Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục các trường phổ thông ngoài công lập hà nội trong giai đoạn hiện nay

24 1.2K 4
Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục các trường phổ thông ngoài công lập hà nội trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản công tác hội hóa giáo dục các trường phổ thông ngoài công lập Nội trong giai đoạn hiện nay Nguyê ̃ n Như Ho ̀ a Trường Đại học Giáo dục Luận văn ThS. ngành: Quản giáo dục; Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyê ̃ n Văn Lê Năm bảo vệ: 2010 Abstract. Hệ thống hóa cơ sở luận của công tác xa ̃ hô ̣ i ho ́ a gia ́ o du ̣ c (XHHGD) nói chung và lộ trình chuyển đổi, phát triển trường phổ thông ngoài công lập. Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng XHHGD và quản công tác XHHGD ở phạm vi phát triển trường phổ thông ngoài công lập. Đề xuất các giải pháp tăng cường quảncông tác XHHGD nhằm phát triển trường phổ thông ngoài công lập ở TP Nội trong giai đoạn hiện nay. Keywords. Quản giáo dục; hội hóa giáo dục; Trường phổ thông; Trường dân lập; Nội Content MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài Xã hội hóa giáo dục là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước nhằm phát động, khuyến khích mọi nguồn lực của các lực lượng hội tham gia vào phát triển sự nghiệp giáo dục, xây dựng hội học tập. Quan điểm của Đảng về hội hóa giáo dục được thể hiện rõ nhất từ thời kỳ “Đổi mới”, trong Văn kiện Đại hội VII của Đảng đã khẳng định “Đẩy mạnh hơn nữa sự nghiệp GD- ĐT một mặt Nhà nước tăng cường đầu tư, mặt khác có chính sách để toàn dân, các thành phần kinh tế làm và đóng góp vào sự nghiệp này”, vấn đề XHHGD tiếp tục được khẳng định qua các đại hội VIII, IX và được cụ thể thể hóa trong Nghị quyết Trung ương 6 khóa IX của Đảng nêu: "Đẩy mạnh XHHGD, xây dựng hội học tập, coi giáo dục là sự nghiệp của toàn dân là giải pháp quan trọng để tiếp tục phát triển giáo dục. Nhà nước khuyết khích mọi đóng góp, mọi sáng kiến của hội cho giáo dục". XHHGD phát triển trường lớp ngoài công lậpcác cấp học của hệ thống giáo dục quốc dân nói chung và của giáo dục phổ thông nói riêng là một yêu cầu cấp thiết góp phần phát triển giáo dục. Sau gần 20 năm thực hiện, hoạt động XHHGD đang ngày càng phát triển rộng khắp cả nước các loại hình trường lớp với phương thức giáo dục đa dạng hóa. Hệ thống các trường ngoài công lập phát triển ở mọi cấp học. Đã huy động được nhiều nguồn lực của hội đầu tư cho giáo dục, xây dựng được phong trào học tập sôi nổi trong nhân dân khắp các vùng miền, công bằng hội trong học tập được đảm bảo, góp phần ổn định hội tạo niềm tin của nhân dân đối với chế độ, với Nhà nước. Vì vậy XHHGD trường phổ thông NCL là điều kiện cần thiết và tất yếu để phát triển giáo dục nước ta. XHHGD trường phổ thông NCL là chủ trương mang tính chiến lược của Đảng ta để định hướng chiến lược phát triển GD - ĐT trong thời kỳ CNH - HĐH đất nước, được thể hiện trong Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII: "Phát triển các trường bán công dân lập ở những nơi có điều kiện, từng bước mở rộng các trường tư thục ở một số bậc học như mầm non, phổ thông trung học Mở rộng các hình thức đào tạo không tập trung, đào tạo từ xa " Công tác XHHGD luôn được Đảng, Nhà nước, các ngành, các cấp quan tâm đã có nhiều chủ trương, chính sách về công tác hội hóa giáo dục, bên cạnh đó cũng được nhiều đề tài khoa học, nhiều công trình nghiên cứu nhưng chủ yếu tập trung vào nghiên cứu về XHHGD nói chung hoặc nghiên cứu về vấn đề XHHGD mà chủ yếu tập trung vào hệ thống các trường công lập. Cho đến nay chưa có đề tài khoa học, công trình nghiên cứu về quản XHHGD cũng như quản lý XHHGD đối với các trường phổ thông ngoài công lập. Bên cạnh đó từ cuối năm 2008 khi Nội (cũ) hợp nhất với tỉnh Tây và một số huyện, của tỉnh Hòa Bình, tỉnh Vĩnh Phúc thì hệ thống giáo dục Thủ đô có nhiều thay đổi tăng cả về số lượng các trường, lớp; số lượng giáo viên, học sinh và tính đa dạng và khác biệt của các quận, huyện nên ảnh hưởng đến quản XHHGD nói chung và quản XHHGD trường phổ thông NCL nói riêng. Với những do trên, tác giả chọn lựa nghiên cứu đề tài: (Quản hội hóa giáo dục các trường phổ thông ngoài công lập Nội trong giai đoạn hiện nay). 2. Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu luận và thực trạng thực hiện chủ trương hội hóa phát triển hệ thống trường phổ thông ngoài công lập Nội, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp quản nhằm tăng cường chất lượng và hiệu quả XHHGD trường phổ thông ngoài công lập đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục Nội trong giai đoạn hiện nay. 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động XHHGD trong xây dựng, phát triển hệ thống trường phổ thông ngoài công lập 3.2. Đối tượng nghiên cứu Giải pháp quản XHHGD để phát triển hệ thống trường phổ thông ngoài công lập thành phố Nội. 4. Giả thuyết khoa học Công tác XHHGD và quản công tác XHHGD các trường phổ thông ngoài công lậpNội chưa đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục của Thủ đô trong giai đoạn mới. Nếu có nhận thức đúng đắn về XHHGD và có các cơ chế, chính sách phù hợp, huy động được các nguồn lực, cùng với hiệu quả thiết thực của công tác thanh, kiểm tra đối với trường ngoài công lập một cách khả thi thì sẽ thúc đẩy thực hiện tốt mục tiêu kế hoạch phát triển trường phổ thông ngoài công lập thành phố Nội. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở luận của công tác XHHGD nói chung và lộ trình chuyển đổi, phát triển trường phổ thông ngoài công lập. - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng XHHGD và quản công tác XHHGD ở phạm vi phát triển trường phổ thông ngoài công lập. - Đề xuất các giải pháp tăng cường quản công tác XHHGD nhằm phát triển trường phổ thông ngoài công lập ở TP Nội trong giai đoạn hiện nay. 6. Giới hạn của đề tài - Về không gian: Phạm vi nghiên cứu của đề tài là các biện pháp tăng cường XHHGD trong quản trường phổ thông ngoài công lập thành phố Nội - Về thời gian: Từ năm 2000 đến tháng 6/2010 (hết năm học 2009 -2010). 7. Phƣơng pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu luận: - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 8. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung luận văn được trình bày trong 3 chương: Chương 1: Cơ sở luận về quản hội hóa giáo dục các trường phổ thông ngoài công lập Chương 2: Thực trạng hội hóa giáo dụcquản hội hóa giáo dục các trường phổ thông ngoài công lập Nội Chương 3: Giải pháp tăng cường quản hội hóa giáo dục các trường phổ thông ngoài công lập thành phố Nội trong giai đoạn hiện nay CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LUẬN VỀ QUẢN HỘI HÓA GIÁO DỤC CÁC TRƢỜNG PHỔ THÔNG NGOÀI CÔNG LẬP 1.1. Tổng quan về lịch sử nghiên cứu vấn đề Cùng với chủ trương đổi mới cơ chế kinh tế được khởi xướng từ Đại hội VI (tháng 12/1986), Đảng ta đã các định phương hướng đổi mới trong các lĩnh vực văn hóa, khoa học, giáo dục, ytế, DS – KHHGD, TDTT , mà tinh thần cốt lõi là thực hiện hội hóa, đa dạng hóa tổ chức và hoạt động, nâng cao chất lượng và hiệu quả, gắn chặt với yêu cầu phát triển đất nước. Thực hiện phương hướng đó, trong những năm qua lĩnh vực GD-ĐT đã tạo thêm được những động lực mới, nguồn lực mới và đạt những tiến bộ rõ rệt. Tiếp đến Đại hội VIII của Đảng tiếp tục khẳng định: “Các vấn đề chính sách hội đều giải quyết theo tinh thần XHH”. Do vậy. để phát triển sự nghiệp GD - ĐT, chúng ta phải tiến hành công tác XHHGD. Xã hội hóa giáo dục là "Huy động toàn hội làm giáo dục, động viên các tầng lớp nhân dân đóng góp sức xây dựng nền giáo dục quốc dân dưới sự quản của nhà nước". 1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài 1.2.1. Giáo dục Theo nghĩa chung nhất: "Giáo dục là quá trình truyền đạt và lĩnh hội những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và những kinh nghiệm nhằm chuẩn bị cho con người bước vào cuộc sống lao động và sinh họat hội; là một nhu cầu tất yếu của hội loài người, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của con người và hội" [37,tr7]. 1.2.2. Trường phổ thông Trong hệ thống giáo dục quốc dân, trường phổ thông thuộc bậc giáo dục phổ thông, Điều 26 Luật giáo dục 2005 ( Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Giáo dục năm 2009) quy định Cơ sở giáo dục phổ thông bao gồm: Trường tiểu học; Trường trung học cơ sở; Trường trung học phổ thông; Trường phổ thông có nhiều cấp học; Trung tâm kỹ thụât tổng hợp - hướng nghiệp. 1.2.3. Quản Trên nhiều bình diện, quan niệm, tư tưởng và thời kỳ lịch sử khác nhau, có nhiều quan điểm khác nhau về quản lý. Có nhiều cho rằng quản là cai quản, điều hành, điều khiển, chỉ huy, hướng dẫn, trọng tài, cũng có người quan niệm quản là "Nghệ thuật". Frederics Wiliam Taylo - Mỹ (1856-1915) cho rằng: Quản nghệ thuật biết rõ ràng, chính xác cái gì cần phải làm và làm cái đó như thế nào, bằng phương pháp tốt nhất, rẻ nhất" [17, tr.89]. 1.2.4. Quản giáo dục M.I.Khôđanop đã định nghĩa: "Quản giáo dục là tập hợp các biện pháp (tổ chức cán bộ, giáo dục, kế hoạch, tài chính ) nhằm đảm bảo sự vận hành bình thường của cácquan trong hệ thống giáo dục, đảm bảo sự tiếp tục phát triển và mở rộng hệ thống cả về số lượng cũng như chất lượng" [39, tr.93]. 1.2.5. hội hóa Khái niệm hội hoá được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau và có những nội hàm hoàn toàn khác nhau.  Trong kinh tế - chính trị học  Trong hội học và tâm lí, giáo dục hội hóa hội: 1.2.6. hội hóa giáo dụcquản hội hóa giáo dục hội hóa giáo dục: Có thể hiểu một cách khái quát: XHHGD là việc thực hiện mối liên hệ giữa hoạt động giáo dụccộng đồng hội, là tìm cách hoàn lại nguyên bản chất hội của giáo dục, làm cho giáo dục phù hợp với sự phát triển của hội, thích ứng với hội.  Quản hội hóa giáo dục Quản XHHGD thực chất là việc tổ chức thực hiện công tác XHHGD "Bản chất của hội hóa là cách làm, cách thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng bằng con đường giác ngộ, huy động và tổ chức sự tham gia của mọi người dân, mọi lực lượng hội; tạo ra sự phối hợp liên ngành một cách có kế hoạch dưới sự chỉ đạo và quản thống nhất của Nhà nước, làm cho việc giải quyết các vấn đề hội thực sự là của dân, do dân và vì dân" [2,tr7]. Mặc dù còn tương đối mới mẻ, nhưng chúng ta cần nhận thức đầy đủ hơn về những đặc điểm xã hội hóa từ đó tổ chức thực hiện quản XHHGD có hiệu quả là: - XHH không phải là buông lỏng sự quản hoặc từ bỏ chức năng quản thống nhất của Nhà nước mà thực chất là tăng cường sự quản Nhà nước bằng pháp luật. - XHH gắn liền với mở rộng dân chủ, khuyến khích, động viên tinh thần tự quản, tự chịu trách nhiệm của mọi cá nhân và tổ chức đoàn thể hội. Khắc phục dần tính thụ động, thờ ơ, phó mặc mọi công việc cho cơ quan chính quyền nhà nước. - XHH là thu hút mọi tổ chức hội, mọi thành phần kinh tế tham gia thực hiện các dự án phát triển của Nhà nước. - Quá trình thực hiện chủ trương hội hóa được Nhà nước Việt Nam tiến hành theo các bước phù hợp sau: + Xóa bỏ dần chế độ bao cấp, cơ chế, "xin cho". + Tách dần hoạt động quản kinh doanh khỏi hoạt động quản hành chính của cácquan chức năng Nhà nước. + Nhà nước không ngừng củng cố cácquan dịch vụ công. + Nhà nước xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở. 1.3. Vai trò trƣờng phổ thông ngoài công lập Trường NCL thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, tùy theo hình thức đầu tư tài chính và tư cách pháp nhân mà xác định loại hình trường dân lập hay tư thục. Trường phổ thông NCL bình đẳng với trường CL về nhiệm vụ, quyền hạn của nhà trường trong việc tổ chức và hoạt động, thực hiện mục tiêu giáo dục. Được hưởng quyền lợi, thực hiện nghĩa vụ theo quy định Nhà nước. Trường phổ thông NCL chịu sự quản trực tiếp của cơ quan quản giáo dục theo quy chế tổ chức và hoạt động các trường NCL, theo quy định điều lệ trường phổ thông. Trường phổ thông NCL là hình thức XHHGD điển hình, huy động các nguồn lực hội đầu tư cho giáo dục, tạo động lực phát triển sự nghiệp GD- ĐT; phù hợp với nền kinh tế hàng hóa, theo cơ chế thị trường định hướng hội chủ nghĩa, đáp ứng yêu cầu công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. 1.4. hội hóa giáo dụcquản hội hóa giáo dục các trƣờng phổ thông NCL 1.4.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về hội hóa giáo dục 1.4.2. Vai trò, ý nghĩa hội hóa giáo dục 1.4.2.1. hội hóa giáo dục góp phần tăng nguồn lực cho giáo dục 1.4.2.2. hội hóa giáo dục góp phần nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo 1.4.2.3. hội hóa giáo dục tạo ra hội học tập - động lực thực hiện mục tiêu giáo dục 1.4.2.4. hội hóa giáo dục là con đường thực hiện dân chủ hóa và thực hiện chính sách công bằng hội trong giáo dục 1.4.2.5. hội hóa giáo dục góp phần làm cho giáo dục phục vụ đắc lực sự nghiệp phát triển kinh tế - hội 1.4.3. Nội dung hội hóa giáo dục 1.4.3.1. Giáo dục hóa hội Giáo dục hóa hộinội dung cơ bản của XHHGD nhằm huy động toàn hội tham gia vào quá trình GD và tự GD; tiến hành cho mọi người, thực hiện quyền cơ bản của con người để mọi người được học thường xuyên, suốt đời, tiến tới xây dựng hội học tập như kết luận Hội nghị Ban Chấp hành TW Đảng lần 6 khóa IX nêu: "Đẩy mạnh phong trào học tập trong nhân dân bằng hình thức GD chính quy và không chính quy, giáo dục cho mọi người, cả nước trở thành một hội học tâp". 1.4.3.2. Cộng đồng hóa trách nhiệm đối với hoạt động giáo dục Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Để đạt được mục tiêu đó, không thể chỉ ngành giáo dục thực hiện được mà phải huy động toàn hội tham gia chăm lo tạo nên sức mạnh tổng hợp. Từ việc tham gia xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn với sự gắn kết nhất quán giữa các môi trường giáo dục: gia đình - nhà trường - hội, nhà nước trong chăm lo, quản giáo dục học sinh đến việc mọi tổ chức, gia đình, cá nhân thực hiện trách nhiệm chăm lo sự nghiệp giáo dục. Cộng đồng trách nhiệm còn thể hiện ở sự thu hút, phát huy sáng tạo của các lực lượng XH, với khả năng kinh nghiệm, tiềm năng của mình tham gia vào các hoạt động GD nhà trường, làm cho mọi người, mọi nguồn lực của XH đều được tự giác cống hiến cho sự phát triển GD. 1.4.3.3. Đa dạng hóa các loại hình, phương thức giáo dục XHHGD chính là mở cửa điều kiện để mọi cá nhân tổ chức và toàn hội tham gia vào việc mở rộng quy mô đào tạo, phát triển nguồn lực con người trên cơ sở đảm bảo cân đối về cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vùng miền; mở rộng quy mô trên cơ sở đảm bảo chất lượng và hiệu quả; kết hợp giữa đào tạo và sử dụng. 1.4.3.4. Đa phương hóa nguồn lực đầu tư cho giáo dục Để phát triển quy mô, chất lượng, kết quả giáo dục đáp ứng nhu cầu giáo dục ngày càng cao của nhân dân, không thể chỉ thực hiện giữa nhu cầu phát triển quy mô và chất lượng giáo dục, điều kiện còn nhiều khó khăn về tài chính của đất nước chúng ta. Mặc dù, "Nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dục" nhưng XHHGD cần huy động nhiều hơn nữa nguồn lực cho giáo dục: Nhà nước "khuyến khích và bảo hộ các quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong nước, người Việt Nam định cư ở nước ngoài đầu tư cho giáo dục". 1.4.3.5. Thể chế hóa chủ trương đối với hoạt động giáo dục Nhà nước quản hội bằng pháp luật, XHHGD không có nghĩa là buông lỏng sự quảnthống nhất của Nhà nước về giáo dục, mà trái lại vai trò quản lý, định hướng, chỉ huy điều hành, kiểm tra, giám sát của Nhà nước (cơ quan QLGD) luôn được tăng cường theo cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ. Sự tăng cường vai trò quản đó không trực tiếp mà thông qua các văn bản pháp luật, các quy chế quản lý. Do vậy, Nhà nước phải xây dựng và không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật đầy đủ, minh bạch để đảm bảo trách nhiệm quyền lợi tính công bằng dân chủ và công khai trong hoạt động giáo dục. Trong khuôn khổ chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, mọi tổ chức, cá nhân tham gia XHHGD được tự do hoạt động để mưu sinh, sinh lợi; tổ chức thực hiện có hiệu quả, đảm bảo chất lượng giáo dục. Nhà nước chỉ can thiệp khi có sự vi phạm pháp luật. 1.4.4. Nguyên tắc hội hóa giáo dục 1.4.4.1. Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng, sự quản của Nhà nước, quyền chủ động sáng tạo của ngành giáo dục, của nhà trường phổ thông trong quá trình hoạt động phát triển giáo dục 1.4.4.2. Đảm bảo phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong hội hóa giáo dục để phát triển sự nghiệp giáo dục 1.4.4.3. Đảm bảo tính pháp chế hội chủ nghĩa 1.4.5. Kết quả và tổng kết một số kinh nghiệm hội hóa giáo dục ở nước ta 1.4.6. Kinh nghiệm quản hội hóa giáo dục các trường phổ thông ngoài công lập ở một số nước 1.4.7. Quản hội hóa giáo dục các trường phổ thông ngoài công lập Thực hiện chủ trương XHHGD của Đảng và Nhà nước, các tổ chức, cá nhân đã tích cực hưởng ứng, nhất là khi Chính phủ ban hành Nghị quyết 90/CP ngày 21/8/1997, hàng loạt trường NCL: Dân lập, tư thục, bán công được thành lập. Bộ GD&ĐT đã ban hành Quyết định 20/2005/QĐ-BGD&ĐT: "Thực hiện XHHGD nhằm phát huy tiềm năng trí tuệ và vật chất trong nhân dân, huy động toàn hội chăm lo sự nghiệp giáo dục, đồng thời tạo điều kiện để toàn hội, đặc biệt là các đối tượng chính sách, người nghèo được hưởng thụ thành quả giáo dục ở mức độ ngày càng cao". Quyết định cũng nêu chuyển các cơ sở công lập sang hoạt động theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm, có lộ trình chuyển các cơ sở giáo dục bán công sang loại hình NCL. Thực tiễn trong thời gian qua cho thấy, các trường ngoài công lập đã thu hút ba phần tư (75%) tổng số trẻ em đi nhà trẻ và hơn một nửa (55%) học sinh mẫu giáo. Riêng đối với tiểu học và THCS thì tỷ lệ đó còn ít (đây là kết quả quá trình thực hiện luật phổ cập giáo dục tiểu học và tiến tới phổ cập THCS). Đối với THPT các trường NCL đã thu hút gần một phần ba học sinh THPT, đây là một tỷ lệ XHH rất lớn so với tiểu học, THCS. Tỷ lệ các trường ngoài công lập: mầm non 57%; tiểu học có 75/14.575 trường chiếm 0,5%; Cấp trung học cơ sở có 67/10.075 trường chiếm 0,6%; Cấp trung học phổ thông có 607/2.224 trường chiếm 27,3%; Như vậy, xét về tỷ lệ học sinh NCL, XHHGD đã diễn ra mạnh ở giai đoạn đầu của tuổi học đường, giảm mạnh ở tiểu học và THCS, tăng lên ở THPT. CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG HỘI HÓA GIÁO DỤCQUẢN HỘI HÓA GIÁO DỤC CÁC TRƢỜNG PHỔ THÔNG NGOÀI CÔNG LẬP NỘI 2.1. Khái quát đặc điểm tình hình kinh tế - hội thành phố Nội 2.1.1. Điều kiện địa lý, hành chính Từ ngày 01/8/2008, sau khi hợp nhất với tỉnh Tây, một số huyện của tỉnh Hòa Bình, Vĩnh Phúc thành phố Nội có 29 đơn vị hành chính, gồm 11 quận và 18 huyện với diện tích là 3.346,3 km 2 , dân số năm 2009 là 6,5379 triệu người. 2.1.2. Các đặc điểm về kinh tế - hội Mặc dù chỉ chiếm 7,4% về dân số và 1% diện tích so với cả nước nhưng Thủ đô Nội đóng góp khoảng 12,1% GDP cả nước, 12,6 giá trị sản xuất công nghiệp, 11,1% kim ngạch xuất khẩu, 16,9% thu ngân sách quốc gia, thu hút 16,2% vốn đầu tư hội so với cả nước (năm 2008). 2.1.3. Ảnh hưởng của các nhân tố phát triển kinh tế - hội tới phát triển giáo dục và đào tạo Nội 2.2. Khái quát về tình hình giáo dục - đào tạo của thành phố Nội 2.2.1. Quy mô, cơ cấu giáo dục phổ thông Bảng 6. Cơ cấu phát triển quy mô học sinh phổ thông phân theo bậc học và loại hình trường học giai đoạn 2004-2009 (Tỷ lệ %) Bậc học Loại hình trƣờng 2004-2005 2005-2006 2006-2007 2007-2008 2008-2009 Tiểu học CL 98 98 98 98 98 NCL 2 2 2 2 2 THCS CL 97 95 97 97 97 NCL 3 5 3 3 3 THPT CL 62 61 65 69 75 NCL 29 39 29 31 25 - Giáo dục Tiểu học Quy mô học sinh tiểu học có xu hướng giảm trong giai đoạn 2000 - 2006 và có xu hướng tăng nhanh trong giai đoạn 2007-2009. Năm học 2000 - 2001 toàn thành phố Nội có 492.740 học sinh tiểu học, năm học 2008 - 2009 còn 409.951 học sinh. Hiện nay, học sinh tiểu học đi học đúng độ tuổi đạt 96%. Trong đó, hầu hết trẻ 6 tuổi được huy động vào học lớp 1. Số học sinh nữ chiếm tỷ lệ 48,2% số học sinh đến trường. Số trẻ khuyết tật được huy động đến lớp 2.320 học sinh. Số học sinh tiểu học học 2 buổi/ngày đạt tỷ lệ 68%. Đáng chú ý là giáo dục Nội còn có học sinh dân tộc thiểu số, học sinh có hoàn cảnh khó khăn. Năm học 2008-2009, giáo dục tiểu học toàn thành phố có 4.260 học sinh dân tộc thiểu số, 2.249 học sinh học bán trú dân nuôi; 1.656 học sinh thuộc đối tượng chính sách trong đó đa số thuộc diện hộ nghèo (14.729 em), 835 em thuộc hộ nghèo diện Chương trình 135. - Giáo dục Trung học + Trung học cơ sở Quy mô học sinh THCS có xu hướng giảm trong giai đoạn 2000 - 2009 và đặc biệt giảm mạnh trong vòng 4 năm trở lại đây. Năm học 2000-2001 toàn thành phố Nội có 372.179 học sinh THCS, năm học 2008- 2009 còn 343.636 học sinh. Tỷ lệ học sinh THCS đi học đúng độ tuổi đạt 97,7%. Số học sinh nữ chiếm tỷ lệ 49%, 2%. Hiện nay, đã huy động được 314 học sinh khuyết tật đến lớp học tập trung và hoà nhập. Tính đến đầu năm học 2008-2009, tỷ lệ học sinh học 2 buổi/ngày bậc THCS đạt 20%. Toàn thành phố có 2.638 học sinh dân tộc thiểu số (chiếm 2%), 16.461 học sinh thuộc đổi tượng chính sách, trong đó 1.406 em thuộc diện hộ nghèo và 168 học sinh thuộc diện đặc biệt khó khăn dang theo học THCS. Tỷ lệ học sinh THCS theo loại hình trường ổn định: có 98% học sinh tiểu học đang theo học các trường công lập, 3% ngoài công lập trong suốt giai đoạn 2005-2009. + Trung học phổ thông Quy mô học sinh THPT có xu hướng tăng trong giai đoạn 2000 - 2005 và giảm nhẹ trong 3 năm gần đây. Năm học 2000-2001 toàn thành phố Nội có 203.714 học sinh THPT, năm học 2008-2009 có 220.365 học sinh. Năm học 2008-2009 có 21.6376 học sinh THPT, trong đó có 1.853 học sinh dân tộc thiểu số. Số học sinh nữ chiếm tỷ lệ 53% số học sinh đến trường. Đáng chú ý là tỷ lệ học sinh học công lập có xu hướng tăng. Hiện nay, tỷ lệ học sinh THPT học các trường NCL không tăng, thậm chí giảm so với những năm trước. Năm 2005- 2006, tỷ lệ học sinh THPT NCL 39%, năm học 2008-2009, tỷ lệ này giảm còn 25 %. Giáo dục thường xuyên Công tác xoá mù chữ và phổ cập cấp Tiểu học được quan tâm. Năm học 2008-2009 đã huy động được 22.200 học viên GDTX, trong đó 340 học viên tham gia học xóa mù chữ bậc tiểu học 1.477 học viên tham gia bổ túc THCS, 15.947 học viên tham gia bổ túc THPT, trong đó 4.436 học viên học theo chương trình 11 môn (hệ THPT). Tiếp tục phát triển quy mô, huy động tối đa số lượng học sinh theo học các chương trình GDTX cấp THCS, THPT nhằm thực hiện tốt việc phổ cập giáo dục trong độ tuổi. 2.2.2. Chất lượng giáo dục 2.2.3. Mạng lưới các cơ sở giáo dục và đào tạo Giáo dục Mầm non Giáo dục Tiểu học Hiện nay Nội có 677 trường tiểu học, trong đó có 391 điểm trường phụ. Có 264 trường đạt chuẩn quốc gia mức 1, 3 trường đạt chuẩn mức 2 và 482 trường dạy 2 buổi/ngày. Tổng số có 13.416 lớp, trong đó vẫn có 46 lớp ghép. Giáo dục Trung học Giáo dục Trung học cơ sở Hệ thống các trường THCS phân bố tương đối đồng đều và rộng khắp đảm bảo đáp ứng được nhu cầu đi học của trẻ em trong độ tuổi, mỗi có 1 trường THCS. Toàn thành phố hiện có có 589 trường THCS, trong đó có 582 trường công lập, 6 trường bán công và 1 trường tư thục, 141 trường chuẩn quốc gia, chiếm 24% tổng số trường THCS. Trung học phổ thông Toàn thành phố Nội hiện có 295 trường THPT, trong đó có 187 trường công lập, 108 trường ngoài công lập (trong đó có 5 trường bán công, 54 trường dân lập và 20 trường tư thục). Tuy nhiên số học sinh của các trường NCL chỉ chiếm 27% tổng số học sinh.Có 25 trường PTTH (C23), trong đó hệ cấp 2 có: 265 lớp với 8550 học sinh. Hệ thống trường THPT chuyên biệt, Nội có 2 trường chuyên và 2 trường có lớp chuyên và 01 trường Phổ thông dân tộc nội trú Giáo dục thường xuyên Hiện nay toàn thành phố có 39 cơ sở GDTX, trong đó có 31 TTGDTX và 2 trường bổ túc văn hoá, 1 trung tâm Ngoại ngữ và Tin học, 5 trường BTVH hiệp quản và 306 Trung tâm học tập cộng đồng; mạng lưới giáo dục thường xuyên đã phát triển đến huyện, quận, xã, phường Cơ sở giáo dục có yếu tố nước ngoài Hiện nay, Sở Giáo dục và Đào tạo quản 23 cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài, 21 trường công lậpngoài công lập có dự án đào tạo liên kết với nước ngoài; 65 trung tâm ngoại ngữ, tin học có yếu tố nước ngoài. 2.2.4. Cơ sở vật chất, tài chính 2.2.4.1. Diện tích đất và diện tích sử dụng ở các trường học 2.2.4.2. Phòng học Bảng 8. Tình hình trường, lớp học các cấp MN, phổ thông đầu năm học 2008-2009 Trường đạt chuẩn quốc gia Tổng số Phòng học Phòng học văn hóa Phòng bộ môn 1 Mầm Non 818 79 10659 2 Tiểu học 678 267 13511 13029 842 3 THCS 589 141 9928 8515 1413 4 THPT 189 12 4844 4012 832 3 GD Thường xuyên 430 (Nguồn: Sở GD&ĐT Nội, Số liệu thống kê giữa năm học 2009-2010) 2.2.4.3. Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin 2.2.4.4. Tình hình tài chính Giáo dục và Đào tạo Nội Bảng 9. Cơ cấu chi ngân sách giáo dục theo cấp học (Đơn vị: Triệu đồng) TT Nội dung Thực hiện năm 2008 Ƣớc thực hiện năm 2009 Triệu đồng % Triệu đồng % Tổng chi NSNN GD&ĐT 2,978,918 3776716.3 1 Mầm non 546,760 18.4% 1,008,796 26.7% 2 Tiểu học 723,675 24.3% 861,518 22.8% 3 Trung học cơ sở 740,371 24.9% 828,006 21.9% 4 Trung học phổ thông 712,656 23.9% 778,780 20.6% 5 Giáo dục thường xuyên 60,745 2.0% 68,773 1.8% 6 Trung tâm KTTH-HN 18,104 0.6% 21,521 0.6% 7 Trung cấp chuyên nghiệp 87,820 2.9% 107,973 2.9% 8 Cao đẳng 23,724 0.8% 28,830 0.8% 9 Khác 65,063 2.2% 72,520 1.9% 2.2.5. Nhận xét chung về thực trạng phát triển giáo dục Nội 2.3. Thực trạng hội hóa giáo dụcquản hội hóa giáo dục các trƣờng phổ thông ngoài công lập Nội 2.3.1. Thực trạng chủ trương hội hóa giáo dục để phát triển trường phổ thông ngoài công lập Chỉ thị số 06 – CT/TU ngày 15/11/2006 của Thành ủy Nội về tiếp tục lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện công tác XHH của thành phố giai đoạn 2007 – 2010; Nghị quyết số 02/2007/NQ – HĐND ngày 13/7/2007 của Hội đồng nhân dân thành phố khóa XIII kỳ họp thứ IX và Quyết định số 2578/QĐ –UBND ngày 27/6/2007 của UBND thành phố về việc phê duyệt đề án “Đẩy mạnh XHH và thu hút đầu tư của thành phố giai đoạn 2007 – 2010” và mới đây là Quyết định số 104/QĐ – UBND ngày 30/7/2009 của UBND thành phố về việc phê duyệt đề án “ Đẩy mạnh XHH giáo dục và đào tạo của thành phố Nội (2009 -2015)” 2.3.2.Thực trạng nhận thức về chủ trương hội hóa giáo dục trong quản trường phổ thông ngoài công lập 2.3.2.1. Nhận thức về mục tiêu, ý nghĩa và tầm quan trọng hội hóa giáo dục Bảng 10: Kết quả thăm dò ý kiến XHHGD trong giai đoạn hiện nay TT Nhận thức (hiểu) về hội hóa giáo dục Ý kiến tán thành (%) 1 Nâng cao nhận thức về vị trí vai trò của giáo dục 85 2 Xây dựng cộng đồng trách nhiệm của XH đối với GD 90 3 Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh 100 4 Huy động sự đóng góp các nguồn lực cho giáo dục 92 5 Xây dựng hội học tập, mọi người được đi học 75 6 Chủ yếu huy động nhân dân đóng góp vật chất cho GD 62 7 Xác định giáo dục là sự nghiệp của toàn hội 70 8 Đa dạng hóa các loại hình GD (CL & NCL) 55 9 Nhận thức khác 10 2.3.2.2. Nhận thức về vai trò, ý nghĩa tầm quan trọng trường lớp phổ thôngNCL Bảng 11: Kết quả thăm dò ý kiến về loại hình trường lớp phổ thông NCL TT Nhận thức về loại hình trƣờng phổ thông ngoài công lập Ý kiến tán thành (%) 1 Sự cần thiết hình thành trường ngoài công lập (BC) và công lập 75 2 Tổ chức trường ngoài công lập để chia sẻ với nhà nước 75 3 Nên tổ chức trường ngoài công lập để kích thích động cơ học tập 40 4 Nên mở lớp hệ B trong trường công lập, không nên mở trường ngoài công lập nơi KT - hội còn khó khăn 90 5 Nên tiếp tục mở lớp ngoài công lập tại trường công ở những nơi xa trường ngoài công lập 80 6 Nên mở ngoài công lậpquận nội thành có kinh tế phát triển 60 7 Nên chuyển trường bán công về công lập 25 8 Nên chuyển đổi trường công lập chất lượng cao thành NCL 65 2.3.3. Tình hình quản huy động các lực lượng hội tham gia công tác hội hóa giáo dục phổ thông - HĐND – UBND thành phố duy trì đảm bảo tỷ lệ ngân sách hàng năm cho sự nghiệp giáo dục năm sau cao hơn năm trước; đảm bảo phân bổ đủ kinh phí ngân sách, định mức chi tính trên học sinh/năm đều tăng. Tỷ trọng ngân sách cho sự nghiệp giáo dục trên tổng chi ngân sách thành phố bình quân hàng năm đạt 20% (chưa kể đầu tư cho các dự án lớn) - Đẩy mạnh việc thực hiện giao quyền tự chủ về tài chính cho các cơ sở giáo dục. Thu học phí và các khoản thu khác theo quy định, đóng vai trò quan trọng cùng với NSNN vào việc duy trì ổn định và phát triển hệ thống giáo dục; Thực hiện miễn giảm học phí cho học sinh diện chính sách, học sinh cha mẹ làm nông nghiệp; Quan tâm việc miễn giảm học phí và cấp ngân sách hỗ trợ cho học sinh học trong trường phổ thông dân tộc nội trú. - Thành phố thực hiện một số chính sách nhằm khuyến khích đầu tư phát triển các cơ sở giáo dục ngoài công lập: Thực hiện Quyết định số 51/2007/QĐ –UBND ngày 11/5/2007 của UBND thành phố về việc phê duyệt danh mục kêu gọi đầu tư trên địa bàn thành phố Nội, trong 2 năm 2007 – 2008, Ngành giáo dục đã phối hợp cùng UBND các quận, huyện triển khai thực hiện 16 dự án kêu gọi đầu tư. Năm 2008, thành phố đã giao đất và cho thuê đất 5 dự án để đầu tư xây dựng trường học với diện tích 9,44 ha; chấp thuận địa điểm cho 17 dự án với vốn đầu tư đăng ký 1.972 tỷ đồng. - Nguồn viện trợ không hoàn lại của các chính phủ, tổ chức phi chính phủ đầu tư cho các trường khuyết tật và một số trườngquan hệ hợp tác với nước ngoài. - Nguồn ngân sách thành phố đầu tư cho một số công trình trọng điểm: Dự án trường THPT chuyên Nội – Amsterdam kinh phí 429 tỷ đồng; dự án xây dựng trường THPT chuyên Nguyễn Huệ mức kinh phí đầu tư 169,53 tỷ đồng. Quận Cầu Giấy đã đầu tư 40 tỷ đồng xây mới trường tiểu học và THCS Nam Trung Yên ; Huyện Từ Liêm đã đầu tư xây dựng trường THPT Trung Văn với kinh phí 21 tỷ đồng. - Huy động các nguồn lực đầu tư XHH: Trường THCS và THPT dân lập Đoàn Thị Điểm đầu tư 70 tỷ đồng xây mới trường học. Đến nay một số trường ngoài công lập đã có cơ sở vật chất riêng và xây dựng kiên cố khang trang như các trường THPT: Trí Đức, Nguyễn Bỉnh Khiêm – Cầu Giấy, Nguyễn Siêu, Thái Tổ, Phương Nam, Trần Quốc Tuấn, Việt – Úc, Bình Minh – Hoài Đức, Võ thuật – Bảo Long, Tiểu học và THCS Đoàn Thị Điểm, Lê Quý Đôn Đặc biệt, các trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Siêu và Nguyễn Tất Thành (đều thuộc quận Cầu Giấy), THCS Đoàn Thị Điểm – Từ Liêm là những trường phổ thông ngoài công lập đầu tiên của Nội được công nhận đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2000 – 2010. Nguồn kinh phí huy động đóng góp xây dựng cơ sở vật chất trường học của các trường ngoài công lập của Nội mỗi năm đạt gần 300 tỷ đồng. 2.3.3.1. Việc huy động các lực lượng tham gia vào quá trình hội hóa giáo dục qua thăm dò ý kiến như sau Bảng 12: Kết quả ý kiến về tình hình các lực lượng hội tham gia công tác XHHGD TT Các lực lƣợng Tham gia tích cực Tham gia chƣa tích cực 1 Cơ quan Đảng x 2 UBND x 3 Hội đồng nhân dân x 4 Mặt trận tổ quốc Việt Nam x 5 Hội phụ nữ x 6 Hội cựu chiến binh x 7 Hội Nông dân x 8 Đoàn TNCS Hồ Chí Minh x 9 Ban đại diện cho mẹ học sinh x 10 Quân đội x 11 Công an x 12 Ủy ban Dân số, GD&TE x 13 Hội Khuyến học x [...]... TĂNG CƢỜNG QUẢN HỘI HÓA GIÁO DỤC CÁC TRƢỜNG PHỔ THÔNG NGOÀI CÔNG LẬP NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Định hƣớng phát triển giáo dục Nội thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa 3.1.1 Quan điểm mục tiêu và định hướng phát triển giáo dục của Đảng và Nhà nước Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X "Phấn đấu xây dựng nền giáo dục hiện đại, của dân, do dân và vì dân, bảo đảm công bằng về cơ hội học tập... gia Nội, 2007 30 Hội đồng Chính phủ, Quyết định số 124/QĐ ngày 19/3/1981 về việc thành lập hội đồng GD các cấp Nội, 1981 31 Lê Ngọc Hùng, hội học giáo dục NXB luận chính trị Nội, 2006 32 Lê Quốc Hùng, Xã hội hóa giáo dục nhìn từ góc độ pháp luật NXB Tư pháp Nội, 2004 33 Trần Kiểm, Khoa học quản giáo dục, NXB Giáo dục Nội, 2004 34 Đỗ Thị Bích Loan, Quản Nhà nước giáo dục lý. .. hoàn chỉnh hệ thống về luận XHHGD trong giai đoạn hiện nay, làm cơ sở đẩy mạnh hội hóa các hoạt động giáo dục và phát triển các loại hình giáo dục NCL - Bổ sung ban hành quy định cơ chế hoạt động của Hội đồng giáo dục, phương thức và chủ thể trách nhiệm chính trong tổ chức của các lực lượng tham gia Hội đồng giáo dục - Chỉ đạo quy định thành lập Ban chỉ đạo xã hội hóa giáo dục từ Trung ương đến... gia Nội, 2005 35 Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia Nội, 2005 36 Mác-Ăngghen, Toàn tập (tập 4) NXB Chính trị Quốc gia Nội, 1993 37 Phùng Đình Mẫn (Chủ nhiệm), Những vấn đề cơ bản đổi mới giáo dục THPT hiện nay Huế, 2003 38 MI.Kônđacôp, Cơ sở luận của khoa học quản giáo dục, Trường Cán bộ quản giáo dục Trung ương I Nội, 1983 39 Hồ Chí Minh, Bàn về giáo dục NXB Nội Nội, ... chế, bất cập về cơ sở vật chất, quy mô về chất lượng giáo dục Từ những ưu điểm và nhược điểm của giáo dục hội hóa giáo dục trong thời gian qua, căn cứ vào những điều kiện khách quan và chủ quan, qua nghiên cứu khảo sát thực tế nhằm định hướng tăng cường xã hội hóa giáo dục trong quản trường phổ thông ngoài công lập trong giai đoạn hiện nay, chúng tôi mạnh dạn đề xuất 5 giải pháp quan trọng... nhiệm của các ngành trong công tác thực hiện hội hóa các hoạt động giáo dục đồng bộ, nhất quán đúng mục tiêu, định hướng có hiệu quả, hạn chế lệch lạc - Các Bộ ngành: Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư, Nội vụ, Tài nguyên môi trường cần khẩn trương bổ sung, hoàn chỉnh và cụ thể hóa các cơ chế, chính sách về hội hóa giáo dục và phát triển giáo dục ngoài công lập - Bộ Giáo dục và Đào tạo cần tiến hành nghiên... trẻ em đến lớp chiếm 15%; Giáo dục tiểu học có 22 trường ngoài công lập, số học sinh chiếm tỷ lệ 2,06%; Giáo dục THCS có 5 trường THCS và 17 trường liên cấp 2 -3, số học sinh chiếm tỷ lệ 2,42%, Giáo dục THPT hiện có 77 trường, số học sinh chiếm tỷ lệ 24,4% Tuy nhiên, công tác hội hóa giáo dục trên phạm vi toàn Thành phố để phát triển giáo dục phổ thông ngoài công lập thời gian qua còn những hạn... thực hiện phân cấp quản GD&ĐT; giảm bớt thủ tục thành lập các cơ sở giáo dục ngoài công lập trên cơ sở quy định chặt chẽ, hướng dẫn chi tiết điều kiện thành lập trên cơ sở Điều lệ trường học của các cấp học 3.2.4 Tăng cường huy động nguồn lực thúc đẩy công tác hội hóa để phát triển trường phổ thông ngoài công lập 3.2.4.1 Mục tiêu và ý nghĩa của giải pháp Bản chất của XHHGD là mọi người làm giáo dục. .. mọi người làm giáo dục để giáo dục phục vụ cho mọi người, trong đó mấu chốt trong công tác XHHGD trường phổ thông ngoài công lập đó là huy động các nguồn lực để phát triển trường phổ thông ngoài công lập Chính vì thế cần phải quán triệt nhận thức, nâng cao vai trò chỉ đạo trách nhiệm của cácquan quản nhà nước trong việc thúc đẩy công tác XHH để tăng cường, huy động các nguồn lực, khơi dậy động... Khoa học tổ chức và quản lý, NXB Thống Nội, 1999 11 Đặng Xuân Hải, Xã hội hóa công tác giáo dục và huy động cộng đồng tham gia xây dựng sự nghiệp GD - ĐT Trường Cán bộ Quản Giáo dục - Đào tạo Trung ương 1 Nội 12 Chung Á - Nguyễn Đình Tấn, Nghiên cứu hội học NXB Chính trị Quốc gia Nội, 1997 13 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Cơ sở khoa học quản Giáo trình Nội, 1996 - 2002 . trạng xã hội hóa giáo dục và quản lý xã hội hóa giáo dục các trường phổ thông ngoài công lập ở Hà Nội Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý xã hội hóa giáo. học  Trong xã hội học và tâm lí, giáo dục  Xã hội hóa xã hội: 1.2.6. Xã hội hóa giáo dục và quản lý xã hội hóa giáo dục  Xã hội hóa giáo dục: Có

Ngày đăng: 09/02/2014, 15:09

Hình ảnh liên quan

2.1. Khái quát đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội - Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục các trường phổ thông ngoài công lập hà nội trong giai đoạn hiện nay

2.1..

Khái quát đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội Xem tại trang 6 của tài liệu.
Tỷ lệ học sinh THCS theo loại hình trường ổn định: có 98% học sinh tiểu học đang theo học các trường công lập, 3% ngoài công lập trong suốt giai đoạn 2005-2009 - Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục các trường phổ thông ngoài công lập hà nội trong giai đoạn hiện nay

l.

ệ học sinh THCS theo loại hình trường ổn định: có 98% học sinh tiểu học đang theo học các trường công lập, 3% ngoài công lập trong suốt giai đoạn 2005-2009 Xem tại trang 7 của tài liệu.
2.2.4.4. Tình hình tài chính Giáo dục và Đào tạo Hà Nội - Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục các trường phổ thông ngoài công lập hà nội trong giai đoạn hiện nay

2.2.4.4..

Tình hình tài chính Giáo dục và Đào tạo Hà Nội Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 8. Tình hình trường, lớp học các cấp MN, phổ thông đầu năm học 2008-2009 - Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục các trường phổ thông ngoài công lập hà nội trong giai đoạn hiện nay

Bảng 8..

Tình hình trường, lớp học các cấp MN, phổ thông đầu năm học 2008-2009 Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 10: Kết quả thăm dò ý kiến XHHGD trong giai đoạn hiện nay - Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục các trường phổ thông ngoài công lập hà nội trong giai đoạn hiện nay

Bảng 10.

Kết quả thăm dò ý kiến XHHGD trong giai đoạn hiện nay Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 12: Kết quả ý kiến về tình hình các lực lượng xã hội tham gia công tác XHHGD - Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục các trường phổ thông ngoài công lập hà nội trong giai đoạn hiện nay

Bảng 12.

Kết quả ý kiến về tình hình các lực lượng xã hội tham gia công tác XHHGD Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 13: Kết quả thăm dò ý kiến tác dụng hoạt động của Hội đồng giáo dục - Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục các trường phổ thông ngoài công lập hà nội trong giai đoạn hiện nay

Bảng 13.

Kết quả thăm dò ý kiến tác dụng hoạt động của Hội đồng giáo dục Xem tại trang 11 của tài liệu.
 Bảng 17. Dự báo nhu cầu GV Hà Nội giai đoạn 2010-2030 - Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục các trường phổ thông ngoài công lập hà nội trong giai đoạn hiện nay

Bảng 17..

Dự báo nhu cầu GV Hà Nội giai đoạn 2010-2030 Xem tại trang 14 của tài liệu.
(Nguồn: Tính toán dựa trên số liệu của Cục TK Hà Nội theo mô hình Lập kế hoạch chiến lược của Bộ Giáo dục và Đào tạo)  - Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục các trường phổ thông ngoài công lập hà nội trong giai đoạn hiện nay

gu.

ồn: Tính toán dựa trên số liệu của Cục TK Hà Nội theo mô hình Lập kế hoạch chiến lược của Bộ Giáo dục và Đào tạo) Xem tại trang 15 của tài liệu.
(Nguồn: Tính toán dựa trên số liệu của Cục TK Hà Nội theo mô hình Lập kế hoạch chiến lược của Bộ Giáo dục và Đào tạo)  - Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục các trường phổ thông ngoài công lập hà nội trong giai đoạn hiện nay

gu.

ồn: Tính toán dựa trên số liệu của Cục TK Hà Nội theo mô hình Lập kế hoạch chiến lược của Bộ Giáo dục và Đào tạo) Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan