Kỳ vọng của học sinh lớp 5 về kiểu tương tác của giáo viên trong môi trường lớp học tại hà nội

26 602 0
Kỳ vọng của học sinh lớp 5 về kiểu tương tác của giáo viên trong môi trường lớp học tại hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kỳ vọng của học sinh lớp về kiể u tương tác của giáo viên môi trường lớp học tại Hà Nội Đinh Thị Trinh Trường Đại học Giáo dục Luận văn ThS ngành: Tâm lý ho ̣c lâm sàng trẻ em và vi ̣thành niên Người hướng dẫn: TS Đặng Hoàng Minh Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Tổng quan tài liệu, xây dựng một số khái niệm công cụ, xây dựng bộ công cụ nghiên cứu cho đề tài Khảo sát thực tiễn tại trường tiểu học nội thành Hà Nội: Trường Tiểu học Dân lập Đoàn Thị Điểm (huyện Từ Liêm) trường Tiểu học Thành Cơng B (quận Đống Đa) để tìm hiểu kỳ vọng của học sinh lớp kiểu tương tác của giáo viên lớp học Trên sở phân tích kết nghiên cứu thực tiễn đề tài đề xuất một số khuyến nghị, giải pháp ban đầu nhằm giúp xây dựng mối quan hệ thân thiện giáo viên học sinh Keywords: Tâm lý học trẻ em; Trẻ vị thành niên; Môi trường học tập; Cách thức ứng xử; Giáo viên; Học sinh Content Lý chọn đề tài 1.1 Giáo viên học sinh có mối quan hệ, tương tác lẫn có ảnh hưởng lẫn mơi trường học tập Nhà trường có tầm quan trọng lớn đối với trẻ Nghiên cứu đã cho thấ y , giai đoa ̣n này, sự tương tác giữa ho ̣c sinh và giáo viên có ảnh hưởng đế n sự phát triể n về nhâ ̣n thức, cảm xúc, hành vi và đô ̣ng ho ̣c tâ ̣p của trẻ Trong đó, mỗi ngày trẻ la ̣i nhâ ̣n đươ ̣c những lời nhâ ̣n xét tiêu cực nhiề u gấ p lầ n so với những nhâ ̣n xét tich ́ cực Điề u này ảnh hưởng đế n hứng thú, đô ̣ng ho ̣c tâ ̣p của trẻ Đồng thời mô ̣t số nghiên cứu cũng chỉ rahành vi củahọc sinh có thểtác động tới mối , quan ̣ của trẻ với giáo viênGiáo viên thường thích học sinh có biểu hợp tác, cẩn trọng, có trách nhiệm lớp là học sinh có hành vi gây rối, chống đớ i Do đó, học sinh có hành vi tích cực (theo đánh giá của giáo viên) có mối quan hệ tốt với giáo viên của 1.2 Học sinh cuối khối tiểu học (lớp 5) nhận thức nhu cầu, mong đợi người khác chuẩn bị bước vào giai đoạn bước ngoặt đời Lớp là lớp cuối của khối tiểu học Giai đoa ̣n này, trẻ đã nhâ ̣n biế t đươ ̣c những điề u đúng, sai, những gì mình muố n và không mong muố n nhâ ̣n đươ ̣ c Hơn nữa, nhiề u trẻ đã bắ t đầ u vào tuổ i dâ ̣y thì nên cũng trở nên nha ̣y cảm với các tương tác, ứng xử của giáo viên với trẻ Không những thế , năm cuố i cấ p, trẻ cũng đối mặt với kỳ vọng, áp lực từ thầy cô, gia đình Do vâ ̣y, cách thức tương tác của giáo viên có ảnh hưởng tới trẻ giai đoa ̣n nha ̣y cảm này 1.3 Kỳ vọng kiểu tương tác lĩnh vực nhiều bỏ ngỏ, chưa tập trung nghiên cứu, đặc biệt học sinh giáo viên Kỳ vọng sớm đươ ̣c biế t đế n với tên go ̣i “hiê ̣u ứng Pygmalion” hay “Lời tiên đoán tự trở thành hiê ̣n thực” từ thực nghiê ̣m của Rosenthal và Jacobsen (1968) Nó có ý nghĩa rằ ng, đặt niềm tin, kỳ vọng, mong đợi vào đó có thể khiến người đó thực theo cách mà chúng ta đặt đối với họ Sau nghiên cứu này, nhiề u nghiên cứu về kỳ vọng cũng thực Tuy nhiên, những nghiên cứu về kỳ vo ̣ng về kiể u tương tác vẫn là mô ̣t khoảng trống, nhấ t là kỳ vo ̣ng mố i quan ̣ ngươ ̣c chiề u ho ̣c sinh tới giáo viên chưa chú ý nghiên cứu và tìm hiểu Với lý trên, định tiến hành nghiên cứu đề tài: “Kỳ vọng học sinh lớp kiểu tương tác giáo viên môi trường lớp học Hà Nội” Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu kiểu tương tác mà học sinh lớp kỳ vọng giáo viên cũng yếu tố ảnh hưởng đến kỳ vọng của học sinh Đờng thời góp phần xây dựng chiến lược làm việc hiệu với học sinh dựa điều trẻ mong đợi, kỳ vọng Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Kỳ vọng của học sinh lớp kiểu tương tác của giáo viên 3.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể là 265 học sinh tại trường Tiểu học Dân lập Đoàn Thị Điểm và trường Tiểu học Thành Công B Giả thuyết khoa học - Học sinh lớp kỳ vọng giáo viên thể kiểu tương tác dân chủ mối quan hệ với - Học sinh lớp không kỳ vọng giáo viên thể kiểu tương tác độc đoán mối quan hệ với - Cảm nhận hiệu thân có tương quan chă ̣t chẽ với kỳ vo ̣ng của ho ̣c sinh lớp các về kiể u tương tác Trong đo,́ Cảm nhận hiệu thân có tương quan cao với kiểu tương tác dân chủ v có tương quan thấp với kiểu tương tác độc đoán à Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý luận: Tổng quan tài liệu để từ đó xây dựng sở lý luận cho đề tài 5.2 Nghiên cứu thực tiễn - Khảo sát thực tiễn tại trường Tiểu học Dân lập Đoàn Thị Điểm (huyện Từ Liêm) trường Tiểu học Thành Công B (quận Đống Đa) để tìm hiểu kỳ vọng của học sinh lớp kiểu tương tác của giáo viên lớp học Trên sở phân tích kết nghiên cứu thực tiễn đề tài đề xuất một số khuyến nghị, giải pháp ban đầu nhằm giúp xây dựng mối quan hệ thân thiện giáo viên học sinh Giới hạn phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực hiê ̣n ho ̣c sinh lớp trườ ng tiểu học dân lập Đoàn Thị Điểm trường tiểu học Thành Công B Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tài liệu - Phương pháp điều tra bảng hỏi, bao gồm điều tra tiên phong điều tra thực tế - Phương pháp thống kê tốn học Đóng góp luận văn - Nghiên cứu bước khai phá vấn đề kỳ vọng kiể u tương tác - Kết nghiên cứu cho biết một cách khoa học hành vi, thái độ mà trẻ mong đợi từ giáo viên của - Kết nghiên cứu bước đầu để thực nghiên cứu liên quan đến hành vi của giáo viên lớp học CHUƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm kỳ vọng Kỳ vọng mong muốn, chờ đợi với niềm tin khả xảy của việc nào đó tương lai có liên quan đến cuộc sống của người và đưa đến kết tốt đẹp Kỳ vọng đó có thể thực tế không thực tế Khi kết không đạt mong đợi dẫn đến thất` vọng cho người Những trải nghiệm sống tích cực tiêu cực của người dẫn họ đến kỳ vọng có lợi khơng có lợi cho họ tại tương lai gần 1.1.2 Khái niệm tương tác Tương tác là tác động qua lại, ảnh hưởng lẫn từ hai phía Trong phạm vi luận văn này, chúng thống cách hiểu của Nguyễn Khắc Viện (2001): tương tác một khái niệm thuộc ứng xử, có nghĩa là tương tác này diễn mối quan hệ người với và nó cũng biểu qua cách thức ứng xử người với người 1.1.3 Kiểu tương tác Kiể u tương tác có thể hiể u rằ ng, đó là cách thức mà người sử du ̣ng để thể hiê ̣n sự tác đô ̣ng, tiế p xúc, ứng xử qua lại với mối quan hệ người và người Trong nghiên cứu này, chỉ đề cập tới kiểu tương tác cha mẹ với cái, giáo viên với học sinh Nghiên cứu kiểu ứng xử cha mẹ với phải kể đến kiểu ứng xử, tương tác cha mẹ của Baumrind (1971, 1991) thừa nhận rộng rãi bao gồm: kiểu ứng xử dân chủ, kiểu ứng xử độc đoán, kiểu ứng xử nuông chiều kiểu ứng xử buông lỏng Còn mối quan ̣ giữa giáo viên và ho ̣c sinh, Schonour (2004) cũng đưa kiể u tương tác tương tự, bao gồ m : kiể u tương tác đô ̣c đoán, kiể u tương tác dân chủ, kiể u tương tác thờ và kiểu tương tác buông thả Kiểu tương tác độc đoán: kiể u tương tác này, cha me ̣ cũng giáo viên ít có nồng ấm và có mức độ kiểm soát cao đới với trẻ Cha me ̣ hoă ̣c thầ y cô thường bắ t trẻ phải thực theo yêu cầu của mà không có mô ̣t lời giải thich nào Nế u trẻ ́ không thực hiê ̣n theo thì sẽ bị trừng phạt, kỷ luật Kiểu tương tác dân chủ: cha me ̣ cũng giáo viên thể hiê ̣n sự nồ ng ấ m cao, kiên đinh, các quy tắc đặt phù hợp với lứa tuổi của trẻ Giáo viên hay cha mẹ sử ̣ dụng kiể u tương tác này thường lắ ng nghe và đưa cho trẻ những lời giải thich rõ ràng ́ chứ không áp đă ̣t, bắ t ép trẻ Kiểu tương tác thờ ơ: cha me ̣ cũng thầ y cô không thể hiê ̣n sự nồ ng ấ m , cũng không quan tâm, tham dự vào bấ t cứ nhu cầ u nào của trẻ Họ không quan tâm tới viê ̣c trẻ làm và cũng không muố n bi ̣trẻ làm phiề n Kiểu tương tác buông lỏng: Cha me ̣ cũng thầ y cô thể hiê ̣n sự nồ ng ấ m cao những dễ dai với trẻ Thầ y cô và cha me ̣ không can thiê ̣p vào quyế t đinh hành đô ̣ng của ̣ ̃ trẻ Điề u này khiế n trẻ không biế t về mô ̣t ranh giới rõ ràng cho những viê ̣c đươ ̣c làm và không đươ ̣c làm Từ bố n kiể u tương tác này bản này có thể xuấ t hiê ̣n thêm các kiể u tương tác khác phù hợp với trường hợp nghiên cứu, ví dụ kiểu tương tác yêu thươngkhích lệ, kiể u tương tác hà khắ c , kiể u ứng xử ghét bỏ , kiể u ứng xử kiể m soát , kiể u ứng xử quan tâm chăm sóc (Đỗ Ngọc Khanh, 2005) 1.1.4 Khái niệm Cảm nhận hiệu thân (Self-efficacy) Cảm nhận hiệu thân khái niệm Bandura đưa Theo Bandura, hiệu thân niềm tin khả thân để huy động nhận thức, động cơ, hành vi cần thiết thuận lợi cho việc thực thành công nhiệm vụ bối cảnh định (Bandura, 1995) 1.1.4.1 Nguồ n gố c của Cảm nhận hiê ̣u quả bản thân Theo Bandura (1995) có bốn yếu tố là nguồn gốc của Cảm nhận hiệu thân Đó là kinh nghiê ̣m làm chủ (mastery experience), kinh nghiê ̣m gián tiế p (vicarious experience), thuyế t phu ̣c bằ ng lời (verbal persuasions), cuố i cùng là tình tra ̣ng thể chấ t và cảm xúc Kinh nghiê ̣m làm chủ: Kinh nghiê ̣m làm chủ đươ ̣c hiể u là nhữ ng trải nghiê ̣m của cá nhân thành công thất bại thực các hoạt động Nế u thành công thì tạo niềm tin mạnh mẽ cho cá nhân đó khả của mình, còn thất bại làm suy yế u niề m tin này của ho ̣ Kinh nghiê ̣m gián tiế p: Con người thường có hinh mẫu nào đó để so sánh Nế u ̀ hình mẫu đó bị thất bại có thể tạo hiệu ứng tiêu cực đến Cảm nhận hiệu thân của người quan sát người quan sát tự đánh giá khả của cũng ngang với hinh mẫu Nhưng nế u người quan sát đánh giá khả của minh cao hinh mẫu ̀ ̀ ̀ thất bại của hình mẫu không làm ảnh hưởng tiêu cực lên Cảm nhận hiệu thân của người quan sát Thuyế t phục bằ ng lời : Những người đươ ̣c thuyế t phu ̣c bằ ng lời nói rằ ng ho ̣ có khả làm chủ các hoạt đợng giúp cho người đó tự tin vào thân , cố gắ ng để thực hiê ̣n thành công công viê ̣c Nhưng những ngườ i đươ ̣c thuyế t phu ̣c rằ ng ho ̣ thiế u khả thì có xu hướng tránh các hoa ̣t đô ̣ng có thể giúp trau dồ i tiề m của họ và từ bỏ một cách nhanh chóng gặp khó khăn Tình trạng thể chất cảm xúc: nó bao gồm lo âu, căng thẳ ng, mê ̣t mỏi cũng cung cấ p thông tin về niề m tin Cảm nhâ ̣n hiê ̣u quả bản thân Khi đó lo nga ̣i về khả của bản thân mình thì sẽ xuấ t hiê ̣n những cảm xúc tiêu cực , từ đó làm người đó tiế p tục đánh giá thấp khả của minh và dẫn đế n tra ̣ng thái căng thẳ ng , kích động Ngươ ̣c ̀ lại, tự tin với khả của bản thân thì cũng sẽ có những cảm xúc tích cực và vòng tròn này tiếp tục, giúp cho cá nhân đó thành công 1.1.4.2 Tác động Cảm nhận hiệu thân đến các hoạt động chức người Quá trình nhận thức: Những người có nhận thức Cảm nhận hiệu thân cao thường đặt mục tiêu thách thức cao cho thân có cam kết mạnh mẽ với khả thành cơng của Trong đó, người có nhận thức Cảm nhận hiệu thân thấp (nghi ngờ khả của mình) thường hình dung thất bại có nhiều khả thực kết Quá trình động cơ: Con người thường dự đoán kết để đánh giá khả hành động Một lý thuyết động là kết kỳ vọng Những người có Cảm nhâ ̣n hiệu thân cao (có niềm tin vào thân) cũng có đánh giá cao kết kỳ vọng đạt được, từ đó thúc đẩy động của thân để hành đợng Q trình cảm xúc: Những người tin thực kiểm sốt mối đe dọa khơng gặp nhiều điều đáng lo ngại gă ̣p những vấ n đề khó khăn , người khơng tin kiểm soát mối đe dọa lo lắng tăng cao họ phóng đại mức độ nghiêm trọng của mối đe dọa làm giảm mức độ hoạt động của mình, làm cho thân bị đau khổ Quá trình lựa chọn: Theo Bandura, người đưa các định cuộc sống dựa việc họ tự Cảm nhận hiệu thân cách thực hành đợng lựa chọn tình mà cho có khả để thực thành công Đồng thời hành đợng mà dẫn tới thất bại né tránh Như vâ ̣y, Cảm nhận hiệu thân tác động toàn diện lên đời sống tâm lý người Mă ̣c dù là từng quá trình cu ̣ thể , song sự tác đô ̣ng lên các quá trình này (nhâ ̣n thức, đô ̣ng cơ, cảm xúc, hành vi lựa chọn) không có sự tách ba ̣ch riêng rẽ mà có xen kẽ , ảnh hưởng lẫn 1.1.4.3 Cảm nhận hiệu thân và kết kỳ vọng Theo Bandura (1984, 1986), Cảm nhận hiệu thân và kết kỳ vọng có mố i quan ̣ với Theo đó, Cảm nhận hiệu thân phần nào đó xác định kế t quả kỳ vo ̣ng và kế t quả kỳ vo ̣ng phu ̣ thuô ̣c vào Cảm nhâ ̣n hiê ̣u quả bản thân Tuy nhiên, không hẳ n lúc nào Cảm nhận hiệu thân và kết kỳ vọng cũng nhấ t quán với (tứ c là có thể Cảm nhâ ̣n hiê ̣u quả bản thân cao kế t quả kỳ vo ̣ng thâ ̣p và ngược lại) 1.1.4.4 Sự khác giữa Cảm hận hiê ̣u quả bản thân với ự ý thức thân n T Tự ý thức thân đươ ̣c đinh nghia là sự đánh giá nhâ ̣n thức, đươ ̣c tích hơ ̣p bởi ̣ ̃ nhiề u khia ca ̣nh khác mà cá nhân cho là thuô ̣c tinh của bản thân minh cùng với tự ́ ́ ̀ đánh giá thân (Bandura, 1995) Sự khác giữa Cảm nhâ ̣n hiê ̣u quả thân và Tự ý thức về bản thân ở những điể m sau: Cảm nhận hiệu thân là đánh giá tự tin của một cá nhân khả của minh, còn Tự ý thức thân là mô tả của cá nhân nhận thức của bản ̀ thân kèm với những đánh giá về giá tri ̣bản thân Tự ý thức về bản thân phu ̣ thuô ̣c vào chuẩ n mực giá tri ̣văn hóa của xã hô ̣i để xác định giá trị thân , còn Cảm nhận hiệu thân khơng Cảm nhâ ̣n hiê ̣u quả bản thân và Tự ý thức về bản thân miêu tả cách nhìn khác về bản thân Khi cá nhân sử du ̣ng Cảm nhâ ̣n hiê ̣u quả bản thân hoă ̣c Tự ý thức về thân họ đưa cho thân kiểu câu hỏi khác Cảm nhận hiê ̣u quả bản thân thường đă ̣t câu hỏi xoay quanh từ “có thể” còn Tự ý thức về bản thân thường liên quan đế n cảm giác Các câu trả lời cho Cảm nhận hiệu thân tiết lộ tự tin cao hay thấ p của cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ thành công hoạt động đã đă ̣t Còn câu trả lời cho Tự ý thức thân tiết lộ nhìn nhận tích cực hay tiêu cực của cá nhân đó về bản thân mình Cảm nhận hiệu thân đă ̣c biê ̣t nha ̣y cảm với sự thay đổ i hoàn cảnh mô ̣t nhiê ̣m vu ̣ hoă ̣c hoa ̣t đô ̣ng cu ̣ thể Còn Tự ý thức thân khơng đánh giá nhiệm vụ cụ thể Như vậy, Cảm nhận hiệu thân đóng vai trị quan trọng người Nó tác động vào tất mặt đời sống tâm lý, từ nhận thức đến động cơ, cảm xúc hành vi lựa chọn hoạt động đời sống và cho phép phầ n nào dự đoán được kế t quả của hành động, sự viê ̣c sắ p xảy Kỳ vọng là trạng thái tâm lý người, khía cạnh nào đó, kỳ vọng chịu chi phối Cảm nhận hiệu thân 1.2 Tổng quan nghiên cứu về: kỳ vọng kiểu tƣơng tác 1.2.1 Một số dạng kỳ vọng nghiên cứu 1.2.1.1.Kỳ vọng giáo viên tới thành tích học sinh Nghiên cứu cho thấ y rằ ng, sự kỳ vo ̣ng của giáo viên về thành tich ho ̣c tâ ̣p càng lớn ́ kết học tập đạt càng cao Kỳ vọng của giáo viên chuyển tải đến học sinh qua bố n yế u tố là bầ u không khí, sự phản hồ i, tầ n suấ t chú ý tới ho ̣c sinh và cách thức khuyế n khích (Rosenthal, 1974) Những ho ̣c sinh đươ ̣c giáo viên kỳ vo ̣ng cao thì giáo viên thường mỉm cười, tỏ thân thiện với trẻ, đươ ̣c giáo viên đánh giá mô ̣t cách thường xuyên các bài tâ ̣p, và trẻ cũng nhận nhiều lời khen thưởng từ giáo viên Ngươ ̣c la ̣i, những ho ̣c sinh đươ ̣c kỳ vo ̣ng thấ p thì thường nhâ ̣n những lời chỉ trich của giáo viên, ít ́ đươ ̣c khen ngơ ̣i, đươ ̣c nhâ ̣n các phản hồ i 1.2.1.2 Kỳ vọng giáo viên hành vi học sinh Bên ca ̣nh kỳ vo ̣ng về thành tích ho ̣c tâ ̣p thì giáo viên cũng có kỳ vo ̣ng về hành vi chuẩ n mực của ho ̣c sinh Giáo viên kỳ vọng học sinh chú ý và thực theo lời chỉ dẫn, đưa những yêu cầ u giúp đỡ mô ̣t cách phù hơ ̣p, lờ những điề u gây xao nhang ̃ và biết cách quản lý xung đột với bạn bè và người lớn Về kỹ năng, giáo viên kỳ vọng học sinh thể hiê ̣n các kỹ tự chủ, kỹ hợp tác và kỹ kiên định Tuy nhiên, nó có khác giáo viên tiểu học, trung học sở và trung học phổ thông, giữa giáo viên ở chương trinh giáo du ̣c đă ̣c biê ̣t và ̀ chương trinh binh thường ̀ ̀ 1.2.1.3 Kỳ vọng học sinh hành vi ứng xử giáo viên lớp học Nghiên cứu cho thấ y ho ̣c sinh cũng có kỳ vo ̣ng riêng của minh về giáo viên Kế t ̀ nghiên cứu cho thấ y, trẻ có kỳ vọng cao đối với giáo viên và các kỳ vọng của các em thường hướng tới những cảm xúc, cách ứng xử tích cực, thân thiê ̣n, hài hòa của giáo viên để đảm bảo môi trường học tập an toàn, ấm áp Tuy nhiên, các nghiên cứu này mới chỉ dừng la ̣i ở viê ̣c mô tả mô ̣t cách cu ̣ thể những mong ̣i của ho ̣c sinh mà chưa đưa mô ̣t mô hình chung về những kiể u tương tác 1.2.1.4 Kỳ vọng cha mẹ tới thành tích học tập Nghiên cứu chỉ phần lớn các bậc cha mẹ kỳ vọng tốt nghiệp trung ho ̣c và hoàn thành bâ ̣c ho ̣c sau trung ho ̣c Sự kỳ vo ̣ng đươ ̣c xác đinh theo nhiề u ̣ khía cạnh kỳ vọng ngắn hạn cho lớp học học, kỳ vọng dài hạn cho cấp học, thành công cụ thể với thành công chung, kỳ vọng giáo dục tương lai với kỳ vọng nghề nghiê ̣p Ở Việt Nam, sự kỳ vo ̣ng của cha me ̣ tới trẻ theo từng giai đoa ̣nỞ tuổi tiểu học tình , trạng sức khỏe và phẩm chất đạo đức đặt lên hàng đầu , đo,́ trẻ trung học phổ thông thì đươ ̣c cha me ̣ kỳ vo ̣ng nhiề u về sự thành đa ̣t 1.2.1.5 Kỳ vọng cách ứng xử bố mẹ Những kỳ vo ̣ng của trẻ dành cho bố me ̣ chủ yế u liên quan đế n cách bố me ̣ đố i xử , quan tâm tới trẻ về mă ̣t tinh thầ n nhiề u là những giá tri ̣vâ ̣t chấ t Trẻ mong muốn đươ ̣c cha me ̣ quan tâm, yêu thương, đố i xử bình đẳ ng và dành nhiề u thời gian cho trẻ Tuy nhiên, những mong ̣i này vẫn mang tinh đơn lẻ , chưa tâ ̣p trung thành kiể u ́ tương tác cu ̣ thể nào 1.2.2 Ảnh hưởng kiểu tương tác đến phát triển trẻ 1.2.2.1 Ảnh hưởng kiểu tương tác cha mẹ đến phát triển của trẻ Các nghiên cứu chỉ ra, kiể u tương tác, ứng xử dân chủ là tố i ưu nhấ t cho giai đoa ̣n phát triể n của trẻ Nó giúp trẻ tăng lòng tự trọng, phát triển cảm xúc tích cực, ít có hành vi xâm kich, bạo lực, nghiê ̣n rươ ̣u Trong đó, kiể u tương tác đô ̣c đoán, thờ ́ ơ, buông lỏng khiế n các vấ n đề về rố i loa ̣n cảm xúc và rố i loa ̣n hành vi trẻ tăng lên 1.2.2.2 Ảnh hưởng kiểu tương tác của giáo viên tới sự phát triể n của trẻ Nghiên cứu cho thấ y, những kiể u tương tác thể hiê ̣n sự nồ ng ấm, thân mâ ̣t, cởi mở giữa trẻ và giáo viên giúp trẻ điều chỉnh hành vi tốt hơn, kế t quả ho ̣c tâ ̣p cao Còn những tương tác thể hiê ̣n sự xung đô ̣t, căng thẳ ng giữa giáo viên và ho ̣c sinh khiế n ho ̣c sinh tăng các hành vi chố ng đố i, lảng tránh trường học, tăng sự xung đô ̣t và làm cho trẻ đánh giá thấ p về khả của bản thân minh ̀ 1.2.3 Ý nghĩa kỳ vọng đến kiểu tương tác giáo viên học sinh Nghiên cứu chỉ rằ ng, kỳ vọng của học sinh về khả dạy học của giáo viên có thể tác động tới giáo viên và làm thay đổi hành vi của giáo viên lớp học Khi ho ̣c sinh có kỳ vo ̣ng tới giáo viên thì ho ̣c sinh giữ thái đô ̣ tích cực và có hành vi ứng xử không lời cũng tích cực tới giáo viên, thực hiê ̣n tố t các bài tâ ̣p Khi ho ̣c sinh thể hiê ̣n những hành vi không lời tich cực tới giáo viên nhìn chăm chú vào giáo viên , ngồi ́ gần hơn, có định hướng rõ ràng và ngời hướng về phía giáo viên thì thái độ của giáo viên thành công tích cực học sinh thể hành vi khơng lời tiêu cực ý, ngời xa hơn, ít có định hướng rõ ràng ngồi thẳng lưng 1.3 Một số đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học 1.3.1 Những thay đổi thể chất hoạt động chủ đạo Vào giai đoạn này, sự thay đổ i về thể chấ t có thể thấ y rõ Trẻ cao lớn nhiều so với lúc mới vào tiể u ho ̣c Nhiề u trẻ cũng bắ t đầ u có dấ u hiê ̣u dâ ̣y thì Sự thay đổ i này có thể làm ảnh hưởng đế n tâm lý của các em Hoạt động học tập trở thành hoạt động chủ đạo của trẻ Động đạt kết cũng phát triển dần, dẫn đế n đô ̣ng thi đua ho ̣c tâ ̣p 1.3.2 Sự phát triển nhận thức trí tuệ Trong giai đoa ̣n này , trẻ phát triển toàn diện các quá trình nhận thức, tri giác, tập trung, trí nhớ, tưởng tượng và tư Các quá trình nhận thức này phát triể n ma ̣nh, có nhiều biến đổi chất so với trước Điề u này giúp trẻ thich nghi và đón ́ nhâ ̣n viê ̣c ho ̣c tâ ̣p tố t hơn, đồ ng thời cũng giúp trẻ đưa đươ ̣c những nhâ ̣n đinh, đánh giá ̣ về minh và thế giới xung quanh ̀ 1.3.3 Sự phát triển cảm xúc- tình cảm Đời sống tình cảm của trẻ khá phong phú, đa da ̣ng và mang tính tích cực là chủ yế u Các em dễ bộc lộ cảm xúc và cũng khó kiề m chế cảm xúc của minh Bởi trẻ ̀ thường thể rõ nét cảm xúc mỡi trẻ thích hay khơng thích điều 1.3.4 Sự phát triển nhân cách trẻ Ở giai đoạn kết học tập, đánh giá của thầy cô có ảnh hưởng trực tiếp tới tình cảm, đợng cơ, tự đánh giá của trẻ Trẻ định hướng theo đánh giá của thầy tự xếp vào nhóm giỏi, hay trung bình Những trẻ thường xuyên khen, bảng hỏi phù hợp với kỳ vọng của trẻ, song cũng xuấ t hiê ̣n thêm những kỳ vo ̣ng của trẻ mà chưa chúng đề cập bảng hỏi Từ những kế t quả trên, chúng tiến hành xây dựng bảng hỏi hoàn chỉnh Bảng hỏi gồm 42 item, đươ ̣c đánh giá thang điể m từ đến Trong đó 1= không đúng với mong ̣i của em; = đúng mô ̣t chút với mong đợi của em; = khá đúng với mong đợi của em; = rấ t đúng với mong ̣i của em b Thang đo về Cảm nhâ ̣n hiêu quả bản thân ̣ Thang đo gồ m 55 items chia thành tiể u thang đo, mỗi tiể u thang đo đảm nhâ ̣n mô ̣t linh vực khác nhau.Thang đo đươ ̣c thiế t kế thang điể m từ đến 100 nhằ m đo mức đô ̣ ̃ niề m tin của trẻ về khả thực hiê ̣n thành công mô ̣t sự viê ̣c nào đó Trong đó mức là hoàn toàn tin khơng có khả để thực , 50 là mức trung bình-tin rằ ng có thể thực và 100 là tin tưởng hoàn toàn có thể thực Sau thích nghi, thang đo còn 44 items và vẫn gồ m tiể u thang đo với cách tinh điể m ở ́ thang đo gố c 2.2.2.2 Mẫu nghiên cứu Giới tinh: nam (134 học sinh) và nữ (131 học sinh) ́ Trường: Thành Công B (123 học sinh) và Đoàn Thị Điểm (142 học sinh) 2.3 Thiế t kế nghiên cƣu ́ 2.4 Phƣơng pháp xƣ̉ lý số liêu bảng thố ng kê ̣ 2.4.1 Các phép thống kê mô tả 2.4.2 Phân tích nhân tố 2.4.3 Phân tích tương quan nhi ̣ biế n 2.4.4 So sánh điểm trung bình hai mẫu biế n độc lập (T –test) CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Kỳ vọng học sinh lớp về năm kiể u tƣơng tác 3.1.1 Các kiểu tương tác mà học sinh lớp kỳ vọng giáo viên Từ số liê ̣u thu thâ ̣p đươ ̣c, chúng sử dụng kỹ thuật phân tích nhân tố SPSS 18 và tiến hành phân tích Kế t quả thu đươ ̣c đưa năm kiể u tương tác sau: Kiể u tƣơng tác yêu thƣơng – khích lệ gờ m có item Với kiểu tương tác này, chỉ số độ tin cậy Anpha của Cronbach = 0,771>0,6 Kiể u tƣơng tác đô ̣c đoán – hà khắc cũng gồm item Độ tin cậy của thang đo là Anpha = 0,709 > 0,6 Kiể u tƣơng tác chia sẻ gờ m có item Độ tin cậy của kiểu tương tác này là Anpha = 0,650 >0,6 Kiể u tƣơng tác kiể m soát cũng gồm item Độ tin cậy Anpha = 0,678 > 0,6 Kiể u tƣơng tác thờ –ghét bỏ có độ tin cậy không cao với Anpha = 0,528 0 Kết nghiên cứu trái với kết nghiên cứu trước của Đỗ Ngọc Khanh(2005) cho thấy với kiểu ứng xử tích cực của bố mẹ (như quan tâm-chăm sóc, yêu thương-khích lệ) có tương quan thuận cao với tự đánh giá cao của trẻ mặt, đó có mặt học tập kiểu ứng xử tiêu cực của bố mẹ (như hà khắc, ghét bỏ) có tương quan nghịch với tự đánh giá của trẻ 3.4.4 Tương quan Cảm nhận hiệu thân cách thức tổ chức học tập với kỳ vọng học sinh kiểu tương tác Cảm nhận hiệu thân tổ chức học tập có mối tương quan với kỳ vọng kiểu tương tác chia sẻ kiểu tương tác kiểm soát, đó, mối tương quan với kiểu tương quan kiểm soát chặt chẽ một chút so với kiểu tương quan chia sẻ mặc dù nằm ngưỡng của mối tương quan yếu Những kiểu tương tác còn lại yêu thương- khích lệ, đợc đoán-hà khắc thờ ơ-ghét bỏ khơng tìm thấy mối tương quan 3.4.5 Tương quan Cảm nhận hiệu thân việc tham gia hoạt động ngoại khóa giải trí với kỳ vọng học sinh kiểu tương tác So với các lĩnh vực khác Cảm nhận hiệu thân nghiên cứu này Cảm nhận hiệu thân lĩnh vực này có mức độ đánh giá thấp từ trẻ Mối tương quan có ý nghĩa chỉ xuất với kiểu tương tác chia sẻ với hệ số tương quan r>0 và có hệ số r

Ngày đăng: 09/02/2014, 10:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan