Thị trường tài chính toàn cầu và và khu vực ASEAN

16 527 0
Thị trường tài chính toàn cầu và và khu vực ASEAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thị trường tài chính toàn cầu khu vực ASEAN LỜI MỞ ĐẦU Nợ công đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển nhưng sẽ trở thành quốc nạn khi bắt đầu gây tổn hại đến nền kinh tế. Nó có thể dẫn đến lạm phát, làm cho quốc gia mất khả năng thanh toán các nhà đầu tư mất niềm tin…Hơn bao giờ hết, trong giai đoạn hậu khủng hoảng tài chính 2007 – 2008, nợ công đang là vấn đề nóng bỏng của nhiều nước. Không chỉ các nước nghèo, đang phát triển mà ngay cả Mỹ một số nước đã phát triển trong Cộng đồng chung châu Âu cũng gặp phải vấn đề này. Học viên: Nhóm 4 - 1 - Lớp: CH17A Thị trường tài chính toàn cầu khu vực ASEAN 1. DIỄN BIẾN KHỦNG HOẢNG NỢ CHÂU ÂU (Từ 5/11/2009 đến nay) 1.1. Khái niệm nợ công bản chất nợ công Nợ công là hậu quả của vấn đề chi tiêu công bất hợp lý. Chi tiêu công chính là các khoản chi của nhà nước (trung ương chính quyền địa phương) thực hiện thông qua ngân sách Nhà nước. Chi tiêu công bao gồm các khoản chi để duy trì bộ máy nhà nước, chi đầu tư phát triển, chi các mục tiêu văn hóa-xã hội, chi quốc phòng, chi trả nợ nước ngoài dự phòng. Mỗi quốc gia đều phải cân đối mức thu chi. Khi thu không đủ chi, nhà nước phải đi vay dẫn đến hình thành nợ công. Nợ công (nợ chính phủ hoặc nợ quốc gia) là tổng giá trị các khoản tiền mà chính phủ thuộc mọi cấp từ trung ương đến địa phương đi vay nhằm tài trợ cho các khoản thâm hụt ngân sách. Cho đến nay có nhiều cách phân loại nợ công khác nhau: +) Phân theo chủ nợ: - Nợ trong nước - Nợ nước ngoài +) Thời hạn: - Nợ ngắn hạn (dưới 1 năm) - Nợ trung hạn (từ 1 năm đến dưới 10 năm) - Nợ dài hạn (trên 10 năm) +) Tính chất/ hình thức vay: - Vay thương mại từ các định chế tài chính, từ phát hành trái phiếu Chính phủ,… - Vay ưu đãi (ODA) từ các chính phủ các nước khác hay các tổ chức quốc tế WB,…Hình thức này chỉ áp dụng cho các nước nghèo, thu nhập thấp Khi xem xét bản chất của vấn đề nợ công, điều cốt lõi không chỉ cần quan tâm tới tổng nợ, nợ hàng năm phải trả mà phải quan tâm tới rủi ro cấu nợ. Học viên: Nhóm 4 - 2 - Lớp: CH17A Thị trường tài chính toàn cầu khu vực ASEAN Nghĩa là phải tính tới khả năng trả nợ rủi ro trong tương lai, chứ không chỉ là con số tổng nợ trên GDP. Mức độ an toàn hay nguy hiểm của nợ công không chỉ phụ thuộc vào tỷ lệ nợ/GDP mà quan trọng hơn, phụ thuộc vào tình trạng phát triển của nền kinh tế. 1.2. Diễn biến khủng hoảng nợ Châu Âu Cuộc khủng hoảng nợ công của Hy Lạp đã làm rung động thị trường tài chính châu Âu toàn cầu. Khủng hoảng nợ công ảnh hưởng đến không chỉ một vài nước trong khu vực châu Âu (Ailen, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha…) mà liên quan đến hầu hết các nền kinh tế thế giới. Những diễn biến quan trọng trong khủng hoảng nợ châu Âu tính từ tháng 11/2009 khi chính phủ mới của Hy Lạp tuyên bố nâng gấp đôi ước tính về thâm hụt ngân sách năm 2009. - 11/2009, Thủ tướng Hy Lạp cho biết thâm hụt ngân sách năm 2009 sẽ ở mức 12,7% GDP, cao gấp đôi con số công bố trước đó sẽ cố gắng cứu Hy Lạp khỏi khả năng vỡ nợ. - 22/12/2009, Moody xếp hạng nợ công Hy Lạp từ A1 xuống mức A2 bởi thâm hụt ngân sách của nước này tăng cao. Đây là cơ quan thứ ba hạ xếp hạng tín dụng của Hy Lạp. - 14/01/2010, Chính phủ Hy Lạp công bố kế hoạch bình ổn, tuyên bố muốn giảm thâm hụt ngân sách xuống mức 208% GDP vào năm 2012. - 29/01/2010, Chính phủ Tây Ban Nha công bố kế hoạch tiết kiệm 50 tỷ euro tương tương 70 tỷ USD, trong đó tổng số tiền chi tiêu giảm tương đương 4% GDP. Lương lao động trong lĩnh vực công giảm 4%. - 11/4/2010, Bộ trưởng tài chính các nước thuộc khu vực đồng tiền chung châu Âu chấp thuận kế hoạch 30 tỷ euro dành cho Hy lạp, tuy nhiên Hy Lạp tuyên bố không cần. - 23/4/2010, Hy Lạp cầu cứu EU IMF. Học viên: Nhóm 4 - 3 - Lớp: CH17A Thị trường tài chính toàn cầu khu vực ASEAN - 02/5/2010, Thủ tướng Hy Lạp cho biết, chính phủ nước này đã đạt được thỏa thuận với EU IMF để nhận được gói giải cứu, đổi lại nước này phải giảm chi tiêu 30 tỷ euro trong 3 năm tới. - 9/5/2010, IMF đơn phương chấp thuận trước một phần kế hoạch giải cứu, cung cấp lập tức 5,5 tỷ Euro. - 18/5/2010, Chính phủ Đức, trong nỗ lực ngăn hoạt động đầu cơ tài chính được coi như nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng nợ, công bố cấm bản khống vô căn cứ cổ phiếu của 10 tổ chức tài chính lớn nhất tại Đức, trái phiếu chính phủ hợp đồng hoán đổi vỡ nợ tín dụng (CDS), - 25/5/2010, Nội các Italia bỏ phiếu thông qua kế hoạch thắt chặt ngân sách, tiết kiệm 24 tỷ euro với mục tiêu đến năm 2012 đưa thâm hụt ngân sách GDP từ mức 5,3% của năm 2009 về mức 2,7% GDP. - 27/5/2010, Quốc hội Tây Ban Nha chấp thuận kế hoạch thắt chặt ngân sách nhằm tiết kiệm 15 tỷ euro tương đương 18,4 tỷ USD. - 28/5/2010, Fitch hạ xếp hạng tín dụng của Tây Ban Nha từ AAA xuống AA+ bởi nợ tiêu dùng doanh nghiệp tại nước này tăng lên mức quá cao, đó là chưa kể đến nợ công đang ở mức đáng báo động. - 29/5/2010, hàng ngàn người biểu tình ở Lisbon- Bồ Đào Nha để phản đối kế hoạch thắt chặt ngân sách của Chính phủ. - 7/6/2010, Đảng của Thủ tướng Đức chấp thuận kế hoạch thắt chặt ngạn sách và thuế để hoàn thành mục tiêu đưa thâm hụt ngân sa1hc của Đức về mức qui định của liên minh Châu Âu trong khoảng thời gian từ nay đến năm 2013. - 8/6/2010, Công đoàn Tây Ban Nha công bố 75% người lao động trong lĩnh vực công không đi làm để thể hiện sự phản đối kế hoạch thắt chặt chi tiêu của Chính phủ. Tỷ lệ lạm phát của Hy Lạp tháng 5/2010 tăng 5,4%, vượt mọi kỳ vọng của các chuyên gia lên mức cao nhất từ tháng 8/1997. Học viên: Nhóm 4 - 4 - Lớp: CH17A Thị trường tài chính toàn cầu khu vực ASEAN - 9/6/2010, kế hoạch thắt chặt ngân sách được bàn đến trong các cuộc bầu cử và đang có chủ trương này đã chiến thắng. Tuy nhiên, cuối cùng, thật khó để các nhà hoạch định chính sách thống nhất với nhau. - 10/6/2010, thỏa thuận cải tổ thị trường lao động Tây Ban Nha sụp đổ. Chính phủ buộc phải áp dụng quy định tuyển dụng sa thải lỏng lẻo hơn dù không có sự hỗ trợ của Nghiệp đoàn Lao động. 2. HỆ QUẢ 2.1. Đối với các nước trên thế giới Cuộc khủng hoảng nợ đang “leo thang” tại Châu Âu có thể dẫn tới việc bán tháo tài sản tại Châu Á, khiến các ngân hàng nước ngoài cắt giảm việc cho vay ở khu vực gây xáo trộn thị trường tiền tệ tại đây. Tăng trưởng của Châu Á đã chậm lại kể từ Quý II năm 2011, IMF phát biểu trong một báo cáo công bố 13.10. Cơ quan này cũng cắt giảm dự báo tăng trưởng trong năm nay của Châu Á xuống còn 6,3% so với mức 6,8% đưa ra hồi tháng 4. Áp lực lạm phát đang đè nặng khắp châu lục vẫn tiếp tục tăng lên khắp châu lục. “Sự hỗn loạn về tài chính ngày một nghiêm trọng tại khu vực đồng euro nguy cơ suy thoái tại Mỹ có thể lan tới Châu Á với những hệ lụy nghiêm trọng về kinh tế vĩ mô tài chính,” IMF nhận định Từ năm 2009, các nhà đầu tư từ các nền kinh tế lớn đã thiết lập những vị trí vững chắc tại thị trường Châu Á. Việc các nhà đầu tư này ngưng hoạt động kinh doanh tại đây sẽ dẫn đến sự mất lòng tin, hậu quả nặng nề sẽ lan truyền từ các thị trường trái phiếu chứng khoán tới tiền tệ các thị trường khác, IMF cảnh báo. Nguy cơ về một cuộc suy thoái toàn cầu nữa đang khiến các lãnh đạo Châu Á từ Trung Quốc cho tới Indonesia phải ra những động thái bảo vệ tăng trưởng thông qua các biện pháp tài khóa hoặc giảm chi phí vay vốn. Chỉ số MSCI Asia Pacific Index đã mất 16% trong quý trước, mức sụt giảm mạnh nhất kể từ năm 2008 nguy cơ bán tháo hoảng loạng tại khu vực cho thấy không còn nơi nào để ẩn nấp khi các nền kinh tế lớn rơi vào khó khăn. Theo IMF, các ngân hàng nước ngoài có thể sẽ bán tài sản ở Châu Á, cắt giảm hạn mức tín dụng đối với khu vực Học viên: Nhóm 4 - 5 - Lớp: CH17A Thị trường tài chính toàn cầu khu vực ASEAN và tránh kéo dài thời hạn thanh toán đối với các khoản vay tới hạn nếu họ đối mặt với việc thua lỗ lớn tại quê nhà. “Việc cắt giảm đó có thể dẫn tới những tác động to lớn đối với các nền kinh tế. Châu Á vốn gắn với hệ thống ngân hàng Châu Âu và Mỹ. ” Các nhà hoạch định chính sách Châu Á đang đối mặt với việc cần phải có những phản ứng cân bằng một cách khéo léo để bảo vệ mình trước các nguy cơ ảnh hưởng đến tăng trưởng trong khi vẫn phải kìm chế thiểu lạm phát Cuộc khủng hoảng kinh tế của châu Âu đe dọa một cách rộng rãi quá trình phục hồi kinh tế thế giới. Châu Âu quá rộng lớn có mối quan hệ mật thiết, gần gũi với các nền kinh tế như Mỹ toàn thế giới. Vì vậy, cuộc khủng hoảng nghiêm trọng tại châu Âu sẽ có thể gây ra nhiều thiệt hại nghiêm trọng, đè nặng lên quá trình tăng trưởng cân bằng của nền kinh tế thế giới cũng như giảm lượng cầu”. Cuộc khủng hoảng nợ công tại châu Âu đã tạo ra tình trạng thiếu hụt USD tình trạng này sẽ lan ra khắp địa cầu. Sự chuyển hướng đầu tư, hay đầu cơ sẽ gây nhiều tác hại cho Á châu. Cho đến gần đây, các nền kinh tế Á châu sống nhờ thị trường phương Tây vẫn còn lo sợ về đồng tiền quốc gia quá mạnh sẽ gây khó khăn cho việc bán hàng hóa ra nước ngoài. L‹c này, các nước châu Á lại đang đứng trước hai nguy cơ mới là kịch bản đồng tiền mất giá, làm gia tăng tình trạng lạm phát. Cuộc khủng hoảng nợ tài chính tại Mỹ châu Âu có thể tác động đến nền kinh tế của nhiều quốc gia châu Phi, do Mỹ Liên minh châu Âu (EU) sẽ cắt giảm nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) quan hệ thương mại với lục địa này trong thời gian tới. 2.2. Đối với Việt Nam 2.2.1. Xuất khẩu giảm Cuộc khủng hoảng nợ châu Âu kéo theo một loạt hệ quả tất yếu: tốc độ phục hồi kinh tế thế giới chậm lại, đặc biệt khu vực châu Âu sẽ phải chứng kiến tình hình thất nghiệp lạm phát tăng cao, đồng Euro mất giá, tăng trưởng GDP giảm s‹t, làm cho thu nhập thực tế người dân cầu tiêu dùng với hàng nhập khẩu giảm mạnh. Học viên: Nhóm 4 - 6 - Lớp: CH17A Thị trường tài chính toàn cầu khu vực ASEAN Về vấn đề này, một số quan điểm cho rằng hàng hóa giá rẻ là ưu thế của Việt Nam do đó cuộc khủng hoảng nợ công sẽ gi‹p hướng người dân châu Âu chuyển từ hàng hóa cao trung cấp sang hàng hóa do Việt Nam sản xuất. Vì vậy, nếu không có những chính sách phản ứng kịp thời hỗ trợ xuất khẩu thì triển vọng trung hạn đối với xuất khẩu của Việt Nam sẽ gặp nhiều khó khăn. 2.2.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài giảm Khủng hoảng nợ công châu Âu có thể tạo ra hai tác động trái chiều hoàn toàn với luồng vốn FDI trên phạm vi toàn cầu. Trong những quốc gia có trình độ phát triển tương đương với các nước thuộc EU sẽ hưởng lợi do nguồn vốn FDI sẽ dịch chuyển từ châu Âu sang các quốc gia này khi nhà đầu tư muốn tránh thuế thu nhập doanh nghiệp đang có xu hướng tăng cao tại các quốc gia châu Âu. Ngược lại, các nước có trình độ phát triển thấp như Việt Nam lại hoàn toàn không được hưởng lợi từ việc dịch chuyển luồng vốn FDI khỏi châu Âu do sự chênh lệch quá lớn về trình độ công nghệ, trong khi luồng vốn từ các nhà đầu tư châu Âu vào các quốc gia này giảm s‹t do cuộc khủng hoảng nợ. 2.2.3. Giá vàng bùng nổ Các nhà đầu tư trên thế giới đang tìm vàng như một nơi tr‹ ẩn an toàn trước nguy cơ cuộc khủng hoảng nợ châu Âu ngày một lan rộng, làm cho giá vàng trong thời gian qua tăng mạnh. Điều này sẽ tác động xấu đến đầu tư toàn thế giới và Việt Nam bởi một khi vàng chiếm tỷ trọng lớn trong danh mục đầu tư của các tổ chức thì cũng đồng nghĩa với việc các danh mục khác như cổ phiếu, trái phiếu sẽ bị giảm mạnh. Như vậy, luồng vốn đầu tư gián tiếp càng trở nên hạn chế. 2.2.4. Bảo hiểm rủi ro tín dụng (CDS) xu hướng tăng lên Vấn đề Hy Lạp đang làm cho các nhà đầu tư trên thế giới càng trở nên thận trọng hơn với các quốc gia có vấn nạn tương tự: 3 số liệu cảnh báo bao gồm: nợ quá nhiều, thể hiện ở tỷ lệ nợ trên GDP cao; chi tiêu quá mức, thể hiện ở mức thâm hụt ngân sách lớn so với GDP; tốc độ tăng trưởng GDP sụt giảm. Học viên: Nhóm 4 - 7 - Lớp: CH17A Thị trường tài chính toàn cầu khu vực ASEAN Hệ quả là Việt Nam với tỷ lệ nợ cao, thâm hụt ngân sách triển miên đang bị các tổ chức tài chính quốc tế xếp vào mục rủi ro cao, với mức CDS là 263, xếp ngay trên Hy Lạp (321) Iceland (466). Điều này sẽ là một cản trở rất lớn trong việc thu h‹t các luồng vốn đầu tư gián tiếp, trực tiếp cho vay từ nước ngoài. 2.2.5. Biến động tỷ giá hối đoái sẽ rất khó lường Khủng hoảng nợ châu Âu cũng tạo ra những biến động khó lường về tỷ giá. Đồng USD đặc biệt là đồng Yên sẽ tiếp tục đà tăng mạnh so với đồng Euro. Do đó sẽ tạo ra những rủi ro nhất định trong việc vay, trả ngoại tệ cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cũng như cho hoạt động ngoại hối của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Ngoài ra, lãi suất thấp ở các nước, trong khi cao ở Việt Nam sẽ bất lợi về chi phí cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trên trường quốc tế. 3. NGUYÊN NHÂN Hiện nay, nền kinh tế các nước phát triển đang đứng trước những thách thức vô cùng khó khăn đối với vấn đề nợ công. Đầu tiên, Chính phủ các nước dễ tổn thương trước những thay đổi nhanh chóng bất ngờ trong hành vi của nhà đầu tư, hệ quả là những chính sách cũng bị thay đổi theo để kịp thời thích nghi. Hơn thế nữa, các nhà đầu tư sẽ yêu cầu lãi suất cao hơn hoặc từ chối cho vay mượn trước nỗi lo về khả năng vỡ nợ ở các quốc gia rủi ro cao. Hiện ba nước trong khu vực eurozone là Hy Lạp, Ireland Bồ Đào Nha đang phải gánh chịu áp lực này; tuy nhiên các nước lớn khác trong khu vực eurozone IMF đã cho các nước này vay mượn để tránh nguy cơ vỡ nợ. Thứ hai, sự cạnh tranh vốn của chính phủ cho những khoản nợ vay sẽ đẩy lãi suất lên cao, gây khó khăn cho khả năng tiếp cận nguồn vốn của doanh nghiệp, nhà đầu tư tư nhân. Học viên: Nhóm 4 - 8 - Lớp: CH17A Thị trường tài chính toàn cầu khu vực ASEAN Thứ ba, mức nợ công cao sẽ hạn chế khả năng ứng phó với những khủng hoảng không mong muốn, ví dụ như thảm họa thiên nhiên. Điều này sẽ ảnh hưởng đến khả năng hồi phục nhanh bền vững của nền kinh tế trong nước. Theo các nhà kinh tế, gánh nặng nợ công tăng cao như hiện nay chỉ mới là giai đoạn đầu của những vấn đề nghiêm trọng hơn. Cụ thể là mối quan ngại về sự già hóa dân số ở các nước phát triển sẽ làm cho nợ công tăng vọt trong những thập kỷ tới. Nguyên nhân là do lực lượng lao động bị thu hẹp sẽ làm cho nguồn thu thuế của chính phủ bị sụt giảm, trong khi đó số người nghỉ hưu tăng lên sẽ gây áp lực cho việc tăng chi tiêu chính phủ trong các khoản lương hưu chăm sóc sức khỏe. Theo thống kê của Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD), cứ 100 công nhân ở các nước thành viên OECD thì có khoảng 27 người về hưu trong năm 2000. Vào năm 2050, tổ chức này dự báo sẽ có đến khoảng 62 người về hưu cho mỗi 100 công nhân. Ngoài những nguyên nhân trên còn có các nguyên nhân đến từ việc chính phủ đẩy mạnh các gói kích cầu dẫn đến chi tiêu của ngân sách là rất lớn. Từ quốc hữu hóa các khoản nợ công từ kế hoạch giảm thuế. Nguyên nhân của chuỗi sự kiện này chính là thiếu sót trong quản lí của chính phủ các quốc gia phương Tây, dẫn đến sự xuất hiện của nợ công. Gánh nợ nghiêm trọng dẫn đến một loại tăng trưởng kinh tế theo hình thức nợ công, còn tăng trưởng kinh tế theo hình thức nợ công cuối cùng vỡ như bong bóng khi xảy ra khó khăn về tiền tệ. Một nền kinh tế suy thoái thì nợ công bắt đầu tăng vọt mỗi khi bầu cử nợ công cũng leo thang. Một yếu tố nữa gây ra khủng hoảng nợ châu Âu đó là những khoản nợ nước ngoài khổng lồ đang ngày càng gia tăng. Tầm quan trọng của nợ nước ngoài có thể được minh họa bằng trường hợp của Bồ Đào Nha. • quốc gia này mặc dù nợ công thâm hụt khá cao nhưng cũng chỉ tương tự như Pháp. Vai trò quan trọng nhất Học viên: Nhóm 4 - 9 - Lớp: CH17A Thị trường tài chính toàn cầu khu vực ASEAN mà Bồ Đào Nha đang phải đối mặt không phải là chính sách tài chính mà là các khoản nơ nước ngoài của khu vực tư nhân: các ngân hàng các DN Bồ Đào Nha. Trong khủng hoảng các khoản nợ tư có xu hướng chuyển thành nợ công. Và điều quan trọng trên thị trường tài chính khi nhìn vào nợ công của 1 quốc gia là ai là chủ nợ của ch‹ng. Tại các quốc gia khu vực đồng Euro, điều quan trọng là đảm bảo được hoạt động thu thuế. Với những quốc gia có nợ công cao nhưng nợ nước ngoài thấp, nợ công chủ yếu do người dân nắm giữ, Chính phủ luôn luôn có thể giải quyết vấn đề nợ công bằng một số hình thức thu thuế. Vì thế, nợ nước ngoài là thành phần chủ yếu gây ra những vấn đề trong khả năng thanh toán nợ của một quốc gia. Một điều phức tạp hơn nữa là, một quốc gia có nợ nước ngoài cao, trong khi cư dân của họ cũng nắm giữ một lượng tài sản lớn của nước ngoài. Trong trường hợp này, Chính phủ phải đối mặt với trường hợp, quốc gia có thể vỡ nợ trong khi người dân của mình vẫn có thể hưởng lợi nhuận từ tài sản nước ngoài. Ngay cả khi điều này xảy ra, Chính phủ có thể giải quyết bằng cách, kêu gọi người dân bán tài sản nước ngoài mua trái phiếu Chính phủ trong nước thay thế. Nguyên nhân từ nền chính trị của các quốc gia phương Tây: chưa kịp đưa ra những điều chỉnh để thích ứng với thay đổi to lớn của thời đại: toàn cầu hóa, khi lối sống được thay đổi hoàn toàn bởi khoa học kỹ thuật chủ nghĩa cá nhân. Tính hợp pháp của nền chính trị phương Tây vẫn xây dựng trên nền tảng quốc gia dân tộc, những biện pháp được áp dụng vẫn chỉ dừng lại ở quá khứ, thêm vào đó tố chất người lãnh đạo chưa thật xuất sắc, tất cả những điều này đều dẫn đến thất bại của nền dân chủ. Giới chính trị - rất hiếm trường hợp ngoại lệ cá biệt - đều chưa kịp nhận thức để đưa ra những điều chỉnh tương ứng hoặc đánh giá thấp cường độ của điều chỉnh. Các chính khách gần như tin tưởng rằng cơ cấu chế độ của quá khứ vẫn có thể tiếp tục tồn tại, nhưng thực tế, họ không thể duy trì tất cả mà không vay nợ. Học viên: Nhóm 4 - 10 - Lớp: CH17A [...]... của thị trường Hầu hết các nước châu Âu đều chọn kế hoạch giảm tiền lương khu vực công phúc lợi, là các hình thức cắt giảm ngân sách ít gây tổn hại cho quá trình phục hồi kinh tế Việc cắt giảm mạnh tay chi tiêu khu vực công phụ cấp đã Học viên: Nhóm 4 - 11 - Lớp: CH17A Thị trường tài chính toàn cầu khu vực ASEAN được tiến hành ở Ailen, Tây Ban Nha Hy Lạp Italia dự định giảm lương khu vực. .. 4 - 15 - Lớp: CH17A Thị trường tài chính toàn cầu khu vực ASEAN Thứ tư, khi nợ công liên tục tăng cao, nền kinh tế bị hạ bậc tín nhiệm theo báo cáo của các tổ chức chuyên đi đánh giá tín nhiệm các công ty quốc gia khác, niềm tin của người dân giới đầu tư bị lung lay, khi đó nền kinh tế dễ trở thành mục tiêu tấn công của các thế lực đầu cơ quốc tế Thứ năm, việc căn cứ vào mức nợ công trên... nhu cầu tăng trưởng bền vững Việt Nam cũng không là trường hợp ngoại lệ Học viên: Nhóm 4 - 14 - Lớp: CH17A Thị trường tài chính toàn cầu khu vực ASEAN Kết Luận Rõ ràng, nợ công đang trở thành một vấn nạn không chỉ đối với EU mà còn đối với nhiều nước trên thế giới Khi khủng hoảng nợ dâng cao sẽ đẩy nhiều quốc gia EU đến những biến động chính trị - xã hội hết sức nóng bỏng Thông qua những vấn.. .Thị trường tài chính toàn cầu khu vực ASEAN Thách thức mà các quốc gia mới nổi phải đối diện lại có phần khác, hơn nữa tương đối đơn giản: lợi dụng ưu thế dân số mô phỏng đối với kĩ thuật phương Tây để rút ngắn khoảng cách kinh tế Tuy nhiên, sớm hay muộn, những quốc gia này... tức là ngân sách Chúng ta đã bội chi ngân sách quá dài Mặc dù vẫn dưới mức nguy hiểm nhưng cũng cảnh báo chúng ta phải cẩn thận, nếu vượt qua Học viên: Nhóm 4 - 13 - Lớp: CH17A Thị trường tài chính toàn cầu khu vực ASEAN ngưỡng đó thì gay go bởi kinh tế của chúng ta còn yếu Vì vậy phải quản lý nợ công rất chặt chẽ.” Vấn đề mấu chốt đối với các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, là... với cùng một vấn đề: làm thế nào gắn kết chính trị với kinh tế, làm thế nào để đưa ra chính sách mới có thể đáp ứng yêu cầu mới 4 GIẢI PHÁP 4.1 Giải pháp trước mắt đã được thực thi Mặc dù là một nước nhỏ, song với tư cách là một thành viên của EU đang lâm nguy, “việc vỡ nợ”, nếu xảy ra, của Hy Lạp sẽ là khởi đầu cho một phản ứng domino tài chính ra toàn EU thậm chí cả thế giới, giống như vụ Lehman... hậu quả trong trường hợp vỡ nợ là bài học “Tự lực cánh sinh”, tự mình làm, tự mình chịu, khi ấy sẽ biết quý thận trọng từng đồng tiền trong chi tiêu Thật vậy, khủng hoảng nợ tại châu Âu cũng đang làm thức tỉnh toàn thế giới về nhu cầu duy trì tính ổn định kinh tế vĩ mô tăng cường thắt chặt hoạt động tài khóa để giảm bớt nợ công không thật cần thiết cho nhu cầu tăng trưởng bền vững Việt Nam... nhiên có lợi cho toàn EU Ngoài ra, ông Barroso cho biết EC sẽ trình lên Nghị viện châu Âu kế hoạch đánh thuế giao dịch tài chính mà theo ước tính sẽ đem lại cho ngân sách của EU 55 tỷ euro mỗi năm Khủng hoảng nợ Châu Âu đem đến những bài học đối với tất cả các nước, bất kể là giàu hay nghèo Thế giới, trong đó có Việt Nam, có thể học được gì từ đây? Học viên: Nhóm 4 - 12 - Lớp: CH17A Thị trường tài chính. .. nghèo Thế giới, trong đó có Việt Nam, có thể học được gì từ đây? Học viên: Nhóm 4 - 12 - Lớp: CH17A Thị trường tài chính toàn cầu khu vực ASEAN Kiểm soát mức nợ phù hợp với nền kinh tế: Vay nợ để đầu tư cho tăng trưởng kinh tế là điều bình thường Tuy vậy, nợ bao nhiêu là an toàn lại là một bài toán khó giải Theo nhà báo người Đức David Froje, bài học lớn nhất mà thế giới rút ra từ cuộc khủng... trọng, Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) José Manuel Barroso đã nêu ra những giải pháp mà Khu vực sử dụng đồng (Eurozone) có thể triển khai để vượt qua cuộc khủng hoảng như phát hành trái phiếu chung, siết chặt kỷ luật tài chính, hỗ trợ vốn cho các ngân hàng nhanh chóng thông qua thỏa thuận mở rộng quy mô Quỹ Bình ổn Tài chính châu Âu (EFSF) đã được các nhà lãnh đạo Eurozone nhất trí tại Hội nghị thượng . bán tài sản ở Châu Á, cắt giảm hạn mức tín dụng đối với khu vực Học viên: Nhóm 4 - 5 - Lớp: CH17A Thị trường tài chính toàn cầu và và khu vực ASEAN và tránh. tiêu khu vực công và phụ cấp đã Học viên: Nhóm 4 - 11 - Lớp: CH17A Thị trường tài chính toàn cầu và và khu vực ASEAN được tiến hành ở Ailen, Tây Ban Nha và

Ngày đăng: 08/02/2014, 09:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan