương lao động hạng ba. Năm 2010, trường được công nhận là trường THPT đạt chuẩn Quốc gia. 2.2.2. sở vật chất Trường THPT Phù Cừ diện tích 28.553 m 2 . Trường hai tòa nhà kiên cố và hai dãy nhà bán kiên cố đủ để 33 lớp học một ca, các phòng học bộ môn, sân vận động, thư viện đảm bảo cho việc giảng day, nghiên cứu và học tập của thầy và trò. 2.2.3. Về học sinh Bảng 2.1: Quy mô trƣờng, lớp, học sinh trung học phổ thông Phù Cừ Năm học Số lớp Số học sinh 2009 - 2010 34 1554 2010 - 2011 33 1496 2011 - 2012 33 1472 2.2.4. Về đội ngũ giáo viên Hiện nay, trường 72 giáo viên. Số lượng giáo viên đủ để giảng dạy tất cả các bộ môn cho 33 lớp học. 100% giáo viên của trường đạt chuẩn và trên chuẩn. Bảng 2.2. cấu đội ngũ cán bộ, giáo viên trƣờng trung học phổ thông Phù Cừ Năm học Cán bộ, giáo viên SL Trình độ Đạt chuẩn (%) Trên chuẩn (%) 2009 - 2010 71 100 8,4 2010 - 2011 72 100 12,5 2011 - 2012 72 100 15,2 2.2.5. Về đội ngũ cán bộ quản Hiện nay, cán bộ quản của nhà trường 03 đồng chí gồm một hiệu trưởng và hai hiệu phó. Cả 03 đồng chí đều là cử nhân chính quy, một đồng chí đang học thạc sĩ quản giáo dục. Cán bộ quản nhà trường đều tâm huyết, năng lực quản lý. 2.3. Thực trạng học sinh hành vi lệch chuẩn trƣờng THPT Phù Cừ những năm gần đây Bảng 2.3: Kết quả xếp loại hạnh kiểm của học sinh THPT Phù Cừ trong ba năm học từ 2009 – 2012 Năm học TSHS Kết quả xếp loại hạnh kiểm Tôt Khá Tr. bình Yếu,kém 2009 – 2010 1554 1124 293 120 17 2010 – 2011 1490 1100 241 124 25 2011 - 2012 1472 1085 237 132 27 Bảng 2.4: Thốnghọc sinh bị thi hành kỷ luật trƣờng THPT Phù Cừ trong ba năm học từ 2009 – 2012 Năm học TSHS Mức kỉ luật Khiển trách cảnh cáo đuổi học 1 tuần đuổi học 1 năm 2009 – 2010 35 21 10 4 0 2010 – 2011 46 27 12 6 1 2011 - 2012 53 30 15 6 2 Bảng 2.5: Thốnghọc sinh vi phạm nội quy của THPT Phù Cừ trong 3 năm học từ 2009 – 2012 Năm học TSHS Hình thúc vi phạm Đi học muộn Bỏ giờ Đánh nhau Quay cóp bị lập biên bản > 5 lần > 5 lần 2009 – 2010 152 58 37 34 23 2010 – 2011 175 63 42 43 27 2011 - 2012 190 68 47 47 28 Biểu đồ 2.1: Thực trạng HS vi phạm, HS bị kỷ luật và xếp loại HK thấp Số học sinh hành vi lệch chuẩn của học sinh nhà trường ngày càng gia tăng, số hành vi lệch chuẩn ngày càng nhiều.Số học sinh bị kỷ luật năm học sau nhiều hơn năm học trước, mức độ kỷ luật ngày càng nặng. Số học sinh xếp loại đạo đức trung bình và yếu, kém ngày càng gia tăng. 2.4. Thực trạng giáo dục học sinh hành vi lệch chuẩn trƣờng THPT Phù Cừ những năm gần đây 2.4.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ, giáo viên và phụ huynh về mục tiêu và tầm quan trọng của công tác giáo dục học sinh hành vi lệch chuẩn Hầu hết cán bộ giáo viên và phụ huynh nhà trường cũng đã nhận thức được sự cần thiết của việc giáo dục học sinh hành vi lệch chuẩn trong bối cảnh hiện nay. Tuy nhiên, số người cho rằng công tác này là rất cần thiết thì chưa thực sự cao. 2.4.2.Thực trạng về thực hiện các nội dung của công tác giáo dục học sinh hành vi lệch chuẩn trường THPT Phù Cừ trong những năm gần đây Một số nội dung chưa được nhà trường quan tâm một cách thỏa đáng. Các kĩ năng và giá trị sống, các kiến thức về tâm sinh lứa tuổi, các giá trị truyền thống, các kiến thức về pháp luật chưa được thực hiện thường xuyên. 2.4.3 Thực trạng về thực hiện các phương pháp giáo dục học sinh hành vi lệch chuẩn trường THPT Phù Cừ trong những năm gần đây Phương pháp trách phạt, kỷ luật, nêu gương được sử dụng nhiều nhưng hiệu quả thì lại thấp. Các phương pháp đàm thoại, tranh luận, giao công việc, thi đua khen thưởng ít được sử dụng dù hiệu quả khá cao. Nhiều bậc phụ huynh và các thầy giáo chưa thực sự quan tâm, lắng nghe và chia sẻ với những học sinh hành vi lệch chuẩn. 2.4.4. Thực trạng về các hình thức giáo dục học sinh hành vi lệch chuẩn trường THPT Phù Cừ trong những năm gần đây Các hình thức được áp dụng chưa đồng bộ. Việc gặp gỡ, trao đổi riêng với các chưa được các giáo viên chủ nhiệm quan tâm đúng mức, việc kết hợp dạy kiến thức với việc uốn nắn hành vi của một số giáo viên bộ môn còn mờ nhạt. Việc phối hợp với các tổ chức, các lực lượng xã hội còn lỏng lẻo. 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 HS bị kỷ luật HS xếp loại HK Tb, Y, K HS vi phạm nội quy 2009 - 2010 2011 - 2012 2010 - 2011 [...]... giáo dục đạo đức cho học sinh của trường Đó cũng là nội dung của chương 3 trong luận văn này CHƢƠNG 3 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HỌC SINH HÀNH VI LỆCH CHUẨN TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHÙ CỪ, TỈNH HƢNG YÊN 3.1 Một số nguyên tắc xây dựng các biện pháp 3.1.1 Biện pháp quản phải đảm bảo mục tiêu giáo dục trung học phổ thông Mọi biện pháp quản giáo dục cũng đều nhằm hướng đến vi c... cán bộ quản giáo dục, nâng cao năng lực hoạt động của bộ máy quản các trường THPT trong đó quản giáo dục đạo đức học sinh, quản giáo dục học sinh hành vi lệch chuẩn Trong bậc giáo dục phổ thông phải tài liệu, những quy định cụ thể về mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thúc, yêu cầu kết quả đạt được của quá trình giáo dục đạo đứcquảngiáo dục đạo đức cho học sinh Bộ... học sinh hành vi lệch chuẩn, tầm quan trọng của vi c giáo dục học sinh hành vi lệch chuẩn, vai trò, trách nhiệm của mình với công tác này và sự phối hợp của các thành tố tham gia 3.2.1.2 Nội dung Tổ chức các buổi sinh hoạt tập thể, các lớp tập huấn, các cuộc họp với phụ huynh, với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường về học sinh hành vi lệch chuẩnvi c giáo dục học sinh hành. .. trong hoạt động giáo dục học sinhhành vi lệch chuẩn 3.2.2.3 Cách thức tiến hành Tổ chức quản hoạt động phối hợp giữa nhà trường với gia đình Nhà trường tổ chức họp phụ huynh, thành lập Hội cha mẹ học sinh toàn trường, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành vi n, lên kế hoạch hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong vi c giáo dục đạo đức cho học sinh nói chung và giáo dục học sinh có. .. giáo dục học sinh hành vi lệch chuẩn trường THPT Phù Cừ trong những năm gần đây Một số giáo vi n bộ môn giảng dạy trên các lớp quan tâm đến vi c uốn nắn, giáo dục các em học sinh hành vi lệch chuẩn trong giờ dạy của mình còn ít Các tổ chức, lực lượng xã hội tham gia công tác này của nhà trường còn ít, thụ động và hiệu quả chưa cao 2.5 Thực trạng quản hoạt động giáo dục học sinhhành vi. .. lí trường phổ thông Tài liệu dùng cho các nhà quảngiáo dục trong trường trung học phổ thông 5 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007) Điều lệ trường THPT Nhà xuất bản Giáo dục 6 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010) Giáo dục Kỹ năng sống trong hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trường trung học phổ thông Tài liệu dành cho giáo vi n Nhà xuất bản Giáo dục Vi t Nam 7 Nguyễn Cảnh Chất (2003) Tinh hoa Quản Nhà xuất... chất, về con người, cách thức quản và các hình thức phối hợp 3.2 Biện pháp quản hoạt động giáo dục học sinhhành vi lệch chuẩn trƣờng THPT Phù Cừ, tỉnh Hƣng Yên 3.2.1 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức về công tác giáo dục học sinh hành vi lệch chuẩn cho thầy, trò và các lực lượng tham gia 3.2.1.1 Mục tiêu: Giúp các cán bộ, giáo vi n, học sinh, phụ huynh học sinh và các lực lượng tham... lượng giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu kết chƣơng 3 Căn cứ vào sở luận và sở thực tiễn của vi c quản giáo dục học sinh hành vi lệch chuẩn trường THPT Phù Cừ, căn cứ vào các nguyên tắc xây dựng các biện pháp, trong chương 3 này, tác giả đã đề xuất được các biện pháp QLGDHSCHVLC trường THPT Phù Cừ Các biện pháp nhằm tăng cường công tác QLGDHSCHVLC trường THPT Phù Cừ, huyện Phù Cừ, tỉnh. .. tìm hiểu, động vi n và cuốn hút sự tham gia của đông đảo học sinh đặc biệt là những học sinh hành vi lệch chuẩn 3.2.6 Tăng cường kiểm tra đánh giá công tác giáo dục học sinh hành vi lệch chuẩn 3.2.6 1.Mục tiêu Nắm bắt được thực trạng vi c giáo dục học sinh hành vi lệch chuẩn, hiệu quả các biện pháp giáo dục đang thực hiện để điều chỉnh kịp thời 3.2.6 2.Nội dung Tổ chức thực hiện vi c kiểm... chuẩn mực, luôn biết ứng xử, biết chung sống, hòa nhập với thói quen hành vi hợp chuẩn Giáo dục và quản giáo dục học sinh hành vi lệch chuẩn bậc học THPT nhằm mục đích giúp các em nhận thức đúng đắn và thói quen hành vi chuẩn mực làm nền tảng cho vi c phát triển và hoàn thiện nhân cách Đây là vi c làm rất cần thiết đối với các nhà trường trong giai đoạn hiện nay Giáo dục học sinh hành . Học sinh có hành vi lệch chuẩn ở trường THPT Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên đang có hướng gia tăng. Vi c quản lý hoạt động giáo dục học sinh có hành vi lệch chuẩn. giáo dục học sinh có hành vi lệch chuẩn ở trường trung học phổ thông Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên. CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HỌC

Ngày đăng: 09/02/2014, 15:14

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Quy mô trƣờng, lớp, học sinh trung học phổ thông Phù Cừ - Quản lý hoạt động giáo dục học sinh có hành vi lệch chuẩn ở trường trung học phổ thông phù cừ, tỉnh hưng yên

Bảng 2.1.

Quy mô trƣờng, lớp, học sinh trung học phổ thông Phù Cừ Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 2.2. Cơ cấu đội ngũ cán bộ, giáo viên trƣờng trung học phổ thông Phù Cừ - Quản lý hoạt động giáo dục học sinh có hành vi lệch chuẩn ở trường trung học phổ thông phù cừ, tỉnh hưng yên

Bảng 2.2..

Cơ cấu đội ngũ cán bộ, giáo viên trƣờng trung học phổ thông Phù Cừ Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 2.3: Kết quả xếp loại hạnh kiểm của học sinh THPT Phù Cừ trong ba năm học từ 2009 – 2012  - Quản lý hoạt động giáo dục học sinh có hành vi lệch chuẩn ở trường trung học phổ thông phù cừ, tỉnh hưng yên

Bảng 2.3.

Kết quả xếp loại hạnh kiểm của học sinh THPT Phù Cừ trong ba năm học từ 2009 – 2012 Xem tại trang 9 của tài liệu.
2.4.4. Thực trạng về các hình thức giáo dục học sinh có hành vi lệch chuẩn ở trường THPT Phù Cừ trong những năm  gần đây   - Quản lý hoạt động giáo dục học sinh có hành vi lệch chuẩn ở trường trung học phổ thông phù cừ, tỉnh hưng yên

2.4.4..

Thực trạng về các hình thức giáo dục học sinh có hành vi lệch chuẩn ở trường THPT Phù Cừ trong những năm gần đây Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 2.6: Đánh giá của cán bộ, giáo viện về chất lƣợng quảnlý của nhà trƣờng đối với công tác GDHSCHVLC của giáo viên chủ nhiệm lớp  - Quản lý hoạt động giáo dục học sinh có hành vi lệch chuẩn ở trường trung học phổ thông phù cừ, tỉnh hưng yên

Bảng 2.6.

Đánh giá của cán bộ, giáo viện về chất lƣợng quảnlý của nhà trƣờng đối với công tác GDHSCHVLC của giáo viên chủ nhiệm lớp Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 2.7: Đánh giá của cán bộ, giáo viện về chất lƣợng quảnlý công tác GDHSCHVLC của Đoàn thanh niên ở trƣờng THPT Phù Cừ từ 2009 - 2012   - Quản lý hoạt động giáo dục học sinh có hành vi lệch chuẩn ở trường trung học phổ thông phù cừ, tỉnh hưng yên

Bảng 2.7.

Đánh giá của cán bộ, giáo viện về chất lƣợng quảnlý công tác GDHSCHVLC của Đoàn thanh niên ở trƣờng THPT Phù Cừ từ 2009 - 2012 Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 2.8: Đánh giá chung về thực trạng quảnlý giáo dục HSCHVLC - Quản lý hoạt động giáo dục học sinh có hành vi lệch chuẩn ở trường trung học phổ thông phù cừ, tỉnh hưng yên

Bảng 2.8.

Đánh giá chung về thực trạng quảnlý giáo dục HSCHVLC Xem tại trang 13 của tài liệu.
Từ kết quả của bảng trên cho thấy, đại đa số thành viên đánh giá các biện pháp quảnlý GDHSCHVLC trên là cần thiết và khả thi, có thể vận dụng vào thực tiễn quản lý trường THPT  Phù Cừ, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh - Quản lý hoạt động giáo dục học sinh có hành vi lệch chuẩn ở trường trung học phổ thông phù cừ, tỉnh hưng yên

k.

ết quả của bảng trên cho thấy, đại đa số thành viên đánh giá các biện pháp quảnlý GDHSCHVLC trên là cần thiết và khả thi, có thể vận dụng vào thực tiễn quản lý trường THPT Phù Cừ, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan