Biện pháp quản lý học sinh tại trường trung cấp y tế bắc giang trong giai đoạn từ nay đến 2015

22 674 2
Biện pháp quản lý học sinh tại trường trung cấp y tế bắc giang trong giai đoạn từ nay đến 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Biện pháp quản học sinh tại Trường Trung cấp Y tế Bắc Giang trong giai đoạn từ nay đến 2015 Training Manegement measures students in Bac Giang Secondary Medical School in the period from now to 2015 NXB H. : ĐHGD, 2012 Số trang 96 tr. + Phương Thị Hồng Thương Trường Đại học Quốc gia Hà Nội; Khoa Luật Luận văn ThS ngành: Quản giáo dục; Mã số:60 14 05 Người hướng dẫn: PGS.TS.Đặng Bá Lãm Năm bảo vệ: 2012 Abstract. Nghiên cứu cơ sở luận và pháp về quản học sinh của các trường trung cấp chuyên nghiệp. Khảo sát thực trạng quản học sinh tại Trường Trung cấp Y tế Bắc Giang. Đề xuất các biện pháp quản học sinh tại Trường Trung cấp Y tế Bắc Giang trong giai đoạn từ nay đến 2015. Keywords: Quản giáo dục; Quản học sinh; Trường trung cấp y tế; Bắc giang. Content. 1. do chọn đề tài Đất nước ta đang trong quá trình đổi mới để tiếp cận nền kinh tế tiên tiến của thế giới, phù hợp với yêu cầu và phát triển của Việt Nam. Các ngành nghề cần sử dụng đội ngũ lao động lành nghề là những người có trình độ, những chuyên gia, trí thức trẻ đáp ứng yêu cầu của xã hội. Đó chính là thời cơ cho Ngành Giáo dục tham gia vào việc đào tạo nhân lực, đồng thời cũng là cơ hội cho học sinh, sinh viên rèn luyện, học tập nâng cao kiến thức, kỹ năng để đáp ứng yêu cầu của thời đại. Trường Trung cấp Y tế Bắc Giangtrường đào tạo và cung cấp nhân lực y tế có trình độ trung cấp và sơ cấp phục vụ cho sự nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân trên địa bàn tỉnh và các vùng lân cận. Trong những năm qua nhà trường luôn chú trọng đến công tác quản nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, trong đó công tác quản học sinh, sinh viên giữ vai trò quan trọng. Quản học sinh, sinh viên là một trong những nhiệm vụ quan trọng của nhà trường. Quản tốt học sinh, sinh viên nhằm góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, con người lao động năng động, tự chủ, sáng tạo, có kỷ luật và giàu lòng nhân ái, yêu nước, có đạo đức trong sáng, lành mạnh, có kiến thức văn hoá, kỹ năng nghề nghiệp, có sức khỏe để góp phần sức lực của mình trong công cuộc kiến thiết, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 2 Kết hợp luận với thực tiễn có thể khẳng định: Việc quản nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, trong đó quản học sinh, sinh viên đóng một vai trò quan trọng trong mỗi nhà trường để góp phần quyết định sự thành công của việc thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu giáo dục; đáp ứng những yêu cầu của thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Từ những do trên tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu “Biện pháp quản học sinh tại Trường Trung cấp Y tế Bắc Giang trong giai đoạn từ nay đến 2015” với mong muốn tìm ra biện pháp quản học sinh hiệu quả để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo của nhà trường và góp phần xây dựng Trường Trung cấp Y tế Bắc Giang ngày càng phát triển. 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất các biện pháp quản học sinh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo của nhà trường từ nay đến 2015. 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Học sinh Trường Trung cấp Y tế . 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quản học sinh Trường Trung cấp Y tế. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện mục đích nghiên cứu trên cần giải quyết 03 nhiệm vụ: - Nghiên cứu cơ sở luận và pháp về quản học sinh của các trường trung cấp chuyên nghiệp. - Khảo sát thực trạng quản học sinh tại Trường Trung cấp Y tế Bắc Giang. - Đề xuất các biện pháp quản học sinh tại Trường Trung cấp Y tế Bắc Giang trong giai đoạn từ nay đến 2015. 5. Giả thuyết khoa học Nếu áp dụng các biện pháp quản học sinh một cách đồng bộ, hệ thống và khoa học sẽ góp phần nâng cao được chất lượng, hiệu quả của công tác quản học sinh Trường Trung cấp Y tế Bắc Giang. 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu đánh giá thực trạng quản học sinh tại Trường Trung cấp Y tế Bắc Giang trong giai đoạn 2009-2012 và đề ra biện pháp quản học sinh tại Trường Trung cấp Y tế Bắc Giang trong giai đoạn từ nay đến 2015. 7. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu luận: các văn bản, nghị quyết, tài liệu… - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: điều tra, khảo sát, tổng kết kinh nghiệm, thăm dò ý kiến. - Phương pháp bổ trợ: thống kê toán học. 3 8. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn được trình bày trong 3 chương. Chƣơng 1: Cơ sở luận và pháp về quản học sinh các trường trung cấp chuyên nghiệp. Chƣơng 2: Thực trạng quản học sinh tại Trường Trung cấp Y tế Bắc Giang. Chƣơng 3: Biện pháp quản học sinh tại Trường Trung cấp Y tế Bắc Giang trong giai đoạn từ nay đến 2015. CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LUẬN VÀ PHÁP VỀ QUẢN HỌC SINH TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP 1.1. Tổng quan về nghiên cứu vấn đề quản học sinh Hiện nay ở Việt Nam có rất nhiều nhà khoa học, giảng viên của các học viện, các trường và khoa quản đã có công trình nghiên cứu được viết dưới dạng giáo trình, sách tham khảo, tài liệu phổ biến kinh nghiệm quản lý, các công trình nghiên cứu, bài giảng của một số tác giả về quản như: Đặng Quốc Bảo, Phạm Minh Hạc, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Lưu Xuân Mới…các tác giả đã nêu lên một số vấn đề luận về quản giáo dục, kinh nghiệm quản giáo dục từ thực tiễn giáo dục Việt Nam và Quốc tế, đặc biệt là đổi mới giáo dục nước ta trong những năm đầu thế kỷ 21. Những năm gần đây có một số học viên cao học chuyên ngành QLGD đã nghiên cứu các vấn đề liên quan đến hoạt động QLGD nói chung và quản HSSV nói riêng như: tác giả Hoàng Trọng Nghĩa với đề tài “Những biện pháp tăng cường quản ký túc xá tại Trung tâm nội trú sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội”, năm 2005, tác giả Bạch Thanh Sơn với đề tài “Các biện pháp tăng cường quản công tác học sinh, sinh viên tại trường Đại học dân lập Văn Lang”, năm 2008; tác giả Lương Tuấn Long với đề tài “Biện pháp hoàn thiện công tác quản sinh viên tại Viện Đại học Mở Hà Nội”, năm 2008; tác giả Nguyễn Minh Đức với đề tài “ Đổi mới quản công tác sinh viên ở trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội trong chuyển đổi từ đào tạo niên chế sang tín chỉ”, năm 2008; tác giả Trịnh Thị Thu Ngọc với đề tài “Quản học sinh, sinh viên của phòng công tác học sinh – sinh viên ở trường Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông Lâm Đông Bắc”, năm 2009… 1.2. Những khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1. Quản 1.2.2. Chức năng quản Kế hoạch Thông tin Tổ chức Kiểm tra 4 Sơ đồ: 1.1. Các chức năng trong quá trình quản 1.2.3. Quản giáo dục 1.2.4. Quản nhà trường 1.2.5. Người học, học sinh, sinh viên 1.3. Quản học sinh, sinh viên 1.3.1. Vị trí, vai trò của quản học sinh, sinh viên - QLHS là công tác quản hướng vào việc thực hiện mục tiêu đào tạo chung của nhà trường mà đứng đầu là Hiệu trưởng. Mục đích của công tác này là giáo dục, đào tạo học sinh thành những con người lao động tự chủ, sáng tạo và có kỷ luật, giàu lòng nhân ái, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, có lối sống lành mạnh, có kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp, có sức khỏe góp phần làm cho dân giàu, nước mạnh, đất nước phồn vinh gia đình hạnh phúc. Vậy Quản học sinh là một công việc liên quan trực tiếp đến học sinh nhằm giúp cho học sinh học tập tốt, rèn luyện tốt từ đó hình thành nên phẩm chất và năng lực công dân. - Trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo ở các trường nói chung thì công tác quản học sinh luôn đóng vai trò to lớn trong việc quyết định chất lượng giảng dạy và học tập của trường cũng như đảm nhận mọi mặt của công tác quản lý. - Quản học sinh là một bộ phận trọng tâm nhằm tạo dựng cho học sinh về nhân cách, phẩm chất chính trị. Làm tốt công tác quản học sinh sẽ giúp cho học sinh có cách nhìn đúng đắn về cuộc sống, xã hội, về quyền lợi và nhiệm vụ của mình từ đó học sinh chủ động, tích cực học tập, sáng tạo và phấn đấu trau dồi kiến thức khoa học để trở thành một công dân tốt, người lao động có phẩm chất, có năng lực sau khi học tập ra trường. 1.3.2. Phạm vi quản học sinh, sinh viên Hiện nay quản HSSV có các phạm vi sau: 5 - Quản HSSV: Là việc tổ chức, điều hành phối hợp các lực lượng trong nhà trường nhằm thực hiện công tác giáo dục, quản lý, trợ giúp học sinh, sinh viên góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo và yêu cầu phát triển của xã hội trong mỗi nhà trường. - Công tác HSSV, theo nghĩa rộng: là toàn bộ các hoạt động tổ chức dạy và học, nghiên cứu khoa học, bố trí, sử dụng nguồn lực và các vấn đề xã hội liên quan khác để đảm bảo cho học tập và rèn luyện của HSSV có được chất lượng tốt nhất. Nói ngắn gọn, đó chính là toàn bộ hoạt động của nhà trường để phục vụ cho công việc đào tạo đối với người học.Theo nghĩa hẹp, thường dùng: công tác HSSV là việc lãnh đạo quản giáo dục người học theo chương trình mục tiêu của nhà trường; đồng thời tổ chức các hoạt động hỗ trợ phục vụ HSSV.[34] - Quản công tác HSSV: Là một quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra các nội dung của công tác học sinh, như công tác tuyển sinh, chấp hành quy chế, học tập, rèn luyện, các chế độ chính sách, công tác nội trú, ngoại trú, y tế, thể thao để góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo chung của nhà trường. Trong luận văn này, chúng tôi nghiên cứu phạm vi thứ nhất theo “Quản HSSV”. 1.3.3. Nội dung quản học sinh, sinh viên Quy chế HSSV các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy đã quy định những nội dung của công tác HSSV gồm các công tác: Công tác tổ chức hành chính; Công tác tổ chức, quản hoạt động học tập và rèn luyện của HSSV; Công tác y tế, thể thao; Thực hiện các chế độ chính sách đối với HSSV; Thực hiện công tác an ninh chính trị, trật tự, an toàn, phòng chống tội phạm và các tệ nạn xã hội; Thực hiện công tác quản học sinh nội trú, ngoại trú. 1.3.4. Phương pháp quản học sinh, sinh viên - Nhóm phương pháp tổ chức - hành chính: - Nhóm phương pháp kinh tế: - Nhóm phương pháp tâm - giáo dục: - Nhóm phương pháp tâm xã hội: 1.3.5. Hệ thống tổ chức, quản công tác học sinhTrường Trung cấp chuyên nghiệp. Điều 13 của Quy chế HSSV các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy (Ban hành kèm theo quyết định số 42/2007/QĐ-BGDĐT ngày 13 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) quy định như sau: Hệ thống tổ chức, quản công tác HSSV của trường gồm có Hiệu trưởng, đơn vị phụ trách công tác HSSV, giáo viên chủ nhiệm và lớp HSSV. Căn cứ Điều lệ nhà trường của từng trình độ đào tạo, Hiệu trưởng quy định hệ thống tổ chức, quản công tác HSSV phù hợp, bảo đảm thực hiện các nội dung công tác học sinh, sinh viên. Các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp chịu sự quản thống nhất theo ngành của Bộ GDĐT về công tác HSSV, chịu sự lãnh đạo và quản trực tiếp của cơ quan chủ quản, đồng thời chịu sự chỉ đạo của chính quyền địa phương đối với một số việc có liên quan. 6 1.4. Những quy định pháp của quản công tác học sinh 1.4.1. Quy chế HSSV các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy (Ban hành kèm theo Quyết định số 42/2007/QĐ-BGDĐT ngày 13 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo), quy định công tác HSSV. 1.4.2. Các văn bản cấp Bộ khác liên quan đến quá trình quản học sinh - Quy chế học sinh, sinh viên các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy (Ban hành kèm theo Quyết định số: 42/2007/QĐ-BGDĐT ngày 13 tháng 8 năm 2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo). - Quy chế đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh, sinh viên các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy (Ban hành kèm theo Quyết định số: 60/2007/QĐ-BGDĐT ngày 26 tháng 10 năm 2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo). - Quy chế công tác học sinh, sinh viên nội trú tại các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân (Ban hành kèm theo Thông số: 27/2011/TT-BGDĐT ngày 27 tháng 6 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo). - Quy chế ngoại trú của học sinh, sinh viên các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy (Ban hành kèm theo Thông số 27/2009/TT-BGDĐT ngày 19 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo). 1.4.3.Các văn bản quy định của trường liên quan đến quá trình quản học sinh. - Nội quy học tập thuyết, thực hành tại trường, thực tập lâm sàng tại các cơ sở thực tập (Ban hành kèm theo Quyết định số 15/QĐ-TCYT ngày 18 tháng 1 năm 2010 của Hiệu trưởng Trường trung cấp Y tế Bắc Giang). - Quy định về công tác giáo viên chủ nhiệm lớp (Ban hành kèm theo Quyết định số: 145/QĐ- QLHS ngày 6 tháng 9 năm 2010 của Hiệu trưởng Trường Trung cấp Y tế Bắc Giang). - Quy định về tiêu chí đánh giá, thang điểm và quy trình đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh (Ban hành kèm theo Quyết định số: 146/QĐ-QLHS ngày 06 tháng 9 năm 2010 của Hiệu trưởng Trường Trung cấp Y tế Bắc Giang). - Quy định đối với học sinh nội trú (Ban hành kèm theo Quyết định số: 147/QĐ-QLHS ngày 06 tháng 9 năm 2010 của Hiệu trưởng Trường Trung cấp Y tế Bắc Giang). - Quy định đối với học sinh ngoại trú (Ban hành kèm theo Quyết định số:148/QĐ-QLHS ngày 06 tháng 9 năm 2010 của Hiệu trưởng Trường Trung cấp Y tế Bắc Giang). - Quy chế làm việc Trường Trung cấp Y tế Bắc Giang (Ban hành kèm theo Quyết định số 01/QĐ-TCYT ngày 04 tháng 1 năm 2011 của Hiệu trưởng Trường Trung cấp Y tế Bắc Giang). CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN HỌC SINH TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP Y TẾ BẮC GIANG 7 Sơ đồ 2.2. Sơ đồ hệ thống tổ chức của Trường Trung cấp Y tế Bắc Giang 2.1. Khái quát về Trƣờng Trung cấp Y tế Bắc Giang 2.2. Hệ thống tổ chức của Trƣờng Trung cấp Y tế Bắc Giang 2.2.1. Hệ thống tổ chức và các đơn vị trong trường Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo Quan hệ phối hợp CÁC TỔ CHỨC ĐOÀN THỂ BAN GIÁM HIỆU CÁC HỘI ĐỒNG TƯ VẤN Tổ bộ môn Khoa học cơ bản Tổ bộ môn Cơ sở lâm sàng Tổ bộ môn Điều dưỡng cơ bản Tổ bộ môn Y học CT - Dược Tổ bộ môn Y học cộng đồng Phòng Đào tạo Phòng Quản học sinh Phòng Tổ chức hành chính Phòng Kế toán tài vụ CÁC LỚP HỌC SINH 8 2.2.2. Nhiệm vụ của các phòng chức năng, tổ bộ môn của trường. 2.2.2.1. Nhiệm vụ và quyền hạn của phòng Đào tạo 2.2.2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của phòng Tổ chức - Hành chính 2.2.2.3. Nhiệm vụ và quyền hạn của phòng Kế toán - Tài vụ 2.2.2.4. Nhiệm vụ và quyền hạn của phòng Quản học sinh 2.2.2.5. Nhiệm vụ và quyền hạn của các Tổ bộ môn 2.3. Công tác đào tạo của Trƣờng Trung cấp Y tế Bắc Giang 2.3.1. Số lượng học sinh từ 2009 - 2012 Bảng 2.3. Số lượng học sinh Trường Trung cấp Y tế Bắc Giang từ năm học 2009 -2010 đến năm học 2011-2012 Đơn vị tính : học sinh TT Năm học Tổng số HS Năm thứ nhất Năm thứ hai 1 2009 - 2010 898 589 309 2 2010 - 2011 1073 612 589 3 2011 - 2012 1180 568 612 ( Nguồn: Phòng Đào tạo Trường Trung cấp Y tế Bắc Giang ) Các chuyên ngành đào tạo của trường từ năm 2009 - 2012 gồm các chuyên ngành sau: Bảng 2.4. Các chuyên ngành đào tạo Trường Trung cấp Y tế Bắc Giang từ năm học 2009-2010 đến năm học 2011-2012 Đơn vị tính : học sinh TT Ngành đào tạo Năm học 2009-2010 Năm học 2010-2011 Năm học 2011-2012 1 Điều dưỡng đa khoa 459 502 630 2 Y sỹ Y học Dự phòng 300 464 383 3 Y sỹ Y học Cổ truyền 88 107 117 4 Hộ sinh 51 0 0 5 Dân số Y tế 0 0 50 Tổng cộng 898 1073 1180 ( Nguồn: Phòng Đào tạo Trường Trung cấp Y tế Bắc Giang ) 9 Từ năm 2009 - 2010, 2010 - 2011, 2011 - 2012 có 5 chuyên ngành được đào tạo. Trong 5 chuyên ngành đào tạo trên cho thấy chuyên ngành Điều dưỡng đa khoa, Y sỹ Y học dự phòng đang được học sinh có nhu cầu học tập nhiều hơn, phù hợp với nhu cầu của xã hội. Nhưng có chuyên ngành chủ yếu đào tạo theo nhu cầu của tỉnh (chuyên ngành Dân số Y tế) phù hợp với nhu cầu phát triển của địa phương. Bảng 2.4 cho thấy số chuyên ngành đào tạo của trường qua các năm đã có sự thay đổi: năm 2009 - 2010 có 4 chuyên ngành với 898 học sinh, năm 2011 - 2012 Trường còn đào tạo thêm 1 chuyên ngành mới là ngành Dân số y tế thu hút 50 học sinh. 2.3.2. Kết quả đào tạo của Trường Trung cấp Y tế Bắc Giang Căn cứ vào kết quả thống kê về số học sinh đỗ tốt nghiệp cho thấy: năm 2009 – 2010: kết quả đỗ tốt nghiệp ra trường: 98,14%; năm 2010 – 2011: 98,09% học sinh năm thứ hai thi đỗ tốt nghiệp; năm 2011 - 2012: năm thứ hai 96,55% học sinh thi đỗ tốt nghiệp. Kết quả thi tốt nghiệp đã thấy rõ từng năm, tỷ lệ học sinh thi đỗ tốt nghiệp loại khá, giỏi tăng theo từng năm, đạt được tỷ lệ đăng ký đầu năm của nhà trường đưa ra. 2.3.3. Những mặt tích cực của học sinh Trường Trung cấp Y tế Bắc Giang - Học sinh luôn chủ động sáng tạo trong học tập, thực hành, thực hành lâm sàng, có ý thức rèn luyện nâng cao kiến thức chuyên môn và kỹ năng nghề, có khả năng tìm kiếm việc làm sau khi tốt nghiệp. Về tưởng, đạo đức và lối sống của học sinh có nhiều tiến bộ, thái độ và ý thức học tập ngày càng được nâng lên. 2.3.4. Những mặt hạn chế của học sinh Trường Trung cấp Y tế Bắc Giang - Đa số học sinh của Trường đến từ các huyện, xã vùng sâu, vùng xa của tỉnh, việc đi lại khó khăn, giao tiếp chậm chạp. - Một số học sinh thiếu trung thực trong việc thi, kiểm tra; một số thiếu tưởng, hoài bão tuổi trẻ, còn vi phạm nội quy, quy chế của nhà trường, có biểu hiện về lối sống không lành mạnh, thích hưởng thụ. - Một số học sinh chưa thực sự yêu ngành nghề mình đang học, chưa xác định rõ mục đích học tập, học còn mang tính thụ động, coi việc học tập tại trường là tạm thời để chờ cơ hội dự thi, học tập ở trường khác. 2.4. Đặc điểm quản học sinh Trƣờng Trung cấp Y tế Bắc Giang. 2.4.1. Đặc điểm tổ chức - Hệ thống tổ chức quản học sinh. - Cơ chế quản học sinh. - Chức năng phòng Quản học sinh. - Nhiệm vụ phòng Quản học sinh. - Giáo viên chủ nhiệm. 10 - Ban cán sự, Chi đoàn các lớp học sinh. 2.4.2. Đặc điểm ngành nghề - Học sinh học kỳ thứ nhất học thuyết và thực tập tại trường cả ngày, kỳ thứ hai và thứ ba buổi sáng đi thực tập lâm sàng tại bệnh viện, buổi chiều học thuyết tại trường, kỳ thứ thực tập tuyến huyện (thực tập tốt nghiệp). - Trong quá trình thực tập, thực tế tại bệnh viện chuyên khoa, đa khoa, học sinh phải tham gia trực bệnh viện để làm quen với công việc sau khi tốt nghiệp. - Do đặc điểm ngành nghề nên khoảng ¾ số HS học tập tại trường là nữ. 2.4.3. Y đức và giáo dục y đức - Y đức Mỗi ngành, mỗi nghề đều có tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp của ngành nghề đó. Đạo đức của người hành nghề Y được gọi là Y đức. Y đức là cách xử thế hay các hành vi của người thầy thuốc trong khi hành nghề hàng ngày, nghĩa là trong khi tiếp xúc với các người bệnh, khi chữa bệnh, chăm sóc họ và qua họ chăm sóc sức khỏe của gia đình, cho cộng đồng xã hội nơi họ sinh sống hàng ngày. Như vậy, y đức là đạo đức không thể thiếu đối với cán bộ, nhân viên ngành y tế nói chung, đối với học sinh ngành y nói riêng. - Giáo dục y đức Như chúng ta đã biết, nghề y là nghề cao quý. Những người phục vụ, công tác trong ngành Y phải có phẩm chất đạo đức tốt. Giáo dục Y đức trong trường Y là quá trình tác động tới học sinh để hình thành cho họ có ý thức, trách nhiệm, tình cảm và niềm tin, mục đích cuối cùng quan trọng nhất là tạo lập được những thói quen thông qua hành vi ứng xử tốt giữa con người với con người; giữa thầy thuốc, nhân viên y tế và người bệnh, áp dụng những kiến thức, kỹ năng, thái độ đã họcTrường vào cuộc sống, nghề nghiệp. 2.5. Thực trạng công tác quản học sinh của Trƣờng Trung cấp Y tế Bắc Giang. 2.5.1. Những điều kiện thuận lợi và khó khăn 2.5.1.1. Những điều kiện thuận lợi 2.5.1.2 Những khó khăn 2.5.2. Thực trạng công tác quản học sinh của Trường Trung cấp Y tế Bắc Giang 2.5.2.1. Bộ máy quản học sinh 2.5.2.2. Công tác giáo dục chính trị, tưởng, đạo đức lối sống cho học sinh 2.5.2.3. Công tác quản hoạt động rèn luyện của học sinh Bảng 2.11. Kết quả chấp hành nội quy, quy chế Stt Năm học Tổng số học Nghỉ học Vi phạm nội quy Đi học muộn Vi phạm QC 40 Tổng số Có phép Ko phép Tổng số Bỏ giờ Bỏ viện [...]... cấp Y tế Bắc Giang Biện pháp quản học sinh tại trường Trung cấp Y tế Bắc Giang được nêu trên có tính hệ thống, có mối quan hệ gắn bó và logic trong chuỗi công việc quản học sinh của nhà trường Biện pháp 1 nâng cao nhận thức cho các lực lượng trong và ngoài trường về vai trò của quản học sinh là tiền đề cho việc thực hiện các biện pháp quản lý; Biện pháp 2 x y dựng kế hoạch quản học sinh. .. sinh, sự phối hợp quản giữa các đơn vị trong nhà trường chưa triệt để Khu nội trú chưa được đầu đồng đều nên chưa thu hút được học sinh vào ở khu nội trú, quản học sinh nội trú chưa chặt chẽ CHƢƠNG 3 BIỆN PHÁP QUẢN HỌC SINH TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP Y TẾ BẮC GIANG TRONG GIAI ĐOẠN TỪ NAY ĐẾN 2015 3.1 Các nguyên tắc x y dựng biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học Các biện pháp quản lý. .. 2010 2015 Bắc Giang 29 Trƣờng Trung cấp Y tế Bắc Giang (2010), Báo cáo tổng kết năm học 2009 – 2010 Bắc Giang 30 Trƣờng Trung cấp Y tế Bắc Giang (2011), Báo cáo tổng kết năm học 2010 – 2011 Bắc Giang 31 Trƣờng Trung cấp Y tế Bắc Giang (2012), Báo cáo tổng kết năm học 2011 – 2012 Bắc Giang 32 Trƣờng Trung cấp Y tế Bắc Giang (2011), Quy chế làm việc (Ban hành kèm theo Quyết định số 01/QĐ-TCYT ng y 04... có biện pháp nào là vạn năng, mỗi biện pháp đều có những ưu điểm và hạn chế nhất định vì v y quản học sinh chỉ có hiệu quả khi thực hiện đồng bộ các biện pháp quản nêu ra Đồng thời phải ưu tiên thực hiện từng biện pháp cho từng giai đoạn một cách hợp để công việc được thực hiện một cách tốt nhất và hiệu quả nhất 3.2 Biện pháp quản học sinh tại Trƣờng Trung cấp Y tế Bắc Giang từ nay đến 2015. .. lượng giáo dục học sinh và thi đua khen thưởng học sinh trong trườngbiện pháp thúc đ y; Biện pháp 6 ứng dụng công nghệ thông tin vào quản công tác học sinh của nhà trườngbiện pháp hỗ trợ 3.4 Thăm dò mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp Từ luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu, từ thực trạng của học sinh và công tác quản học sinh tại Trường Trung cấp Y tế Bắc Giang, luận... của các phòng chức năng trong trườngbiện pháp cơ bản; Biện pháp 3 hoàn thiện tổ chức quản công tác học sinh của nhà trườôảntng giai đoạn từ nay đến 2015biện pháp quan trọng để đảm bảo chất lượng, hiệu quả quản học sinh; Biện pháp 4 x y dựng cơ chế phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc tổ chức quản học sinh ngoại trú là biện pháp cần thiết; Biện pháp 5 đổi mới kiểm tra,... tế Bắc Giang - Phân tích được thực trạng học sinh, sinh viên và công tác quản HSSV của trường Trung cấp Y tế Bắc Giang, từ đó khẳng định để nâng cao chất lượng đào tạo phải bắt đầu từ công tác quản HSSV, phải đổi mới công tác quản HSSV - Luận văn n y đề xuất được 6 biện pháp: 1) Nâng cao nhận thức cho các lực lượng trong và ngoài trường về vai trò của quản học sinh 2) X y dựng kế hoạch quản. .. hiện biện pháp Luôn có thông tin ba chiều trong việc quản hoạt động học tập, rèn luyện của học sinh trong trường và nơi thuê nhà trọ học a) X y dựng quy định về quản học sinh ngoại trú, định kỳ tổ chức kiểm tra, đánh giá b) Thành lập bộ phận bán chuyên trách về quản học sinh ngoại trú c) Phối hợp gia đình - nhà trường - xã hội trong việc thực hiện quản học sinh ngoại trú một cách thường xuyên,... tạo Trường Trung cấp Y tế Bắc Giang ) Bảng thống kê kết quả học tập cho th y năm học 2010 - 2011 tỷ lệ học sinh khá, giỏi tăng lên rõ rệt, học sinh giỏi từ 2,8% năm học 2009 – 2010 lên 4,4% năm học 2010-2011, học sinh khá từ 23,1% năm học 2009 - 2010 lên 30,3% năm học 2010 – 2011 Năm học 2011-2012 kết quả học tập của học sinh chưa cao so với năm học 2010 – 2011 Bảng 2.13 Kết quả rèn luyện của học sinh. .. luyện 2.4.2.4 Công tác y tế, thể thao 2.5.2.5 Thực hiện chế độ chính sách đối với học sinh 2.5.2.6 Quản công tác học sinh nội, ngoại trú 2.5.2.7 Quản công tác học sinh để đảm bảo an ninh, trật tự trong nhà trường 2.5.2.8 Công tác thi đua, khen thưởng và kỷ luật 2.5.3 Nhận xét về thực trạng công tác quản học sinh của Trường Trung cấp Y tế Bắc Giang 2.5.3.1 Mặt mạnh của công tác quản học sinh . lý học sinh tại Trường Trung cấp Y tế Bắc Giang trong giai đoạn từ nay đến 2015. Keywords: Quản lý giáo dục; Quản lý học sinh; Trường trung cấp y tế; . các biện pháp quản lý học sinh tại Trường Trung cấp Y tế Bắc Giang trong giai đoạn từ nay đến 2015. 5. Giả thuyết khoa học Nếu áp dụng các biện pháp quản

Ngày đăng: 08/02/2014, 12:38

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.3. Số lượng học sinh Trường Trung cấp Y tế Bắc Giang từ năm học 2009 -2010 đến năm học 2011-2012  - Biện pháp quản lý học sinh tại trường trung cấp y tế bắc giang trong giai đoạn từ nay đến 2015

Bảng 2.3..

Số lượng học sinh Trường Trung cấp Y tế Bắc Giang từ năm học 2009 -2010 đến năm học 2011-2012 Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 2.4. Các chuyên ngành đào tạo Trường Trung cấp Y tế Bắc Giang từ năm học 2009-2010 đến năm học 2011-2012  - Biện pháp quản lý học sinh tại trường trung cấp y tế bắc giang trong giai đoạn từ nay đến 2015

Bảng 2.4..

Các chuyên ngành đào tạo Trường Trung cấp Y tế Bắc Giang từ năm học 2009-2010 đến năm học 2011-2012 Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 2.12. Kết quả học tập của học sinh - Biện pháp quản lý học sinh tại trường trung cấp y tế bắc giang trong giai đoạn từ nay đến 2015

Bảng 2.12..

Kết quả học tập của học sinh Xem tại trang 11 của tài liệu.
Qua bảng thống kê về chấp hành nội quy, quy chế học tập và rèn luyện của học sinh còn chưa cao, nhiều học sinh nghỉ học không phép, số lượng bỏ giờ, bỏ tiết, đi học muộn còn nhiều - Biện pháp quản lý học sinh tại trường trung cấp y tế bắc giang trong giai đoạn từ nay đến 2015

ua.

bảng thống kê về chấp hành nội quy, quy chế học tập và rèn luyện của học sinh còn chưa cao, nhiều học sinh nghỉ học không phép, số lượng bỏ giờ, bỏ tiết, đi học muộn còn nhiều Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 2.14. Tổng hợp học sinh bị kỷ luật - Biện pháp quản lý học sinh tại trường trung cấp y tế bắc giang trong giai đoạn từ nay đến 2015

Bảng 2.14..

Tổng hợp học sinh bị kỷ luật Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 3.1. Thống kê ý kiến mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp - Biện pháp quản lý học sinh tại trường trung cấp y tế bắc giang trong giai đoạn từ nay đến 2015

Bảng 3.1..

Thống kê ý kiến mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp Xem tại trang 18 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan