Các biện pháp quản lý công tác sinh viên nước ngoài tại trường đại học thủy lợi

19 690 1
Các biện pháp quản lý công tác sinh viên nước ngoài tại trường đại học thủy lợi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các biện pháp quản lý công tác sinh viên nước trường Đại học Thủy Lợi Nguyễn Trọng Tài Trường Đại học Giáo dục Luận văn ThS ngành: Quản lý giáo dục; Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Trọng Hậu Năm bảo vệ: 2007 Abstract Nghiên cứu sở lý luận pháp lý quản lý cơng tác sinh viên nước ngồi (SVNN) trường đại học Nghiên cứu thực trạng quản lý công tác sinh viên nước Trường Đại học Thủy Lợi số trường đại học khác Đề xuất số biện pháp: hoàn thiện cấu tổ chức, tổ chức máy chế phối hợp công tác quản lý SVNN; tổng hợp sở pháp lý, xây dựng quán triệt quy định chung Nhà nước; Xây dựng kế hoạch quản lý; tăng cường nâng cao chất lượng tổ chức thực hiện; tăng cường công tác đạo; tăng cường giám sát, kiểm tra đánh giá việc quản lý công tác SVNN nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ sinh viên nước ngồi q trình học tập trường Keywords Quản lý giáo dục; Quản lý sinh viên; Sinh viên nước ngoài; Trường Đại học Thủy lợi Content MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài : Trong trình hội nhập hợp tác quốc tế ngày phát triển trường học có học sinh, sinh viên nước ngồi đến theo học đặc biệt trường đại học, cao đẳng Sinh viên nước đến học trường hình thức khác học từ chế độ học bổng, tự túc, liên kết đào tạo trường Việt Nam với trường Quốc tế , số ngày tăng tùy thuộc vào chất lượng đào tạo thu hút sinh viên trường Bên cạnh phải kể đến mối quan hệ truyền thống quốc gia hợp tác đào tạo theo hiệp định phủ nước Vì vấn đề đặt quản lý cơng tác sinh viên nước ngồi trường nào? Hiện nay, vấn đề trường đại học đặt chất lượng đào tạo nhiều mặt trình độ chuyên môn, phẩm chất, đạo đức, lối sống, kỹ Nếu có biện pháp quản lý cơng tác sinh viên nước trường cách khoa học nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên nước ngồi nói riêng chất lượng đào tạo tồn trường nói chung, đảm bảo tình hình an ninh – xã hội nâng cao vai trò hợp tác quốc tế trường đại học Việt Nam nói chung Trường Đại học Thủy lợi trường đầu ngành nước đào tạo chuyên ngành lĩnh vực quản lý, khai thác bảo vệ tài nguyên nước xây dựng cơng trình thủy lợi – thủy điện, bảo vệ mơi trường phòng chống giảm nhẹ thiên tai Hàng năm trường Bộ Giáo dục Đào tạo giao tiêu đào tạo sinh viên nước theo Hiệp định Chính phủ bậc học khác từ đào tạo kỹ sư đến thạc sỹ, tiến sỹ chủ yếu cho hai nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Vương quốc Cămpuchia Số lượng Lưu học sinh hai nước học tập trường hàng năm tương đối lớn (30-60 em) nhiều ngành học trình độ đào tạo Theo chiến lược phát triển trường Đại học Thủy lợi giai đoạn 2006-2020, số lượng Lưu học sinh tương lai không xa cịn tăng lên nhanh chóng khơng đào tạo cho lưu học sinh Lào Cămpuchia mà có nước khu vực giới Chính số khơng nhỏ này, xu hướng ngày tăng thêm địi hỏi phải có quản lý tốt cơng tác sinh viên nước ngồi Trường Đại học Thủy lợi Hơn nữa, thực trạng quản lý cơng tác sinh viên nước ngồi trường chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt Các hoạt động học tập, sinh hoạt, rèn luyện, tu dưỡng em cịn có vấn đề bất cập Chính sở lý luận sở thực tiễn nêu trên, cán quản lý trường, lựa chọn đề tài: “Các biện pháp quản lý công tác sinh viên nước Trường Đại học Thủy lợi’’ Thông qua biện pháp quản lý tốt mà kết nghiên cứu mang lại góp phần nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên nước Trường Đại học Thủy lợi, đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ sinh viên nước trình học tập trường Mục đích nghiên cứu : Nghiên cứu, đề xuất biện pháp quản lý cơng tác sinh viên nước ngồi Trường Đại học Thủy lợi nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ sinh viên nước ngồi q trình học tập trường Nhiệm vụ nghiên cứu : - Nghiên cứu sở lý luận pháp lý quản lý công tác sinh viên nước trường đại học - Nghiên cứu thực trạng quản lý công tác sinh viên nước Trường Đại học Thủy lợi số trường đại học - Đề xuất biện pháp quản lý cơng tác sinh viên nước ngồi Trường Đại học Thủy lợi nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ sinh viên nước ngồi q trình học tập trường Khách thể đối tƣợng nghiên cứu: - Khách thể: Công tác quản lý học sinh, sinh viên nước học tập Trường Đại học Thủy lợi - Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý cơng tác sinh viên nước ngồi Trường Đại học Thủy lợi Giả thuyết khoa học: Nếu có biện pháp quản lý cơng tác sinh viên nước học tập Trường Đại học Thủy lợi cách khoa học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên nước ngồi nói riêng chất lượng đào tạo tồn trường nói chung, thực tốt nhiệm vụ Bộ Giáo dục & Đào tạo giao phó, đảm bảo tình hình an ninh - xã hội nâng cao vai trò hợp tác quốc tế trường nói riêng Việt Nam nói chung Phƣơng pháp nghiên cứu: 6.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: Gồm phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp, khái qt, hệ thống hố vấn đề, tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu như: quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, quản lý trường đại học, công tác sinh viên cơng tác sinh viên nước ngồi Thơng qua làm sở lý luận cho khảo sát, phân tích thực trạng đề xuất biện pháp quản lý cơng tác sinh viên nước ngồi trường Đại học Thuỷ lợi 6.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động liên quan đến cơng tác sinh viên nước ngồi Đi thực tế, quan sát nghiên cứu thực tiễn đơn vị có sinh viên nước ngồi - Phương pháp điều tra: Thông qua phiếu hỏi ý kiến cán quản lý, sinh viên công tác sinh viên nước phạm vi đề tài nghiên cứu - Phương pháp vấn, lấy ý kiến: Phỏng vấn cán quản lý, sinh viên công tác sinh viên nước Là kênh để lấy ý kiến, thu thập thông tin nhằm xác định thực trạng xây dựng biện pháp quản lý công tác SVNN - Phân tích nghiên cứu lý luận kết hợp với phân tích tổng kết thực tiễn đơn vị mình, đơn vị bạn để đề xuất biện pháp quản lý 6.3 Nhóm phƣơng pháp bổ trợ: - Phương pháp thống kê: Sử dụng phương pháp thống kê để tổng hợp số liệu, kết điều tra phục vụ cho việc nghiên cứu - Phương pháp so sánh: So sánh biện pháp quản lý cơng tác sinh viên nước ngồi Trường Đại học Thuỷ lợi với trường bạn, đơn vị có đào tạo sinh viên nước ngồi để đúc rút học hỏi kinh nghiệm thực tiễn - Các phương pháp lập luận gồm: diễn dịch, quy nạp loại suy Phạm vi nghiên cứu : Nghiên cứu biện pháp quản lý công tác sinh viên nước Trường Đại học Thủy lợi nằm q trình đào tạo khóa học Trường Cấu trúc luận văn : Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị tài liệu tham khảo, luận văn trình bày ba chương: Chương 1: Cơ sở khoa học quản lý công tác sinh viên nước ngồi Chương 2: Thực trạng quản lý cơng tác sinh viên nước Trường Đại học Thủy Lợi Chương 3: Các biện pháp quản lý công tác sinh viên nước Trường Đại học Thủy Lợi Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC SINH VIÊN NƢỚC NGOÀI Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Các khái niệm công cụ 1.1.1 Quản lý: Quản lý trình đạt đến mục tiêu tổ chức cách vận dụng thực cách sáng tạo chức kế hoạch hoá, tổ chức, đạo - điều khiển, công tác phối hợp kiểm tra đánh giá 1.1.2 Quản lý giáo dục: Quản lý giáo dục thực việc quản lý lĩnh vực giáo dục mà hệ thống giáo dục gồm cấp quản lý, nhà trường, hệ thống giáo dục quốc dân 1.1.3 Quản lý nhà trường Quản lý nhà trường hoạt động quản lý trường học mà thực trình giáo dục đào tạo bao gồm hoạt động dạy - học điều kiện liên quan nhằm đạt mục tiêu, sứ mệnh đề nhà trường 1.1.4 Quản lý trường đại học Quản lý trường đại học quản lý hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học công nghệ, quan hệ quốc tế, quản lý sinh viên , tổ chức nhân sự, tài chính, sở vật chất 1.1.5 Quản lý sinh viên Quản lý sinh viên quản lý hoạt động học tập rèn luyện sinh viên nhằm đảm bảo thực mục tiêu giáo dục đào tạo ngtười 1.1.6 Quản lý sinh viên nước Quản lý SVNN hoạt động quản lý mà chủ thể quản lý nhà trường (đại học-cao đẳng) đối tượng quản lý SVNN sở quản lý hoạt động học tập rèn luyện SVNN trình đào tạo 1.1.7 Công tác sinh viên “Công tác HSSV công tác trọng tâm Hiệu trưởng nhà trường, nhằm bảo đảm thực mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” 1.1.8 Công tác sinh viên nước ngồi Về bản, nội dung cơng tác SVNN bao gồm nội dung CTSV Việt Nam có cơng tác đặc thù riêng biệt dành cho người nước như: thủ tục xuất nhập cảnh, đăng ký tạm trú, nơi ở, chế độ học bổng, chế độ học tập, công tác đối ngoại 1.2 Chức phƣơng pháp quản lý giáo dục 1.2.1 Các chức quản lý giáo dục Chức kế hoạch hố Kế hoạch hố có nghĩa xác định mục tiêu, mục đích thành tựu tương lai tổ chức đường, biện pháp, cách thức để đạt mục tiêu, mục đích Chức tổ chức: Là trình xếp phân bổ cơng việc, hình thành nên cấu trúc quan hệ thành viên, phận tổ chức nhằm đạt mục tiêu tổng thể tổ chức Chức đạo: Đó trình tác động chủ thể quản lý, sau kế hoạch thiết lập, cấu máy, nguồn nhân lực hình thành, cần phải có trình liên kết, tập hợp thành viên tổ chức, động viên khuyến khích họ hồn thành nhiệm vụ định từ đạt mục tiêu chung tổ chức Chức kiểm tra: Đó công việc thu thập thông tin quản lý xem xét đối chiếu, đánh giá hoạt động đơn vị thực mục tiêu đề 1.2.2 Các phương pháp quản lý giáo dục - Phương pháp tổ chức hành chính: Là cách tác động chủ thể quản lý vào đối tượng bị quản lý sở quan hệ quyền lực tổ chức hành Cơ sở phương pháp dựa vào quy luật tổ chức - Phương pháp tâm lý: Là phương pháp tác động chủ thể quản lý vào đối tượng bị quản lý thông qua tâm lý, tư tưởng, tình cảm người - Phương pháp kinh tế: Có nghĩa người quản lý áp dụng tiêu định mức lao động, biện pháp khuyến khích vật chất: tăng giờ, tiền lương, phụ cấp, tiền thưởng để người cán bộ, giáo viên thấy quan tâm cố gắng công tác tốt - Phương pháp thuyết phục: Là phương pháp tác động vào nhận thức người nhận thức dẫn đến hành độnh ngược lại 1.3 Công tác học sinh, sinh viên sinh viên nƣớc 1.3.1 Công tác học sinh, sinh viên trường đào tạo Nội dung công tác HSSV trường đào tạo nêu Chương III Quy chế HSSV Trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp hệ quy (ban hành theo Quyết định số 42/2007/QĐ-BGDĐT ngày 13/8/2007 Bộ GD&ĐT) sau: - Công tác tổ chức hành - Cơng tác tổ chức , quản lý hoạt động học tập rèn luyện HSSV - Công tác y tế, thể thao - Thực chế độ sách HSSV - Thực cơng tác an ninh trị, trật tự, an tồn, phịng chống tội phạm tệ nạn xã hội - Thực công tác quản lý HSSV nội trú, ngoại trú 1.3.2 Cơng tác sinh viên nước ngồi trường đại học Công tác SVNN trường đại học trước hết CTSV tương tự sinh viên Việt Nam trường đại học cao đẳng, chịu điều chỉnh Quy chế HSSV hành mà Bộ Giáo dục Việt Nam quy định Tuy nhiên, yếu tố người nước nên cơng tác SVNN trường Đại học có vấn đề khác biệt mang tính chất đặc thù người nước phát triển Đảng, quản lý xuất nhập cảnh 1.3.3 Yếu tố hội nhập sinh viên nước trường đại học SVNN đến học tập Việt Nam góp phần thúc đẩy q trình đổi toàn diện giáo dục đại học Sinh viên Việt Nam có điều kiện để cọ xát tư với người nước ngoài, tăng thêm hiểu biết văn hoá-xã hội mối quan hệ hữu nghị với nước, động lực thúc đẩy học tập, tăng cường hợp tác quốc tế nhiều mặt Khi họ tốt nghiệp trở nước lĩnh vực ngành nghề mà họ cơng tác có mạnh biết Việt Nam mạnh động lực để tạo nên mối hợp tác, họ có vốn tiếng Việt phong phú mặt xã hội mặt ngành nghề chuyên môn, họ triển khai tốt dự án hợp tác nước ta quốc tế 1.3.4 Đặc điểm tâm lý, văn hóa, xã hội sinh viên nước ngồi Trong q trình phát triển xã hội, người thu thập nhiều kinh nghiệm tự nhiên, xã hội, người phương pháp nhận thức Ở quốc gia, kinh nghiệm tri thức tạo nên văn hoá, sắc nước Mỗi cá thể lĩnh hội văn hoá lại tạo riêng cho sắc cá nhân biến thành tâm lý cá nhân, tâm lý sinh viên nước có chung riêng thống với tạo nên đặc điểm tâm lý riêng đặc thù sinh viên nước Nhìn chung SVNN có tâm lý tự tin, thẳng thắn, cởi mở, VH - XH đa dạng 1.3.5 Sự phối hợp trường đại học với đại sứ quán, tổ chức hữu nghị quan hữu quan việc quản lý công tác SVNN Đối với trường đại học có SVNN theo học việc thiết lập mối quan hệ phối hợp với Đại sứ quán, Tổ chức Hữu nghị, quan hữu quan quan Quản lý Xuất nhập cảnh, Công an Phường sở tại, điều tất yếu Các quan trực tiếp giải thủ tục người nước học tập cư trú Việt Nam theo Luật pháp Việt Nam quy định phía nước ngồi 1.4 Cơ sở pháp lý quản lý công tác SVNN trƣờng đại học 1.4.1 Các văn quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý công tác SVNN Để thực tốt việc quản lý công tác SVNN, người quản lý cần phải dựa sở pháp lý thể văn sau đây: 1.4.1.1 Luật Giáo dục (2005): Luật Giáo dục Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khố XI thơng qua ngày 14/6/2005 Đây văn có tính pháp lý cao lĩnh vực GD đồng thời có quy định mang tính nguyên tắc cho sở đào tạo, cho người học 1.4.1.2 Quy chế HSSVcác trường đại học, cao đẳng, TCCN hệ quy Quy chế học sinh, sinh viên trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp hệ quy ban hành kèm theo Quyết định số 42/2007/QĐ-BGDĐT ngày 13 tháng 08 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Quy chế quy định quyền nghĩa vụ học sinh sinh viên; nội dung công tác học sinh, sinh viên; hệ thống tổ chức, quản lý; thi đua, khen thưởng kỷ luật 1.4.1.3 Quy chế Công tác người nước ngồi học Việt Nam Quy chế Cơng tác người nước học Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 33/1999/QĐ-BGD&ĐT ngày 25/08/1999 Bộ trưởng Bộ GD & ĐT, Quy chế quy định việc tiếp nhận quản lý đào tạo người nước học Việt Nam Bộ GD & ĐT tiếp nhận cho phép tiếp nhận 1.4.1.4 Thông tư số 16/2006/TT-BTC ngày 07/ 03/2006 Bộ Tài quy định chế độ suất chi đào tạo HS Lào HS Campuchia học tập Việt Nam Trong công tác SVNN, Thông tư quy định chế độ suất chi đào tạo sinh viên Lào Campuchia học tập Việt Nam theo Hiệp định 1.4.1.5 Các văn quy phạm pháp luật liên quan khác - Quy chế đánh giá kết rèn luyện học sinh, sinh viên trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp hệ quy (Ban hành kèm theo Quyết định số 42/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 21/10/2002 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) - Quy chế công tác học sinh, sinh viên nội trú (Ban hành kèm theo Quyết định số 41/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 18/10/2002 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) - Quy chế công tác học sinh, sinh viên ngoại trú (Ban hành kèm theo Quyết định số 43/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 22/10/2002 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) 1.4.2 Nhiệm vụ nhà trường nhiệm vụ SVNN trường đại học Việt Nam 1.4.2.1 Nhiệm vụ trường đại học: Tại Điều 9, Điều lệ Trường đại học (Ban hành theo Quiyết định số 153/2003/QĐ-TTg ngày 30/7/2003 Thủ tướng Chính phủ) ghi rõ:1) Đào tạo nhân lực có phẩm chất trị, đạo đức tốt, có kiến thức lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ, có lực thích ứng với việc làm xã hội, tự tạo việc làm cho cho người khác, có khả hợp tác bình đẳng quan hệ quốc tế, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc; 2) Tiến hành nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ; kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học sản xuất, dịch vụ khoa học công nghệ theo quy định Luật Khoa học Công nghệ, Luật Giáo dục quy định khác pháp luật; 3) Giữ gìn phát triển di sản sắc văn hoá dân tộc; 4) Phát bồi dưỡng nhân tài người học đội ngũ cán giáo viên trường ; 5) Quản lý giảng viên, cán bộ, nhân viên; xây dựng đội ngũ giảng viên trường đủ số lượng, cân đối cấu trình độ, cấu ngành nghề, cấu tuổi giới; 6) Tuyển sinh quản lý người học; 7) Phối hợp với gia đình người học, tổ chức, cá nhân hoạt động giáo dục; 8) Tổ chức cho giảng viên, cán bộ, nhân viên người học tham gia hoạt động xã hội phù hợp với ngành nghề đào tạo nhu cầu xã hội; 9) Quản lý, sử dụng đất đai, trường sở, trang thiết bị tài theo quy định pháp luật; 10) Thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật 1.4.2.2 Nhiệm vụ SVNN trường đại học: Theo Điều 22, Quy chế Cơng tác người nước ngồi học Việt Nam ban hành theo Quyết định số 33/1999/QĐ-BGD&ĐT ngày 25/8/1999 ghi: 1) Tuân thủ pháp luật nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tơn trọng phong tục, tập quán Việt Nam; 2) Thực Điều lệ nhà trường, Quy chế Công tác học sinh, sinh viên trường đào tạo, Nội quy học tập sinh hoạt; 3) Thực nhiệm vụ học tập, nghiên cứu theo chương trình, kế hoạch đào tạo quy định sở giáo dục; 4) Quan hệ hữu nghị với người Việt Nam, với lưu học sinh nước khác; 5) Giữ gìn, bảo vệ tài sản sở giáo dục, quản lý, phục vụ lưu học sinh; 6) Trong thời gian học tập, nghiên cứu, thực tập Việt Nam lưu học sinh theo Hiệp định muốn đến nước thứ ba phải có đơn xin phép, sở giáo dục đồng ý giới thiệu để làm thủ tục xuất nhập cảnh sau quan có thẩm quyền phía gửi đào tạo cho phép văn 1.4.3 Những nội dung cơng tác sinh viên nước ngồi - Cơng tác tổ chức hành (tiếp nhận, quản lý hồ sơ, trao ) - Công tác tổ chức, quản lý hoạt động học tập rèn luyện SVNN - Công tác Y tế, thể thao - Thực chế độ, sách SVNN - Thực cơng tác an ninh trị, trật tự, an tồn, phịng chống tội phạm tệ nạn xã hội - Thực công tác quản lý SVNN nội, ngoại trú - Công tác xuất nhập cảnh đăng ký tạm trú Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CƠNG TÁC SINH VIÊN NƢỚC NGỒI TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI 2.1 Khái quát công tác SVNN Trƣờng Đại học Thủy lợi 2.1.1 Giới thiệu Trường Đại học Thủy lợi Trường Đại học Thuỷ Lợi thành lập từ năm 1959 tiền thân Học viện Thuỷ Lợi Điện lực Trải qua 48 năm xây dựng trưởng thành, Trường Đại học Thuỷ Lợi khẳng định trường đại học đầu ngành nước đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao đáp ứng yêu cầu phát triển ngành Nước Trung tâm Khoa học Cơng nghệ có uy tín Thuỷ lợi – Thuỷ điện, Tài ngun Mơi trường, Phịng chống giảm nhẹ thiên tai, góp phần vào nghiệp phát triển bền vững kinh tế – xã hội đất nước 2.1.2 Tình hình SVNN Trường Đại học Thủy lợi Trường đào tạo SVNN kể từ năm1969 (2 sinh viên), hoàn cảnh chiến tranh nên đến năm 1976 trở trường tiếp tục thường xuyên đào tạo SVNN Bảng 1: Số lƣợng sinh viên nƣớc Trƣờng ĐH Thuỷ Lợi Campuch SVNN Lào Tổng số Ghi ia Đang học 30 37 Đã tốt nghiệp 91 29 120 Chuyển trường 6 55 Với nhiều lý Thôi học 50 Tổng số: 177 39 218 2.1.3 Khái quát công tác SVNN Trường Đại học Thủy lợi Hiện nay, Trường Đại học Thuỷ lợi có SVNN học theo Hiệp định, hầu hết SVNN sống tập trung Ký túc xá tập trung hai nước Lào Campuchia, công tác SVNN quan tâm thiếu biện pháp quản lý cụ thể, hiệu chưa cao, phối hợp chưa tốt 2.1.4 Một số đặc điểm SVNN Trường Đại học Thủy lợi Mạnh dạn chủ động giao tiếp; thẳng thắn trung thực; lễ phép; sống nội tâm, tình cảm; chịu khó; quan hệ bạn bè rộng rãi; có ý thức độc lập cá nhân ý thức dân tộc cao; hay thắc mắc chế độ sách; cịn chưa tự giác, chủ động 2.2 Thực trạng máy tổ chức quản lý cơng tác sinh viên nƣớc ngồi Trƣờng Đại học Thủy lợi 2.2.1 Bộ máy tổ chức quản lý cơng tác sinh viên nước ngồi Hiện Ban Giám hiệu đạo trực tiếp phòng , ban chức Phịng CTCT & QLSV chủ trì việc lập kế hoạch Bộ máy tổ chức, quản lý liên quan đến công tác SVNN Trường ĐH Thuỷ lợi gồm: Phòng Đào tạo ĐH & SĐH Phòng Quản trị Phòng QL Thiết bị & Đầu tư Phòng Tài vụ Ban Giám hiệu: (Chỉ đạo Phòng CTCT & QLSV trực tiếp) Ban Quản lý KTX Trung tâm Tin học Trạm Y tế Phịng Bảo vệ Trong Phòng CTCT & QLSV đơn vị đầu mối, đơn vị khác đơn vị phối hợp 2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ phòng, ban liên quan đến QL CTSV NN 2.2.2.1 Phịng Cơng tác trị Quản lý sinh viên: Tham mưu giúp việc Hiệu trưởng công tác SVNN, phối hợp với đơn vị liên quan thực công tác SVNN theo quy định 2.2.2.2 Phòng Quản trị: Phối hợp với Ban QL KTX, Phòng CTCT & QLSV trang bị phòng cho SVNN theo tiêu chuẩn Chuẩn bị phương tiện đón, đưa SVNN nước 2.2.2.3 Phòng Quản lý Thiết bị Đầu tư: Phối hợp với Ban Quản lý KTX, Phịng CTCT & QLSV trang bị máy tính cho SVNN theo tiêu chuẩn 2.2.2.4 Phòng Đào tạo Đại học Sau đại học: Làm thủ tục tổ chức cơng tác đào tạo cho học viên nước ngồi bậc sau đại học Phối hợp với Phòng CTCT & QLSV công tác SVNN bậc học sau đại học, công tác tổ chức học phụ đạo 2.2.2.5 Phịng Tài vụ: Lập dự tốn, quản lý sử dụng kinh phí sở chế độ cấp SVNN theo quy định Bộ Tài 2.2.2.6 Ban Quản lý Ký túc xá: Quản lý SVNN nội trú Phối hợp với phòng liên quan lập kế hoạch chuẩn bị phòng cho SVNN 2.2.2.7 Trung tâm tin học: Chuẩn bị sở hạ tầng mạng Internet cho SVNN, đấu nối cấp địa IP, hướng dẫn sử dụng xử lý cố mạng, máy tính cho SVNN 2.2.2.8 Trạm Y tế: Chăm sóc sức khoẻ ban đầu, cơng tác y tế học đường phịng chống dịch bệnh, giữ gìn vệ sinh môi trường KTX SVNN, mua bảo hiểm y tế cho SVNN 2.2.2.9 Phòng Bảo vệ: Bảo vệ an ninh, trật tự tài sản khu Ký túc xá SVNN Phối hợp với quan chức giải vụ việc liên quan đến SVNN 2.2.3 Những yếu tố điều kiện cho việc quản lý công tác SVNN Trường Đại học Thuỷ lợi + Phải hồn thiện máy quản lý cơng tác SVNN có chế phối hợp đơn vị liên quan việc quản lý công tác SVNN + Phải có phối hợp chặt chẽ đơn vị chức trường để quản lý công tác SVNN + Tăng cường giám sát, kiểm tra đôn đốc hoạt động quản lý công tác SVNN trường + Cần quan tâm đặc biệt, đạo sâu sát Lãnh đạo nhà trường, + Đối với cán quản lý công tác SVNN cần có tỷ mỉ, chu đáo, tận tâm có khả bao qt, tổng hợp, có trình độ ngoại ngữ tiếng Anh, khả giao tiếp 2.2.4 Các biện BPQL công tác SVNN trường ĐH Thuỷ lợi Về biện pháp quản lý công tác SVNN Trường Đại học Thuỷ lợi có cách tiếp cận hướng với yêu cầu công tác quản lý Tuy nhiên biện pháp dừng lại mức độ trung bình, chưa tổng quát, vài biện pháp chưa cụ thể, chưa sâu Cơ cấu tổ chức quản lý công tác SVNN chưa rõ ràng đặt yêu cầu cần phải hoàn chỉnh tổ chức máy Các hoạt động công tác SVNN thực tương đối tốt chưa có kế hoạch tổng thể Biện pháp giám sát, kiểm tra đánh giá việc quản lý cơng tác SVNN cịn chưa trọng Công tác phối hợp đơn vị liên quan đến cơng tác SVNN cịn yếu 2.3 Phân tích, đánh giá thực trạng biện pháp quản lý công tác sinh viên Lào Campuchia trƣờng Đại học Thủy lợi 2.3.1 Phân tích ưu điểm: - Công tác lập kế hoạch: Các kế hoạch liên quan đến CTSV Lào, sinh viên Campuchia vào loại hình cơng việc cụ thể Qua khảo sát thực tế, kế hoạch công việc xây dựng tỉ mỉ, đảm bảo yếu tố không gian, thời gian, nội dung, đơn vị (người) chịu trách nhiệm, nguồn lực, tài chính, tính thực thi - Cơng tác tổ chức thực hiện: Ưu điểm q trình tổ chức thực Phịng CTCT & QLSV đơn vị lập kế hoạch nên chủ động việc kiểm tra, rà soát khâu chuẩn bị, tổ chức thực vấn đề liên quan, đảm bảo hồn thành nhiệm vụ - Cơng tác đạo: Do có uỷ quyền giao quyền cho Phịng Cơng tác trị Quản lý sinh viên Ban Giám hiệu, đơn vị lập kế hoạch tổ chức thực kế hoạch quản lý công tác SVNN công tác kiểm tra việc thực kế hoạch nên công tác đạo Ban Giám hiệu sát với công việc có báo cáo thường xun phịng - Công tác kiểm tra, đánh giá: Hiện tại, công tác dừng lại việc kiểm tra đôn đốc thực công việc cụ thể chưa mang tính kiểm tra, đánh giá tình hình nghĩa - Công tác phối hợp: Trong công tác phối hợp nhà trường với đơn vị trường tốt thể kết cơng việc hồn thành đón sinh viên khố từ trường dự bị, đăng ký tạm trú, xuất nhập cảnh, bàn giao sinh viên tốt nghiệp Tuy nhiên công tác phối hợp đơn vị trường nhìn chung lại chưa tốt 2.3.2 Phân tích tồn tại: - Công tác lập kế hoạch: Các kế hoạch quản lý công tác SVNN dừng lại cơng việc cụ thể mang tính đơn lẻ chưa có kế hoạch tổng thể Do đó, đơn vị phối hợp thực bị động công việc - Công tác tổ chức, thực hiện: Các đơn vị thiếu chủ động việc tổ chức thực hiện, có tượng chủ quan thiếu trách nhiệm thực - Công tác đạo: Nhìn chung cơng tác đạo hoạt động quản lý cơng tác SVNN gặp khó khăn Văn có tính đạo bắt buộc thực kế hoạch, có phân cơng cơng việc rõ ràng, văn Ban Giám hiệu ký để xảy trục trặc đáng tiếc - Công tác kiểm tra, đánh giá: Hiện tại, công tác chưa coi trọng thực thường xuyên Chưa trọng đến công tác kiểm tra tổng thể, kiểm tra định kỳ, kiểm tra khâu, thời điểm khác - Công tác phối hợp: Công tác phối hợp đơn vị trường nhìn chung chưa tốt 2.3.3 Đánh giá thực trạng QL công tác SVNN Trường ĐH Thủy lợi - Quản lý cơng tác SVNN có bề dày kinh nghiệm với 30 năm đào tạo SVNN, điều đúc kết kinh nghiệm thực tế nhiều lĩnh vực - Các tổ chức Đảng, Đoàn thể trường quan tâm tới hoạt động quản lý cơng tác SVNN, coi nhiệm vụ quan trọng nhà trường - Lãnh đạo nhà trường có đổi cấu tổ chức việc đưa phận QL công tác SVNN Phòng CTCT & QLSV với chức nhiệm vụ Phòng chiến lược phát triển Nhà trường, phù hợp với thực tiễn QL nhà nước Bộ Giáo dục Đào tạo, xu hướng đổi giáo dục hội nhập Quốc tế - Hiện nhà trường tích cực triển khai thực chiến lược phát triển trường giai đoạn 2006-2020, chiến lược xây dựng thời kỳ có nhiều tham vọng Trong có đặt mục tiêu hợp tác quốc tế bình đẳng với nước đào tạo nguồn nhân lực cho nước khu vực - Bộ máy tổ chức Trường (các Phòng, Ban chức năng) tương đối đầy đủ, biết quy định rõ trách nhiệm có chế phối hợp hồn tồn đáp ứng tốt nhiệm vụ quản lý công tác SVNN - Một số cán liên quan đến việc thực công tác SVNN biết kế thừa kinh nghiệm quản lý, giàu tâm huyết, có trách nhiệm - Các nội dung cơng tác SVNN thực tương đối đầy đủ nội dung chưa thực tốt chất lượng thấp - Nhà trường tạo mối quan hệ tốt với quan, đơn vị ngồi trường Cơng an Phường Trung Liệt, Trường Bổ túc Văn hố Hữu nghị Trường Hữu nghị T80, Phịng XNC Công an TP Hà Nội, ĐSQ Lào, ĐSQ Campuchia, Hội Hữu nghị Việt Nam – Lào TP Hà Nội, Hội Hữu nghị Việt Nam – Campuchia giúp cho việc thúc đẩy mặt hoạt động liên quan đến công tác SVNN đạt hiệu - Trường Đại học Thuỷ lợi đánh giá cao việc thực công tác SVNN so sánh với trường đại học có sinh viên Lào sinh viên Campuchia theo học trường đại học cao đẳng toàn miền Bắc kỳ đại hội sinh viên hai nước - Cơ cấu chế quản lý cơng tác SVNN chưa hồn thiện - Chưa xây dựng ban hành văn quy định quản lý SVNN - Một số đơn vị chức chức chưa nắm vững văn liên quan đến công tác SVNN nội dung công tác SVNN lĩnh vực quản lý - Mặc dù kế hoạch cho loại hình cơng việc cụ thể tương đối tốt chưa có kế hoạch dài hạn, kế hoạch tổng thể theo năm học, học kỳ kết hợp với kế hoạch ngắn hạn kế hoạch công việc cụ thể - Việc tổ chức thực cơng tác SVNN có vấn đề bất cập, phối hợp vài đơn vị chưa tốt làm ảnh hưởng đến kết quả, có tượng đơn vị chờ đơn vị Phân định việc tổ chức thực quản lý công tác SVNN chưa rõ ràng, cụ thể - Công tác đạo chưa phát huy hết vai trị chưa có buổi họp kiểm điểm, quán triệt trình quản lý công tác SVNN cho cá nhân đơn vị liên quan - Công tác kiểm tra, đánh giá chưa trọng thực định kỳ, chưa có hình thức khen thưởng hay kỷ luật người làm công tác quản lý lĩnh vực - Các biện pháp quản lý công tác SVNN chưa tính đến khả có diện sinh viên học theo chế độ tự túc - Hiện tại, SVNN thụ động học tập, ý thức kỷ luật nề nếp chưa cao 2.4 Kinh nghiệm quản lý công tác SVNN số trƣờng đại học 2.4.1 Kinh nghiệm quản lý công tác SVNN ĐH Kinh tế Quốc dân Trường Đại học Kinh tế Quốc dân ban hành “Quy định tạm thời Quản lý SVNN Trường Đại học Kinh tế Quốc dân” (ban hành kèm theo Quyết định số 4148/QĐ-TCCB ngày 20/12/2006 Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân) Mặc dù quy định tạm thời quy định chứa đựng nhiều nội dung quan trọng như: Quy định trách nhiệm quan hệ phối hợp đơn vị, đặc biệt công tác SVNN đề cập riêng biệt giao trách nhiệm cho đơn vị liên quan theo cấu chức đơn vị thuộc Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trong quy định có Điều quy định trách nhiệm Ban Giám hiệu, thể tính đạo q trình thực quản lý Tại Điều quy định trách nhiệm đơn vị đầu mối quản lý công tác SVNN (Trường Đại học Kinh tế Quốc dân giao cho Khoa Quản lý Đào tạo Quốc tế làm đơn vị đầu mối) quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ khoa việc thực quản lý công tác SVNN Trách nhiệm chế phối hợp công tác đơn vị quy định vạch rõ, làm cho trình tổ chức thực thuận lợi 2.4.2 Kinh nghiệm quản lý công tác SVNN Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) Trong thực tế quản lý, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn thường xuyên làm công tác tổng kết số vấn đề cần lưu ý đợt tổng kết công tác SVNN gần mà thấy cần lưu tâm Trường Đại học Thuỷ lợi là: - Cần thực tốt liên thơng phịng, ban chức với khoa đào tạo trực tiếp quản lý công tác SVNN - Phải trọng mức tới hoạt động văn thể SVNN - Theo dõi chặt chẽ thời hạn tạm trú SVNN, tránh để xảy trường hợp hạn tạm trú - Phải nắm rõ địa liên lạc SVNN, kịp thời giải vấn đề nảy sinh - Tổ chức chương trình giao lưu thiết thực SVNN với SV Việt Nam 2.4.3 Kinh nghiệm quản lý công tác SVNN Học viện Ngân hàng Hiện nay, cấu tổ chức quản lý công tác SVNN Học viện Ngân hàng tương tự Trường Đại học Thuỷ lợi, khác đơn vị đầu mối công tác thuộc Phòng Hợp tác Quốc tế Một câu hỏi đặt Học viện Ngân hàng để hoạt động quản lý SVNN giống Trường Đại học Thủy lợi lại chuyển cho Phòng Hợp tác Quốc tế ? Liệu để phòng phù hợp cấu tổ chức, nhân sao? Chƣơng 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC SINH VIÊN NƢỚC NGOÀI TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI 3.1 Cơ sở số nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Cơ sở đề xuất biện pháp: - Các biện pháp nêu phải có sở khoa học - Các biện pháp nêu phải có sở thực tiễn 3.1.2 Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp - Đảm bảo tính kế thừa - Đảm bảo tính khả thi - Đảm bảo tính hiệu - Đảm bảo tính bền vững 3.2 Các biện pháp quản lý công tác SVNN Trƣờng Đại học Thủy lợi 3.2.1 Hoàn thiện cấu, tổ chức máy chế phối hợp quản lý cơng tác SVNN 3.2.1.1 Mục đích, ý nghĩa: Hoàn thiện cấu, tổ chức máy giúp cho việc tìm khắc phục khoảng trống nguồn nhân lực đáp ứng cho công việc quản lý Tạo cấu, tổ chức máy ổn định góp phần cho việc triển khai hoạt động quản lý công tác SVNN cách hiệu Giúp cho đảm bảo việc thực quản lý công tác SVNN cách đồng bộ, chủ động, tự chịu trách nhiệm đơn vị Xây dựng chế phối hợp giúp cho đơn vị liên quan chủ động công việc, không đùn đẩy trách nhiệm, tạo minh bạch công việc trách nhiệm tất đơn vị liên quan đến quản lý công tác SVNN 3.2.1.2 Nội dung thực hiện: - Xác định lại cấu quản lý công tác SVNN - Tổ chức máy quản lý công tác SVNN: - Xây dựng chế phối hợp đơn vị 3.2.1.3 Cách tiến hành: - Tổ chức Hội nghị chuyên đề - Tổ chức họp để thảo luận, xây dựng biện pháp phối hợp - Tổ chức sơ kết, tổng kết sau học kỳ, năm học tổng kết để đánh giá, bổ sung, hoàn thiện cấu tổ chức chế phối hợp đơn vị 3.2.1.4 Điều kiện thực hiện: - Có quan tâm đạo Ban Giám hiệu - Quá trình bàn bạc, thảo luận phải khách quan - Liệt kê công việc cụ thể liên quan đến cơng tác SVNN - Có đủ nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) 3.2.1.5 Yêu cầu cần đạt: - Cơ cấu tổ chức quản lý cơng tác SVNN phải đảm bảo tính chun nghiệp, tính thực thi, tính hiệu - Mỗi cá nhân đơn vị quản lý công tác SVNN xác định rõ trách nhiệm, hiểu nắm rõ nội dung công việc, biết phối hợp với trình thực 3.2.2 Tổng hợp sở pháp lý, xây dựng quán triệt quy định chung Nhà trường quản lý công tác SVNN 3.2.2.1 Mục đích, ý nghĩa: - Cơ sở pháp lý quy định chung nhà trường quản lý công tác SVNN kim nam cho hoạt động trình quản lý 3.2.2.2 Nội dung thực hiện: - Rà soát văn bản, tài liệu hành quan quản lý nhà nước làm sở pháp lý; xây dựng văn bản, quy định chung trường để quán triệt cho cán SVNN, làm cho cán SVNN hiểu mục đích, ý nghĩa, nội dung loại tài liệu, nắm bắt quy chế thực theo quy chế - Xây dựng quy định quản lý công tác SVNN Trường Đại học Thuỷ lợi cách cụ thể - Tạo ban hành mẫu cam kết thực nội dung cụ thể mang tính bắt buộc SVNN phù hợp với quy định Nhà nước, quan chức nhà trường 3.2.2.3 Cách tiến hành: - Mở họp bàn triển khai công tác xây dựng ban hành văn bản, quy định chung Trường - Cử cán phụ trách, chuyên trách thuộc đơn vị đầu mối Phòng CTCT & QLSV tập hợp, soạn thảo - Lấy ý kiến đơn vị chức Trường nội dung văn bản, quy định thuộc thẩm quyền Trường ban hành 3.2.2.4 Điều kiện thực hiện: - Có đủ nhân lực, thời gian điều kiện sở vật chất, kinh phí, phương tiện - Có mối quan hệ tốt với quan hữu quan, quan phối hợp bên trường 3.2.2.5 Yêu cầu cần đạt: - Các văn mang tính pháp lý phải hiệu lực thi hành - Nội dung văn bản, quy định Trường không trái với văn pháp lý cao - Các văn ban hành khơng chồng chéo, có tính hiệu lực, hiệu cao, đảm bảo dân chủ, công khai, minh bạch, lấy người học làm trung tâm - Các văn ban hành kịp thời, xác, đối tượng, phù hợp với tình hình thực tế có tính khả thi cao 3.2.3 Xây dựng kế hoạch quản lý cơng tác sinh viên nước ngồi 3.2.3.1 Mục đích, ý nghĩa: - Kế hoạch quản lý công tác SVNN giúp cho người quản lý định hình trước cơng việc phải làm tương lai Kèm theo điều kiện nhân lực, không gian, thời gian, kinh phí, chế phối hợp, thiết kế cơng trình để sau người ta tiến hành xây dựng 3.2.3.2 Nội dung thực hiện: - Xây dựng kế hoạch quản lý công tác SVNN cho nội dung cụ thể, cho học kỳ, năm học cho giai đoạn phát triển 3.2.3.3 Cách tiến hành: - Dự báo mục tiêu, mục đích, yêu cầu cần đạt quản lý công tác SVNN lĩnh vực, nội dung quản lý công tác SVNN - Xác định yêu cầu, điều kiện, làm sở để lập kế hoạch (tuỳ theo loại kế hoạch mà có sở khác nhau) - Xin ý kiến đóng góp vào dự thảo kế hoạch trình duyệt 3.2.3.4 Điều kiện thực hiện: - Có đầy đủ thơng tin cơng tác SVNN loại văn quy định chế độ, sách SVNN; Quy chế học sinh, sinh viên; Quy chế cơng tác người nước ngồi học Việt Nam, điều kiện nguồn lực sẵn có, dự báo cho tương lai - Nắm chủ trương, chiến lược nhà trường công tác đào tạo SVNN giai đoạn - Nắm kế hoạch đào tạo theo học kỳ, năm học nhà trường 3.2.3.5 Yêu cầu cần đạt: Bản kế hoạch phải bao quát hết nội dung quản lý công tác SVNN học kỳ, năm học, giai đoạn Nội dung kế hoạch khơng chồng chéo, trùng lặp, đảm bảo tính khả thi 3.2.4 Tăng cường nâng cao chất lượng tổ chức thực hoạt động quản lý công tác SVNN 3.2.4.1 Mục đích, ý nghĩa: Tăng cường nâng cao chất lượng tổ chức thực hoạt động quản lý SVNN góp phần nâng cao chất lượng đào tạo tồn diện nhà trường, góp phần thực mục tiêu giáo dục nói chung hồn thành tốt nhiệm vụ đào tạo SVNN Bộ Giáo dục Đào tạo giao phó 3.2.4.2 Nội dung thực hiện: - Phổ biến, tuyên truyền vấn đề, nội dung quản lý cơng tác SVNN đến đối tượng có liên quan bao gồm SVNN cán làm quản lý công tác SVNN - Bám sát kế hoạch vạch ra, rà sốt cơng việc đơn vị đảm nhiệm để thực phối hợp thực học kỳ, năm học - Báo cáo Ban Giám hiệu vấn đề tồn đơn vị khác chưa thực tiến độ chưa hết nội dung công việc - Liên lạc chặt chẽ với Trưởng, Phó Đồn sinh viên nước, tiếp nhận ý kiến phản hồi từ phía SVNN Tổ chức họp định kỳ SVNN Đại diện sinh viên NN để trao đổi, bàn bạc, tháo gỡ khó khăn - Phối hợp chặt chẽ với đơn vị chức trường, kiểm tra rà soát nguồn lực, điều kiện cho việc thực thi kế hoạch Đối chiếu với loại Quy chế, Thông tư chế độ người nước học Việt Nam để thực đáp ứng vấn đề công tác SVNN 3.2.4.3 Cách tiến hành: - Triển khai nội dung cần tuyên truyền phổ biến công tác SVNN qua buổi gặp mặt đầu khoá, buổi gặp mặt SVNN nhân ngày lễ, tết, qua tuần sinh hoạt cơng dân, qua đại diện đồn SVNN, qua phương tiện truyền KTX, qua mạng internet Trường - Tổ chức buổi hội nghị có lãnh đạo chuyên viên phòng, khoa, ban liên quan đến quản lý cơng tác SVNN với chủ trì Ban Giám hiệu vào đầu học kỳ, năm học - Gửi văn bản, quy chế, quy định, thơng tư chế độ đến phịng , ban liên quan đại diện đoàn SV nước để cán SVNN có tư liệu thực - Gửi biểu mẫu, tờ khai, phiếu cá nhân, mẫu phiếu tự đánh giá kết học tập rèn luyện, cam kết đến SVNN để thực nội dung liên quan - Gặp gỡ đơn vị bên trường để bàn bạc, trao đổi, thảo luận vấn đề cần phối hợp quản lý thực hiện, vấn đề nảy sinh trường dự bị, Cơng an phường, Phịng Quản lý xuất nhập cảnh, Đại sứ quán, Bộ Giáo dục Đào tạo (Vụ Hợp tác Quốc tế) 3.2.4.4 Điều kiện thực hiện: - Có đủ nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) - Có đủ văn mang tính pháp lý quy chế, thông tư - Tạo mối quan hệ tốt với quan phối hợp 3.2.4.5 Yêu cầu cần đạt: - SVNN hiểu, nắm vững thực tốt văn bản, quy định liên quan đến công tác SVNN - Nhà trường, cán quản lý chủ động thực tốt kế hoạch quản lý công tác SVNN 3.2.5 Tăng cường công tác đạo hoạt động quản lý công tác SVNN 3.2.5.1 Mục đích, ý nghĩa: - Tăng cường cơng tác đạo nhằm đảm bảo tiến độ, chất lượng nội dung công tác SVNN - Kịp thời chấn chỉnh sai lệch quản lý công tác SVNN 3.2.5.2 Nội dung thực hiện: - Chỉ đạo quán triệt chủ trương, đường lối quản lý công tác SVNN cán phòng, khoa, ban - Chỉ đạo việc thực nội dung quản lý công tác SVNN - Chỉ đạo công tác phối hợp đơn vị - Chỉ đạo buổi hội nghị, họp bàn quản lý công tác SVNN 3.2.5.3 Cách tiến hành: Thông qua buổi giao ban, buổi họp với lãnh đạo phòng, ban chức để lãnh đạo nhà trường đề cập công tác đạo đường lối, chủ trương, vấn đề vướng mắc, nhạy cảm có liên quan đến quản lý SVNN Định kỳ gặp gỡ SVNN để nắm bắt tình hình, phát vấn đề nảy sinh, đạo khắc phục sai lệch có Kiểm tra, đơn đốc đơn vị chức thực kênh khác thông qua lịch tuần, điện thoại, email, tin điện tử Yêu cầu đơn vị báo cáo, viết tờ trình Uỷ quyền cho đơn vị chủ trì quản lý cơng tác SVNN (Phịng CTCT & QLSV) kiểm tra, đạo số lĩnh vực công việc cụ thể 3.2.5.4 Điều kiện thực hiện: - Cần có loại tài liệu mang tính pháp lý, quy chế đào tạo hành, quy chế dành cho SVNN học tập sinh hoạt Việt Nam tài liệu, thơng tin chủ trương sách Nhà nước ta SVNN học tập trường Đại học, Cao đẳng quan hệ hợp tác, ngoại giao nước ta nước có SVNN theo học - Cần có phương tiện thơng tin liên lạc internet, điện thoại điều kiện sở vật chất khác - Có cán quản lý cấp đủ lực để thực - Xây dựng tổ chức có văn hố, biết học hỏi 3.2.5.5 Yêu cầu cần đạt: - Sau đạo, công việc liên quan đến công tác SVNN thực với chất lượng cao, đảm bảo kế hoạch, tiến độ Bộ máy tổ chức quản lý hoạt động vững vàng, có khả thực hiện, phối hợp thực tốt, có khả dự báo cho tương lai 3.2.6 Tăng cường giám sát, kiểm tra đánh giá việc quản lý công tác SVNN 3.2.6.1 Mục đích, ý nghĩa: - Thơng qua việc tăng cường giám sát, kiểm tra đánh giá việc quản lý công tác SVNN phát kịp thời vấn đề cịn tồn q trình quản lý để chấn chỉnh, khắc phục kịp thời - Góp phần đảm bảo chất lượng, yêu cầu, nhiệm vụ đặt cho q trình quản lý cơng tác SVNN 3.2.6.2 Nội dung thực hiện: - Kiểm tra, giám sát việc thực nội dung chi tiết quản lý công tác SVNN đơn vị lĩnh vực: Chế độ, sách; Khen thưởng, kỷ luật; Rèn luyện, học tập, tu dưỡng; Văn hoá, thể thao, du lịch, y tế; Sinh hoạt, học tập KTX; Xuất nhập cảnh, đăng ký tạm trú; Công tác phối hợp thực 3.2.6.3 Cách tiến hành: - Phân công cho đơn vị chủ trì quản lý cơng tác SVNN (Phịng CTCT & QLSV) thường xuyên kiểm tra, đôn đốc tiến độ, nội dung, chất lượng thực kế hoạch đề báo cáo Ban Giám hiệu - Thành lập tổ kiểm tra gồm đại diện lãnh đạo, chuyên viên phụ trách đơn vị chức liên quan để kiểm tra việc thực nội dung lĩnh vực cơng tác SVNN (kiểm tra chéo) phịng, ban chức - Phân công cho cán chuyên trách thuộc đơn vị chủ trì quản lý cơng tác SVNN (Phịng CTCT & QLSV) kiểm tra nắm bắt tình hình SVNN nhằm kịp thời phát biểu lệch lạc, đề xuất, kiến nghị SVNN - Thành lập tổ kiểm tra gồm chuyên viên liên phịng để kiểm tra tình hình sinh hoạt, học tập KTX SVNN nơi cư trú bên ngồi trường (nếu có) - Tổ chức buổi toạ đàm với SVNN để trao đổi ý kiến SVNN với nhà trường - Tổ chức buổi họp sơ kết, tổng kết, đánh giá hoạt động quản lý công tác SVNN trường 3.2.6.4 Điều kiện thực hiện: - Có điều kiện sở vật chất - Có quan tâm Ban giám hiệu - Có nhiệt tình, tâm huyết cán thực 3.2.6.5 Yêu cầu cần đạt: - Đánh giá chất lượng quản lý công tác SVNN - Chỉ nội dung công tác SVNN chưa đạt yêu cầu, nội dung làm tốt để nhắc nhở, động viên kịp thời Tóm lại: Các biện pháp đề xuất nêu có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, chi phối bổ sung cho tạo thành quy trình quản lý thống Riêng biện pháp phối hợp thực biện pháp quan trọng đề cập, ngấm biện pháp tăng cường nâng cao chất lượng tổ chức thực hoạt động quản lý công tác SVNN, xây dựng chế phối hợp nêu biện pháp thứ Trong biện pháp nêu trên, biện pháp có tầm quan trọng riêng biện pháp thứ tạo nên “bộ máy” đủ mạnh để đảm đương nhiệm vụ bao gồm cấu, tổ chức máy chế phối hợp Biện pháp thứ hai hành lang pháp lý để “bộ máy” hoạt động (phạm vi, lĩnh vực, nội dung, quy tắc hoạt động, ) Biện pháp thứ ba đến thứ sáu biện pháp trọng tâm, biện pháp để thực nội dung hoạt động quản lý công tác SVNN theo quy chế Bộ Giáo dục Đào tạo sinh viên nói chung SVNN nói riêng Các biện pháp tác động tới người quản lý đối tượng bị quản lý, làm cho người quản lý quản lý chặt chẽ, hiệu hơn, SVNN hưởng quyền lợi làm tròn nghĩa vụ thông qua hiệu việc quản lý 3.3 Khảo nghiệm biện pháp quản lý công tác SVNN Để đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp, tác giả tiến hành thăm dò ý kiến lãnh đạo phòng, khoa, ban Trường Đại học Thuỷ lợi thông qua “phiếu trưng cầu ý kiến” - Nội dung: Phiếu trình bày biện pháp quản lý công tác SVNN Trường Đại học Thuỷ lợi mà đề xuất - Mức độ cần thiết có mức: Rất cần thiết, cần thiết, không cần thiết phân vân Về tính khả thi có mức: Rất khả thi, khả thi, không khả thi phân vân - Đối tượng điều tra: Gồm 42 cán lãnh đạo phịng, khoa, ban 3.3.1 Khảo sát tính cần thiết Qua trưng cầu ý kiến biện pháp quản lý công tác SVNN Trường Đại học Thuỷ lợi mà đề xuất, kết khảo sát tính cần thiết biện pháp chúng tơi nhận xét sau: - Hầu hết biện pháp có tính cần thiết cần thiết - Biện pháp thứ ba có tính “rất cần thiết” cao Điều với chức quan trọng quản lý kế hoạch hoá - Biện pháp thứ thứ hai có tổng % mức độ cần thiết cần thiết thấp biện pháp đạt mức cao chứng tỏ biện pháp cho cần thiết Ở biện pháp thứ có 2.4 % cho khơng cần thiết, tỷ lệ % nhỏ so với đa số cho cần thiết Biện pháp thứ hai có 2.4 % khơng có ý kiến nên khơng ảnh hưởng nhiều kết - Biện pháp thứ sáu (tăng cường giám sát, kiểm tra đánh giá việc QL CTSVNN) coi trọng tỷ lệ % “rất cần thiết” cao Như vậy, nói biện pháp nêu để quản lý công tác SVNN có tính cần thiết cao 3.3.2 Khảo sát tính khả thi Qua trưng cầu ý kiến biện pháp quản lý công tác SVNN Trường Đại học Thuỷ lợi mà đề xuất, kết khảo sát tính khả thi biện pháp nhận xét sau: - Hầu hết biện pháp có tính khả thi khả thi, khơng có biện pháp khơng khả thi, điều chứng tỏ biện pháp quản lý công tác SVNN phù hợp với điều kiện thực tế trường - Biện pháp thứ có 2.4 % không ý kiến, nhiên tỷ lệ nhỏ so với tỷ lệ khả thi Biện pháp khác với biện pháp lại khơng có tỷ lệ % đánh giá khả thi tỷ lệ khả thi cao, cho thấy mức độ ưu tiên biện pháp khác lớn biện pháp thứ - Các biện pháp lại có tính khả thi khả thi Như thấy cán Lãnh đạo Phịng, Khoa, Ban cho tính cần thiết tính khả thi biện pháp mà chúng tơi nêu hoàn toàn phù hợp Điều khuyến khích, động viên chúng tơi kết nghiên cứu KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Đề tài nghiên cứu gợi mở cho Trường Đại học Thuỷ lợi tầm nhìn tổng thể hoạt động quản lý cơng tác SVNN Quá trình nghiên cứu vấn đề lý luận, vấn đề tồn quản lý công tác SVNN nhà trường nay, đồng thời đưa biện pháp mang tính tổng thể chu trình quản lý đặt vấn đề cho xu hướng quản lý công tác SVNN bối cảnh hội nhập đa dạng hơn, số lượng SVNN nhiều đến từ nhiều quốc gia với nhiều loại hình đào tạo khác Điều giúp Nhà trường chủ động công tác quản lý mà Trường xây dựng xong chiến lược phát triển giai đoạn 2006-2020, góp phần thúc đẩy chất lượng đào tạo SVNN nói riêng chất lượng đào tạo tồn trường nói chung, thúc đẩy hợp tác quốc tế đa phương lĩnh vực đào tạo Kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo quản lý công tác SVNN cho sở đào tạo Đại học có SVNN theo học 1.2 Các biện pháp quản lý mà đề xuất là: 1.2.1 Hoàn thiện cấu, tổ chức máy chế phối hợp quản lý công tác SVNN 1.2.2 Tổng hợp sở pháp lý, xây dựng quán triệt quy định chung Nhà trường quản lý công tác SVNN 1.2.3 Xây dựng kế hoạch quản lý CTSV nước 1.2.4 Tăng cường nâng cao chất lượng tổ chức thực hoạt động quản lý công tác SVNN 1.2.5 Tăng cường công tác đạo hoạt động quản lý công tác SVNN 1.2.6 Tăng cường giám sát, kiểm tra đánh giá việc quản lý công tác SVNN Các biện pháp mang tính hệ thống, đồng bộ, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, biện pháp hỗ trợ cho biện pháp tuân theo quy trình quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, khắc phục vấn đề tồn quản lý công tác SVNN Trường Đại học Thuỷ lợi 1.3 Kết nghiên cứu góp phần triển khai thực tốt văn quản lý nhà nước giáo dục Quy chế học sinh, sinh viên; Quy chế Công tác người nước ngồi học Việt Nam; Thơng tư Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài chính, Cơng an đặc biệt góp phần đảm bảo quyền lợi SVNN, tăng cường hiểu biết lẫn sinh viên Việt Nam sinh viên nước; Góp phần thúc đẩy hợp tác quốc tế lĩnh vực đào tạo nói chung lĩnh vực Thuỷ lợi nói riêng Tuy nhiên, có khó khăn định, q trình nghiên cứu chúng tơi chắn cịn thiếu sót hạn chế Chúng tơi mong muốn nhận ý kiến đóng góp, bổ sung cho việc nghiên cứu đề tài ngày hồn thiện có ý nghĩa thực tiễn không dành riêng cho Trường Đại học Thuỷ lợi mà cịn mơ hình chung cho trường đại học cao đẳng toàn quốc Khuyến nghị 2.1 Hiện Quy chế học sinh, sinh viên trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp hệ quy Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành theo Quyết định số 42/2007/QĐ-BGDĐT ngày 13 tháng 08 năm 2007 phù hợp với tình hình xã hội, ngành giáo dục Tuy nhiên, Quy chế Cơng tác người nước ngồi học Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 33/1999/QĐ-BGD&ĐT ngày 25 tháng 08 năm 1999 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo chưa thay sửa đổi nên số nội dung bị lệch pha với yêu cầu Quy chế 42 nêu trên, Quy chế đào tạo theo tín Vì Bộ Giáo dục Đào tạo cần sớm sửa đổi Quy chế 33/1999/QĐ-BGD&ĐT 2.2 Để biện pháp quản lý công tác SVNN đem lại hiệu cao điều kiện tiên yếu tố người Tác giả mong muốn Ban Giám hiệu Trường Đại học Thuỷ lợi kiện toàn máy tổ chức cho thời điểm phải có cán quản lý chuyên trách (một Phòng CTCT & QLSV - đơn vị đầu mối đồng thời phải thực nhiều công việc trực tiếp), 01 cán Ban Quản lý KTX (quản lý sinh viên nội trú) sau có SVNN học tự túc mà tạm trú bên ngồi Trường phải có 01 cán phụ trách (để giúp SVNN liên hệ nhà ở, ký kết hợp đồng, làm quen môi trường ) Đặc thù hoạt động quản lý công tác SVNN khác với sinh viên Việt Nam phải cần nhiều thời gian 2.3 Nhà trường cần sớm ban hành quy định cụ thể quản lý cơng tác SVNN, quy định cụ thể nhiệm vụ cho phòng, khoa, ban chức năng, xây dựng chế phối hợp đơn vị 2.4 Để hoạt động quản lý công tác SVNN đạt hiệu có chiều sâu, cần có phối hợp tốt nhà trường với đơn vị trường 2.5 Công tác kiểm tra đánh giá cần phải tiến hành thường xuyên, nhằm tránh rủi ro chủ quan khâu quản lý 2.6 Quản lý công tác SVNN công tác đặc thù, đòi hỏi người cán quản lý phải tốn nhiều thời gian, sức lực Trường Đại học Thuỷ lợi nên quan tâm, động viên cán làm cơng tác hình thức có chế độ cụ thể cho cán làm thủ tục XNC, khen thưởng biểu dương cán hoàn thành tốt nhiệm vụ giao./ References * Văn kiện, văn bản: Trường Đại học Thuỷ lợi Chiến lược phát triển Trường Đại học Thuỷ lợi 2006 – 2020, Hà Nội, 2006 Chính phủ Điều lệ Trường Đại học ban hành kèm theo Quyết định số 153/2003/QĐTTg ngày 30/07/2003 Thủ tướng Chính phủ Quốc hội Luật Giáo dục Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội, 2007 Chính phủ Nghị định số 165/2004/NĐ-CP ngày 16/09/2004 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Giáo dục quản lý Hợp tác Quốc tế lĩnh vực giáo dục Quốc hội Nghị số 37/2004/QH11 Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam Giáo dục Trường Đại học Thuỷ lợi Niên Giám năm học 2005-2006 2006-2007 Bộ Giáo dục Đào tạo Quy chế đánh giá kết rèn luyện học sinh, sinh viên trường Đại học, Cao đẳng Trung học chuyên nghiệp hệ quy ban hành kèm theo Quyết định số 42/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 21/10/2002 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy ban hành theo Quyết định số 25/2006/QĐ-BGDĐT ngày 26/06/2006 Bộ GD & ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo Quy chế Công tác học sinh, sinh viên trường đào tạo ban hành kèm theo Quyết định số 1584/GD-ĐT ngày 27/07/1993 Bộ GD & ĐT 10 Bộ Giáo dục Đào tạo Quy chế Cơng tác người nước ngồi học Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 33/1999/QĐ-BGD&ĐT ngày 25/08/1999 Bộ GD & ĐT 11 Bộ Giáo dục Đào tạo Quy chế học sinh, sinh viên trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp hệ quy ban hành kèm theo Quyết định số 42/2007/QĐBGDĐT ngày 13/08/2007 Bộ trưởng Bộ GD & ĐT 12 Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Quyết định số 351 QĐ/TL ngày 28/04/1964 Bộ Thủy lợi (nay Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn) quy định nhiệm vụ, quyền hạn Trường Đại học Thủy lợi 13 Trường Đại học Thủy lợi Quyết định số 1154/QĐ-ĐHTL-TCCB ngày 16/10/2006 Hiệu trưởng Trường Đại học Thủy lợi việc Ban hành chức năng, nhiệm vụ phòng, ban quản lý phục vụ 14 Bộ Giáo dục Đào tạo Quyết định số 50/2007/QĐ-BGDĐT ngày 29/08/2007 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định công tác giáo dục phẩm chất chinhs trị, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên đại học, học viện, trường đại học, cao đẳng, trung cấp chun nghiệp 15 Bộ Tài Thơng tư số 16/2006/TT-BTC ngày 07/03/2006 Bộ Tài Quy định chế độ suất chi đào tạo học sinh Lào học sinh Campuchia học tập Việt Nam 16 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, IX, X Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, 2001, 2006 * Tác giả, tác phẩm: 17 Đặng Quốc Bảo, Một số khái niệm quản lý giáo dục Trường Cán QLGD & ĐT, 1997 18 Đặng Quốc Bảo Giáo dục phát triển Tập tài liệu tham khảo lớp Cao học quản lý giáo dục K5 – Khoa Sư phạm - ĐHQG Hà Nội, 2006 19 Đặng Quốc Bảo Hoạt động quản lý vận dụng vào quản lý nhà trường phổ thông Tập giảng Cao học Quản lý Giáo dục, 2007 20 Đặng Quốc Bảo Kinh tế học giáo dục: Một số vấn đề lý luận – Thực tiễn ứng dụng vào việc xây dựng chiến lược giáo dục Tập giảng Cao học Quản lý Giáo dục, 2007 21 Đặng Quốc Bảo Vấn đề “Quản lý” “Quản lý nhà trường” - Nhận thức từ tinh hoa tiền nhân ý tưởng thời đại Tập giảng Cao học Quản lý Giáo dục, 2007 22 Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc Cơ sở Khoa học quản lý Tập giảng, Hà Nội, 1996/2004 23 Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc Lý luận đại cương quản lý Tập giảng – Khoa Sư phạm, ĐHQG Hà Nội, 2004 24 Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc Những quan điểm giáo dục đại Tập giảng Cao học Quản lý Giáo dục 25 Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc Sự phát triển quan điểm giáo dục đại, Hà Nội , 2004-2005 26 Nguyễn Quốc Chí Những sở lý luận quản lý giáo dục Tập giảng, 2004 27 Trần Khánh Đức Cơ cấu tổ chức quản lý hệ thống giáo dục quốc dân Tập giảng Cao học quản lý giáo dục, Hà Nội, 2005 28 Đặng Xuân Hải Quản lý thay đổi Tập giảng Cao học QLGD, 2006 29 Đặng Xuân Hải Vai trò cộng đồng - xã hội Giáo dục Quản lý giáo dục Tập giảng Cao học Quản lý Giáo dục, Hà Nội, 2004 30 Vũ Ngọc Hải – Trần Khánh Đức Hệ thống giáo dục đại năm đầu kỷ XXI (Việt Nam Thế Giới) NXB Giáo dục, 2003 31 Phạm Minh Hạc Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1996 32 Bùi Hiền - Nguyễn Văn Giao – Nguyễn Hữu Quỳnh – Vũ Văn Tảo Từ điển Giáo dục học Nhà xuất từ điển Bách Khoa, 2001 33 Đặng Bá Lãm Quản lý Nhà nước Giáo dục lý luận thực tiễn Nhà Xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 34 M.I Kônđacốp Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục Trường Cán QLGD & ĐT, 1984 35 Nhà xuất Chính trị Quốc gia K.Marx Ph.Ănghen tồn tập, Hà Nội, 1993 36 Nguyễn Ngọc Quang Những khái niệm quản lý giáo dục Trường Cán QLGD & ĐT, 1997 37 Bùi Trọng Tuân Tổ chức lao động cách khoa học Trường CBQL GD&ĐT Trung ương 1, Hà Nội, 1997 37 Thái Duy Tuyên Giáo dục học đại (những nội dung bản) Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 39 Viện Tâm lý học – Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Tâm lý học Tạp chí nghiên cứu Viện Tâm lý học – Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Số tháng 6/2007 40 Một số tài liệu giảng dạy trực tuyến (file điện tử) tài liệu khác tập thể Giảng viên Khoa Sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội cho Lớp Cao học Quản lý Giáo dục 20052007 41 Các Website : www.vietnamnet.vn ; www.wru.edu.vn ; www.vnu.edu.vn ... khoa học quản lý cơng tác sinh viên nước ngồi Chương 2: Thực trạng quản lý công tác sinh viên nước Trường Đại học Thủy Lợi Chương 3: Các biện pháp quản lý công tác sinh viên nước Trường Đại học Thủy. .. lý công tác sinh viên nước trường đại học - Nghiên cứu thực trạng quản lý cơng tác sinh viên nước ngồi Trường Đại học Thủy lợi số trường đại học - Đề xuất biện pháp quản lý công tác sinh viên nước. .. Cơng tác quản lý học sinh, sinh viên nước ngồi học tập Trường Đại học Thủy lợi - Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý công tác sinh viên nước Trường Đại học Thủy lợi Giả thuyết khoa học: Nếu

Ngày đăng: 08/02/2014, 12:49

Hình ảnh liên quan

2.1.2. Tình hình SVNN tại Trường Đại học Thủy lợi. - Các biện pháp quản lý công tác sinh viên nước ngoài tại trường đại học thủy lợi

2.1.2..

Tình hình SVNN tại Trường Đại học Thủy lợi Xem tại trang 7 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan