Đổi mới quản lý hoạt động kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trung học cơ sở huyện an lão – hải phòng

25 2.1K 23
Đổi mới quản lý hoạt động kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trung học cơ sở huyện an lão – hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đổi mới quản hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trung học sở huyện An Lão Hải Phòng Vũ Trọng Dũng Trường Đại học Giáo dục Luận văn Thạc sĩ ngành: Quản Giáo dục; Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn: PGS. TS Trần Thị Tuyết Oanh Năm bảo vệ: 2011 Abstract: Hệ thống hóa sở luận về quản hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS. Khảo sát, đánh giá thực trạng quản hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS huyện An Lão - Hải Phòng. Đề xuất một số biện pháp nhằm đổi mới quản hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS huyện An Lão - Hải Phòng. Keywords: Quản giáo dục; Trung học sở; Kiểm tra; Đánh giá kết quả học tập; Giáo dục trung học Content MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài Hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS diễn ra đúng định hướng, đạt được mục đích cần phải thường xuyên đặt dưới sự quản chặt chẽ của các cấp quản lý. Trong quá trình quản đó yếu tố đổi mới quản phải được quan tâm đúng mức, các biện pháp quản phải luôn được điều chỉnh, bổ sung. Là cán bộ đang công tác tại Phòng GD&ĐT huyện An Lão Hải Phòng, nhận thức được tầm quan trọng của công tác quản hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh trong việc đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra đánh giá, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học, tôi đã lựa chọn đề tài “Đổi mới quản hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trung học sở huyện An Lão Hải Phòng” làm Luận văn tốt nghiệp. 2. Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu luận về quản hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS, thực trạng quản hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS huyện An Lão - Hải Phòng, đề xuất một số biện pháp đổi mới quản hoạt động này nhằm nâng cao hiệu quả kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy - học ở các trường THCS huyện An Lão Hải Phòng. 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Quản hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS. 2 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp đổi mới quản hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS huyện An Lão - Hải Phòng. 4. Giả thuyết khoa học của đề tài Quản hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS góp phần quan trọng vào thực hiện mục tiêu giáo dục đào tạo. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại, những bất cập ảnh hưởng đến hiệu quả của công tác này. Nếu xác định và áp dụng các biện pháp đổi mới quản hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS được đề xuất trong luận văn sẽ nâng cao được hiệu quả của hoạt động kiểm tra đánh giá, góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở các trường THCS huyện An Lão Hải Phòng, chất lượng giáo dục THCS nói chung. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đã đặt ra, đề tài xác định các nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Hệ thống hóa sở luận về quản hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS. - Khảo sát, đánh giá thực trạng quản hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS huyện An Lão - Hải Phòng. - Đề xuất một số biện pháp nhằm đổi mới quản hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS huyện An Lão - Hải Phòng. 6. Phạm vi nghiên cứu - Luận văn chỉ nghiên cứu công tác quản hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS huyện An Lão - Hải Phòng đối với kiểm tra viết 1 tiết trở lên, kiểm tra học kỳ và kiểm tra khảo sát chất lượng. - Khảo sát và sử dụng số liệu từ năm học 2008-2009 trở lại đây. 7. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu luận, bao gồm: phương pháp phân tích, tổng hợp, xử tài liệu. - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn, bao gồm: phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, phương pháp phỏng vấn, phương pháp quan sát, phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục, phương pháp chuyên gia. - Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng để xử các số liệu thu được từ khảo sát thực tế. 8. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và các phụ lục luận văn được trình bày trong 3 chương: Chương 1: sở luận về quản hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS. Chương 2: Thực trạng quản hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS huyện An Lão - Hải Phòng. Chương 3: Biện pháp đổi mới quản hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS huyện An Lão - Hải Phòng. CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LUẬN VỀ QUẢN HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC SỞ 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề * Trên thế giới: Mỗi giai đoạn lịch sử, mỗi quốc gia những hình thức kiểm tra đánh giá khác nhau nhưng đều đưa ra những qui định chuẩn, phù hợp với yêu cầu của xã hội hiện tại. Chẳng hạn: Thời kì phong kiến sử dụng thi, kiểm tra để đánh giá kết quả của người học; Thời kì tiền công 3 nghiệp thi, kiểm tra phải phù hợp với trình độ người học và coi đó là một cách thức dạy học, có vai trò khuyến khích học sinh tích cực, tự giác học tập; Thời kì hậu công nghiệp kiểm tra đánh giá phát triển theo tiêu chí hướng vào mục đích, yêu cầu của chương trình giảng dạy. * Ở trong nước: Thời nhà thế kỷ XI XIII thông qua các kì thi Hương để chọn tú tài, cử nhân; thi Hội để chọn Thái học sinh, phó bảng, thi Đình để chọn Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa với 3 hình thức bản là thi văn, thi võ, thi Lại viên. Trong các kì thi này được quy định rất chặt chẽ nhiệm vụ của các lực lượng, sự thưởng phạt nghiêm minh. Tuy nhiên nhiều phiền toái, gò bó, không phát huy hết khả năng sáng tạo của thí sinh. Cạnh đó kết quả của các kì thi thi này hoàn toàn phụ thuộc vào sự nhận xét chủ quan của giám khảo. Thời kỳ Pháp thuộc, nền giáo dục Việt Nam mang tính nô dịch thuộc địa với chủ trương đào tạo một số ít người làm tay sai, còn đại đa số nhân dân là mù chữ (chính sách ngu dân để dễ cai trị). Song ở thời kỳ này các kỳ thi tuyển được tổ chức rất nghiêm túc và được bảo đảm bằng pháp luật, trung tâm khảo thí là đơn vị độc lập với Bộ Giáo dục. Công tác kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục luôn gắn liền với mục tiêu đào tạo của thực dân phong kiến. Từ sau cách mạng tháng 8/1945 đến nay kiểm tra đánh giá đã nhiều biến đổi căn bản so với chế độ xã hội cũ. Nền giáo dục Việt Nam đã trải qua 3 lần cải cách, với mỗi lần mục tiêu giáo dục đào tạo được điều chỉnh cho phù hợp với tình hình đất nước. Đặc biệt là trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển giáo dục đào tạo, hoạt động nghiên cứu kiểm tra đánh giá; nghiên cứu công tác quản hoạt động kiểm tra đánh giá những phát triển mới. Nhiều nhà nghiên cứu đã chỉ ra những yêu cầu về quản nhằm nâng cao chất lượng kiểm tra đánh giá góp phần nâng cao chất lượng dạy học. Một số tài liệu nghiên cứu về kiểm tra đánh giá trong lĩnh vực giáo dục của các chuyên gia như: Nguyễn Đức Chính, Đo lường đánh giá trong giáo dục, tập bài giảng lưu hành nội bộ - khoa Sư phạm, Hà Nội 2004; Trần Thị Tuyết Oanh, Đo lường và đánh giá kết quả học tập, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, 2007; Dương Thiệu Tống, Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập, Nxb Khoa học xã hội, 2005 Tuy nhiên, trên địa bàn huyện An Lão thành phố Hải Phòng chưa tác giả nào nghiên cứu về công tác quản hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS. Do vậy, đề tài nghiên cứu của luận văn là cần thiết trong công tác dạy học cấp THCS huyện An Lão thành phố Hải Phòng giai đoạn hiện nay. 1.2. Các khái niệm của đề tài 1.2.1. Quản Theo tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc: “quản quá trình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các hoạt động (chức năng) kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo (lãnh đạo) và kiểm tra”. Quản là sự tác động chủ đích của chủ thể quản tới đối tượng quản một cách liên tục, tổ chức, liên kết các thành viên trong tổ chức hành động nhằm đạt tới mục tiêu với kết quả tốt nhất. 1.2.2. Quản giáo dục Quản giáo dục là hệ thống những tác động chủ đích kế hoạch hợp quy luật của chủ thể quản đến tập thể giáo viên, nhân viên học sinh cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo dục. 1.2.3. Kiểm tra Theo GS Nguyễn Đức Chính (2005) “Đo lường (kiểm tra) là quá trình thu thập thông tin một cách định lượng và định tính về các đại lượng đặc trưng như nhận thức, tư duy, kỹ năng và các phẩm chất nhân cách khác trong quá trình giáo dục”. Kiểm tra là đo lường và chấn chỉnh việc thực hiện nhằm đảm bảo rằng các mục tiêu và các kế hoạch vạch ra để thực hiện các mục tiêu này đã và đang được hoàn thành. 4 1.2.4. Đánh giá Theo GS Nguyễn Đức Chính, thuật ngữ đánh giá được định nghĩa “Đánh giáquá trình thu thập và xử thông tin một cách hệ thống nhằm xác định mục tiêu đã và đang đạt được ở mức độ nào”. Đánh giáquá trình thu thập thông tin về năng lực, phẩm chất của một học sinh và sử dụng thông tin đó để đưa ra những quyết định về người học và việc tổ chức quá trình dạy học. 1.2.5. Kết quả học tập của học sinh Theo GS Nguyễn Đức Chính (2005): “Kết quả học tập là mức độ kiến thức, kỹ năng hay nhận thức của người học trong một lĩnh vực (môn học) nào đó”. Kết quả học tập được hiểu theo 2 nghĩa: Mức độ người học đạt được so với các mục tiêu đã xác định (theo tiêu chí), hoặc là mức độ người học đạt được so với các người cùng học khác (theo tiêu chuẩn). 1.2.6. Kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh Theo từ điển Giáo dục học NXB Từ điển Bách khoa (2001), đánh giá kết quả học tập là xác định mức độ nắm được kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo của học sinh so với yêu cầu của chương trình đề ra. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinhhai khâu quan hệ mật thiết với nhau. Kiểm tra nhằm cung cấp thông tin để đánh giáđánh giá thông qua kết quả của kiểm tra. Hai khâu đó hợp thành một quá trình thống nhất là kiểm tra - đánh giá. 1.2.7. Đổi mới Đổi mới là cải cách cái lỗi thời thay vào đó, thừa kế cái tốt cũ và thêm cái mới hợp với thời đại mới (tương thích). Đó là con đường tiến hóa của nền văn minh (khác với cách mạng). Đổi mới không bao giờ là đủ, nó kéo dài theo chiều dài của lịch sử. Theo Wikipedia tiếng Việt, đổi mới giáo dục là chuyển từ lối giáo dục từ chương (vốn là truyền thống trong cách giáo dục Á Đông) sang phương pháp giáo dục lấy người học làm trung tâm, tăng tính chủ động cho học sinh và tấn công vào căn bệnh thành tích. 1.3. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS 1.3.1. Vị trí, chức năng, vai trò và nguyên tắc của kiểm tra - đánh giá 1.3.1.1. Vị trí của kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học Kiểm tra - đánh giá là một bộ phận hợp thành không thể thiếu trong quá trình giáo dục. Nó là khâu cuối cùng, đồng thời khởi đầu cho một chu trình kín tiếp theo với một chất lượng cao hơn. 1.3.1.2. Chức năng của kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học Trong quá trình dạy học, kiểm tra đánh giá các chức năng: Chức năng định hướng; Chức năng đốc thúc, kích thích tạo động lực; Chức năng sàng lọc, lựa chọn. 1.3.1.3. Vai trò của kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học Đối với giáo viên: Giúp giáo viên biết được hiệu quả, chất lượng giảng dạy, từ đó điều chỉnh hay phát huy quá trình dạy học giúp học sinh hoàn thiện hoạt động học. Đối với học sinh: Việc đánh giá hệ thống và thường xuyên cung cấp kịp thời những thông tin "liên hệ ngược" giúp học sinh điều chỉnh hoạt động học. Đối với cán bộ quản lí giáo dục: Cung cấp thông tin về kết quả dạy học từ đó những chỉ đạo kịp thời, những quyết định phù hợp trong công tác quản lý. 5 1.3.1.4 Nguyên tắc của kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy - học Trong quá trình kiểm tra đánh giá phải đảm bảo được tính khách quan, tính toàn diện, tính thường xuyên và hệ thống, tính xác nhận và phát triển, tính quy chuẩn, khoa học trong kiểm tra đánh giá. 1.3.2. Các hình thức, phương pháp và quy trình kiểm tra đánh giá 1.3.2.1. Các hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá Theo Quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT của Bộ GD&ĐT khi đánh giá, xếp loại HS có 2 lĩnh vực: đánh giá hạnh kiểm; đánh giá, xếp loại học lực. Căn cứ đánh giá học lực của học sinh là hoàn thành chương trình các môn học trong kế hoạch giáo dục của cấp THCS, kết quả đạt được của các bài kiểm tra. Hoạt động kiểm tra bao gồm các hình thức: Kiểm tra miệng (kiểm tra bằng hỏi đáp), kiểm tra viết và kiểm tra thực hành. Các loại bài kiểm tra bao gồm: kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ (kiểm tra viết từ 1 tiết thuyết và thực hành trở lên), kiểm tra học kỳ. 1.3.2.2. Quy trình tổ chức một kỳ kiểm tra đánh giá Quy trình tổ chức một kỳ kiểm tra đánh giá bao gồm các bước: Xác định mục tiêu đánh giá; Xác định nội dung và các tiêu chí đánh giá; Lựa chọn phương pháp đánh giá; Soạn thảo công cụ: Viết câu hỏi, đặt bài toán; Sắp xếp câu hỏi, duyệt lại đáp án; Tiến hành đo lường, kiểm tra; Phân tích kết quả, đánh giá độ tin cậy và độ giá trị của bài kiểm tra, thi; Điều chỉnh, bổ sung để hoàn thiện công cụ đánh giá. 1.3.3. Đặc điểm của kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trung học sở đặc điểm: giao Hiệu trưởng nhà trường xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo và kiểm tra, giám sát ở tất cả các khâu trên sở tuân thủ Quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT, ngày 05/10/2006 của Bộ GD&ĐT và các văn bản liên quan; Giáo viên giảng dạy là người chủ động thực hiện tất cả các khâu, từ khâu xác định mục tiêu của kiểm tra đến khâu cuối cùng là ghi chép kết quả và tổ chức đánh giá học sinh, cụ thể: 1.3.4.1. Về mục đích, căn cứ, nguyên tắc và hình thức đánh giá Đánh giá chất lượng giáo dục đối với học sinh THCS sau mỗi học kỳ, mỗi năm học nhằm thúc đẩy học sinh rèn luyện, học tập. Căn cứ đánh giá là: Mục tiêu; Chương trình, kế hoạch giáo dục của cấp học; Điều lệ nhà trường; Kết quả rèn luyện và học tập của học sinh. Bảo đảm nguyên tắc khách quan, công bằng, công khai, đúng chất lượng trong đánh giá, xếp loại hạnh kiểm, học lực học sinh. Đánh giá học sinh THCS bao gồm 3 hình thức: Đánh giá bằng nhận xét, kết hợp giữa đánh giá bằng cho điểm, đánh giá bằng cho điểm 1.3.4.2. Chủ thể đánh giá học sinh trong trường THCS Các chủ thể tham gia đánh giá kết quả học tập của học sinh trong trường THCS hiện nay là giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn. 1.3.4.3. Phương thức đánh giá học sinh trong trường THCS Phương thức đánh giá học sinh trong trường THCS hiện nay là: đánh giá thường xuyên hàng ngày, ghi nhận ở hệ thống sổ bộ như sổ điểm, sổ điểm danh, sổ chủ nhiệm; đánh giá định kỳ qua bài kiểm tra 1 tiết trở lên và kiểm tra học kỳ. Về số lần, thời điểm kiểm tra được quy định cụ thể trong phân phối chương trình môn học. 1.3.4. Xu hướng đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập hiện nay Trên thế giới từ giữa thập niên 1980 đã nỗ ra một cuộc cách mạng thực sự về kiểm trađánh giá với những thay đổi căn bản về cả triết lý, quan điểm, phương pháp và các hoạt động cụ thể. Những thay đổi này thể so sánh ở bảng sau: 1.4. luận về quản hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trung học sở 6 1.4.1. Nội dung quản của các chủ thể quản hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trung học sở 1.4.1.1. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo * Vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Phòng GD&ĐT: Phòng GD&ĐT là quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện, chức năng tham mưu, giúp UBND cấp huyện thực hiện chức năng quản nhà nước về giáo dục và đào tạo; Chịu sự hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở Giáo dục và Đào tạo; Hướng dẫn, tổ chức thực hiện mục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch, chuyên môn, nghiệp vụ, các hoạt động giáo dục … Căn cứ chức năng, nhiệm vụ thể thấy hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh là một trong những nội dung quản của Phòng GD&ĐT. * Nội dung quản của Phòng GD&ĐT đối với hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh: - Xây dựng kế hoạch hướng dẫn các trường THCS trên địa bàn huyện thực hiện Quy chế về đánh giá, xếp loại học sinh. Tổ chức, kiểm tra, giám sát, chỉ đạo các trường THCS thông qua Hiệu trưởng nhà trường khắc phục ngay sai sót trong những việc như: Thực hiện chế độ kiểm tra cho điểm, ghi điểm vào sổ gọi tên và ghi điểm, học bạ; xếp loại hạnh kiểm, học lực học sinh; Sử dụng kết quả đánh giá, xếp loại hạnh kiểmhọc lực của học sinh. - Tổ chức, chỉ đạo các kỳ khảo sát chất lượng học sinh nhằm đánh giá chất lượng dạy học các trường THCS. 1.4.1.2. Đối với Hiệu trưởng các trường THCS * Đối với hoạt động kiểm tra đánh giá học sinh, Hiệu trưởng trường THCS nhiệm vụ: - Quản lý, hướng dẫn GV, HS thực hiện và phổ biến đến gia đình HS các quy định của Quy chế kiểm tra - đánh giá. - Kiểm tra việc thực hiện quy định về kiểm tra, cho điểm và đánh giá nhận xét của GV. Nhận xét và ký xác nhận vào sổ gọi tên và ghi điểm của các lớp. - Kiểm tra việc đánh giá, xếp loại, ghi kết quả vào sổ gọi tên và ghi điểm, vào học bạ của giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm; phê chuẩn việc sửa chữa điểm, sửa chữa mức nhận xét của giáo viên bộ môn khi đã xác nhận của giáo viên chủ nhiệm. - Tổ chức kiểm tra lại các môn học theo quy định; phê duyệt và công bố danh sách học sinh được lên lớp sau khi kết quả kiểm tra lại các môn học. - Kiểm tra, yêu cầu người trách nhiệm thực hiện Quy chế kiểm tra đánh giá phải khắc phục ngay sai sót trong những việc như: Thực hiện chế độ kiểm tra cho điểm và mức nhận xét; ghi điểm và các mức nhận xét vào sổ gọi tên và ghi điểm, học bạ; xếp loại hạnh kiểm, học lực học sinh; sử dụng, đánh giá xếp loại học lực của học sinh… * Bên cạnh các nhiệm vụ nêu trên, để nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản Hiệu trưởng có thể chủ động tiến hành tổ chức kiểm tra khảo sát chất lượng. Đối với các bài khảo sát chất lượng học tập của học sinh thể được tổ chức dưới nhiều hình thức: - Khảo sát chất lượng học sinh sau khi dự giờ, thăm lớp để đánh giá giờ dạy của giáo viên và kết quả học tập của học sinh tại giờ học đó. - Khảo sát đột xuất không báo trước. - Khảo sát chất lượng đầu năm, cuối mỗi học kỳ. Với hình thức khảo sát này đòi hỏi phải được chuẩn bị kỹ lưỡng ở tất cả các khâu trong quy trình kiểm tra đánh giá. Bên cạnh đó, Hiệu trưởng chịu sự chỉ đạo, giám sát và tổ chức thực hiện kế hoạch về công tác kiểm tra khảo sát chất lượng cũng như sử dụng kết quả khảo sát chất lượng của Phòng GD&ĐT phục vụ cho quản lý, công tác dạy học. * Xuất phát từ những yêu cầu nhiệm vụ nêu trên nên trong quá trình quản của mình, Hiệu trưởng cần chỉ đạo thực hiện một số nội dung sau: - Quản xây dựng kế hoạch tổ chức kiểm tra đánh giá; Quản khâu ra đề kiểm tra; Quản khâu tổ chức kiểm tra; Quản khâu chấm bài, công bố kết quả và ghi điểm; 7 Quản hồ kiểm tra đánh giá. 1.4.1.3. Đối với tổ chuyên môn trường THCS Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá, hướng dẫn xây dựng và quản kế hoạch nhóm chuyên môn, kế hoạch cá nhân theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình (giám sát tiến độ, việc chấp hành quy chế, quy trình, nội dung, hình thức, thời điểm tiến hành kiểm tra đánh giá, ). Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ kiểm tra đánh giá thông qua các cuộc sinh hoạt chuyên môn, sinh hoạt chuyên đề theo kế hoạch của trường 1.4.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến quản hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS * Yếu tố nhận thức Yếu tố nhận thức ảnh hưởng tới toàn bộ hoạt động kiểm tra đánh giá và công tác quản hoạt động kiểm tra đánh giá. Do vậy, trong quá trình quản hoạt động kiểm tra đánh giá cần phải giúp cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh nhận thức đúng vai trò của kiểm tra - đánh giá kiến thức nhất định về kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh thông qua việc thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng về kiểm tra - đánh giá nói chung, quy chế thi, kiểm tra, nghiệp vụ soạn đề kiểm tra nói riêng * Kỹ năng sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá của GV Sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá của GVcó vai trò hết sức quan trọng tới kết quả học tập của học sinh. Nên trong quản hoạt động kiểm tra đánh giá cần chỉ đạo áp dụng nhiều phương pháp kiểm tra đánh giá khác nhau (viết, vấn đáp, trắc nghiệm khách quan,…), thực hiện kiểm tra đánh giá thường xuyên để thể sửa lỗi, điều chỉnh, bổ sung những sai sót về kiến thức cho học sinh kịp thời. * Kỹ năng quản hoạt động kiểm tra đánh giá Kỹ năng quản thuần thục sẽ giúp cho quá trình quản hoạt động kiểm tra đánh giá trở lên trôi chảy. thể đề cập tới một số kỹ năng bản sau: thiết lập mục tiêu, xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch và kiểm tra việc thực hiện hoạt động kiểm tra đánh giá. * Ý thức tuân thủ các nguyên tắc của kiểm tra đánh giá Trong quá trình tổ chức và thực hiện hoạt động kiểm tra đánh giá cần nghiêm túc tuân thủ các nguyên tắc. Thực tế cho thấy hiện nay là đội ngũ những người làm giáo dục đã và đang trực tiếp hoặc gián tiếp vi phạm nguyên tắc của kiểm tra đánh giá. Điều này đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới mục đích, ý nghĩa của hoạt động này. * Chế độ, chính sách dành cho hoạt động kiểm tra đánh giá Chế độ, chính sách dành cho cán bộ, giáo viên tham gia hoạt động kiểm tra đánh giá phù hợp sẽ nâng cao được ý thức, trách nhiệm, khả năng chuyên môn, cũng như hạn chế được những tiêu cực. CSVC trang thiết bị đầy đủ là tiền đề thuận lợi cho tổ chức kiểm tra đánh giá. * Nhận thức của xã hội, của cha mẹ học sinh Nhận thức của xã hội, của cha mẹ học sinh về kiểm tra đánh giá cũng tác động nhất định. Tâm khoa cử, trọng bằng cấp của xã hội, của cha mẹ học sinh đã và đang gây sức ép rất lớn cho giáo dục nói chung và hoạt động kiểm tra đánh giá nói riêng. Tâm này còn là nguyên nhân của các hiện tượng tiêu cực trong thi cử gây nên những nhức nhối trong giáo dục. Tuy nhiên thay đổi tâm của xã hội, của cha mẹ học sinh cần phải thời gian, những định hướng và cải cách của nhà nước về giáo dục. Tiểu kết chƣơng 1 Chương 1 là tổng kết một số sở luận về hoạt động kiểm tra đánh giá nói chung, về quản hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trung học sở nói riêng. Qua đó giúp tôi sở phân tích thực trạng quản hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trung học sở huyện An Lão, thành phố Hải Phòng để đề xuất một 8 số biện pháp đổi mới quản hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trung học sở trên địa bàn huyện mình. CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC SỞ HUYỆN AN LÃO - HẢI PHÒNG Thực trạng hoạt động kiểm tra đánh giá, quản hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS huyện An Lão Hải Phòng được tiến hành qua 6 bước: Chọn đối tượng khảo sát; Chuẩn bị phiếu khảo sát (có sẵn các câu hỏi khảo sát); Tiến hành khảo sát; Phân tích số liệu; Tổng hợp kết quả; Nhận xét - đánh giá. 2.1. Khái quát về giáo dục trung học sở huyện An Lão - Hải Phòng 2.1.1. Đặc điểm chung của huyện An Lão Hải Phòng An Lãohuyện ven đô nằm ở phía Tây Nam thành phố Hải Phòng, cách trung tâm thành phố khoảng 18 km. diện tích tự nhiên là 110,85 km 2 ; 17 đơn vị hành chính (15 xã và 02 thị trấn) với 34312 hộ dân tương ứng 129563 nhân khẩu; tỷ lệ phát triển dân số khoảng 0,095%. Kinh tế của huyện chủ yếu là nền kinh tế nông nghiệp, mức thu nhập bình quân đầu người thấp, khoảng 1.000.000 đồng/người/tháng. 2.1.2. Tình hình giáo dục THCS huyện An Lão - Một số ưu điểm: Chất lượng dạy học những tiến bộ đáng kể, thể hiện qua chất lượng HS đại trà ổn định; Chất lượng HS giỏi các cấp tăng cả về mặt số lượng và chất lượng. - Một số tồn tại: Chất lượng dạy học mặc dù sự tiến bộ, song chưa chuyển biến mạnh mẽ, chưa những bước đột phá tương xứng với tiềm năng và yêu cầu đổi mới. Nguyên nhân: + Tinh thần, ý thức, thái độ, chuyên môn nghiệp vụ của CBGV, NV ở một số nhà trường chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới. Đây đó vẫn còn tồn tại hiện tượng vi phạm qui chế chuyên môn, qui chế kiểm tra đánh giá. + CSVC trang thiết bị thiếu, lạc hậu, xây dựng trường lớp chậm. + Chế độ, chính sách đãi ngộ đối với nhà giáo chưa phù phù hợp; chế khen thưởng, kỉ luật chưa động viên, thúc đẩy được toàn thể đội ngũ những người làm công tác giáo dục, đặc biệt là những CBQL, GV giỏi. 2.2. Thực trạng hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trung học sở huyện An Lão - Hải Phòng 2.2.1. Thực trạng về nhận thức Biểu đồ 2.1 cho thấy 90,4% CBQL; 88,2% GV đánh giá cao vai trò quan trọng của hoạt động kiểm tra-đánh giá kết quả học tập của học sinh trong quá trình dạy-học. Biểu đồ 2.1: Nhận thức của CBQL, GV về vai trò hoạt động kiểm tra đánh giá (%) 9 Để xác định chính xác thực trạng công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS huyện An Lão Hải Phòng, tôi đã tổ chức trưng cầu ý kiến các cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh, cụ thể như sau: - Đối với CBQL: Số phiếu phát ra: 53; Số phiếu thu về: 52 (98,11%); Số phiếu hợp lệ: 52 (98,11%). - Đối với GV: Số phiếu phát ra: 170; Số phiếu thu về: 160 (94,11%); Số phiếu hợp lệ: 156 (91,76%). - Đối với HS: Số phiếu phát ra: 680; Số phiếu thu về: 640 (94,11%); Số phiếu hợp lệ: 615 (90,44%). Số liệu thu được sau khi tổ chức trưng cầu ý kiến CBQL, GV và HS được xử bằng phần mềm Microsoft Excel 2007, chúng tôi đưa ra những đánh giá sau đây: 2.2.2. Thực trạng hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh Hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS huyện An Lão Hải Phòng được thực hiện nghiêm túc theo Quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT, ngày 05/10/2006 của Bộ GD&ĐT; Quyết định số 507/QĐ-SGDĐT-GDTrH, ngày 15/9/2011 của Sở GD&ĐT Hải Phòng. Các phương pháp kiểm tra đánh giá cũng được các nhà trường không ngừng nghiên cứu, học tập và vận dụng, đặc biệt là hai phương pháp kiểm tra trắc nghiệm, tự luận. Biểu đồ 2.2: Đánh giá của CBQL, GV về mức độ áp dụng hình thức, phƣơng pháp kiểm tra đánh giá (%) 10 Số liệu ở biểu đồ 2.2 cho thấy 76,9% CBQL, 64,1% GV được trưng cầu ý kiến cho rằng hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá hiện nay là phù hợp; 23,1% CBQL; 35,9% GV cho rằng hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá hiện nay là chưa phù hợp. thể số CBQL, GV này nhận thấy với những hình thức, phương pháp kiểm tra hiện nay chưa phản ánh chính xác kết quả học tập của học sinh và cần phải tiếp tục đổi mới nhằm đảm bảo tính khách quan, công bằng và chính xác. Bảng 2.7: Đánh giá của GV về thực trạng sử dụng các phƣơng pháp kiểm tra đánh giá đối với các bài kiểm tra định kỳ TT Các phương pháp kiểm tra đánh giá Mức độ (%) Thường xuyên Đôi khi Không bao giờ 1 Tự luận 85,72 14,28 0,0 2 Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận 100 0,00 0,0 3 Trắc nghiệm khách quan 100 0,00 0,0 4 Thực hành 0,0 100,0 0,0 Trong quá trình tổ chức kiểm tra, giáo viên đã thường xuyên sử dụng phương pháp kiểm tra trắc nghiệm khách quan (100%, số liệu bảng 2.7) đối với các bài kiểm tra 15 phút ; thường xuyên kết hợp phương pháp trắc nghiệm khách quan với tự luận trong các bài kiểm tra viết 1 tiết trở lên và kiểm tra học kỳ. 2.2.3. Thực trạng các khâu soạn đề kiểm tra Trình độ, khả năng của GV chưa đồng đều dẫn đến chất lượng đề kiểm tra còn nhiều hạn chế, sai sót, thiếu tính khách quan, … Bảng 2.8: Đánh giá của CBQL, GV về ngân hàng đề kiểm tra TT Đối tượng Các mức độ đánh giá (%) Thiếu, chưa đồng bộ Đủ, chưa đồng bộ Đủ và đồng bộ 1 Cán bộ quản 26,6 50,3 23,1 2 Giáo viên 30,7 48,7 20,6 Số liệu bảng 2.8 cho thấy 23,1% CBQL, 20,6% GV cho rằng ngân hàng đề kiểm tra đủ và đồng bộ; 76,9% CBQL, 79,4% GV đánh giá thiếu, chưa đồng bộ và đủ, chưa đồng bộ. Kết quả này phản ánh thực trạng ngân hàng đề kiểm tra được xây dựng ở các trường chưa đồng đều, chất lượng còn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu. Bảng 2.9: Đánh giá của CBQL, GV về công tác ra đề kiểm tra TT Nội dung Mức độ thực hiện (%) Rất tốt Tốt Bình thường Không tốt lắm Không tốt 1 Đề kiểm tra tương ứng với thời gian làm 9,62 65,38 19,23 5,77 0,00 [...]... tổng kết một số sở luận về hoạt động kiểm tra đánh giá nói chung, về quản hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trung học sở nói riêng Qua đó giúp tôi sở phân tích thực trạng quản hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trung học sở huyện An Lão, thành phố Hải Phòng để đề xuất một số biện pháp đổi mới quản hoạt động kiểm tra đánh giá. .. cần phải sự đổi mới mạnh mẽ, toàn diện hơn nữa đối với công tác quản hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Tiểu kết chƣơng 2 Hoạt động kiểm tra đánh giá, quản hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS huyện An Lão Hải Phòng còn một số hạn chế ở một số khâu trong quy trình kiểm tra đánh giá; quá trình quản. .. kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS huyện An Lão cần tuân thủ theo một quy trình khoa học Cụ thể là: Xây dựng kế hoạch hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS; Xây dựng quy trình kiểm tra đánh giá cho các bộ môn; Quản lí quy trình kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh * Cách thức thực hiện biện pháp: Xây dựng kế hoạch hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học. .. trạng quản hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trung học sở huyện An Lão, thành phố Hải Phòng Qua đó tôi đã nghiên cứu đề xuất một số biện pháp đổi mới quản hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trung học sở trên địa bàn huyện mình Các biện pháp đề xuất được CBQL, GV đánh giá là cần thiết và khả thi thực hiện cao KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1 Kết luận... pháp đổi mới công tác quản đối với cấp THCS huyện An Lão, thành phố Hải Phòng trong giai đoạn tới CHƢƠNG 3 BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC SỞ HUYỆN AN LÃO - HẢI PHÒNG 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với các quy định đã được ban hành về kiểm tra đánh giá Các biện pháp đổi mới quản hoạt động kiểm tra. .. chủ quan của một bộ phận không nhỏ giáo viên; 46,15% CBQL và GV cho rằng đề kiểm tra chưa đảm bảo bí mật, đánh giá này khẳng định công tác quản quy trình kiểm tra đánh giá là chưa tốt, mà quản đề kiểm tra là một khâu trong đó 2.3 Thực trạng quản hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS 2.2.1 Thực trạng tổ chức các kỳ kiểm tra đánh giá Biểu đồ 2.3: Đánh giá của HS... dịp tổng kết cuối kỳ với mục đích điều chỉnh, cân đối học lực cho học sinh Đây không phải là hiện tượng phổ biến mà bản khâu này đã được thực hiện khá tốt 2.3.2 Thực trạng quản quy trình kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS Bảng 2.15: Đánh giá của CBQL, GV về mức độ thực hiện việc tổ chức quản một kỳ kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh (%) Cán bộ quản Giáo viên... học sinh về công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập tại nhà trường 3.2.2 Tổ chức xây dựng kế hoạch và quy trình kiểm tra đánh giá cho các môn họcquản các quy trình kiểm tra đánh giá 3.2.2.1 Mục đích Giúp giáo viên, nhóm giáo viên các bộ môn xây dựng kế hoạch và quy trình kiểm tra đánh giá cho bộ môn mình, thực hiện kế hoạch và quy trình kiểm tra đánh giá kết quả học tập của giáo... quản chưa tốt, thậm chí khâu còn bị xem nhẹ và bỏ qua 2.3.3 Thực trạng quản việc tổ chức hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS Bảng 2.16: Đánh giá của CBQL, GV về mức độ thực hiện việc quản hoạt động tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS Nội Cán bộ quản (%) Giáo viên (%) Ghi chú: 13 dung 1 2 3 4 5 Rất tốt 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Tốt 5,77... lực và trách nhiệm đối với kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh cho cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh 3.2.1.1 Mục đích Nâng cao nhận thức, năng lực kiểm tra - đánh giá cho cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh Tăng cường tập huấn kỹ năng kiểm tra đánh giá cho cán bộ quản lý, giáo viên giúp họ hiểu rõ và trách nhiệm hơn về nhiệm vụ phải làm, tránh sự chủ quan, lúng túng, sai sót 3.2.1.2 . lý luận về quản lý hoạt động kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS, thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của. TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN AN LÃO - HẢI PHÒNG Thực trạng hoạt động kiểm tra – đánh giá, quản lý hoạt động kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh

Ngày đăng: 08/02/2014, 16:59

Hình ảnh liên quan

2.2.2. Thực trạng hình thức, phương pháp kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh - Đổi mới quản lý hoạt động kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trung học cơ sở huyện an lão – hải phòng

2.2.2..

Thực trạng hình thức, phương pháp kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 2.7: Đánh giá của GV về thực trạng sử dụng các phƣơng pháp kiểm tra – đánh giá đối với các bài kiểm tra định kỳ  - Đổi mới quản lý hoạt động kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trung học cơ sở huyện an lão – hải phòng

Bảng 2.7.

Đánh giá của GV về thực trạng sử dụng các phƣơng pháp kiểm tra – đánh giá đối với các bài kiểm tra định kỳ Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 2.8: Đánh giá của CBQL, GV về ngân hàng đề kiểm tra - Đổi mới quản lý hoạt động kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trung học cơ sở huyện an lão – hải phòng

Bảng 2.8.

Đánh giá của CBQL, GV về ngân hàng đề kiểm tra Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 2.10: Đánh giá của CBQL, HS về mức độ nghiêm túc trong khi coi kiểm tra - Đổi mới quản lý hoạt động kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trung học cơ sở huyện an lão – hải phòng

Bảng 2.10.

Đánh giá của CBQL, HS về mức độ nghiêm túc trong khi coi kiểm tra Xem tại trang 11 của tài liệu.
Theo số liệu bảng 2.9 hạn chế bộc lộ ở độ chính xác, tính bảo mật của đề kiểm tra. Tỷ lệ 30,77% CBQL và GV đánh giá đề kiểm tra thiếu chính xác, nguyên nhân là do trình độ hạn  chế, kĩ thuật  lựa chọn, viết câu hỏi chưa tốt thậm chí  là tính cẩu thả, chủ  - Đổi mới quản lý hoạt động kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trung học cơ sở huyện an lão – hải phòng

heo.

số liệu bảng 2.9 hạn chế bộc lộ ở độ chính xác, tính bảo mật của đề kiểm tra. Tỷ lệ 30,77% CBQL và GV đánh giá đề kiểm tra thiếu chính xác, nguyên nhân là do trình độ hạn chế, kĩ thuật lựa chọn, viết câu hỏi chưa tốt thậm chí là tính cẩu thả, chủ Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 2.17: Đánh giá của CBQL, GV về mức độ thực hiện việc quản lý công tác chấm, trả bài và ghi điểm  - Đổi mới quản lý hoạt động kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trung học cơ sở huyện an lão – hải phòng

Bảng 2.17.

Đánh giá của CBQL, GV về mức độ thực hiện việc quản lý công tác chấm, trả bài và ghi điểm Xem tại trang 14 của tài liệu.
Số liệu bảng 2.16 cho thấy đại đa số CBQL, GV đều cho rằng sự phân công giáo viên coi  kiểm  tra  như  vậy  là  hợp  lý  (76,92%  CBQL; 73,08%  GV  đánh  giá  ở  mức  bình  thường;  5,77% CBQL, 7,69% GV đánh giá ở mức tốt) - Đổi mới quản lý hoạt động kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trung học cơ sở huyện an lão – hải phòng

li.

ệu bảng 2.16 cho thấy đại đa số CBQL, GV đều cho rằng sự phân công giáo viên coi kiểm tra như vậy là hợp lý (76,92% CBQL; 73,08% GV đánh giá ở mức bình thường; 5,77% CBQL, 7,69% GV đánh giá ở mức tốt) Xem tại trang 14 của tài liệu.
7 Sự phối hợp các hình thức, phương pháp kiểm tra – đánh - Đổi mới quản lý hoạt động kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trung học cơ sở huyện an lão – hải phòng

7.

Sự phối hợp các hình thức, phương pháp kiểm tra – đánh Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 3.3: Đánh giá của CBQL, GV về tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp - Đổi mới quản lý hoạt động kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trung học cơ sở huyện an lão – hải phòng

Bảng 3.3.

Đánh giá của CBQL, GV về tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp Xem tại trang 20 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan