Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng tại trường bồi dưỡng cán bộ tài chính đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn hiện nay

20 578 2
Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng tại trường bồi dưỡng cán bộ tài chính đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng trường Bồi dưỡng Cán Tài đáp ứng yêu cầu phát triển giai đoạn Nguyễn Thị Hiền Trường Đại học Giáo dục Luận văn Thạc sĩ ngành: Quản lý giáo dục; Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn: TS Phạm Viết Nhụ Năm bảo vệ: 2009 Abstract: Nghiên cứu sở lý luận quản lý công tác bồi dưỡng Trường Bồi dưỡng cán tài – Bộ Tài Đánh giá thực trạng việc quản lý công tác bồi dưỡng Trường Bồi dưỡng cán tài giai đoạn 2006-2008 Đề xuất biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng Trường BDCB tài đáp ứng yêu cầu phát triển giai đoạn Keywords: Bồi dưỡng; Công chức; Ngành tài chính; Quản lý giáo dục Content PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Để đáp ứng với xu phát triển mới, Đảng Nhà nước ta đề chủ trương sách đổi giáo dục, thực coi giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài đáp ứng công CNH, HĐH đất nước Muốn thực cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước trước hết phải trọng đến phát triển nguồn nhân lực, chất lượng nguồn nhân lực đặc biệt phụ thuộc vào chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhiệm vụ quan trọng nghiệp đổi Đảng Nhà nước ta, yêu cầu cấp thiết cải cách hành nhằm xây dựng hoàn thiện máy nhà nước Trong trình chuyển đổi kinh tế sang chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN, địi hỏi đội ngũ cán cơng chức nhà nước nói chung cán bộ, cơng chức ngành Tài nói riêng phải khơng ngừng nâng cao lực quản lý điều hành hành Quốc gia Hơn với nhiều năm trực tiếp làm công tác quản lý bồi dưỡng Trường, nên tác giả có am hiểu thực tiễn tích lũy số kinh nghiệm định; Chính lý trên, tác giả chọn đề tài: “Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng Trường Bồi dưỡng cán tài đáp ứng yêu cầu phát triển giai đoạn nay” làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng quản lý công tác bồ i dưỡng cán bô ̣ , công chức, viên chức ngành Tài chinh ta ̣i Trường BDCB tài giai đoạn 2006 -2008, từ đề xuất ̣ ́ thớ ng biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng Trường Bồi dưỡng cán tài đáp ứng yêu cầu phát triển giai đoạn Khách thể, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Khách thể: Việc quản lý công tác bồi dưỡng Trường Bồi dưỡng cán tài – Bộ Tài 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng Trường BDCB tài đáp ứng yêu cầu phát triển giai đoạn 3.3 Phạm vi nghiên cứu: Việc quản lý số hoạt động bồi dưỡng cho cán bộ, viên chức ngành tài Trường BDCB tài đáp ứng yêu cầu phát triển giai đoạn ( 2006-2008) Nhiệm vụ nghiên cứu: 4.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý công tác bồi dưỡng Trường Bồi dưỡng cán tài – Bộ Tài chính; 4.2 Đánh giá thực trạng việc quản lý công tác bồi dưỡng Trường Bồi dưỡng cán tài giai đoạn 2006-2008 4.3 Đề xuất biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng Trường BDCB tài đáp ứng yêu cầu phát triển giai đoạn Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ thống biện pháp quản lý logic, phù hợp, khả thi chất lượng bồi dưỡng cán bộ, cơng chức ngành Tài Trường Bồi dưỡng cán tài nâng cao đáp ứng yêu cầu phát triển giai đoạn Phƣơng pháp nghiên cứu: 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Phương pháp bổ trợ Ý nghĩa luận văn: - Luận văn làm sáng tỏ biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng Trường Bồi dưỡng cán tài - Làm phong phú thêm biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng Trường Bồi dưỡng cán tài - Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo bổ ích cho cán quản lý, giảng viên, học viên nhà trường sở đào tạo hệ thống Bộ Tài Cấu trúc luận văn: Ngồi phần mở đầu, khuyến nghị, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn dự kiến trình bày chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận quản lý công tác bồi dưỡng Trường Bồi dưỡng cán tài – Bộ Tài Chƣơng 2: Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng Trường Bồi dưỡng cán tài – Bộ Tài giai đoạn 2006-2008 Chƣơng 3: Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng Trường Bồi dưỡng cán tài đáp ứng yêu cầu phát triển giai đoạn PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG TẠI TRƢỜNG BỒI DƢỠNG CÁN BỘ TÀI CHÍNH 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC hành nói chung CBCC ngành Tài nói riêng ln vấn đề quan tâm cấp ngành, có cấp quản lý Trường BDCB tài Cơng tác đào tạo bồi dưỡng CBCC biện pháp hàng đầu để nâng cao chất lượng đội ngũ Với mục đích nâng cao hiệu quản lý nhà trường, nhân tố quan trọng định hiệu hoạt động giáo dục đào tạo Nhà trường; vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Đặc biệt, đề cập đến vấn đề bồi dưỡng CBCC ngành tài có cơng trình, viết nhà khoa học, cán quản lý công tác ĐTBD CBCC, song chưa có cơng trình nghiên cứu quản lý công tác ĐTBD CBCC ngành Tài Trường BDCB tài 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1 Khái niệm quản lý Từ định nghĩa nhìn nhận nhiều góc độ, nhận thấy rắng “quản lý hoạt động chủ thể quản lý tác động vào khách thể quản lý để đảm bảo cho hệ thống tồn tại, ổn định phát triển lâu dài mục tiêu lợi ích hệ thống” Các chức quản lý Lập kế hoạch Tổ chức Thông tin Kiểm tra Lãnh đạo Sơ đồ 1.2: Các chức chu trình quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục quản lý nhà trƣờng  Khái niệm quản lý nhà trường QLGD nhà trường quản lý thành tố tham gia gia trình giáo dục bao gồm thành phần M, N, P, Th, Tr, QL, ĐK hình sau: M T h M: Mục tiêu GD N: Nội dung GD P: Phương pháp GD T r Th: Giáo viên - thày Tr: Người học – trò QL: quản lý Q L N ĐK: điều kiện P M ĐK Sơ đồ 1.3 Quản lý thành tố tham gia trình giáo dục 1.2.3 Khái niệm đào tạo, bồi dƣỡng 1.2.3.1 Khái niệm đào tạo: Đào: Nghĩa bóng giáo hóa, tơi luyện; Tạo: Làm nên, tạo nên Theo Từ điển Tiếng Việt thông dụng “Đào tạo dạy dỗ, rèn luyện để trở nên người có hiểu biết, có nghề nghiệp” [41, tr.284] 1.2.3.2 Khái niệm bồi dưỡng Bồi dưỡng có nghĩa trang bị thêm cho người học tri thức kỹ để họ làm việc lao động đạt kết cao sau khóa bồi dưỡng *Khái niệm đào tạo, bồi đƣỡng CBCC: Khái niệm “đào tạo, bồi dưỡng” (cán bộ, công chức) thực tế trở thành “thực thể” thống nhất, có nội hàm hoạt động nhằm khơng ngừng nâng cao trình độ kiến thức, kỹ công vụ cho đội ngũ CBCC 1.2.4 Khái niệm biện pháp quản lý công tác bồi dƣỡng cán công chức Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng cán công chức cách làm CBQL sở đào tạo, bồi dưỡng CBCC tác động đến lĩnh vực hoạt động ĐTBD sở nhằm nâng cao chất lượng, hiệu đạt mục tiêu hoạt động 1.3 Nội dung quản lý công tác đào tạo, bồi dƣỡng CBCC 1.3.1 Kế hoạch hóa cơng tác bồi dưỡng CBCC1.3.2 Quản lý nội dung chương trình bồi dưỡng cán bộ, cơng chức 1.3.3 Xác định hình thức phương thức bồi dưỡng CBCC 1.3.4 Quản lý khóa bồi dưỡng cán bộ, cơng chức 1.35 Tổ chức đánh giá kết khóa bồi dưỡng cán bộ, công chức 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng bồi dƣỡng cán bộ, công chức 1.4.1 Mục tiêu, nội dung chương trình bồi dưỡng 1.4.2 Phương pháp, hình thức, phương thức bồi dưỡng CBCC 1.4.3 Đội ngũ giảng viên 1.4.4 Đội ngũ học viên Việc xác định đối tượng bồi dưỡng quan trọng, ảnh hưởng đến chất lượng đầu trình bồi dưỡng ta coi yếu tố đầu vào trình bồi dưỡng Đối tượng cơng tác bồi dưỡng CBCC có đặc điểm sau: + Là CBCC thực thi nhiệm vụ quan, đơn vị + Được đào tạo quy chun ngành + Có q trình cơng tác, có kinh nghiệm cơng tác + Được bổ nhiệm, đề bạt, giữ chức vụ cụ thể tổ chức, quan 1.4.5 Cơ sở vật chất – thiết bị dạy học nhà trường 1.4.6 Kiểm tra đánh giá Là trình thu thập chứng đưa đánh giá tiến nhằm thỏa mãn tiêu chí thể đưa tiêu chuẩn hay kết học tập đánh 1.5 Các chủ trƣơng Đảng, sách Nhà nƣớc ĐTBD CBCC Nhà nƣớc 1.5.1 Các văn kiện Đảng 1.5.2 Các văn Nhà nước công tác ĐTBD CBCC 1.5.3 Các văn Bộ Tài cơng tác ĐTBD CBCC ngành Tài Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG CỦA TRƢỜNG BỒI DƢỠNG CÁN BỘ TÀI CHÍNH 2.1 Nhu cầ u đào ta ̣o, bồ i dƣỡng cán công chức, viên chức ngành Tài chính 2.1.1 Nhu cầ u đào tạo, bồ i dưỡng cán công chức, viên chức Ngành Tài chính Nhu cầ u ĐTBD CBCC ngành Tài chinh từ 2006 -2010 lớn , CBCC ngành tài chinh ́ ́ cầ n phải đươ ̣c bồ i dưỡng : + kiến thức về chuyên mô n nghiê ̣p vu , ̣ + kiến thức về pháp luâ ̣t (bồ i dưỡng kiế n thức QLNN nga ̣ch CVCC , CVC, CV ) + kiến thức về kỹ quản lý , kỹ lãnh đạo + kiến thức về Tin ho ̣c và Ngoa ̣i ngữ Quyế t đinh số 1031/QĐ-BTC ngày 14/3/2007 Bộ Trưởng Bộ Tài việc ̣ phê duyê ̣t Đề án “Đào tạo, bồ i dưỡng công chức, viên chức ngành Tài chính đế n năm 2010” Đề án đã cho biế t nhu cầ u ĐTBD CC, VC ngành Tài chinh đế n năm 2010 tương ứng với từ ng ́ loại hình bồi dưỡng nói 2.2 Cơng tác tở chức ĐTBD Trƣờng BDCB tài giai đoa ̣n 2006-2008 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển Trường BDCB tài 2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức Trường a) Chức Trường Bồi dưỡng cán tài tổ chức thuộc Bộ Tài , có nhiệm vụ đào ta ̣o bờ i dưỡng kiến thức theo tiêu chuẩn chức danh ngạch công chức , viên chức; bồ i dưỡng cán bô ̣ lãnh đạo, quản lý; bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ công vụ kiến thức khác cho cán bộ, công chức, viên chức ngành Tài theo phân cơng, phân cấp quản lý Bộ Tài b) Cơ cấu tổ chức máy và trình độ ̣i ngũ CCVC Trường : c) Nhiê ̣m vu ̣ các phòng chức + Phịng tổ chức- hành + Phịng Đào tạo + Phòng Tài vụ – quản trị + Phòng Hợp tác quốc tế + Phòng Phát triển dịch vụ + Các khoa: Khoa QLHCNN và Khoa bồ i dưỡng nghiê ̣p vu ̣ chuyên ngành d) Trình đội ngũ cơng chức, viên chức của Trường BDCB tài e) Thực tra ̣ng cấ u tổ chức, lực và trình đô ̣ đô ̣i ngũ CCVC của Trường : + Cơ cấ u tổ chức bô ̣ máy của trường BDCB tài chinh còn chưa hoàn chinh , thiế u đồ ng bô ;̣ ̉ ́ + Đội ngũ CBVC Trường vừa thiế u cả về số lươ ̣ ng, vừa yế u về trình đô ̣ chuyên môn Số cán bô ̣ có lực làm công tác ĐTBD rấ t mỏng, kinh nghiệm còn nhiều ̣n chế + Mă ̣t khác pha ̣m vi hoa ̣t đô ̣ng Trường ngày càng tăng và sắ p tới sẽ triể n khai xây dựng sở mới 2.2.3 Đặc điểm công tác ĐTBD ở Trường BDCB tài a) Đối tượng bồi dưỡng Trường: Cán công chức, viên chức làm cơng tác quản lý tài thuộc tổ chức trị, xã hội, địa phương (từ cấp xã đến trung ương) b) Những nô ̣i dung chương trinh BD CB CC bản của Trường : ̀ b.1 Bồi dưỡng kiến thức pháp luật: b.2 Bồ i dưỡng cập nhật kiế n thức bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ trình độ quản lý: c) Các hình thức đào tạo, bờ i dưỡng: BD ngắn hạn/dài hạn, tâp trung/bán tập trung, ĐTBD ta ̣i chức, BD theo Hội thảo/ tập huấn ̣ Hội nghị 2.2.4 Những thành tựu đạt Gần 15 năm qua, cơng tác ĐTBD CBCC,VC ngành Tài Trường đảm nhận đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ ngành Hơn vạn lượt cán ĐTBD, nhiều cán trưởng thành bổ nhiệm vào chức vụ quan trọng quan, đơn vị hệ thống tài từ Trung ương đến địa phương Số lượng CBCC ngành Tài ĐTBD khơng ngừng tăng lên Việc ĐTBD vừa đáp ứng yêu cầu nâng cao trình độ, vừa phục vụ cho tiêu chuẩn hóa ngạch công chức cho hàng ngàn CBCC Ngành 2.2.5 Kết ĐTBD Trường 03 năm qua, từ 2006-2008 a) Kểt ĐTBD: Trong 03 năm qua (2006–2008), thực hiê ̣n Quyế t đinh số 40/2006/QĐ-TTg ngày ̣ 15/02/20006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt kế hoạch ĐTBD CBCC giai đoạn 2006-2010, tính đến thời điểm 31/12/2008, Trường BDCB tài chính đã tổ chức đươ ̣c 206 lớp với 30 loại hình ĐTBD, với tổ ng số 16.851 lươ ̣t CBCC,VC tham gia ho ̣c tâ ̣p b) Những ưu điể m và những tồ n ta ̣i công tác đào tạo b1) Về ưu điể m: Thứ nhấ t, nhâ ̣n thức và quán triê ̣t đầ y đủ nô ̣i dung của Quyế t định số 40/QĐ-TTg của Thủ tướng Chinh phủ về đố i tươ ̣ng , mục tiêu, nơ ̣i dung ĐT BD , ngồi nhiệm vụ ĐTBD CBCC ́ công tác ̣ thố ng ngành Tài chinh từ Trung ương đế n điạ phương , Trường còn ́ đảm nhâ ̣n viê ̣c ĐTBD các kiế n thức về kinh tế , tài , kế toán , kiể m toán cho đô ̣i ngũ CBCC thuô ̣c các Sở, Ban, Ngành địa phương đội ngũ CBCC cấp xã Thứ hai, bên ca ̣nh viê ̣c ĐTBD phu ̣c vu ̣ mu ̣c tiêu tiêu chuẩ n hóa nga ̣ch , bâ ̣c CCVC, lãnh đa ̣o Trường đã chủ đô ̣ng xây dựng mới các chương trinh bồ i dưỡng nhằ m trang bị kỹ ̀ quản lý , kỹ lãnh đạo , kiế n thức chuyên môn nghiê ̣p vu ̣ cho đô ̣i ngũ CBCC , VC của ngành Tài (07 chương trình đã đươ ̣c xây dựng , đó 04 chương trình BD cán bô ̣ lãnh đạo , quy hoa ̣ch lanh đa ̣o ; chương trình ĐTBD kỹ hoạch định sách ; chương ̃ trình hội nhập kinh tế quốc tế ; chương trinh đáp ứng yêu cầ u đổ i mới của ngành ) Hàng năm ̀ chương trình hồn thiện , bở sung hoă ̣c xây dựng mới nhằ m bám sát u cầ u thực tiễn , chế , sách Đảng , Nhà nước , ngành Tài Riêng tâ ̣p tài liê ̣u ̣ chuyên khảo về câ ̣p nhâ ̣t kiế n thức mới về kinh tế , tài việt Nam Trường tổ chức biên soa ̣n và in ấ n từng năm Thứ ba, ĐTBD đã có sự chuyể n hướng dầ n từ ĐT chức nghiê ̣p (theo nga ̣ch bâ ̣c CC hành chính) sang ĐT theo chế đô ̣ viê ̣c làm (nhu cầ u công viê ̣c ) - ĐT kiế n thức , kỹ chuyên môn theo yêu cầ u thực tế của từng loa ̣i công viê ̣c) Thứ tư, ĐTBD có gắ n với yế u tố nước ngoài đã đươ ̣c triể n khai tổ chức thực hiê ̣n từ năm 2008 đạt kết đáng khích lệđươ ̣c các CBCC theo ho ̣c đánh giá cao vì ho ̣ ; đã ho ̣c hỏi đươ ̣c nhiề u kinh nghiê ̣m , kiế n thức mới về linh vực quản lý tài chính của các nước ̃ khu vực và thế giới và đă ̣c biê ̣t là kinh nghiê ̣m về ĐTBD CBCC của các nước là những học quý báu cho Nhà Trường thực sứ mệnh ĐTBD cho đội ngũ CBC ngành Tài C Thứ năm, Trường đã khá linh hoa ̣t viê ̣c huy đô ̣ng các giảng viên, cô ̣ng tác viên và các nhà nghiên cứu khoa học tham gia giảng xây dựng nô ̣i dung chương trinh và viế t tài liê ̣u ̣c , (mă ̀ dù nhiều khó khăn chế ̣ toán thù lao cho giảng bàviế t tài liê ̣u ) ,i Thứ sáu, đảm bảo 100% lớp học tổ chức có tài liệu , giáo trình phục vụ cho học viên ho ̣c tâ ̣p và tham khảo Thứ bảy, cơng tác tở chức , quản lý khóa học có nhiều đổi triển khai thường xuyên , liên tu ̣c mang tính ̣ thố ng Các quy chế liên quan đến công tác quản lý đào tạo như: quy chế tổ chức thi , kiể m tra và cấ p chứng chỉ nhữ ng quy đinh này đã góp phầ n ̣ hồn chỉnh thêm hành lang pháp lý cho cơng tác kiểm tra , đánh giá công tác ĐTBD của Trường ngày càng khoa ho ̣c và mang tinh chuyên nghiê ̣p ́ b2) Những khó khăn và những ̣n chế quá trình triể n khai thực hi ện công tác đào tạo bồi dưỡng: Thứ nhấ t , nô ̣i dung chương trinh bồ i dưỡng kiế n thức pháp luâ ̣t (bao gồ m BD kiế n thức ̀ QLNN chuyên viên cao cấ p, chuyên viên chính, chuyên viên), chương trình đào ta ̣o tiề n công vu ̣ châ ̣m đổ i mới, dung lượng chương trình quá dài, nhiề u nô ̣i dung trùng lắ p gây nhàm chán cho người ho ̣c, dẫn đế n vừa mấ t thời gian tổ chức cũng tố n kém kinh phí để thực hiê ̣n Thứ hai, đô ̣i ngũ CCVC của trường còn thiế u số lượng , ́ u về chun mơn , năm 2008 có tuyển thêm số song không chuyên môn nghiệp vụ , nên viê ̣c thực thi công vu ̣ còn nhiề u bấ t câ ̣p Khơng có những chuyên gia có trình đô ̣ cao về chuyên môn quản lý đào tạo tham gia vào viê ̣c xây dựng chương trình , nô ̣i dung bồ i dưỡng và viế t tài liê ̣u (trừ các Lanh đa ̣o Trường , số này thì la ̣i rấ t bâ ̣n công tác chỉ đa ̣o , quản lý ) Nhìn ̃ chung, chấ t lươ ̣ng đô ̣i ngũ cán bô ̣ chưa đáp ứng đươ ̣c yêu cầ u , số cán bô ̣ t rẻ chưa khẳng định đươ ̣c lực , kinh nghiê ̣m và uy tin thực tế ́ Thứ ba , viê ̣c triể n khai mô hình ĐTBD theo nhu cầ u công viê ̣c và nâng cao trình đô ̣ chuyên môn là mô ̣t yêu cầ u hế t sức cầ n thiế t giai đoa ̣n hiê ̣n , định mức toán tiề n giảng , viế t giáo trinh tài liê ̣u , xây dựng chương trinh hiê ̣n hành là quá ̀ ̀ thấ p nên không khuyế n khich đươ ̣c sự nhiê ̣t tinh , tâm huyế t của các nhà khoa ho ̣c , chuyên ́ ̀ gia có trinh đô ̣ cao tham gia; ̀ Thứ tư, viê ̣c tổ chức phương thức ĐTBD ở nước ngoài và nước có ́ u tớ nước ngoài cịn gặp nhiều khó khăn vấn đề kinh phí Thứ năm, sở vâ ̣t chấ t của Trường dù đã có cải thiê ̣n chưa đáp ứng đươ ̣c yê u cầ u, thiế u phòng ho ̣c, thiế u phương tiê ̣n phu ̣c vu ̣ giảng da ̣y 2.3 Thực trạng quản lý công tác bồi dƣỡng Trƣờng giai đoạn 2006-2008 2.3.1 Thực trạng công tác lập kế hoa ̣ch tổ chưc thực hiê ̣n kế hoạch bồ i dưỡng hàng ́ năm: Kế hoạch hóa cơng tác ĐTBD cơng việc phận quản lý Trường mà trực tiếp Phòng Đào tạo quan tâm đầu tư nhiều công sức cho hoạt động 2.3.2 Quản lý nội dung chương trình phát triển chương trình bờ i dưỡng Viê ̣c xây dựng chương trinh và nô ̣i dung bồ i dưỡng cứ vào : ̀ - Quán triệt nghị Đảng nhà nước ban hành quản lý phát triể n Bô ̣ tài chinh ́ - Phổ biế n và quán triê ̣t các đa ̣ o luâ ̣t mới hoă ̣c luâ ̣t sửa đổ i bổ sung , văn pháp quy liên quan trực tiế p đế n quản lý tài chính - Những kiế n thức và kỹ cầ n thiế t để thực hiê ̣n các chức nhiê ̣m vu ̣ của các cán bô ̣ tham dự khóa ho ̣c - Rà sốt, đớ i chiế u với các chương trình , nô ̣i dung tương tự đã đươ ̣c thực hiê ̣n những năm trước đó - Khả đảm nhận giảng dạy chuyên đề giảng viên , nhà trường , giảng viên kiêm chức và các cô ̣ng tác viên Một số chương trình Trường xây dựng áp dụng từ năm 2006 đến (xem phụ lục số 02 Luận văn): + Chương trình bồi dưỡng cập nhật kiến thức kinh tế - tài năm 2007, 2008, 2009; + Chương trình tập huấn Nghị định 43 Chính phủ; + Chương trình bồi dưỡng kỹ nghiệp vụ công tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng; + Chương trình bồi dưỡng kiến thức phòng chống tham nhũng thực hành tiết kiệm chống lãng phí; + Chương trình bồi dưỡng kiến thức quản lý nguồn nhân lực; + Chương trình ĐTBD kỹ hoạch định sách tài chính; + Chương trình bồi dưỡng kiến thức kinh tế thị trường hội nhập; + Chương trình Bồi dưỡng kiến thức đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ngành v.v 2.3.3 Quản lý công tác tổ chức khóa bồi dưỡng 2.3.3.1 Quy trình thủ tục: a) Các thủ tục mở khóa bồi dưỡng : b) Cơng tác trực tiế p quản lý khóa ho ̣c: c) Tiế n hành quyế t toán sau kế t thúc khóa ho ̣c d) Quan ̣ giữa sở bồ i dưỡng và ho ̣c viên : 2.3.4 Công tác bồ i dưỡng và phát triển giảng viên Giảng viên đóng vai trị định đến chất lượng bồi dưỡng Nhâ ̣n thức đươ ̣c điề u đó, Trường BDCB tài chinh những năm qua đã quan tâm đế n bồ i dưỡng và phát triể n ́ đô ̣i ngũ giảng viên h ữu giảng viên kiêm chức , đặc biệt giảng viên kiêm chức 2.3.5 Đổi mới phương pháp hình thức bồi dưỡng ; tăng cường trang thiế t bi ̣ cho công tác giảng dạy và học tập Đây là mô ̣t nô ̣i dung cũng rấ t quan tro ̣ng của công tác quản lý bồi dưỡng Có phương pháp giảng dạy, học tập phù hợp, hiê ̣n đa ̣i và các thiế t bi ̣da ̣y ho ̣c kèm theo sẵn sàng đươ ̣c sử dụng, chắ c chắ n sẽ nâng cao chấ t lươ ̣ng và hiê ̣u quả bồ i dưỡng a) Tăng cường trang thiế t bi ̣ cho giảng da ̣y và ho ̣c tâ ̣p: b) Đổi phương pháp dạy học : - Lựa cho ̣n phương pháp BD có tác du ̣ng quyế t đinh chấ t lươ ̣ng và hiê ̣u quả bồ i dưỡng vì ̣ vâ ̣y viê ̣c lựa cho ̣n phương pháp bồ i dưỡng cầ n : + Hướng vào phát triển lực cho CBCC thời kỳ đổ i mới đảm bảo yêu cầu đô ̣ng, chủ động hoạt động + Hướng vào hoa ̣t đô ̣ng của người ho ̣c + Hướng vào mu ̣c tiêu bồ i dưỡng + Chú ý đến số đặc điểm học tập người lớn c) Hình thức đào tạo, bờ i dưỡng: Trong những năm vừa qua trường đã áp du ̣ng các hình thức đào tạo , bồ i dưỡng chủ yếu sau:  Đào ta ̣o bồi dưỡng ngắ n ̣n  Bồi dưỡng tập trung  Đào ta ̣o bồi dưỡng bán tâ ̣p trung với các lớp Bồ i dưỡng dài ngày  Đào tạo bồi dưỡng chức  Bồi dưỡng trực tiế p  Phương thức đào tạo bồi dưỡng nước ngồi: 2.3.6 Quản lý cơng tác kiểm tra đánh giá khóa bồi dưỡng Kiểm tra đánh giá nội dung quan tro ̣ ng hoạt động quản lý khóa đào tạo bồi dưỡng Mục đích hoạt động đưa công tác ĐTBD (quản lý tổ chức đào tạo) vào nếp theo mục tiêu định Đồng thời hoạt động kiểm tra đánh giá có vai trị giúp phát thiếu sót, tồn quản lý để sửa chữa kịp thời 2.3.7 Đánh giá chung thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng CBCC Trường BDCB tài giai đoạn 2006-2008 2.3.7.1 Những ưu điể m : 2.3.7.2 Những tồ n ta ̣i: Chƣơng BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG TẠI TRƢỜNG BỒI DƢỠNG CÁN BỘ TÀI CHÍNH – BỘ TÀI CHÍNH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Quan điểm đạo quản lý công tác BD Trƣờng Bồi dƣỡng cán tài đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn a) ĐTBD CBCC khâu có tính chất định cơng tác cán bộ, nhiệm vụ chiến lược hàng đầu Ngành, đơn vị cá nhân nhằm bước xây dựng nguồn nhân lực ngành Tài có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ giai đoạn năm b) ĐTBD CBCC toàn diện lý luận, trị, phẩm chất đạo đức, chun mơn nghiệp vụ lực thực tiễn c) ĐTBD CBCC phải theo quy hoạch kế hoạch, đồng thời giải tốt mối quan hệ ĐTBD sử dụng CBCC sau đào tạo d) Huy động nguồn lực đáp ứng u cầu ĐTBD cơng chức đồng thời khuyến khích công chức tự học tập bồi dưỡng e) Các quan quản lý CBCC cần có quy định kiểm tra đánh giá việc tham gia học tập bồi dưỡng CBCC coi tiêu chuẩn để đánh giá công chức 3.2 Định hƣớng quản lý công tác bồi dƣỡng CBCC Trƣờng BDCB tài giai đoạn 2006-2010, tầm nhìn 2015 2020 Con người nguồn lực quan trọng để phát triển đất nước; thời đại đất nước, Đảng Nhà nước ta chuẩn bị tập trung vào vấn đề người Với mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước đến năm 2015 tầm nhìn 2020 đặt yêu cầu cấp bách cho việc ĐTBD CBCC có đa ̣o đức , có tầm nhìn , có trình độ chun mơn cao , mẫn cán, chuyên nghiê ̣p , yêu nghề , có tinh thần trách nhiệm phục vụ nhân dân đất nước Trường BDCB tài chính đã đề những đinh hướng về công tác ĐTBD của Trường sau : ̣ 3.2.1 Về mặt nhận thức: Tập trung trí tuệ huy động nguồn lực để xây dựng Trường Bồi dưỡng cán tài trở thành sở ĐTBD nguồn nhân lực tài có chất lượng cao nước Toàn thể CC, VC Trường phải coi công tác ĐTBD của Trường là nhằm nâng cao lực thực thi công vụ cho đô ̣i ngũ CBCC ngành Tài chính , đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn nhiệm vụ quan trọng thường xuyên cá nhân, Phịng, Khoa Quản lý tốt tồn khâu hoạt động ĐTBD nhằm làm cho công tác ĐTBD CBCC Trường thực cách có kết quả, hiệu cao 10 3.2.2 Mục tiêu, nhiệm vụ ĐTBD Trường BDCB tài thời gian tới Mục tiêu công tác ĐTBD CBCC Trường giai đoạn 2006 – 2010 thực mục tiêu nêu Quyết định số 40/2006/QĐ-TTg ; Quyết định số 161/2003/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2003 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức: "Mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng trang bị kiến thức lý luận trị; kiến thức, kỹ quản lý nhà nước; chuyên môn nghiệp vụ; kiến thức ngoại ngữ, tin học kiến thức bổ trợ khác nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức thành thạo chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu máy Nhà nước, có phẩm chất đạo đức tốt, trung thành với Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam" Từ đến năm 2015 toàn Trường phải phấn đấu tạo nên bước chuyển biến chất công tác ĐTBD CBCC, cụ thể: - Kết hợp tốt ĐTBD theo tiêu chuẩn ngạch công chức, bồi dưỡng theo quy hoạch, bồi dưỡng cán lãnh đạo quản lý, bồi dưỡng cán nguồn, bồi dưỡng công chức dự bị, bồi dưỡng cập nhật kiến thức quản lý kinh tế tài Chú trọng ĐTBD kỹ thực thi cơng vụ cho đối tượng cán khác nhau, bồi dưỡng chuyên sâu, ĐTBD đội ngũ chuyên gia Tài - Đảm bảo trang bị đủ kiến thức quy định theo tiêu chuẩn cho công chức lãnh đạo quản lý, công chức ngạch cán sự, chuyên viên, chuyên viên chính, chuyên viên cao cấp 3.2.3 Phương hướng đổi mới công tác ĐTBD Trường BDCB tài thời gian tới Đổi ĐTBD CBCC Trường BDCB tài thời gian tới cần tập trung vào số vấn đề sau: Một là, quán triệt sâu sắc quan điểm, chủ trương Đảng ĐTBD CBCC giai đoạn nhằm đáp ứng yêu cầu trình CNH-HĐH hội nhập kinh tế quốc tế; tiếp tục nhận thức rõ mục tiêu, quy trình tiêu chí xây dựng đội ngũ CBCC làm cho công tác ĐTBD Hai là, tập trung khắc phục yếu quản lý nhà nước ĐTBD tất mặt Ba là, đổi nội dung, chương trình giáo trình, tài liệu, giảng cho loại đối tượng đào tạo, bồi dưỡng Bốn là, nâng cao lực đội ngũ làm công tác ĐTBD, đặc biệt đội ngũ giảng viên Năm là, củng cố, nâng cao sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị dạy học theo hướng đại hóa phù hợp với tiêu chuẩn phát triển trường Sáu là, đổi công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá, điều chỉnh nhằm đảm bảo tính xác, chất lượng hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng sau q trình học cán bộ, cơng chức Bảy là, đa dạng hóa phương thức hình thức ĐTBD 3.2.4 Một số định hướng lớn đến năm 2015 tầm nhìn 2020 Trường BDCB tài Một là, để đáp ứng yêu cầu việc chuyển từ công vụ theo chức nghiệp sang công vụ theo nghề nghiệp cần phải đổi bản, toàn diện nội dung, chương trình, phương pháp, hình thức đào tạo bồi dưỡng cán công chức, viên chức ngành Tài phù hợp với yêu cầu phát triển ngành Tài 11 Hai là, xây dựng cấu tổ chức máy hợp lý, đáp ứng yêu cầu phát triển Trường, xây dựng đội ngũ cán quản lý đủ lực chuyên nghiệp đáp ứng nhiệm vụ, yêu cầu phát triển Trường Ba là, Xây dựng sở vật chất, trang thiết bị đại, đặc biệt sở hạ tầng công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu đổi nội dung, phương pháp nâng cao chất lượng ĐTBD Bốn là, đổi mở rộng hoạt động dịch vụ Trường để vừa đáp ứng yêu cầu ĐTBD nguồn nhân lực tài cho xã hội, vừa tăng nguồn thu cho hoạt động nghiệp, xây dựng hồn thiện chế tự chủ tài chính, tiến tới Trường đơn vị đảm bảo phần lớn chi phí hoạt động, giảm dần việc nhận kinh phí thường xuyên từ ngân sách Năm là, mở rộng hoạt động hợp tác quốc tế, liên kết với Trường, Học viện cơng vụ Bộ Tài nước để ĐTBD cán bộ, công chức, viên chức ngành Tài tiến tới liên kết đào tạo bậc học cao Sáu là, đổi chế quản lý Trường theo hướng đại, chuẩn hoá quy trình tổ chức, quản lý tiến tới vận dụng tiêu chuẩn ISO vào hoạt động quản lý Trường 3.3 Biện pháp quản lý công tác BD Trƣờng BDCB tài đáp ứng yêu cầu phát triển giai đoạn 3.3.1 Những nguyên tắc định hướng cho việc đề xuất biện pháp Để công tác quản lý xứng đáng làm địn bảy cho tồn trình hoạt động bồi dưỡng CBCC Trường BDCB tài giai đoạn biện pháp đề xuất phải đảm bảo nguyên tắc sau: 3.3.1.1 Nguyên tắc bảo tồn giá trị vốn có cơng tác quản lý 3.3.1.2 Ngun tắc đảm bảo tính hệ thống khoa học 3.3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng biện pháp 3.3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn biện pháp 3.3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi biện pháp 3.3.2 Biện pháp Đổi mới hoạt động xây dựng kế hoạch tổ chức thực ĐTBD CBCC 3.3.2.1 Những yêu cầu đổi hoạt động xây dựng kế hoạch BD: Kế hoạch ĐTBD CBCC ngành Tài Trường BDCB tài phải tuân theo yêu cầu sau: - Chỉ đưa vào kế hoạch ĐTBD CBCC quan, tổ chức Tài cơng chức thực có nhu cầu ĐTBD năm theo quy hoạch quy trình ĐTBD cơng chức; - Kế hoạch ĐTBD CBCC quan tổ chức không ảnh hưởng đến việc thực nhiệm vụ trị đơn vị; - Kế hoạch ĐTBD quan, tổ chức phải phù hợp với khả kinh phí đào tạo - Kế hoạch ĐTBD phù hợp với quy trình ĐTBD CBCC; - Kế hoạch ĐTBD nhằm thực phù hợp với công tác quy hoạch phát triển đội ngũ CBCC toàn ngành đơn vị - Kế hoạch ĐTBD Nhà trường phải đáp ứng nhu cầu xã hội: Ngành Tài chính, đơn đơn vị cá nhân tham gia ĐTBD 3.3.2.2 Lập kế hoạch đào tạo bồi dưỡng hàng năm: 12 Công tác lập kế hoạch ĐTBD hàng năm cần tiến hành sớm tháng sáu trước năm kế hoạch đảm bảo tuân thủ quy trình lập kế hoạch Kế hoạch phải xây dựng từ sở vào định hướng chung toàn ngành, đồng thời thực tế nhu cầu đào tạo bồi dưỡng đối tượng loại cơng việc khả kinh phí phân bổ công tác đào tạo bồi dưỡng hàng năm Việc lập kế hoạch đặc biệt dự toán kinh phí cho chương trình, khóa học cần sát với thực tiễn dựa vào định mức mức chi thực tế kỳ trước tổng kinh phí đào tạo 3.3.2.3.Triển khai thực kế hoạch: Trong trình triển khai kế hoạch ĐTBD, cần phân bố hợp lý khóa học, đối tượng học trải tháng năm, tránh tổ chức vào thời điểm căng thẳng công việc chuyên môn cuối tháng, cuối năm, cuối học kỳ Các đơn vị thuộc Bộ lập kế hoạch từ đầu năm có nhu cầu phát sinh đề nghị vụ TCCB làm thủ tục gửi học Khâu giảng viên báo cáo viên phải coi trọng Cần có đủ thời gian để liên hệ, chuẩn bị trước, có kế hoạch dự phịng, thay thế, đảm bảo mời chọn giảng viên có kinh nghiệm, có uy tín 3.3.2.4 Tổng kết đánh giá thực nhiệm vụ ĐTBD hàng năm 3.3.3 Biện pháp 2: Quản lý thực đổi mới nội dung chương trình bồi dưỡng phương pháp dạy học 3.3.3.1 Định hướng đổi nội dung chương trình ĐTBD: Việc đổi nội dung chương trình ĐTBD CBCC thời gian tới cần quán triệt quan điểm sau: + Phải q uán triệt định hướng phát triển ngành Tài đến năm 2010 tầm nhìn 2015 nhắ m đảm bảo tính chiế n lươ ̣c của chương trình ĐTBD + Phải tồn diện lý luận trị, phẩm chất đạo đức chuyên môn nghiệp vụ nhằm xây dựng đội ngũ CBCC tài phát triển tồn diện có tính chun nghiệp cao + Phải vào tiêu chuẩn, chức danh công chức theo quy định Nhà nước; + Phải xây dựng chương trình khung ĐTBD kiến thức cho CBCC ngành tài đảm bảo tính khoa học, tính hệ thống tính thực tiễn cao làm để triển khai hoạt động ĐTBD 3.3.3.2 Biện pháp đổi nội dung chương trình BD: Thứ nhất, xây dựng nội dung chương trình ĐTBD CBCC ngành Tài theo cấp độ thời gian công tác công chức Hai là, thiết kế nội dung chương trình phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ chun mơn đối tượng CBCC Nói cách khác chương trình ĐTBD phải gắn liền với yêu cầu cơng vụ Thứ ba, tăng cường nhân lực, trí lực tài lực cho việc đổi nội dung chương trình ĐTBC CBCC Thứ tư, tăng cường hợp tác quốc tế để học hỏi kinh nghiệm phục vụ cho việc xây dựng chương trình ĐTBD CBCC phù hợp với xu hội nhập 3.3.3.3 Những yêu cầu nội dung chương trình bồi dưỡng: 13 - Nội dung phải đáp ứng mục tiêu bồi dưỡng, phải phù hợp với trình độ, tiếp thu người học, phải bổ sung kiến thức kiến thức quản lý nhà nước, pháp luật, hành công, kinh tế thị trường, ngoại ngữ tin học, kỹ thực thi công vụ,.… - Phương hướng cải tiến nội dung chương trình bồi dưỡng cán quản lý phải theo hướng “lấy người học làm trung tâm” - Trong trình xây dựng nội dung, chương trình bồi dưỡng cán cơng chức ngành Tài phải xác định cho được: + Mục tiêu chương trình + Sản phẩm chương trình + Tính hiệu + Tính hệ thống + Phải đáp ứng yêu cầu đặt kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, phải thiết thực loại CBCC + Phải đảm bảo tính tồn diện + Cần cập nhật kiến thức kinh tế thị trường, quản lý kinh tế vĩ mô 3.3.3.4 Cải tiến phương pháp dạy học Cần áp dụng phương pháp dạy học đại : phương pháp giảng da ̣y bằ ng tình huố ng, phương pháp làm viê ̣c theo nhóm , 3.3.4 Biện pháp 3: Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá kết khóa học kết học tập học viên Đây phần quan trọng hoạt động bồi dưỡng, hiệu công tác bồi dưỡng nâng cao lực hiệu suất công tác người bồi dưỡng Tuy nhiên, việc đánh giá hiệu sau khóa bồi dưỡng việc khó khăn 3.3.4.1 Đánh giá kết khóa học 3.3.4.2 Cải tiến kiểm tra đánh giá kết học tập học viên a) Đa dạng hóa cách thức đánh giá kết quả, thực đánh giá kết học tập gắn chặt với trình bồi dưỡng cần b) Đánh giá kết học tập gắn với việc đo lường mức độ đạt tiêu chí cụ thể hóa từ mục tiêu đợt tập huấn 3.3.5 Biện pháp 4: Xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên hữu giảng viên kiêm chức ổn định, chất lượng, hiệu Tăng cường xây dựng đội ngũ giảng viên Trường đủ sô lượng, mạnh chất lượng, có phương pháp sư phạm, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; đặc biệt coi trọng đội ngũ giảng viên kiêm chức Để Nhà trường có đội ngũ giảng viên có đủ trình độ, lực cần phải đẩy mạnh số hoạt động như: Một là, tuyển dụng đội ngũ giảng viên Hai là, đưa đào tạo với đô ̣i ngũ giảng viên đã đươ ̣c tuyể n để nâng cao lực, đáp ứng yêu cầu phát triển Nhà trường Ba là, mở các lớp huấ n luyê ̣n về đổ i mới phương pháp da ̣y ho ̣c để nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên , nâng cao hiê ̣u quả ĐTBD Bốn là, xây dựng đội ngũ giảng viên kiêm chức ổn định 3.3.6 Biện pháp : Đa dạng hóa hình thức, phương thức đào tạo bồi dưỡng 3.2.5.1 Thực hình thức tổ chức bồi dưỡng tập trung : 3.2.5.2 Thực hình thức tổ chức bồi dưỡng chỗ: 3.2.5.3 Thực phương thức tổ chức bồi dưỡng từ xa : 14 3.2.5.4 Thực hình thức tổ chức bồi dưỡng trực tuyến (E-learning) 3.2.5.5 Cá thể hố q trình bồi dưỡng CBQLGD: 3.3.7 Biện pháp : Xây dựng chế bắt buộc CBCC học tập bồi dưỡng - Việc xây dựng chế bắt buộc công chức học tập bồi dưỡng phải đạt yêu cầu: + vừa làm cho công chức nhận thức học tập nhiệm vụ thiết thực CC, để từ CC cương vị cơng tác tn theo địi hỏi công tác học tập bồi dưỡng; + vừa thực biện pháp tổ chức hành công chức không cố gắng học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ trị -Những nội dung chủ yếu chế bắt buộc công chức học tập: + Mỗi cơng chức cần chủ động có chương trình học tập dài hạn theo quy trình đào tạo, bồi dưỡng công chức + Cán lãnh đạo giữ chức vụ từ Phó trưởng phịng trở lên phải học lớp bồi dưỡng lý luận quản lý Nhà nước, lý luận trị theo chương trình quy định chức vụ lãnh đạo + Đối với công chức quy hoạch cán bộ, trước đề bạt phải đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cần thiết, có đủ tiêu chuẩn chức vụ công tác mà công chức đảm nhận + Quy định định mức học tập (số học cho cơng chức năm) + Có biện pháp xử lý công chức học tập không đạt kết quả… 3.3 Kiểm chứng tính cần thiết tính khả thi biện pháp Qua việc xin ý kiến 100 cán quản lý tài đơn vị, Trường, Trung tâm Bồi dưỡng nghiệp vụ thuộc hệ thống ngành Tài tính cần thiết khả thi biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng công tác BD CBCC Trường BDCB tài Qua kết phiếu xin ý kiến, hầu hết người hỏi cho giải pháp nêu luận văn cần thiết khả thi Như thấy phù hợp biện pháp với thực tiễn quản lý công tác BD CBCC ngành Tài chính,góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC ngành Tài đáp ứng yêu cầu phát triển giai đoạn Sáu biện pháp quản lý công tác BD CBCC ngành Tài mà tác đưa có mối quan hệ mật thiết với nhau, có tác dụng hỗ trợ cho nhau, thúc đẩy làm thành quy trình hoạt động quản lý Chúng vừa nguyên nhân, vừa kết chúng cần phải tiến hành cách đồng bộ, ưu tiên cho biện pháp hay biện pháp khác tùy thuộc vào đặc điểm thời kỳ phát triển nhà trường Những biện pháp đề xuất luận văn kết nghiên cứu giai đoạn định thực tiễn hoạt động bồi dưỡng CBCC ngành Tâi chính, cần bổ sung, chỉnh sửa đề phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế xã hội hội nhập quốc tế KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận : Đề tài: “Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng Trường BDCB tài đáp ứng yêu cầu phát triển giai đoạn nay” tiến hành từ việc tổng hợp sở lý luận; khảo sát thực tiễn quản lý công tác ĐTBD CBCC ngành tài Trường BDCB tài 15 Trên sở lý luận thực tiễn, đề tài đề xuất biện pháp có tính khả thi để đáp ứng tình hình đào tạo, bồi dưỡng CBCC ngành Tài giai đoạn Các biện pháp : (i) Đổi hoạt động xây dựng kế hoạch tổ chức thực ĐTBD CBCC (ii) Quản lý việc đổi nội dung chương trình phương pháp dạy học (iii) Đổi đánh giá kết khóa học kết học tập học viên (iv) Xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên (v) Đa dạng hóa hình thức, phương thức đào tạo bồi dưỡng (vi) Xây dựng chế bắt buộc CBCC học tập bồi dưỡng Với nhận xét chủ quan, đề tài hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu Khuyến nghị 1) Đối với phủ Chính phủ nên mạnh dạn đưa sách đồng để kích thích việc học tập, bồi dưỡng đội ngũ CB, CC Việc thi tuyển công chức cần trì thắt chặt qui chế để việc tuyển lựa nhân lực công tâm, tuyển người, việc chất lượng 2) Đối với Bộ Tài - Bộ Tài nên có sách cụ thể để yêu cầu tăng cường chất lượng bồi dưỡng cho đội ngũ cán làm công tác tổ chức, giải pháp để nâng cao chất lượng công tác quản lý CBCC 3) Đối với Trƣờng BDCB tài - Cần tổ chức nghiên cứu cải tiến quản lý công tác bồi dưỡng theo hướng chuẩn hóa - Cần tổ chức chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, chương trình bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác BD ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC GIÁO DỤC  NGUYỄN THỊ HIỀN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG TẠI TRƯỜNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ TÀI CHÍNH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 601405 16 HÀ NỘI - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC GIÁO DỤC  NGUYỄN THỊ HIỀN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG TẠI TRƯỜNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ TÀI CHÍNH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 601405 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Viết Nhụ HÀ NỘI - 2009 Luận văn hoàn thành Trƣờng Đại học Giáo dục- Đại học Quốc gia Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM VIẾT NHỤ Phản biện 1: ………………………………………………………… 17 Phản biện2: Luận văn đƣợc bảo vệ Hội đồng chấm Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi ……giờ, ngày … tháng năm Có thể tìm đọc luận văn tại: -Trung tâm thơng tin, thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội - Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội References Văn kiê ̣n Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001 Văn kiê ̣n Đại hội Đại biể u toàn quố c lầ n thứ X của Đảng Nxb CTQG, Hà Nội, 2006 Ủy ban Thường vụ Quốc Hội, Pháp lệnh cán công chức Số: 01/1998/PLUBTVQH10,ngày 26 tháng năm 1998 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 874/1996/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ cơng tác ĐTBD CBCC Nhà nước Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 74/2001 /QĐ-TTg ngày 7/5/2001 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt kế hoạch ĐTBD CBCC giai đoạn 2001-2005 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 69/2003/QĐ-TTg ngày 29/4/2003 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC nhà nước giai đoạn I (2003-2005) Thủ tướng Chinh phủ , Quyết định số 137/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ́ việc phê duyệt Kế hoạch ĐTBD nguồn nhân lực cho công tác Hội nhập Kinh tế Quốc tế giai đoạn 2003-2010 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 161/2003/QĐ-TTg ngày 4/8/2003 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế ĐTBD CBCC Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 40/2006/QĐ-TTg ngày 07 tháng 03 năm 2006 việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2006 - 2010 10 Bộ Tài chính, Chỉ thị số 1840/CT/TCCB ngày 30/5/1996 Bộ trưởng Bộ Tài việc đẩy mạnh công tác Bồi dưỡng, đào tạo lại công chức ngành Tài 18 11 Bộ Tài chính, Quyết định số 175/2000/QĐ-BTC ngày 02/11/2000 Bộ trưởng Bộ Tài việc phân cấp, phân công nhiệm vụ ĐTBD CBCC cho đơn vị thuộc trực thuộc Bộ 12 Bơ ̣ Tài , Vụ Tổ chức cán đào tạo, Chiến lược tổ chức máy cơng tác đào tạo cơng chức ngành tài giai đoạn 2001-2010, năm 2000 13 Bộ Tài chính, Chỉ thị số 01/2002/CT-BTC ngày 31/01/2002 Bộ trưởng Bộ Tài “về việc Bồi dưỡng kiến thức chuyên sâu, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ theo ngạch công chức bồi dưỡng kiến thức tin học cho CBCC ngành Tài chính” 14 Bộ Tài chính, Chỉ thị số 03/2003/CT-BTC Bộ trưởng Bộ Tài việc tăng cường cơng tác xây dựng ĐTBD đội ngũ cán Tài xã phường 15 Bộ Tài chính, Quyết định số 1334/QĐ-BTC ngày 21/4/2005 ban hành Quy chế ĐTBD CC, VC ngành Tài 16 Bộ Tài chính, Đề án: Đào tạo bồi dưỡng cơng chức, viên chức ngành tài đến năm 2010, năm 2007 17 UNESCO 1994, Higher Education Staff Development: Directions for the 21st Century 18 C.Mác Ăng-ghen toàn tập, Nxb CTQG, 1995 19 Học viện Chính trị Quốc gia (1998), Giáo trình quản lý hành nhà nước tập II NXBLĐ 20 Từ điển Tiếng Việt Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 1994 21 Luật giáo dục Nxb CTQG, Hà Nội, 2005 22 Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Nguyễn Quang Kính Phạm Đỗ Nhật Tiến - Cẩm nang nâng cao lực và phẩm chấ t đội ngũ giáo viên, Nxb CTQG, HN, 2007 23 Đặng Quốc Bảo, Cẩm nang nâng cao lực quản lý Nhà trường (dành cho hiệu trưởng cán quản lý nhà trường – Nxb.Chính trị Quốc gia 2007 24 Đặng Quốc Bảo, Quản lý Nhà nước giáo dục 2008 Tập giảng lớp Cao học Quản lý Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Đỗ Minh Cương, Những vấ n đề bản về quản lý KH&CN, Nxb CTQGHN, 1998 26 Vũ Cao Đàm, Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb.Giáo dục 2008 27 Phạm Minh Hạc , Về phát triển toàn diê ̣n người thời kỳ CNH -HĐH, Nxb CTQG HN, 2001 28 Bùi Hiển – Nguyễn Văn Giao –Nguyễn Hữu Quỳnh – Vũ Văn Tảo Từ điển Giáo dục học Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội, 2001 19 29 Lê Thi ̣Thanh Hồ ng , Luận văn thạc sỹ quản lý hành chính công :“Đổ i mới tổ chức và hoạt động quản lý nhà nước đào tạo, bồ i dưỡng cán bộ, công chức bộ máy hành nhà nước ở nước ta hiê ̣n 30 M.I Kônđacố p, Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục , Trường Cán bộ quản lý Giáo dục, Hà Nội, 1984 31 Nguyễn Đức Kháng, Điều tra quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng công chức ngành Tài – Đề tài khoa học cấp Bộ, năm 1998 32 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Các tập giảng lớp Cao học QLGD: Tâm lý học quản lý; Quản lý học Nhà trường 33 Phạm Viết Nhụ, Báo cáo đề tài khoa học cấp - Mã số B2003.53-TD12 “Định hướng đổi nội dung phương thức bồi dưỡng đội ngũ CBQLGD đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông”, năm 2004 34 Phạm Viết Nhụ, Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học cấpbộ:“Cải tiến phương pháp huấn luyện lớp BDCBQLGD Trường CBQLGD&ĐT trường hệ thống” – mã số: B98-53-07, năm 2000 35 Nguyễn Ngo ̣c Quang, Nhữ ng khái niê ̣m bản về quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý Giáo dục 36 Nguyễn Văn Tạo, Các giải pháp đổi nội dung chương trình phương pháp đào tạo bồi dưỡng cán công chức ngành Tài đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế, năm 2005 37 Đỗ Hoàng Toàn, Lý thuyết quản lý Trường ĐHKTQD, HN, 1995 38 Hoàng Minh Thao, Tâm lý học quản lý Hà Nội, 2004 39 Đỗ Văn Thành, Bồi dưỡng kiến thức cho cán ngành Tài điều kiện đổi – Đề tài nghiên cứu khoa học cấp năm 1997 40 Phạm Sỹ Tuyên , Luận văn thạc sỹ quản lý giáo dục :“Biê ̣n pháp quản lý hoạt động bồ i dưỡng chuyên môn cho giáo viên Trung học sở quận Hải An , thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầ u đổ i mới giáo dục” ́ 41 Nguyễn Như Y (chủ biên), Từ điển tiế ng Viê ̣t thông dụng, Nxb Hà Nội 2003 42 Dương Thi ̣Hoàng Yế n , Luận văn thạc sỹ Quản lý Giáo dục :“Nhữ ng biê ̣n pháp quản lý nhằ m nâng cao chấ t lượng đào tạo , bồ i dưỡng cá n bộ sở tại Trường Chính tri ̣ tỉnh Bắ c Giang” 43 Nguyễn Ngo ̣c Vân, Báo cáo đề tài khoa học “Cơ sở lý luận đào tạo, bồ i dưỡng cán bộ công chức hành chính theo nhu cầ u công viê ̣c” 20 ... Chƣơng BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG TẠI TRƢỜNG BỒI DƢỠNG CÁN BỘ TÀI CHÍNH – BỘ TÀI CHÍNH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Quan điểm đạo quản lý công tác BD Trƣờng Bồi. .. pháp quản lý công tác bồi dưỡng Trường Bồi dưỡng cán tài đáp ứng yêu cầu phát triển giai đoạn PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG TẠI TRƢỜNG BỒI DƢỠNG CÁN BỘ TÀI CHÍNH... sở lý luận quản lý công tác bồi dưỡng Trường Bồi dưỡng cán tài – Bộ Tài Chƣơng 2: Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng Trường Bồi dưỡng cán tài – Bộ Tài giai đoạn 2006-2008 Chƣơng 3: Biện pháp

Ngày đăng: 08/02/2014, 12:19

Hình ảnh liên quan

1.4.2. Phương pháp, hình thức, phương thức bồi dưỡng CBCC 1.4.3. Đội ngũ giảng viên    - Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng tại trường bồi dưỡng cán bộ tài chính đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn hiện nay

1.4.2..

Phương pháp, hình thức, phương thức bồi dưỡng CBCC 1.4.3. Đội ngũ giảng viên Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan