Các biện pháp quản lý công tác xã hội hoá giáo dục tiểu học quận hồng bàng thành phố hải phòng giai đoạn 2010 – 2015

23 1.1K 3
Các biện pháp quản lý công tác xã hội hoá giáo dục tiểu học quận hồng bàng thành phố hải phòng giai đoạn 2010 – 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các biện pháp quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục Tiểu học quận Hồng Bàng thành phố Hải Phòng giai đoạn 2010 – 2015 Phạm Kim Thúy Trường Đại học Giáo dục Luận văn Thạc sĩ ngành: Quản lý giáo dục; Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn: GS.TS Lê Ngọc Hùng Năm bảo vệ: 2011 Abstract: Làm rõ khái niệm xã hội hóa giáo dục khái niệm có liên quan đến xã hội hóa giáo dục, chất xã hội hóa giáo dục; khái niệm biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục Nghiên cứu đánh giá thực trạng cơng tác xã hội hố giáo dục, biện pháp xã hội hoá giáo dục trường tiểu học quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng Đề xuất khảo nghiệm số biện pháp quản lý công tác xã hội hoá giáo dục Tiểu học quận Hồng Bàng thành phố Hải Phòng giai đoạn 2010 – 2015 Keywords: Quản lý giáo dục; Giáo dục tiểu học; Xã hội hóa giáo dục; Hải Phịng Content MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục bắt nguồn bắt nguồn từ đời sống xã hội, có chất xã hội tách rời đời sống xã hội Giáo dục từ lâu trở thành nhu cầu thiếu xã hội loài người, vấn đề trung tâm đời sống xã hội định tương lai người, đất nước làm thức tỉnh tiềm sáng tạo người Giáo dục điều kiện tiên để thực nhân quyền, dân chủ, hợp tác, trí tuệ, bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau, chìa khóa dẫn tới sống tốt đẹp hơn, giới hịa hợp Do đó, giáo dục phải nghiệp tồn Đảng, tồn dân Chỉ có tham gia tồn xã hội làm cơng tác giáo dục đảm bảo cho giáo dục phát triển có chất lượng hiệu cao Trong năm qua, giáo dục đào tạo đạt nhiều thành tựu, nhiên thực tế, giáo dục đào tạo nước ta nhiều yếu bất cập quy mô, cấu, chất lượng hiệu quả, chưa đáp ứng yêu cầu đổi đất nước, phải đổi nghiệp giáo dục đào tạo [34] Muốn đổi giáo dục làm cho giáo dục đáp ứng nhu cầu người học, xã hội ta cần phải huy động sức mạnh tổng hợp Nhà nước, nhân dân lĩnh vực [12] Phải cho giáo dục trở thành nhu cầu thiếu nhân dân, có tác động ảnh hưởng trực tiếp đến đất nước, đến đời sống, lao động sản xuất người xã hội Nhà nước thực đổi chương trình giáo dục phổ thơng nói chung tiểu học nói riêng Trong trình thực này, cần huy động đóng góp sức lực, trí tụê lực lượng xã hội tham gia giáo dục để giáo dục phát triển mạnh mẽ đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân tiến tới xây dựng xã hội học tập Trong hoàn cảnh vậy, người, nhà, ngành phải có trách nhiệm quan tâm, chăm lo cho giáo dục, trông chờ hồn tồn dựa vào Nhà nước khốn trắng cho ngành giáo dục Nhận thức rõ tầm quan trọng vấn đề Nghị Trung ương khóa XIII khẳng định "Phát triển giáo dục nghiệp toàn xã hội, Nhà nước, cộng đồng, gia đình cơng dân" “Mọi tổ chức, gia đình cơng dân có trách nhiệm chăm lo nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trường thực mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh an toàn” [21,điều 12] Muốn ta cần có biện pháp quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục để giáo dục trở thành nghiệp toàn Đảng, toàn dân, tổ chức, cá nhân, gia đình toàn xã hội Thực tế nay, nhiều người nhận thức chưa đúng, chí cịn hiểu sai khái niệm chất XHHGD, họ cho XHHGD đóng góp loại tiền cho giáo dục, huy động vật lực mà số địa phương, cấp ủy Đảng, quyền tổ chức đoàn thể chưa hiểu ý nghĩa to lớn vai trị vơ quan trọng cơng tác XHHGD, cịn coi trách nhiệm nhà trường Thực trạng giáo dục Việt Nam chưa đáp ứng phát triển đất nước Vấn đề đặt phải đổi giáo dục Muốn làm cho giáo dục trở lại với chất xã hội đích thực phù hợp với tình hình thực tiễn đất nước ta phải làm tốt công tác XHHGD, cần huy động sức mạnh tổng hợp toàn xã hội, nhân dân giáo dục nghiệp tồn Đảng, tồn dân, nhà, người Làm cho người thụ hưởng thành từ giáo dục ngược lại người phải có trách nhiệm chăm lo cho giáo dục, đóng góp sức lực, trí tuệ, tiền cho giáo dục Đây giải pháp nhiều người đề cập tới Trong văn kiện công luận, XHHGD chủ đề bàn thường xuyên, nhiên bàn XHHGD người ta có xu hướng thiên lệch, chưa tồn diện XHHGD Đề tài mong muốn làm rõ XHHGD lý luận thực tiễn; đặc biệt tập trung vào nội dung: Biện pháp quản lý công tác xã hội hoá giáo dục Tiểu học quận Hồng Bàng thành phố Hải Phòng Lịch sử nghiên cứu Sơ thấy: Về vấn đề XHHGD đề cập đến từ lâu có nhiều tác giả nghiên cứu mức độ chung khía cạnh vấn đề XHHGD khái niệm có liên quan như: Như bàn khái niệm XHH, nguồn lực xã hội, nội dung, mục tiêu, chất XHHGD, vai trò cộng đồng xã hội với giáo dục quản lý giáo dục, sở XHHGD, mức độ XHHGD cho cấp học.Trong đó, phải kể đến số tác giả tiêu biểu như: Bùi Gia Thịnh - Võ Tấn Quang - Nguyễn Thanh Bình Phạm Minh Hạc, Đặng Xuân Hải, Trần Kiểm, Hồng Lê Thọ, Trần Kiều Phạm Tất Dong, Vũ Ngọc Hải Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, Đảng Nhà nước có nhiều Chỉ thị, Nghị xã hội hoá giáo dục đưa vấn đề vào Luật Giáo dục năm 2005 Trên địa bàn quận Hồng Bàng có nhiều tiềm mạnh chưa có tác giả nghiên cứu biện pháp quản lý xã hội hoá giáo dục bậc tiểu học Trên phương diện lí luận có nghiên cứu xã hội hố giáo dục tiểu học thực tế phụ huynh, gia đình quan tâm đóng góp cho giáo dục tiểu học nhỏ Việc hiểu biết tiến hành xã hội hoá giáo dục địa bàn nói chưa đầy đủ, cịn thiên lệch, mang tính tự phát, thiếu hiệu Chính tơi chọn đề tài nghiên cứu: “ Các biện pháp quản lý công tác xã hội hoá giáo dục Tiểu học quận Hồng Bàng thành phố Hải Phòng giai đoạn 2010 – 2015 ” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung làm rõ sở lý luận thực tiễn cơng tác xã hội hố giáo dục tiểu học quận Hồng Bàng thành phố Hải Phịng để từ đề xuất biện pháp quản lý công tác xã hội hố giáo dục nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học Cụ thể đề tài nhằm thực nhiệm vụ sau đây: Nghiên cứu xã hội hoá giáo dục lý luận thực tiễn Nghiên cứu đánh giá thực trạng cơng tác xã hội hố giáo dục, biện pháp xã hội hoá giáo dục trường tiểu học quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng Đề xuất khảo nghiệm số biện pháp quản lý công tác xã hội hoá giáo dục Tiểu học quận Hồng Bàng thành phố Hải Phòng giai đoạn 2010 – 2015 Phạm vi nghiên cứu * Về nội dung: làm rõ sở lý luận cơng tác xã hội hố giáo dục gồm: khái niệm, chất, nội dung, biện pháp nguồn lực tập trung vào nội dung thực trạng biện pháp quản lý công tác xã hội hoá giáo dục cho trường tiểu học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục * Thời gian nghiên cứu : Từ tháng đến tháng 12 năm 2010 * Địa bàn: quận Hồng Bàng - Thành phố Hải Phòng Mẫu khảo sát Tập trung nghiên cứu khảo sát điều tra địa bàn quận Hồng Bàng thành phố Hải Phòng, thu thập số liệu, phát vấn đề Cụ thể sau: - Các trường tiểu học quận Hồng Bàng, thành phố Hải phòng - Đối tượng khảo sát: Cán quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh số tổ chức phường, cán lãnh đạo chủ chốt trường, quận Vấn đề nghiên cứu - Các biện pháp quản lý xã hội hoá giáo dục bao gồm biện pháp ? - Bằng cách để tăng cường quản lý xã hội hoá trường tiểu học quận Hồng Bàng phù hợp với điều kiện thành phố Hải Phòng? Giả thuyết nghiên cứu Hồng Bàng quận trung tâm, có kinh tế phát triển, dân trí cao Địa bàn quận ln tiềm ẩn nhiều nguồn lực tốt tham gia vào mục tiêu phát triển giáo dục Vì cần có biện pháp quản lý cơng tác xã hội hoá giáo dục Tiểu học để đáp ứng yêu cầu nghiệp giáo dục nhằm thúc đẩy trình xã hội hố giáo dục Tiểu học quận Hồng Bàng thành phố Hải Phòng Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp luận khoa học quản lý giáo dục - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp thống kê số phương pháp khác Cấu trúc luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài: Làm rõ khái niệm xã hội hố giáo dục khái niệm có liên quan đến xã hội hoá giáo dục, chất xã hội hoá giáo dục; khái niệm biện pháp quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục Chương 2: Thực trạng cơng tác xã hội hố giáo dục Tiểu học quận Hồng Bàng thành phố Hải Phòng: Đánh giá mặt mạnh, mặt yếu biện pháp quản lý xã hội hoá giáo dục thực thực tế Chương 3: Một số biện pháp quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục trường tiểu học quận Hồng Bàng thành phố Hải Phòng Đề xuất giải pháp khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi thử nghiệm biện pháp đề xuất; phân tích cách tiến hành biện pháp, đồng thời phân tích mối quan hệ biện pháp CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm giáo dục, giáo dục tiểu học 1.1.1 Khái niệm giáo dục Khái niệm “giáo dục” hiểu "truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm tích luỹ q trình lịch sử phát triển xã hội lồi người: nét đặc trưng xã hội loài người [11,tr.4] Xã hội muốn trì, phát triển phải thực chức giáo dục Đó chức khơng thể thiếu khơng giáo dục Nhờ có giáo dục hệ sau tiếp tục trì đẩy mạnh lao động sản xuất hoạt động khác 1.1.2 Khái niệm giáo dục tiểu học Điều Luật phổ cập giáo dục tiểu học qui định: ” Giáo dục tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân, có nhiệm vụ xây dựng phát triển tình cảm, đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ thể chất em, nhằm hình thành sở ban đầu cho phát triển toàn diện nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa” [21, điều 2] Luật Giáo dục (2005) quy định: "Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học trung học sở"[ 21,điều 27] 1.2 Quản lý Khái niệm quản lý bao gồm nội hàm chủ yếu: quản lý hoạt động tiến hành tổ chức; với tác động có tính hướng đích chủ thể quản lý, nhằm phối hợp nỗ lực cá nhân để thực mục tiêu tổ chức Như vậy, quản lý tổ chức tác động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt tới mục tiêu đề 1.3 Quản lý giáo dục Quản lý giáo dục tác động có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức hướng đích chủ thể quản lý cấp khác đến tất mắt xích hệ thống nhằm mục đích bảo đảm việc hình thành nhân cách cho hệ trẻ sở nhận thức vận dụng quy luật chung xã hội quy luật trình giáo dục, phát triển thể lực tâm lý trẻ em 1.4 Quản lý xã hội hoá giáo dục Quản lý xã hội hoá giáo dục trước hết xây dựng chế vận hành hoạt động xã hội hoá, tạo hành lang để hoạt động xã hội hoá quỹ đạo theo mục tiêu mà Đảng Nhà nước đặt Quản lý xã hội hoá giáo dục đòi hỏi phương pháp mềm dẻo, linh hoạt, tạo phong trào, định hướng phong trào, phát huy dân chủ nhân dân, tăng cường nguồn lực xã hội cộng đồng cho Giáo dục - Đào tạo 1.5 Khái niệm xã hội Xã hội (theo quan niệm khoa học) phức thể xã hội bao gồm thành phần, cụ thể cá nhân, nhóm người liên hệ, quan hệ thành phần tạo nên chỉnh thể xã hội Mối tổng hòa quan hệ xã hội thành phần làm cho đặc điểm, tính chất xã hội khác biệt đặc điểm tính chất thành phần tạo nên xã hội [20, tr.109-110] 1.6 Xã hội hóa Theo quan điểm xã hội học XHH trình tương tác, lan toả chuẩn mực, giá trị, khung mẫu, hành vi xã hội cá thể nhóm xã hội 1.7 Khái niệm xã hội hoá giáo dục Xã hội hóa lĩnh vực giáo dục (XHHGD) trình tương tác, lan tỏa chuẩn mực, giá trị, khung hình mẫu, hành vi xã hội cá thể nhóm cá thể lĩnh vực giáo dục Làm cho người hiểu giáo dục, giáo dục đến với nhà, người, làm cho người thụ hưởng thành giáo dục, góp phần nâng cao dân trí, tạo phong trào, xã hội học tập, đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội, đất nước, đồng thời người có trách nhiệm tham gia giáo dục làm cho giáo dục phát triển 1.8 Bản chất xã hội hoá giáo dục quan điểm sách xã hội hố giáo dục 1.8.1 Bản chất giáo dục mang tính xã hội hố sâu sắc Trong q trình phát triển xã hội, giáo dục yếu tố bản, quan trọng nhất, hạt nhân phát triển Điều có nghĩa khơng thể tách rời giáo dục khỏi xã hội, hay nói cách khác, khơng có giáo dục đứng ngồi xã hội, khơng có xã hội phát triển khơng gắn liền với vai trị lịch sử giáo dục Sự tồn giáo dục ln chịu chi phối trình độ phát triển kinh tế - xã hội ngược lại Điều phản ánh tính chất xã hội giáo dục Giáo dục mang chất xã hội 1.8.2 Hệ thống quan điểm Đảng, Nhà nước ta xã hội hoá giáo dục Hệ thống quan điểm Đảng sách Nhà nước ta xã hội hoá giáo dục thực chất khẳng định tư tưởng chiến lược Đảng trình phát triển Giáo dục - Đào tạo Q trình chứng minh rằng, xã hội hố giáo dục khơng phải giải pháp tình kinh tế đất nước cịn khó khăn, điều kiện đầu tư cho giáo dục hạn hẹp, mà chủ trương chiến lược lâu dài, xun suốt tồn q trình phát triển giáo dục, đến nước ta phát triển thành nước cơng nghiệp, có thu nhập quốc dân cao gấp nhiều lần so với 1.9 Mục tiêu xã hội hoá giáo dục Xã hội hóa giáo dục “mở cửa” nhà trường với xã hội bên ngoài, tạo điều kiện xây dựng mối quan hệ gắn bó nhà trường nhân dân, làm cho nhân dân thực tốt quyền làm chủ giáo dục, khơng đóng góp xây dựng nhà trường mà cịn giám sát, kiểm tra nhà trường việc thực mục tiêu giáo dục Đó mục tiêu giáo dục, đào tạo người phát triển toàn diện Mục tiêu cao giáo dục xã hội hóa cá nhân đáp ứng yêu cầu xã hội, nội dung giáo dục nhà trường phải theo nhu cầu xã hội 1.10 Nội dung xã hội hoá giáo dục 1.10.1 Giáo dục cho người 1.10.2 Huy động cộng đồng tham gia phát triển giáo dục 1.10.3 Đa dạng hố loại hình 1.10.4 Đa phương hố nguồn lực 1.10.5 Thể chế hố sách 1.11 Con đƣờng thực xã hội hố giáo dục Có hướng để thực xã hội hoá giáo dục 1.11.1 Dân chủ hố q trình tổ chức quản lý 1.11.2 Đa dạng hoá Giáo dục - Đào tạo 1.11.3 Xây dựng phát triển tổ chức khuyến học 1.11.4 Xây dựng đẩy mạnh hoạt động ba môi trường giáo dục 1.11.5 Tổ chức Đại hội giáo dục cấp 1.11.6 Củng cố hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh trường học Kết luận chƣơng Về xã hội hoá giáo dục luận văn sử dụng khái niệm xã hội hoá xã hội hoá giáo dục vận dụng quản lý giáo dục Bản chất xã hội hố giáo dục hiểu bình diện khái qt, khơng giới hạn việc huy động đóng góp chia sẻ trách nhiệm Trong quản lý cơng tác xã hội hoá giáo dục luận văn nhấn mạnh tới mục tiêu, nội dung đường để thực xã hội hoá giáo dục Xã hội hoá giáo dục với mục tiêu thúc đẩy phát triển giáo dục, phát triển đất nước đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân Muốn thúc đẩy nhanh q trình xã hội hố giáo dục ta phải tăng cường biện pháp quản lý, huy động sức mạnh tổng hợp toàn dân tham gia làm giáo dục, đồng thời mang lại lợi ích từ giáo dục đến với người dân Xây dựng xã hội học tập, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng phát triển xã hội nhu cầu nhân dân CHƢƠNG THỰC TRẠNG Xà HỘI HOÁ GIÁO DỤC VÀ QUẢN LÝ Xà HỘI HOÁ GIÁO DỤC TIỂU HỌC 2.1 Vài nét thành phố Hải Phòng Hải Phòng thành phố Cảng lớn phía Bắc (cảng Hải Phịng ) công nghiệp miền Bắc Việt Nam nằm vùng Duyên Hải Bắc Bộ Hải Phòng thành phố lớn thứ ba Việt Nam sau thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội Hải Phịng cịn thành phố trực thuộc trung ương, đô thị loại trung tâm cấp quốc gia, có tổng diện tích tự nhiên 1519,2km2 với quận nội thành, huyện ngoại thành 02 huyện đảo ( 148 xã, 70 phường 10 thị trấn ) 2.2 Đặc điểm tình hình quận Hồng Bàng Hồng Bàng quận trung tâm thành phố, có diện tích tự nhiên 14,6 km2, dân số 11 vạn người, lại cửa ngõ giao thông đường thuỷ, đường sắt, đường bộ, nằm khu kinh tế – thương mại sầm uất, dân cư đông đúc, đồng thời nơi tập trung quan trị – văn hố thành phố Hải Phịng Lợi tạo cho Hồng Bàng điều kiện vô thuận lợi phát triển kinh tế, đưa Hồng Bàng trở thành “điểm sáng” thành phố Hải Phòng 2.3 Đặc điểm tình hình giáo dục quận Hồng Bàng 2.3.1 Về chất lượng giáo dục Giáo dục quận tiếp tục ổn định phát triển với 31 trường công lập từ mầm non, tiểu học đến THCS, trường tư thục từ mầm non, tiểu học, 43 nhóm trẻ, lớp mẫu giáo tư thục Mạng lưới trường lớp loại hình giáo dục tương đối đầy đủ (nhất cấp tiểu học THCS), thuận lợi cho đối tượng lứa tuổi phổ thông lớp 100% Chất lượng giáo dục có nhiều chuyển biến tích cực, ln vị trí tốp đầu thành phố Số học sinh đạt giải kỳ thi HSG cấp quận, cấp thành phố cấp quốc gia củng cố giữ vững 2.3.2 Về cấu chất lượng đội ngũ Bảng 2.1 Cơ cấu chất lượng đội ngũ giáo dục quận Hồng Bàng Bậc học Tỉ lệ Tỉ lệ GVGCSTĐ Tỉ lệ (Số người ) đạt chuẩn % vượt chuẩn % (Từ cấp quận Đảng viên trở lên) % % Mầm non : 289 97,9% 39,9 % 24.6 % 42,5 % Tiểu học: 478 100% 97 % 38,8 % 49,0 % THCS : 382 100 % 68,7 % 32,6 % 32,5 % 2.3.3 Về phổ cập giáo dục Quận Hồng Bàng quận sớm hoàn thành phổ cập tiểu học phổ cập tiểu học độ tuổi 2.3.4 Xây dựng trường chuẩn quốc gia Mặc dù diện tích đất đầu học sinh đạt 3,13 m2/1HS quận xây dựng 12 trường chuẩn quốc gia, có trường mầm non, trường tiểu học trường THCS Chỉ tiêu 2011-2012 có thêm 01 trường chuẩn quốc gia mức độ 01 trường chuẩn quốc gia mức độ 2.3.5 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin Các trường học quận tích cực ứng dụng CNTT vào quản lý giảng dạy Kết quả: Tất trường tiểu học CSVC khang trang Khu vực sân chơi, bãi tập có diện tích để xây dựng đạt chuẩn quốc gia Tuy sở vật chất thiếu Hiện trường chưa đủ phòng học để 100% học sinh học buổi/ ngày phòng học chức thiếu chưa đáp ứng đổi giáo dục Việc xây dựng CSVC chủ yếu trông vào nguồn ngân sách Nhà nước nên tốc độ chậm Chất lượng quy mô giáo dục quận Hồng Bàng giữ vững, đặc biệt, giáo dục tiểu học dẫn đầu bậc học lĩnh vực, lợi lớn cho việc huy động nguồn lực xã hội nhà trường trường tiểu học Để làm tốt công tác xã hội hố giáo dục quận ta cần phải có biện pháp quản lý cho phù hợp 2.4 Thực trạng xã hội hố giáo dục ngồi quận Hồng Bàng 2.4.1 Kinh nghiệm giới xã hội hoá giáo dục Các nước giới trước Việt Nam cơng tác XHHGD Tìm hiểu XHHGD số nuớc giới Trung Quốc, Ấn Độ, Philippin, Hàn Quốc, Pakistan, Ấn Độ, Mĩ, Anh, Châu Á-Thái Bình Dương Các nước Châu Mĩ la tinh Brazil, Colombia Tại In-đô-nê-xi-a Một số quốc gia Chân Âu, Qua tìm hiểu sơ kinh nghiệm XHHGD số quốc gia nêu trên, nhận thấy quốc gia vận dụng sáng tạo XHHGD vào tình hình cụ thể Cách khai thác nguồn lực phong phú, linh hoạt tạo bước tiến nhảy vọt giáo dục 2.4.2 Việc thực xã hội hoá giáo dục Việt Nam Trong thời kì đổi mới, Đảng Nhà nước nhấn mạnh tầm quan trọng XHHGD, điều thể rõ Luật giáo dục năm 1998 Luật giáo dục sửa đổi bổ sung năm 2005 Điều 12 Luật giáo dục 2005 xã hội hoá giáo dục khẳng định: “Phát triển giáo dục, xây dựng xã hội học tập nghiệp của Nhà nước tồn dân” [ 21] Nhà nước giữ vai trị chủ đạo phát triển nghiệp giáo dục; thực đa dạng hóa loại hình trường hình thức giáo dục; khuyến khích huy động tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển nghiệp giáo dục Mọi tổ chức, gia đình cơng dân có trách nhiệm chăm lo nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trường thực mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh an tồn’’ [21] Bộ GD&ĐT có đề án XHHGD phạm vi toàn lãnh thổ với tất cấp học, bậc học [15] Tuy nhiên, chế vận hành chưa thực rõ ràng Vai trò Nhà nước trình thực XHHGD, trách nhiệm ban ngành đoàn thể xã hội chưa cụ thể hoá, chưa rõ ràng chưa đồng văn qui định Nhà nước Chế độ sách cho giáo dục cịn bất hợp lí Việc huy động đóng góp cho giáo dục, điều tiết Nhà nước cịn chậm 2.4.3 Thực trạng cơng tác xã hội hoá giáo dục thành phố Hải Phịng 2.4.3.1- Chủ trương cấp uỷ, quyền: Tháng 10 năm 1998, Thành uỷ Hải Phịng có Nghị 04 Giáo dục - Đào tạo: “Thực đường lối Đảng: Coi Giáo dục - Đào tạo quốc sách hàng đầu Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển”, trước hết phải tăng cường tuyên truyền vận động nâng cao nhận thức tồn xã hội vai trị giáo dục nghiệp phát triển kinh tế - xã hội thành phố; tạo phong trào toàn dân làm giáo dục Thực tốt việc xã hội hoá nguồn đầu tư, thu hút tham gia cấp, ngành, đoàn thể xã hội vào việc chăm lo phát triển nghiệp Giáo dục - Đào tạo [1] 2.4.3.2- Công tác tham gia quản lý đạo xã hội hoá giáo dục ngành Giáo dục Đào tạo Kết thực Nghị 05 Chính phủ đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục thể số lĩnh vực sau : Một là: Tiếp tục đa dạng hóa loại hình trường lớp quản lý tốt hệ thống trường ngồi cơng lập, xây dựng xã hội học tập Hệ thống trường Tiểu học gồm 219 trường ổn định tiếp tục chuyển dần sang loại hình trường bán trú, dạy buổi ngày Hiện số Trường Tiểu học có đủ sở vật chất, đáp ứng yêu cầu học buổi/ ngày 118 trường, chiếm tỉ lệ 54% Số học sinh học buổi/ ngày 75.750/112.568 chiếm tỉ lệ 67.3%, học sinh học bán trú 21.442 chiếm tỉ lệ 19% Hai là: Củng cố phát triển hệ thống trường cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, Trung tâm Giáo dục KTTH - HN - DN , Trung tâm GDTX Trung tâm học tập cộng đồng nhằm đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân Hiện Hải Phòng có trường đại học, trường cao đẳng, trường trung cấp chuyên nghiệp, trường Trung cấp Du lịch miền Trung (phân hiệu 2), trường cao đẳng nghề trường Trung cấp nghề với 50 mã ngành đào tạo, năm học 2008 – 2009 thu hút 74000 sinh viên, hệ quy vừa làm, vừa học, góp phần đào tạo nguồn lao động có trình độ cao cho thành phố đất nước Thống kê kết huy động cộng đồng 2010 - 2011: (theo thống kê chưa đầy đủ) tổng kinh phí huy động tăng so với năm học trước 30 tỷ 268 triệu, kinh phí XHH tăng 10 tỷ 233 triệu, quỹ khuyến học tăng tỷ 548 triệu đồng Phong trào xây dựng trường chuẩn quốc gia cấp quyền nhà trường quan tâm Đến nay, thành phố có 128 trường Tiểu học đạt chuẩn, 40 trường Mầm non 12 trường Trung học phổ thông đạt chuẩn, đạt tỉ lệ 27,4% 2.4.3.3 Xã hội hoá giáo dục địa phương: Phong trào xã hội hoá giáo dục địa phương thuộc thành phố Hải Phòng phong phú đa dạng Nguyên nhân chế xã hội hoá giá o dục chế vận động, địa phương có nét đặc thù truyền thống, văn hố, đặc thù nghề nghiệp… từ hình thành cách làm giáo dục khác 10 2.4.3.4.Xã hội hoá giáo dục nhà trường Điểm bật phong trào xã hội hoá giáo dục nhà trường Hải Phịng cơng tác tun truyền, vận động tạo chuyển biến tích cực nhận thức nhân dân nghiệp Giáo dục - Đào tạo Nhân dân hiểu giáo dục, chia xẻ khó khăn với giáo dục tham gia làm giáo dục trở thành truyền thống nhiều nhà trường 2.4.3.5 Xã hội hoá giáo dục doanh nghiệp, quan Nhà nước đoàn thể xã hội Từ sau Nghị Trung ương khoá VIII định hướng chiến lược phát triển Giáo dục - Đào tạo, nhận thức giáo dục có bước chuyển biến tích cực quan Nhà nước, doanh nghiệp đoàn thể xã hội Sự đồng thuận quan điểm, bước đầu tạo phong trào làm giáo dục rộng khắp tất doanh nghiệp, quan đoàn thể, tổ chức xã hội hầu khắp địa bàn thành phố Đây nhân tố quan trọng góp phần tạo động lực phát triển Giáo dục - Đào tạo thành phố Hải Phòng năm gần 2.4.4 Thực trạng cơng tác xã hội hố giáo dục quận Hồng Bàng Quận quan tâm đạo, triển khai, phối kết hợp chặt chẽ với cấp, ngành, tổ chức đoàn thể, cá nhân, huy động nguồn lực quận cho phát triển giáo dục Trên sở Nhà nước nhân dân làm, quận khuyến khích đơn vị trường học tạo chế, tạo hành lang pháp lý cho việc triển khai XHHGD với tinh thần tự nguyện, dân chủ công khai Những năm gần quận làm tốt công tác XHHGD, nhờ huy động tổng thể nguồn lực xã hội trình XHHGD mà năm qua quận xây dựng nhiều trường chuẩn quốc gia đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục Việc huy động XHHGD năm qua thu số kết đáng khích lệ, thúc đẩy cho phát triển nhà trường Tuy nhiên, việc huy động mang tính tự phát, chưa đồng đơn vị, chưa có tính chiến lược Sự phối kết hợp giáo dục với ban ngành đoàn thể chưa đồng bộ, nhận thức XHHGD phiến diện chiều, thiên huy động vật chất Việc tuyên truyền vận động hạn chế, việc triển khai đơn vị chưa đồng đều, nhiều người dân chưa thấy hết trách nhiệm mình, chưa tự nguyện ủng hộ giáo dục.[2] 2.4.5 Thực trạng công tác xã hội hoá giáo dục trường tiểu học quận Hồng Bàng 2.4.5.1 Kết thực công tác xã hội hoá giáo dục đào tạo quận Hồng Bàng 2.4.5.2 Khảo sát điều tra, tìm hiểu thực tiễn, nghiên cứu thu thập số liệu liên quan đến công tác xã hội hoá giáo dục tiểu học quận Hồng Bàng thành phố Hải Phòng 11 Kết phân tích mẫu điều tra khảo sát thực trạng XHHGD tiểu học quận Hồng Bàng thể qua việc phân tích tổng hợp bảng sau: * Nhận thức cơng tác xã hội hố giáo dục Qua khảo sát tìm hiểu thực tiễn ta thấy đa số ý kiến cho XHHGD chủ yếu huy động đóng góp xã hội cho giáo dục (30%) Trong ý kiến XHHGD “là người dân tham gia thụ hưởng lợi ích từ giáo dục” (23,3%) Như phần đông người hỏi ý kiến chưa hiểu hết chất khái niệm "XHHGD" chưa có nhìn khách quan, xác Về vấn đề có tới 58,3% cho XHHGD đóng góp kinh phí, sức người, sức cho giáo dục Ngay đội ngũ cán bộ, giáo viên, tổ chức đồn thể có tới 50% cho rằng: XHHGD chủ yếu huy động đóng góp xã hội cho giáo dục (quan điểm chưa xác, chưa đầy đủ), cịn nhận thức CMHS lại sai lệch nhiều, có tới 72% cho XHHGD huy động đóng góp Đây điều tránh khỏi đặt vấn đề cần phải tăng cường tuyên truyền nhiều để người hiểu rõ, hiểu XHHGD Số người hiểu cách tương đối đầy đủ chất XHHGD cịn (23,33%) lãnh đạo CBQL có 50% hiểu đúng, cịn lại hiểu chưa đầy đủ Số PHHS hiểu Do cần tăng cường nhận thức cho người XHHGD * Khảo sát việc nhận thức chủ thể q trình xã hội hố giáo dục Kết thống kê cho thấy nhận thức đối tượng điều tra lực lượng tham gia thực XHHGD rõ ràng, xác định thực XHHGD nhiệm vụ tổ chức, gia đình cá nhân khơng riêng ngành giáo dục (Quản lý: 100%; giáo viên: 75%; CMHS: 40%; đồn thể: 50%) Tuy nhiên cịn phận giáo viên CMHS quan niệm XHHGD nhiệm vụ ngành giáo dục, chưa nhận thức đầy đủ lực lượng tham gia XHHGD, chưa hiểu rõ khái niệm XHHGD, từ nhận thức dẫn tới tình trạng nhiều người chưa thấy hết trách nhiệm với giáo dục, chưa nỗ lực tham gia * Khảo sát mục tiêu xã hội hoá giáo dục: Từ 82.5% - 100% ý kiến cho mục tiêu XHHGD quan trọng quan trọng, mục tiêu tồn dân tham gia làm giáo dục quan trọng (100%) mục tiêu giảm bớt ngân sách Nhà nước đầu tư cho giáo dục quan trọng (82.5%); 17.5% cho mục tiêu khơng quan trọng XHHGD góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân, khắc phục khó khăn cho nhà trường Nhà nước đầu tư cho giáo dục xã hội chia sẻ với ngành giáo dục thực mục tiêu giáo dục Tuy số ý kiến chưa đồng ý với lợi ích (kể giáo viên CMHS) 4% giáo viên 10% CMHS hỏi chưa nhìn thấy người hưởng thành giáo dục Khi hỏi trách nhiệm với giáo dục có tới 20% CMHS trả lời khơng quan trọng họ có tư tưởng ỷ lại hay khoán trắng cho giáo dục Điều dẫn đến bỏ mặc, không quan tâm 12 đến việc học tập em Như nhận thức số CBQL, giáo viên CMHS XHHGD chưa đắn, chưa đủ dẫn tới kết thực không cao không tạo phát triển mạnh cho giáo dục 2.5 Thực trạng công tác quản lý XHHGD Hải Phòng 2.5.1- Các nội dung quản lý xã hội hố giáo dục Hải Phịng - Tổ chức học tập, quán triệt đường lối chủ trương, sách Đảng, Nhà nước thành phố phát triển Giáo dục - Đào tạo - Tuyên truyền nâng cao nhận thức nhân dân vai trò nghiệp Giáo dục - Đào tạo trình xây dựng phát triển đất nước, cụ thể vấn đề học tập trưởng thành người, sống gia đình cộng đồng… - Vận động tổ chức cho nhân dân tham gia nhiều hình thức chăm lo phát triển nghiệp giáo dục - Đa dạng hố loại hình trường lớp, phương thức đào tạo, tạo hội cho tất người học tập, học thường xuyên, học suốt đời, tiến tới xây dựng xã hội học tập - Tham gia quản lý tài chính, tài sản huy động từ đóng góp xã hội ủng hộ cho Giáo dục - Đào tạo, sử dụng phát huy có hiệu sở vật chất, trang thiết bị dân đóng góp nhằm khơng ngừng nâng cao chất lượng giáo dục 2.5.2 Các biện pháp quản lý xã hội hố giáo dục Hải Phịng 2.5.2.1 Tổ chức qn triệt đường lối, sách Đảng Nhà nước Giáo dục Đào tạo 2.5.2.2 Tổ chức hình thức tuyên truyền nâng cao nhận thức nhân dân 2.5.2.3 Vận động tổ chức cho cấp quyền, đoàn thể xã hội nhân dân tham gia nhiều hình thức chăm lo phát triển nghiệp GD&ĐT 2.5.2.4 Tiếp tục đa dạng hố loại hình trường lớp tăng cường biện phá p quản lý trường ngồi cơng lập 2.5.2.5 Xây dựng quy chế tham gia quản lý quỹ xã hội hoá giáo dục 2.5.3 Đánh giá thành tựu hạn chế 2.5.3.1 Thành tựu 2.3.5.2 Hạn chế tồn 2.3.5.3 Những học từ thực tiễn quản lý xã hội hoá hoạt động giáo dục Hải Phòng 2.6 Giáo dục tiểu học quận Hồng Bàng thành phố Hải Phòng * Điểm mạnh: 2.6.1 Về quy mô trường lớp: 13 - Quận Hồng Bàng có 10 trường tiểu học cơng lập/11phường, với 240 lớp; Trong 162 lớp học buổi/ngày; tổng số 207 học sinh 2.6.2 Về đội ngũ ( Tính đến tháng 12/2010) - Tổng số cán giáo viên nhân viên: 478 người Giáo viên trực tiếp giảng dạy 400 người đó: đạt chuẩn: 100% chuẩn: 97% 2.6.3 Về học sinh - Số học sinh hàng năm tương đối ổn định Đa số em gia đình tạo điều kiện học tập tốt có ý thức tham gia hoạt động tập thể lớp, trường Chất lượng học sinh: Xếp loại hạnh kiểm học lực ngày nâng cao 2.6.4 Về sở vật chất - Đã có 3/10 trường đạt chuẩn quốc gia chiếm tỷ lệ 33% Hiện cấp, ngành tích cực đầu tư xây dựng thêm số trường để đạt chuẩn quốc gia thời gian đầu lộ trình năm 2.6.5 Cơng tác xã hội hố giáo dục việc huy động nguồn lực cho giáo dục tiểu học quận Hồng Bàng Các lực lượng xã hội tham gia ngày tích cực vào việc huy động trẻ đến trường, giám sát, đánh giá hiến kế cho giáo dục, xây dựng sở vật chất trường học, gúp kinh phí đầu tư, bổ sung CSVC cho giáo dục nhiều hình thức khác Kết huy động tài từ cơng tác XHH giáo dục 10 trường Tiểu học hàng năm đạt khoảng từ tỉ đến tỉ Việt Nam đồng * Điểm hạn chế 2.6.6 Chất lượng giáo dục ổn định, trì chưa đáp ứng với yêu cầu phát triển quận nhu cầu phụ huynh thời kỳ 2.6.7 Đội ngũ giáo viên, cơng nhân viên Do cịn thiếu quy hoạch tổng thể đào tạo đội ngũ nhà giáo dẫn đến tình trạng đội ngũ nhà giáo vừa thừa, vừa thiếu, vừa không đồng cấu 2.6.8 Nội dung, phương pháp giáo dục Mặc dù đổi cịn bộc lộ nhiều hạn chế; cịn có nội dung chương trình giáo dục cấp học không thiết thực, nặng lý thuyết, nhẹ thực hành, chưa gắn với yêu cầu thực tế xã hội, chưa phù hợp với nhu cầu khả học tập đối tượng học sinh 2.6.9 Chất lượng học sinh Một số trường đóng địa bàn dân cư trình độ dân trí khơng đồng đều, nhiều hộ nghèo hồn cảnh gia đình phức tạp nên việc quan tâm giáo dục em hạn chế, em khơng có ý thức học tập; Có trường có đến 100 học sinh thuộc đối tượng: Hộ 14 nghèo phường quản lý, mồ côi cha mẹ, mồ cơi cha lẫn mẹ Do ảnh hưởng nhiều đến chất lượng giáo dục học sinh 2.6.10 Cơ sở vật chất Diện tích đất nhiều trường không đủ điều kiện để xây dựng trường chuẩn quốc gia, chất lượng mặt giáo dục cao Việc xây dựng, quy hoạch bổ sung có nơi chưa hợp lý, ảnh hưởng đến hiệu sử dụng quy hoạch tổng thể nhà trường 2.7 Thực trạng công tác quản lý XHHGD Tiểu học Hồng Bàng, Hải Phịng Để tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lý trường tiểu học quận Hồng Bàng thành phố Hải Phịng tơi tìm hiểu thực tiễn, nghiên cứu thu thập số liệu liên quan đến XHHGD năm qua (2005-2010) 30 đơn vị trường học quận (trong có 10 trường tiểu học, 10 trường THCS, 10 trường mầm non) với nội dung mẫu phiếu Kết luận chƣơng Tiềm nguồn lực nhà trường, quận lớn Ta tập trung khai thác triệt để nguồn lực chắn tạo bước tiến nhảy vọt cho giáo dục quận nhà, đặc biệt giáo dục bậc tiểu học Để làm tốt việc huy động nguồn lực xã hội, đòi hỏi nhà trường cần phát huy nhiều nguồn lực nội sinh sở thu hút nguồn lực ngoại sinh với nhà trường nhằm tạo sức mạnh tổng hợp thúc đẩy phát triển lên nhà trường Các trường học địa bàn quận Hồng Bàng bước đầu tổ chức huy động nguồn lực xã hội nhiều hình thức, phong phú tạo điều kiện cần thiết để nâng cao chất lượng giáo dục bậc học nói chung bậc tiểu học nói riệng Tuy nhiên việc huy động cịn mang tính tự phát, mạnh người lấy, thiếu tính kế hoạch chưa có đạo thống Nếu biện pháp quản lý công tác xã hội hoá giáo dục tăng cường tạo nên sức mạnh tổng hợp, thúc đẩy phát triển giáo dục quận nhà, đáp ứng nhu cầu học tập xã hội Việc huy động nguồn lực xã hội trường, bậc học diễn chưa đồng đều, nhiều bất cập khó khăn Người chun làm cơng tác XHHGD khơng có, hầu hết cha mẹ học sinh làm tự nguyện, không trang bị kiến thức định công tác XHHGD để giới thiệu tuyên truyền Nhiều CBQL giáo viên khả tuyên truyền vận động hạn chế Nhiều người hiểu XHHGD mơ hồ, chưa có phối hợp đồng ban ngành đồn thể, cịn đùn đẩy, né tránh Do cần tăng cường nhận thức, quan tâm đạo tồn diện, nhân rộng điển hình cơng tác XHHGD Những đơn vị làm tốt việc huy động nguồn lực phát huy tốt nguồn nội lực nhà trường nên trở thành điển hình công tác XHHGD trở thành điểm sáng giáo dục thành thố Hải Phòng Qua ta thấy cần triển khai thí điểm nhân rộng điển hình, làm tốt công tác tuyên truyền vận động, xây dựng kế hoạch khoa học hợp lý, phát huy tích cực nguồn nội ngoại lực để thúc đẩy phát triển giáo dục, nhà trường 15 Qua nghiên cứu lý luận, nghiên cứu nguồn lực xã hội ngồi nhà trường, tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lý xã hội hoá giáo dục trường tiểu học quận, qua tìm hiểu học hỏi cách làm XHHGD số gương mặt quản lý thành phố, quận Hồng Bàng đồng thời tìm hiểu cách làm XHHGD số nước giới, đề xuất số biện pháp quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục tiểu học quận Hồng Bàng thành phố Hải Phòng CHƢƠNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC Xà HỘI HOÁ GIÁO DỤC TIỂU HỌC 3.1 Mục tiêu định hƣớng phát triển giáo dục quận Hồng Bàng giai đoạn 2010 – 2015 3.1.1 Định hướng chung 3.1.2.Mục tiêu 3.1.3.Mục tiêu cụ thể 3.1.3.1 Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên 3.1.3.2 Học sinh 3.1.3.3 Công tác kiểm định chất lượng nhà trường 3.1.3.4 Xây dựng trường chuẩn quốc gia, trường “Xanh - Sạch - Đẹp”; công tác xó hội hoỏ giỏo dục 3.1.3.5 Đẩy mạnh ứng dụng CNTT quản lý dạy học 3.2.Các biện pháp quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục tiểu học quân Hồng Bàng, Hải Phòng 3.2.1 Phương hướng xã hội hoá giáo dục 3.2.1.1 Tuyên truyền, nâng cao nhận thức Giáo dục - Đào tạo 3.2.1.2 “Tạo phong trào học tập sâu rộng tồn xã hội theo nhiều hình thức, vận động tồn dân, trước hết người độ tuổi lao động, thực học tập suốt đời để làm việc tốt hơn, làm cho xã hội ta trở thành xã hội học tập” (Trích Nghị 90/CP ngày 21/8/1997 Chính phủ).[13] 3.2.1.3 Tăng cường nguồn lực đầu tư cho phát triển GD&ĐT 3.2.1.4- Tiếp tục đa dạng hố loại hình trường lớp… 3.2.1.5 Củng cố nâng cao hiệu hoạt động Hội đồng giáo dục từ cấp quận đến sở 3.2.1.6 Vận động thực nghiêm túc Nghị Thành uỷ xây dựng quỹ hỗ trợ phát triển giáo dục 16 3.2.1.7 Tranh thủ phối hợp chặt chẽ với quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức đoàn thể xã hội… 3.2.2 Các biện pháp quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục tiểu học quậ n Hồng Bàng thành phố Hải Phòng 3.2.2.1 Tổ chức tốt công tác tuyên truyền cho cộng đồng 3.2.2.2 Tăng cường công tác tham mưu nhằm thể chế hố sách Nhà nước Giáo dục - Đào tạo 3.2.2.3 Tăng cường nguồn nội lực, đa dạng hoá nguồn đầu tư đồng thời với việc tăng cường biện pháp quản lý 3.2.2.4 Chỉ đạo thực dân chủ hoá, xây dựng kế hoạch việc huy động nguồn lực xã hội 3.2.2.5 Nâng cao hiệu hoạt động ba môi trường: Nhà trường, gia đình xã hội, lấy hoạt động giáo dục nhà trường làm trung tâm 3.2.2.6 Hoàn thiện chế tăng cường biện pháp quản lý tài nhằm phát huy hiệu nguồn lực tài huy động từ xã hội hố giáo dục Các biện pháp đề xuất có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, thực biện pháp sở cho biện pháp thực Muốn quản lý xã hội hoá giáo dục đạt hiệu cao trước hết ta cần làm tốt công tác tuyên truyền để người thấu hiểu tự nguyện đến với giáo dục, ủng hộ cho giáo dục "Tăng cường tuyên truyền vận động làm chuyển biến nhận thức nhận thức đầy đủ XHHGD nói chung, XHHGD tiểu học nói riêng; hiểu chất vấn đề, xác định vị trí vai trị, nhiệm vụ quyền hạn cơng tác giáo dục, từ tham gia cơng tác cách tích cực 3.2.3 Kết thăm dị-mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp Để có thêm sở khẳng định đắn biện pháp quản lý nhằm đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục tiểu học quận Hồng Bàng, tiến hành thăm dò ý kiến nhiều đối tượng khác nhau, bao gồm cán quản lý nhà trường Tiểu học, cán bộ, chuyên viên phòng GD - ĐT, số giáo viên nhiều phụ huynh học sinh Kết thống kê sau: Về tính khả thi biện pháp: Tỷ lệ người đồng ý, đồng ý với đề xuất biện pháp quản lý xã hội hố giáo dục, đó: đồng ý 67,15%, đồng ý 25,62% Có 6,33% số ý kiến cịn tỏ băn khoăn khơng có ý kiến phản đối Như vậy, đối tượng thăm dò thứ nhất, kết cho thấy đề xuất biện pháp đề tài cao: 92,77% Về nội dung xã hội hoá giáo dục: Tỷ lệ người đồng ý 100%, nội dung 3, 4, nhận thức XHHGD giáo viên, phụ huynh học sinh số lãnh đạo phường có khác 17 Ở nội dung 3: XHHGD mở rộng loại hình trường bán cơng chất lượng cao có 14,62% ý kiến khơng đồng ý 21,4% ý kiến cịn băn khoăn (tổng số 36,02%) Đây thực tế cho thấy tư tưởng bao cấp ăn sâu nhận thức xã hội Năm học 2009 - 2010, Hải Phòng chủ trương chuyển số trường tiểu học khu vực nội thành sang hệ trường bán công không thành phản ứng nhân dân Điều địi hỏi việc chuyển đổi mơ hình trường công lập sang bán công, dân lập phải nghiên cứu kỹ đặc biệt phải làm tốt công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức xã hội Tương tự, nội dung 4, đưa nhận xét xác đáng nhằm giúp cho cơng tác quản lý có sách phù hợp Tất điều có ý nghĩa khẳng định hệ thống giải pháp mà đề tài đề xuất có sở khoa học, thực tiễn có tính khả thi Kết luận chƣơng Qua thực tiễn, qua khảo sát điều tra ta thấy nguồn lực xã hội thật dồi dào, vai trò thật to lớn, biện pháp quản lý công tác xã hội hố giáo dục trí cao tính khả thi cấp thiết Các biện pháp chìa khố để tạo sức mạnh tổng hợp nguồn lực cho giáo dục, cho nhà trường Các giải pháp đề xuất chỉnh thể thống nhất, giải pháp vừa tảng vừa yêu cầu giải pháp kia, giải pháp phát huy góc độ nguồn lực tổng hợp quản lý XHHGD, việc vận dụng phải mang tính đồng Trong thực tế triển khai XHHGD trường tiểu học quận Hồng Bàng số trường vận dụng linh hoạt biện pháp Do việc quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục trường tiểu học quận Hồng Bàng bước đầu đạt hiệu Rất nhiều khả việc vận dụng linh hoạt biện pháp quản lý nêu phát huy tiềm mạnh nguồn lực để thúc đẩy nhà trường, thúc đẩy giáo dục phát triển KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Thực phương pháp nghiên cứu lý luận, tổng kết kinh nghiệm, phân tích thực tiễn, đề tài giải nhiệm vụ nghiên cứu rút kết luận sau: Về phương diện lý luận: Đề tài làm rõ nội hàm khái niệm XHHGD khái niệm có liên quan, làm rõ chất vai trò XHHGD, quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục Đề xuất biện pháp quản lý công tác xã hội hoá giáo dục, huy động nguồn lực xã hội trình XHHGD bậc tiểu học Nghiên cứu lý luận, tìm hiểu thực trạng, đề xuất khảo nghiệm số biện pháp 18 Hầu hết biện pháp kiểm chứng trường tiểu học địa bàn quận Hồng Bàng thành phố Hải Phòng đem lại kết đáng khích lệ, mở hướng cho quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục giai đoạn Do tính chất đề tài nên biện pháp nêu qua trải nghiệm để đảm bảo độ tin cậy tính khả thi biện pháp nêu Phải nói XHHGD thu nhiều thành cơng xong cịn nhiều hạn chế, yếu kém: Công tác tuyên truyền, quán triệt chủ trương XHHGD chưa thực mức, dẫn tới phận không nhỏ quần chúng nhân dân, cán bộ, Đảng viên chưa nhận thức đầy đủ, đắn quan điểm Đảng, Nhà nước XHHGD Các văn quy phạm pháp luật liên quan công tác XHHGD chậm ban hành Nguyên nhân công tác tổ chức triển khai ngành giáo dục thiếu tổ chức phận cán chuyên trách Nhiều địa phương cịn thụ động, trơng chờ vào hướng dẫn cấp Nhiều cán bộ, giáo viên ngành lực kiến thức XHHGD hạn chế XHHGD vấn đề có nội dung lớn, phức tạp nhạy cảm, chưa ý nghiên cứu cách đầy đủ, thoả đáng Các sở giáo dục đào tạo nước ta hình thành khác nhau, điều kiện địa phương khác nhau, khó có mơ hình chung cho loại hình nhà trường địa phương Nhiều vấn đề liên quan đội ngũ nhà giáo, liên quan tài sản nhà trường vấn đề nhạy cảm cần có thời gian sở thực tiễn giải Từ vấn đề nghiên cứu cho thấy: Thứ nhất, để XHHGD có hiệu quả, trước hết, cần đẩy mạnh cơng tác thơng tin, tun truyền tồn xã hội chủ trương, nội dung XHHGD Đảng Nhà nước Công tác cần làm thường xuyên, sinh động, đa dạng có hiệu phương tiện thông tin đại chúng, buổi sinh hoạt chi bộ, quan, xí nghiệp, sinh hoạt đồn thể, thơn xóm tổ dân phố v.v Từ tạo nên đồng thuận sâu sắc ý thức trách nhiệm người dân cộng đồng xã hội việc chăm lo phát triển nghiệp giáo dục Trong đó, cần ý mức cơng tác vận động tuyên truyền doanh nghiệp nhà hảo tâm Thứ hai, tiếp tục đổi công tác quản lý, giao quyền trách nhiệm cho nhà trường việc tự chủ tài chính, tổ chức máy nhân hoạt động giáo dục - đào tạo Thực tiễn cho thấy, nhiều trường học giao quyền tự chủ tài chính, tổ chức máy nhân hoạt động phát huy động, sáng tạo quản lý, điều hành, sử dụng có hiệu nguồn lực, nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo, uy tín thương hiệu nhà trường khẳng định xã hội Thứ ba, tăng cường nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn công tác XHHGD Trên 19 tảng phát triển kinh tế, tiến hành nghiên cứu cách có hệ thống nhằm làm rõ đặc điểm nội hàm XHHGD kinh tế thị trường định hướng XHCN Chú trọng tổng kết thực tế địa phương nhà trường làm tốt công tác Thứ tư, ngành giáo dục cần có ban đạo phận thường trực chuyên trách nghiên cứu, khảo sát, tổng kết thực tiễn tham mưu công tác XHHGD Thứ năm, tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước công tác XHHGD Nền giáo dục nước ta giáo dục XHCN, giáo dục dân, quyền lợi ích gần triệu nhà giáo hàng chục triệu học sinh, sinh viên, em tầng lớp nhân dân Do đó, q trình thực XHHGD vừa cần tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng, vừa bảo đảm quản lý thống quyền Nhà nước, giữ vững mục tiêu giáo dục đào tạo Khuyến nghị 2.1 Với Thành phố Do thành phố cần quan tâm mức tạo chế cho việc triển khai XHHGD có hiệu Các tỉnh thành, ngành giáo dục đào tạo cần có đề án triển khai XHHGD Các cấp ngành cần quan tâm phối hợp với ngành giáo dục đào tạo để tăng cường nguồn lực cho giáo dục thúc đẩy q trình XHHGD, ngành giáo dục đào tạo cần chủ động 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Chỉ đạo trường học tiếp tục phát huy vai trị cơng tác XHHGD Hướng dẫn nhà trường xây dựng thực quy chế dân chủ sở Định hướng xây dựng trường tiểu học ngồi cơng lập đáp ứng nhu cầu học tập em nhân dân Thực đa dạng hố loại hình trường lớp sở phát huy nguồn lực xã hội để thúc đẩy tiến trình 2.3 Đối với quận uỷ, UBND quận Hồng Bàng Căn tình hình cụ thể, quận có nghị chuyên đề XHHGD với tất bậc học, cấp học; tận dụng thời cơ, phát huy nội lực, huy động nhiều nguồn lực thúc đẩy giáo dục phát triển Xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục từ đến năm 2015 2020 Khảo nghiệm nguồn lực xã hội quận để có phương án huy động cho hợp lý vừa sức 20 Cụ thể hoá thị, nghị cấp thành chương trình hành động có tính khả thi Đẩy mạnh cơng tác tun truyền để nhân dân hiểu tham gia XHHGD Thành phố, SGD&ĐT cần làm tốt công tác sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm, biểu dương khen thưởng, phát nhân tố điển hình việc triển khai XHHGD 2.4 Với cha mẹ học sinh nhân dân Nhận thức đắn vị trí trường tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân Hiểu rõ chất XHHGD; thấy vai trò, nhiệm vụ, vị trí để tham gia cơng tác giáo dục theo khả năng, điều kiện chức cho phép Xây dựng mơi trường sống gia đình lành mạnh Phối hợp chặt chẽ với nhà trường chăm lo giáo dục em Khơng khốn trắng trách nhiệm cho nhà trường xã hội Thực tốt trách nhiệm gia đình với em lĩnh vực giáo dục điều lệ trường tiểu học luật giáo dục đề 2.5 Với trường tiểu học Nhà trường đóng vai trũ chủ đạo nghiệp xó hội húa giỏo dục để làm tốt vai trũ cần ỏp dụng cỏc biện phỏp quản lý phự hợp Nhà trường xuất phát từ yêu cầu mỡnh mà chủ động tham mưu đề xuất với lónh đạo, quản lý địa phương phương án thực lộ trỡnh xó hội hoỏ giỏo dục thực tiễn đơn vị Dựa vào kết nghiờn cứu đề tài đề xuất với Ban Giám hiệu trường tiểu học chủ động, tích cực áp dụng biện pháp quản lý xó hội húa giỏo dục, vào tình hình thực tiễn, đặc thù đơn vị để linh hoạt vận dụng, nhằm phát huy cao hiệu quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đơn vị giai đoạn References B¸o c¸o tỉng kết năm thực xà hội hoá giáo dục Công đoàn ngành Giáo dục Hải Phòng Báo cáo tổng kết năm thực XHHGD PGD quận Hồng Bàng 2010 Báo cáo tổng kết năm học 2010 - 2011 ph-ơng h-ớng nhiệm vụ năm học 2011 - 2012 Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Chiến l-ợc phát triển giáo dục 2001- 2010; Theo Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg Thủ t-ớng Chính phủ Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Đề án xà hội hóa giáo dục đào tạo Bộ Giáo dục đào tạo (2008), Điều lệ ban đại diện cha mẹ học sinh Bộ Giáo dục đào tạo (2005), Điều lệ tr-ờng tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo, Ngành giáo dục đào tạo thực NQ TW2 khóa VIII Nghị đại hội Đảng lần thứ 9, Nxb Giáo dục 21 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), tài liệu h-ớng dẫn nhiệm vụ năm học giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông tr-ờng s- phạm, Nxb giáo dục 10 Bộ Giáo dục Đào tạo, hệ thống văn qui phạm pháp luật ngành Giáo dục Đào tạo Việt Nam, Nxb Giáo dục 11 Bùi Hiền (2001), Từ điển giáo dục học, Nxb bách khoa Hà Nội 12 Bùi Gia Thịnh - Võ Tấn Quang - Nguyễn Thanh Bình (2007), Xà hội học tập yêu cầu đổi quản lý giáo dục, Nxb viện khoa học giáo dục 13 Chính phủ (1997), Nghị số 90/NQ-CP ph-ơng h-ớng chủ tr-ơng xà hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa 14 Chính phủ (2005), Nghị số 05/2005/NQ-CP đẩy mạnh xà hội hóa lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục thể thao 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996,2001, 2006, 2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, IX, X, XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đặng Quốc Bảo (2006), Phát triển giáo dục Quản lí nhà tr-ờng: Một số góc nhìn, Đại học quốc gia Hà nội khoa S- phạm 17 Đặng Quốc Bảo (2006), Hội nhập quốc tế vấn đề đặt cho giáo dục phổ thông Việt Nam, Đại học quốc gia Hà Nội khoa S- phạm 18 Đặng Xuân Hải (2006), Cơ cấu tổ chức quản lý hệ thống giáo dục quốc dân 19 Đặng Xuân Hải (2007), Vai trò cộng đồng xà hội giáo dục quản lý giáo dục 20 Lê Ngọc Hùng (2006), Xà hội học giáo dục, Nxb lý luận luận trị 21 Luật giáo dục Việt Nam (2005), Nxb trị Quốc gia Hà Néi 22 NghÞ qut 21/NQ cđa Ban th-êng vơ qn ủy ngày 30/3/2004 - Đề án xây dựng tr-ờng chuẩn quốc gia, thực công tác phổ cập bậc tiểu học quy hoạch tổng thể tr-ờng học quận Hồng Bàng đến năm 2020 23 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Đại c-ơng lí luận quản lí, giáo trình dành cho lớp cao học Quản lí giáo duc, Đại học quốc gia Hà Nội - khoa S- phạm 24 Nguyễn Thiện Nhân Phạm Vũ Luận (19/12/2007), Sơ kết năm thực chủ tr-ơng xà hội hóa GD-ĐT VietnamNet 25 Nguyễn Đăng Tiến, Sự tham gia xà hội vào giáo dục thời kỳ phong kiến, Tạp chÝ th«ng tin KHGD sè 55, viƯn KHGD 26 Ngun Hòa Thịnh, Chuẩn hóa, đại hóa, xà hội hóa giáo dục, cải cách hành chế cửa 27 Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Tr- 22 -ờng cán quản lý trung -ơng I Hà Nội, 1989 28 Phạm Tất Dong, Xây dựng phát triển xà hội học tập, Tạp chí thông tin KHGD số 91, viện KHGD 29 Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá LÃm, Nghiêm Đình Vì, (2002), Giáo dục giới vào kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam tr-ớc ng-ìng cưa cđa thÕ kû XXI, Nxb ChÝnh trÞ qc gia, Hà Nội 31 Phạm Minh Hạc (1997), Xà hội hoá công tác giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Tõ ®iĨn x· héi häc ( 2002 ), Gendruweit Trommsdorff, NXB giới 33 Trần Kiểm, Dân chủ giáo dục- sở XHHGD, tạp chí thông tin KHGD sè 93, viƯn KHGD 34.TrÇn KiĨm (2006), TiÕp cận đại quản lý giáo dục, Nxb ĐHSP HN 35 Trần Quốc Thành, Khoa học quản lý đại c-ơng, Đề c-ơng giảng khoa học quản lý (dành cho lớp Cao học chuyên ngành QLGD), Hà Nội, 2003 36 Vũ Cao Đàm (2007)- Giáo trình ph-ơng pháp luận nghiên cứu khoa học 37 Vũ Ngọc Hải, Những bất cập cần khắc phục thực XHHGD, viện chiến l-ợc ch-ơng trình giáo dục 23 ... nước giới, đề xuất số biện pháp quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục tiểu học quận Hồng Bàng thành phố Hải Phòng CHƢƠNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CƠNG TÁC Xà HỘI HỐ GIÁO DỤC TIỂU HỌC 3.1 Mục tiêu định... số biện pháp quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục Tiểu học quận Hồng Bàng thành phố Hải Phòng giai đoạn 2010 – 2015 Phạm vi nghiên cứu * Về nội dung: làm rõ sở lý luận cơng tác xã hội hố giáo dục. .. niệm xã hội hoá giáo dục khái niệm có liên quan đến xã hội hoá giáo dục, chất xã hội hoá giáo dục; khái niệm biện pháp quản lý công tác xã hội hoá giáo dục Chương 2: Thực trạng cơng tác xã hội

Ngày đăng: 08/02/2014, 12:49

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Cơ cấu và chất lượng đội ngũ giỏo dục quận Hồng Bàng - Các biện pháp quản lý công tác xã hội hoá giáo dục tiểu học quận hồng bàng thành phố hải phòng giai đoạn 2010 – 2015

Bảng 2.1..

Cơ cấu và chất lượng đội ngũ giỏo dục quận Hồng Bàng Xem tại trang 8 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan